Nhận xét chung về trường phái cổ điển về quản lý - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nhận xét chung về trường phái cổ điển về quản lý - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nhận xét chung về trường phái cổ điển về quản lý:
Tiền đề căn bản của lý thuyết cổ điển về quản lý con người là thuần túy
kinh tế. Từ đó các tác giả của trường phái cổ điển nhấn mạnh:
Có thể tăng hiệu quả quản lý bằng cách Tổ chức, sắp xếp hợp
lý và kiểm tra công việc của mọi người.
Lợi ích kinh tế được xem lLàà Nguồn động lực duy nhất của
người lao động và để có năng suất cao,
công việc cần được chuyên môn hóa, được hướng dẫn chu
đáo cho người lao động và thường xuyên kiểm tra.
Các nhà quản lý, thông qua một cơ cấu tổ chức chặt chẽ có v
ai trò quyết định đối với việc hội tụ sức mạnh của các thành
viên trong tổ chức để hướng tới mục tiêu chung.
Các lý thuyết cổ điển về quản lý bị Một số ý kiến phê phán sau đây:
Lý thuyết cổ điển xem Các tổ chức là Hệ thống khép kín, kh
ôảnh hưởng của yếu tố môi trường đối với tổ chức và nhiều k
hía cạnh nội bộ khác.
Lý thuyết cổ điển đã có những Quan điểm thiếu thực tế về ng
uồn gốc hành vi của con người.
March và Simon đã gọi các lý thuyết cổ điển là "mô hình má
y móc". Warren Bennis, một nhà tâm lý học quản lý, cho rằn
g lý thuyết cổ điển đã đưa
ra những nguyên tắc để quản lý những tổ chức không có con
người.
Các tác giả của trường phái này là các nhà quản lý thực tế, nê
n lý thuyết của họ đều xuất pháttừ kinh nghiệm và thiếu cơ sở
khoa học vững chắc.
Trường phái tâm lý - xã hội trong quản lý
1.
Trường phái tâm lý - xã hội trong quản lý là Những quan điểm quả
n lý nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội củ
a con người trong
công việc. Lý thuyết này cho rằng, Hiệu quả của quản lý và năng suất lao
động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thoả mãn
các nhu cầu tâm lý xã hội của con người.
Trường phái này bắt đầu xuất hiện ở Mỹ trong thập niên 30 thế kỷ
XX, được phát triển mạnh trong thập niên 60 và hiện nay vẫn còn được n
ghiên cứu tại nhiều nước phát triển nhằm tìm
ra những hiểu biết đầy đủ về tâm lý phức tạp của con người, một yếu tố q
uan trọng để quản lý. Trường phái này có thể chia thành hai nhóm lý thuy
ết lớn:
- Lý thuyết về mối quan hệ con người: Lý thuyết này quan tâm thỏ
a đáng đến
các yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí trong xí ngh
iệp, phân tích tác động qua lại giữa con người với nhau trong hoạt động c
ủa xí nghiệp.
- Lý thuyết hành vi:
Cũng như thuyết quan hệ về con người trong quản lý, thuyết hành vi vận
dung khoa học tâm lý vào quản lý, nhưng nó quy các hiện tượng tâm lý v
ào phản ứng của con người được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, ch
ú trọng mối liên hệ kích thích, phản ứng mà không cần tính đến trạng thá
i ý thức và động cơ của con người.
1.
Lý thuyết về mối quan hệ con người
lý thuyết về quan hệ con người cho rằng các nhà quản lý nên thayđổi qua
n niệm về công nhân. Họ không phải là những con người thụ động, thích
được chỉ huy, thích được giao việc cụ thể; trái lại họ sẽ làm việc tốt hơn n
ếu được đối xử như những người trưởng thành, được tự chủ trong
công việc. Ngoài ra, nhà quản lý cần phải cải thiện các mối quan hệ con n
gười trong tổ chức, từ mối quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên đến mối
quan hệ giữa các đồng sự ngang hàng, vì con người sẽ làm việc tốt hơn tr
ong một môi trường quan hệ thân thiện.
Lý thuyết hành vi trong quản lý
Thuyết hành vi là một học thuyết tâm lý học hiện đại gắn liền với chủ ngh
ĩa thực dụng và chủ nghĩa thực chứng. " Thuyết hành vi coi con người là
một bộ máy liên hoàn", quy những hiện tượng tâm lý vào những phản ứn
g của cơ thể, đồng nhất hóa ý thức với hành vi như là tổng thể các động tá
c bị động, tự tạo và thích nghi. Thuyết hành vi chú trọng tới mối liên hệ g
iữa kích thích, phản ứng để tạo ra hành vị mà không cần tính đến các trạn
g thái ý thức và động cơ của con người.
HAI MỤC NÀY GHI ĐỀ MỤC VÀO PP NGẮN GỌN CŨNG ĐC
1.
Thuyết nhu cầu Maslow trong quản trị nhân sự
2.
Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong chiến lược nhân sự đang
được coi phương pháp rất hữu hiệu trong việc tuyển dụng, thu hút
giữ chân nhân tài.
Nhân viên nghỉ việc chuyển sang làm cho công ty đối thủ luôn
. Để hạn chế và phòngvấn đề đau đầu mà các nhà quản lý hay gặp phải
tránh tình trạng “chảy máu chất xám” diễn ra liên tục, các nhà quản
phải tìm ra nguyên nhân chính để lên chiến lược giữ chân nhân tài. Lúc
này, ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong quản trị nhân sự là công cụ giá
trị giúp nhà quản lý sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Tháp Maslow được phân thành mức cao và mức thấp với 5 nhu cầu
cụ thể. Những nhu cầu cao hơn được thỏa mãn khi nhu cầu thấp hơn được
đáp ứng.
Mức thấp:
Nhu cầu sinh lý (Physiological Needs): Ăn, uống, ngủ
nghỉ, đi lại,…các nhu cầu làm con người tồn tại.
Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety, security needs): An
toàn tính mạng, tài sản, nghề nghiệp, an toàn lao động,
tâm lý,…
Mức cao:
Nhu cầu xã hội (Belonging needs): Giao tiếp xã hội, bạn
bè, người thân,…Mong muốn được gắn bó, yêu thương và
quan tâm.
Nhu cầu tôn trọng (esteem needs): được người khác nể
trọng trong tổ chức, xã hội…
Nhu cầu thể hiện bản thân (self-actualization): Đây là
nhu cầu đỉnh cao của thang Maslow, nhu cầu được thể
hiện mình, khẳng định mình trong cuộc sống.
| 1/5

Preview text:

Nhận xét chung về trường phái cổ điển về quản lý:
Tiền đề căn bản của lý thuyết cổ điển về quản lý con người là thuần túy
kinh tế. Từ đó các tác giả của trường phái cổ điển nhấn mạnh:
Có thể tăng hiệu quả quản lý bằng cách Tổ chức, sắp xếp hợp
lý và kiểm tra công việc của mọi người.
Lợi ích kinh tế được xem lLàà Nguồn động lực duy nhất của người
lao động và để có năng suất cao,
công việc cần được chuyên môn hóa, được hướng dẫn chu
đáo cho người lao động và thường xuyên kiểm tra.
Các nhà quản lý, thông qua một cơ cấu tổ chức chặt chẽ có v
ai trò quyết định đối với việc hội tụ sức mạnh của các thành
viên trong tổ chức để hướng tới mục tiêu chung.
Các lý thuyết cổ điển về quản lý bị Một số ý kiến phê phán sau đây:
Lý thuyết cổ điển xem Các tổ chức là Hệ thống khép kín, kh
ôảnh hưởng của yếu tố môi trường đối với tổ chức và nhiều k hía cạnh nội bộ khác.
Lý thuyết cổ điển đã có những Quan điểm thiếu thực tế về ng
uồn gốc hành vi của con người.
March và Simon đã gọi các lý thuyết cổ điển là "mô hình má
y móc". Warren Bennis, một nhà tâm lý học quản lý, cho rằn
g lý thuyết cổ điển đã đưa
ra những nguyên tắc để quản lý những tổ chức không có con người.
Các tác giả của trường phái này là các nhà quản lý thực tế, nê
n lý thuyết của họ đều xuất pháttừ kinh nghiệm và thiếu cơ sở khoa học vững chắc.
Trường phái tâm lý - xã hội trong quản lý 1.
Trường phái tâm lý - xã hội trong quản lý là Những quan điểm quả
n lý nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội củ a con người trong
công việc. Lý thuyết này cho rằng, Hiệu quả của quản lý và năng suất lao
động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thoả mãn
các nhu cầu tâm lý xã hội của con người.
Trường phái này bắt đầu xuất hiện ở Mỹ trong thập niên 30 thế kỷ
XX, được phát triển mạnh trong thập niên 60 và hiện nay vẫn còn được n
ghiên cứu tại nhiều nước phát triển nhằm tìm
ra những hiểu biết đầy đủ về tâm lý phức tạp của con người, một yếu tố q
uan trọng để quản lý. Trường phái này có thể chia thành hai nhóm lý thuy ết lớn:
- Lý thuyết về mối quan hệ con người: Lý thuyết này quan tâm thỏ a đáng đến
các yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí trong xí ngh
iệp, phân tích tác động qua lại giữa con người với nhau trong hoạt động c ủa xí nghiệp. - Lý thuyết hành vi:
Cũng như thuyết quan hệ về con người trong quản lý, thuyết hành vi vận
dung khoa học tâm lý vào quản lý, nhưng nó quy các hiện tượng tâm lý v
ào phản ứng của con người được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, ch
ú trọng mối liên hệ kích thích, phản ứng mà không cần tính đến trạng thá
i ý thức và động cơ của con người. 1.
Lý thuyết về mối quan hệ con người
lý thuyết về quan hệ con người cho rằng các nhà quản lý nên thayđổi qua
n niệm về công nhân. Họ không phải là những con người thụ động, thích
được chỉ huy, thích được giao việc cụ thể; trái lại họ sẽ làm việc tốt hơn n
ếu được đối xử như những người trưởng thành, được tự chủ trong
công việc. Ngoài ra, nhà quản lý cần phải cải thiện các mối quan hệ con n
gười trong tổ chức, từ mối quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên đến mối
quan hệ giữa các đồng sự ngang hàng, vì con người sẽ làm việc tốt hơn tr
ong một môi trường quan hệ thân thiện.
Lý thuyết hành vi trong quản lý
Thuyết hành vi là một học thuyết tâm lý học hiện đại gắn liền với chủ ngh
ĩa thực dụng và chủ nghĩa thực chứng. Thuyết hành vi coi con người là "
một bộ máy liên hoàn", quy những hiện tượng tâm lý vào những phản ứn
g của cơ thể, đồng nhất hóa ý thức với hành vi như là tổng thể các động tá
c bị động, tự tạo và thích nghi. Thuyết hành vi chú trọng tới mối liên hệ g
iữa kích thích, phản ứng để tạo ra hành vị mà không cần tính đến các trạn
g thái ý thức và động cơ của con người.
HAI MỤC NÀY GHI ĐỀ MỤC VÀO PP NGẮN GỌN CŨNG ĐC 1.
Thuyết nhu cầu Maslow trong quản trị nhân sự 2.
Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong chiến lược nhân sự đang
được coi là phương pháp rất hữu hiệu trong việc tuyển dụng, thu hút và giữ chân nhân tài.
Nhân viên nghỉ việc và chuyển sang làm cho công ty đối thủ luôn
là vấn đề đau đầu mà các nhà quản lý hay gặp phải. Để hạn chế và phòng
tránh tình trạng “chảy máu chất xám” diễn ra liên tục, các nhà quản lý
phải tìm ra nguyên nhân chính để lên chiến lược giữ chân nhân tài. Lúc
này, ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong quản trị nhân sự là công cụ giá
trị giúp nhà quản lý sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Tháp Maslow được phân thành mức cao và mức thấp với 5 nhu cầu
cụ thể. Những nhu cầu cao hơn được thỏa mãn khi nhu cầu thấp hơn được đáp ứng. Mức thấp:
Nhu cầu sinh lý (Physiological Needs): Ăn, uống, ngủ
nghỉ, đi lại,…các nhu cầu làm con người tồn tại.
Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety, security needs): An
toàn tính mạng, tài sản, nghề nghiệp, an toàn lao động, tâm lý,…Mức cao:
Nhu cầu xã hội (Belonging needs): Giao tiếp xã hội, bạn
bè, người thân,…Mong muốn được gắn bó, yêu thương và quan tâm.  
Nhu cầu tôn trọng (esteem needs): được người khác nể
trọng trong tổ chức, xã hội…  
Nhu cầu thể hiện bản thân (self-actualization): Đây là
nhu cầu đỉnh cao của thang Maslow, nhu cầu được thể
hiện mình, khẳng định mình trong cuộc sống.