Nhận thức cảm tính - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Đây làgiai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của conngười. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nhận thức cảm tính:
Khái niệm:
giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Đây
giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của con
người. Nhận thức cảm tính chưa thể phân biệt được cái chung, cái bản chất,
tính quy luật của sự vật, hiện thượng.
Nhận thức cảm tính có 2 quá trình cơ bản: cảm giác và tri giác
- Cảm giác là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp theo của con
người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp của sự vật lên các giác
quan của con người. Cảm giác đem lại cho con người những thông tin về
thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
- Tri giác kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều
giác quan của con người, do đó, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn
hơn cảm giác.
Đặc điểm:
Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên ngẫu nhiên, cả cái bản chất
và không bản chất.
Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản
chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên
giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
Quy luật:
Các quy luật của cảm giác:
Quy luật ngưỡng cảm giác
Muốn cảm giác thì phải sự kích thích vào các giác quan. Song không phải
mọi kích thích vào giác quan đều gây ra cảm giác (kích thích quá yếu không gây ra
cảm giác, kích thích quá mạnh cũng dẫn đến mất cảm giác). Kích thích chỉ gây ra
được cảm giác khi kích thích đó đạt tới một giới hạn nhất dịnh: Giới hạn đó
kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
Quy luật thích ứng của cảm giác
Để phản ánh được tốt nhất bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người có khả
năng thích ứng với kích thích. Thích ứng khả năng thay đổi độ nhạy cảm của
cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: Khi cường độ kích thích tăng thì
giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm.
Quy luật về sự tác động qua lại lẩn nhau giữa các cảm giác
Các cảm giác của con người không tồn tại một cách biệt lập, tách rời luồn tác
dộng qua lại lẫn nhau. Trong sự tác động này, các cảm giác luôn luôn thay đổi độ
nhạy càm của nhau và diễn ra theo quy luật sau: Sự kích thích yếu lên một cơ quan
phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại.
Các quy luật của tri giác:
Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Con người khi tạo ra hình ảnh tri giác phải sử dụng một tổ hợp các hoạt động của
các cơ quan phân tích, đồng thời chủ thể đem sự hiểu biết của mình về sự vật, hiện
tượng dạng tri giác để “tách” các đặc điểm của sự vật, dưa chúng vào hình ảnh của
sự vật, hiện tượng. Nhờ mang tính đối tượng hình ảnh tri giác sở định
hướng và điều chính hành vi, hoạt động của con người.
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Trong tính lựa chọn chứa dựng tính tích cực của tri giác: Tri giác quá trình tách
đối tượng ra khỏi bối cảnh. vậy, những sự vật (hay thuộc tính của sự vật) nào
càng được phân biệt với bối cảnh thì càng được tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn. Sự
lựa chọn trong tri giác không tính chất cố định, vai trò của đối tượng bối
cánh thể giao hoán cho nhau. vàn sự vật, hiện tượng tác động vào con
người. Tri giác của con người không thể đổng thời phản ánh tất cả các sự vật, hiện
tượng đang trực tiếp tác động, chí tách ra một số tác dộng trong vàn những
tác động ấy để tri giác một dối tượng nào dó. Đặc điểm này nói lên tính lựa chọn
của tri giác.
Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
Các hình ảnh của tri giác luồn luôn một ý nghĩa nhất định. Khi tri giác một sự
vật, hiện tượng, bằng kinh nghiệm vốn hiểu biết cùa mình, con người gọi được
tên sự vật, hiện tượng (Nó cái gì?) xếp vào một nhỏm, một loại nhất
định. Ngay cả khi tri giác một sự vật hiện tượng khổng quen biết, ta vẫn cố gắng
ghi nhận trong một cái giống với các đối tượng ta đã quen biết hoặc
xếp nó vào một loại sự vật hiện tượng dã biết, gần gũi nhất đối với nó.
Quy luật về tính ổn định của tri giác
Điều kiện tri giác một sự vật, hiện tượng nào đó của chúng ta thể thay đổi (độ
chiếu sáng, vị trí trong không gian, khoảng cách tới người tri giác...), song chúng ta
vẫn tri giác được sự vật hiện tượng đó như sự vật, hiện tượng ổn định về hình
dáng, kích thước, màu sắc... Hiện tượng này nói lên tính ổn định của tri giác.
Nhận thức lý tính
Khái niệm:
giai đoạn nhận thức gián tiếp về sự vật => Ở giai đoạn này, con người đã
nắm bắt được một cách khái quát, đầy đủ bản chấ, quy luật của sự vật, hiện
tượng.
Nhận thức lý tính có 3 hình thức: khái niệm, phán đoán và suy luận
- Khái niệm kết quả của sự tổng hợp, khai quát biện chứng những tài liệu
thu nhận được trong hoạt động thực tiễn. Khái niệm phản ánh khái quát một
hoặc một số thuộc tính chung tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật,
hiện tượng được biểu thị bằng một hay một cụm từ.
- Phán đoán hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định
một thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của sự vật. Phán đoán được biểu hiện
thành một mệnh đề bao gồm chủ từ, hệ từ vị từ trong đó hệ từ đóng vai
trò quan trọng nhất vì nó biểu thị mối quan hệ của các sự vật được phản ánh.
- Suy luận hình thức liên kết các phán đoán với nhau theo quy tắc: phán
đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền
đề.
Đặc điểm:
Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.
Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Quy luật:
| 1/4

Preview text:

Nhận thức cảm tính: Khái niệm:
 Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Đây là
giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của con
người. Nhận thức cảm tính chưa thể phân biệt được cái chung, cái bản chất,
tính quy luật của sự vật, hiện thượng.
 Nhận thức cảm tính có 2 quá trình cơ bản: cảm giác và tri giác
- Cảm giác là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp theo của con
người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp của sự vật lên các giác
quan của con người. Cảm giác đem lại cho con người những thông tin về
thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
- Tri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều
giác quan của con người, do đó, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác. Đặc điểm:
 Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
 Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.
 Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
 Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản
chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên
giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính. Quy luật:
Các quy luật của cảm giác:
Quy luật ngưỡng cảm giác
Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan. Song không phải
mọi kích thích vào giác quan đều gây ra cảm giác (kích thích quá yếu không gây ra
cảm giác, kích thích quá mạnh cũng dẫn đến mất cảm giác). Kích thích chỉ gây ra
được cảm giác khi kích thích đó đạt tới một giới hạn nhất dịnh: Giới hạn mà ở đó
kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
Quy luật thích ứng của cảm giác
Để phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người có khả
năng thích ứng với kích thích. Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của
cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: Khi cường độ kích thích tăng thì
giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm.
Quy luật về sự tác động qua lại lẩn nhau giữa các cảm giác
Các cảm giác của con người không tồn tại một cách biệt lập, tách rời mà luồn tác
dộng qua lại lẫn nhau. Trong sự tác động này, các cảm giác luôn luôn thay đổi độ
nhạy càm của nhau và diễn ra theo quy luật sau: Sự kích thích yếu lên một cơ quan
phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại.
Các quy luật của tri giác:
Quy luật về tính đối tượng của tri giác
Con người khi tạo ra hình ảnh tri giác phải sử dụng một tổ hợp các hoạt động của
các cơ quan phân tích, đồng thời chủ thể đem sự hiểu biết của mình về sự vật, hiện
tượng dạng tri giác để “tách” các đặc điểm của sự vật, dưa chúng vào hình ảnh của
sự vật, hiện tượng. Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác là cơ sở định
hướng và điều chính hành vi, hoạt động của con người.
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Trong tính lựa chọn chứa dựng tính tích cực của tri giác: Tri giác là quá trình tách
đối tượng ra khỏi bối cảnh. Vì vậy, những sự vật (hay thuộc tính của sự vật) nào
càng được phân biệt với bối cảnh thì càng được tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn. Sự
lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối
cánh có thể giao hoán cho nhau. Có vô vàn sự vật, hiện tượng tác động vào con
người. Tri giác của con người không thể đổng thời phản ánh tất cả các sự vật, hiện
tượng đang trực tiếp tác động, mà chí tách ra một số tác dộng trong vô vàn những
tác động ấy để tri giác một dối tượng nào dó. Đặc điểm này nói lên tính lựa chọn của tri giác.
Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
Các hình ảnh của tri giác luồn luôn có một ý nghĩa nhất định. Khi tri giác một sự
vật, hiện tượng, bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết cùa mình, con người gọi được
tên sự vật, hiện tượng dó (Nó là cái gì?) và xếp nó vào một nhỏm, một loại nhất
định. Ngay cả khi tri giác một sự vật hiện tượng khổng quen biết, ta vẫn cố gắng
ghi nhận trong dó một cái gì dó giống với các đối tượng mà ta đã quen biết hoặc
xếp nó vào một loại sự vật hiện tượng dã biết, gần gũi nhất đối với nó.
Quy luật về tính ổn định của tri giác
Điều kiện tri giác một sự vật, hiện tượng nào đó của chúng ta có thể thay đổi (độ
chiếu sáng, vị trí trong không gian, khoảng cách tới người tri giác...), song chúng ta
vẫn tri giác được sự vật hiện tượng đó như là sự vật, hiện tượng ổn định về hình
dáng, kích thước, màu sắc... Hiện tượng này nói lên tính ổn định của tri giác. Nhận thức lý tính Khái niệm:
 Là giai đoạn nhận thức gián tiếp về sự vật => Ở giai đoạn này, con người đã
nắm bắt được một cách khái quát, đầy đủ bản chấ, quy luật của sự vật, hiện tượng.
 Nhận thức lý tính có 3 hình thức: khái niệm, phán đoán và suy luận
- Khái niệm là kết quả của sự tổng hợp, khai quát biện chứng những tài liệu
thu nhận được trong hoạt động thực tiễn. Khái niệm phản ánh khái quát một
hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật,
hiện tượng được biểu thị bằng một hay một cụm từ.
- Phán đoán là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định
một thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của sự vật. Phán đoán được biểu hiện
thành một mệnh đề bao gồm chủ từ, hệ từ và vị từ trong đó hệ từ đóng vai
trò quan trọng nhất vì nó biểu thị mối quan hệ của các sự vật được phản ánh.
- Suy luận là hình thức liên kết các phán đoán với nhau theo quy tắc: phán
đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề. Đặc điểm:
 Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.
 Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
 Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Quy luật: