Nhận định đúng/ sai môn Luật cạnh tranh (có đáp án)

Nhận định đúng/ sai môn Luật cạnh tranh (có đáp án)

lOMoARcPSD|35884213
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LUẬT CẠNH Tranh
Luật kinh tế (Lac Hong University)
lOMoARcPSD|35884213
BỘ CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH
MÔN LUẬT CẠNH TRANH (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Pháp luật cạnh tranh mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranhcủa doanh nghiệp.
=> SAI: Mục đích của luật cạnh tranh tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ
quyền và lợi ích của người tiêu dùng, luật cạnh tranh chỉ bảo toàn năng lực cạnh tranh, và
thông qua việc bảo toàn n tiếp m doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, Đồng
thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không phụ thuộc vào sự hổ trợ của pháp luật
cạnh tranh mà phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế-kỹ thuật. (Xem đoạn 2 trang 33 giáo trình
pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại ).
2. Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp, không
cầnxem xét hậu quả , thiệt hại cụ thể.
SAI: => Pháp luật cạnh tranh 2 loại hành vi cạnh tranh, trong đó hành vi hạn chế cạnh
tranh không nhất thiết phải xem xét có hậu quả hay không, chỉ cần thỏa mản yếu tố hành
vi thì thể xem xét, tuy nhiên không nhất thiết chứ không phải không cần xem xét
hậu quả. Còn đối với việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì xem xét hậu quả,
thiệt hại 1 yếu tố quan trọng để quyết định xử lý, xem xét quyết định hình phạt chính
hay hình phạt bổ sung..
3. Năm doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp của
chúngchiếm trên 75% trên thị trường liên quan.
=> SAI: Luật Cạnh tranh chỉ xem trường hợp 4 doanh nghiệp tổng thị phần trên 75%
trở n trên thị trường liên quan mới xem nhóm doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị
trường ( theo điểm c Khoản 2 Điều 11 Luật cạnh tranh). Luật CT quan niệm rằng trường
hợp 5 doanh nghiệp thì đã đủ để tạo nên sự cạnh tranh nên chỉ quy định 4 doanh
nghiệp kết hợp với nhau và có tổng thị phần trên 75% mới xem là nhóm Doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh thị trường
4. Bất tổ chức, nhân nào cũng quyền khiếu nại đến quan quản
cạnhtranh.
SAI=> Xem khoản 1 điều 58 LCT. “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật này (sau đây gọi chung là bên
khiếu nại) quyền khiếu nại đến quan quản cạnh tranh”. Như vậy không phải bất
kỳ cá nhân tổ chức nào cũng có quyền khiếu nai….
5. Nhận thấy ( thể hiện hành vi đã biết ) công ty A sản xuất loại gạch men
AKIRArất nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây
dựng khi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co .Ltd.,
2
lOMoARcPSD|35884213
=> vi phạm theo Điều 40 LCT, AKIRA doanh nghiệp nổi tiếng nên công ty A
phải biết điều này thực tế công ty A đã nhận thấy điều này, đây hành vi cố ý,
( trường hợp vô ý thì không xem xét ) đồng thời có hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn
về tên thương mại mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hành hóa
dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. Bản thâm công ty A doanh nghiệp nên hành vi của
A hoàn toàn cấu thành hành vi vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều 40
LCT.
6. Một DN chỉ bị coi vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trở
lêntrên thị trường liên quan.
SAI=> Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh thì Daonh nghiệp được coi
vị trí thống lĩnh thị trường nếu thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
hoặc có khã năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể”. Như vậy nếu một doanh nghiệp có thị
phần dưới 30% nhưng có khả năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể thì vẫn coi làvị trí
thống lĩnh thị trường
7. Pháp luật cạnh tranh loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can
thiệp.=> Đúng. Mục đích của LCT nhằm ngăn cản, hạn chế các hành vi liên quan
đến cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích tạo môi trường
bình đẳng trong cạnh tranh bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. Pháp luật cạnh tranh
không có tính mở mà nó mang tính ngăn cấm, can thiệp.
8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều nhằm vào đối thủ cạnh tranh
củaDN.
=> SAI. Hành vi tại khoản 3 điều 45 LCT về việc quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn
cho khách hành, hoặc hành vi quy định tại Điều 43 LCT. Đây là những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh nhưng không nhằm vào đối thủ cạnh tranh.
9. Tất c các trường hợp tập trung kinh tế đều phải được kiểm soát bởi
quanquản lý cạnh tranh.
=> SAI. Xem khoản 1,k2 Điều 19, xem đoạn 2 k1 điều 20 LCT.
10. Hội đồng cạnh tranh quốc gia quan có thẩm quyền cao nhất trong xử
viphạm pháp luật cạnh tranh
.=> HDCT chỉ có thẩm quyền xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh, trong khi Cục quản lý
cạnh tranh quan quản cạnh tranh theo quy định của pháp luật chức năng xem
xét điều tra, giải quyết các hành vi cạnh tranh không lành mạnh….xử lý các hành vi
khác, bảo vệ người tiêu dùng, chống trợ cấp, tự vệ. Thẩm quyền điều tra các vụ việc liên
quan đến cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh thuộc về quan quản
cạnh tranh, tức Cục quản cạnh tranh (khoản 2 Điều 49 LCT 2004 Điều 5 Nghị
lOMoARcPSD|35884213
định 06/2006 NĐ-CP). Như vậy thẩm quyền cao nhất vẫn thuộc về quan quản cạnh
tranh (CQQLCT ).
11. Công ty A thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về
tỷlệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.
=> vi phạm vì: Thị phần 35% (thống lĩnh thị trường K1 ĐIỀU 11 LCT) Quyết định
đưa ra tỉ lệ giảm giá khác nhau trong các giao dịch như nhau giữa các đại đã tạo ra sự
cạnh tranh bất bình đẳng ( xem k4 điều 13 LCT )
12. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% trên thị trườngliên
quan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung và
ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng.
=> Không vi phạm. Sáu công ty thị phần 30% không thuộc các trường hợp nhóm
doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định tại khoản 2 điều 11 LCT, do đó việc
thỏa thuận chung ấn định giá bán dưới 4tr không thuộc các hành vi bị cấm tại điều 13
LCT các hành vi này chỉ cấm đối với các doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp vị trí
thống lĩnh thị trường.
13. Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh đều bị cấm.
SAI=> Trường hợp thỏa thuận không cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại, đại
diện cho thương nhân không bị xem bất hợp pháp. Hoặc trường hợp thỏa thuận
mang tính chất hạn chế cạnh tranh nhưng cũng tác động tích cực đến thị trường
chẳng hạn: thỏa thuận phụ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhưng thỏa thuận này nhăm
mục đích bổ trợ cho thỏa thuận chính, thỏa thuận chính này lại ích cho kinh tế,
hội.. thì lúc này không xem thỏa thuận có tính chất cạnh tranh là bất hợp pháp.
14. Việc bên mời thầu tiết lộ thông tin trong hồ dự thầu của 1 bên dự thầu
chomột bên dự thầu khác để bên này chỉnh sửa hồ dự thầu nhằm mục đích
thắng thầu bị coi hành vi thông đồng trong đấu thầu quy định tại K8D8 Luật
cạnh tranh.
KHÔNG => Trường hợp bên mời thầu không phải doanh nghiệp thì việc tiết lộ này
không thuộc phạm vi khoản 8 Điều 8 Luật cạnh tranh.
Hơn nữa Trường hợp này không thuộc các hành vi quy định tại Điều 21 Nghị định
116/2005/NĐ-CP . Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định như sau:
Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng
dịch vụ việc thống nhất cùng nh động trong đấu thầu dưới một trong các hình thức
sau đây:
Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự
thầuđược nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu.
4
lOMoARcPSD|35884213
. Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không tham
giathoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không hợp đồng
thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.
Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá không tính cạnh
tranhhoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện bên mời thầu
không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu.
Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng thầu trong
mộtkhoảng thời gian nhất định.”
15. Mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp đều phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tế
tại cơ quan quản lý cạnh tranh
SAI=> ĐIỀU 19 LUẬT CT quy định 1 số hành vi tập trung kinh tế bị cấm theo Điều 18
LCT nhưng lại được cho hưởng sự miễn trừ bao gồm 2 trường hợp sau:
+ Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy bị giải thể hoặc lâm
vào tình trạng phá sản;
+ Việc tập trung kinh tế tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh
tếxã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ.
Bên cạnh đó đoạn 2 Điều 20 Luật Cạnh tranh cũng đưa ra trường hợp tập trung kinh tế
nhưng không phải làm thủ tục khai báo tập trung kinh tế đối với trường hợp sau: +
Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn
30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung
kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
16. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu dùng để nhằm bảo vệ quyền lợi của các
doanhnghiệp.
SAI=> Mục đích chủ yếu tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo lưu khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, nếu doanh
nghiệp hành vi hạn chế CT, CT không lành mạnh thì bị xử theo PL CT. Như vậy
không chỉ bảo vệ doanh nghiệp mà còn bảo vệ cả người tiêu dùng.
17. Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch
vớimình hành vi ép buộc trong kinh doanh theo Điều 42 Luật cạnh tranh 2004.
SAI=> Trường hợp dùng lực buộc giao dịch nhằm tác động đến khách thể tài sản
của người khác thì hành vi đó tùy theo tính chất mức độ có thể cấu thành các tội theo quy
định trong BLHS.
18. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ bị cấm khi thị phần kết hợp trên
thịtrường liên quan của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên.
SAI=> Ngoại lệ Điều 10 LCT ( Các điểm a,b,c,d,đ,e khoản 1 Điều 10 LCT).
19. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh năm 2004 đều thể được hưởng miễn
trừtheo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
lOMoARcPSD|35884213
SAI=> Khoản 1 điều 9 LCT đã quy định các trường hợp cấm tuyệt đối khi vi phạm pháp
luật cạnh tranh không được hưởng miễn trừ, nếu doanh nghiệp nào rơi vào các trường
hợp này thì không xem xét miển trừ ( Cấm tuyệt đối ).
20. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hội
đồngcạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.
SAI=>Xem đoạn 2 Khoản 1 điều 20 LCT. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh
nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp
doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa
theo quy định của pháp luật”
21. Một DN chỉ bị coi vị trí thống lĩnh thị trường khi thị phần từ 30%
trởlên trên thị trường liên quan
SAI=> Trường hợp dưới 30% nhưng khả năng hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
theo quy định tại khoản 1 Điều 11 LCT thì cũng xem doanh nghiệp vị trí thống lĩnh
thị trường mặc thị phần không trên 30%. Điều 22 116/2005/NĐ-CP quy định chi
tiết Luật CT có quy định để xác định khả năng gây hạn chế cạnh tranh.
22. Hội đồng xử vụ việc cạnh tranh phải ít nhất 7 thành viên của Hội
đồngcạnh tranh tham gia.
SAI=> Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 LCT thì Hội đồng cạnh tranh từ 11 đến 15
thành viên do thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của B trưởng Bộ thương
mại.
Khoản 3 Điều 54 quy định tiếp“Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội
đồng xử vụ việc cạnh tranh gồm ít nhất 5 người…. Như vậy nói Hội đồng xử vụ
việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồng cạnh tranh tham gia là không có
cơ sở
23. Bộ trưởng bộ Công thương quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết
địnhxử lý vụ việc cạnh tranh.
ĐÚNG=> Theo quy định tại khoản 2 Điều 107 LCT quy định Trường hợp không nhất
trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng
cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ thương mại”.
24. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu yêu cầu về bồi thường thiệt hại
khôngquá 100 triệu đồng thì Hội đồng cạnh tranh quan quản cạnh tranh sẽ
giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
SAI=> Điều 6 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Như vậy nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại
thì thực hiện theo luật dân sự, và không quan tâm đến số tiền yêu cầu là trên hay dưới 100
triệu . Hơn nữa yêu cầu bồi thường thiệt hại không được xem biên pháp khắc phục hậu
quả và không thể áp dụng đồng thời với việc xử lý vi phạm.
6
lOMoARcPSD|35884213
25. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 thể được hưởng miễn trừ
theoquyết định của Bộ trưởng Bộ công thương.
SAI=> Các hành vi quy định tại k1 điều 9 LCT bị cấm tuyệt đối, ko được hưởng miễn
trừ, Bộ trưởng bộ công thương không xem t cho hưởng miễn trừ đối với các trường
hợp này.
26. Tất cả các thỏa thuận giữa 03 doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với nhau
vềgia bán hàng hóa, dịch vụ đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.
SAI=> Nếu thỏa thuận đó không trái với các quy định tại điều 14 116/2005 thì ko
xem là thỏa thuận HCCT.
27. Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng đối với quan nhà nước, tổ chức
hộiSAI=> LCT điều chỉnh cả những quan hệ phát sinh trong quá trình cạnh tranh nên
những chủ thể tham gia quá trình giải quyết cạnh tranh, như quan quản cạnh tranh,
hội đồng cạnh tranh ( quan nhà nước, tổ chức hội ) cũng thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật Cạnh tranh.
28. Theo Luật Cạnh tranh (2004), các hành vi hạn chế cạnh tranh đều thể
đượchưởng miễn trừ.
SAI=> K1 điều 9 LCT quy định các trường hợp bị cấm tuyệt đối và không được hưởng sự
miễn trừ.
29. Khi một hành vi kinh doanh cùng được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh
(2004) và các Luật khác thì Luật Cạnh tranh sẽ được ưu tiên áp dụng.
ĐÚNG => Xem khoản 1 Điều 5 LCT.
30. Pháp luật hiện hành của Việt Nam cấm doanh nghiệp hoặc nhóm doanh
nghiệpbán hàng hoặc cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ
cạnh tranh.
SAI=> chỉ Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đầy đủ các tiêu chí về thị phần theo k1
điều 11 LCT hành vi bán hàng cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm mục
đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh mới bị cấm, doanh nghiệp không đủ thị phần thì ko thuộc
hành vi này, ko bị cấm.
31. Các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế nếu sau khi thực hiện vẫn
thuộcdiện doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
=> ĐÚNG. Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 20 Luật cạnh tranh quy định “ Tờng
hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc laoij doanh nghiệp nhỏ và
vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo” .
Với quy định này Luật Cạnh tranh cho phép doanh nghiệp được tự do thực hiện tập trung
kinh tế trong trường hợp này.
lOMoARcPSD|35884213
32. Những thông tin đủ các điều kiện quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật
cạnhtranh và đã đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được coi là bí mật
kinh doanh của doanh nghiệp.
SAI=> chỉ cần thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật Cạnh tranh,
không cần đăng ký.
33. Mọi hành vi quảng cáo bằng cách đưa ra các thông tin so sánh sản phẩm
đượcquảng cáo với sản phầm cùng loại khác trên thi trường đều vi phạm luật cạnh
tranh.
SAI=> Phải nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh đồng thời phải so sánh trực
tiếp, nếu không nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh thì không xem là vi phạm và
không áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh.
34. Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ chỉ bị cấm khi thị phần kết hợp của
cácdoanh nghiệp tham gia trên thị trường liên quan từ 30% trở lên.
SAI=> Khoản 2 Điều 9 Luật CT quy định rằng Cấm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
quy định tại các khoản 1,2,3,4,5 Điều 8 Luật CT khi các bên tham gia thỏa thuận thị
phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Tuy nhiên ngay sau đó khoản 1
Điều 10 Luật CT quy định tiếp “ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại khoản 2
Điều 9 được miễn trừ thời hạn ( nghĩa không bị cấm khi thị phần kết hợp trên
30%) nếu đáp ứng các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng…
( Xem các khoản a,b,c,d,đ,e,)
35. quan cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi đơn
yêucầu của một hoặc một số doanh nghiệp có liên quan.
SAI=> xem điều 86 LCT.
36. Mọi hành vi hạn chế cạnh tranh đều thể được xem xét để được hưởng
miễntrừ.
SAI=> Các hành vi tại khoản 1 điều 9 Luật Cạnh trạnh bị cấm tuyệt đối.
37. Mọi quyết định xử vụ việc cạnh tranh đều thể bị khiếu nại lên B
trưởngBộ Công Thương.
SAI=> Khoản 2 điều 107 quy định Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ
nội dung quyết định xử vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng quan quản cạnh tranh,
các bên quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ công thương”. => Như vậy chỉ khi không
đồng ý với quyết định của Thử trưởng cơ quan QLCT thì mới khiếu nại lên BT Bộ CT
38. Cục quản cạnh tranh quyền áp dụng biện pháp phạt tiền buộc cải
chínhcông khai đối với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh.
8
lOMoARcPSD|35884213
ĐÚNG=> Theo Điều 42 Nghị định:120/2005/NĐ-CP quy định như sau: “Điều 42. Thẩm
quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
40. Mọi hành vi tổ chức lại doanh nghiệp đều là tập trung kinh tế.
SAI=> Theo Điều 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì: “Điều 35. Mua lại doanh nghiệp
khác không bị coi tập trung kinh tế 1. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín
dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất là 01 năm
không bị coi tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại không thực hiện quyền kiểm
soát hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuôn
khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đó”. Trong trường hợp này, nếu doanh nghiệp
thực hiện việc tổ chức lại trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được múc đích bán lại đó,
và trong khoảng thời gian là 1 năm thì không bị xem là tập trung kinh tế.
41. Mọi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đều có quyền đề nghị hưởng miễntrừ.
SAI=> khoản 1 điều 9 LCT quy định 3 trường hợp không được miễn trừ trong mọi trường
hợp bao gồm:
+ Ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh,
+ Loại bỏ doanh nghiệp khác (các DN ngoài thỏa thuận),
+ Thông đồng đấu thầu
42. Hội đồng cạnh tranh thẩm quyền giải quyết các vụ việc về hành vi vi
phạmpháp luật cạnh tranh theo sự phân cấp của Chính phủ
SAI=>Khoản 2 điều 53 LCT quy định Hội đồng cạnh tranh nhiệm vụ tổ chức xử lý,
giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh
tranh theo quy định của pháp luật”. Theo tinh thần của điều luật này thì nếu khiếu nại
làm phát sinh vụ việc cạnh tranh nhân, tổ chức thực hiện việc khiếu nại như quy
định tại khoản 1 Điều 58 Luật Cạnh tranh thì lúc này Hội đồng cạnh tranh sẽ xem xét, thụ
lý giải quyết mà không quan tâm đến sự phân cấp của chính phủ, đồng thời chỉ giải quyết
đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh chứ không phải là đối hầu hết các hành vi vi phạm
pháp luật cạnh tranh ( gồm hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh).
43. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ nội dung so sánh trực tiếp với sản
phẩmcùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
ĐÚNG=> Theo quy định tại khoản 1 điều 45 Luật Cạnh tranh “Cấm doanh nghiệp thực
hiện các hoạt động quảng cáo sau: So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng
hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác”.
44. Ba doanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp của
chúngchiếm trên 75% trên thị trường liên quan.
SAI=> Phải thỏa mãn về thị phần, cùng nhau hành động…( K2 Điều 11 LCT)
lOMoARcPSD|35884213
45. Phiên điều trần xử vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh 1 phiên tòa xét
xửvụ việc cạnh tranh.
ĐÚNG=> Điều 98 Luật cạnh tranh quy định rằng Vụ việc cạnh tranh phải được xem
xét, xử lý thông qua phiên điều trần”.
Sau khi nhận đủ hồ sơ, kết quả điều tra 30 ngày thì Hội đồng xử vụ việc cạnh tranh
thể ra quyết định mở phiên điều trần. Tại phiên điều trần sự tham gia của các bên liên
quan, sự trình bày ý kiến, tranh luận sau đó Hội đồng xử vụ việc cạnh tranh tiến
hành thảo luận, bỏ phiếu kiến quyết định theo đa số kết quả xử vụ việc cạnh tranh.
Quyết định này có hiệu lực sau 30 ngày nếu không có khiếu nại tố cáo ( Điều 106).
46. Khi điều tra về vụ việc hạn chế cạnh tranh, nếu kết luận điều tra chính thức
làkhông hành vi vi phạm, th trưởng cơ quan cạnh tranh ra quyết định đình
chỉ điều tra.
SAI=> Thủ trưởng quan cạnh tranh chỉ quyết định đình chỉ điều tra nếu kết quả điều
tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh ( Khoản 1 điều
88). Còn nếu sau khi điều tra chính thức thì thủ trưởng quan cạnh tranh phải chuyển
báo cáo điều tra cùng toàn bộ hồ vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh không ra quyết
định đình chỉ điều tra.
47. khi nhận được kết quả điều tra từ cục quản cạnh tranh, hội đồng cạnh
tranhphải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết quả điều tra ra quyết định
xử lý vụ việc
SAI=> XEM ĐIỀU 88 LCT.
48. Cục quản cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi
đơnyêu cầu của ít nhất một doanh nghiệp có liên quan.
SAI=>k2 điều 86 LCT
49. Hội đồng cạnh tranh chỉ điều tra xử các hành vi hạn chế cạnh tranhSAI=>
K2 D53 chỉ xử lý, không có điều tra vụ việc
50. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp trên
thịtrường liên quan là thị phần của doanh nghiệp đó.
SAI=> Khả năng gây hạn chế cạnh tranh với trường hợp doanh nghiệp dưới 30% nhưng
có khả năng gây ra hạn chế cạnh tranh.
51. Cục quản cạnh tranh quan quản cạnh tranh xử hành vi vi
phạmpháp luật cạnh tranh của Việt Nam.
SAI=> Cục quản cạnh tranh quan cạnh tranh nhưng chỉ thẩm quyền điều tra
các vụ việc cạnh tranh bao gồm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh khôngnh mạnh. Tuy
nhiên Cục quản cạnh tranh lại chỉ thẩm quyền xử hành vi cạnh tranh không lành
10
lOMoARcPSD|35884213
mạnh, còn hành vi hạn chế cạnh tranh lại thuộc về Hội đồng cạnh tranh. Tóm lại, nói Cục
quản cạnh tranh quan cạnh tranh chính xác không sai, nhưng nói Cục quan
cạnh tranh xử hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ( Hạn chế CT CT không lành
mạnh) thì đúng.
52. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của nột DN trên thị trường
liênquan là thị phần của DN đó?
SAI=> Khoản 1 Điều 11 Luật cạnh tranh đã quy định rõ “ Doanh nghiệp được coi là có vị
trí thống lĩnh thị trường nếu thị phần từ 30% trởn trên thị trường liên quan hoặc
khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể”.
Theo tinh thần của điều luật thì bên cạnh việc n cứ vào thị phần thì còn 1 căn cứ để
xem xét nữa là khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể.
53. Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản cạnh tranh chỉ cần sử dụng các chứng
cứdo các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?
SAI=> Theo Điều 100 Luật cạnh tranh thì “ Trường hợp nhận thấy các chứng cứ thu thập
được chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định của Luật này thì, Hội đồng xử vu
việc cạnh tranh quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung”. Theo tinh thần của điều luật này
thì không phải lúc nào cũng chỉ sử dụng “vẻn vẹn” chứng cứ do các bên cung cấp đủ,
quên đi các nguồn chứng cứ khác. Có nhiều trường hợp quan quản cạnh tranh
phải tự thu thập chứng minh. Hơn nữa việc các bên cung cấp chứng cứ trung thực,
khách quan hay không, chứng cứ thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 76
116/2005 hay không, nếu không thỏa mãn thì không áp dụng.
54. a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến
Hộiđồng cạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.
SAI=> Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định Trường
hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấpn 30% trên
thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế
vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông
báo”.
55. Công ty X sản xuất nước giải khát ga thị phần 40% trên thị trường
liênquan đã đưa ra chương trình khuyến mại cho các đại lý là mua 2 thùng nước
giải khát ga sẽ được tặng 1 thùng . Điều tra cho thấy khi thực hiện chương
trình này, giá bán lẻ một chai nước giải khát ga của công ty X sẽ thấp hơn giá
thành toàn bộ Xét 2 trường hợp sau:
Nếu giá thấp hơn giá thành toàn bộ do chính đáng ( hạ giá bán hàng hóa tươi
sống, hạ giá bán theo mùa, hạ giá bán trong chương trình khuyến i theo quy định của
pháp luật ) thì không xem là bán phá giá=> Công ty không vi phạm
lOMoARcPSD|35884213
Ngược lại thì bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh. ( Xem k2 điều 23 116/2005)
MỤC ĐÍCH suy đoán từ biểu hiện hành vi, không cần chứng minh.
56. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồngcạnh
tranh tham gia.
SAI=> Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 LCT thì Hội đồng cạnh tranh từ 11 đến 15
thành viên do thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của B trưởng Bộ thương
mại.
Khoản 3 Điều 54 quy định tiếp“Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội
đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm ít nhất 5 người….
Như vậy nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồng
cạnh tranh tham gia là không có cơ sở
57. Bộ trưởng bộ Công thương quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết
địnhxử lý vụ việc cạnh tranh.
SAI=> xem k2 điều 107 LCT ( chỉ vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng quan quản
cạnh tranh.
3. Bài tập nhận định luật cạnh tranh
Tình huống 1:
Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh
Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam dán nhãn hiệu
thép của của công ty A.Nhờ đó công ty thép A bán sắt xây dựng VN với giá thấp hơn
thị trường.
Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt Trung Quốc gia
công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách hàng.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt- xây
dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng
ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn). theo yêu cầu của các doanh nghiệp này,
hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến nghị chính phủ ra qui định thực
hiện giá sàn về sắt xây dựng.
Tổng giám đốc công ty A cảm thấy lo lắng và muốn bạn tư vấn
1. Công ty A có vị phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?
2. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?
3. Công ty A có phải thực hiện giá sàn không?
Trả lời:
1. Công ty A có vị phạm luật cạnh tranh không? giải thích tại sao?
“Gia công trong thương mại hoạt động thương mại, theo đó n nhận gia công sử
dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một
hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để
hưởng thù lao.”
12
lOMoARcPSD|35884213
Việc nhờ công ty TQ gia công HH, sau đó dán nhãn của chính công ty A thi hành vi này
không vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn (1-39) do đặc điểm hành vi này phải tắc động
vào đối tượng chỉ dẫn gây nhầm lẫn đối với HH, DV của đối thủ cạnh tranh hoặc chính
thương hiệu của đối thủ cạnh tranh. Trong th này theo đinh nghĩa hợp đồng gia công thì
công ty A vẫn làm chủ đối với thương hiệu của mình, việc công ty A hạ giá thành nhờ vào
khả năng kinh doannh, hiệu quả sx chứ không phải nhờ vào khả năng chịu lỗ của mình do
đó cũng không vi phạm quy định tại 1-13 Điều 23 116 trong th công ty A công
ty có vị trí thống lĩnh
2. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? tại sao?
Các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt cùng hợp
đồng => nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh (2c-11) hành vi trên tác nhằm tác động
vào đối thủ công ty nên thuộc nhóm 2 gốm khoản 1 khoản 6 Điều 13. Xét hành vi của
nhóm doanh nghiệp này thì hành vi trên thuộc khoản 1 bán HH, cung ứng dưới giá
thành nhằm loại bỏ đối thủ. hành vi trên không thuộc th được miễn trừ (k2-23 NĐ), do đó
nếu giá sàn nhóm doanh nghiệp trên đưa ra thấp hơn các chi phí quy định tại 1-23 thì
nhóm doanh nghiệp trên đã vi phạm quy định này việc áp dụng giá sàn dưới giá thành
là nhằm loại bỏ doanh nghiệp A, trái luật công ty
3. Công ty A có phải thực hiện giá sàn không?
Việc thực hiện giá sàn thỏa thuận riêng của nhóm doanh nghiệp trên, thỏa thuận này
không tính ràng buộc pháp đối với công ty A cho tới khi chính phủ ra qui định thực
hiện giá sàn về sắt xây dựng thì công ty A mời phải thực hiện giá sàn.
Tình huống 2:
Hãy cho biết có hành vi vi phạm luật Cạnh tranh trong những tình huống sau đây ko?
Nếu có thì hành vi là gì và hãy nêu rõ biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm đó:
1. Công ty X là 1 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thị phần chiếm 27% trên thị
trường liên quan. công tyy X hợp đồng đại với 1 cửa hàng vạt liệu xây dựng Y theo
đó cửa hàng này sẻ làm đại tiêu thụ vật liệu xây dựng cho công tyy X. Trong hợp đồng
điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không được làm đại tiêu thụ vật liệu xây dựng
cho các đối thủ cạnh tranh của công ty X.
Trả lời:
Công ty X 1 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thị phần chiếm 27% trên thị
trường liên quan.
=> Chỉ 1 mình công ty X nên không thể thị trường hạn chế công ty, lại càng không
thể là doanh nghiệp độc quyền, vậy trong th này có thể xét rằng tuy công ty X có thị phần
dưới 30% nhưng có khả năng gây hạn chế công ty 1 cách đáng kể (1-11).
HV của công ty X HV quy định tại k5-13 cụ thể Điều 30 NĐ-áp đặt một điều kiện
ngoài phạm vi cần thiết để thực hiện hợp đồng. điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không
được làm đại tiêu thụ vật liệu xây dựng cho các đối thủ cạnh tranh của công tyy X
một dk không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
lOMoARcPSD|35884213
Do đó HV của X vi phạm Điều 30 116 (lưu ý phải thỏa dk đậm bên trên, nếu
không thì không xem là một hv hạn chế công ty).
Xử lý: X sẽ phải chịu cảnh cáo or phạt tiền với mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu
trong năm tài chính trước năm thực hiện HVVP, ngoài ra HV của X HV bị cấm hoàn
toàn nên thể bị áp dụng một trong nhiều biện pháp quy đinh tại 3a-117. Trong th này
thì đề xuất ap dụng 3d-117 (loại bỏ dk vi phạm).
2. Công ty TNHH A công ty chuyên sản xuất dầu nhớt thị phần chiếm 38% trên thị
trường dầu nhớt VN. Do giá dầu thô trên thế giới tăng cao, công ty A quyết định tăng giá
các sản phẩm dầu nhớt do mình sản xuất đồng thời giảm lượng cung hàng hóa của
mình trên thị trường mặc nguồn cung cấp nguyên liệu để công ty A sản xuất dầu nhớ
vẫn ổn định. Cùng thời gian đó, một thành viên sáng lập công tyy A đã bán hết phần vốn
thuộc sở hữu của mình trong công tyy A (52% vốn Điều lệ của công tyy A) cho công tyy Z
một công tyy sản xuất dầu nhớt Đức thị phần khoảng 40% trên thị trường dầu
nhớt ở Đức.
Trả lời:
A là doanh nghiệp thống lĩnh (1-11)
HV của A là HV tự hạn chế chính mình mặc dù nguồn cung cấp nguyên liệu để công ty A
sản xuất dầu nhớ vẫn ổn định tức không có sự biến động về kinh tế, QH cung cầu…(1a28
NĐ), HV của A khi ấn định lượng cung ứng HH nhằm mục đích tạo sư khan hiếm trên thị
trường liên quan gây thiệt hại cho KH => vi phạm Điều 28 NĐ
Ngoài ra HV tăng giá bán khi cầu HHDV không tăng đột biến vượt năng lực cung ứng
của X cũng vi phạm Điều 27 NĐ
“cùng TG đó… ở Đức” phần này bó tay @.@!
Xử lý: A sẽ phải chịu cảnh cáo or phạt tiền với mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu
trong năm tài chính trước năm thực hiện HVVP, ngoài ra HV của X HV bị cấm hoàn
toàn nên thể bị áp dụng một trong nhiều biện pháp quy đinh tại 3a-117. Trong trường
hợp này thì đề xuất áp dụng 3a Đ117.
Tình huống 3:
Công ty A công ty duy nhất quyền cung cấp xăng y bay trên các sân bay Việt
Nam. Do giá xăng dầu quốc tế tăng, công ty A yêu cầu hãng hàng không B chấp nhận
tăng giá bàn so với giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Hãng hàng không B không đồng ý
với do công ty A không áp dụng giá đó cho công ty C. Sau đó công ty A đột ngột
ngừng cấp xăng cho hãng hàng không B khiến toàn bộ các chuyến bay của hãng hàng
không B không thể thực hiện được.
Hỏi:
1. Công ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? tại sao?
2. Trong trường hợp hành vi của công ty A gây thiệt hại cho hãng hàng không B thì
hãnghàng không B quyền yêu cầu cơ quan thực thi luật cạnh tranh giải quyết yêu
cầu bồi thường thiệt hại không? giải thích tại sao?
14
lOMoARcPSD|35884213
Trả lời
1. Công ty A vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Công ty A là doanh nghiệp có vị trí độc quyền.
Đầu tiên xét hành vi không áp dụng mức giá chung giũa công ty B công ty C: đây
hành vi thuộc nhóm gây thiệt cho đối thủ lẫn KH , cthể trong trường hợp y khoản
4-13. Xét quy định cụ thể tại Điều 29 NĐ thì hành vi này có sự phân biệt đối xử về giá cả
mặt hàng xăng đặt ra doanh nghiệp C vị trí cạnh tranh lợi hơn doanh nghiệp B, do
đó hành vi này của A là trái pháp luật.
Thứ hai, xét hành vi đột ngột ngừng cấp xăng cho B: việc thực hiện hành vi này của công
ty A chứng tỏ A đã lợi dụng vị trí độc quyền nhằm đơn phương hủy bổ giao kết hợp đồng
mà không có lý do chính đáng nên cũng trái pháp luật công ty (3-14).
2. Không, quan giải quyết cạnh tranh không thầm quyền giải quyết yêu cầu
bồithường thiệt hại (điều 119) do việc giải quyết này sẽ được giải quyết theo quy định
của pháp luật dân sự (3đ-117) Tình huống 4:
Các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không? Tại sao?
1. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ giảm
giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.
Trả lời:
Công ty A thị phần 35%>30% nên công ty A doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị
trường (k1-11) trên thị trường liên quan.
Hành vi trên có thể xem là hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong cùng một
điều kiện giao dich như nhau gây bất bình đẳng giữa các đại khi công ty A áp đặt tỷ lệ
giảm giá khác nhau cho từng đại lý (k4-13 hoặc Điều 29 NĐ)
Để xét xem phải hành vi vi phạm k4-13 hoặc Điều 29 hay không ta cần xác định
việc các đại lý này nằm ở các địa bàn khác nhau thì có xemkhông cùng một thị trường
địa lý liên quan hay không.
Nếu thỏa các điều kiện về thị trường ĐLLQ như HH,DV này có thể thay thế cho nhau với
các dk cạnh tranh tương t s khác biệt đáng kể với các khu vực địa lân cận thì
các đại này nằm trong cùng một thị trường ĐLLQ nên hành vi của công ty A VP,
ngược lại thì không.
2. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% trên thị trường liên quan
đã thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung ấn định giá
bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng.
Trả lời:
Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN thị phần 30% => không phải thuộc nhóm
doanh nghiệp thống lĩnh (k2-11)
Ký thỏa thuận hợp tác lắp rápmaáy tính giá rẻ với thương hiệu chung => cũng không phải
nhóm hành vi tập trung kinh tế (Điều 16).
lOMoARcPSD|35884213
Nhóm này là thuộc Điều 8: các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Nhóm doanh nghiệp này có thị phần kết hợp là 30% nên có khả năng thuộc vi phạm k2-9.
Xét về hành vi ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng: đây là hành vi ấn
định giá áp dụng giá HH một cách trực tiếp cụ thể áp dụng thống nhất mức giá với tất
cả KH, vi phạm Điều 14 NĐ 116.
Tuy nhiên, xét các mục đích của các doanh nghiệp khi ấn định mức giá dưới 4 triệu có thể
nhằm hạ giá thành lợi cho người tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc
đảy tiến bộ kỹ thuật thì sẽ được t hưởng miễn trừ thời hạn (điều 10). Các doanh
nghiệp có thể nộp đơn lên Bộ TM (điều 25) theo thủ tục quy định tại Điều 28.
Tình huống 5:
Vận dụng quy định của Luật Cạnh tranh (2004) để cho ý kiến của anh, chị về các tình
huống sau đây. (Giải thích ngắn gọn)
1. Để tham gia đấu thầu cho dự án X (một dự án đã được mời thầu công khai), các
đốithủ cạnh tranh A, B, C đã thông báo cho nhau vgiá dự thầu bằng tiền VNĐ trong
các dự án tương tự trước đó.
Trả lời:
Tình huống trên không vi phạm Lcông ty giá thông báo giá dự thầu của các dự án
tương tự trước đó, ngoài ra hành vi trên không đảm bảo cho việc một trong các bên có thê
thắng thầu trong dự án lần này bởi 1 trong các bên vẫn có thể thay đổi giá dự thầu. Ngoài
ra, hành vi trên không thuộc 1 trong các hành vi quy định tại Điều 21 NĐ 116.
2. Trong hợp đồng đại lý có điều khoản:
“Bên đại lý không được sản xuất cũng không được bán các sản phẩm cạnh tranh theo như
thoả thuận này và trong vòng 3 năm kể từ ngày thoả thuận này hết hiệu lực”.
Trả lời:
Vì nội dung này trong cả hành vi hạn chế công ty và hành vi lạm dụng đều quy định như
nhau nên không xét chia trương hợp chủ thể thực hiện hành vi nữa, xét nội dung hành vi
thôi.
Đây một thỏa thuận trước khi hợp đồng, điều kiện tiên quyết để hợp đồng do đó
hành vi này có thể là hành vi quy định tại Điều 18 và Điều 30 NĐ.
Xét về hành vi, hành vi trên quy định đại không được sx chính sp đó, còn trong quy
định của luật thì hành vi bị cấm hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác
(tức HH không thuộc đối tượng của hợp đồng) không liên quan đén cam kết đại lý.
Đồng thời khi bên đại đã từng nhận sx thì sẽ khả năng cạnh tranh cao hơn thể
cạnh tranh lại chính bên kia, do đó đây cũng một thỏa thuận hợp nhằm đảm bảo vị
quyền lợi của doanh nghiệp trong 1 TG nhất định, do đó không phải là “một hoặc 1 số
nghĩa vụ nằm ngoài phạm vi cần thiết đề thực hiện hơp đồng”.
16
lOMoARcPSD|35884213
Vậy quy định trên không vi phạm.
Ah bổ sung 2 loại hợp đồng đại hợp đồng bao tiêu hợp đồng độc quyền, cái
này chắc đa phần là hợp đồng độc quyền.
3. Công ty A thị phần 35% trên thị trường đồ uống ga loại đóng chai tại Việt
Nam.
Trả lời:
Công ty có bản chào giá cho sản phẩm X đối với 2 khách hàng
Khách hàng A: 20.000 chai – 5.000/chai (giá đặc biệt)
Khách hàng B: 20.000 chai – 10.000/chai
Công ty A thị phần 35% trên thị trường đồ uống ga => doanh nghiệp vị trí
thống lĩnh (1-11) => bị cấm những hành vi tại Điều 13 hành vi trên không vp 1-13 vì theo
29 116 thì phải áp đặt giá bán khác nhau đối với các Doanh nghiệp nhằm tạo bất
bình đẳng, còn trong th trên là bán giá khác nhau áp dụng đối với KH
Ngoài ra nhóm tác động tới KH nhóm 2,3-13 thì không quy định về hành vi trên (xem
27,28 NĐ 116)
Tình huống 6:
Công ty thành công là Công ty chuyên KDXK hàng dệt may chiếm 15% thị trường sp
may mặc tại VN. Công ty hợp đồng với Công ty may Hòa hợp, thị phần 20% thị
trường sp liên quan. Trong đó thỏa thuận khi 2 Công ty này hạn ngạch hàng dệt may
thì Công ty thành công sẽ đổi hạn nghạch dệt may vào thị trường Mỹ cho Công ty Hòa
hợp để lấy hạn ngạch vào thị trường Châu Âu.
Câu hỏi:
1. theo Luật cạnh tranh thỏa thuận trên có vi phạm hay không? giải thích
2. Công ty Hòa Hợp sau đó 1 hợp đồng với Công ty VinaFashion để Công ty này
phânphối các sp do Công ty Hòa hợp sản xuất trên thị trường VN. Trong hợp đồng có 1
điều khoản:
“Công ty VinaFashion chỉ được ký hợp đồng cung cấp các sp của Công ty Hòa hợp
giá trị dưới 50 triệu đồng. cho khách hàng. Tất cả hợp đồng giá trị lớn hơn 50 triệu
phải được thông báo cho Công ty Hòa hợp để Công ty Hòa hợp trực tiếp hợp đồng
cung ứng cho khách hàng”. Hỏi điều khoản trên vi phạm Luật cạnh tranh không? giải
thích? Gợi ý đáp án:
1. Thoả thuận phân chi thị trường của Công ty thành Công Hoà Hợp không vi
phạmpháp luật, trong các thoả thuận hạn chế cạnh tranh tại Điều 8 9 Lcông ty
không quy định trường hợp trên.
2. Thoả thuận giữa công ty Hoà hợp công ty Vinafashion vi phạm pháp luật
cạnhtranh. căn cứ điểm a, khoản 1 Điều 30 NĐ 116/2005:
lOMoARcPSD|35884213
“Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ
việc đặt điều kiện tiên quyết sau đây trước khi ký kết hợp đồng:
a) Hạn chế về sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung cứng dịch vụ khác không
liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lý theo quy định của pháp luật về đại lý;
…”
Tình huống 7:
Trường hợp một công tyy CPthành phố Hồ Chí Minh giấy dăng bán hàng đa cấp
do Sở thương mại HCM cấp chi nhánh Đà Nẵng. Chi nhánh Đà Nẵng lại thông báo
bán hàng đa cấp ra một môt tỉnh khác. Xin hỏi chi nhánh đó có quyền thông báo bán hàng
đa cấp ra tỉnh khac không?
Gợi ý đáp án:
Pháp luật không quy định quyền tổ chức BHĐC của chi nhánh công ty. Chủ công ty phải
có nghĩa vụ thông báo hoặc chi nhánh công ty tại Đà Nẵng sẽ thông báo theo ủy quyền./.
Tình huống 8:
Ba đối tượng A, B, C (là các nhân tham gia đầu chứng khoán) với mục đích vụ
lợi về kinh tến đã tung tin đồn trên các diễn đàn mạng với nội dung “công ty cổ phần
M trong năm 2015 kinh doanh thua lỗ khoảng 20 tỷ đồng”. thông tin này làm ảnh hưởng
đáng kể đến giá trị cổ phiếu của công ty cổ phần M trên thị trường chứng khoán.
1. Hành vi trên có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao?
2. Công ty M cho rằng các đối tượng trên vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạtđộng
bình thường của công ty nên dự định khởi kiện ra trọng i thương mại để giải quyết.
Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về dự định của cty M.
Gợi ý đáp án:
1. Hành vi trên của ba đối tượng A, B, C đã vi phạm Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể
viphạm khoản 4 Điều 39, Điều 43 Luật Cạnh tranh 2004.nh vi trên của A, B, C được
xem hành vi gièm pha doanh nghiệp khác. Ba đối tượng trên đã trực tiếp đưa ra thông
tin không trung thực (công ty M kinh doanh thua lỗ 20 tỷ trong năm 2015) gây ảnh
hướng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp M (thông tin trên khiến cho cổ
phiếu của công ty M trên thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng một cách đáng kể).
2. Việc khởi kiện của công ty M lên trọng tài thương mại là không hợp lý. Công ty M
cầnthực hiện thủ tục khiếu nại lên cơ quan quản lý cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004.
Bởi lẽ, chỉ có cơ quan quản lý cạnh tranh mới có thẩm quyền xử lý các vụ việc cạnh tranh
liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh (cụ thể đây hành vi gièm pha
doanh nghiệp khác của ba đối tượng A, B, C). Như vậy, công ty M cần thực hiện việc
khiếu nại theo thủ tục tố tụng cạnh tranh thì mới thể đảm bảo được quyền lợi của
mình.
Tình huống 9:
18
lOMoARcPSD|35884213
Ông A đang nghiên cứu cách làm tiết kiệm xăng của bộ chế hòa khí xe máy. ba công
ty chuyên sản xuất, phân phối bộ chế hòa khí trên thị trường Việt Nam X, Y, Z (có thị
phần kết hợp 68% trên thị trường liên quan) thỏa thuận với ông A về việc “họ sẽ trả
cho ông A một khoản tiền lớn với điều kiện ông A phải hủy bỏ, không tiếp tục nghiên cứu
vấn đề trên. Trường hợp ông A tiếp tục nghiên cứu sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng”.
điều kiện này được ông A đồng ý.
Hãy xác định 3 công ty nêu trên có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Vì sao?
Gợi ý đáp án:
Hành vi của ba công ty trên đã vi phạm Luật Cạnh tranh 2004, cụ thểkhoản 3 Điều 13
Luật Cạnh tranh 2004. Bởi lẽ,
Thứ nhất, thị phần kết hợp của X, Y, Z 68% đã đủ điều kiện quy định tại điểm b khoản
2 Điều 11 Luật Cạnh trạnh 2004.
Thứ hai, X, Y, Z có hành vi đe dọa ông A thông qua việc ép buộc ông A phải việc ngừng
nghiên cứu bộ chế hòa khí xe máy nếu không thì ông A sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng,
phù hợp với hành vi được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28 Nghị định
116/2005/NĐCP.
Thứ ba, hậu quả của việc đe dọa trên sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.
Tình huống 10:
Công ty cổ phần B tung ra thị trường sản phẩm điện thoại thông minh Z10 với giá 12.5
triệu đồng. Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị
trường điện thoại di động Việt Nam trong thời gian qua đã khiến cho doanh s của Z10
không đạt được như mong muốn của công ty B. Do đó, công ty này thực hiện chương
trình khuyến mại. theo đó t ngày 1/9/2013- 30/10/2013 khi khách hàng mang một điện
thoại bất kỳ của cácng sản xuất khác đến cửa hàng/ đại ủy quyền của công ty B thì
sẽ được mua điện thoại thông minh Z10 với giá 9.5 triệu đồng. Biết rằng thị phần trên thị
trường liên quan của B 7,8%. Giá thành toàn bộ của điện thoại thông minh Z10 8,1
triệu đồng.
Công ty B có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không?
Gợi ý đáp án:
Công ty B không vi phạm pháp luật cạnh tranh bởi lẽ,
Thứ nhất, thị phần của B trên thị trường liên quan chỉ 7,8%, do vậy, B không thể trở
thành chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh đối với nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền. Mặt khác, đây không tồn tại một thỏa thuận nào
quy định taị Điều 8 Luật Cạnh tranh 2004, đồng thời, B cũng không hành vi tập trung
kinh tế theo Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004. Do đó, B không vi phạm quy định của pháp
luật cạnh tranh về hạn chế cạnh tranh.
lOMoARcPSD|35884213
Thứ hai, B cũng không vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh 2004 về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh. Cụ thể không vi phạm khoản 7 Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 đối
với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không nh mạnh. đây, phương thức khuyến
mại của B được xem như phương thức đổi có đền chứ không phải đổi ngang (đổi
không đền bù) như quy định tại khoản 4 Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004.
20
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD|35884213

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LUẬT CẠNH Tranh

Luật kinh tế (Lac Hong University)

BỘ CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH

MÔN LUẬT CẠNH TRANH (CÓ ĐÁP ÁN)

  1. Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

=> SAI: Mục đích của luật cạnh tranh là tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng, luật cạnh tranh chỉ bảo toàn năng lực cạnh tranh, và thông qua việc bảo toàn dán tiếp làm doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, Đồng thời năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không phụ thuộc vào sự hổ trợ của pháp luật cạnh tranh mà phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế-kỹ thuật. (Xem đoạn 2 trang 33 giáo trình pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại ).

  1. Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp, không cầnxem xét hậu quả , thiệt hại cụ thể.

SAI: => Pháp luật cạnh tranh có 2 loại hành vi cạnh tranh, trong đó hành vi hạn chế cạnh tranh không nhất thiết phải xem xét có hậu quả hay không, chỉ cần thỏa mản yếu tố hành vi thì có thể xem xét, tuy nhiên không nhất thiết chứ không phải là không cần xem xét hậu quả. Còn đối với việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì xem xét hậu quả, thiệt hại là 1 yếu tố quan trọng để quyết định xử lý, xem xét quyết định hình phạt chính hay hình phạt bổ sung..

  1. Năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp của chúngchiếm trên 75% trên thị trường liên quan.

=> SAI: Luật Cạnh tranh chỉ xem trường hợp 4 doanh nghiệp có tổng thị phần trên 75% trở lên trên thị trường liên quan mới xem là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường ( theo điểm c Khoản 2 Điều 11 Luật cạnh tranh). Luật CT quan niệm rằng trường hợp có 5 doanh nghiệp thì nó đã đủ để tạo nên sự cạnh tranh nên chỉ quy định 4 doanh nghiệp kết hợp với nhau và có tổng thị phần trên 75% mới xem là nhóm Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường

  1. Bất kì tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnhtranh.

SAI=> Xem khoản 1 điều 58 LCT. “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật này (sau đây gọi chung là bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh”. Như vậy không phải bất kỳ cá nhân tổ chức nào cũng có quyền khiếu nai….

  1. Nhận thấy ( thể hiện hành vi đã biết ) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRArất nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng khi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co .Ltd.,

=> Có vi phạm theo Điều 40 LCT, Vì AKIRA là doanh nghiệp nổi tiếng nên công ty A phải biết điều này và thực tế công ty A đã nhận thấy điều này, đây là hành vi cố ý, ( trường hợp vô ý thì không xem xét ) đồng thời có hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn về tên thương mại và mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hành hóa dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. Bản thâm công ty A là doanh nghiệp nên hành vi của A hoàn toàn cấu thành hành vi vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều 40 LCT.

  1. Một DN chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trở lêntrên thị trường liên quan.

SAI=> Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh thì “ Daonh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khã năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể”. Như vậy nếu một doanh nghiệp có thị phần dưới 30% nhưng có khả năng gây hạn chế cạnh tranh đáng kể thì vẫn coi là có vị trí thống lĩnh thị trường

  1. Pháp luật cạnh tranh là loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can thiệp.=> Đúng. Mục đích của LCT là nhằm ngăn cản, hạn chế các hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh và bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. Pháp luật cạnh tranh không có tính mở mà nó mang tính ngăn cấm, can thiệp.

  1. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều nhằm vào đối thủ cạnh tranh củaDN.

=> SAI. Hành vi tại khoản 3 điều 45 LCT về việc quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hành, hoặc hành vi quy định tại Điều 43 LCT. Đây là những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng không nhằm vào đối thủ cạnh tranh.

  1. Tất cả các trường hợp tập trung kinh tế đều phải được kiểm soát bởi cơ quanquản lý cạnh tranh.

=> SAI. Xem khoản 1,k2 Điều 19, xem đoạn 2 k1 điều 20 LCT.

  1. Hội đồng cạnh tranh quốc gia là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong xử lý viphạm pháp luật cạnh tranh

.=> HDCT chỉ có thẩm quyền xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh, trong khi Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh theo quy định của pháp luật có chức năng xem xét điều tra, giải quyết các hành vi cạnh tranh không lành mạnh….xử lý các hành vi

khác, bảo vệ người tiêu dùng, chống trợ cấp, tự vệ. Thẩm quyền điều tra các vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh thuộc về cơ quan quản lý cạnh tranh, tức là Cục quản lý cạnh tranh (khoản 2 Điều 49 LCT 2004 và Điều 5 Nghị định 06/2006 NĐ-CP). Như vậy thẩm quyền cao nhất vẫn thuộc về cơ quan quản lý cạnh tranh (CQQLCT ).

  1. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷlệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.

=> Có vi phạm vì: Thị phần 35% (thống lĩnh thị trường K1 ĐIỀU 11 LCT) Quyết định đưa ra tỉ lệ giảm giá khác nhau trong các giao dịch như nhau giữa các đại lý đã tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng ( xem k4 điều 13 LCT )

  1. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% trên thị trườngliên quan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung và ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng.

=> Không vi phạm. Sáu công ty có thị phần 30% không thuộc các trường hợp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định tại khoản 2 điều 11 LCT, do đó việc thỏa thuận chung ấn định giá bán dưới 4tr không thuộc các hành vi bị cấm tại điều 13 LCT vì các hành vi này chỉ cấm đối với các doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.

  1. Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh đều bị cấm.

SAI=> Trường hợp thỏa thuận không cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại, đại diện cho thương nhân … không bị xem là bất hợp pháp. Hoặc có trường hợp thỏa thuận mang tính chất hạn chế cạnh tranh nhưng nó cũng có tác động tích cực đến thị trường chẳng hạn: thỏa thuận phụ là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhưng thỏa thuận này nhăm mục đích bổ trợ cho thỏa thuận chính, và thỏa thuận chính này lại có ích cho kinh tế, xã hội.. thì lúc này không xem thỏa thuận có tính chất cạnh tranh là bất hợp pháp.

  1. Việc bên mời thầu tiết lộ thông tin trong hồ sơ dự thầu của 1 bên dự thầu chomột bên dự thầu khác để bên này chỉnh sửa hồ sơ dự thầu nhằm mục đích thắng thầu bị coi là hành vi thông đồng trong đấu thầu quy định tại K8D8 Luật cạnh tranh.

KHÔNG => Trường hợp bên mời thầu không phải là doanh nghiệp thì việc tiết lộ này không thuộc phạm vi khoản 8 Điều 8 Luật cạnh tranh.

Hơn nữa Trường hợp này không thuộc các hành vi quy định tại Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP . Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định như sau:

“ Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới một trong các hình thức sau đây:

  • Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầuđược nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu.
  • . Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không tham giathoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.
  • Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá không có tính cạnh tranhhoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện mà bên mời thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu.
  • Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng thầu trong mộtkhoảng thời gian nhất định.”

15. Mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp đều phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tế tại cơ quan quản lý cạnh tranh

SAI=> ĐIỀU 19 LUẬT CT quy định 1 số hành vi tập trung kinh tế bị cấm theo Điều 18 LCT nhưng lại được cho hưởng sự miễn trừ bao gồm 2 trường hợp sau:

+ Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;

+ Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tếxã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ.

Bên cạnh đó đoạn 2 Điều 20 Luật Cạnh tranh cũng đưa ra trường hợp tập trung kinh tế nhưng không phải làm thủ tục khai báo tập trung kinh tế đối với trường hợp sau: + Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.

  1. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu dùng để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanhnghiệp.

SAI=> Mục đích chủ yếu là tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo lưu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, nếu doanh nghiệp có hành vi hạn chế CT, CT không lành mạnh thì bị xử lý theo PL CT. Như vậy không chỉ bảo vệ doanh nghiệp mà còn bảo vệ cả người tiêu dùng.

  1. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch vớimình là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo Điều 42 Luật cạnh tranh 2004. SAI=> Trường hợp dùng vũ lực buộc giao dịch nhằm tác động đến khách thể là tài sản của người khác thì hành vi đó tùy theo tính chất mức độ có thể cấu thành các tội theo quy định trong BLHS.

  1. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ bị cấm khi thị phần kết hợp trên thịtrường liên quan của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên. SAI=> Ngoại lệ Điều 10 LCT ( Các điểm a,b,c,d,đ,e khoản 1 Điều 10 LCT).

  1. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh năm 2004 đều có thể được hưởng miễn trừtheo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

SAI=> Khoản 1 điều 9 LCT đã quy định các trường hợp cấm tuyệt đối khi vi phạm pháp luật cạnh tranh và không được hưởng miễn trừ, nếu doanh nghiệp nào rơi vào các trường hợp này thì không xem xét miển trừ ( Cấm tuyệt đối ).

  1. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồngcạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.

SAI=>Xem đoạn 2 Khoản 1 điều 20 LCT. “Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật”

  1. Một DN chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trởlên trên thị trường liên quan

SAI=> Trường hợp dưới 30% nhưng có khả năng hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể theo quy định tại khoản 1 Điều 11 LCT thì cũng xem là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mặc dù thị phần không trên 30%. Điều 22 NĐ 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết Luật CT có quy định để xác định khả năng gây hạn chế cạnh tranh.

  1. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồngcạnh tranh tham gia.

SAI=> Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 LCT thì Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên do thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ thương mại.

Khoản 3 Điều 54 quy định tiếp“Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm ít nhất 5 người…. Như vậy nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồng cạnh tranh tham gia là không có cơ sở

  1. Bộ trưởng bộ Công thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết địnhxử lý vụ việc cạnh tranh.

ĐÚNG=> Theo quy định tại khoản 2 Điều 107 LCT quy định “ Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ thương mại”.

  1. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu về bồi thường thiệt hại khôngquá 100 triệu đồng thì Hội đồng cạnh tranh và cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.

SAI=> Điều 6 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Như vậy nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại thì thực hiện theo luật dân sự, và không quan tâm đến số tiền yêu cầu là trên hay dưới 100 triệu . Hơn nữa yêu cầu bồi thường thiệt hại không được xem là biên pháp khắc phục hậu quả và không thể áp dụng đồng thời với việc xử lý vi phạm.

  1. Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 có thể được hưởng miễn trừ theoquyết định của Bộ trưởng Bộ công thương.

SAI=> Các hành vi quy định tại k1 điều 9 LCT bị cấm tuyệt đối, ko được hưởng miễn trừ, Bộ trưởng bộ công thương không xem xét cho hưởng miễn trừ đối với các trường hợp này.

  1. Tất cả các thỏa thuận giữa 03 doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh với nhau vềgia bán hàng hóa, dịch vụ đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.

SAI=> Nếu thỏa thuận đó không trái với các quy định tại điều 14 NĐ 116/2005 thì ko xem là thỏa thuận HCCT.

  1. Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hộiSAI=> LCT điều chỉnh cả những quan hệ phát sinh trong quá trình cạnh tranh nên những chủ thể tham gia quá trình giải quyết cạnh tranh, như cơ quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh ( Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội ) cũng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh.

  1. Theo Luật Cạnh tranh (2004), các hành vi hạn chế cạnh tranh đều có thể đượchưởng miễn trừ.

SAI=> K1 điều 9 LCT quy định các trường hợp bị cấm tuyệt đối và không được hưởng sự miễn trừ.

  1. Khi một hành vi kinh doanh cùng được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh (2004) và các Luật khác thì Luật Cạnh tranh sẽ được ưu tiên áp dụng.

ĐÚNG => Xem khoản 1 Điều 5 LCT.

  1. Pháp luật hiện hành của Việt Nam cấm doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệpbán hàng hoặc cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.

SAI=> chỉ Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có đầy đủ các tiêu chí về thị phần theo k1 điều 11 LCT và có hành vi bán hàng cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh mới bị cấm, doanh nghiệp không đủ thị phần thì ko thuộc hành vi này, ko bị cấm.

  1. Các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế nếu sau khi thực hiện vẫn thuộcdiện doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.

=> ĐÚNG. Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 20 Luật cạnh tranh quy định “ Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc laoij doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo” .

Với quy định này Luật Cạnh tranh cho phép doanh nghiệp được tự do thực hiện tập trung kinh tế trong trường hợp này.

  1. Những thông tin có đủ các điều kiện quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật cạnhtranh và đã đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được coi là bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.

SAI=> chỉ cần thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật Cạnh tranh, không cần đăng ký.

  1. Mọi hành vi quảng cáo bằng cách đưa ra các thông tin so sánh sản phẩm đượcquảng cáo với sản phầm cùng loại khác trên thi trường đều vi phạm luật cạnh tranh.

SAI=> Phải nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh đồng thời phải là so sánh trực tiếp, nếu không nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh thì không xem là vi phạm và không áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh.

  1. Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ chỉ bị cấm khi thị phần kết hợp của cácdoanh nghiệp tham gia trên thị trường liên quan từ 30% trở lên.

SAI=> Khoản 2 Điều 9 Luật CT quy định rằng “ Cấm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1,2,3,4,5 Điều 8 Luật CT khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Tuy nhiên ngay sau đó khoản 1 Điều 10 Luật CT quy định tiếp “ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại khoản 2

Điều 9 được miễn trừ có thời hạn ( có nghĩa là không bị cấm khi thị phần kết hợp trên 30%) nếu đáp ứng các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng… ( Xem các khoản a,b,c,d,đ,e,)

  1. Cơ quan cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi có đơn yêucầu của một hoặc một số doanh nghiệp có liên quan.

SAI=> xem điều 86 LCT.

  1. Mọi hành vi hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét để được hưởng miễntrừ.

SAI=> Các hành vi tại khoản 1 điều 9 Luật Cạnh trạnh bị cấm tuyệt đối.

  1. Mọi quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh đều có thể bị khiếu nại lên Bộ trưởngBộ Công Thương.

SAI=> Khoản 2 điều 107 quy định “ Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ công thương”. => Như vậy chỉ khi không đồng ý với quyết định của Thử trưởng cơ quan QLCT thì mới khiếu nại lên BT Bộ CT

  1. Cục quản lý cạnh tranh có quyền áp dụng biện pháp phạt tiền và buộc cải chínhcông khai đối với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh.

ĐÚNG=> Theo Điều 42 Nghị định:120/2005/NĐ-CP quy định như sau: “Điều 42. Thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

  1. Mọi hành vi tổ chức lại doanh nghiệp đều là tập trung kinh tế.

SAI=> Theo Điều 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì: “Điều 35. Mua lại doanh nghiệp khác không bị coi là tập trung kinh tế 1. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất là 01 năm không bị coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại không thực hiện quyền kiểm soát hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đó”. Trong trường hợp này, nếu doanh nghiệp thực hiện việc tổ chức lại và trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được múc đích bán lại đó, và trong khoảng thời gian là 1 năm thì không bị xem là tập trung kinh tế.

  1. Mọi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đều có quyền đề nghị hưởng miễntrừ.

SAI=> khoản 1 điều 9 LCT quy định 3 trường hợp không được miễn trừ trong mọi trường hợp bao gồm:

+ Ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh,

+ Loại bỏ doanh nghiệp khác (các DN ngoài thỏa thuận),

+ Thông đồng đấu thầu

  1. Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải quyết các vụ việc về hành vi vi phạmpháp luật cạnh tranh theo sự phân cấp của Chính phủ

SAI=>Khoản 2 điều 53 LCT quy định “ Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật”. Theo tinh thần của điều luật này thì nếu có khiếu nại làm phát sinh vụ việc cạnh tranh và cá nhân, tổ chức thực hiện việc khiếu nại như quy định tại khoản 1 Điều 58 Luật Cạnh tranh thì lúc này Hội đồng cạnh tranh sẽ xem xét, thụ lý giải quyết mà không quan tâm đến sự phân cấp của chính phủ, đồng thời chỉ giải quyết đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh chứ không phải là đối hầu hết các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ( gồm hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh).

  1. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩmcùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

ĐÚNG=> Theo quy định tại khoản 1 điều 45 Luật Cạnh tranh “Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau: So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác”.

  1. Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi thị phần kết hợp của chúngchiếm trên 75% trên thị trường liên quan.

SAI=> Phải thỏa mãn về thị phần, cùng nhau hành động…( K2 Điều 11 LCT)

  1. Phiên điều trần xử lý vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh là 1 phiên tòa xét xửvụ việc cạnh tranh.

ĐÚNG=> Điều 98 Luật cạnh tranh quy định rằng “ Vụ việc cạnh tranh phải được xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần”.

Sau khi nhận đủ hồ sơ, kết quả điều tra 30 ngày thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có thể ra quyết định mở phiên điều trần. Tại phiên điều trần có sự tham gia của các bên liên quan, có sự trình bày ý kiến, tranh luận và sau đó Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kiến và quyết định theo đa số kết quả xử lý vụ việc cạnh tranh. Quyết định này có hiệu lực sau 30 ngày nếu không có khiếu nại tố cáo ( Điều 106).

  1. Khi điều tra về vụ việc hạn chế cạnh tranh, nếu kết luận điều tra chính thức làkhông có hành vi vi phạm, thủ trưởng cơ quan cạnh tranh ra quyết định đình chỉ điều tra.

SAI=> Thủ trưởng cơ quan cạnh tranh chỉ quyết định đình chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh ( Khoản 1 điều

88). Còn nếu sau khi điều tra chính thức thì thủ trưởng cơ quan cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh mà không ra quyết định đình chỉ điều tra.

  1. khi nhận được kết quả điều tra từ cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranhphải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết quả điều tra và ra quyết định xử lý vụ việc

SAI=> XEM ĐIỀU 88 LCT.

  1. Cục quản lý cạnh tranh sẽ chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi có đơnyêu cầu của ít nhất một doanh nghiệp có liên quan.

SAI=>k2 điều 86 LCT

  1. Hội đồng cạnh tranh chỉ điều tra và xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranhSAI=> K2 D53 chỉ xử lý, không có điều tra vụ việc

  1. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp trên thịtrường liên quan là thị phần của doanh nghiệp đó.

SAI=> Khả năng gây hạn chế cạnh tranh với trường hợp doanh nghiệp dưới 30% nhưng có khả năng gây ra hạn chế cạnh tranh.

  1. Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh và xử lý hành vi vi phạmpháp luật cạnh tranh của Việt Nam.

SAI=> Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan cạnh tranh nhưng chỉ có thẩm quyền điều tra các vụ việc cạnh tranh bao gồm hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên Cục quản lý cạnh tranh lại chỉ có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, còn hành vi hạn chế cạnh tranh lại thuộc về Hội đồng cạnh tranh. Tóm lại, nói Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan cạnh tranh là chính xác không sai, nhưng nói Cục quan lý cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ( Hạn chế CT và CT không lành mạnh) thì đúng.

  1. Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của nột DN trên thị trường liênquan là thị phần của DN đó?

SAI=> Khoản 1 Điều 11 Luật cạnh tranh đã quy định rõ “ Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể”.

Theo tinh thần của điều luật thì bên cạnh việc căn cứ vào thị phần thì còn 1 căn cứ để xem xét nữa là khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể.

  1. Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh chỉ cần sử dụng các chứng cứdo các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?

SAI=> Theo Điều 100 Luật cạnh tranh thì “ Trường hợp nhận thấy các chứng cứ thu thập được chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định của Luật này thì, Hội đồng xử lý vu việc cạnh tranh quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung”. Theo tinh thần của điều luật này thì không phải lúc nào cũng chỉ sử dụng “vẻn vẹn” chứng cứ do các bên cung cấp là đủ, mà quên đi các nguồn chứng cứ khác. Có nhiều trường hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh phải tự thu thập và chứng minh. Hơn nữa việc các bên cung cấp chứng cứ có trung thực, khách quan hay không, chứng cứ có thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 76 NĐ 116/2005 hay không, nếu không thỏa mãn thì không áp dụng.

  1. a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến Hộiđồng cạnh tranh hoặc Cục quản lý cạnh tranh.

SAI=> Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định “ Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo”.

  1. Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% trên thị trường liênquan đã đưa ra chương trình khuyến mại cho các đại lý là mua 2 thùng nước giải khát có ga sẽ được tặng 1 thùng . Điều tra cho thấy khi thực hiện chương trình này, giá bán lẻ một chai nước giải khát có ga của công ty X sẽ thấp hơn giá thành toàn bộ Xét 2 trường hợp sau:

Nếu giá thấp hơn giá thành toàn bộ là có lý do chính đáng ( hạ giá bán hàng hóa tươi sống, hạ giá bán theo mùa, hạ giá bán trong chương trình khuyến mãi theo quy định của pháp luật ) thì không xem là bán phá giá=> Công ty không vi phạm

Ngược lại thì bị coi là vi phạm pháp luật cạnh tranh. ( Xem k2 điều 23 NĐ 116/2005) MỤC ĐÍCH suy đoán từ biểu hiện hành vi, không cần chứng minh.

  1. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồngcạnh tranh tham gia.

SAI=> Theo quy định tại khoản 1 Điều 53 LCT thì Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên do thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ thương mại.

Khoản 3 Điều 54 quy định tiếp“Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm ít nhất 5 người….

Như vậy nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của Hội đồng cạnh tranh tham gia là không có cơ sở

  1. Bộ trưởng bộ Công thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết địnhxử lý vụ việc cạnh tranh.

SAI=> xem k2 điều 107 LCT ( chỉ vụ việc cạnh tranh của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

3. Bài tập nhận định luật cạnh tranh Tình huống 1:

Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và dán nhãn hiệu thép của của công ty A.Nhờ đó công ty thép A bán sắt xây dựng ở VN với giá thấp hơn thị trường.

Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt Trung Quốc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách hàng.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt- xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn). theo yêu cầu của các doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến nghị chính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng.

Tổng giám đốc công ty A cảm thấy lo lắng và muốn bạn tư vấn 1. Công ty A có vị phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?

  1. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?
  2. Công ty A có phải thực hiện giá sàn không?

Trả lời:

  1. Công ty A có vị phạm luật cạnh tranh không? giải thích tại sao?

“Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao.”

Việc nhờ công ty TQ gia công HH, sau đó dán nhãn của chính công ty A thi hành vi này không vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn (1-39) do đặc điểm hành vi này là phải tắc động vào đối tượng chỉ dẫn gây nhầm lẫn đối với HH, DV của đối thủ cạnh tranh hoặc chính thương hiệu của đối thủ cạnh tranh. Trong th này theo đinh nghĩa hợp đồng gia công thì công ty A vẫn làm chủ đối với thương hiệu của mình, việc công ty A hạ giá thành nhờ vào khả năng kinh doannh, hiệu quả sx chứ không phải nhờ vào khả năng chịu lỗ của mình do đó cũng không vi phạm quy định tại 1-13 và Điều 23 NĐ 116 trong th công ty A là công ty có vị trí thống lĩnh

  1. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? tại sao?

Các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt và cùng hợp đồng => nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh (2c-11) hành vi trên tác nhằm tác động vào đối thủ công ty nên thuộc nhóm 2 gốm khoản 1 và khoản 6 Điều 13. Xét hành vi của nhóm doanh nghiệp này thì hành vi trên thuộc khoản 1 – bán HH, cung ứng dưới giá thành nhằm loại bỏ đối thủ. hành vi trên không thuộc th được miễn trừ (k2-23 NĐ), do đó nếu giá sàn mà nhóm doanh nghiệp trên đưa ra thấp hơn các chi phí quy định tại 1-23 thì nhóm doanh nghiệp trên đã vi phạm quy định này và việc áp dụng giá sàn dưới giá thành là nhằm loại bỏ doanh nghiệp A, trái luật công ty

  1. Công ty A có phải thực hiện giá sàn không?

Việc thực hiện giá sàn là thỏa thuận riêng của nhóm doanh nghiệp trên, thỏa thuận này không có tính ràng buộc pháp lý đối với công ty A cho tới khi chính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng thì công ty A mời phải thực hiện giá sàn.

Tình huống 2:

Hãy cho biết có hành vi vi phạm luật Cạnh tranh trong những tình huống sau đây ko? Nếu có thì hành vi là gì và hãy nêu rõ biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm đó:

1. Công ty X là 1 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thị phần chiếm 27% trên thị trường liên quan. công tyy X kí hợp đồng đại lý với 1 cửa hàng vạt liệu xây dựng Y theo đó cửa hàng này sẻ làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho công tyy X. Trong hợp đồng có điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không được làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho các đối thủ cạnh tranh của công ty X.

Trả lời:

Công ty X là 1 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thị phần chiếm 27% trên thị trường liên quan.

=> Chỉ có 1 mình công ty X nên không thể là thị trường hạn chế công ty, lại càng không thể là doanh nghiệp độc quyền, vậy trong th này có thể xét rằng tuy công ty X có thị phần dưới 30% nhưng có khả năng gây hạn chế công ty 1 cách đáng kể (1-11).

HV của công ty X là HV quy định tại k5-13 cụ thể là Điều 30 NĐ-áp đặt một điều kiện ngoài phạm vi cần thiết để thực hiện hợp đồng. điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không được làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho các đối thủ cạnh tranh của công tyy X là một dk không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.

Do đó HV của X là vi phạm Điều 30 NĐ 116 (lưu ý là phải thỏa dk tô đậm bên trên, nếu không thì không xem là một hv hạn chế công ty).

Xử lý: X sẽ phải chịu cảnh cáo or phạt tiền với mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện HVVP, ngoài ra HV của X là HV bị cấm hoàn toàn nên có thể bị áp dụng một trong nhiều biện pháp quy đinh tại 3a-117. Trong th này thì đề xuất ap dụng 3d-117 (loại bỏ dk vi phạm).

2. Công ty TNHH A là công ty chuyên sản xuất dầu nhớt thị phần chiếm 38% trên thị trường dầu nhớt VN. Do giá dầu thô trên thế giới tăng cao, công ty A quyết định tăng giá các sản phẩm dầu nhớt do mình sản xuất và đồng thời giảm lượng cung hàng hóa của mình trên thị trường mặc dù nguồn cung cấp nguyên liệu để công ty A sản xuất dầu nhớ vẫn ổn định. Cùng thời gian đó, một thành viên sáng lập công tyy A đã bán hết phần vốn thuộc sở hữu của mình trong công tyy A (52% vốn Điều lệ của công tyy A) cho công tyy Z – một công tyy sản xuất dầu nhớt ở Đức có thị phần khoảng 40% trên thị trường dầu nhớt ở Đức.

Trả lời:

A là doanh nghiệp thống lĩnh (1-11)

HV của A là HV tự hạn chế chính mình mặc dù nguồn cung cấp nguyên liệu để công ty A sản xuất dầu nhớ vẫn ổn định tức không có sự biến động về kinh tế, QH cung cầu…(1a28 NĐ), HV của A khi ấn định lượng cung ứng HH nhằm mục đích tạo sư khan hiếm trên thị trường liên quan gây thiệt hại cho KH => vi phạm Điều 28 NĐ

Ngoài ra HV tăng giá bán khi cầu HHDV không tăng đột biến vượt năng lực cung ứng của X cũng vi phạm Điều 27 NĐ

“cùng TG đó… ở Đức” phần này bó tay @.@!

Xử lý: A sẽ phải chịu cảnh cáo or phạt tiền với mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện HVVP, ngoài ra HV của X là HV bị cấm hoàn toàn nên có thể bị áp dụng một trong nhiều biện pháp quy đinh tại 3a-117. Trong trường hợp này thì đề xuất áp dụng 3a Đ117.

Tình huống 3:

Công ty A là công ty duy nhất có quyền cung cấp xăng máy bay trên các sân bay Việt Nam. Do giá xăng dầu quốc tế tăng, công ty A yêu cầu hãng hàng không B chấp nhận tăng giá bàn so với giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Hãng hàng không B không đồng ý với lý do công ty A không áp dụng giá đó cho công ty C. Sau đó công ty A đột ngột ngừng cấp xăng cho hãng hàng không B khiến toàn bộ các chuyến bay của hãng hàng không B không thể thực hiện được.

Hỏi:

  1. Công ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? tại sao?
  2. Trong trường hợp hành vi của công ty A gây thiệt hại cho hãng hàng không B thì hãnghàng không B có quyền yêu cầu cơ quan thực thi luật cạnh tranh giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại không? giải thích tại sao?

Trả lời

  1. Công ty A vi phạm pháp luật cạnh tranh.

Công ty A là doanh nghiệp có vị trí độc quyền.

Đầu tiên xét hành vi không áp dụng mức giá chung giũa công ty B và công ty C: đây là hành vi thuộc nhóm gây thiệt cho đối thủ lẫn KH , cụ thể trong trường hợp này là khoản 4-13. Xét quy định cụ thể tại Điều 29 NĐ thì hành vi này có sự phân biệt đối xử về giá cả mặt hàng xăng đặt ra doanh nghiệp C có vị trí cạnh tranh có lợi hơn doanh nghiệp B, do đó hành vi này của A là trái pháp luật.

Thứ hai, xét hành vi đột ngột ngừng cấp xăng cho B: việc thực hiện hành vi này của công ty A chứng tỏ A đã lợi dụng vị trí độc quyền nhằm đơn phương hủy bổ giao kết hợp đồng mà không có lý do chính đáng nên cũng trái pháp luật công ty (3-14).

  1. Không, cơ quan giải quyết cạnh tranh không có thầm quyền giải quyết yêu cầu bồithường thiệt hại (điều 119) do việc giải quyết này sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật dân sự (3đ-117) Tình huống 4:

Các hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không? Tại sao?

1. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.

Trả lời:

Công ty A có thị phần 35%>30% nên công ty A là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (k1-11) trên thị trường liên quan.

Hành vi trên có thể xem là hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong cùng một điều kiện giao dich như nhau gây bất bình đẳng giữa các đại lý khi công ty A áp đặt tỷ lệ giảm giá khác nhau cho từng đại lý (k4-13 hoặc Điều 29 NĐ)

Để xét xem có phải hành vi vi phạm k4-13 hoặc Điều 29 NĐ hay không ta cần xác định việc các đại lý này nằm ở các địa bàn khác nhau thì có xem là không cùng một thị trường địa lý liên quan hay không.

Nếu thỏa các điều kiện về thị trường ĐLLQ như HH,DV này có thể thay thế cho nhau với các dk cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực địa lý lân cận thì các đại lý này nằm trong cùng một thị trường ĐLLQ nên hành vi của công ty A là VP, ngược lại thì không.

2. Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% trên thị trường liên quan đã ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung và ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng.

Trả lời:

Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có thị phần 30% => không phải thuộc nhóm doanh nghiệp thống lĩnh (k2-11)

Ký thỏa thuận hợp tác lắp rápmaáy tính giá rẻ với thương hiệu chung => cũng không phải nhóm hành vi tập trung kinh tế (Điều 16).

Nhóm này là thuộc Điều 8: các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Nhóm doanh nghiệp này có thị phần kết hợp là 30% nên có khả năng thuộc vi phạm k2-9.

Xét về hành vi ấn định giá bán loại máy tính này phải dưới 4 triệu đồng: đây là hành vi ấn định giá áp dụng giá HH một cách trực tiếp cụ thể là áp dụng thống nhất mức giá với tất cả KH, vi phạm Điều 14 NĐ 116.

Tuy nhiên, xét các mục đích của các doanh nghiệp khi ấn định mức giá dưới 4 triệu có thể nhằm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đảy tiến bộ kỹ thuật thì sẽ được xét hưởng miễn trừ có thời hạn (điều 10). Các doanh nghiệp có thể nộp đơn lên Bộ TM (điều 25) theo thủ tục quy định tại Điều 28.

Tình huống 5:

Vận dụng quy định của Luật Cạnh tranh (2004) để cho ý kiến của anh, chị về các tình huống sau đây. (Giải thích ngắn gọn)

  1. Để tham gia đấu thầu cho dự án X (một dự án đã được mời thầu công khai), các đốithủ cạnh tranh A, B, C đã thông báo cho nhau về giá dự thầu bằng tiền VNĐ trong các dự án tương tự trước đó.

Trả lời:

Tình huống trên không vi phạm Lcông ty vì giá thông báo là giá dự thầu của các dự án tương tự trước đó, ngoài ra hành vi trên không đảm bảo cho việc một trong các bên có thê thắng thầu trong dự án lần này bởi 1 trong các bên vẫn có thể thay đổi giá dự thầu. Ngoài ra, hành vi trên không thuộc 1 trong các hành vi quy định tại Điều 21 NĐ 116.

  1. Trong hợp đồng đại lý có điều khoản:

“Bên đại lý không được sản xuất cũng không được bán các sản phẩm cạnh tranh theo như thoả thuận này và trong vòng 3 năm kể từ ngày thoả thuận này hết hiệu lực”.

Trả lời:

Vì nội dung này trong cả hành vi hạn chế công ty và hành vi lạm dụng đều quy định như nhau nên không xét chia trương hợp chủ thể thực hiện hành vi nữa, xét nội dung hành vi thôi.

Đây là một thỏa thuận trước khi ký hợp đồng, điều kiện tiên quyết để ký hợp đồng do đó hành vi này có thể là hành vi quy định tại Điều 18 và Điều 30 NĐ.

Xét về hành vi, hành vi trên quy định đại lý không được sx chính sp đó, còn trong quy định của luật thì hành vi bị cấm là hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác (tức HH không thuộc đối tượng của hợp đồng) không liên quan đén cam kết đại lý.

Đồng thời khi bên đại lý đã từng nhận sx thì sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn và có thể cạnh tranh lại chính bên kia, do đó đây cũng là một thỏa thuận hợp lý nhằm đảm bảo vị quyền lợi của doanh nghiệp trong 1 TG nhất định, do đó nó không phải là “một hoặc 1 số nghĩa vụ nằm ngoài phạm vi cần thiết đề thực hiện hơp đồng”.

Vậy quy định trên không vi phạm.

Ah bổ sung có 2 loại hợp đồng đại lý là hợp đồng bao tiêu và hợp đồng độc quyền, cái này chắc đa phần là hợp đồng độc quyền.

3. Công ty A có thị phần là 35% trên thị trường đồ uống có ga loại đóng chai tại Việt Nam.

Trả lời:

Công ty có bản chào giá cho sản phẩm X đối với 2 khách hàng

  • Khách hàng A: 20.000 chai – 5.000/chai (giá đặc biệt)
  • Khách hàng B: 20.000 chai – 10.000/chai

Công ty A có thị phần là 35% trên thị trường đồ uống có ga => doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh (1-11) => bị cấm những hành vi tại Điều 13 hành vi trên không vp 1-13 vì theo 29 NĐ 116 thì phải là áp đặt giá bán khác nhau đối với các Doanh nghiệp nhằm tạo bất bình đẳng, còn trong th trên là bán giá khác nhau áp dụng đối với KH

Ngoài ra nhóm tác động tới KH là nhóm 2,3-13 thì không quy định về hành vi trên (xem 27,28 NĐ 116)

Tình huống 6:

Công ty thành công là Công ty chuyên KDXK hàng dệt may chiếm 15% thị trường sp

may mặc tại VN. Công ty ký hợp đồng với Công ty may Hòa hợp, có thị phần 20% thị trường sp liên quan. Trong đó thỏa thuận khi 2 Công ty này có hạn ngạch hàng dệt may thì Công ty thành công sẽ đổi hạn nghạch dệt may vào thị trường Mỹ cho Công ty Hòa hợp để lấy hạn ngạch vào thị trường Châu Âu.

Câu hỏi:

  1. theo Luật cạnh tranh thỏa thuận trên có vi phạm hay không? giải thích
  2. Công ty Hòa Hợp sau đó ký 1 hợp đồng với Công ty VinaFashion để Công ty này phânphối các sp do Công ty Hòa hợp sản xuất trên thị trường VN. Trong hợp đồng có 1 điều khoản:

“Công ty VinaFashion chỉ được ký hợp đồng cung cấp các sp của Công ty Hòa hợp có giá trị dưới 50 triệu đồng. cho khách hàng. Tất cả hợp đồng có giá trị lớn hơn 50 triệu phải được thông báo cho Công ty Hòa hợp để Công ty Hòa hợp trực tiếp ký hợp đồng cung ứng cho khách hàng”. Hỏi điều khoản trên có vi phạm Luật cạnh tranh không? giải thích? Gợi ý đáp án:

  1. Thoả thuận phân chi thị trường của Công ty thành Công và Hoà Hợp là không vi phạmpháp luật, vì trong các thoả thuận hạn chế cạnh tranh tại Điều 8 và 9 Lcông ty không quy định trường hợp trên.
  2. Thoả thuận giữa công ty Hoà hợp và công ty Vinafashion là vi phạm pháp luật cạnhtranh. căn cứ điểm a, khoản 1 Điều 30 NĐ 116/2005:

“Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ là việc đặt điều kiện tiên quyết sau đây trước khi ký kết hợp đồng:

a) Hạn chế về sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung cứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lý theo quy định của pháp luật về đại lý;

…”

Tình huống 7:

Trường hợp một công tyy CP ở thành phố Hồ Chí Minh có giấy dăng ký bán hàng đa cấp do Sở thương mại HCM cấp có chi nhánh ở Đà Nẵng. Chi nhánh Đà Nẵng lại thông báo bán hàng đa cấp ra một môt tỉnh khác. Xin hỏi chi nhánh đó có quyền thông báo bán hàng đa cấp ra tỉnh khac không?

Gợi ý đáp án:

Pháp luật không quy định quyền tổ chức BHĐC của chi nhánh công ty. Chủ công ty phải có nghĩa vụ thông báo hoặc chi nhánh công ty tại Đà Nẵng sẽ thông báo theo ủy quyền./.

Tình huống 8:

Ba đối tượng A, B, C (là các cá nhân có tham gia đầu tư chứng khoán) với mục đích vụ lợi về kinh tế nên đã tung tin đồn trên các diễn đàn mạng với nội dung “công ty cổ phần M trong năm 2015 kinh doanh thua lỗ khoảng 20 tỷ đồng”. thông tin này làm ảnh hưởng đáng kể đến giá trị cổ phiếu của công ty cổ phần M trên thị trường chứng khoán.

  1. Hành vi trên có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao?
  2. Công ty M cho rằng các đối tượng trên vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạtđộng bình thường của công ty nên dự định khởi kiện ra trọng tài thương mại để giải quyết. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về dự định của cty M.

Gợi ý đáp án:

  1. Hành vi trên của ba đối tượng A, B, C đã vi phạm Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể là viphạm khoản 4 Điều 39, Điều 43 Luật Cạnh tranh 2004. Hành vi trên của A, B, C được xem là hành vi gièm pha doanh nghiệp khác. Ba đối tượng trên đã trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực (công ty M kinh doanh thua lỗ 20 tỷ trong năm 2015) gây ảnh hướng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp M (thông tin trên khiến cho cổ phiếu của công ty M trên thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng một cách đáng kể).
  2. Việc khởi kiện của công ty M lên trọng tài thương mại là không hợp lý. Công ty M cầnthực hiện thủ tục khiếu nại lên cơ quan quản lý cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004. Bởi lẽ, chỉ có cơ quan quản lý cạnh tranh mới có thẩm quyền xử lý các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh (cụ thể ở đây là hành vi gièm pha doanh nghiệp khác của ba đối tượng A, B, C). Như vậy, công ty M cần thực hiện việc khiếu nại theo thủ tục tố tụng cạnh tranh thì mới có thể đảm bảo được quyền lợi của mình.

Tình huống 9:

Ông A đang nghiên cứu cách làm tiết kiệm xăng của bộ chế hòa khí xe máy. Có ba công ty chuyên sản xuất, phân phối bộ chế hòa khí trên thị trường Việt Nam là X, Y, Z (có thị phần kết hợp là 68% trên thị trường liên quan) thỏa thuận với ông A về việc “họ sẽ trả cho ông A một khoản tiền lớn với điều kiện ông A phải hủy bỏ, không tiếp tục nghiên cứu vấn đề trên. Trường hợp ông A tiếp tục nghiên cứu sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng”. điều kiện này được ông A đồng ý.

Hãy xác định 3 công ty nêu trên có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

Hành vi của ba công ty trên đã vi phạm Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể là khoản 3 Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004. Bởi lẽ,

Thứ nhất, thị phần kết hợp của X, Y, Z là 68% đã đủ điều kiện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 11 Luật Cạnh trạnh 2004.

Thứ hai, X, Y, Z có hành vi đe dọa ông A thông qua việc ép buộc ông A phải việc ngừng nghiên cứu bộ chế hòa khí xe máy nếu không thì ông A sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng, phù hợp với hành vi được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28 Nghị định 116/2005/NĐCP.

Thứ ba, hậu quả của việc đe dọa trên sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.

Tình huống 10:

Công ty cổ phần B tung ra thị trường sản phẩm điện thoại thông minh Z10 với giá 12.5 triệu đồng. Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường điện thoại di động Việt Nam trong thời gian qua đã khiến cho doanh số của Z10 không đạt được như mong muốn của công ty B. Do đó, công ty này thực hiện chương trình khuyến mại. theo đó từ ngày 1/9/2013- 30/10/2013 khi khách hàng mang một điện thoại bất kỳ của các hãng sản xuất khác đến cửa hàng/ đại lý ủy quyền của công ty B thì sẽ được mua điện thoại thông minh Z10 với giá 9.5 triệu đồng. Biết rằng thị phần trên thị trường liên quan của B là 7,8%. Giá thành toàn bộ của điện thoại thông minh Z10 là 8,1 triệu đồng.

Công ty B có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không?

Gợi ý đáp án:

Công ty B không vi phạm pháp luật cạnh tranh bởi lẽ,

Thứ nhất, thị phần của B trên thị trường liên quan chỉ là 7,8%, do vậy, B không thể trở thành chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh đối với nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền. Mặt khác, ở đây không tồn tại một thỏa thuận nào quy định taị Điều 8 Luật Cạnh tranh 2004, đồng thời, B cũng không có hành vi tập trung kinh tế theo Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004. Do đó, B không vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh về hạn chế cạnh tranh.

Thứ hai, B cũng không vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh 2004 về hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể là không vi phạm khoản 7 Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 đối với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Ở đây, phương thức khuyến mại của B được xem như là phương thức đổi có đền bù chứ không phải đổi ngang (đổi không đền bù) như quy định tại khoản 4 Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004.