Nhận thức bao gồm những quá trình cơ bản nào? | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nhận thức bao gồm những quá trình cơ bản nào? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276
TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC
Chủ đề 2: Nhận thức và học tập
Câu 1: Nhận thức bao gồm những quá trình cơ bản nào? Phân tích mối quan
hệ giữa các quá trình nhận thức.
• Những quá trình cơ bản của nhận thức:
Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình phản ánh đối tượng với nhiều mức độ khác nhau.
- Mức thấp là nhận thức cảm tính: Chủ thể sử dụng các giác quan tác động lên chủ thể và
chuyển vào hệ thần kinh để tạo ra các hình ảnh, các biểu tượng cảm tính về đối tượng.
- Mức cao là nhận thức lí tính: Sự tác động gián tiếp của chủ thể lên đối tượng, thông qua
các hình ảnh, các biểu tượng cảm tính để tạo ra các khái niệm, phản ánh bản chất, các
mối liên hệ phổ biến và quy luật vận động của đối tượng.
• Mối quan hệ giữa các quá trình
- Nhận thức cảm tính sẽ cung cấp cho cá nhân các hình ảnh trực quan về các sự vật, hiện
tượng trong thế giới khách quan, cung cấp cho cá nhân các vật liệu để nhận thức đối
tượng nào đó. Còn nhận thức lí tính sẽ tiến hành các thao tác phân tích và cấu trúc lại các
hình ảnh do nhận thức cảm tính mang lại, làm bộc lộ bản chất và các mối quan hệ phổ biến của đối tượng. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Câu 2: Sự thích ứng cảm giác và sự tác động qua lại giữa các cảm giác có gì
giống và khác nhau?
Sự tác động qua lại giữa các
Sự thích ứng cảm giác cảm giác
Sự kích thích yếu sẽ làm tăng độ nhạy cảm, kích thích mạnh sẽ làm giảm độ nhạy cảm.
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù Các cảm giác của con người không
hợp với sự thay đổi của cường độ
tồn tại một cách biệt lập, tách rời kích thích.
mà luôn tác động qua lại lẫn nhau
Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm Khả năng
thích ứng của cảm giác giác có thể diễn ra đồng thời hay có thể thay đổi và phát triển do
rèn nối tiếp trên những cảm giác cùng luyện và tính chất nghề nghiệp. loại hay khác loại.
Câu 3: Phân tích các quy luật cơ bản của tri giác và ý nghĩa của chúng trong
dạy học và giáo dục.
Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện
tượng khi chúng đang trực tiếp tác động đến các giác quan.
• Quy luật về tính đối tượng của tri giác
- Hình ảnh mà tri giác mang lại bao giờ cũng thuộc về sự vật, hiện tượng nhất định của hiện thực khách quan.
- Tính đối tượng nói lên tính hiện thực, tính chân thực của tri giác.
- Nhờ tính đối tượng mà tri giác có vai trò/ thực hiện chức năng định hướng hành vi
• Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
- Thực chất tri giác là một quá trình lựa chọn tích cực: tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh, lấy
nó làm đối tượng phản ánh của mình. lOMoAR cPSD| 40387276
- Vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể hoán đổi cho nhau.
- Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan (nhu cầu, hứng thú, tâm
thế...) và các yếu tố khách quan (đặc điểm vật kích thích, ngôn ngữ, hoàn cảnh tri giác...).
• Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
- Những hình ảnh tri giác mà con người thu nhận được luôn luôn có một ý nghĩa xác định.
- Tri gác của con người gắn chặt với tư duy với sự hiểu biết về bản chất sự vật, hiện tượng.
(xếp thành nhóm/phạm trù).
- Việc tách đối tượng tri giác ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu được ý nghĩa và tên gọi của nó.
• Quy luật về tính ổn định của tri giác
- Tính ổn định của tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
- Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đối tượng và là điều kiện
cần thiết để định hướng trong đời sống và hoạt động của con người.
• Quy luật tổng giác
- Tổng giác phản ánh sự phụ thuộc của tri giác vào những yếu tố thuộc về bản thân chủ thể
tri giác, như thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, động cơ.
Hiện tượng tổng giác chứng tỏ tri giác là một quá trình có thể kiểm soát, có thể điều khiển.
• Quy luật ảo ảnh tri giác (ảo giác)
- Trong một số trường hợp, tri giác có thể không cho ta hình ảnh đúng về sự vật, hiện tượng.
- Ảo giác là tri giác không đúng, tri giác sai về sự vật và hiện tượng.
- Sự tham gia của tư duy và sự hướng dẫn của người khác trong quá trình tri giác có thể
loại bỏ hoặc làm giảm thiểu hiện tượng ảo ảnh tri giác.
Ý nghĩa trong dạy học và giáo dục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 -
- Vận dung các quy luật tri giác vào việc sử dụng các dụng cụ học tập; trình bày, thiết kế
bài giảng, bài trình chiếu; sử dụng màu sắc, kích thước, hình ảnh để nhấn mạnh các phần quan trọng.
- Thiết kế các tiết học thực tiễn giúp tăng cường khả năng quan sát của học sinh.
Câu 4: Quan sát là gì? Làm thế nào để phát triển năng lực quan sát cho học sinh.
- Quan sát là quá trình tri giác tích cực, chủ động và có mục đích rõ rệt, để giải quyết một
nhiệm vụ nhận thức cụ thể.
- Để phát triển năng lực quan sát cho học sinh:
+ Thiết kế các bài tập thực tiễn, cần vận dụng khả năng quan sát rồi phân tích.
+ Tạo điều kiện co học sinh tự nghiên cứu, quan sát bài học.
Câu 5: Phân tích các thao tác tư duy, từ đó hãy rút ra những bài học cần thiết
cho công tác của bản thân.
• Các thao tác tư duy:
- Phân tích: Là quá tình chủ thể tư duy dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành
các bộ phận, các thuộc tính, các thành phần khác nhau để nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.
- Tổng hợp: Là thao tác dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được phân tích thành
một chỉnh thể để giúp ta nhận thức đối tượng khái quát hơn.
Phân tích là cơ sở của tổng hợp, tổng hợp được thực hiện theo kết quả của phân tích. lOMoAR cPSD| 40387276 -
So sánh: Là quá tình chủ thể tư duy dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác
nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các
đối tượng nhận thức.
Càng phân tích, tổng hợp sâu sắc bao nhiêu thì so sánh càng đầy đủ, chính xác bấy nhiêu.
- Trừu tượng hóa: Là quá trình chủ thể tư duy dùng trí óc để gạt bỏ những thuộc tính,
những bộ phận, những quan hệ thứ yếu, không cần thiết xét về một phương diện nào đó,
chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy.
- Khái quát hóa: Là thao tác trí tuệ dùng để bao quát nhiều đối tượng khác nhau thành một
nhóm, một loại trên cơ sở những thuộc tính chung, bản chất, những mối quan hệ có tính quy luật.
Khái quát hóa trên cơ sở trừu tượng hóa. Trừu tượng hóa càng cao thì khái quát hóa càng chính xác.
• Bài học cần thiết
- Cần rèn luyện các thao tác tư duy cho chính bản thân trong quá trình làm việc và cho
học sinh trong quá trình học tập.
- Tạo ra các tình huống học tập để kích thích tư duy học sinh, đồng thời hướng dẫn, chỉ
bảo học sinh nhận thức được các vấn đề của tình huống và đưa ra các định hướng để
học sinh tiến hành giải quyết các vấn đề.
Câu 6: Tưởng tượng có gì giống và khác với tư duy? Phân tích mối quan hệ
giữa hai quá trình nhận thức này. Tư duy Tưởng tượng
- Phản ánh gián tiếp đối tượng nhận thức thông qua các khâu trung gian là hình ảnh,
biểu tượng hay khái niệm đã có về đối tượng.
- Xuất hiện khi có hoàn cảnh có vấn đề trong nhận thức.
- Phản ánh bản chất, mối liên hệ phổ biến và quy luật vận động của đối tượng.
Diễn ra trong tình huống có vấn đề
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 -
mang tính xác định cao, các yếu tố
Diễn ra trong hoàn cảnh có vấn đề tạo thành tình huống có vấn đề ước lệ.
có tính xác định thấp, mang tính thường rõ ràng.
Tiến hành các thao tác trí óc có
tính logic như phân tích, so sánh,
Sử dụng các thao tác có tính logic tổng hợp, trừu tượng
hóa, khái không tường minh như chắp ghép, quát hóa, cụ thể hóa,… phóng đại, điển hình hóa.
• Mối quan hệ giữa Tư duy và Tưởng tượng
- Tưởng tượng và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau.
Tưởng tượng cho phép con người đi đến quyết định và tìm giải pháp cho tình huống có
vấn đề ngay cả khi không đủ dữ kiện để tư duy.
- Tưởng tượng có thể bổ sung cho tư duy khi cần thiết. Trong nhiều trường hợp, tưởng
tượng đi trước tư duy và định hướng cho tư duy.
Câu 8: Chú ý sau chủ định có những điểm nào khác với chú ý không chủ định
và chú ý chủ định? Giáo viên cần hình thành loại chú ý nào cho học sinh trong dạy học? Vì sao?
- Chú ý sau chủ định khác chú ý không chủ định ở tính mục đích ban đầu. Trong khi chú ý
không chủ định là loại chú ý không có mục đích tự giác, thì chú ý sau chủ định lại có
tính mục đích tự giác.
- Chú ý sau chủ định khác chú ý chủ định ở sự say mê, hứng thú, làm giảm sự mệt mỏi,
căng thẳng, không cần sự cố gắng của bản thân.
- Là một người giáo viên, cần hình thành cho học sinh loại chú ý sau chủ định. Chú ý sau
chủ định sẽ không gây căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh nhưng vẫn đem lại sự hứng thú
cho học sinh và đem lại hiệu quả học tập cao. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 -
Câu 9: Phân tích sự khác biệt cá nhân về nhận thức trong học tập
Giữa các học sinh có sự khác biệt về các kiểu nhận thức trong học tập. Có thể dựa vào các tiêu
chí khác nhau để xác định các kiểu cấu trúc nhận thức.
- Dựa vào nguồn thông tin từ các giác quan: Do sự khác biệt trong cấu tạo các giác quan
và cách thức khai thác các giác quan vào hoạt động nhận thức của mỗi cá nhân.
+ Kiểu nhận thức thiên về khai thác thông tin thị giác: Học sinh có cấu trúc nhận thức thị
giác thường có khả năng quan sát bằng thị giác nhanh và chính xác, khả năng ghi nhớ và
khôi phục các hình ảnh ngôn ngữ cũng tốt hơn các nguồn thông tin khác.
+ Kiểu nhận thức thiên về khai thác thông tin thính giác: Học sinh có cấu trúc nhận thức
thính giác thường có khả năng quan sát bằng thính giác nhanh và chính xác, khả năng ghi
nhớ và khôi phục các hình ảnh ngôn ngữ cũng tốt hơn các nguồn thông tin khác.
- Dựa vào kiểu tư duy: Trong học tập, mỗi học sinh có thói quen, phương pháp sử dụng
các thao tác tư duy khác nhau dẫn đến các kiểu nhận thức khác nhau. Ví dụ như: cấu trúc
nhận thức phê phán, cấu trúc nhận thức tổng hợp, cấu trúc nhận thức hành động,…
Dựa vào sự tham gia của các thuộc tính tâm lí vào quá trình nhận thức + Cấu trúc nhận
thức, tích cực, lạc quan >< Cấu trúc nhận thức tiêu cực, bi quan.
+ Cấu trúc nhận thức bình thản >< Cấu trúc nhận thức sôi nổi + Cấu trúc nhận thức
chiến lược, tổng thể; cấu trúc nhận thức chiến thuật, kĩ thuật, cụ thể.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)