Nhận định - Nhập môn luật học | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thủ tướng chính phủ có quyền cách chức chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp. Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật do thủ tướng chính phủ ban hành có tên gọi là quyết định. TAND tối cao có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
Thủ tướng chính phủ có quyền cách chức chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp.
Sai. Thủ tướng Chính phủ chỉ có quyền cách chức chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nhưng chỉ
có quyền yêu cầu chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cách chức các chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp.
Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật do thủ tướng chính phủ ban hành có tên
gọi là quyết định.
Đúng. Khoản 6, điều 4, luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020)
Phó thủ tướng chính phủ không được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đúng. Theo Điều 4, luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2020), khoản 6, chỉ có thủ tướng chính phủ mới có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
TAND tối cao có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Sai. Chỉ có 1 số chủ thể trong TAND có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật chứ không
phải TAND tối cao có quyền ban hành. Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10.
Hệ thống TAND bao gồm TAND tối cao, TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện
Sai. Thiếu TAND cấp cao. Hệ thống TAND bao gồm TAND tối cao, TAND cấp cao,TAND cấp
tỉnh, TAND cấp huyện. Luật 62/201
TAND tối cao không phải là một cấp xét xử.
Đúng. TAND tối cao là một cơ quan xét xử cao nhất theo Luật 62/2014//QH13
Trình bày quan điểm: Hiện nay có quan điểm cho rằng cần phải có ngạch thẩm phán dự bị,
có nghĩa là sau khi được Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán thì chưa phải là thẩm phán
chính thức mà phải thực hiện những hoạt động mang tính giúp việc cho 1 thẩm phán chính
thức trong khoảng thời gian 1-2 năm.
Em nghĩ không cần thiết phải bổ nhiệm thẩm phán tạm thời. Những hoạt động mang tính giúp
việc cho thẩm phán chính thức sẽ có 1 bộ phận cấp dưới, dưới quyền thẩm phán lo liệu. Việc bổ
nhiệm này có thể gây nên đấu đá lẫn nhau, kẻ mạnh ăn hiếp yếu. Và việc bổ nhiệm tạm thời hay
chính thức liệu phải đặt ra những tiêu chuẩn như thế nào? Và liệu tạm thời có thể lên chính thức
được hay không, ai là người ra quyết định đánh giá ? lOMoAR cPSD| 45980359
CÁI HÌNH THẦY GỬI:
Sai về thẩm quyền : TAND không có quyền cách chức chức danh Thẩm phán của ông Huỳnh
Ngọc Thiện, đây là quyết định của Chủ tịch nước, toà án chỉ có quyền gửi đơn yêu cầu bãi bỏ
chức vụ. Vì Thẩm phán trung cấp là do Chủ tịch nước bổ nhiệm, Chánh án TAND tỉnh Bà
RịaVũng TÀu không thể cách chức ông được. (Theo Luật Tổ chức TAND năm 2014, nghị định
112/2020 và quyết định 1138 năm 2008 không có điều khoản nào cho phép Chánh án tỉnh cách chức Thẩm phán)
1. 1 quy phạm pháp luật bắt buộc phải có 3 bộ phận là giả định, quy định và chế tàiSai. Giả
định mới bắt buộc, còn quy đinh và chế tài có thể không bắt buộc.
2. Quy phạm pháp luật do cơ quan và người có thẩm quyền ở trung ương ban hành luôn
cóhiệu lực trên phạm vi toàn quốc
Sai. QPPL do cơ quan và người có thẩm quyền ở trung ương ban hành giới hạn ở từng địa
phương chứ không có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.
3. Chỉ cơ quan hành chính và các chức vụ trong cơ quan hành chính mới ban hành văn
bảnchứa quy phạm pháp luật.
Sai. Cả chủ tịch nước, Quốc hội cũng được ban hành văn bản chứa quy phạm pháp luật.
4. Cơ quan dân cử ở nước ta bao gồm: Quốc hội, HĐND và UBND
Sai. Cơ quan dân cử ở nước ta bao gồm Quốc hội và HĐND. UBND là cơ quan hành chính.
Mọi cá nhân tổ chức đều có quyền áp dụng pháp luật Sai.
Chấp hành QPPL chỉ mang tính bắt buộc đối với cá nhân.
Sai. Chấp hành QPPL chỉ mang tính bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức.