Nhận định đúng/ sai môn lý thuyết tiền tệ

Nhận định đúng sai câu hỏi ôn tập học phần lý thuyết tiền tệ bào gồm câu hỏi tự luận, trắc nghiệm( có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiế thức và đạt hiệu quả cao trong bài thi kết thúc học phần 

Đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền t
  !"#$##
$%&' !
( )#*+,-./!01 %234'56!4'78$
#*+,9:%4;'249<#*+,
=91'56>4;?
@ A6B!@C6!49D @EEF6'6@'GH@HHI.6GHJK@LM@HHJ
K@N@L7
O PD:4B.;78Q%4B.6R2S:D&2B:
2T1.-?9UF:
E )'PD:VSWPX1VY'I.678QSW> .S
=ZV";.D:VW%;.Y6RY.5D:[[1V-%='
\+]"^#D:,1.VW16T6V'P4_."X1VK"2SBL
+]`]'
a b-'";VV:'>I#*+cTde.!f
$%6B'I#*+cTde.!f!?3X1V
G ,P4g4'F:(HHgd='YF6B4gECJ='F
6B!"'Y4ghaOC
6GH7(HHJKML6.7GaEC
h 0WP"0"i:
e\! !"#$##$ !#$##
j`.!'.?j!.%
`!k+'4'1l1 6
`k4i1f 6SB1 'V#$##
dYW'%/
m+ 'V6<1Y-"2;nI 'V 6TD
-' 'V 6YYD.2.4V
<12=F6B1o2;;-p
H#q-'6."';\5B!n
$`*W'3X1VF6B1TDD
 -'D'q'Y=W2_dq%786qY
=W2_D&F6B.B`(W'V"'d'"q
?:r4
( +6B.is\/I'\t'Y.Y\"78$
#.is\/B6/6BoY"
@ #\.:'Y6?W'u/=78QIv"W'
."63'6D>:24'l"'P.?1W'^1V
''PYF6BhCJ='AW'mCJ='%T63'24'lF
'#W0F6B?dB:"W'%'3F6B
2;.'6R!:6!uW"
lOMoARcPSD|27790909
đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền tệ
O#.is\/BI#*W2SB6w6/'6x78Q$
/kT/!::.dp&#*+,T/2Y"
By'6ke.Y-6g1V4.WP1'W-'Y-1o'B
=
E,P.:z(HHH+eW.='+FF6BECJ='6RYF6B
!EaEC78886
FEC7@HH%Y
GHH7(HHHJKML787GaEC
a`;.D-'.P!D&_4gB.eYQJ$78$!7D2
{D
G"W3S.61:2TQJ$78Q"W3!2.61I
.1T" .>=!" 78S.61:
h4|+}}I#*+,WY1d4PPI'|+^,'%Y|+}}
#*'.!<'16i~Y-Y|+^,}}''
ioI
mW'%/=Y-1oF6B:'S!j8$F6B:e6R=
(H6TD:2:!?eW";V11:j8$`=3
53.P!"?3:e2 :e2:e!
?+:e2:e'2'DWY;V2):e2:
e!?5'D?B.S_?YY"?;
(1'7I'iHHHHH{F6BHC%W(='+1='
6YD6HEHHH{+A6B2_"s'(EC
6U6B7•HEjHHMHH€H•kHHEC
((.!?1T" '=iI4g0#*+c1T78?1
(@#*+,B.4<g#*+c%Y''1T"Yn|T{'4<M4gW
qi.?);?%1T%{'4<64g> 5''U'0
‚.-‚;
(O,P_Fd6='HH@='(HO='EH6B:e6hCy:
W@H(HG
`H7HHJHhM(HJHhN@MEHJHhNOƒ@H(HG78$
Đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền t
+T_k
 2436R.?#*+cTV'AXDWi:'K
1V;3W45L|+}}"DP!#*+,HC,/\%W45i
D&+
( +%D.lir4;V\/B%6
@ $6{!.!"6>
O `.is.!n.is\/B„9661'96
E *%353.P!"6>";4?
y9…'91|q16
a `%#$##D{' k
G }2 'V6'=ni62-'n9D2B
h $66TD#*+,#*+ck$69'3=V†'9.196
m Q-T'V4iW;='#*+c6g1V;V"64n)Y5
6!46R.?6n
H ] Xs\t4."#*+,s\/B
 Q3i:D6TDs'?
 2436R.?#*+cTV'AX$9.1'96
 DWi:'K1V;3W45L|+}}"DP!#*+,
HC,/\%W45iD&+
`;3W45ky/„6!4D Y1TDsDP
+?6!4Wk„M„KjLM„KjL(M„KjL@MM„KjLj
7„S•MKjLMKjL(MKjL@MKjLj•7„S•jKjL•J•‡KjL•7„S•jKjL•J
|Hˆjˆ78;TKjL4H78;d„J
^_.D.?6!4;iI.kHHHHHJH7HHHHHHK^#|L
#*+c=1TKDi2LA=3KDi6LA#*+,=1TKDi6LA'3A
+%D.lir4;V\/B%6
+:e4:e!sW51‰WP"!sW^!sW
D{'sWYuW3'D'Y2sWil":e4
"BXDP2_BYP+:e41‰".;
\WP"! % "-\/BB6g1V!
sW+:e4:e_Wd1" ;V
1.i;\'WW99P`Vi:e4
V.-!Y=S."!e+:e45
'DW30YsW{';VXDW3U4g!
553!sW"l5DBeWsX
"B`;V4\/BXDWY1"YX
B"
( $6{!.!"6>
^!`$*.P0?;6RI|#W.P6g1VDfW?3
e<'\56."‚5
^!.dp6eF DfWYdDŠ.|#Ys
Q{e.!1TY Š':1T1Y=X"1T
|YP'P1;e!.6RY256!"6>D>'P6!t1k$g
1V!.WdDŠ.'P{!"6>'/6RW25:6
Š'5
^!.Ws1%2_X2X60F.
lOMoARcPSD|27790909
đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền tệ
^!"6>Y-2.P0{k!Y1?1Q‹'
Y6?.;202_X*5'?"
?;{Z1Y.51‰D: Y'5
#4.k^.Y-'DWo:'WP1"
'%'1.B"DW"22IW`UDWTI'."2
6R;Y\.WP1"DW)F6B.;eY-2B
01"2"DW'PeDWDBŒDWY-Y2'PeW
4_2;%{!?
O`.is.!n.is\/B
j$/'6k$/kT/!::.dp&#*+,T/2
Y"By'6ke.Y-6g1V4.WP1'W-'Y
-1o'B=
j •ke\ 1'#*6R24e.
4"/I#*Y-!Y26TDBe"W3;-e2
'6/_2;4
j +B66!1DfkDsDPB6!.''D_\
"T/!:1YY-'?B"e.e2/;22
#Y1V6B6!1DfI=2="4.$!1Df
YdI#*'6e.=0"W3
j *WX1VkWX1VY(1Wk3B1‰#*+,0!DB%.i.!
"Ž1W3(1‰#*+,6•.W>1'3'e.'
'!
E *%353.P!"6>";4?
Q!;.?.P!"6>D{'k!YD!02_;
?'*.P!.Y-0!X1V !X1V5'W;
.Y-.-!Q!;.+#**W'"%3.PD:W•56
;.?W%;..;-??
+';e.B|#F.-?';%10`.+#**6`.?-4_
i.P!;\\.?0++`)
b-'k+_.P!B0SFP%\.T1.-2'Di:eŽy'
.P!14_T4Ž
#2-'k`:T0?;u/‘%WP$’)|Žy?D:>
D>;4i\`.\‘%++`)
a `%#$##D{' k
j _1T 6kTB1T 66TPi !6g1V{
!
#$##&'3'PXT1T-jSFP4i"DP'.
Q2_1T5"5'V-=YSFP\!d"
Q#1TU4i"W-SFP"#iPW
T!6P4iŠ:'3‡"#$##=3\ XT
1T# 6e\
j +Š'_iŠ>•!P
j +T'6 6k$ 62iŠ=' 6DsTi 
62-#P1"\%.?3#$##D!B"#$##
F2iŠ+?3B1Tk,V4i"B1Ti56>;0
D{1“-{‘''/DPi'DAPi'•!P
F2iŠ34i"#F2W:1T+?3B
1Tk,V"B1T'D.":e{" 6
WP"DP'.T5%jSFPF2W:='
W+TB"B1T?3B64'W\
’ .1T1T‡\t
Đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền t
j . 6k•. 6 !f%\#$##
+;\\.#$##Y-B.D3WPjSFP"#
e\%12WP#$##;V\Z';"#+0YI
#$##|Y.i"\.#$##''DXS
T:e
G}2 'V6'=ni62-'n9D2B
j}='kQ .D'`"D&\.W'V2X
2t{es'4i
b-'kdfY-:T2=6B_6R'={
#$##;ed!2'>'WP==6eP
#$##dWl1'%+e2.=Y1V=>
#2-'k)2\W:T"=6BT6R''{
0"#$##IŠ.!_
j ^.k1%3";`"e".')DW
1%3kXDWDW”
bk .D<`]Y-1.% 'V#$'=56>4l'1T
\!78%_.D.2\-'
*`9k. .W''sYWY-'=TW'5
U2y|]9V=.01 T46R''="T 4
_X1V .63<'=F6B
j ^.2k`]Y-2 'V#$D&_20l.20
]*
bkDY-Dfs2DP'W .63<W'
Q .S{!\D?6{!VYIŠ.-jS`
.26R.5W'6W ."U
#2kl2ZV2='=4i"`]9D:V
Pdp:\ 6T9‹'”
j $g1V1TWk`]Y-61'1TW-2 'V#$
bk1T2tY-I\!2"
#2k4'Š"63W61%T &{1T
W"\!63'p'%6T'B'4='`]Y-:W!
Y-1o1d!{W.Di'{P''W'=63<W'
)2.2>i%U!6R=6..63W\!"Y
j^.#*K4Lk`]Y-26! 'V"'%D&9'2456>)
$TB5'3$4'=%.YT'V"6?:Y
9\94'364'q'• .W'#2W"
9\'WK6T5'364'=L%.6R .W'
bkDf423YF9'l2
#2k5B69'9'46R424Š.W'
>i--'6?
h$66TD#*+,#*+ck$69'3=V
#*+,kj?314'WP".eS.i_4g"
'W6g1V6!4Y-.TV3'54j
#*1iZT4
j ,V4ik2_
j ;V-T64
j +W46?
j `YI="\–X1V"-
j ^0.0."-
j !#*TP#*+clTP5
#*+ckj5\P\.4T3=\499••WP 
&'?::{4YD'WP#*?3X1VIŠ.
-
)+j’*
lOMoARcPSD|27790909
đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền tệ
j #*\4WP#*
j ,V4ik344243\tZ';
j +TS .1T64
j ]B.DW
j #*"#* '#*'>\4g#*
j QYd"2e.!f#*+,
j `UY#*+c1.B\WP"#*
mQ-T'V4iW;='#*+c6g1V;V"64n)Y56!
46R.?6n
##*+c1V64'>P78,$=78=78†=78.'>PWP6S
178
W'2W
##*+c1V””%W'>P6SB15
;='ABB
`;V6r"#*+ck „9661'96
j V:'>k#*+c'`)'=56!478=243
j 6Bk#*+c'6.B".—5..
#*1'=."#*=243=y9…'91
|q16
j |TDsDPkU|+}}'#*+,Y5P'6.9.—5
==.#*+,9Y243=ij-'6W'3X1Vk3sY
-'F6B:='W#*+,”†'9.196
j \t6"#*+,k4iW\%WP"Y78-F.-
6\%T1Y6#*
H ] Xs\t4."#*+,s\/B
 Q3i:D6TDs'?
2"s'??;>2T402_l1:6";.
=i%?!D\."6>?;#"2K$9.1'96

"L6R;'Y2_.%/F!:+.i;
.6RB"2?;y!k
`.-2'!2>i2_F˜8.f.%5
_F?%Y-6R2_?3f.96";.='Y;.'
=‚%6R;Y'P;S54I!4
1
)k
M`?k
j3UY!e6>>?;
j)YF6B
j`?;Y\.D-\.'".
j`?YeWs6T{W".
jj#e6>`]I!T4QP"5+]
j)YX.-?+]
M+iIk
j3U_2e6>+]>"2
j+]YF6B
j`"2Y\.D-\.Y\.'".
j+]YeWB:
jQ2I!W
Đúng sai giải thích lí thuyết tài chính tiền t
j™"5`]
jQD>.+#**.`?#j`Y
-.-?`]
| 1/7

Preview text:

  1. Lệ phí , phí và các khoản đầu tư ,phát hành trái phiếu ra nước ngoài đều là những khoản hu ngoài cân đối của NSNN Sai vì lệ phí và phí đều nằm trong khoản thu trong cân đối

  1. Khi NHTM phát hành trái phiếu để huy đọng vốn từ khu dân cư thì lượng cung ứng tiền giảm , cơ số tiền giảm => S khi NHTM phat hanh trái phieu ra thị trg.thì luong tiền trong luu thông giảm.nhưng lượng tien trong két cua NHTM lai tăng len.tu do ma cơ sở tiền là không đổi

  1. tỷ suất hoàn vốn 13%, số tien ban đâu 355, lãi sau 1 nam vs 3 nam la 170 va 300. đúng hay sai 170 / ( 1,13 ) + 300/ ( 1,13^3) = ....

  1. chế độ bản vị vàg tiền giấy k đc lưu thông => Đ vì tiền giấy sẽ được nhà nước xác định bằng 1 lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đổi ra vàng theo tỉ lệ đã định

  1. Khi một trái phiếu bị tụt xếp hạng về độ an toàn tín dụng, giá tp đó giảm, đúng hay sai => Đ. xếp hạng ở đây là xếp về khả năng hoàn trả nghĩa vụ của các công ty, bị tụt hạng thì tp công ty đó sẽ có nguy cơ bị 'ế'. ví dụ điển hình là năm qua TP chính phủ VN bị Moody đáh tụt hạng do sự sụt giảm về độ tin cậy của tín dụng(ảnh hg của nợ xấu,vv), giá TPCP giảm.

  1. Ưu điểm của công cụ nghiệp vụ thị trg mở là giúp NHTW thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng

Sai vì chính sách chiết khấu mới giúp cho NHTW thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tín dụng

  1. Một khoản tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước trị giá 200 triệu gửi trong vòng 1 năm, có lãi suất tiền gửi là 15%/năm. Lãi suất hoàn vốn của món tiền gửi là 18,64%

sai.170=200/(1+i) suy ra i=17.65%

  1. Lệ phí, các khoản thu từ hoạt động đầu tư của nhà nước và khoản thu từ việc phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường tài chính quốc tế là các khoản thu ngoài cân đối của NSNN. S. lệ phí là thu trong cân đối NSNN

- Các yếu tố làm thay đổi cung - cầu vốn vay là gì

Cung vốn: Tiết kiệm cá nhà, tiết kiệm doanh nghiệp, thặng dư ngân sách nhà nước, ..

Cầu: tiêu dùng cá nhân, sản xuất doanh nghiệp, thâm hụt NSNN,... ngoài ra còn có lạm phát kì vọng, thuế,..

9.Thâm hụt nsnn kéo dài có thể khủng hoảng nợ công ? đúng khi thâm hụt ngân sách, nhà nước thực hiện các biện pháp để giảm thâm hụt ngân sách nhà nước, trong đó có biện pháp vay nợ trong nước và vay nước ngoài. nếu tiếp tục kéo dài, nợ gia tăng, lãi suất càng lớn dẫn đến nợ công là 1 điều không thể tránh khỏi

10.Nhtw kiểm soát hđ cho vay của các nhtm thông qua cơ chế tái cấp vốn? Sai. Cả Hạn mức tín dụng,lãi suất,dự trữ bb

  1. điểm khác biệt giữa nhtm và nhtw là nhtm có khả năng tạo ra lợi nhuận còn nhtw thì k => sai, nhtw có khả năng tạo lợi nhuận bằng lãi suất cho vay chiết khấu, Cả 2 đều tạo ln nhưng ln là mục đích của nhtm còn mđ của nhtw là ổn định tt tiền tệ

  1. Tài sản thế chấp là nguyên tắc quan trọng hàng đầu giúp nhtm quản lý các món cho vay có hqủa => S. Nguyên tắc quan trọng nhất phải là sàng lọc, tài sản thế chấp vẫn có rủi ro

  1. Nhà đầu tư quyết định mua trái phiếu có ls thả nổi khi lạm phát kỳ vọng gia tăng => Đúng. Rủi ro lạm phát hay rủi ro sức mua phát sinh bởi trị giá lưu lượng tiền mặt của một trái phiếu thay đổi do lạm phát. Ví dụ, nếu nhà đầu tư mua một trái phiếu có lãi suất 8%/năm, nhưng tỷ lệ lạm phát là 9%/năm, thì thực tế, sức mua lưu lượng tiền mặt đã giảm. Ngoại trừ trái phiếu lãi suất thả nổi, còn đầu tư vào tất cả trái phiếu khác điều chịu rủi ro lạm phát, vì mức lãi suất được công ty phát hành cam kết sẽ cố định trong suốt kỳ hạn của trái phiếu.

14

. Nguyên tắc quan trọng nhất giúp các NH hạn chế nợ xấu phát sinh là “sàng lọc và giám sát khách hàng” => Đ. Sàng

lọc : lựa chọn đối nghịch trong các thị trg cho vay đòi hỏi rằng các NHTM phải lựa chọn được khách hang có ít rủi ro

nhất. Giám sát: người vay có thể sử dụng tiền vay vào các hoạt động kinh doanh mạo hiểm và có thể dẫn đến mất khả

năng thanh toán

15

. Một khoản cho vay trị giá $2000. Thời hạn cho vay là 1 năm. Trả lãi trước với lãi suất 15%/năm sẽ có lãi suất hoàn

vốn là 15,65% =>>> sai

với việc trả lãi trước 15%= 300 thì ta có

1700= 2000/(i+1) =>

i = 17,65 %

16

. Công ty bảo hiểm huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá.Đ/S => Sai.vốn = bán các hợp

đồng bh

17

. rủi ro đạo đức xảy ra sau khi giao dịch được thực hiện Đ/S => Đ. rủi ro đạo đức là đối tượng đc cho vay ko sd đúng

khoản vay, đầu tư vào dự án rủi ro cao, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hoi vốn của ngân hàng=> xảy ra sau giao dịch

18

,tiền DTBB giúp các NHTM hạn chế chi phí khi có dòng tiền đột ngột rút ra khi mà DTVM mà hết thì nếu k có DTBB

thi NH thuong mai phải đi vay tốn kém chi phí về giao dich va lsuat nên cũng có thể nói cả DTVM va BB lm giam chi

phi nên vẫn đúng

19

.,lạm phát kì vọng tăng cao có thể dẫn đến lãi suất thị trg giảm xuống -> S. lãi suất thị trường sẽ tăng

20

. sự khác biệt giữa thị trg nợ và thị trg vốn cổ phần là thời hạn của công cụ tài chính dc giao dịch -> S. Căn cứ vào

phương thức huy động vốn của tổ chức phát hành, thị trường tài chính được phân thành thị trường nợ và thị trường vốn

cổ phần. Thị trường nợ là thị trường mà hàng hoá được mua bán tại đó là các công cụ nợ. Khác với thị trường nợ, thị

trường vốn cổ phần là nơi mua bán các cổ phiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông

21

. trái phiếu dc mua=đúng mênh giá là 100000đồng,lãi suất coupon là 10%,kì hạn 2 năm.Trái phiếu dc giữ trong 1 năm

sau đó bán đi vs giá 105000đồng.Tỷ suất lợi nhuận của việc nắm giữ trái phiếu là 25%

sai. tỉ suất = [ 105-100 + 100*0,1] : 100 15%

22

. các yếu tố khác k đổi, dự trữ của ngân hàng tm tăng lên khi rút tiền gửi từ NHTW về dự trữ. => ko đổi, như dưới

23

. NHTM lấy tiền trong két gửi vào NHTW thì có làm giảm dự trữ của nó ko? Dự trữ gồm tiền trong két+ tiền gửi tại

nhtw nên ko thay đổi. Không đổi vì dự trữ thì gồm tiền trong két vs cả tiền gửi ở ngân hàng thương mai,m chỉ mang từ

chỗ này để vào chỗ kia thôi

24

. Một khoản đtư nhận đc lãi ròng sau 1 năm là 100 tr, 3 năm là 120tr, 4 năm là 150 tr. Lsuất thị trường ls 8%. Giá trị

htại là 302, 107 triệu.

C0 = 100/1,08 + 120/1,08^3 + 150/1,08^ 4 # 302,107 => S

Tự luận:

  1. Lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi ntn nếu NHTW thực hiện nghiệp vụ mua 1 tỷ tín phiếu kho bạc trên thị trg mớ(áp dụng công thức tạo tiền đơn giản)DTBBcủa toàn bộ hệ thống NHTM là 10%.Minh họa qá trình tạo tiền đơn giản trên

bằng tài khoản chữ T

  1. Trình bày đặc trưng trên tt tiền tệ, công cụ nào quan trọng nhất vì sao
  2. So sánh nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu
  3. Các nguyên tắc cho vay vốn? nguyên tắc nào là quan trọng nhất Access to all documents
  4. Hình thức, các phương thức huy động vốn chủ sở hữu của công ti cổ phần

Get Unlimited Downloads

  1. Chu trình NSNN bao gồm các khâu:
  2. Biện pháp tài trợ thâm hụt nsnn làm tăg cug? nêu ưu vs nhược điểm? trog đkien vn biện pháp nào la thich hợp nhất
  3. So sánh sự khác biệt giữa NHTM và NHTW : Ss về kniem, chức năng, nghiệp vụ.. Improve your grades
  4. Để thực hiện mục tiêu tạo công ăn việc làm, NHTW phải sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ntn? Khi đó cơ số tiền tệ sẽ thay đổi ra sao?
  5. Phân tích các ng.tắc q.lý tiền cho vay của NHTM. ng.tắc nào là q.trọng nhất
  6. Đứng trên vị thế nhà đầu tư cho biết sự khác biệt giữa việc nắm giữ cổ phiếu và trái phiếu

  1. Lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi ntn nếu NHTW thực hiện nghiệp vụ mua 1 tỷ tín phiếu kShare your documents to unlock ho bạc trên thị trg mớ(áp dụng công thức tạo tiền đơn giản)DTBBcủa toàn bộ hệ thống NHTM là 10%.Minh họa qá trình tạo tiền đơn giản trên bằng tài khoản chữ T

Công thức tạo tiền đơn giản : Gọi A là số tiền ban đầu ngân hàng có, t là dự trữ bắt buộc

Tổng số tiền tạo ra: A + A(1-t) + A(1-t)2 + A(1-t)3 +... +A(1-t)n -1

= A x [1 + (1-t) + (1-t)2 + (1-t)3+ (1-t)n-1] = A x [1 - (1-t)n]/[1 – (1-t)] = A x[1 - (1-t)n]/t

Do 0 < 1-t < 1 => khi n tới vô cực (1-t)n tiến tới 0 => công thưc còn A/t

Vậy trong bài toán này, tổng số tiền lưu thông trên nền kinh tế lúc này là: 100,000/ 0.1 = 1,000,000 (VND)

NHTW tăng dự trữ(bên nợ)1 tỷ, tăng chứng khoán (bên ts) 1 tỷ. NHTM tăng dự trữ( bên ts) 1 tỷ, giảm chứng khoán 1 tỷ

Trình bày đặc trưng trên tt tiền tệ, công cụ nào quan trọng nhất vì sao

Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn ra các hoạt động của cung và cầu về vốn ngắn hạn. Vốn ngắn hạn

bao gồm cả trái phiếu ngắn hạn, có kỳ hạn tức là mua bán những món nợ ngắn hạn nên đặc trưng của thị trường tiền tệ là rủi ro thấp, tính thanh khoản cao, ít biến động về giá, lợi nhuận thấp có độ. Thị trường tiền tệ diễn ra chủ yếu thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng, vì các ngân hàng là chủ thể quan trọng nhất trong việc cung cấp và sử dụng vốn ngắn hạn. Thị trường tiền tệ là thị trường phi tập trung tại các phòng kinh doanh của các ngân hàng và các công cụ kinh doanh đầu tư chuyên nghiệp thông qua mạng lưới điện thoại, internet rộng lớn. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ là nghiệp vụ chuyển giao vốn có khả năng thanh toán cao, ít xảy ra rủi ro đối với người đầu tư. Thị trường tiền tệ là nơi mua bán các loại chứng từ có giá ngắn hạn gồm các công cụ như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, hối phiếu, thương phiếu, nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của nền kinh tế.. đặc trưng cơ bản nhất là thời hạn ngắn, tính thanh khoản cao, rủi ro thấp. Công cụ tiền tệ quan trọng nhất là tín phiếu kho bạc, nó do chính phủ phát hành, có tính thanh khoản cao nhất, ít rủi to.

  1. So sánh nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu

Vốn CSH huy động từ cổ đông sẽ giúp DN linh hoạt trong việc huy động và sử dụng, nhưng bù lại phải trả cổ tức cao cho cđ, đầu tư thường kém hiệu quả hơn so với đi vay, rủi ro về thu lỗ ít hơn.

Vốn đi vay đòi hỏi đầu tư phải sinh lời, phải trả lãi ngân hàng, nhưng bù lại có đòn bẩy tài chính cho DN và có lá chắn thuế. Đồng thời khi vay vốn cho 1 dự án nào đó, ngân hàng cần thẩm định dự án, do đó tăng tính khả thi của dự án.

Dưới góc độ một doanh nghiệp, thông thường vốn vay sẽ có lợi hơn so với vốn chủ sở hữu, bởi một số lý do: Sử dụng vốn vay, tạo ra đòn bẩy tài chính, một đồng vốn chủ sở hữu mà họ đầu tư vào sẽ tạo ra được nhiều đơn vị sản phẩm hơn.

Vốn vay tạo ra lá chắn thuế cho doanh nghiệp, vì lợi nhuận tính thuế được tính sau khi trừ đi chi phí lãi vay.

Vốn chủ sở hữu có thể được huy động từ nhiều nguồn: vốn góp kinh doanh, phát hành cổ phiếu doanh nghiệp,...Đi kèm với đó là phát sinh chi phí cổ phiếu, và chi phí này không được trừ vào lợi nhuận tính thuế. Hơn nữa, khi mà cổ phần của cổ đông lớn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có nguy cơ dễ bị thâu tóm hơn.

Những khoản tiền vay: Việc này có ưu điểm là bạn vẫn hoàn toàn chịu trách nhiệm với các hoạt động kinh doanh của mình và trách nhiệm duy nhất của bạn với chủ nợ là trả nợ đúng hạn. Chỉ cần bạn thực hiện đúng cam kết này, chủ nợ sẽ không có quyền can thiệp vào hoạt động kinh doanh của bạn. Khoản lãi suất đi vay thông thường có thể được khấu trừ vào chi phí kinh doanh, và nếu chủ nợ của bạn là một người bạn biết rất rõ, bạn có thể có được một thời hạn trả tiền và các điều kiện thanh toán thuận lợi không khác gì nguồn vốn đầu tư cổ phần.

4. Các nguyên tắc cho vay vốn? nguyên tắc nào là quan trọng nhất

-Sàng lọc và giám sát: Sàng lọc : lựa chọn đối nghịch trong các thị trg cho vay đòi hỏi rằng các NHTM phải lựa chọn được khách hang có ít rủi ro nhất. Giám sát: người vay có thể sử dụng tiền vay vào các hoạt động kinh doanh mạo hiểm và có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán.

  • Quan hệ khách hàng: nhờ quan hệ khách hàng lâu dài mà NH sẽ thu được thong tin về những người vay tiền của họ, giúp các NH có thể đối phó được với những sự bất ngờ về rủi ro đạo đức không thể lường trước được, giảm chi phí cho việc sàng lọc tập hợp thông tin
  • Thế chấp tài sản và số dư bù: những bắt buộc về thế chấp tài sản đối với khoản vay làm giảm bớt hậu quả của lựa chọn đối nghịch do nó có thể giảm các tổn thất của người cho vay trong trường hợp họ không trả được nợ. Ngoài việc có tác dụng như tài sản thế chấp, số dư bù giúp tăng được khả năng hoàn trả của khoản tiền vay. Số dư bù đóng vai trò giúp NH giám sát người vay, ngăn ngừa rủi ro đạo đức
  • Hạn chế tín dụng: hạn chế tín dụng có 2 dạng: thứ nhất diễn ra khi NHTM từ chối bất kì 1 yêu cầu vay vốn nào của khách hàng; dạng thứ 2 diễn ra khi NHTM sẵn long cho vay nhưng hạn chế ở dưới mức mà người vay mong muốn.

  1. Hình thức, các phương thức huy động vốn chủ sở hữu của công ti cổ phần

Đối với công ty cổ phần, huy động vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn góp ban đầu, vốn từ lợi nhuận không chia và phát hành cổ phiếu mới. Huy động vốn vay có thể từ vốn tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu công ty và trái phiếu có thể chuyển đối. Đối với công ty TNHH, phạm vi của các hình thức huy động bị giới hạn hẹp hơn so với công ty cổ phần. Loại hình công ty này không thể phát hành cổ phần, cổ phiếu.

Trong môi trường hiện nay, rất nhiều DN đã chuyển đổi mô hình kinh doanh từ Cty TNHH sang Cty cổ phần, để tiếp cận kênh huy động vốn thông qua quyền phát hành cổ phiếu từ TTCK.

Ưu điểm: Tập trung và huy động vốn rất lớn từ xã hội vì quyền tự do chuyển nhượng và mua bán trên thị trường; Giảm chi phí huy động vốn do tiếp cận trực tiếp với nhà đầu tư;

Nhược điểm: Chịu áp lực cao từ cổ đông, nhà đầu tư về kỳ vọng, tình hình hoạt động SXKD; Giá cổ phiếu bị ảnh hưởng bởi các thông tin liên quan đến Cty, quan hệ cung cầu, tình hình TTCK...

  1. Chu trình NSNN bao gồm các khâu:
  • Lập dự toán ngân sách: thực chất dự toán ngân sách là sự phản ánh nhu cầu động viên, phân phối và sử dụng nguồn vốn

NSNN nhằm đáp ứng một cách tích cực các dự án phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước. Được lập dựa vào phương hướng, chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng và Nhà nước, dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước trong niên độ kế hoạch, ựa vào hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu – chi của NSNN, căn cứ vào kết quả phân tích thực hiện dự toán Ngân sách trong thời gian qua.

  • Thẩm tra, thảo luận, phê chuẩn ở Quốc hội.
  • Thực hiện và giám sát ngân sách: Sau khi ngân sách được phê chuẩn và năm ngân sách bắt đầu, việc thực hiên ngân sách được triển khai. Nội dung của quá trình này là tổ chức thu NSNN và bố trí cấp kinh phí của NSNN cho các nhu cầu đã được phê chuẩn. Tổ chức chấp hành dự toán thu: Mục tiêu của chấp hành dự toán thu là trên cơ sở không ngừng bồi dưỡng phát triển nguồn thu, tìm mọi biện pháp động viên khai thác, đảm bảo tỷ lệ động viên chung mà Quốc hội đã được phê chuẩn, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đã được hoạch định trong dự toán chi. Tổ chức chấp hành dự toán chi: Mục đích của việc chấp hành dự toán chi là đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí của ngân sách cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội đã được hoạch định trong năm kế hoạch. Thực chất của việc chấp hành dự toán chi là tổ chức việc cấp phát kinh phí sao cho tiết kiệm và đạt hiệu quả cao. Xây dựng dự thu – chi quý, tháng
  • Quyết toán ngân sách nhà nước: Quyết toán ngân sách nhà nước là khâu cuối cùng trong chu trình quản lí NSNN. Thông qua quyết toán NSNN có thể cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh tế - xã hội của Nhà nước trong thời gian qua, hình dung được hoạt động NSNN với tư cách là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước. Từ đó rút ra những kinh nghiệp cần thiết trong việc điều hành NSNN. Do đó, yêu cầu của quyết toán NSNN làm đảm bảo tính chính xác, trung thực và kịp thời.

7. Biện pháp tài trợ thâm hụt nsnn làm tăg cug? nêu ưu vs nhược điểm? trog đkien vn biện pháp nào la thich hợp nhất - Biện pháp tăng thu giảm chi: Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được giao, tính toán hợp lý khoản thu như thu thuế, đồng thời cắt giảm chi tiêu.

Ưu điểm: khi còn trong vùng có thể chịu đựng được, tăng thuế suất thuế thu nhập sẽ làm tăng nguồn thu NSNN, đông thời còn kích thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế, tăng khả năng sinh lời, 1 phần nộp NSNN, còn lại là thặng dư cho mình. Trong trường hợp này tăng thuế có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế.

Nhược điểm: Khi vượt quá giới hạn chịu đựng của nền kinh tế, tăng thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế của NSNN và thúc đẩy trốn thuế,lậu thuế.

  • Vay trong nước: dưới hình thức chính phủ phát hành công trái, trái phiếu, Chính phủ thường ủy nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu dưới các hình thức: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc…

Ưu: đây là bp cho phép CP có thể duy trì việc thâm hụt NS mà ko cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế => vì vậy bp này được coi là hiệu quả để kiềm chế lphat

HChe: tuy ko gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỉ lệ nợ trong GDP lien tục tăng, việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng của khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước

  • Vay nợ nước ngoài: CP có thể tài trợ thâm hụt NS bằng cách nhận viện trợ từ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các PH nước ngoài

Ưu: là 1 bp hữu hiệu, có thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại ko gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế. Đây cugnx là nguồn vốn qtrong bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kt-xh. Các khoản vay nợ nước ngoài sẽ tránh cho nền kt nguy cơ lạm phát song lại gây ra rủi ro tỉ giá

Nhược: khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng, giảm khả năng chi tiêu của CP, nền kte bị phụ thuộc vào nước ngoài, đòi hỏi các điều khoản về chính trị, quân sự, kte đi kèm…

  • Sử dụng dự trữ ngoại tệ:CP có thể sd việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt NS

Ưu: dự trữ hợp lý có thể giúp quốc gia tránh được khủng hoảng

Nhược: tiềm ẩn nhiều rủi ro và phải hết sức hạn chế sd vì nếu khu vực tu nhân cho rằng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia hết sức mỏng manh, thì sự mất niềm tin vào khả năng mà CP có thể can thiệp vào thị trg ngoại hối có thể dẫn đến 1 dòng vốn ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá và làm tăng sức ép lạm phát. Kết hợp với việc vay nợ nước ngoài ở trên thì tỉ giá hối đoái sẽ tăng, suy yếu sức cạnh tranh quốc tế của hàng hóa trong nước. - Vay NH (in tiền): CP có thể tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách phát hành them lượng tiền cơ sở. Khi SLg thực tế thấp hơn mức SLg tiềm năng thì việc này góp phần thực hiện những mục đích của chính sách ổn định hóa kte thong qua việc đưa nền kte tiến đến gần mức slg tiềm nawngmaf ko gây lạm phát. Ngược lại, khi nhu cầu của nền kte quá mạnh (slg thực tế cao hơn mức slg tiềm năng) thì việc này sẽ gây ra lạm phát

Ưu: nhu cầu bù tiền được đáp ứng nhanh chóng, ko phải trả lãi, ko phải gánh them các gánh nặng nợ nần Nhược: lớn hơn rất nhiều so với ưu,in them và phát hành them tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền, đẩy việc lạm phát trở nên ko thể kiểm soát nổi

8. So sánh sự khác biệt giữa NHTM và NHTW : Ss về kniem, chức năng, nghiệp vụ..

NHTM: - Là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hang với trách nhiệm hoàn trả lại và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chứng khoán, làm phương tiện thanh toán - Là NH kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ

  • Mục tiêu: lợi nhuận
  • Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ
  • Tạo ra tiền ghi sổ
  • Có chúc năng là thủ quỹ, trung gian thanh toán, trung gian tín dụng cho các chủ thể kinh tế
  • Vừa đi vay vừa cho vay các chủ thể kinh tế
  • Là 1 hệ thống NH trực thuộc NHTW hoặc ko trực thuộc trung ương

NHTW: - là cơ quan độc quyền phát hành tiền, thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tieenfvaf hoạt động ngân hang nhằm ổn định giá trị đồng tiền góp phần bảo đảm an toàn hoạt động NH và các tổ chức tín dụng khác thúc đẩy phát triển

KT- XH

  • Là NH quản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH
  • Mục tiêu: cung ứng tiền tệ, điều tiết lượng tiền cung ứng, quản lý vĩ mô nền kinh tế
  • Thực thi, xây dựng chính sách tiền tệ
  • Phát hành giấy bạc
  • Là NH của các NH, trung tâm thanh toán giữa các NH, mở tài khoản và quản lí tiền gửi cho các NH
  • Đóng vai trò chủ nợ và người cho vay cuối cùng với các NHTM
  • Chỉ có 1 NHTW duy nhất quản lí hoạt động của các NH

9. Để thực hiện mục tiêu tạo công ăn việc làm, NHTW phải sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ntn? Khi đó cơ số tiền tệ sẽ thay đổi ra sao?

Nếu NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng => MS tăng => i tăng => I tăng => khuyến khích mở rộng hoạt động sx kinh doanh => tạo việc làm và ngược lại

Nếu NHTW áp dụng…… thì tạo điều kiện mở rộng đầu tư sản xuất, các doanh nghiệp và nền kinh tế cần nhiều lđ hơn, công ăn việc làm càng cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp

Công cụ chính sách tt của NHTW: Access to all documents

  • nghiệp vụ thị trg mở: khi NHTW mua CK, làm tăng cơ số tiền tệ = > tăng lượng tiền cung ứng
  • chính sách chiết khấu: khi NHTW giảm lsuat cho vay tái chiết khấu, giá của khoản vay rẻ hơn, khuyến khích cho vay

các NH kinh doanh, làm cho khả năng cho vay của các NH tăng, lượng tiền cung ứng tăng Get Unlimited Downloads

  • Dự trữ bắt buộc: khi tỉ lệ DTBB giảm, các NHTM có cơ hội giảm lsuat cho vay với nền kte, giá các khoản vay rẻ hơn,

tăng khả năng vay cho các NHTM và theo đó lượng tiền cung ứng tăng lên - kiểm soát hạn mức tín dụng:cứng nhắc, có thể làm cho lãi suất thị trg tăng, giảm cạnh tranh giữa các NHTM….. Improve your grades

  • quản lý lsuat của NHTM: triệt tiêu cạnh tranh trong quá trình hoạt động của nó => các nc phát triển đã và đang chuyển sang quá trình tự do hóa lsuat NH.

  1. Phân tích các ng.tắc q.lý tiền cho vay của NHTM. ng.tắc nào là q.trọng nhất

  1. Đứng trên vị thế nhà đầu tư cho biết sự khác biệt giữa việc nắm giữ cổ phiếu và trái phiế

Lợi ích của việc nắm giữ cổ phiếu là các cổ đông đc hưởng lợi trực tiếp từ lợi nhuận hoặc do giá trị tài sản của công ty tăng lên vì các cổ phần vốn ban quyền chủ sở hữu cho những cổ đông. Những chủ nợ ( trái cShare your documents to unlock hủ) sẽ không chia phần các món lợi nhuận này vì các khoản thanh toán cho họ đã cố định. Tuy nhiên công ty sẽ phải thanh toán cho tất cả các chủ nợ trc khi thanh toán cho cổ đông Giống nhau:

Chuyển ngượng cầm cố đều được hưởng chênh lệnh giá đều được nhận lãi—> cái này tùy, nếu là trái phiếu thì đươc nhận lãi, nếu là cổ phiếu thì có thể sẽ được nhận cổ tức tùy theo chính sách của công ty trong năm đó, nếu công ty làm ăn lỗ thì sẽ không có một đông xu nào cả đều là phuơng tiện thu hút vốn nếu là nhà phát hành đều là phưng tiện kinh doanh nếu là nhà đầu tư

Khác nhau:

+Cổ phiếu:

-Là chứng chỉ góp vốn, người sở hữu trở thành cổ đông.

-Ko có lãi suất.

-Cổ đông có quyền biểu quyết tham gia vào hđ của cty.

-Cổ phiều ko có thời hạn, gắn liền với sự tồn tại của cty.

--Người sở hữu CP ko đc rút vốn trực tiếp. Độ rủi ro cao hơn TP.

-Ko có tính chuyển đổi thành TP

+Trái phiêú:

-Là chứng chỉ ghi nhận nợ, người sở hữu TP trở thành chủ nợ.

-TP có lãi suất.

-Chủ nợ ko có quyền biểu quyết, ko có quyền tham gia vào hđ của cty.

-TP có thời hạn nhất định.

-Được rút vốn khi đáo hạn.

-Ít rủi ro hơn CP

-Đc phát hành bởi cty TNHH, cty Cổ phần Nhà nước. -Có thể chuyển đổi thành CP.