Nhận thức cá nhân về đường lối kháng chiến chống Mỹ 1965-1975 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Nhận thức cá nhân về đường lối kháng chiến chống Mỹ 1965-1975 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận thức cá nhân về đường lối kháng chiến chống Mỹ 1965-1975 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Nhận thức cá nhân về đường lối kháng chiến chống Mỹ 1965-1975 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠ
I H
C KINH T
QU
C DÂN
N K
TOÁN
KI
M TOÁN
BÀI T
P L
N
MÔN: L
CH S
ĐẢ
NG C
NG S
N VI
T NAM
Đề
tài: Nh
n th
c cá nhân v
ườ
ng l
i kháng chi
ế
n ch
ng M
1965-1975
Sinh viên th
c hi
n: Nguy
n Th
Di
p
MSV: 11217784
Khoá: 63
LHP:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
_ 09
Gi
ng viên: Nguy
n Th
Hoàn
Hà N
i, 2022
lOMoARcPSD| 45470709
2
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 2
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................................................. 2
2. Mục ích nghiên cứu .................................................................................................................... 3
II. NỘI DUNG ................................................................................................................................... 4
1. Bối cảnh và diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975 .............. 4
1.1. Bối cảnh lịch sử ........................................................................................... 4
1.2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975 ..................... 5
2.
Đường lối lãnh ạo cách mạng của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ giai ...... 8
oạn 1965-1975 ............................................................................................................................ 8
2.1. Đường lối chung của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ .......... 8
2.2.Đường lối cụ thể của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ giai ..... 9
oạn 1965-1975 ............................................................................................................................ 9
3. Cảm quan cá nhân về Đường lối lãnh ạo của Đảng trong kháng chiến ...... 11
chống Mỹ giai oạn 1965-1975 ........................................................................................... 11
III. KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 14
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 15
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong chiến tranh, thời cơ là một vấn ề có ý nghĩa then chốt. Hiểu ược thời cơ, nắm
ược vai trò, tầm quan trọng ặc biệt của thời biết vận dụng linh hoạt sẽ tác
dụng xoay chuyển và ảo lộn toàn bộ cục diện của cuộc chiến.
lOMoARcPSD| 45470709
3
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta ã trải qua nhiều
cuộc kháng chiến chống những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn gấp nhiều lần giành
ược những thắng lợi vẻ vang. Thắng lợi ó do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan,
trong ó có thành công của việc nhận thức và tranh thủ thời cơ.
Thắng lợi của 21 năm kháng chiến chống Mỹ có nhiều nguyên nhân như: do sự lãnh
ạo úng ắn của Đảng với ường lối kháng chiến ộc lập tự chủ, sáng tạo; do quyết tâm
chiến ấu hy sinh, tinh thần dũng cảm của quân dân hai miền Nam - Bắc, trong ó
quân dân miền Nam ã trực tiếp ương ầu với ế quốc M- một kẻ thù lớn mạnh nhất
lúc ó; do có sự ủng hộ quốc tế, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và nhiều nước khác
trên thế giới; do việc Đảng ã nhận thức, ánh giá úng về kẻ thù xâm lược... kết hợp
với duy nhạy bén trong việc nhận thức thời cơ, tạo thời cơ, tranh thủ chỉ o thời
cơ, về so sánh lực lượng cách mạng giữa ta ịch, nắm vững quy luật vận ộng của
chiến tranh, tó Đảng ã chỉ ạo tranh thủ thời kịp thời, tạo ra những bước ngoặt có
ý nghĩa quyết ịnh.
Việc nhận thức, chỉ ạo tranh thủ thời trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(1954-1975), ặc biệt từ 1965-1975, là quá trình nhận thức, dự báo và thúc ẩy thời
cách mạng tầm chiến lược từng bước ánh bại quân Mỹ, ẩy quân Mỹ ra, tạo iều
kiện ánh ổ toàn bộ quân ội và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam. Đồng thời, ây còn
là vấn ề có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc trong bối cảnh toàn cầu hóa và hi
nhập quốc tế ngày nay của Việt Nam.
Xuất phát từ những do trên, sinh viên quyết ịnh lựa chọn i: "Nhận thức
nhân về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975)" ể tìm hiểu và nghiên
cứu. Trong quá trình thực hiện còn nhiều thiếu sót và cần bổ sung, mong nhận ưc
sự óng góp ý kiến từ giảng viên.
2. Mục ích nghiên cứu
Làm rõ quá trình Đảng nhận thức và tranh thủ thời cơ trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước (1954-1975), góp phần làm sáng tnhững thành tựu, hạn chế và úc rút
lOMoARcPSD| 45470709
4
những kinh nghiệm về vai trò lãnh ạo có ý nghĩa quyết ịnh của Đảng ối với thắng lợi
của kháng chiến chống Mỹ.
Nhận thức sâu sắc hơn về nghệ thuật chớp thời cơ và chỉ ạo trong từng giai oạn, thời
iểm cụ thcủa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975). Thể hiện những
nhận xét những thành công, hạn chế rút ra những kinh nghiệm quý về việc nhận
thức tranh thủ thời trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của
Đảng, thể tham khảo cho công cuộc ổi mới ất nước do Đảng khởi xướng lãnh
ạo, trước những biến ổi lớn lao của tình hình thế giới và trong nước.
II. NỘI DUNG
1. Bối cảnh và diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-
1975
1.1. Bối cảnh lịch sử
Bối cảnh trong nước: Từ ầu năm 1965, ể cứu vãn nguy cơ sự sụp ổ ca chế ộ Sài
Gòn và nguy cơ thất bại của hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh ặc biệt”, ế
quốc Mỹ ã ạt ưa quân Mỹ quân các nước ồng minh tiến hành cuộc “Chiến
tranh cục bộ” với quy lớn, ồng thời dùng không quân, hải quân tiến hành
cuộc chiến tranh phá hoại ối với miền Bắc.
Bối cảnh quốc tế: Tình hình quốc tế có nhiều biến ộng phức tạp, ảnh hưởng tiêu
cực ến cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Thuận lợi:
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ã ạt và vượt các mục tiêu về kinh
tế, văn hóa, sự chi viện sức người sức của của miền Bắc cho miền Nam ược ẩy
mạnh theo cả ường bộ và ường biển.
- Đầu năm 1965 chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” cơ bản bị phá sản,
- Thế lực của Cách mạng miền Nam ược tăng cường mạnh mẽ sau khi ánh bại
chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” ca ế quc M và tay sai.
- Cách mạng thế giới ang ở thế tiến công.
Bất lợi:
lOMoARcPSD| 45470709
5
- Sự bất ồng giữa liên xô và Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt và không có
lợi cho cách mạng Việt Nam.
- Tương quan lực lượng bất lợi do Mỹ ưa các nước ồng minh vào cùng Mỹ trực
tiếp tiến hành chiến tranh Việt Nam.
1.2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975
1.2.1. Giai oạn 1965-1968: Đánh bi chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền
Nam & chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 của M
Mục tiêu “Chiến tranh cục bộ” miền Nam nhanh chóng tạo ra ưu thế binh lực,
hỏa lực “tìm diệt” chủ lực ta, giành lại thế chủ ộng trên chiến trường; ồng thời gây
chiến tranh phoại miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam,
làm lung lay ý chí giải phóng miền Nam của Đảng ta nhân dân ta. Từ giữa m
1965, Mỹ ồ ạt ưa quân chiến ấu vào miền, liên tục mở 2 cuộc phản công chiến lược
mùa k1965-1966 1966-1967 với ý m diệt quan ầu não kháng chiến
một bộ phận chủ lực Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Sau trận Núi Thành mở ầu ánh M, trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng 8.1965, các
chiến dịch tiến công phản công (chiến dịch Plây Me, 19.10-26.11.1965; chiến dịch
Bàu Bàng-Dầu Tiếng, 12-27.11.1965…), một phong trào “Tìm Mỹ ánh, tìm Ngụy
diệt” dâng cao khắp miền Nam làm thất bại một bước quan trọng chiến lược chiến
tranh cục bộ của Mỹ. Phong tràou tranh chính trị vùng ịch chiếm, nhất là các thành
phố lớn dâng lên mạnh mẽ làm mất ổn ịnh chế Mỹ-Ngụy. Chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” bị thất bại một bước quan trọng.
Nắm vững thời lợi, êm 30, rạng ngày 31.1.1968, quân n ta mở Cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ồng loạt tiến công ịch trên toàn miền; chiến dịch
Đường 9-Khe Sanh (20.1-15.7.1968) giành thắng lợi lớn, bồi thêm một òn nặng vào
quân Mỹ-Ngụy, tạo bước ngoặt quyết ịnh của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Quân dân
miền Bắc quyết tâm vừa ánh thắng Mỹ vừa ảm bảo sản xuất và ời sống, vừa tích cực
chi viện cho miền Nam.
Bị thất bại nặng nề Việt Nam, trước làn sóng phản ối chiến tranh xâm lược Việt
Nam trên thế giới ngay trong nước Mỹ ngày càng mạnh mẽ, ngày 1.11.1968, chính
lOMoARcPSD| 45470709
6
phủ Mỹ buộc phải tuyên bố chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc và phải ngồi vào
bàn thương lượng Hội nghị Paris (1968-1973). “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị
phá sản.
1.2.2. Giai oạn 1969-1973: Đánh bi chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở
miền Nam & chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 của Mỹ
Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", ra sức phát triển
hiện ại hoá quân i Sài Gòn từng bước thay thế quân Mỹ rút dần về nước; ẩy
mạnh bình ịnh miền Nam Việt Nam mở rộng chiến tranh ra toàn bán ảo Đông
Dương. Mỹ và quân i Sài Gòn mcuộc tiến công xâm lược Campuchia nhằm cắt ứt
hành lang vận chuyển chiến lược Bắc-Nam của Việt Nam. Quân giải phóng miền
Nam Việt Nam phối hợp với lực lượng trang cách mạng Campuchia tổ chức các
chiến dịch phản công ánh bại các cuộc tiến công lớn của ịch mở rộng vùng giải phóng
của cách mạng Campuchia trên 5 tỉnh. Đầu 1971, quân i Sài Gòn & quân i phái
hữu Lào mở cuộc hành quân Lam Sơn nhằm cắt ứt hành lang vận chuyển chiến lược
Bắc-Nam của ta, chia cắt 3 nước Đông Dương. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam
phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào mở chiến dịch phản công, ánh bại
hoàn toàn cuộc hành quân của ịch (chiến dịch Đường 9-Nam Lào, 30.1-23.3.1971).
Phát huy quyền chủ ộng tiến công, từ 3.1972, ta mở cuc tiến ng chiến lược vào
hệ thống phòng ngự của ịch trên 3 hướng, gồm các chiến dịch: chiến dịch Trị Thiên
(30.3-27.6.1972); chiến dịch Bắc Tây Nguyên (30.3-5.6.1972) và chiến dịch Nguyễn
Huệ (1.4.1972-19.1.1973); phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào mở chiến
dịch tiến công giải phóng Cánh Đồng Chum ánh bại các cuộc phản kích, lấn chiếm
của ịch. Trước thất bại nặng nề của quân i Sài Gòn, Mcho không quân hải quân
trở lại ánh phá ác liệt miền Nam tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai ối
với miền Bắc. Cuộc tập kích ường không chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào
Nội, Hải Phòng cuối 12.1972 một “Điện Biên Phủ trên không” ối với ế quốc
Mỹ, buộc Mỹ phải hiệp ịnh Paris về Việt Nam (27.1.1973), t hết quân Mỹ
quân các nước phụ thuộc Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết tôn trọng ộc lập
lOMoARcPSD| 45470709
7
chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Chiến ợc “Việt Nam hóa
chiến tranh” thất bại.
1.2.3. Giai oạn 1973-1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm
1975 & giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước
Tuy rút hết quân ội, nhưng Mỹ vẫn muốn chiếm Nam Bộ và tiếp tục viện trợ quân sự
cho chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và ra sức phá hoại Hiệp ịnh Paris. Thắng lợi của
chiến dịch Đường 14 - Phước Long (13.12.1974-6.1.1975) ặt cơ sở cho hội nghị Bộ
Chính trị họp cuối năm 1974, ầu 1975 thông qua kế hoạch chiến lược giải phóng
miền Nam (1975-1976), quyết ịnh nắm vững thời chiến lược, mở cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Xuân 1975 với 3 òn tiến công chiến lược.
Đòn thứ nhất: Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-24.3.1975): Chiến dịch Tây
Nguyên mở màn bằng trận Buôn Ma Thuột (10-11.3.1975). Sau 2 ngày chiến ấu,
quân ta tiêu diệt hoàn toàn quân ịch ở ây, làm chủ thị xã. Địch iều quân phản kích
bị quân ta diệt gọn. Nắm bắt ý của ịch rút chạy khỏi Tây Nguyên, ta bố trí ánh
chặn truy kích tiêu diệt làm tan Quân oàn 2 - Quân khu 2 của ịch, giải
phóng toàn bộ Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung Bộ.
Đòn thứ hai: Chiến dịch Trị Thiên-Huế (5-26.3.1975) và chiến dịch Đà Nẵng
(2829.3.1975) cùng với hoạt ộng tiến công và nổi dậy của quân và dân Khu 5 giải
phóng các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngãi2
thành phố Huế, Đà Nẵng. Ngày 26/3, thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên ược
giải phóng. Ngày 29/3, Đà Nẵng ược giải phóng.
Đòn thứ ba: Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30.4.1975): Ngày 14.4.1975, Bộ Chính
trị Trung ương Đảng quyết ịnh chiến dịch tiến công vào Sài Gòn giải phóng hoàn
toàn miền Nam mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ngày 26.4.1975, 5 cánh quân
ta tiến vào Sài Gòn; sáng 30.4.1975, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, tổng thống
ngụy quyền Dương Văn Minh & chính quyền Sài Gòn phải ầu hàng vô iều kiện,
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Đồng thời phát triển tiến công nổi dậy tiêu
diệt, bắt làm tan rã toàn bộ lực lượng Quân n 4 - Quân khu 4 của ịch, giải
lOMoARcPSD| 45470709
8
phóng các tỉnh ồng bằng sông Cửu Long các hải ảo do quân ội Sài Gòn óng
giữ.
2. Đường lối lãnh ạo cách mạng của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ giai
oạn 1965-1975
2.1. Đường lối chung của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chng Mỹ
Nội dung ường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai oạn mới sự kế thừa
và phát triển sáng tạo ường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam ược Đảng
ề ra tại Đại hội lần thứ III (1960) gồm các nội dung lớn:
Quyết tâm chiến lược: Mặc ế quốc Mỹ ưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn
chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa ta ịch vẫn không thay ổi lớn, cuộc chiến tranh
trở nên gay go, ác liệt. Trung ương Đảng khẳng ịnh chúng ta iều kiện sức
mạnh ánh Mỹ thắng Mỹ. Với tinh thần “Quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”, Đảng quyết ịnh phát ộng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn
quốc, ây trở thành nhiệm v thiêng liêng của cả dân tộc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của ế quốc Mỹ
trong bất kỳ tình hướng nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hoà bình,
thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh u dài, dựa vào sức mình chính, càng ánh càng
mạnh; cần phải cố gắng ến mức cao, tập trung lực lượng của cả hai miền mở
những cuc tiến công lớn, tranh th thời cơ giành thắng lợi quyết ịnh trong thời gian
tương ối ngắn trên chiến trường miền Nam.
tưởng chỉ ạo ối với miền Nam: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết
tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp ấu tranh quân
sự với ấu tranh chính trị, triệt ể thực hiện ba mũi giáp công, ánh ịch trên cả ba vùng
chiến lược. Trong giai oạn này, ấu tranh quân sự tác dụng quyết nh trực tiếp và
giữ một vị trí ngày càng quan trng.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Tư tưởng chỉ ạo với miền Bắc: Chuyểnớng xây dựng kinh tế. bảo ảm tiếp tục xây
dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế quốc phòng trong iều kiện có chiến tranh,
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chóng chiến tranh phá hoại của ế quốc Mỹ, ồng
thời tích cực chuẩn bị phòng ánh bại ịch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở
rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
2.2. Đường lối cụ thể của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ giai oạn
1965-1975
Đường lối, chủ trương chung của Đảng giai oạn 1965 - 1975 thể hiện sâu sắc tưởng
nắm vững, giương cao hai ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thể hiện cao
quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược của dân tộc ta. Đó là ường lối chiến tranh
nhân dân trong iều kiện mới, sở các cấp ủy Đảng tổ chức thắng lợi cuộc kháng
chiến chống ế quc Mỹ xâm lược giai oạn 1965 – 1975.
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 với khẩu hiệu chung
“Tất cả ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lược” thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai
ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa hội, tiếp tục tiến hành ồng thời hai chiến lược
cách mạng của Đảng quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất ất nước. Đó ường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
lâu dài, dựa vào sức mình chính trong hoàn cảnh mới, sở Đảng lãnh ạo ưa
cuộc kháng chiến chống Mỹ i tới thắng lợi vẻ vang.
Cuối năm 1967, sau khi ập tan hai cuộc phản công chiến lược mùa khô của Mỹ, Đảng
nhận ịnh: Quân và dân ta ã ánh bại một bước quan trọng cuộc chiến tranh xâm lược
của ế quốc Mỹ trong cả nước, chứng tỏ khả năng chiến thắng về quân sự ca ta là rõ
ràng và hiện thực. Đế quốc Mỹ ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan về chiến lược. Từ
ó, Đảng kết luận: Đây thời lớn tiến hành tổng tiến công và nổi dậy nhằm giáng
cho ịch những òn sấm sét, làm thay ổi cục diện chiến tranh, làm lung lay hơn nữa ý
chí xâm lược của ế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải thay ổi chiến lược, phải xuống thang
chiến tranh.
lOMoARcPSD| 45470709
10
Sang năm 1968, ể chuyển cách mạng và chiến tranh cách mạng miền Nam sang một
thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết ịnh, Đảng ã khẳng ịnh: Chúng ta ang ứng
trước những triển vọng thời chiến lược lớn. Tình hình ó cho phép chúng ta
"chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ
mới - thời kỳ tổng tiến công nổi dậy giành thắng lợi quyết ịnh". Quyết tâm này
làm sở Đảng quyết ịnh mở cuộc tổng tiến công trên toàn miền Nam, ánh bại cố
gắng quân scao nhất của ế quốc Mỹ trong chiến tranh m lược Việt Nam, giáng
òn quyết ịnh vào chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải bt ầu xuống
thang chiến tranh, chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", bắt ầu rút dn
quân Mỹ về nước, chấm dứt chiến tranh phá hoại min Bắc, mở ra cục diện "vừa
ánh vừa àm" ể i ến kết thúc chiến tranh. Thắng lợi ợt ầu trong Mậu Thân 1968 phản
ánh rõ Đảng luôn kịp thời nhận thức thời cơ và nắm bắt, chỉ ạo tranh thủ thời cơ, tạo
thlực ưa cách mạng tiến lên. Tuy nhiên, mặc trong giai oạn này Đảng nhận
thức ược thời mở cuộc tổng tiến công, song Đảng lại phạm phải sai lầm: chủ
quan trong ánh giá tình hình; không ánh giá hết âm mưu của ịch; ặt ra mục tiêu quá
cao cho cuộc tổng tiến công và ể thực hiện ược mc
tiêu và thời cơ tạo ra.
Trong hai năm 1969-1970, sự phản kích ác liệt của Mỹ-Ngụy trong các chiến dịch
bình ịnh cấp tốc, ã gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất. Đảng ta ã ra chủ trương
chiến lược hai bước: ‘Đánh cho Mỹ cút, ánh cho ngụy nhào” Chủ tịch Hồ C
Minh ã nêu lên từ ầu năm 1969. Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (1.1970) và Hội nghị Bộ Chính trị (6.1970) ã ề ra chủ trương mới nhằm chống
lại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, lấy nông thôn làm hướng tiến công chính,
tập trung ngăn chặn và ẩy lùi chương trình “bình ịnh” của ịch, phải kiên quyết thực
hiện cho kì ược một chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chiến tranh nhân dân ịa
phương, phát triển mạnh mẽ ba thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
Hội nghị lần thứ 21 (7.1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III nêu
con ường cách mạng của nhân dân miền Nam con ường bạo lực cách mạng. Nhiệm
lOMoARcPSD| 45470709
11
vụ giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách mạng yêu cầu vừa
bức thiết vừa cơ bản trong giai oạn mới. Tư tưởng chỉ ạo của Trung ương
Đảng tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ
quốc. Hội nghị Bộ chính trị ợt 1 (30.9 – 8.10.1974) và ợt 2 (8.12.1974 -7.1.1975) ã
quyết ịnh giải phóng hoàn toàn miền Nam với kế hoạch hai năm (1975-1976). Ngoài
ra Đảng còn chủ trương: nếu thời cơ ến thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm
1975. Đảng ã chuẩn bị về thế và lực ở cả miền Nam và miền Bắc, bám sát diễn biến
tình hình, nhạy bén trước mọi ộng thái của chính quyền Sài n, tạo thời cơ, nắm
bắt thời cơ, tận dụng thời cơ, thúc ẩy thời cơ liên tiếp thực hiện ba chiến dịch trong
tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, tạo ra những bước nhảy vọt, hoàn thành vượt
mức quyết tâm và kế hoạch dự ịnh, giành thắng lợi chỉ trong gần hai tháng.
3. Cảm quan cá nhân về Đường li lãnh ạo của Đảng trong kháng chiến chng
Mỹ giai oạn 1965-1975
Đặc iểm lớn, bao trùm và xuyên suốt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là: ất
nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế ộ chính trị - xã hội ối lập. Quá trình Đảng ta
ề ra và thực hiện ường lối chiến lược, phương hướng ấu tranh cho cách mạng cảớc
cũng như cho mỗi miền, u chịu sự tác ộng chi phối của ặc iểm này. Nước ta, t
không rộng, kinh tế chưa phát triển, ời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; tiến hành
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cu nước, chúng ta phải ương ầu với một tên ế quc có
tiềm lực kinh tế quân sự to lớn, ang ráo riết thực hiện âm mưu thống trị thế giới.
Trong lúc ó, hệ thống xã hội chủ nghĩa, quan hệ giữa các nước lại ang diễn biến phức
tạp; sự xuất hiện các khuynh hưng của chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa
dân tộc hẹp hòi, vanh... là những trở ngi, tác ng tiêu cực tới cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước ca nhân dân ta.
Trung thành vô hạn với Tổ quốc, với nhân dân; kiên ịnh lập trường cách mạng; trên
sở ánh giá úng bản chất, âm mưu hành ộng của kẻ thù; ánh giá lực lượng so sánh
ôi bên với quan iểm cách mạng khoa học; bám sát diễn biến thực tế của tình hình
lOMoARcPSD| 45470709
12
chiến trường trong nước, khu vực thế giới; vững tin vào lòng yêu nước sức mạnh
to lớn ca nhân dân, Đảng ta ã ra ường lối cách mạng ộc lập, tchủ, úng ắn, sáng
tạo ể lãnh ạo, chỉ ạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành sự nghiệp giải phóng
miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc. Đường lối ấy của Đảng không ngừng
ược bổ sung, ngàyng hoàn chỉnh, là nhân t quyết ịnh sự phát triển của cuộc kháng
chiến, ánh bại mọi âm mưu và thủ oạn của kẻ thù xâm lược.
Kế thừa thành qubài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, phát huy tinh hoa truyền thống quân sự ộc áo của dân tộc, trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh ạo của Đảng, nghệ thuật quân schiến tranh
nhân dân Việt Nam ã phát triển tới ỉnh cao. Nhân tố bảo ảm cho sự phát triển không
ngừng của chiến tranh nhân dân ó là lực lượng vũ trang nhân dân, gồm ba thứ quân:
bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương, dân quân du kích ược xây dựng vững mạnh, bố trí
rộng khắp; trong ó, c binh oàn chủ lực givai trò nòng cốt trong các chiến dịch,
thực hiện tác chiến hiệp ồng quân, binh chủng quy mô lớn. Nắm vững quy luật chiến
tranh, vận dụng và thực hiện sáng tạo nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân,
chúng ta ã từng bước chuyển hoá cục diện chiến trường theo hướng có lợi, luôn ánh
ịch trên thế mạnh, thế chộng, thế bất ngờ. Nét ặc sắc, ộc áo của chiến tranh nhân
dân còn ược thể hin chỗ ã kết hợp chặt chẽ các nhân tố "thế, lực, thời, mưu" trong
từng trận ánh, từng chiến dịch một cách linh hoạt, làm cho ịch không thể lường ược
các hướng, mũi, lực lượng và sức mạnh tiến công của ta. Đó là cơ sở ể Đảng ta kiên
trì thực hiện phương châm chiến lược: ánh ổ từng bộ phận quân ịch, giành thắng lợi
từng bước, tiến tới ánh bại hoàn toàn quân ịch, giành thắng lợi cuối cùng bằng cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của ường lối giương
cao ngọn cờ ộc lập dân tộc chủ nghĩa hội, tiến hành ồng thời hai chiến lược
cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam cách mạng hội
chủ nghĩa miền Bắc; kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng trong mối tương quan biện
chứng giữa hai chiến lược cách mạng ó nhằm tạo ra và nhân lên sức mạnh tổng hợp
to lớn của cả nước ánh giặc. Đây nét ặc thù nổi bật của cách mạng Việt Nam từ
lOMoARcPSD| 45470709
13
tháng 7-1954 ến tháng 5-1975. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chủ
nghĩa hội ược xây dựng trên miền Bắc là sức mạnh hiện thực ảm bảo cho miền Bắc
có ủ iều kiện cùng một lúc vừa chi viện toàn diện, liên tục, ngày càng tăng cường sức
người, sức của cho cách mạng miền Nam, vừa giữ vững sản xuất, ương ầu, ánh bại
cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của ế quốc Mỹ. Đó là sức mạnh
của ộc lập dân tộc, của tình cảm Bắc - Nam một nhà. Sức mạnh của cách mạng miền
Nam, trước hết là sức mạnh của ộc lập dân tộc, ồng thời là sức mạnh của ch nghĩa
hội. Đồng bào, chiến sĩ miền Nam chiến ấu không chỉ giải phóng miền Nam mà còn
bảo vệ miền Bắc, thống nhất ất nước. Chính vậy, Đảng ta chỉ rõ: tiến nh cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và ấu tranh ánh ổ ách thống trị thực dân kiểu mới
của Mỹ ở miền Nam là hai nhiệm vụ thuộc hai chiến lược cách mạng khác nhau, giải
quyết những mâu thuẫn khác nhau ở mỗi miền, nhưng lại gắn bó chặt chẽ, ảnh hưởng
lẫn nhau, thúc ẩy nhau phát triển trong một ththống nhất nhằm giải quyết mâu thuẫn
bao trùm: giữa dân tộc Việt Nam và kẻ txâm lược cùng chính quyền và quân ội tay
sai của chúng. Trong thực hiện hai chiến lược cách mạng ó, ở mỗi miền, Đảng ta chỉ
rõ: cách mạng hội chnghĩa miền Bắc gắn chặt chẽ với cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò quyết nh nhất ối với sự phát triển của
toàn bộ sự nghiệp cách mạng cả nước, i với cuộc ấu tranh thống nhất nước nhà; cách
mạng miền Nam vị trí rất quan trọng, tác dụng quyết ịnh trực tiếp ối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam. Nhà nước ta ã ra thực hiện thành công ường lối
quốc tế, chính sách ối ngoại ộc lập, tự chủ, mà nội dung cốt lõi là phát triển liên minh
chiến ấu và giúp ỡ lẫn nhau giữa nhân dân ba nước Đông Dương; oàn kết chặt chẽ với
lực lượng cách mạng trên thế giới, trong ó nhân dân Mỹ; lấy việc oàn kết, liên minh
với Liên Xô, Trung Quốc làm hạt nhân; trên cơ sở ó, hình thành và phát triển một mặt
trận nhân dân thế gii oàn kết, ủng hộ sự nghiệp kháng chiến chính nghĩa của nhân
dân ta, tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn ánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Ngọn cờ c lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không chỉ là ánh sáng soi ường cho toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mà còn là
iều kiện kết hợp lợi ích bản của dân tc ta với những mục ích của thời ại: hòa
bình, ộc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, thắng lợi của cuộc
lOMoARcPSD| 45470709
14
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời ại, kết hợp nghĩa vụ dân tộc nghĩa vụ quốc tế cao cả, trong sáng.
Đây là một nội dung quan trọng của ường lối kháng chiến của Đảng ta và iều kiện
cơ bản tạo ra thế và lực mới, ưa sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ến thắng lợi.
III. KẾT LUẬN
Xâm lược Việt Nam, Mỹ ã qua năm ời tổng thống, huy ộng 6 triệu lượt binh Mỹ,
chi phí 352 tỉ USD, ném xuống 7.850.000 tấn bom, hàng chục triệu lít chất ộc diệt
cây, sử dụng những loại khí, kỹ thuật mới nhất (trừ vũ khí hạt nhân) với quy
lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt nhất từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhưng ã chịu
thất bại chưa từng trong lịch sử nước Mỹ. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
ã hoàn thành thắng lợi sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc kéo dài hơn 100 năm,
mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc - cả nước Việt Nam hoàn toàn ộc lập,
thống nhất i lên chủ nghĩa hội; ồng thời tạo iều kiện cho cách mạng o
cách mạng Campuchia giành thắng lợi quyết ịnh, góp phần to lớn vào cuộc ấu tranh
của nhân dân thế giới vì hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộhội.
Thực tế 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cho thấy, tiến hành chiến tranh
nhân dân, toàn dân, toàn diện, quân và dân ta trên khắp chiến trường ã tiến công ịch
bằng nhiều hình thức, bằng mọi khí trong tay, bằng nhiều mưu kế sáng tạo, mọi
nơi, mọi lúc, cả trên bộ, trên không, trên sông, trên biển; tiền tuyến và hậu phương.
Trong cuộc chiến ấu ó, quân dân ta luôn phát huy mạnh mẽ tư tưởng chiến lược
tiến công, luôn tìm mọi cách giành giữ quyền chủ ng chiến trường, hãm ịch trong
thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp và hiểm hóc, buộc chúng bị căng kéo, chia
cắt, dàn mỏng lực lượng, tạo iều kiện cho chủ lực của ta tập trung lực lượng tiến hành
các cuộc tiến công trên những hướng chiến lược trọng yếu y tác ộng mạnh, làm
chuyển biến cục diện chiến trường, giành thắng lợi từng bước, ánh bại ý chí xâm lược
của ế quốc Mỹ, từ ó giành thắng lợi hoàn toàn.
lOMoARcPSD| 45470709
15
Đường lối chính trị, quân sự của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
kết quả của cả một qtrình tìm tòi, tổng kết thực tiễn phong trào ấu tranh cách
mạng sôi nổi, rộng khắp, liên tục, mạnh mẽ trên mọi miền ất nước trong những tháng
năm toàn dân tộc ồng lòng ánh Mỹ dưới ngọn cờ của Đảng. Đường lối ó áp ứng òi
hỏi bức xúc của cách mạng, của n tộc Việt Nam trước thử thách ngặt nghèo của
lịch sử; áp ứng khát vọng của mọi người Việt Nam yêu nước. Đó chính nhân tố cốt
lõi tạo nên sức mạnh vô ịch của chiến tranh nhân dân Việt Nam thời ại Hồ Chí Minh;
nhân tmang ý nghĩa quyết ịnh nhất trong công cuc y dựng bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho bậc ại học không chuyên
lý luận chính trị) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự tht
2. Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 (9 tập) - Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, 2003
3. “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thng lợi và bài học”- Nhà xuất
bản Chính trquốc gia, 2000
4. Những vấn chính yếu trong lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1954-1975) - Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011
5. Hiệp ịnh Paris về Việt Nam năm 1973 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn (tập
1: Đánh và àm, tập 2: Ký kết và thực thi) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự
thật, 2012
6. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968, giá trị lịch sử - Nhà xuất bản Chính
trquốc gia - Sự thật, 2014
7. “Đại thắng mùa xuân 1975, sức mạnh của trí tuệ Việt Nam” -
Tạp chí cộng sản:
quan luận chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam (Đảng cng sản Việt
Nam, Ban chp nh Trung ương, 2005)
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠ I H C KINH T QU C DÂN
VI N K TOÁN KI M TOÁN
BÀI T P L N
MÔN: L CH S ĐẢ NG C NG S N VI T NAM
Đề tài: Nh n th c cá nhân v ườ ng l i kháng chi ế n ch ng M 1965-1975
Sinh viên th c hi n: Nguy n Th Di p MSV: 11217784 Khoá: 63
LHP: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam _ 09
Gi ng viên: Nguy n Th Hoàn
Hà N i, 2022 lOMoAR cPSD| 45470709 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 2
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................................................. 2
2. Mục ích nghiên cứu .................................................................................................................... 3
II. NỘI DUNG ................................................................................................................................... 4
1. Bối cảnh và diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975 .............. 4
1.1. Bối cảnh lịch sử ........................................................................................... 4
1.2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975 ..................... 5
2. Đường lối lãnh ạo cách mạng của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ giai ...... 8
oạn 1965-1975 ............................................................................................................................ 8
2.1. Đường lối chung của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ .......... 8
2.2.Đường lối cụ thể của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ giai ..... 9
oạn 1965-1975 ............................................................................................................................ 9
3. Cảm quan cá nhân về Đường lối lãnh ạo của Đảng trong kháng chiến ...... 11
chống Mỹ giai oạn 1965-1975 ........................................................................................... 11
III. KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 14
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 15 I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong chiến tranh, thời cơ là một vấn ề có ý nghĩa then chốt. Hiểu ược thời cơ, nắm
ược vai trò, tầm quan trọng ặc biệt của thời cơ và biết vận dụng linh hoạt sẽ có tác
dụng xoay chuyển và ảo lộn toàn bộ cục diện của cuộc chiến. 2 lOMoAR cPSD| 45470709
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta ã trải qua nhiều
cuộc kháng chiến chống những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn gấp nhiều lần và giành
ược những thắng lợi vẻ vang. Thắng lợi ó do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan,
trong ó có thành công của việc nhận thức và tranh thủ thời cơ.
Thắng lợi của 21 năm kháng chiến chống Mỹ có nhiều nguyên nhân như: do sự lãnh
ạo úng ắn của Đảng với ường lối kháng chiến ộc lập tự chủ, sáng tạo; do quyết tâm
chiến ấu hy sinh, tinh thần dũng cảm của quân và dân hai miền Nam - Bắc, trong ó
quân và dân miền Nam ã trực tiếp ương ầu với ế quốc Mỹ - một kẻ thù lớn mạnh nhất
lúc ó; do có sự ủng hộ quốc tế, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và nhiều nước khác
trên thế giới; do việc Đảng ã nhận thức, ánh giá úng về kẻ thù xâm lược... kết hợp
với tư duy nhạy bén trong việc nhận thức thời cơ, tạo thời cơ, tranh thủ chỉ ạo thời
cơ, về so sánh lực lượng cách mạng giữa ta và ịch, nắm vững quy luật vận ộng của
chiến tranh, từ ó Đảng ã chỉ ạo tranh thủ thời cơ kịp thời, tạo ra những bước ngoặt có ý nghĩa quyết ịnh.
Việc nhận thức, chỉ ạo tranh thủ thời cơ trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(1954-1975), ặc biệt từ 1965-1975, là quá trình nhận thức, dự báo và thúc ẩy thời cơ
cách mạng ở tầm chiến lược ể từng bước ánh bại quân Mỹ, ẩy quân Mỹ ra, tạo iều
kiện ánh ổ toàn bộ quân ội và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam. Đồng thời, ây còn
là vấn ề có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế ngày nay của Việt Nam.
Xuất phát từ những lý do trên, sinh viên quyết ịnh lựa chọn ề tài: "Nhận thức cá
nhân về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975)" ể tìm hiểu và nghiên
cứu. Trong quá trình thực hiện còn nhiều thiếu sót và cần bổ sung, mong nhận ược
sự óng góp ý kiến từ giảng viên.
2. Mục ích nghiên cứu
Làm rõ quá trình Đảng nhận thức và tranh thủ thời cơ trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước (1954-1975), góp phần làm sáng tỏ những thành tựu, hạn chế và úc rút 3 lOMoAR cPSD| 45470709
những kinh nghiệm về vai trò lãnh ạo có ý nghĩa quyết ịnh của Đảng ối với thắng lợi
của kháng chiến chống Mỹ.
Nhận thức sâu sắc hơn về nghệ thuật chớp thời cơ và chỉ ạo trong từng giai oạn, thời
iểm cụ thể của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975). Thể hiện những
nhận xét những thành công, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm quý về việc nhận
thức và tranh thủ thời cơ trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của
Đảng, có thể tham khảo cho công cuộc ổi mới ất nước do Đảng khởi xướng và lãnh
ạo, trước những biến ổi lớn lao của tình hình thế giới và trong nước. II. NỘI DUNG
1. Bối cảnh và diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965- 1975
1.1. Bối cảnh lịch sử
• Bối cảnh trong nước: Từ ầu năm 1965, ể cứu vãn nguy cơ sự sụp ổ của chế ộ Sài
Gòn và nguy cơ thất bại của hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh ặc biệt”, ế
quốc Mỹ ã ồ ạt ưa quân Mỹ và quân các nước ồng minh tiến hành cuộc “Chiến
tranh cục bộ” với quy mô lớn, ồng thời dùng không quân, hải quân tiến hành
cuộc chiến tranh phá hoại ối với miền Bắc.
• Bối cảnh quốc tế: Tình hình quốc tế có nhiều biến ộng phức tạp, ảnh hưởng tiêu
cực ến cuộc kháng chiến của nhân dân ta. • Thuận lợi:
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ã ạt và vượt các mục tiêu về kinh
tế, văn hóa, sự chi viện sức người sức của của miền Bắc cho miền Nam ược ẩy
mạnh theo cả ường bộ và ường biển.
- Đầu năm 1965 chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” cơ bản bị phá sản,
- Thế và lực của Cách mạng miền Nam ược tăng cường mạnh mẽ sau khi ánh bại
chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” của ế quốc Mỹ và tay sai.
- Cách mạng thế giới ang ở thế tiến công. • Bất lợi: 4 lOMoAR cPSD| 45470709 -
Sự bất ồng giữa liên xô và Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt và không có
lợi cho cách mạng Việt Nam. -
Tương quan lực lượng bất lợi do Mỹ ưa các nước ồng minh vào cùng Mỹ trực
tiếp tiến hành chiến tranh Việt Nam.
1.2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975
1.2.1. Giai oạn 1965-1968: Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền
Nam & chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 của Mỹ
Mục tiêu “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam là nhanh chóng tạo ra ưu thế binh lực,
hỏa lực “tìm diệt” chủ lực ta, giành lại thế chủ ộng trên chiến trường; ồng thời gây
chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam,
làm lung lay ý chí giải phóng miền Nam của Đảng ta và nhân dân ta. Từ giữa năm
1965, Mỹ ồ ạt ưa quân chiến ấu vào miền, liên tục mở 2 cuộc phản công chiến lược
mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 với ý ồ tìm diệt cơ quan ầu não kháng chiến và
một bộ phận chủ lực Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Sau trận Núi Thành mở ầu ánh Mỹ, trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng 8.1965, các
chiến dịch tiến công và phản công (chiến dịch Plây Me, 19.10-26.11.1965; chiến dịch
Bàu Bàng-Dầu Tiếng, 12-27.11.1965…), một phong trào “Tìm Mỹ mà ánh, tìm Ngụy
mà diệt” dâng cao khắp miền Nam làm thất bại một bước quan trọng chiến lược chiến
tranh cục bộ của Mỹ. Phong trào ấu tranh chính trị vùng ịch chiếm, nhất là các thành
phố lớn dâng lên mạnh mẽ làm mất ổn ịnh chế ộ Mỹ-Ngụy. Chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” bị thất bại một bước quan trọng.
Nắm vững thời cơ có lợi, êm 30, rạng ngày 31.1.1968, quân dân ta mở Cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ồng loạt tiến công ịch trên toàn miền; chiến dịch
Đường 9-Khe Sanh (20.1-15.7.1968) giành thắng lợi lớn, bồi thêm một òn nặng vào
quân Mỹ-Ngụy, tạo bước ngoặt quyết ịnh của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Quân dân
miền Bắc quyết tâm vừa ánh thắng Mỹ vừa ảm bảo sản xuất và ời sống, vừa tích cực chi viện cho miền Nam.
Bị thất bại nặng nề ở Việt Nam, trước làn sóng phản ối chiến tranh xâm lược Việt
Nam trên thế giới và ngay trong nước Mỹ ngày càng mạnh mẽ, ngày 1.11.1968, chính 5 lOMoAR cPSD| 45470709
phủ Mỹ buộc phải tuyên bố chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc và phải ngồi vào
bàn thương lượng ở Hội nghị Paris (1968-1973). “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị phá sản.
1.2.2. Giai oạn 1969-1973: Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở
miền Nam & chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 của Mỹ
Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", ra sức phát triển
và hiện ại hoá quân ội Sài Gòn ể từng bước thay thế quân Mỹ rút dần về nước; ẩy
mạnh bình ịnh ở miền Nam Việt Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn bán ảo Đông
Dương. Mỹ và quân ội Sài Gòn mở cuộc tiến công xâm lược Campuchia nhằm cắt ứt
hành lang vận chuyển chiến lược Bắc-Nam của Việt Nam. Quân giải phóng miền
Nam Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia tổ chức các
chiến dịch phản công ánh bại các cuộc tiến công lớn của ịch mở rộng vùng giải phóng
của cách mạng Campuchia trên 5 tỉnh. Đầu 1971, quân ội Sài Gòn & quân ội phái
hữu Lào mở cuộc hành quân Lam Sơn nhằm cắt ứt hành lang vận chuyển chiến lược
Bắc-Nam của ta, chia cắt 3 nước Đông Dương. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam
phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào mở chiến dịch phản công, ánh bại
hoàn toàn cuộc hành quân của ịch (chiến dịch Đường 9-Nam Lào, 30.1-23.3.1971).
Phát huy quyền chủ ộng tiến công, từ 3.1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược vào
hệ thống phòng ngự của ịch trên 3 hướng, gồm các chiến dịch: chiến dịch Trị Thiên
(30.3-27.6.1972); chiến dịch Bắc Tây Nguyên (30.3-5.6.1972) và chiến dịch Nguyễn
Huệ (1.4.1972-19.1.1973); phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào mở chiến
dịch tiến công giải phóng Cánh Đồng Chum và ánh bại các cuộc phản kích, lấn chiếm
của ịch. Trước thất bại nặng nề của quân ội Sài Gòn, Mỹ cho không quân và hải quân
trở lại ánh phá ác liệt ở miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai ối
với miền Bắc. Cuộc tập kích ường không chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào
Hà Nội, Hải Phòng cuối 12.1972 và là một “Điện Biên Phủ trên không” ối với ế quốc
Mỹ, buộc Mỹ phải ký hiệp ịnh Paris về Việt Nam (27.1.1973), rút hết quân Mỹ và
quân các nước phụ thuộc Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết tôn trọng ộc lập 6 lOMoAR cPSD| 45470709
chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” thất bại.
1.2.3. Giai oạn 1973-1975: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm
1975 & giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước
Tuy rút hết quân ội, nhưng Mỹ vẫn muốn chiếm Nam Bộ và tiếp tục viện trợ quân sự
cho chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và ra sức phá hoại Hiệp ịnh Paris. Thắng lợi của
chiến dịch Đường 14 - Phước Long (13.12.1974-6.1.1975) ặt cơ sở cho hội nghị Bộ
Chính trị họp cuối năm 1974, ầu 1975 thông qua kế hoạch chiến lược giải phóng
miền Nam (1975-1976), quyết ịnh nắm vững thời cơ chiến lược, mở cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Xuân 1975 với 3 òn tiến công chiến lược.
• Đòn thứ nhất: Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-24.3.1975): Chiến dịch Tây
Nguyên mở màn bằng trận Buôn Ma Thuột (10-11.3.1975). Sau 2 ngày chiến ấu,
quân ta tiêu diệt hoàn toàn quân ịch ở ây, làm chủ thị xã. Địch iều quân phản kích
bị quân ta diệt gọn. Nắm bắt ý ồ của ịch rút chạy khỏi Tây Nguyên, ta bố trí ánh
chặn và truy kích tiêu diệt và làm tan rã Quân oàn 2 - Quân khu 2 của ịch, giải
phóng toàn bộ Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung Bộ.
• Đòn thứ hai: Chiến dịch Trị Thiên-Huế (5-26.3.1975) và chiến dịch Đà Nẵng
(2829.3.1975) cùng với hoạt ộng tiến công và nổi dậy của quân và dân Khu 5 giải
phóng các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngãi và 2
thành phố Huế, Đà Nẵng. Ngày 26/3, thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên ược
giải phóng. Ngày 29/3, Đà Nẵng ược giải phóng.
• Đòn thứ ba: Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30.4.1975): Ngày 14.4.1975, Bộ Chính
trị Trung ương Đảng quyết ịnh chiến dịch tiến công vào Sài Gòn giải phóng hoàn
toàn miền Nam mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ngày 26.4.1975, 5 cánh quân
ta tiến vào Sài Gòn; sáng 30.4.1975, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, tổng thống
ngụy quyền Dương Văn Minh & chính quyền Sài Gòn phải ầu hàng vô iều kiện,
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Đồng thời phát triển tiến công và nổi dậy tiêu
diệt, bắt và làm tan rã toàn bộ lực lượng Quân oàn 4 - Quân khu 4 của ịch, giải 7 lOMoAR cPSD| 45470709
phóng các tỉnh ồng bằng sông Cửu Long và các hải ảo do quân ội Sài Gòn óng giữ.
2. Đường lối lãnh ạo cách mạng của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975
2.1. Đường lối chung của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ
Nội dung ường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai oạn mới là sự kế thừa
và phát triển sáng tạo ường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam ược Đảng
ề ra tại Đại hội lần thứ III (1960) gồm các nội dung lớn:
Quyết tâm chiến lược: Mặc dù ế quốc Mỹ ưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn
chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa ta và ịch vẫn không thay ổi lớn, cuộc chiến tranh
trở nên gay go, ác liệt. Trung ương Đảng khẳng ịnh chúng ta có ủ iều kiện và sức
mạnh ể ánh Mỹ và thắng Mỹ. Với tinh thần “Quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”, Đảng quyết ịnh phát ộng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn
quốc, ây trở thành nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của ế quốc Mỹ
trong bất kỳ tình hướng nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng ánh càng
mạnh; cần phải cố gắng ến mức ộ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền ề mở
những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết ịnh trong thời gian
tương ối ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ ạo ối với miền Nam: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết
tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp ấu tranh quân
sự với ấu tranh chính trị, triệt ể thực hiện ba mũi giáp công, ánh ịch trên cả ba vùng
chiến lược. Trong giai oạn này, ấu tranh quân sự có tác dụng quyết ịnh trực tiếp và
giữ một vị trí ngày càng quan trọng. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Tư tưởng chỉ ạo với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế. bảo ảm tiếp tục xây
dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong iều kiện có chiến tranh,
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chóng chiến tranh phá hoại của ế quốc Mỹ, ồng
thời tích cực chuẩn bị ề phòng ể ánh bại ịch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở
rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
2.2. Đường lối cụ thể của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống Mỹ giai oạn 1965-1975
Đường lối, chủ trương chung của Đảng giai oạn 1965 - 1975 thể hiện sâu sắc tư tưởng
nắm vững, giương cao hai ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thể hiện cao
ộ quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược của dân tộc ta. Đó là ường lối chiến tranh
nhân dân trong iều kiện mới, là cơ sở ể các cấp ủy Đảng tổ chức thắng lợi cuộc kháng
chiến chống ế quốc Mỹ xâm lược giai oạn 1965 – 1975.
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 với khẩu hiệu chung
“Tất cả ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lược” thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai
ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành ồng thời hai chiến lược
cách mạng của Đảng và quyết tâm ánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất ất nước. Đó là ường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
lâu dài, dựa vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới, cơ sở ể Đảng lãnh ạo ưa
cuộc kháng chiến chống Mỹ i tới thắng lợi vẻ vang.
Cuối năm 1967, sau khi ập tan hai cuộc phản công chiến lược mùa khô của Mỹ, Đảng
nhận ịnh: Quân và dân ta ã ánh bại một bước quan trọng cuộc chiến tranh xâm lược
của ế quốc Mỹ trong cả nước, chứng tỏ khả năng chiến thắng về quân sự của ta là rõ
ràng và hiện thực. Đế quốc Mỹ ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan về chiến lược. Từ
ó, Đảng kết luận: Đây là thời cơ lớn ể tiến hành tổng tiến công và nổi dậy nhằm giáng
cho ịch những òn sấm sét, làm thay ổi cục diện chiến tranh, làm lung lay hơn nữa ý
chí xâm lược của ế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải thay ổi chiến lược, phải xuống thang chiến tranh. 9 lOMoAR cPSD| 45470709
Sang năm 1968, ể chuyển cách mạng và chiến tranh cách mạng miền Nam sang một
thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết ịnh, Đảng ã khẳng ịnh: Chúng ta ang ứng
trước những triển vọng và thời cơ chiến lược lớn. Tình hình ó cho phép chúng ta
"chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ
mới - thời kỳ tổng tiến công và nổi dậy giành thắng lợi quyết ịnh". Quyết tâm này
làm cơ sở Đảng quyết ịnh mở cuộc tổng tiến công trên toàn miền Nam, ánh bại cố
gắng quân sự cao nhất của ế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, giáng
òn quyết ịnh vào chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ, buộc Mỹ phải bắt ầu xuống
thang chiến tranh, chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", bắt ầu rút dần
quân Mỹ về nước, chấm dứt chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, mở ra cục diện "vừa
ánh vừa àm" ể i ến kết thúc chiến tranh. Thắng lợi ợt ầu trong Mậu Thân 1968 phản
ánh rõ Đảng luôn kịp thời nhận thức thời cơ và nắm bắt, chỉ ạo tranh thủ thời cơ, tạo
thể và lực ưa cách mạng tiến lên. Tuy nhiên, mặc dù trong giai oạn này Đảng nhận
thức ược thời cơ ể mở cuộc tổng tiến công, song Đảng lại phạm phải sai lầm: chủ
quan trong ánh giá tình hình; không ánh giá hết âm mưu của ịch; ặt ra mục tiêu quá
cao cho cuộc tổng tiến công và ể thực hiện ược mục
tiêu và thời cơ tạo ra.
Trong hai năm 1969-1970, sự phản kích ác liệt của Mỹ-Ngụy trong các chiến dịch
bình ịnh cấp tốc, ã gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất. Đảng ta ã ề ra chủ trương
chiến lược hai bước: ‘ Đánh cho Mỹ cút, ánh cho ngụy nhào” mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh ã nêu lên từ ầu năm 1969. Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (1.1970) và Hội nghị Bộ Chính trị (6.1970) ã ề ra chủ trương mới nhằm chống
lại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, lấy nông thôn làm hướng tiến công chính,
tập trung ngăn chặn và ẩy lùi chương trình “bình ịnh” của ịch, phải kiên quyết thực
hiện cho kì ược một chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chiến tranh nhân dân ịa
phương, phát triển mạnh mẽ ba thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
Hội nghị lần thứ 21 (7.1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III nêu rõ
con ường cách mạng của nhân dân miền Nam là con ường bạo lực cách mạng. Nhiệm 10 lOMoAR cPSD| 45470709
vụ giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách mạng là yêu cầu vừa
bức thiết vừa cơ bản trong giai oạn mới. Tư tưởng chỉ ạo của Trung ương
Đảng là tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ
quốc. Hội nghị Bộ chính trị ợt 1 (30.9 – 8.10.1974) và ợt 2 (8.12.1974 -7.1.1975) ã
quyết ịnh giải phóng hoàn toàn miền Nam với kế hoạch hai năm (1975-1976). Ngoài
ra Đảng còn chủ trương: nếu thời cơ ến thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm
1975. Đảng ã chuẩn bị về thế và lực ở cả miền Nam và miền Bắc, bám sát diễn biến
tình hình, nhạy bén trước mọi ộng thái của chính quyền Sài Gòn, tạo thời cơ, nắm
bắt thời cơ, tận dụng thời cơ, thúc ẩy thời cơ liên tiếp thực hiện ba chiến dịch trong
tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, tạo ra những bước nhảy vọt, hoàn thành vượt
mức quyết tâm và kế hoạch dự ịnh, giành thắng lợi chỉ trong gần hai tháng.
3. Cảm quan cá nhân về Đường lối lãnh ạo của Đảng trong kháng chiến chống
Mỹ giai oạn 1965-1975
Đặc iểm lớn, bao trùm và xuyên suốt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là: ất
nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế ộ chính trị - xã hội ối lập. Quá trình Đảng ta
ề ra và thực hiện ường lối chiến lược, phương hướng ấu tranh cho cách mạng cả nước
cũng như cho mỗi miền, ều chịu sự tác ộng và chi phối của ặc iểm này. Nước ta, ất
không rộng, kinh tế chưa phát triển, ời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; tiến hành
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chúng ta phải ương ầu với một tên ế quốc có
tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, ang ráo riết thực hiện âm mưu thống trị thế giới.
Trong lúc ó, hệ thống xã hội chủ nghĩa, quan hệ giữa các nước lại ang diễn biến phức
tạp; sự xuất hiện các khuynh hướng của chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa
dân tộc hẹp hòi, sô vanh... là những trở ngại, tác ộng tiêu cực tới cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.
Trung thành vô hạn với Tổ quốc, với nhân dân; kiên ịnh lập trường cách mạng; trên
cơ sở ánh giá úng bản chất, âm mưu và hành ộng của kẻ thù; ánh giá lực lượng so sánh
ôi bên với quan iểm cách mạng và khoa học; bám sát diễn biến thực tế của tình hình 11 lOMoAR cPSD| 45470709
chiến trường trong nước, khu vực và thế giới; vững tin vào lòng yêu nước và sức mạnh
to lớn của nhân dân, Đảng ta ã ề ra ường lối cách mạng ộc lập, tự chủ, úng ắn, sáng
tạo ể lãnh ạo, chỉ ạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành sự nghiệp giải phóng
miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc. Đường lối ấy của Đảng không ngừng
ược bổ sung, ngày càng hoàn chỉnh, là nhân tố quyết ịnh sự phát triển của cuộc kháng
chiến, ánh bại mọi âm mưu và thủ oạn của kẻ thù xâm lược.
Kế thừa thành quả và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, phát huy tinh hoa truyền thống quân sự ộc áo của dân tộc, trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh ạo của Đảng, nghệ thuật quân sự và chiến tranh
nhân dân Việt Nam ã phát triển tới ỉnh cao. Nhân tố bảo ảm cho sự phát triển không
ngừng của chiến tranh nhân dân ó là lực lượng vũ trang nhân dân, gồm ba thứ quân:
bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương, dân quân du kích ược xây dựng vững mạnh, bố trí
rộng khắp; trong ó, các binh oàn chủ lực giữ vai trò nòng cốt trong các chiến dịch,
thực hiện tác chiến hiệp ồng quân, binh chủng quy mô lớn. Nắm vững quy luật chiến
tranh, vận dụng và thực hiện sáng tạo nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân,
chúng ta ã từng bước chuyển hoá cục diện chiến trường theo hướng có lợi, luôn ánh
ịch trên thế mạnh, thế chủ ộng, thế bất ngờ. Nét ặc sắc, ộc áo của chiến tranh nhân
dân còn ược thể hiện ở chỗ ã kết hợp chặt chẽ các nhân tố "thế, lực, thời, mưu" trong
từng trận ánh, từng chiến dịch một cách linh hoạt, làm cho ịch không thể lường ược
các hướng, mũi, lực lượng và sức mạnh tiến công của ta. Đó là cơ sở ể Đảng ta kiên
trì thực hiện phương châm chiến lược: ánh ổ từng bộ phận quân ịch, giành thắng lợi
từng bước, tiến tới ánh bại hoàn toàn quân ịch, giành thắng lợi cuối cùng bằng cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của ường lối giương
cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiến hành ồng thời hai chiến lược
cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc; kết hợp chặt chẽ và nhịp nhàng trong mối tương quan biện
chứng giữa hai chiến lược cách mạng ó nhằm tạo ra và nhân lên sức mạnh tổng hợp
to lớn của cả nước ánh giặc. Đây là nét ặc thù nổi bật của cách mạng Việt Nam từ 12 lOMoAR cPSD| 45470709
tháng 7-1954 ến tháng 5-1975. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chủ
nghĩa xã hội ược xây dựng trên miền Bắc là sức mạnh hiện thực ảm bảo cho miền Bắc
có ủ iều kiện cùng một lúc vừa chi viện toàn diện, liên tục, ngày càng tăng cường sức
người, sức của cho cách mạng miền Nam, vừa giữ vững sản xuất, ương ầu, ánh bại
cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của ế quốc Mỹ. Đó là sức mạnh
của ộc lập dân tộc, của tình cảm Bắc - Nam một nhà. Sức mạnh của cách mạng miền
Nam, trước hết là sức mạnh của ộc lập dân tộc, ồng thời là sức mạnh của chủ nghĩa xã
hội. Đồng bào, chiến sĩ miền Nam chiến ấu không chỉ ể giải phóng miền Nam mà còn
ể bảo vệ miền Bắc, thống nhất ất nước. Chính vì vậy, Đảng ta chỉ rõ: tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và ấu tranh ánh ổ ách thống trị thực dân kiểu mới
của Mỹ ở miền Nam là hai nhiệm vụ thuộc hai chiến lược cách mạng khác nhau, giải
quyết những mâu thuẫn khác nhau ở mỗi miền, nhưng lại gắn bó chặt chẽ, ảnh hưởng
lẫn nhau, thúc ẩy nhau phát triển trong một thể thống nhất nhằm giải quyết mâu thuẫn
bao trùm: giữa dân tộc Việt Nam và kẻ thù xâm lược cùng chính quyền và quân ội tay
sai của chúng. Trong thực hiện hai chiến lược cách mạng ó, ở mỗi miền, Đảng ta chỉ
rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc gắn bó chặt chẽ với cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam và giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển của
toàn bộ sự nghiệp cách mạng cả nước, ối với cuộc ấu tranh thống nhất nước nhà; cách
mạng miền Nam có vị trí rất quan trọng, có tác dụng quyết ịnh trực tiếp ối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam. Nhà nước ta ã ề ra và thực hiện thành công ường lối
quốc tế, chính sách ối ngoại ộc lập, tự chủ, mà nội dung cốt lõi là phát triển liên minh
chiến ấu và giúp ỡ lẫn nhau giữa nhân dân ba nước Đông Dương; oàn kết chặt chẽ với
lực lượng cách mạng trên thế giới, trong ó có nhân dân Mỹ; lấy việc oàn kết, liên minh
với Liên Xô, Trung Quốc làm hạt nhân; trên cơ sở ó, hình thành và phát triển một mặt
trận nhân dân thế giới oàn kết, ủng hộ sự nghiệp kháng chiến chính nghĩa của nhân
dân ta, tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn ánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không chỉ là ánh sáng soi ường cho toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mà còn là
iều kiện ể kết hợp lợi ích cơ bản của dân tộc ta với những mục ích của thời ại: hòa
bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, thắng lợi của cuộc 13 lOMoAR cPSD| 45470709
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời ại, kết hợp nghĩa vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế cao cả, trong sáng.
Đây là một nội dung quan trọng của ường lối kháng chiến của Đảng ta và là iều kiện
cơ bản tạo ra thế và lực mới, ưa sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ến thắng lợi.
III. KẾT LUẬN
Xâm lược Việt Nam, Mỹ ã qua năm ời tổng thống, huy ộng 6 triệu lượt binh sĩ Mỹ,
chi phí 352 tỉ USD, ném xuống 7.850.000 tấn bom, hàng chục triệu lít chất ộc diệt
cây, sử dụng những loại vũ khí, kỹ thuật mới nhất (trừ vũ khí hạt nhân) với quy mô
lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt nhất từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhưng ã chịu
thất bại chưa từng có trong lịch sử nước Mỹ. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
ã hoàn thành thắng lợi sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc kéo dài hơn 100 năm,
mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc - cả nước Việt Nam hoàn toàn ộc lập,
thống nhất và i lên chủ nghĩa xã hội; ồng thời tạo iều kiện cho cách mạng Lào và
cách mạng Campuchia giành thắng lợi quyết ịnh, góp phần to lớn vào cuộc ấu tranh
của nhân dân thế giới vì hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Thực tế 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cho thấy, tiến hành chiến tranh
nhân dân, toàn dân, toàn diện, quân và dân ta trên khắp chiến trường ã tiến công ịch
bằng nhiều hình thức, bằng mọi vũ khí có trong tay, bằng nhiều mưu kế sáng tạo, mọi
nơi, mọi lúc, cả trên bộ, trên không, trên sông, trên biển; tiền tuyến và hậu phương.
Trong cuộc chiến ấu ó, quân và dân ta luôn phát huy mạnh mẽ tư tưởng chiến lược
tiến công, luôn tìm mọi cách giành và giữ quyền chủ ộng chiến trường, hãm ịch trong
thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp và hiểm hóc, buộc chúng bị căng kéo, chia
cắt, dàn mỏng lực lượng, tạo iều kiện cho chủ lực của ta tập trung lực lượng tiến hành
các cuộc tiến công trên những hướng chiến lược trọng yếu gây tác ộng mạnh, làm
chuyển biến cục diện chiến trường, giành thắng lợi từng bước, ánh bại ý chí xâm lược
của ế quốc Mỹ, từ ó giành thắng lợi hoàn toàn. 14 lOMoAR cPSD| 45470709
Đường lối chính trị, quân sự của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, tổng kết thực tiễn phong trào ấu tranh cách
mạng sôi nổi, rộng khắp, liên tục, mạnh mẽ trên mọi miền ất nước trong những tháng
năm toàn dân tộc ồng lòng ánh Mỹ dưới ngọn cờ của Đảng. Đường lối ó áp ứng òi
hỏi bức xúc của cách mạng, của dân tộc Việt Nam trước thử thách ngặt nghèo của
lịch sử; áp ứng khát vọng của mọi người Việt Nam yêu nước. Đó chính là nhân tố cốt
lõi tạo nên sức mạnh vô ịch của chiến tranh nhân dân Việt Nam thời ại Hồ Chí Minh;
là nhân tố mang ý nghĩa quyết ịnh nhất trong công cuộc xây dựng và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho bậc ại học không chuyên
lý luận chính trị) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật
2. Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 (9 tập) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2003
3. “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi và bài học”- Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, 2000
4. Những vấn ề chính yếu trong lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1954-1975) - Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011
5. Hiệp ịnh Paris về Việt Nam năm 1973 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn (tập
1: Đánh và àm, tập 2: Ký kết và thực thi) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, 2012
6. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968, giá trị lịch sử - Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia - Sự thật, 2014
7. “Đại thắng mùa xuân 1975, sức mạnh của trí tuệ Việt Nam” - Tạp chí cộng sản:
cơ quan lý luận và chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam (Đảng cộng sản Việt
Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2005) 15