Nhận định luật thương mại - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Nhận định luật thương mại - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Doanh nghiệp tư nhân không thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
=> Nhận định này Sai. CSPL: Đ199 Luật Doanh nghiệp
2. Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn mà họ đã
góp vào công ty?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm b, khoản 1, điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014
(Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4 Điều 48 của Luật này)
Như vậy, với những trường hợp được quy định tại khoản 4 điều 48 của Luật Doanh
nghiệp 2014 thì nếu trước ngày công ty đăng ký thay đổi số vốn điều lệ và phần
góp vốn của thành viên phù hợp với phần góp vốn thực tế vào công ty của thành
viên, thì thành viên vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác trong phạm vi phần vốn góp đã đăng ký ban đầu.
3. Hợp đồng giữa công ty TNHH hai thành viên trở lên với thành viên hội đồng
thành viên của công ty đó phải được hợp đồngTV thông qua theo nguyên tắc đồng
thuận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: Khoản 2, điều 67 Luật Doanh nghiệp 2014
4. Đại hội đồng cổ đông được triệu tập bất thường khi số thành viên Hội đồng quản
trị giảm xuống quá 1/3 tổng số thành viên?
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điểm k3 điều 136 Luật Doanh nghiệp 2014 (3. Hội
đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường
Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
b) Số thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát còn lại ít hơn số thành viên theo
quy định của pháp luật;
Như vậy, theo luật quy định thì việc số thành viên hội đồng quản trị giảm xuống
quá 1/3 tổng số thành viên không nằm trong các trường hợp mà hội đồng quản trị
phải triệu tập cuộc họp bất thường.
5. Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sáng bên
mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
=> Nhận định này Sai. Đối với trường hợp hàng hóa là bất động sản, thì quyền sở
hữu hàng hóa chỉ được chuyển từ bên bán sang bên mua khi đã chuyển giao các
chứng từ…
6. Người mua cổ phiếu và trái phiếu luôn được hưởng lãi và phải chịu lỗ cùng công
ty
=> Nhận định này Sai. Ví dụ: đối với trường hợp là người mua trái phiếu thì người
mua trái phiếu chính là chủ nợ của công ty phát hành trái phiếu, như vậy người
mua trái phiếu luôn hưởng lãi cố định thường kỳ và không phụ thuộc vào kết quả
sản xuất của công ty phát hành trái phiếu. Khi công ty phát hành trái phiếu bị giải
thể, phá sản do làm ăn thua lỗ thì người mua trái phiếu luôn được ưu tiên thanh
toán trước tiên, sau đó mới đến các chủ thể khác.
7. Công ty có ba thành viên trở lên chỉ có thể là công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: – điểm a khoản 1 điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014
(…Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành
viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn.)
– Điểm a khoản 1 điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014 (… Thành viên có thể là tổ
chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50.)
Ngoài công ty cổ phần có số lượng là 3 thành viên trở lên thì còn có công ty
TNHH 2 thành viên, công ty hợp danh cũng đáp ứng điều kiện về số lượng thành
viên là 3 người trở lên. Như vậy, công ty có 3 thành viên trở lên còn có thể là công
ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty hợp danh chứ không phải chỉ có thể là công ty
cổ phần.
8. Trong quan hệ uy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác không được quyền
ủy thác lại cho bên thứ ba thực hiện hợp đồng UT mua bán hàng hóa đã ký, trừ
trường hợp có sự chấp thuận bằng văn bản của bên ủy thác.
=> Nhận định này Đúng. CSPL: Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014
9. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh không được là thành viên hợp danh
của công ty hợp danh khác và không được là chủ doanh nghiệp tư nhân?
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 1 điều 175 Luật Doanh nghiệp 2014 (… 1.
Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên
hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành
viên hợp danh còn lại.)
Như vậy, trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại thì thành
viên hợp danh của công ty hợp danh có thể là thành viên hợp danh của công ty hơp
danh khác hoặc là chủ doanh nghiệp tư nhân.
10. Trong các đợt chào bán cổ phần của công ty cổ phần, thẩm quyền giải quyết
định giá bán thuộc về Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần đó
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điều 125 Luật Doanh nghiệp 2014
11. Tài sản trong doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, do vậy doanh
nghiệp nhà nước không thể bị tuyên bố phá sản
=> Nhận định này Sai. CSPL: điều 2 LPS 2014 (…Luật này áp dụng đối với doanh
nghiệp và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được
thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.)
Phá sản doanh nghiệp hiện nay chưa có khái niệm cụ thể mà có thể xem xét thông
qua 2 phương diện, thứ nhất là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, thứ hai thì
đây là thủ đục đặc biệt, đối tượng áp dụng luật phá sản là tất cả các doanh nghiệp
nói chung và hợp tác xã, liên hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định
của pháp luật.
Như vậy, nếu doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán,
or những điều kiện khác được quy định trong luật phá sản thì doanh nghiệp nhà
nước có thể bị tuyên bố phá sản.
12. Khi phát sinh tranh chấp, các bên buộc phải tiến hành cả bốn biện pháp giải
quyết tranh chấp: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án
Như vậy ngoài 2 biệp pháp là thương lượng và hòa giải là bắt buộc thì trọng tài và
tòa án l=> Nhận định này saio sự lựa chọn của các bên tranh chấp, có thể giải
quyết theo bp trọng tài or thương mại mà không bắt buộc phải là cả hai.
13. Khi các chủ nợ không yêu cầu tuyên bố phá sản thì tòa án có quyền đề nghị các
chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. Trong luật phá sản 2014 chỉ quy định thẩm quyền giải quyết
của tòa án tại điều 8 mà không có CSPL của việc tòa án có quyền đề nghị các chủ
nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Như vậy, tòa án chỉ có thẩm
quyền giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà không có thẩm
quyền cũng như nghĩa vụ đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.
14. Phòng đăng ký kinh doanh của một tỉnh có quyền từ chối cấp đăng ký doanh
nghiệp với lý do: các sáng lập viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh
đó.
(Theo nguyên tắc của pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng thì việc
phòng kinh doanh tỉnh từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp là không hợp lý và vi
phạm. Do k có điều luật nào cụ thể quy định đến vấn đề đó Nên mình phải giải
thích như kiểu tổng hợp nội dung các điều luật không có có nghĩa
Nhận định này Sai.
Đơn giản là trong luật có quy định thì nó sai thôi Mà k có trong luật thì ta nêu: k
hợp lý và phù hợp với nguyên tắc pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói
riêng)
15. Mọi hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa một công ty cổ phần với
cổ đông của công ty đó phải được Đại hội đồng cổ đông của công ty chấp nhận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm a khoản 1 điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014
(…Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ
phần phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ)
Như vậy, với cổ đông sở hữu dưới 10 % thì không cần có sự chấp nhận của đại hội
đồng cổ đông trong hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa CTCP vs cổ
đông của cty đó.
16. Cổ phiếu và trái phiếu khác nhau ở chỗ chúng tạo ra địa vị pháp lý khác nhau
cho những người sở hữu trong quan hệ đối với người phát hành?
Đúng: đối với cổ phiếu, địa vị pháp lý giữa người sở hữu cp và ng phát hành cp
giống nhau đều là chủ sở hữu công ty. Đối vs trái phiếu, địa vị pháp lý giữa ng sở
hữu tp và ng phát hành tp là quan hệ giữa chủ nợ và con nợ.
17. Những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh
nghiệp không thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm c,d khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014
(c. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ
những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà
nước tại doanh nghiệp; d. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp
nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác)
Như vậy, với những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tại điểm
c,d khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp mà thuộc vào trường hợp là người được cử
làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của nn tại doanh nghiệp thì có
thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần.
18. Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện thấy doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
=> Nhận định này Sai. Đ89 Luật Doanh nghiệp, Đ78 Luật Doanh nghiệp chủ tịch
hội đồng thành viên or chủ tịch cty là người đại diện theo pl của doanh nghiệp nn
theo k3 điều 5 lps > phải là người đại diện theo pl của doanh nghiệp, HTX có
nghĩa vụ nộp đơn y/cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, htx mất khả năng
thanh toán.
19. Khi thành lập các loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu và những người góp vốn
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 2 điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 (…2. Tài
sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.)
Như vậy, với doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu không phải làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp.
20. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký
mua hết tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty
=> Nhận định này Sai. K3 điều 111
Tại thời điểm thành lập công ty cp, công ty phải có vốn điều lệ. vốn điều lệ phải
thể hiện dưới dạng cổ phần phổ thông. Các cổ đông sáng lập chỉ cần cùng nhau
nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty mà
không cần phải đăng ký mua hết tổng số cppt được quyền chào bán.
21. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật
thương mại.
=> Nhận định này Sai. Ngoài Luật thương mại thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số
vấn đề như hiệu lực của hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được Luật thương
mại điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ do BLDS điều chỉnh.
22. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy
định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại không điều chỉnh vấn đề này nên cần
dựa trên CSPL là BLDS. CSPL: Điều 122 BLDS 2015.
23. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên
cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không
trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
CSPL: Điều 401 BLDS.
24. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện
việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho
một thương nhân khác kí kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp
đồng.
25. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn
được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều
61 Luật thương mại 2005
26. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy
quyền.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp
đồng ủy quyền cũng tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên
cơ sở hợp đồng đại diện cho thương nhân.
CSPL: Điều 141 Luật thương mại 2005.
27. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Nhận định này Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều
thương nhân trừ một số trường hợp như: trong hợp đồng có quy định sự hạn chế
trong phạm vi đại diện…
28. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách
pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương
nhân chỉ bắt buộc có tư cách thương nhân (có tư cách thương nhận chưa chắc đã có
tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 Luật thương mại.
29. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp
đồng môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng
môi giới thương mại bắt buộc phải là thương nhân.
30. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là
hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không
nhằm mục đích thương mại thì hợp đồng đại diện này không phải là hợp đồng đại
diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại.
| 1/9

Preview text:

1. Doanh nghiệp tư nhân không thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
=> Nhận định này Sai. CSPL: Đ199 Luật Doanh nghiệp
2. Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn mà họ đã góp vào công ty?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm b, khoản 1, điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014
(Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4 Điều 48 của Luật này)
Như vậy, với những trường hợp được quy định tại khoản 4 điều 48 của Luật Doanh
nghiệp 2014 thì nếu trước ngày công ty đăng ký thay đổi số vốn điều lệ và phần
góp vốn của thành viên phù hợp với phần góp vốn thực tế vào công ty của thành
viên, thì thành viên vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác trong phạm vi phần vốn góp đã đăng ký ban đầu.
3. Hợp đồng giữa công ty TNHH hai thành viên trở lên với thành viên hội đồng
thành viên của công ty đó phải được hợp đồngTV thông qua theo nguyên tắc đồng thuận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: Khoản 2, điều 67 Luật Doanh nghiệp 2014
4. Đại hội đồng cổ đông được triệu tập bất thường khi số thành viên Hội đồng quản
trị giảm xuống quá 1/3 tổng số thành viên?
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điểm k3 điều 136 Luật Doanh nghiệp 2014 (3. Hội
đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường
Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
b) Số thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát còn lại ít hơn số thành viên theo
quy định của pháp luật;
Như vậy, theo luật quy định thì việc số thành viên hội đồng quản trị giảm xuống
quá 1/3 tổng số thành viên không nằm trong các trường hợp mà hội đồng quản trị
phải triệu tập cuộc họp bất thường.
5. Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sáng bên
mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
=> Nhận định này Sai. Đối với trường hợp hàng hóa là bất động sản, thì quyền sở
hữu hàng hóa chỉ được chuyển từ bên bán sang bên mua khi đã chuyển giao các chứng từ…
6. Người mua cổ phiếu và trái phiếu luôn được hưởng lãi và phải chịu lỗ cùng công ty
=> Nhận định này Sai. Ví dụ: đối với trường hợp là người mua trái phiếu thì người
mua trái phiếu chính là chủ nợ của công ty phát hành trái phiếu, như vậy người
mua trái phiếu luôn hưởng lãi cố định thường kỳ và không phụ thuộc vào kết quả
sản xuất của công ty phát hành trái phiếu. Khi công ty phát hành trái phiếu bị giải
thể, phá sản do làm ăn thua lỗ thì người mua trái phiếu luôn được ưu tiên thanh
toán trước tiên, sau đó mới đến các chủ thể khác.
7. Công ty có ba thành viên trở lên chỉ có thể là công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: – điểm a khoản 1 điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014
(…Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành
viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn.)
– Điểm a khoản 1 điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014 (… Thành viên có thể là tổ
chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50.)
Ngoài công ty cổ phần có số lượng là 3 thành viên trở lên thì còn có công ty
TNHH 2 thành viên, công ty hợp danh cũng đáp ứng điều kiện về số lượng thành
viên là 3 người trở lên. Như vậy, công ty có 3 thành viên trở lên còn có thể là công
ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty hợp danh chứ không phải chỉ có thể là công ty cổ phần.
8. Trong quan hệ uy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác không được quyền
ủy thác lại cho bên thứ ba thực hiện hợp đồng UT mua bán hàng hóa đã ký, trừ
trường hợp có sự chấp thuận bằng văn bản của bên ủy thác.
=> Nhận định này Đúng. CSPL: Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014
9. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh không được là thành viên hợp danh
của công ty hợp danh khác và không được là chủ doanh nghiệp tư nhân?
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 1 điều 175 Luật Doanh nghiệp 2014 (… 1.
Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên
hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.)
Như vậy, trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại thì thành
viên hợp danh của công ty hợp danh có thể là thành viên hợp danh của công ty hơp
danh khác hoặc là chủ doanh nghiệp tư nhân.
10. Trong các đợt chào bán cổ phần của công ty cổ phần, thẩm quyền giải quyết
định giá bán thuộc về Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần đó
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điều 125 Luật Doanh nghiệp 2014
11. Tài sản trong doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, do vậy doanh
nghiệp nhà nước không thể bị tuyên bố phá sản
=> Nhận định này Sai. CSPL: điều 2 LPS 2014 (…Luật này áp dụng đối với doanh
nghiệp và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được
thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.)
Phá sản doanh nghiệp hiện nay chưa có khái niệm cụ thể mà có thể xem xét thông
qua 2 phương diện, thứ nhất là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, thứ hai thì
đây là thủ đục đặc biệt, đối tượng áp dụng luật phá sản là tất cả các doanh nghiệp
nói chung và hợp tác xã, liên hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
Như vậy, nếu doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán,
or những điều kiện khác được quy định trong luật phá sản thì doanh nghiệp nhà
nước có thể bị tuyên bố phá sản.
12. Khi phát sinh tranh chấp, các bên buộc phải tiến hành cả bốn biện pháp giải
quyết tranh chấp: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án
Như vậy ngoài 2 biệp pháp là thương lượng và hòa giải là bắt buộc thì trọng tài và
tòa án l=> Nhận định này saio sự lựa chọn của các bên tranh chấp, có thể giải
quyết theo bp trọng tài or thương mại mà không bắt buộc phải là cả hai.
13. Khi các chủ nợ không yêu cầu tuyên bố phá sản thì tòa án có quyền đề nghị các
chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. Trong luật phá sản 2014 chỉ quy định thẩm quyền giải quyết
của tòa án tại điều 8 mà không có CSPL của việc tòa án có quyền đề nghị các chủ
nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Như vậy, tòa án chỉ có thẩm
quyền giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà không có thẩm
quyền cũng như nghĩa vụ đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.
14. Phòng đăng ký kinh doanh của một tỉnh có quyền từ chối cấp đăng ký doanh
nghiệp với lý do: các sáng lập viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh đó.
(Theo nguyên tắc của pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng thì việc
phòng kinh doanh tỉnh từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp là không hợp lý và vi
phạm. Do k có điều luật nào cụ thể quy định đến vấn đề đó Nên mình phải giải
thích như kiểu tổng hợp nội dung các điều luật không có có nghĩa Nhận định này Sai.
Đơn giản là trong luật có quy định thì nó sai thôi Mà k có trong luật thì ta nêu: k
hợp lý và phù hợp với nguyên tắc pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng)
15. Mọi hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa một công ty cổ phần với
cổ đông của công ty đó phải được Đại hội đồng cổ đông của công ty chấp nhận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm a khoản 1 điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014
(…Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ
phần phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ)
Như vậy, với cổ đông sở hữu dưới 10 % thì không cần có sự chấp nhận của đại hội
đồng cổ đông trong hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa CTCP vs cổ đông của cty đó.
16. Cổ phiếu và trái phiếu khác nhau ở chỗ chúng tạo ra địa vị pháp lý khác nhau
cho những người sở hữu trong quan hệ đối với người phát hành?
Đúng: đối với cổ phiếu, địa vị pháp lý giữa người sở hữu cp và ng phát hành cp
giống nhau đều là chủ sở hữu công ty. Đối vs trái phiếu, địa vị pháp lý giữa ng sở
hữu tp và ng phát hành tp là quan hệ giữa chủ nợ và con nợ.
17. Những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh
nghiệp không thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm c,d khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014
(c. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ
những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà
nước tại doanh nghiệp; d. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp
nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác)
Như vậy, với những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tại điểm
c,d khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp mà thuộc vào trường hợp là người được cử
làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của nn tại doanh nghiệp thì có
thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần.
18. Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện thấy doanh nghiệp
lâm vào tình trạng phá sản
=> Nhận định này Sai. Đ89 Luật Doanh nghiệp, Đ78 Luật Doanh nghiệp chủ tịch
hội đồng thành viên or chủ tịch cty là người đại diện theo pl của doanh nghiệp nn
theo k3 điều 5 lps > phải là người đại diện theo pl của doanh nghiệp, HTX có
nghĩa vụ nộp đơn y/cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, htx mất khả năng thanh toán.
19. Khi thành lập các loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu và những người góp vốn
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 2 điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 (…2. Tài
sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.)
Như vậy, với doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu không phải làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp.
20. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký
mua hết tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty
=> Nhận định này Sai. K3 điều 111
Tại thời điểm thành lập công ty cp, công ty phải có vốn điều lệ. vốn điều lệ phải
thể hiện dưới dạng cổ phần phổ thông. Các cổ đông sáng lập chỉ cần cùng nhau
nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty mà
không cần phải đăng ký mua hết tổng số cppt được quyền chào bán.
21. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Ngoài Luật thương mại thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số
vấn đề như hiệu lực của hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được Luật thương
mại điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ do BLDS điều chỉnh.
22. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy
định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại không điều chỉnh vấn đề này nên cần
dựa trên CSPL là BLDS. CSPL: Điều 122 BLDS 2015.
23. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên
cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không
trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. CSPL: Điều 401 BLDS.
24. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện
việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho
một thương nhân khác kí kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
25. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn
được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 2005
26. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp
đồng ủy quyền cũng tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên
cơ sở hợp đồng đại diện cho thương nhân.
CSPL: Điều 141 Luật thương mại 2005.
27. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Nhận định này Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều
thương nhân trừ một số trường hợp như: trong hợp đồng có quy định sự hạn chế
trong phạm vi đại diện…
28. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương
nhân chỉ bắt buộc có tư cách thương nhân (có tư cách thương nhận chưa chắc đã có
tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 Luật thương mại.
29. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp
đồng môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng
môi giới thương mại bắt buộc phải là thương nhân.
30. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là
hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không
nhằm mục đích thương mại thì hợp đồng đại diện này không phải là hợp đồng đại
diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại.