Nhận thức với sự hình thành và phát triển cho học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nhận thức với sự hình thành và phát triển cho học sinh | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276 trần thế công tầm nhìn giáo dục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 lOMoAR cPSD| 40387276 trần thế công tầm nhìn giáo dục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
rong suốt nhiều năm của cuộc đời, tôi đã thường xuyên cảm thấy
trẻ được giáo dục ở gia đình, nhà trường và xã hội. Chính nhờ nhân
Tđau thắt lòng vì chứng kiến những nỗi đau của con người. Trong
duyên với các con mà tôi hiểu ra được những nỗi đau của con người
mỗi giai đoạn, tôi lại thấy đau với những nỗi đau khác nhau.
và những tệ nạn của xã hội đều xuất phát từ cách mà con người đã
Vào quãng tuổi đôi mươi, tôi hay cảm thấy nhức nhối vì những được giáo dục.
mảnh đời bất hạnh: người vô gia cư, người nghèo khó, người khuyết
Vì cách thức giáo dục không đúng nên xã hội mới có những con
tật, những con người lầm lạc, và những trẻ em mồ côi/khuyết
người không biết tự chăm lo cho chính mình. Vì cách thức giáo dục
tật/lang thang... Nhưng khi ấy, tôi lại chẳng có phương tiện để giúp
không đúng nên xã hội mới có những con người thường đi gây tai
đỡ họ. Chính vì thế mà nỗi thương xót lại trở thành thứ bóp nghẹt
họa cho người khác. Vì cách thức giáo dục không đúng nên xã hội trái tim tôi.
mới có những con người không biết nâng đỡ nhau. Vì cách thức giáo
Quan sát đời sống nhiều hơn nữa, tôi nhìn thấy khổ đau ở cả
dục không đúng nên xã hội mới có những con người đầy tham lam
những con người tưởng chừng như đã có tất cả mọi thứ mà người và sân hận...
đời vẫn thường tìm kiếm. Hóa ra ai trong chúng ta cũng đều có
Nhưng tôi không biết như thế nào mới là cách thức giáo dục
những nỗi bất hạnh theo một cách nào đó. Hóa ra sự bất hạnh chẳng
đúng đắn. Tôi mày mò, tìm hiểu, nghiên cứu, thực hành và chiêm
chừa một ai. Không ít lần tôi đã khóc rưng rức trong đêm vì xót xa
nghiệm nhiều cách thức giáo dục để tìm ra cách thức đúng đắn nhất.
cho thân phận con người, vì bế tắc khi không thể tìm thấy lối thoát.
Tôi đã thử hết cách này đến cách khác lên các con mình. Có giai đoạn,
Nhưng may mắn là cuộc sống cũng có nhiều điều kì diệu, quý
tôi thử là một người mẹ rất nghiêm khắc. Có giai đoạn, tôi lại thử là
giá đáng để tận hưởng. Trong vài đoạn đời, tôi cũng tìm ra cho mình
một người mẹ dịu dàng. Nhưng tôi chưa thấy cách thức nào là toàn
một mục đích, một lý tưởng đẹp đẽ để sống không lãng phí một đời
vẹn. Ngay cả khi kết hợp rất nhiều cách thức giáo dục khác nhau, tôi
người. Nhưng những điều ấy vẫn chưa đủ để phủ lấp lên những khổ
vẫn cảm thấy thiếu một thứ gì đó – là thứ chạm được đến bản chất
đau mà tôi và đồng loại của mình đang phải gánh chịu. tận cùng của mọi sự.
Cho đến khi tôi lập gia đình và sinh con, được tận tay chăm sóc
Đúng thế, tôi nhận ra rằng muốn làm giáo dục đúng thì phải
và dưỡng dục những đứa trẻ, tôi tạm gác lại những thương xót với
hiểu được Bản chất gốc rễ của Giáo dục. Và khi truy đến tận cùng,
tha nhân để dồn toàn bộ tâm lực vun vén cho con mình. Quá trình
thì muốn hiểu Bản chất của Giáo dục, cần phải hiểu được Bản chất
nuôi dạy con cái khiến tôi nhận ra sức ảnh hưởng mạnh mẽ của chính
Chân thật của Con người. Tôi chưa thể tự giải đáp được những câu
mình lên những đứa trẻ. Đứa trẻ sẽ trở thành người như thế nào,
hỏi này. Nhưng không vì thế mà tôi ngừng tìm kiếm.
sống cuộc đời như thế nào phần nhiều phụ thuộc vào cách thức mà
Rồi sự tìm kiếm ấy cũng được hồi đáp. Thầy tôi – Trần Thế 8 9 lOMoAR cPSD| 40387276
Công là người đã trao cho chúng tôi Tầm nhìn Giáo dục – khiến chúng tôi vỡ òa
trước một Tầm nhìn sâu sắc và rộng mở về con đường Giáo dục chân chính, về
Con người, về đời sống. Tầm nhìn ấy phá bung hết những định kiến tủn mủn
trong xã hội về Giáo dục, nhưng lại có thể hội hợp được tất cả những triết lý, tư
tưởng, định kiến ấy trong một thể thống nhất. Đó quả thực là một điều kỳ diệu!
Được sự đồng ý của Thầy, tôi viết ra những gì mình đã được trao truyền,
để tiếp nối sự trao truyền quý giá này đến tất cả những ai đang đau đáu về Giáo
dục như tôi. Trong nội dung cuốn sách này, có những phần tôi đã chiêm nghiệm,
đã thực hành và thực chứng được giá trị màu nhiệm của Giáo dục Đích thực, và
vẫn có những giá trị mà tôi còn phải nỗ lực để hướng đến, để chứng nghiệm, để thành tựu.
Nếu bạn đang cầm trên tay cuốn sách này, chắc hẳn bạn cũng đang muốn
tìm kiếm một cách thức, một hướng đi, một con đường đúng đắn hơn cho Giáo
dục hay cho sự phát triển chân thật của chính mình và các thế hệ sau của mình.
Vậy thì, thực là may mắn, cuốn sách này chắc chắn sẽ giúp bạn có cơ hội tìm
được những giá trị quý giá ấy.
Bạn hãy đọc và chiêm nghiệm một cách cẩn trọng, để không bỏ lỡ những
bài học quan trọng nhất trong cuộc đời mình! 10
hoảnh khắc một đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời là khoảnh khắc
Knh ững người làm cha, làm mẹ được đắm chìm trong lOMoAR cPSD| 40387276
hạnh phúc thiêng liêng chưa từng có trong cuộc đời mình.
Chưa bao giờ người ta lại tự giác trong việc thay đổi chính mình
Những người phụ huynh ấy, họ sẽ bắt đầu mường tượng về
mạnh mẽ đến thế. Vai trò làm cha mẹ khiến cho họ nhận ra sự tự
một con đường xán lạn, tươi đẹp mà con mình sẽ đi qua. Họ chắc
giáo dục là một việc hết sức quan trọng. Bởi vì họ không thể trao cho
chắn sẽ không ngại hy sinh rất nhiều điều để trao cho con những thứ
con mình thứ mà họ chưa có. Làm sao có thể trao cho đứa trẻ lòng
quý giá nhất. Giờ đây, việc chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ đứa trẻ mới
vị tha, nếu người mẹ không biết vị tha. Làm sao có thể trao cho đứa
là việc tối quan trọng, có thể xâm chiếm hết hơn nửa phần tâm trí
trẻ sự kiên định, nếu người cha không biết kiên định. Làm sao có thể
và thời gian của họ. Thậm chí có những người xem đó là tất cả trong
trao cho đứa trẻ tinh thần tự giáo dục, nếu như người làm cha làm
phần đời còn lại của mình.
mẹ không biết tự giáo dục chính mình...
Khi phải chịu trách nhiệm toàn phần với đời sống của một con
Dường như Giáo dục là một lĩnh vực thường xuất hiện trong
người khác ngoài mình, những người mẹ có phần trở nên bối rối vì
câu chuyện và mối quan tâm của phần nhiều phụ nữ khi họ làm mẹ.
thấy mình hầu như chẳng hiểu gì về con người. Họ tìm kiếm ở mọi
Những người làm cha có vẻ ít nói về điều này hơn, nhưng không có
nơi câu trả lời cho những câu hỏi: trẻ nên ăn gì? nên học gì? nên trải
nghĩa là họ không quan tâm đến việc giáo dục con cái. Họ cũng như
nghiệm gì? nên được dạy dỗ như thế nào? Họ có thể sẽ đi qua những
những người mẹ, lặng lẽ thay đổi mình để trao cho con những điều
khoảnh khắc bối rối, đắn đo, khổ sở vì không biết đâu mới là cách
xứng đáng nhất. Họ nỗ lực gánh vác tài chính gia đình để vợ mình có
thức phù hợp nhất giữa hàng loạt tri kiến khác nhau. Họ cũng có thể
nhiều thời gian và tâm lực cho việc dưỡng dục con. Đời sống của họ
sẽ đi qua những khoảnh khắc sung sướng, hạnh phúc vì đã áp dụng
từ khi có đứa trẻ sẽ thêm nhiều khó khăn hơn song cũng nhiều thú
thành công một cách thức nuôi dạy nào đó. Bây giờ, niềm hạnh phúc
vị hơn. Họ phải gánh vác nặng nề hơn song cũng cảm thấy đủ đầy
lớn lao nhất của những người làm mẹ là chứng kiến những bước hơn.
ngoặt trên hành trình trưởng thành của con mình. Thời gian của họ
Việc làm cha khiến cho những người đàn ông trưởng thành
được tính bằng số tháng tuổi của con. Tài sản của họ được đong đếm
mạnh mẽ, vì họ phải học cách để bao dung hơn với một đứa trẻ ngỗ
bằng sự phát triển của con. Niềm tự hào của họ được đánh giá bằng
nghịch, kiên nhẫn hơn với một đứa trẻ chậm chạp, và vị tha hơn với 12 13
tình yêu thương và những điều đẹp đẽ mà họ có thể trao cho con
một người vợ dễ cáu bẳn... Họ thường tham gia vào việc giáo dục mình.
đứa trẻ trong những giai đoạn trẻ cần được dẫn dắt, định hướng,
Không có nhiều thứ trong cuộc đời này đẹp như sự chuyển hóa
giáo dục một cách mạnh mẽ và nghiêm khắc. Những người đàn ông
nội tâm của những người làm cha mẹ. Vì muốn đem lại những điều
thường nói với nhau về việc định hướng cho con cái vào giai đoạn
tốt đẹp nhất cho con mà họ sẽ tìm mọi cách để khiến bản thân trở
chúng đứng trước ngưỡng cửa tuổi trưởng thành. Họ thường quan
nên thực sự đẹp đẽ. Ban đầu, họ cho con tất cả những thứ mà mình
tâm đến việc con họ sẽ thành công trong lĩnh vực nào hơn là việc
có, từ vật chất đến tinh thần. Cho đến khi việc nuôi dạy đứa trẻ cần
con họ cần ăn thức ăn gì.
nhiều hơn những gì họ đang có, họ buộc phải bồi đắp cho mình đủ
Nếu như người mẹ thường trao cho con tình yêu thương vô đầy hơn.
hạn bằng những phẩm chất đẹp mượt mà; thì người cha thường sẽ lOMoAR cPSD| 40387276
giúp con trở thành những con người có chí hướng, bản lĩnh và giàu
đã nhanh chóng biến Giáo dục thành một hoạt động kinh doanh.
năng lực. Người mẹ vun bồi nhân phẩm cho con, như một dòng sông
Hàng loạt lớp học ngoại khóa cho trẻ và rất nhiều chương trình đào
đầy phù sa chảy tràn vào vùng đất khô cằn, khiến cho cây cỏ trở nên
tạo được thương mại hóa. Người cung cấp sản phẩm – dịch vụ giáo
xanh mướt. Còn người cha uốn nắn và định hướng nhân cách cho
dục phần nhiều đều vì mục đích lợi nhuận. Những người giảng dạy
đứa trẻ, như một tấm bảng chỉ đường giúp cho trẻ không bị lạc
phần nhiều đều chỉ làm công việc ấy như một ngành nghề để kiếm
hướng. Dĩ nhiên sẽ có cả những trường hợp mà vai trò của cha và sống.
mẹ sẽ khác đi, hoặc pha trộn, hoặc đan cài các đặc tính ấy. Nhưng
Góc nhìn về Giáo dục trở nên phiến diện và hạn hẹp. Các
họ đều nỗ lực đem lại tất cả những gì đẹp đẽ và quý giá nhất mà
chương trình học ngoại khóa cho trẻ thì đa phần đều thừa mứa và mình có thể cho con.
sáo rỗng. Vì không hiểu bản chất của Giáo dục nên nhân loại ngày
Sự giáo dục thường len lỏi vào đời sống gia đình theo cách như
nay thiếu một tầm nhìn đúng đắn, rộng mở, sâu sắc và toàn diện về
thế. Nó là một thứ gì đó vô hình nhưng gần gũi và quen thuộc. Nó Giáo dục.
khiến cho bao nhiêu lớp người trở nên giàu có phẩm chất và trưởng thành hơn.
Tầm quan Trọng của giáo dục
Những người làm cha, làm mẹ dù vẫn lặng lẽ tự giáo dục mình
và giáo dục con qua những diễn biến nội tâm ấy, nhưng họ lại không
nhận ra sự giáo dục chân thật đang được diễn ra. Họ tưởng rằng
Nhìn lại bề dày lịch sử nhân loại, những vĩ nhân như Đức Phật,
Giáo dục là những gì diễn ra ở trường lớp, trong những bài giảng...
Jesus, Lão Tử, Khổng Tử đều sinh ra với sứ mệnh giáo dục, dẫn dắt
hoặc cho rằng đó là trách nhiệm của thầy cô và nhà trường.
con người. Những bộ sách kinh điển như Kinh Phật, Kinh Thánh, Đạo
Đức Kinh, Nam Hoa Kinh, Tứ Thư, Ngũ Kinh đều ra đời với mục đích
Nhắc đến Giáo dục, đa số chúng ta thường nghĩ ngay đến hệ
uốn nắn và giáo dục con người. Trong đó đều là những chỉ dẫn về
thống trường lớp, các lớp học kỹ năng, năng khiếu, ngành nghề...
các nguyên tắc, cách thức sống đúng đắn, cao thượng mà con người
Chúng ta coi đó là những hoạt động mà trẻ em nghiễm nhiên phải cần hướng tới. 14 15
trải qua trong giai đoạn chuẩn bị để trở thành người trưởng thành.
Nhân cách, tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội ngày
Các bậc phụ huynh hẳn đều nhận thức được tầm quan trọng của
nay có sự hội hợp, pha trộn từ tất cả những sự truyền dạy của các
Giáo dục. Nhưng họ lại nhầm lẫn ý nghĩa sâu xa của Giáo dục với các
Bậc Vĩ nhân. Trong mỗi chúng ta, đâu đó đều có sự Từ Bi – Hỷ Xả như
hình thức đào tạo bề ngoài ấy, nên vô hình trung đã đề cao quá mức
lời dạy của Đức Phật, Tình yêu thương và lòng Bác ái của Chúa Jesus, các hoạt động này.
sự Thanh cao và Khiêm nhường của Lão Tử, sự Lương thiện và Chính
Họ cho rằng kiến thức, kỹ năng là những điều tốt nhất mà một
trực của Khổng Tử... Những lời chỉ dạy của họ đã tồn tại hàng nghìn
đứa trẻ nên có để làm hành trang vào đời. Vì thế họ sẵn sàng chi trả
năm trong lịch sử nhân loại, bất chấp sự sinh ra và hoại diệt của các
rất nhiều tiền để con mình được trang bị nhiều kiến thức và kỹ năng
nền kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật... Qua thời gian, những lời
nhất có thể. Để đáp ứng nhu cầu này của họ, nền kinh tế thị trường lOMoAR cPSD| 40387276
dạy ấy vẫn vẹn nguyên những giá trị cao đẹp mà hàng tỷ con người
hay khổ đau có phải là vì chúng được trang bị nhiều hay ít kiến thức
vẫn luôn hướng tới để làm mình trở nên trọn vẹn, đẹp đẽ hơn. và kỹ năng hay không?
Được thừa hưởng vô vàn những giá trị tinh hoa tích lũy từ trí
Qua một thời kỳ dài khám phá thế giới, con người đã sở hữu
tuệ của các Bậc Vĩ nhân và của lớp lớp những thế hệ đi trước để lại,
một kho kiến thức khổng lồ trong mọi lĩnh vực sống. Không khó để
chúng ta có đang tận dụng triệt để những điều quý giá ấy hay không?
tìm hiểu thông tin về kinh tế, chính trị, khoa học... thông qua sách,
Ngày nay, chúng ta đang sống trong nền văn hóa – giáo dục như thế
báo và hệ thống thông tin trực tuyến. Nhiều người liên tục học lên
nào? Chúng ta đang sống hạnh phúc và đem lại hạnh phúc cho người
những cấp bậc cao hơn, nhưng những tờ giấy chứng nhận cũng chỉ
khác hay đang sống trong khổ đau và phải sống để gây ra khổ đau
thể hiện họ có nhiều kiến thức hơn chứ chẳng liên quan gì đến hạnh cho con người?
phúc hay khổ đau của họ.
Điều gì quyết định hạnh phúc hay khổ đau của một con người?
Không ít người vì có nhiều kiến thức mà trở nên bất mãn với
Trái Đất có khoảng hơn bảy tỷ người tính đến thời điểm hiện
cuộc đời, với con người và xã hội. Không ít người vì có nhiều kiến
tại. Tất cả cùng sống trong một hành tinh, cùng sống trong một bối
thức mà không hòa nhập được với con người, luôn tỏ ra khinh miệt
cảnh thời đại, nhưng không ai có cảm nhận về thế giới, về cuộc sống
người khác. Cũng không ít người vì có nhiều kiến thức mà hoang
giống bất cứ ai. Phần nhiều là vì mỗi người đã được thừa hưởng
mang, mà mâu thuẫn giữa những nguồn kiến thức khác nhau. Vậy
những môi trường giáo dục khác nhau thông qua những cách thức
thì việc có thêm kiến thức chẳng hề đảm bảo được chúng ta sẽ trở
khác nhau. Từ những sự khác biệt đó mà hình thành những nhân nên hạnh phúc hơn.
cách khác nhau và có những cách cảm nhận về thế giới khác nhau.
Nếu không phải do kiến thức hay kỹ năng thì liệu có phải là vì
Vì nhận thức của cha mẹ ở mỗi thời điểm một khác, đặc tính
điều kiện vật chất mà con người trở nên khổ đau hay hạnh phúc? 16 17
ban sơ ở mỗi đứa trẻ cũng không hề giống nhau, nên cách thức mà
So với thời kỳ chiến tranh và những giai đoạn khó khăn vì dịch
cha mẹ giáo dục mỗi đứa trẻ ở mỗi khoảnh khắc cũng sẽ khác nhau.
bệnh, thiên tai, thì đời sống vật chất của con người ngày nay đã được
Do đó, sự khác nhau này xảy ra ở cả những người có cùng huyết
cải thiện đáng kể. Không nhiều người còn phải khổ sở vì mưu sinh.
thống và cùng chung sống.
Nhiều nhu cầu hưởng thụ vượt lên trên các nhu cầu thiết yếu dễ
Hơn nữa, trẻ không chỉ chịu tác động từ cha mẹ, mà còn chịu
dàng được đáp ứng, nhưng con người vẫn phải sống trong nhiều
tác động từ các đối tượng khác trong xã hội. Ta không thể tìm thấy
mâu thuẫn và lo sợ. Nếu như thiếu thốn vật chất thì người ta sợ đói
một ai khác có trải nghiệm sống giống hệt mình. Chính việc có hay
khát, không còn đói nữa thì người ta sợ thua kém đồng loại. Có chút
không sự giáo dục tham gia vào từng trải nghiệm sống và tham gia
tiền tài danh vọng thì sợ bị mất. Sự đủ đầy về vật chất có thể giúp
theo cách thức nào sẽ quyết định chúng ta sống như thế nào.
loài người giải phóng khỏi những nỗi khổ đau này, nhưng sẽ lại mang
Vậy sự giáo dục ở đây là gì? Có phải là cung cấp kiến thức và kỹ
đến những khổ đau khác. Vậy thì vật chất cũng không phải là thứ
năng cho trẻ hay không? Đứa trẻ sẽ trở thành người sống hạnh phúc
quyết định chất lượng cuộc sống của con người. lOMoAR cPSD| 40387276
Chúng ta có thể cho rằng kinh tế, kỹ thuật, khoa học là quan
hạnh chân thật; rồi cũng sau mỗi một khoảnh khắc ấy, họ trở nên
trọng. Chúng ta cũng có thể cho rằng vật chất, địa vị là quan trọng.
giàu có năng lực và đức hạnh hơn nữa. Thật dễ để nhận ra rằng
Nhưng quan trọng hơn cả là chúng ta có đang sống đủ hạnh phúc
những con người thực sự hạnh phúc và luôn sống để đem lại hạnh
với nền tảng kinh tế này, trong khuôn mẫu lối sống này, trong thời
phúc cho người khác thì đều là những người có nhân cách cao đẹp.
đại khoa học – công nghệ này hay không? Chúng ta có đang sống đủ
Chúng ta có thể quan sát đời sống của chính mình và những
hạnh phúc trong thời đại thừa mứa vật chất này hay không? Chúng
người xung quanh để chiêm nghiệm về điều này. Khổ đau mà chúng
ta có còn phải băn khoăn rằng để sống hạnh phúc thì phải sống thế
ta lãnh nhận chẳng qua đều đến từ những tranh giành, ganh đua, nào...
tham lam, sân hận, mâu thuẫn, chống trái... trong chính tâm trí mình
Chúng ta có thể bắt gặp những người cha, người mẹ dùng cả
mà thôi. Một người giàu lòng yêu thương, bao dung, vị tha sẽ chẳng
đời mình để sống một cuộc đời vất vả, với tinh thần hy sinh, với
còn phải sống trong những trạng thái khổ sở ấy. Cuộc sống của họ
những biểu hiện đầy đức hạnh, nhưng chưa từng có một lời oán
đủ đầy tới nỗi luôn có thứ gì đó để cho đi, mà những thứ đáng cho
thán. Những con người ấy sống trong hạnh phúc của riêng mình và
đi nhất chính là những giá trị tinh thần: cho đi sự khích lệ, sự tha
đem lại hạnh phúc cho gia đình mình.
thứ, sự vun đắp, cho đi niềm tin yêu, niềm tự hào và niềm hy vọng...
Chúng ta có thể bắt gặp những người thầy thuốc hy sinh cả thân
Đó hẳn là những giá trị mà bất cứ ai trong chúng ta cũng đều muốn
thể mình để làm thử nghiệm cho những bài thuốc mới. Họ dành
có được. Những giá trị này tràn đầy trong những nhân cách cao đẹp.
toàn bộ tâm lực của mình để tìm cách giúp người khác vượt qua
Mà nhân cách thì chỉ có thể được hình thành nhờ quá trình liên tục
những đau đớn của bệnh tật. Những người thầy thuốc ấy sống hạnh
nắn chỉnh từng ý niệm, tâm tưởng, lối tư duy, lời nói và cách hành
phúc và đem lại hạnh phúc cho người khác.
xử theo hướng đúng đắn, lương thiện và chân thật hơn. Đó chính là
quá trình giáo dục đúng đắn mà bất cứ con người nào cũng đều có 18 19
Và chúng ta cũng có thể đã gặp những vị tu sĩ dùng cả cuộc đời
quyền được thừa hưởng.
mình, dù no hay đói, dù mưa hay nắng, dù nóng bức hay rét mướt,
Những người làm cha mẹ, nếu muốn để lại những thứ đáng giá
vẫn không ngừng đi rao giảng cho con người về ý nghĩa sâu sắc của
nhất cho con mình, thì đó chắc chắn chẳng phải là nhà cửa, tiền bạc
cuộc sống. Họ sống hạnh phúc theo cách của riêng họ và đem lại
hay chức vị, mà là sự giáo dục đúng đắn. Thế hệ chúng ta, nếu muốn
hạnh phúc cho người khác...
để lại những thứ đáng giá nhất cho thế hệ sau, thì đó chắc chắn phải
Có một số đặc điểm chung ở những con người này. Đó là trạng
là Nền giáo dục đúng đắn, sâu sắc, toàn vẹn.
thái không còn ngóng vọng về một thứ hạnh phúc nào khác ngoài
thứ mà mình đang có được. Đó là sự vượt thoát khỏi những mong
muốn cá nhân tầm thường, đó là nghị lực phi thường trước những
Có thể thấy, Giáo dục vốn không phải là một ngành kinh
khó khăn, đó là những phẩm chất cao quý. Họ như những hạt ngọc
tế, cũng không phải là một hoạt động xã hội, mà là một
sáng bóng đã qua quá trình mài giũa tỉ mỉ. Cuộc đời của họ được dệt
món quà cao quý và đáng giá nhất mà chúng ta có được
nên bởi những khoảnh khắc liên tục bộc lộ ra những năng lực và đức
trong cuộc đời mình. Giáo dục chính là món quà quan lOMoAR cPSD| 40387276
trọng nhất, đáng giá nhất, quyết định nhất đến chất lượng
đầu từ đâu với sinh linh bé nhỏ ấy. Sự thuần khiết của chúng khiến
đời sống của con người.
ta sợ mình sẽ làm vấy bẩn. Sự hỷ lạc của chúng khiến
ta sợ mình sẽ gây ra khổ đau. Sự thành thật của chúng khiến ta sợ
mình sẽ gieo vào những dối trá. Chúng ta đều sợ sẽ khiến con rơi
vào cảnh khốn khổ vì cách giáo dục sai lầm của mình.
Động cơ chân chính Để làm giáo dục
Thế hệ chúng ta hầu như rất ít được trang bị những cách thức
đối mặt với những khía cạnh gai góc của cuộc sống. Chúng ta đã phải
Với hầu hết người trưởng thành, Giáo dục trở nên bức thiết khi
chật vật để tìm cách vượt qua rất nhiều mâu thuẫn, dối trá, ganh
ta trở thành cha/mẹ của trẻ nhỏ. Không có nhiều người trong chúng
đua, sai lầm... Chúng ta sợ đối mặt với những khó khăn, thất bại, và
ta tự nhận thức được tầm quan trọng của Giáo dục cho đến khi ta
lại càng sợ gây ra những điều này cho đứa trẻ mà ta hết mực yêu
buộc phải chịu trách nhiệm về cuộc đời của một, vài hay nhiều con
thương. Vì thế mà việc tìm kiếm một cách thức giáo dục đúng đắn
người. Vai trò giáo dưỡng một đứa trẻ khiến ta vừa cảm thấy áp lực,
để giảm thiểu rủi ro cho trẻ trong quá trình học cách tự làm chủ cuộc
nhưng cũng vừa cảm thấy hào hứng.
đời của chính mình trở thành một nhu cầu cấp thiết và vô cùng chính
đáng của những bậc phụ huynh.
Chúng ta hẳn đều thích thú với việc sáng tạo ra một tác phẩm,
một vật phẩm hay một công trình nào đó thuộc về riêng mình. Và
Tình yêu thương và trách nhiệm to lớn với con cái đã khiến
việc tạo tác, vun đắp nên một con người là việc khó khăn nhưng
nhiều bậc cha mẹ trở thành những người thực sự tâm huyết với Giáo 20 21
cũng xứng đáng để ta tận hưởng hơn. Thật khó để hình dung trước
dục, muốn thấu hiểu về Giáo dục để làm giáo dục một cách đúng
một cách tường tận về cuộc đời của một con người. Chẳng có công
đắn nhất. Thậm chí trong số họ, có nhiều người đã bắt đầu nhận
trình hay tác phẩm nào trên thế gian mà lại sinh động, linh hoạt, khó
thức về bài toán giáo dục cho cả một thế hệ trẻ. Họ không chịu đựng
nắm bắt và kì diệu như sự sống nơi con người.
được việc phải thấy bất cứ đứa trẻ nào tiếp nhận những cách thức
Trở thành cha mẹ là nhân duyên khiến nhiều người rũ bỏ
giáo dục sai lầm. Với họ, điều đó không khác nào hủy hoại cuộc đời
những mục tiêu tầm thường, tạm bợ, để khát khao tìm kiếm những của trẻ.
giá trị chân thực của đời người. Bởi vì, hơn ai hết, họ mong con mình
Chúng ta, những người đang nỗ lực tìm kiếm một cách thức,
trở thành một con người đúng nghĩa với tất cả những gì đẹp đẽ mà
một con đường đúng đắn cho Giáo dục, có thể là vì muốn đem đến
họ từng ngưỡng vọng. Việc giáo dưỡng trẻ nhỏ, không chỉ là chăm
cho con cái mình những giá trị chân thật nhất, cũng có thể chẳng vì
bón thức ăn cho cơ thể ấy lớn lên, mà quan trọng hơn nữa, là vun
riêng đứa trẻ nào. Mỗi một sự nỗ lực, mỗi một sự nhiệt thành trong
đắp cho trẻ những giá trị tinh túy nhất mà con người đã tích lũy và
hoạt động giáo dục, dù là cho một, vài hay rất nhiều đứa trẻ, thì đều
truyền thừa từ bao thế hệ.
rất đáng quý. Bởi vì, người tìm đến Giáo dục thì rất nhiều, nhưng đa
Biết rõ Giáo dục quan trọng là thế, nhưng hầu hết những người
số lại dễ dàng chấp nhận những hình thái tạm bợ, những mục tiêu
lần đầu làm cha, làm mẹ vẫn cảm thấy bối rối. Ta chẳng biết nên bắt
ngắn ngủi của Giáo dục. Họ thậm chí còn coi Giáo dục như những lOMoAR cPSD| 40387276
món hàng có thể mua bán được. Họ cho rằng trẻ con có thể nên
tạo tác thiên lệch trên một vài khía cạnh phẩm chất hay năng lực của
người nhờ những gói chương trình đào tạo đắt tiền...
con người thì quả là thiếu sót. Ngay cả khi có đạt được những phẩm
Rất ít người đủ sáng suốt để nhận ra rằng, sự giáo dục vốn
tính kia, thì chúng cũng không hề sâu sắc và lâu bền bởi cái nguồn
chẳng thể mua bán được. Giáo dục là thứ chỉ có thể được trao tặng
gốc của những phẩm tính ấy đã không được biết đến để mà vun bồi,
bởi những con người giàu phẩm chất, đức hạnh. Cho dù nó có thể gìn giữ.
được chia sẻ hay hồi đáp phần nào bằng phương tiện vật chất cũng
Khi thiếu hẳn góc nhìn tổng thể, thì kết quả đạt được của quá
như sự kính trọng của người học. Giáo dục vốn chẳng nằm trong
trình giáo dục cũng chỉ là những thành quả vụn vặt, hoặc tệ hơn, có
những chương trình học, mà nằm ở sự khéo léo uốn nắn và tạo tác
nguy cơ tạo ra những con người mang góc nhìn nông cạn, cố chấp
từ những con người có tầm vóc và có trí tuệ. Mà phẩm chất, đức
vào những hình tướng tạm bợ, những biểu hiện nhất thời của những
hạnh, tầm vóc, trí tuệ của một con người lại được hình thành nên từ
phẩm chất hay năng lực đó.
quá trình được giáo dục và tự giáo dục.
Người làm giáo dục chân chính sẽ không chấp nhận những cách
Theo đó, người có thể trao cho trẻ sự giáo dục đúng đắn phải
thức giáo dục ấu trĩ, lệch lạc và cực đoan.
là một người biết tự giáo dục, muốn thấu hiểu sâu sắc hơn về Giáo
Người làm giáo dục chân chính sẽ không chấp nhận việc giới
dục và không ngừng tìm kiếm những cách thức giáo dục đúng đắn,
hạn những góc nhìn của mình về giáo dục. chân thật hơn. 22 23
Trong quá trình tìm kiếm để thực sự thấu hiểu Giáo dục, chúng
Người làm giáo dục chân chính, dù là muốn giáo dục chính
ta có thể tìm thấy một vài mẩu triết lý đẹp đẽ nào đó. Chúng ta
mình, giáo dục con cái, giáo dục thế hệ trẻ, hay giáo dục cả nhân
nhanh chóng áp dụng ngay. Những triết lý ấy được tạo nên trên nền
loại, thì sẽ có xu hướng lần tìm đến gốc rễ tận cùng của giáo dục để
tảng một hoặc vài khía cạnh nhân văn nào đó, phần nào giúp ta thu
thấu hiểu, để thực sự làm giáo dục theo cách đúng đắn và toàn
được một vài kết quả tốt đẹp. Nhưng nếu bản thân mỗi người làm diện nhất.
giáo dục chỉ dừng lại ở một vài mẩu nhỏ ấy, tách mình ra khỏi những
Người làm giáo dục chân chính sẽ làm cho hoạt động giáo dục
trường phái giáo dục khác, thì cũng chẳng thể chạm được đến sự
thực sự trở thành phương tiện để vun đắp những giá trị chân thật
giáo dục chân thật và toàn diện. Người ấy cũng chưa phải là người
cho bản chất chân thật của con người.
làm giáo dục chân chính.
Hoạt động giáo dục là hoạt động tạo tác trên con người, vì thế
sự giáo dục phải đi từ nền tảng gốc rễ là thấu hiểu Bản chất Chân
Động lực làm giáo dục chân chính nhất phải đến từ mong
thật của con người. Chúng ta có thể bắt gặp những xu hướng giáo
muốn thấu hiểu đến tột cùng Bản chất của Giáo dục và
dục hướng tới một vài đặc tính của con người, như: Tình yêu
mong muốn trao sự giáo dục chân thật ấy đến thế hệ sau.
thương, sự tôn trọng, lòng bao dung hay sức khai phá... Nhưng đứng
Người làm giáo dục thực sự sẽ trở nên thấu hiểu về chính
từ nền tảng gốc rễ sẽ thấy con người còn vô số những đặc tính và
mình, về con người qua quá trình làm giáo dục. Và, cũng
năng lực khác nữa. Vì vậy, nếu sự giáo dục không đi từ gốc rễ mà chỉ lOMoAR cPSD| 40387276
chính trong quá trình này, người làm giáo dục đang thực
dục mình và người khác ngay trong đời sống của họ, chứ không phải
sự giáo dục chính mình.
một hoạt động nào đó tách biệt với đời sống và với con người.
mục Đích chân chính của giáo dục
Chúng ta có thể băn khoăn về việc này, rằng lẽ ra một người
đã hoàn thiện bản thân thì mới nên giáo dục người khác. Mối băn
khoăn này xuất phát từ thói quen quan sát các tạo vật vô tri. Rằng
Tại sao những đứa trẻ cần được giáo dục?
một chiếc thước thẳng thì mới có thể dùng làm căn cứ cho những
Chúng có thể lớn lên như cỏ cây mà chẳng cần sự can thiệp hay
đường thẳng, hay một cái khuôn chính xác thì mới có thể đúc lên
không? Chúng ta đều biết là không thể nào! những vật chính xác...
Với thân thể nhỏ bé, yếu ớt và vụng về, chúng chẳng thể tự
Nhưng nguyên tắc ấy chỉ đúng cho những vật vô tri, còn sai
mình nuôi sống bản thân, càng khó để có thể phát triển một cách
hoàn toàn so với những thực thể sống. Những thực thể sống, chúng khỏe mạnh.
sống và chúng thành tựu thông qua chính quá trình sống của chúng.
Cũng giống như các bộ phận trong cơ thể chúng ta, bộ não không
Với nhận thức hạn hẹp, mơ hồ và hoang dã, chúng chẳng thể
đợi nó hoàn thiện rồi mới điều khiển cơ thể, trái tim không đợi nó
tự nhiên mà trở thành những con người tử tế, càng khó có thể trở
hoàn thiện rồi mới bơm máu cho các bộ phận khác... Mọi bộ phận
thành những người có cốt cách.
cấu thành nên một thực thể sống, một môi trường sống... đều
Giáo dục là cách thức mà những thế hệ đi trước đã dùng để
trưởng thành thông qua quá trình tồn tại và chung sống với nhau.
trao truyền những thứ có thể giúp thế hệ sau trở nên trưởng thành
Sự khác biệt ban đầu chỉ là mục đích, đường hướng, vai trò, tâm thế
hơn, giúp thế hệ sau làm chủ cuộc đời mình với ít sai lầm nhất có sống mà thôi.
thể. Khi những đứa trẻ còn được sinh ra thì Giáo dục còn là nền tảng
Do vậy, cần phải nhấn mạnh một lần nữa, rằng một người làm
cốt lõi để định hình những giá trị mà con người cần hướng tới.
giáo dục chỉ đạt được năng lực giáo dục khi họ không ngừng giáo
Ngày nay, chúng ta đang hướng tới điều gì? 24 25 lOMoAR cPSD| 40387276 trần thế công tầm nhìn giáo dục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
ười hai năm trước, khi còn là một Kỹ sư Cơ khí, tôi đã băn
cải, Nỗ lực và Tâm huyết nào để Giáo dục, thì thế hệ trẻ hôm nay thua xa
Mk hoăn về việc tại sao cùng là Kỹ sư mà có người biết thiết kế
cả về Trí tuệ lẫn Đức hạnh. Điều ấy thật vô lý, và thật không đáng xảy ra.
và có người thì không, tại sao cùng trong một Doanh nghiệp với nhau
Bằng sự suy xét và chiêm nghiệm kỹ lưỡng từ chính sự trưởng
mà người ta lại có thể tước đoạt quyền lợi của nhau để vun vén cho
thành của mình, chính sự tăng trưởng Trí Tuệ và Đức hạnh nơi mình,
lợi ích của riêng mình... Tôi làm việc này trong 9 tháng, rồi quyết định
tôi nhìn ra được cách thức đúng đắn để mang lại hiệu quả cho hoạt
nghỉ việc, quyết định từ bỏ nghiệp Kỹ sư để dấn thân vào lĩnh vực
động Giáo dục, mang lại sự tăng trưởng của Trí tuệ và Đức hạnh cho
Giáo dục & Phát triển con người.
con người. Tuy nhiên, để có thể giúp những Nhà giáo hay Phụ huynh
Tôi quyết định sẽ giúp con người trở nên Trí tuệ hơn và Đức
khác làm được điều này, thì cần phải trang bị cho họ một Tầm nhìn hạnh hơn.
khác – một tầm nhìn thực tế hơn, sâu sắc hơn, rộng mở hơn. Do đó,
Trải qua một hành trình dài, gặp gỡ vô số những con người thú
tôi đã tổ chức một Khóa học gọi là “Tầm nhìn Giáo dục”, cung cấp
vị và tham gia vô số các hoạt động xã hội, ở đâu tôi cũng thấy những
cho các Cộng sự và Học viên của tôi một cái nhìn vừa chi tiết vừa
nỗ lực để vượt lên khỏi số phận, để mưu cầu hạnh phúc, để xây dựng
toàn diện về Giáo dục.
một cuộc sống tốt đẹp hơn. Những nỗ lực ấy là rất lớn lao và đẹp đẽ,
Đến thời điểm này, dù các Học viên của khóa ấy mới chỉ áp
ấy thế mà tôi cảm thấy những nỗ lực ấy chỉ như muối bỏ bể, như con
dụng được một phần nhỏ, nhưng cũng đủ để họ xác thực được tính dã tràng xe cát.
đúng đắn Tuyệt đối của tầm nhìn này, có được sự Tự chủ và Tự tại
Rồi, nhìn rộng ra, cả thiên nhiên và muôn loài đã phải nỗ lực,
trên hành trình giáo dục con, có được một đời sống rộng mở và tươi
đã phải gồng gánh, đã phải chịu đựng rất nhiều để loài người được
sáng cho chính mình. Vì những lợi lạc ấy là thiết thực đối với họ và
sống trong sự sung túc, đủ đầy về các phương tiện vật chất. Nhờ đó,
đối với xã hội, nên tôi đã đồng ý cho phép các học viên biên tập
con người mới có thể dồn tâm huyết cho việc phát triển đời sống
Khóa học ấy thành Sách để có thể chia sẻ nó tới nhiều người hơn.
tinh thần của chính mình và của giống loài mình. Đáng lý ra, con
Và, đó là lý do mà cuốn “Tầm nhìn Giáo dục” này ra đời!
người sẽ không còn phải chịu đựng thêm những giày vò, những khổ
Những ai hữu duyên đối với cuốn sách này, lại hữu duyên với đau nữa.
tôi để đọc kỹ những dòng này... Hãy khởi tâm Từ bi mà xót thương
Chưa bao giờ tôi thấy con người dành nhiều Thời gian, Tiền bạc,
cho những nỗ lực mưu cầu Hạnh phúc bất thành của muôn loài, của
Của cải, Nỗ lực và Tâm huyết cho Giáo dục & Phát triển Con người
muôn người, của muôn kiếp. Hãy khởi tâm Hùng mạnh mà quyết
như bây giờ. Nhưng, so với chính thế hệ của tôi ngày xưa, thế hệ mà
định sẽ giúp cho mình, giúp cho họ
hầu như phụ huynh chẳng phải mất nhiều Thời gian, Tiền bạc, Của 221 lOMoAR cPSD| 40387276 trần thế công tầm nhìn giáo dục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
được thành tựu những gì chân thật và vững chắc. Hãy dùng Trí tuệ
của mình để soi rõ phương pháp, chỉ rõ cách thức, mở ra con đường
cho bất cứ ai muốn được Tăng trưởng thì đều được Tăng trưởng,
muốn đạt được Hạnh phúc thì đều đạt được Hạnh phúc!
Thay lời muôn sinh, xin được Tri ân các vị! Trần Thế Công
Hà Nội, tháng 3 năm 2021 trần thế công tầm nhìn giáo dục
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)