Nhận thức học tập | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nhận thức học tập | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
NHẬN THỨC VÀ HỌC TẬP NHẬN THỨC
* Khái niệm: là quá trình tâm lý phản ánh các đặc điểm, các thuộc tính
và các mối quan hệ của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách
quan để tạo ra hình ảnh, biểu tượng hoặc khái niệm về sự vật hiện tượng
Nhận thức là gì? Là quá trình tiếp thu đặc điểm sự vật hiện tg của tg
xung quanh vào trong não bộ
* Vai trò của nhận thức (album)
* Nhận thức chia ra 2 giai đoạn:
- nhận thức cảm tính (đặc điểm hiện tượng, ko phải bản chất) CẢM GIÁC • Khái niệm • Đặc điểm • các loại • vai trò • các quy luật -- ngưỡng cảm giác -- ngưỡng sai biệt ` `
giai đoạn nhận thức cấp thấp
• cảm giác (chỉ phản ánh đc đặc điểm của sự vật hiện tg … khi đang tác động)
(từ đây xuống có chi tiết trong pp nhóm 4 ) lOMoAR cPSD| 40420603 TRI GIÁC - Khái niệm:
Là 1 quá trình nhận thức, phản ánh 1 cách trọn vẹn các thuộc tính bề
ngoài của sự vật hiện tượng , khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác qua của ta.
(liên hệ đặc điểm với kinh nghiệm cá nhân đã có sẵn trong vốn sống)
- Khác với CẢM GIÁC: • phản ánh trọn vẹn
• phản ánh theo cấu trúc nhất định
• quá trình tích cực, gắn với hoạt động con người.
CẢM GIÁC là kích thích tác động vào giác quan và báo lên trên não bộ.
Còn nguồn gây ra kích thích thì nhận biết được nhờ TRI GIÁC
-- nhận thức lí tính (nhận thức bản chất) ---- tư duy ---- tưởng tượng
Sự vật luôn tồn tại dưới 2 nhóm đặc điểm.
Thuộc tính bề ngoài (ko bản chất) (màu sắc, hình khối, kích thước, trọng
lượng…) nhận bt đc qua nhận thức cảm tính
Nhóm 2 là thuộc tính bản chất là những đặc điểm gắn liền với sự vật hiện
tượng và nếu mất đi thì sự vật sẽ không còn là nó nữa nữa. lOMoAR cPSD| 40420603
TRÍ NHỚ là cái trung chuyển, ở giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
CHÚ Ý không đi rời mà luôn đi kèm với hành động cụ thể. Chú ý ở đâu thì
thông tin ở đó Có nhiều loại:
--- chú ý có chủ định: không cần biết vấn đề như thế nào nhg cảm thấy
cần thiết nên sẽ gạt bỏ các yếu tố khác và chỉ tập trung duy nhất vào một thông tin
dễ làm căng thẳng thần kinh nhưng thông tin sẽ bền vững, chắc chắn
--- chú ý không chủ định: (đang đi trên đg nghe thấy âm thanh rất lớn thì
quay lại để tìm nguồn phát) bị chú ý bởi những tác động, yếu tố bất ngờ, mới lạ
nó là tự nhiên nên ko gây căng thẳng thần kinh nhưng thông tin thu
nhận được chỉ mang tính tạm thời và kém bền
Hành động nhận thức của thiếu niên đã có sự thay đổi, từ không chủ
định sang chủ định; từ không ý thức sang có ý thức. Ở lứa tuổi này, trẻ sẽ
đặt ra các biện pháp để khống chế các chú ý không chủ định và tập trung
hơn vào các chú ý có chủ định.