Nhân học là gì? đối tượng nghiên cứu của nhân học? - Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nhân học là gì? đối tượng nghiên cứu của nhân học? - Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1, Nhân học là gì? TB đối tượng, NV nghiên cứu của nhân học?
- Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp bản chất của con người
trên các phương diện sinh học, văn hoá, hội của các nhóm người, các
cộng đồng dân tộc khác nhau cả về quá khứ của con ng cho tới hiện nay.
- Nhiệm vụ của nhân học:
Khái quát: Thông qua việc tìm hiểu để giải hiện tượng liên quan tới con
người thông qua Khoa học, Nhân học hướng tới use những tri thức để phục
vụ cho mục đích con người
Nhiệm vụ nhân học với con người hội hay nói cách khác là nhân học văn
hoá xã hội:
+ Khảo cổ học( nghiên cứu di vật còn lại )
+ Nhân học ngôn ngữ
+ Dân tộc học
Nhân học hình thể:
+ Cổ nhân học ( nghiên cứu các hoá thạch để tái hiện văn hoá )
+ Linh trưởng học ( nghiên cứu những loài vật có họ hàng gần gũi)
+ Chủng tộc học
Nhiệm vụ ứng dụng của nhân học;
+ Nhân học đô thị
+ Nhân học y tế,
+ Nhân học gia đình
+ Nhân học du lịch
2, TB ND của PP QS tham dự, PP PV sâu trong điền dã dân tộc học. Khi TH
các PP này, VĐ đạo đức trong nghiên cứu được đặt ra ntn?
a, QS tham dự
- tham gia vào cộng đồng được nghiên cứu để qsát, thu thập tài liệu
dân tộc. Ng nghiên cứu tham gia vào qsát sự kiện khi diễn ra ko nh
hưởng đến bối cảnh tự nhiên đó. Thông qua quan sát một thời gian, nhà nhân
học tả chính xác chi tiết về những vấn đề của đối tượng hội họ
nghiên cứu.
- Ưu điểm: ( 3 )
+ Qsat tham dự sẽ cho kết quả cao hơn qsat ko tham dự bởi vì ng quan sát
thể đi sâu vào thế giới nội tâm của ng đc quan sát để hiểu sâu hơn, đầy đủ
hơn những nguyên nhân động của nh động được quan sát, bên cạnh đó,
cung cấp những thông tin liên quan đến hoạt động của nhóm
- Hạn chế: ( 4)
+ Điều tra viên phải nắm bắt, tìm hiểu 1 số khía cạnh về nghề ngiệp về hđ
của ng đc qsát
+ Yêu cầu 1 time dài qsát để điều tra viên thích ứng với mtrg mới.
+ Điều tra viên tham gia thời gian dài sẽ tạo cảm giác quen thuộc, hiển
nhiên mà ko để ý đến hđg của những nhóm ng đó nữa
+ Ảnh hưởng đến nhận định khách quan của điều tra viên, ko còn giữ đc
lập trường trung lập trong nghiên cứu, nhận định, đánh giá.
Quan sát tham dự là qsát ng nghiên cứu thâm nhâpo nhóm cộng
đồng thuộc đối tượng nghiên cứu được tiếp nhận như một thành viên của
nhóm hay cộng đồng, mức độ tham dự từ quan sát tham dự một phần đến hoà
nhập hoàn toàn khi đó ng nghiên cứu sẽ xảy ra 2 trường hợp: Ng sát đóng
vai trò 2 khía cạnh: vừa là ng qsát, vừa là ng tham dự.
b,PP PV sâu
- Là hình thức mà ng được phỏng vấn sẽ trả lời một vài câu hỏi mà ng phỏng
vấn đặt ra nhằm mục đích thu thập thông tin phù hợp vơi mục tiêu và nhiệm
vụ nghiên cứu.
- Kĩ thuật thu thập dữ liệu chủ yếu đc use trong NC đó là lập bảng điều tra
dân tộc học kèm theo câu hỏi phỏng vấn.
- Hình thức phỏng vấn tỏng dân tộc học phỏng vấn sâu. Nhà dân tộc học
nói chuyện trực tiếp với ng cung cấp thông tin hỏi và ghi chép câu trả lời. Vì
vậy, nếu ng điều tra kiến thức địa phương thì nhiều ĐK tiếp xúc
với địa phương cộng đồng.
Câu hỏi thể đc soạn trc hoặc nảy sinh trong qtrình phỏng vấn nhằm NC
những vấn đề khác nhau
+ Tìm được các thống tin cực kỳ chi tiết hơn là các số liệu
+ Có thể linh hoạt trong phỏng vấn, phát hiện cách đặt câu hỏi phù hợp cho
phỏng
vấn bán cấu trúc hoặc bộ câu hỏi.
+ Có thể xây dựng mối quan hệ tốt với người cung cấp thông tin
+ Hữu ích khi phỏng vấn các vấn đề tế nhị và nhạy cảm
+ Không khí của buổi phỏng vấn thoải mái và cởi mở.
- Nhược điểm:
+ Người phỏng vấn cần tự tin và có kỹ năng cao
+ Khi giải quyết số liệu thì khá khó khăn do không có mẫu chuẩn bị sẵn nên
mỗi
cuộc phỏng vấn một cuộc trò chuyện không lặp lại, vậy rất khó hệ
thống hóa
các thông tin cũng như phân tích số liệu.
+ Dễ bị lan man, chi phối hoặc đi lạc hướng của đề tài
+ Tốn nhiều thời gian quá nhiều việc phải làm trong quá trình phỏng
vấn như
ghi chép và phân tích kết quả
c, Đạo đức trong nghiên cứu
- Những báo cáo khoa học không thể bị sử dụng làm phương hại đến cuộc
sống cộng đồng
- Không xúc phạm làm làm tổn hại phẩm chất, lòng tự trọng của người được
biết đến.
- Giữ bí mật cho người cung cấp thông tin.
- Đảm bảo tính trong sáng trong quá trình nghiên cứu, sự trung thực với giá
trị đề tài.
3,TB và PT MQH của nhân học với các môn khoa học xã hội khác?
* MQH với nghành Triết học
-Nhân học: Ngành KH cụ thể
- Triết: KH nghiên cứu những quy luật chung nhất của tưh nhiên, XH,
duy.
MQH: giữa nghành KH cụ thể với thế giới quan khoa học
- Sự tác động qua lại: Nhân học vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử, duy vật
biện chứng làm sở luận để nghiên cứu con người trong tính toàn diện
của nó.
* Nhân học và Lịch sử
- MQH chế: bởi nhân học nghiên cứu con người dưới góc độ: SH, VH,
LS, tiếp cận từ góc độ lịch sử
- Khi nghiên cứu về cái tôi người đa phần các nhà nhân học phải sử dựng
liệu sử học
- Những vấn đề nghiên cứu của nhân học không thể tách ròi khỏi bối cảnh
lịch sử cụ thể cả về không gian và thời gian lịch sử.
- Nhân học sử dụng phương pháp nghiên cứu của lịch sử như đồng lịch
đại.
- Nhân học sử dụng tư liệu để nghiên cứu trong cộng đồng.
*MQH giữa nhân học và XHH
+ Nhân học có ảnh hưởng rõ rệt đếnXHH
+ Xã học có tác động trở lại đến nhân học về mặt PP nghiên cứu
+ XHH phụ thuộc nhiều tài liệu do nhân học cung cấp nhân học cũng
những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu xh học.
*MQH giữa nhân học và địa lý học: nhân học sinh thái
+ Là lĩnh vực nghiên cứu thể hiện MQH giữa nhân học và địa lý học
+ Là một tiểu ngành của ngành nhân học, có trọng tâm nghiên cứu tác động
qua lại giữa văn hoá và môi trường.
*MQH giữa nhân học và tôn giáo học
- Quan tâm việc nghiên cứu các hình thái tôn giáo sơ khai, các tôn giáo dân
tộc và tôn giáo thế giới trong MQH với văn hóa tộc người, đi sâu nghiên cứu
biểu hiện tôn giáo nghi thức , hành vi, lễ hội các thiết chế tôn giáo
khác nhau; nghiên cứu MQH tôn giáo trong SH tôn giáo với giới tính, PT
tôn giáo, xung đột tôn giáo trong mối quan hệ giữa các dân tộc quốc gia.
4, Tôn giáo gì? Nêu PT những đặc trưng của tôn giáo? PT, đánh g
CN tâm lý , CN XH của tôn giáo? TB 1 số hình thái nguyên thủy tương dối
phổ biến hiện nay?
*Có nhiều khái niệm khác nhau về tôn giáo
- Tôn giáo bao gồm hệ thống niềm tin được hình thành do những tình cảm
thông qua những hành vi tôn giáo, biểu hiện khác nhau, được biểu hiện bởi
một nội dung mang tính siêu thực, nhằm tập hợp các thành viên trong một
cộng đồng tính hội, bổ trợ cho nhau một cách vững chắc, làm cho các
tín đồ tôn giáo tin tưởng và thực hành.
- Hầu hết các học giả, thuộc trường phái nào cũng đều khẳng định yếu tố
quyết định của một tín đồ đối với một tôn giáo nhất định, trước hết niềm
tin tôn giáo(tín ngưỡng)
- Nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới chiều kích của thời gian và không gian,
phân tích sắc thái của tôn giáo đặc trưng của từng người, từng dân tộc, từng
cộng đồng cư dân chứ không phải tôn giáo nói chung.
* Đặc trưng của tôn giáo
-Tôn giáo bao gồm nhiều nghi thức khác nhau như: cầu nguyện, hát
xướng,vũ điệu, lời thỉnh cầu, hiến tế,...
-Thông qua nghi thức, con người giao tiếp với các thế lực thần linh
-Có những nhân vật trung gian, thực hiện các nghi thức đó giúp con
người giao tiếp với thần linh, chuyển tải lời cầu nguyện của con người đến
với thần linh.
* Chức năng tâm lý
Là chỗ dựa tinh thần của con người, an ủi tinh thần cho con người
Làm giảm sự lo lắng, bất an cho con người, cho họ niềm tin để đối mặt
với
thực tại.
VD: Đang đau ốm bệnh tật nhưng con người tin rằng Chúa sẽ che
chở,giúp họ vượt qua => họ bớt lo lắng, bất an.
* Chức năng xã hội
Quan trọng nhất là chức năng liên kết các thành viên trong cộng đồng.
Củng cố các quy tắc, chuẩn mực luân đạo đưc trong ứng xử của mỗi
các
nhân trong cộng đồng => giúp xã hội cân bằng và ổn định.
VD: Trong Phật giáo, họ quan niệm cuộc sống có quy luật nhân quả, gieo
nhân nào gặt quả ấy. Từ quan niệm này, giáo dục con người phải sống thiện,
sống tốt với người thân, bạn bè và cộng đồng để bản thân nhận được sự bình
yên, an lạc, hạnh phúc
5, KN QT tộc người? TB&PT QT tộc người? 2 VD về QT tộc người?
- sự thay đổi bất của 1 thành tố tộc người nay hay 1 tộc người được
diễn ra trong quá trình. 2 TH TRONG QUA trình tộc người: quá trình
tiến hóa tộc người và QT biến thể tộc người
-Cộng đồng tộc người luôn luôn biến đổi trong lịch sử.
-Qúa trình tộc người: sự thay đổi bất kỳ của một thành tố tộc người này hay
tộc người khác được diễn ra trong quá trình và có thể coi như quá trình tộc
người.
Qúa trình tộc người hai trường hợp là: quá trình tiến hóa tộc người
diễn ra sự thay đổi các thành tố riêng mang tính chất tiến hóa của tộc người,
không dẫn đến sự phá hủy hệ thống nói chung) quá trình biến thể tộc
người( quá độ chuyển sang tộc người mới).
-Trong lịch sử có hai loại hình quá trình tộc người cơ bản: quá trình phân ly
tộc người (tồn tại dười 2 tiểu loại chia nhỏ chia tách tộc người) quá
trìnhhợp nhất tộc người ( 3 tiểu loại: cố kết tộc người, đồng hóa tộc
người và hòa hợp tộc người)
* Qúa trình tộc người diễn ra ở VN như thế nào?
Diễn ra theo 2 khuynh hướng
- Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử
văn hóa: Do cùng chung sống lâu dài trong một vùng địa lý giữa các dân tộc
đã diễn ra quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình thành các đặc
điểm văn hóa chung của cả vùng bên cạnh những đặc trưng văn hóa của
từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa đó thể hiện qua phương thức mưu
sinh, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và ý thức cộng đồng khu vực.
Qúa trình hòa hợp giữa các tộc người có thể nhận thấy ở các vùng như: miền
núi Việt Bắc Đông Bắc, miền núi Tây Bắc Thanh - Nghệ, Trường
Sơn- Tây Nguyên,...
VD:
- Sự hòa hợp tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước: Sự tham gia vào quá
trình dựng nước và giữ nước của các dân tộc ở nước ta là cơ sở nền tảng cho
sự hòa hợp giữa các dân tộc tạo nên tính thống nhất của cộng đồng các dân
tộc VN.
VD: Lòng yêu nước là cơ sở của ý thức và tư tưởng về Tổ quốc VN, dân tộc
VN.Là người VN ai cũng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc
trong quátrình dựng nước và giữ nước.
6, Kể tên những QT tộc người trong lịch sử? PT làm sáng tỏ 1 QT tộc
người trong lịch sử bằng 1 VD cụ thể?
QT tộc người QT phân ly QT chia nhỏ
QT chia tách
QT hợp nhất Cố kết Cố kết trong nội bộ từng tộc người
Cố kết giữa các tộc người trên cơ sở gần gũi
về ngôn ngữ, văn hóa
Đồng hóa Đồng hóa tự nhiên
Đồng hóa cưỡng bức
QT hòa hợp giữa các tộc người
- Chia nhỏ ( 1 tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận khác
nhau. Những bộ phận này trở thành 1 tộc người mới trong quá trình phân ly)
-Chia tách QT từ 1 BP nhỏ của tộc người gốc chia tách ra thành 1 tộc
người độc lập. Trong TH này tộc người gốc còn tồn tại.
-Cố kết trong nội bộ từng tộc người tăng cường gắn kết chặt chẽ 1 tộc
người bằng cách gạt b dần sự khác biệt về ngôn ngữ văn hóa của từng địa
phương củng cố ý thức tự giác tộc người.
- Cố kết giữa các tộc người trên cơ sở gần gũi về ngôn ngữ, văn hóa: trên
sở những tộc người này có chung nguồn gốc từ cộng đồng ngôn ngữ.
-Trong QT đồng hóa tộc người QT mất đi hoàn toàn hay gần hết thuộc
tính của cảu tộc người xuất phát vào 1 DT khác. QT đồng hóa tộc người s
diễn ra những tộc người sự khác nhay về ngôn ngữ văn hóa. QT đồng
hóa tộc người DT bị đồng hóa thường DT nhỏ, ít người , kém khả năng
cạnh tranh. Trong QT đồng hóa có 2 trường hợp xảy ra:
+ Đồng hóa tự nhiên: là QT giao lưu tiếp xúc thường xuyên của 1 BP hay cả
tộc người với tộc người khác gần gũi về mặt địa lý. Họ thường muốn giao
lưu tiếp xúc với các tộc người phát triển hơn họ có nguyện vọng muốn trở
thành BP của tộc người đó.
+Đồng hóa cưỡng bức: QT đồng hóa sử dụng chính sách của nhà nước
với những Bp về chính trị, kinh tế văn hóa nhằm thúc đẩy quá trình đồng
hóa ngăn cản sự phát triển về ngôn ngữ chữ viết văn hóa phong tực tập
quán của DT thiểu số: thường được sử dụng trong các cuộc chiến tranh xâm
lược.
- QT hòa hợp giữa các tộc người QT diễn ra các dân tộc khác nhau về
ngôn ngữ văn hóa nhưng do quá trình giao lưu tiếp xúc lâu dài trong lịch sử
đã xuất hiện những nét văn hóa chung bên cạnh đó vẫn giữ lại những nét
riêng của từng tộc người; thường diễn ra ở các KV lịch sử văn hóa hay trong
phạm vi của 1 QG đa DT. Ở VN QT này thấy rõ ở KV miền núi Việt Bắc và
Tây Bắc; vùng Thanh- Nghệ, Trường Sơn- Tây Nguyên, Nam Bộ...
7, Kể tên các tiêu chí tộc người? TB nội hàm của tiêu chí tộc người QT
nhất?
Các tiêu chí tộc người gồm: ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người.
* Ngôn ngữ
- Là dấu hiệu cơ bản xem xét sự tồn tại một dân tộc và để phân biệt các dân
tôc
khác nhau.
- Vai trò của ngôn ngữ đối với tộc người:
+ Hệ thống giao tiếp
+ Cố kết nội bộ tộc người
+ Tiếng mẹ đẻ lưu truyền các giá trị văn hóa
+ Bảo vệ ngôn ngữ là bảo vệ sự tồn tại dân tộc, tộc người.
- Một tiêu chuẩn cơ bản để xác định tộc người
- Không phải quan trọng nhất : một tộc người thể nhiều ngôn ngữ
(đa ngữ,
song ngữ)
* Văn hóa( QT NHẤT)
- Văn hóa được coi là một tiêu chí quan trọng để xác định tộc người. Trong
nghiên cứu văn hóa cần phân biệt văn hóa của tộc người văn hóa tộc
người.
+ Văn hóa của tộc người: là tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về một
tộc người nào đó, do tộc người đó sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các
tộc người khác trong quá trình lịch sử.
+ Văn hóa tộc người: tổng thể các yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể
giúp phân biệt tộc người này với tộc người khác. Văn hóa tộc người nền
tảng nảy sinh phát triển của ý thức tgiác tộc người. Văn hóa tộc người
là tổng thể những yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng đặc thù tộc người,
nó thực hiện chức năng cố kết tộc người này với tộc người khác.
* Ý thức tự giác tộc người
- Ý thức tự giác tộc người ý thức tự coi mình thuộc về một dân tộc nhất
định được thể hiện trong hàng loạt yếu tố:
+ Sử dụng một tên gọi tộc người chung thống nhất (tộc danh)
+ ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, huyền thoại về tổ tiên vận
mệnh lịch
sử của tộc người
+ Ý thức tộc người được thể hiện qua việc cùng tuân theo phong tục tập
quán, lối
sống của tộc người
+ Cộng đồng các giá trị và biểu tượng văn hóa dân tộc
8, Chủng tộc là gì? TB đặc điểm nhân chủng 4 chủng tộc trên thế giới?
- Chủng tộc một quần thể ( hoặc tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi
những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh nguồn gốc quá trình
hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định.
Chủng tộc được xác định phạm vi rõ ràng về ko gian địa lí
Quá trình hình thành của chủng tộc lâu dài.
Khái niệm chủng tộc chủ yếu nhắc tới để phân biệt mặt sinh học: hình thái;
sinh lí
-Chủng tộc 1 phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt về những đặc trưng
nhân học của con người thể hiện tính biến dị tính di truyền sinh học của
con người.
-Các chủng tộc loài người rất phong phú,những dạng trung gian do hỗn
chủng sinh ra ngày càng nhiều, tiến tới làm thay đổi xoá nhoà ranh giới
giữa các chủng tộc đã được hình thành.
Trong lsử, giai đoạn đầu khi con ng tiến hoá, họ phân bố sinh sản
những địa vực khác nhau => những đặc điểm sinh khác nhau. Nhưng
trong quá trình giao lưu và tiếp xúc đã xảy ra những trường hợp hỗn chủng.
* Đặc điểm 4 nhân chủng trên thế giới:
STT Các đại chủng lớn Đặc điểm
1 Đại chủng Ôtxtralôit
hay thổ dân da đen
châu Úc
Da sẫm màu (đen or nâu đen), mắt đen; tóc đen uốn làn
sóng; lông trên ng rậm rạp; mặt ngắn, hẹp; mũi rộng, lỗ mũi
to, sống mũi gầy; môi dày, môi trên vẩu; đầu dài hay rất dài;
chiều cao trung bình trên 150cm.
2 Đại chủng Nêgrôit
hay người da đen
châu Phi
Da đen sẫm; tóc xoăn tít, lông trên thân ít; trán dứng; cánh
mũi rộng làm mũi ngang, sống mũi ko gẫy, môi rất dày
nhưng hẹp, 1 số loại hình mông phát triển. Các nhóm máu
A1, A2, R có tần số cao
3 Đại chủng Ơrôpôit
hay người da trắng
châu Âu
Sống tập trung châu Âu. Màu da từ sáng trắng tới nâu tối;
lông trên thân phát triển( râu); tóc uốn sóng; mặt thường nhô
ra phía trước đạc biệt là phần giữa mặt nhô ra; mũi cao hẹp;
môi mỏng, cằn dài vểnh, đầu thường tròn. Nhóm máu
chủ yếu giống ng Phi:A1,A2, R gặp với tần số cao)
4 Đại chủng Môngôlôit
hay người da vàng
châu Á
Thường đặc điểm trung gian giữa ng Ơrôpôit
Ôtstralôit. Da thường màu vàng hoặc ngăm đen; mắt
tóc đen; tóc thẳng cứng; lông trên thân ít phát triển; mặt bẹt,
xương phát triển; mũi rộng trung bình, sống mũi ko
dô, gốc mũi thấp; môi dày trung bình, hàm trên hơi vểnh;
nếp lông mi mông cổ cao; răng hình xẻng một đặc trưng.
Thường nhóm máu Diego không các đại chủng
khác Không có nhóm máu A2 và rất ít nhóm máu R.
9, KN DT, DT thiểu số, tộc người? VD?
- DT: cộng đồng tộc người (= ethinicity); dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt
Nam thể chế chính trị nhất định, lãnh thổ, ngôn ngữ giao tiếp chung
giữa các tộc người trong một quốc gia, cùng vận mệnh lịch sử ý thức
tự giác của mỗi người thành viên của dân tộc đó bên cạnh ý thức về tộc
người của mình. Đó là cộng đồng chính trị - xã hội.
- DTTS:Chính thức phát sinh phương Tây vào thế kỉ XIX, khi chủ nghĩa
thực dân bành trướng sang các nước chậm phát triển để mở rộng thuộc địa
với nhiều quan niệm khác nhau.
+ Ở Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ năm 1988): DTTS là dân
tộc chiếm số dân ít so với dân tộc chiếm số dân đông nhất trong một nước
nhiều dân tộc.
- Tộc người: tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được hình
thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh
hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện bằng một tộc danh chung.
10, ĐN&CN gia đình?
- được thiết lập trên cs gắn với nhau bằng qh hôn nhân, sinh
thành( huyết thống). Bố mẹ sinh ra con cái 1 cấu trúc riêng sự tổ
chức các mqh giữa các thành viên trong gia đình về mặt hội- sinh học,
kinh tế, pháp lý đạo đức.
-GĐ là từ 2 hay nhiều nhân tự xem mình mối liên hệ với nhau phụ
thuộc lẫn nhau về KT và cùng nhau chia sẻ trách nhiệm nuôi dạy con cái.
- GĐ có mqh về SH, VH, XH.
*Chức năng(3)
- CN tái sx ra con người: CN cb của gia đình nhằm đảm bảo, bảo tồn nòi
giống 1 tộc người.,
- CN KT: tiến hành hoạt động kinh tế nhằm chăm lo đời sống vật chất cho
gia đình; gồm 2 yếu tố: CN SX& Tiêu dùng
- CN VH-GD: CN quan trọng của gia đình bởi gia đình chính môi
trường XH đầu tiên hình thành nhân cách. Nó TH CN XHX, định hướng giá
trị hình thành những truyền thống văn hóa tộc người.
=> nhận định loại hình gia đình
11, Hôn nhân là gì? CN của hôn nhân?
-Là sự kết giao giữa nam nữ được hợp thức hóa bởi những tập quán
luật pháp của hội nhằm chung sống khác giới tính với nhau để tái sản
xuất ra con người từ đó sản sinh ra những quyền hạn trách nhiệm của vợ
chồng trong quan hệ với nhau và với con cái của họ.
- Là 1 liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa nhân liên quan tới việc
gắn lâu dài giữa 2 người, những người này nghĩa vụ làm cha và mẹ
đứa trẻ được sinh ra.
*CN (3)
- Hợp thức hóa quan hệ tình dục. Mặc các liên minh tình dục được XH
chấp nhận nhưng sự ràng buộc của hôn nhân sẽ làm giảm đi sự xung đột tình
dục với các mqh khác.
- Thiết lập các gia đình hạt nhân mới và xác định quyền lợi nghĩa vụ của các
thành viên: Đáp ứng nhu cầu bản của mỗi thành viên về ăn, ở, mặc, con
cái được nuôi dạy, duy trì nòi giống. Mặc nhiều tập quán khác nhau
nhưng hôn nhân đã thể chế hóa cụ thể cho các thành viên
- Tạo lập các liên minh họ hàng của vợ chồng. gọi những người
quan hệ với nhau qua hôn nhân những người họ hàng thân thích tạo nên
sự ràng buộc gọi quan hệ thích tộc với các CN: sinh tồn, chính trị , luật
pháp, kinh tế và XH và vì lợi ích của những người liên quan.
12, PT đánh giá xu thế thế tục hóa đa dạng hóa tôn giáo VN hiện
nay?
-Đa dạng hóa tôn giáo không phải một xu hướng mới. Đa dạng hóa tôn
giáo là một quá trình đã đang diễn ra trong đời sống hội tôn giáo hiện
đại.
+ Ở Việt Nam, nơi có một hệ thống tôn giáo đa dạng, bao gồm các tôn giáo
bản địa những tôn giáo ngoại nhập (có lẽ trừ Do Thái giáo, còn các tôn
giáo lớn trên thế giới đều mặt Việt Nam), các hiện tượng tôn giáo mới
cũng ngày càng tăng. Việt Nam vốn có hệ thống tôn giáo phong phú, lâu đời
với 3 bộ phận chính:tôn giáo bản địa;tôn giáo nhập nội;tôn giáo bản địa
mới nảy sinh ở đầu thế kỷ XX’
- Thế tục hóa QT thích nghi của tổ chức giáo hội các tôn giáo với điều
kiện đang thay đổi của thế giới đương đại.
13, PT và đánh giá xu thế hiện đại hóa và dân tộc hóa ở VN hiện nay?
14, TB các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học? Nêu VD cụ thể đánh giá
vai trò của nhân học trong việc giải quyết những vấn đề của thực tiễn?
*Các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học
-Nhân học được phân thành 5 lĩnh vực, bao gồm nhân học hình thể, khảo cổ
học, nhân học văn hóa hội, nhân học ngôn ngữ nhân học ứng dụng.
Các lĩnh vực này tạo nên một khung tiếp cận nghiên cứu tổng thể về con
người trong quá khứ và đương đại ở khắp mọi nơi trên thế giới.
15, Hãy VD PP NC của nhân học để đánh giá tác động của đại dịch Covid
với VN.
-VD PP QS và PV sâu:
16, Bằng phương pháp nghiên cứu của nhân học, hãy PT,BL về vấn đề giao
lưu và tiếp biến văn hóa?
-Giao lưu tiếp biến văn hóa sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân
tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử tốt mối quan hệ
biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh"
-Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa thường diễn ra theo hai hình thức:
+Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như , thăm hỏi, buôn bán du
lịch, hôn nhân quà tặng, ... văn hóa được trao đổi trên tinh thần tự
nguyện.
+Hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc ,chiến tranh xâm lược
thôn tính đất đai của một quốc gia này đối với mộtđồng hóa văn hóa
quốc gia khác.
*SD PP QS và PV sâu để nghiên cứu vấn đề:
- Thông qua quan sát:
-Thông qua PV sâu:
| 1/10

Preview text:

1, Nhân học là gì? TB đối tượng, NV nghiên cứu của nhân học?
- Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp bản chất của con người
trên các phương diện sinh học, văn hoá, xã hội của các nhóm người, các
cộng đồng dân tộc khác nhau cả về quá khứ của con ng cho tới hiện nay.
- Nhiệm vụ của nhân học:
Khái quát: Thông qua việc tìm hiểu để lý giải hiện tượng liên quan tới con
người thông qua Khoa học, Nhân học hướng tới use những tri thức để phục
vụ cho mục đích con người
Nhiệm vụ nhân học với con người xã hội hay nói cách khác là nhân học văn hoá xã hội:
+ Khảo cổ học( nghiên cứu di vật còn lại ) + Nhân học ngôn ngữ + Dân tộc học Nhân học hình thể:
+ Cổ nhân học ( nghiên cứu các hoá thạch để tái hiện văn hoá )
+ Linh trưởng học ( nghiên cứu những loài vật có họ hàng gần gũi) + Chủng tộc học
Nhiệm vụ ứng dụng của nhân học; + Nhân học đô thị + Nhân học y tế, + Nhân học gia đình + Nhân học du lịch
2, TB ND của PP QS tham dự, PP PV sâu trong điền dã dân tộc học. Khi TH
các PP này, VĐ đạo đức trong nghiên cứu được đặt ra ntn? a, QS tham dự
- Là tham gia vào cộng đồng được nghiên cứu để qsát, thu thập tài liệu
dân tộc. Ng nghiên cứu tham gia vào và qsát sự kiện khi nó diễn ra ko là ảnh
hưởng đến bối cảnh tự nhiên đó. Thông qua quan sát một thời gian, nhà nhân
học mô tả chính xác và chi tiết về những vấn đề của đối tượng xã hội mà họ nghiên cứu. - Ưu điểm: ( 3 )
+ Qsat tham dự sẽ cho kết quả cao hơn qsat ko tham dự bởi vì ng quan sát
có thể đi sâu vào thế giới nội tâm của ng đc quan sát để hiểu sâu hơn, đầy đủ
hơn những nguyên nhân động cơ của hành động được quan sát, bên cạnh đó,
cung cấp những thông tin liên quan đến hoạt động của nhóm - Hạn chế: ( 4)
+ Điều tra viên phải nắm bắt, tìm hiểu 1 số khía cạnh về nghề ngiệp về hđ của ng đc qsát
+ Yêu cầu 1 time dài qsát để điều tra viên thích ứng với mtrg mới.
+ Điều tra viên tham gia thời gian dài sẽ tạo cảm giác quen thuộc, hiển
nhiên mà ko để ý đến hđg của những nhóm ng đó nữa
+ Ảnh hưởng đến nhận định khách quan của điều tra viên, ko còn giữ đc
lập trường trung lập trong nghiên cứu, nhận định, đánh giá.
Quan sát tham dự là qsát mà ng nghiên cứu thâm nhâp vào nhóm cộng
đồng thuộc đối tượng nghiên cứu mà được tiếp nhận như một thành viên của
nhóm hay cộng đồng, mức độ tham dự từ quan sát tham dự một phần đến hoà
nhập hoàn toàn và khi đó ng nghiên cứu sẽ xảy ra 2 trường hợp: Ng sát đóng
vai trò 2 khía cạnh: vừa là ng qsát, vừa là ng tham dự. b,PP PV sâu
- Là hình thức mà ng được phỏng vấn sẽ trả lời một vài câu hỏi mà ng phỏng
vấn đặt ra nhằm mục đích thu thập thông tin phù hợp vơi mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Kĩ thuật thu thập dữ liệu chủ yếu đc use trong NC đó là lập bảng điều tra
dân tộc học kèm theo câu hỏi phỏng vấn.
- Hình thức phỏng vấn tỏng dân tộc học là phỏng vấn sâu. Nhà dân tộc học
nói chuyện trực tiếp với ng cung cấp thông tin hỏi và ghi chép câu trả lời. Vì
vậy, nếu mà ng điều tra có kiến thức địa phương thì có nhiều ĐK tiếp xúc
với địa phương cộng đồng.
Câu hỏi có thể đc soạn trc hoặc nảy sinh trong qtrình phỏng vấn nhằm NC
những vấn đề khác nhau
+ Tìm được các thống tin cực kỳ chi tiết hơn là các số liệu
+ Có thể linh hoạt trong phỏng vấn, phát hiện cách đặt câu hỏi phù hợp cho phỏng
vấn bán cấu trúc hoặc bộ câu hỏi.
+ Có thể xây dựng mối quan hệ tốt với người cung cấp thông tin
+ Hữu ích khi phỏng vấn các vấn đề tế nhị và nhạy cảm
+ Không khí của buổi phỏng vấn thoải mái và cởi mở. - Nhược điểm:
+ Người phỏng vấn cần tự tin và có kỹ năng cao
+ Khi giải quyết số liệu thì khá khó khăn do không có mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi
cuộc phỏng vấn là một cuộc trò chuyện không lặp lại, vì vậy rất khó hệ thống hóa
các thông tin cũng như phân tích số liệu.
+ Dễ bị lan man, chi phối hoặc đi lạc hướng của đề tài
+ Tốn nhiều thời gian vì có quá nhiều việc phải làm trong quá trình phỏng vấn như
ghi chép và phân tích kết quả
c, Đạo đức trong nghiên cứu
- Những báo cáo khoa học không thể bị sử dụng làm phương hại đến cuộc sống cộng đồng
- Không xúc phạm làm làm tổn hại phẩm chất, lòng tự trọng của người được biết đến.
- Giữ bí mật cho người cung cấp thông tin.
- Đảm bảo tính trong sáng trong quá trình nghiên cứu, sự trung thực với giá trị đề tài.
3,TB và PT MQH của nhân học với các môn khoa học xã hội khác?
* MQH với nghành Triết học
-Nhân học: Ngành KH cụ thể
- Triết: KH nghiên cứu những quy luật chung nhất của tưh nhiên, XH, tư duy.
MQH: giữa nghành KH cụ thể với thế giới quan khoa học
- Sự tác động qua lại: Nhân học vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử, duy vật
biện chứng làm cơ sở lý luận để nghiên cứu con người trong tính toàn diện của nó. * Nhân học và Lịch sử
- MQH cơ chế: bởi nhân học nghiên cứu con người dưới góc độ: SH, VH,
LS, tiếp cận từ góc độ lịch sử
- Khi nghiên cứu về cái tôi người đa phần các nhà nhân học phải sử dựng tư liệu sử học
- Những vấn đề nghiên cứu của nhân học không thể tách ròi khỏi bối cảnh
lịch sử cụ thể cả về không gian và thời gian lịch sử.
- Nhân học sử dụng phương pháp nghiên cứu của lịch sử như đồng và lịch đại.
- Nhân học sử dụng tư liệu để nghiên cứu trong cộng đồng.
*MQH giữa nhân học và XHH
+ Nhân học có ảnh hưởng rõ rệt đếnXHH
+ Xã học có tác động trở lại đến nhân học về mặt PP nghiên cứu
+ XHH phụ thuộc nhiều tài liệu do nhân học cung cấp và nhân học cũng có
những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu xh học.
*MQH giữa nhân học và địa lý học: nhân học sinh thái
+ Là lĩnh vực nghiên cứu thể hiện MQH giữa nhân học và địa lý học
+ Là một tiểu ngành của ngành nhân học, có trọng tâm nghiên cứu tác động
qua lại giữa văn hoá và môi trường.
*MQH giữa nhân học và tôn giáo học
- Quan tâm việc nghiên cứu các hình thái tôn giáo sơ khai, các tôn giáo dân
tộc và tôn giáo thế giới trong MQH với văn hóa tộc người, đi sâu nghiên cứu
biểu hiện tôn giáo và nghi thức , hành vi, lễ hội và các thiết chế tôn giáo
khác nhau; nghiên cứu MQH tôn giáo trong SH tôn giáo với giới tính, PT
tôn giáo, xung đột tôn giáo trong mối quan hệ giữa các dân tộc quốc gia.
4, Tôn giáo là gì? Nêu và PT những đặc trưng của tôn giáo? PT, đánh giá
CN tâm lý , CN XH của tôn giáo? TB 1 số hình thái nguyên thủy tương dối phổ biến hiện nay?
*Có nhiều khái niệm khác nhau về tôn giáo
- Tôn giáo bao gồm hệ thống niềm tin được hình thành do những tình cảm
thông qua những hành vi tôn giáo, biểu hiện khác nhau, được biểu hiện bởi
một nội dung mang tính siêu thực, nhằm tập hợp các thành viên trong một
cộng đồng có tính xã hội, bổ trợ cho nhau một cách vững chắc, làm cho các
tín đồ tôn giáo tin tưởng và thực hành.
- Hầu hết các học giả, dù thuộc trường phái nào cũng đều khẳng định yếu tố
quyết định của một tín đồ đối với một tôn giáo nhất định, trước hết là niềm tin tôn giáo(tín ngưỡng)
- Nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới chiều kích của thời gian và không gian,
phân tích sắc thái của tôn giáo đặc trưng của từng người, từng dân tộc, từng
cộng đồng cư dân chứ không phải tôn giáo nói chung.
* Đặc trưng của tôn giáo
-Tôn giáo bao gồm nhiều nghi thức khác nhau như: cầu nguyện, hát
xướng,vũ điệu, lời thỉnh cầu, hiến tế,...
-Thông qua nghi thức, con người giao tiếp với các thế lực thần linh
-Có những nhân vật trung gian, thực hiện các nghi thức đó và giúp con
người giao tiếp với thần linh, chuyển tải lời cầu nguyện của con người đến với thần linh. * Chức năng tâm lý
Là chỗ dựa tinh thần của con người, an ủi tinh thần cho con người
Làm giảm sự lo lắng, bất an cho con người, cho họ niềm tin để đối mặt với thực tại.
VD: Đang đau ốm bệnh tật nhưng con người tin rằng Chúa sẽ che
chở,giúp họ vượt qua => họ bớt lo lắng, bất an. * Chức năng xã hội
Quan trọng nhất là chức năng liên kết các thành viên trong cộng đồng.
Củng cố các quy tắc, chuẩn mực luân lý đạo đưc trong ứng xử của mỗi các
nhân trong cộng đồng => giúp xã hội cân bằng và ổn định.
VD: Trong Phật giáo, họ quan niệm cuộc sống có quy luật nhân quả, gieo
nhân nào gặt quả ấy. Từ quan niệm này, giáo dục con người phải sống thiện,
sống tốt với người thân, bạn bè và cộng đồng để bản thân nhận được sự bình yên, an lạc, hạnh phúc
5, KN QT tộc người? TB&PT QT tộc người? 2 VD về QT tộc người?
- Là sự thay đổi bất kì của 1 thành tố tộc người nay hay 1 tộc người được
diễn ra trong quá trình. Có 2 TH TRONG QUA trình tộc người: quá trình
tiến hóa tộc người và QT biến thể tộc người
-Cộng đồng tộc người luôn luôn biến đổi trong lịch sử.
-Qúa trình tộc người: sự thay đổi bất kỳ của một thành tố tộc người này hay
tộc người khác được diễn ra trong quá trình và có thể coi như quá trình tộc người.
Qúa trình tộc người có hai trường hợp là: quá trình tiến hóa tộc người
diễn ra sự thay đổi các thành tố riêng mang tính chất tiến hóa của tộc người,
nó không dẫn đến sự phá hủy hệ thống nói chung) và quá trình biến thể tộc
người( quá độ chuyển sang tộc người mới).
-Trong lịch sử có hai loại hình quá trình tộc người cơ bản: quá trình phân ly
tộc người (tồn tại dười 2 tiểu loại chia nhỏ và chia tách tộc người) và quá
trìnhhợp nhất tộc người ( có 3 tiểu loại: cố kết tộc người, đồng hóa tộc
người và hòa hợp tộc người)
* Qúa trình tộc người diễn ra ở VN như thế nào?
Diễn ra theo 2 khuynh hướng
- Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử
văn hóa: Do cùng chung sống lâu dài trong một vùng địa lý giữa các dân tộc
đã diễn ra quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình thành các đặc
điểm văn hóa chung của cả vùng bên cạnh những đặc trưng văn hóa của
từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa đó thể hiện qua phương thức mưu
sinh, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và ý thức cộng đồng khu vực.
Qúa trình hòa hợp giữa các tộc người có thể nhận thấy ở các vùng như: miền
núi Việt Bắc và Đông Bắc, miền núi Tây Bắc và Thanh - Nghệ, Trường Sơn- Tây Nguyên,... VD:
- Sự hòa hợp tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước: Sự tham gia vào quá
trình dựng nước và giữ nước của các dân tộc ở nước ta là cơ sở nền tảng cho
sự hòa hợp giữa các dân tộc tạo nên tính thống nhất của cộng đồng các dân tộc VN.
VD: Lòng yêu nước là cơ sở của ý thức và tư tưởng về Tổ quốc VN, dân tộc
VN.Là người VN ai cũng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc
trong quátrình dựng nước và giữ nước.
6, Kể tên những QT tộc người trong lịch sử? PT và làm sáng tỏ 1 QT tộc
người trong lịch sử bằng 1 VD cụ thể?
QT tộc người QT phân ly QT chia nhỏ QT chia tách
QT hợp nhất Cố kết Cố kết trong nội bộ từng tộc người
Cố kết giữa các tộc người trên cơ sở gần gũi về ngôn ngữ, văn hóa
Đồng hóa Đồng hóa tự nhiên Đồng hóa cưỡng bức
QT hòa hợp giữa các tộc người
- Chia nhỏ ( 1 tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận khác
nhau. Những bộ phận này trở thành 1 tộc người mới trong quá trình phân ly)
-Chia tách là QT từ 1 BP nhỏ của tộc người gốc chia tách ra thành 1 tộc
người độc lập. Trong TH này tộc người gốc còn tồn tại.
-Cố kết trong nội bộ từng tộc người là tăng cường gắn kết chặt chẽ 1 tộc
người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ văn hóa của từng địa
phương củng cố ý thức tự giác tộc người.
- Cố kết giữa các tộc người trên cơ sở gần gũi về ngôn ngữ, văn hóa: trên cơ
sở những tộc người này có chung nguồn gốc từ cộng đồng ngôn ngữ.
-Trong QT đồng hóa tộc người là QT mất đi hoàn toàn hay gần hết thuộc
tính của cảu tộc người xuất phát vào 1 DT khác. QT đồng hóa tộc người sẽ
diễn ra ở những tộc người có sự khác nhay về ngôn ngữ văn hóa. QT đồng
hóa tộc người DT bị đồng hóa thường là DT nhỏ, ít người , kém khả năng
cạnh tranh. Trong QT đồng hóa có 2 trường hợp xảy ra:
+ Đồng hóa tự nhiên: là QT giao lưu tiếp xúc thường xuyên của 1 BP hay cả
tộc người với tộc người khác gần gũi về mặt địa lý. Họ thường muốn giao
lưu tiếp xúc với các tộc người phát triển hơn họ có nguyện vọng muốn trở
thành BP của tộc người đó.
+Đồng hóa cưỡng bức: là QT đồng hóa sử dụng chính sách của nhà nước
với những Bp về chính trị, kinh tế văn hóa nhằm thúc đẩy quá trình đồng
hóa ngăn cản sự phát triển về ngôn ngữ chữ viết văn hóa phong tực tập
quán của DT thiểu số: thường được sử dụng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.
- QT hòa hợp giữa các tộc người là QT diễn ra ở các dân tộc khác nhau về
ngôn ngữ văn hóa nhưng do quá trình giao lưu tiếp xúc lâu dài trong lịch sử
đã xuất hiện những nét văn hóa chung bên cạnh đó vẫn giữ lại những nét
riêng của từng tộc người; thường diễn ra ở các KV lịch sử văn hóa hay trong
phạm vi của 1 QG đa DT. Ở VN QT này thấy rõ ở KV miền núi Việt Bắc và
Tây Bắc; vùng Thanh- Nghệ, Trường Sơn- Tây Nguyên, Nam Bộ...
7, Kể tên các tiêu chí tộc người? TB nội hàm của tiêu chí tộc người QT nhất?
Các tiêu chí tộc người gồm: ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người. * Ngôn ngữ
- Là dấu hiệu cơ bản xem xét sự tồn tại một dân tộc và để phân biệt các dân tôc khác nhau.
- Vai trò của ngôn ngữ đối với tộc người: + Hệ thống giao tiếp
+ Cố kết nội bộ tộc người
+ Tiếng mẹ đẻ lưu truyền các giá trị văn hóa
+ Bảo vệ ngôn ngữ là bảo vệ sự tồn tại dân tộc, tộc người.
- Một tiêu chuẩn cơ bản để xác định tộc người
- Không phải là quan trọng nhất : một tộc người có thể có nhiều ngôn ngữ (đa ngữ, song ngữ) * Văn hóa( QT NHẤT)
- Văn hóa được coi là một tiêu chí quan trọng để xác định tộc người. Trong
nghiên cứu văn hóa cần phân biệt văn hóa của tộc người và văn hóa tộc người.
+ Văn hóa của tộc người: là tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về một
tộc người nào đó, do tộc người đó sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các
tộc người khác trong quá trình lịch sử.
+ Văn hóa tộc người: là tổng thể các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
giúp phân biệt tộc người này với tộc người khác. Văn hóa tộc người là nền
tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tự giác tộc người. Văn hóa tộc người
là tổng thể những yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng và đặc thù tộc người,
nó thực hiện chức năng cố kết tộc người này với tộc người khác.
* Ý thức tự giác tộc người
- Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi mình thuộc về một dân tộc nhất
định được thể hiện trong hàng loạt yếu tố:
+ Sử dụng một tên gọi tộc người chung thống nhất (tộc danh)
+ Có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, huyền thoại về tổ tiên và vận mệnh lịch sử của tộc người
+ Ý thức tộc người được thể hiện qua việc cùng tuân theo phong tục tập quán, lối sống của tộc người
+ Cộng đồng các giá trị và biểu tượng văn hóa dân tộc
8, Chủng tộc là gì? TB đặc điểm nhân chủng 4 chủng tộc trên thế giới?
- Chủng tộc là một quần thể ( hoặc tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi
những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà nguồn gốc và quá trình
hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định.
Chủng tộc được xác định phạm vi rõ ràng về ko gian địa lí
Quá trình hình thành của chủng tộc lâu dài.
Khái niệm chủng tộc chủ yếu nhắc tới để phân biệt mặt sinh học: hình thái; sinh lí
-Chủng tộc là 1 phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt về những đặc trưng
nhân học của con người thể hiện tính biến dị và tính di truyền sinh học của con người.
-Các chủng tộc loài người rất phong phú,những dạng trung gian do hỗn
chủng sinh ra ngày càng nhiều, tiến tới làm thay đổi và xoá nhoà ranh giới
giữa các chủng tộc đã được hình thành.
Trong lsử, ở giai đoạn đầu khi con ng tiến hoá, họ phân bố và sinh sản ở
những địa vực khác nhau => những đặc điểm sinh lí khác nhau. Nhưng
trong quá trình giao lưu và tiếp xúc đã xảy ra những trường hợp hỗn chủng.
* Đặc điểm 4 nhân chủng trên thế giới: STT Các đại chủng lớn Đặc điểm 1
Đại chủng Ôtxtralôit Da sẫm màu (đen or nâu đen), mắt đen; tóc đen uốn làn
hay thổ dân da đen sóng; lông trên ng rậm rạp; mặt ngắn, hẹp; mũi rộng, lỗ mũi châu Úc
to, sống mũi gầy; môi dày, môi trên vẩu; đầu dài hay rất dài;
chiều cao trung bình trên 150cm. 2
Đại chủng Nêgrôit Da đen sẫm; tóc xoăn tít, lông trên thân ít; trán dứng; cánh
hay người da đen mũi rộng làm mũi bè ngang, sống mũi ko gẫy, môi rất dày châu Phi
nhưng hẹp, 1 số loại hình mông phát triển. Các nhóm máu A1, A2, R có tần số cao 3
Đại chủng Ơrôpôit Sống tập trung ở châu Âu. Màu da từ sáng trắng tới nâu tối;
hay người da trắng lông trên thân phát triển( râu); tóc uốn sóng; mặt thường nhô châu Âu
ra phía trước đạc biệt là phần giữa mặt nhô ra; mũi cao hẹp;
môi mỏng, cằn dài và vểnh, đầu thường là tròn. Nhóm máu
chủ yếu giống ng Phi:A1,A2, R gặp với tần số cao) 4
Đại chủng Môngôlôit Thường có đặc điểm trung gian giữa ng Ơrôpôit và
hay người da vàng Ôtstralôit. Da thường là màu vàng hoặc ngăm đen; mắt và châu Á
tóc đen; tóc thẳng cứng; lông trên thân ít phát triển; mặt bẹt,
xương gò má phát triển; mũi rộng trung bình, sống mũi ko
dô, gốc mũi thấp; môi dày trung bình, hàm trên hơi vểnh;
nếp lông mi mông cổ cao; răng hình xẻng là một đặc trưng.
Thường có nhóm máu Diego mà không có ở các đại chủng
khác Không có nhóm máu A2 và rất ít nhóm máu R.
9, KN DT, DT thiểu số, tộc người? VD?
- DT: cộng đồng tộc người (= ethinicity); dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt
Nam có thể chế chính trị nhất định, có lãnh thổ, ngôn ngữ giao tiếp chung
giữa các tộc người trong một quốc gia, có cùng vận mệnh lịch sử và ý thức
tự giác của mỗi người là thành viên của dân tộc đó bên cạnh ý thức về tộc
người của mình. Đó là cộng đồng chính trị - xã hội.
- DTTS:Chính thức phát sinh ở phương Tây vào thế kỉ XIX, khi chủ nghĩa
thực dân bành trướng sang các nước chậm phát triển để mở rộng thuộc địa
với nhiều quan niệm khác nhau.
+ Ở Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ năm 1988): DTTS là dân
tộc chiếm số dân ít so với dân tộc chiếm số dân đông nhất trong một nước nhiều dân tộc.
- Tộc người: Là tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được hình
thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh
hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện bằng một tộc danh chung. 10, ĐN&CN gia đình?
- GĐ được thiết lập trên cs gắn bó với nhau bằng qh hôn nhân, sinh
thành( huyết thống). Bố mẹ sinh ra con cái và có 1 cấu trúc riêng là sự tổ
chức các mqh giữa các thành viên trong gia đình về mặt xã hội- sinh học,
kinh tế, pháp lý đạo đức.
-GĐ là có từ 2 hay nhiều cá nhân tự xem mình có mối liên hệ với nhau phụ
thuộc lẫn nhau về KT và cùng nhau chia sẻ trách nhiệm nuôi dạy con cái. - GĐ có mqh về SH, VH, XH. *Chức năng(3)
- CN tái sx ra con người: CN cb của gia đình nhằm đảm bảo, bảo tồn nòi giống 1 tộc người.,
- CN KT: tiến hành hoạt động kinh tế nhằm chăm lo đời sống vật chất cho
gia đình; gồm 2 yếu tố: CN SX& Tiêu dùng
- CN VH-GD: là CN quan trọng của gia đình bởi gia đình chính là môi
trường XH đầu tiên hình thành nhân cách. Nó TH CN XHX, định hướng giá
trị hình thành những truyền thống văn hóa tộc người.
=> nhận định loại hình gia đình
11, Hôn nhân là gì? CN của hôn nhân?
-Là sự kết giao giữa nam và nữ được hợp thức hóa bởi những tập quán và
luật pháp của xã hội nhằm chung sống khác giới tính với nhau để tái sản
xuất ra con người từ đó sản sinh ra những quyền hạn và trách nhiệm của vợ
chồng trong quan hệ với nhau và với con cái của họ.
- Là 1 liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa nhân liên quan tới việc
gắn bó lâu dài giữa 2 người, những người này có nghĩa vụ làm cha và mẹ đứa trẻ được sinh ra. *CN (3)
- Hợp thức hóa quan hệ tình dục. Mặc dù các liên minh tình dục được XH
chấp nhận nhưng sự ràng buộc của hôn nhân sẽ làm giảm đi sự xung đột tình dục với các mqh khác.
- Thiết lập các gia đình hạt nhân mới và xác định quyền lợi nghĩa vụ của các
thành viên: Đáp ứng nhu cầu cơ bản của mỗi thành viên về ăn, ở, mặc, con
cái được nuôi dạy, duy trì nòi giống. Mặc dù có nhiều tập quán khác nhau
nhưng hôn nhân đã thể chế hóa cụ thể cho các thành viên
- Tạo lập các liên minh họ hàng của vợ và chồng. Và gọi những người có
quan hệ với nhau qua hôn nhân là những người họ hàng thân thích tạo nên
sự ràng buộc gọi là quan hệ thích tộc với các CN: sinh tồn, chính trị , luật
pháp, kinh tế và XH và vì lợi ích của những người liên quan.
12, PT và đánh giá xu thế thế tục hóa và đa dạng hóa tôn giáo ở VN hiện nay?
-Đa dạng hóa tôn giáo không phải là một xu hướng mới. Đa dạng hóa tôn
giáo là một quá trình đã và đang diễn ra trong đời sống xã hội tôn giáo hiện đại.
+ Ở Việt Nam, nơi có một hệ thống tôn giáo đa dạng, bao gồm các tôn giáo
bản địa và những tôn giáo ngoại nhập (có lẽ trừ Do Thái giáo, còn các tôn
giáo lớn trên thế giới đều có mặt ở Việt Nam), các hiện tượng tôn giáo mới
cũng ngày càng tăng. Việt Nam vốn có hệ thống tôn giáo phong phú, lâu đời
với 3 bộ phận chính:tôn giáo bản địa;tôn giáo nhập nội;tôn giáo bản địa
mới nảy sinh ở đầu thế kỷ XX’
- Thế tục hóa là QT thích nghi của tổ chức giáo hội các tôn giáo với điều
kiện đang thay đổi của thế giới đương đại.
13, PT và đánh giá xu thế hiện đại hóa và dân tộc hóa ở VN hiện nay?
14, TB các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học? Nêu VD cụ thể và đánh giá
vai trò của nhân học trong việc giải quyết những vấn đề của thực tiễn?
*Các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học
-Nhân học được phân thành 5 lĩnh vực, bao gồm nhân học hình thể, khảo cổ
học, nhân học văn hóa – xã hội, nhân học ngôn ngữ và nhân học ứng dụng.
Các lĩnh vực này tạo nên một khung tiếp cận nghiên cứu tổng thể về con
người trong quá khứ và đương đại ở khắp mọi nơi trên thế giới.
15, Hãy VD PP NC của nhân học để đánh giá tác động của đại dịch Covid với VN. -VD PP QS và PV sâu:
16, Bằng phương pháp nghiên cứu của nhân học, hãy PT,BL về vấn đề giao
lưu và tiếp biến văn hóa?
-Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân
tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ
biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh"
-Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa thường diễn ra theo hai hình thức:
+Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du
lịch, hôn nhân, quà tặng... mà văn hóa được trao đổi trên tinh thần tự nguyện.
+Hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược,
thôn tính đất đai và đồng hóa văn hóa của một quốc gia này đối với một quốc gia khác.
*SD PP QS và PV sâu để nghiên cứu vấn đề: - Thông qua quan sát: -Thông qua PV sâu: