Nhập môn Khoa học tự nhiên và Công Nghiệp - Các bước cơ bản của PPKH thực nghiệm là gì?
Nhập môn Khoa học tự nhiên và Công Nghiệp - Các bước cơ bản của PPKH thực nghiệm là gì? với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1/ Các bước cơ bản của PPKH thực nghiệm là gì? Cho ví dụ.
Các bước cơ bản của phương pháp khoa học thực nghiệm: (1) Câu hỏi nghiên cứu: (2) Câu hỏi tổng quan (3) Xây dựng giả thuyết
(4) Kiểm tra bằng thực nghiệm
(5) Phân tích kết quả, đưa ra kết luận khoa học
(6) Kết quả ủng hộ cho giả thuyết (6) => (7), (6) => (8)
(7) Kết quả ủng hộ một phần hoặc mâu thuẫn với giả thuyết (7) => (8)
(8) Kết quả thu được trở thành tổng quang để đặt ra câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu mới (9) Công bố kết quả
ví dụ: KHI TA NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HẤP THỤ NƯỚC CỦA CÂY TRỒNG
bước 1:đặt câu hỏi cụ thể :tại sao khi tưới nhiều nước quá thì cây lại chết?
bước 2:tìm xem trước đó đã ai giải thích được điều này chưa?tìm hiểu các vấn
đề xung quanh,những kinh nghiệm suy đoán đã có trước đó ...
bước 3:Xây dựng giả thuyết như:Nước và các ion khoáng xâm nhập từ dung
dịch đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường :con đường gian bào và con
đường tế bào chất, hai con đường này hoạt động luân phiên theo thời gian ngày đêm
bước 4 :tiến hành các thí nghiệm;cắt một lát ngang của cây rồi đặt trong môi
trường vô trùng trong phòng thí nghiệm để quan sát
bước 5 : kết quả con đường gian bào và con đường tế bào chất=>điều này đúng
bước 6 :công bố ra kết luận khoa học
bước 7 :ý thứ 2 là không đúng => tiếp tục quay lại bước xây dựng giả thuyết để
tìm ra cơ chế hoạt động của hai con đường này
bước 8:đặt giả thuyết mới là hai con đường này hoạt động song song, rồi tiến hành các bước như trên
bước 9:công bố kết quả chính xác về những giả thuyết :giới thiệu->Vật liệu và
phương pháp nghiên cứu->Kết quả nghiên cứu ->Thảo luận ->Kết luận và đề
nghị->Lời cám ơn->Tài liệu tham khảo
2/ Quy trình thiết kế kĩ thuật là gì? Cho ví dụ.
Quy trình thiết kế kỹ thuật là một loạt các bước để đưa ra giải pháp cho một vấn
đề .Đa phần các giải pháp liên quan đến việc thiết kế một sản phẩm đáp ứng các
tiêu chí cho trước hay hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể giải quyết các vấn đề thực tiễn.
ví dụ :DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG ỐNG CỐNG
khảo sát công trình ->thiết kế kỹ thuật->xây dựng dự án->chuẩn bị và nghiên
cứu tài liệu->thiết lập các vị trí chi tiết->đánh giá->một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ
3/ Nêu những nét tổng quan về Sáu vấn đề cấp thiết của cuộc sống. I. Vấn đề dân số
Tình hình dân số đang tăng rất là nhanh đáng báo động
Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ là ba nước có số dân cao nhất
Tình hình dân số Việt Nam vượt 96 triệu người theo số liệu công bố vào
ngày mùng 1 tháng 4 năm 2019 Việt Nam xếp thứ 15 trên thế giới và xếp
thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á .
Một số vấn đề thách thức đặt ra như
13% dân số sẽ không có nước sạch để sử dụng
38% dân số không có điều kiện vệ sinh đầy đủ
14% dân số không đủ ăn
25% dân số có thu nhập nhỏ hơn 1.25$/ngày Các biện pháp đưa ra:
Thực hiện kế hoạch hóa dân số,song song với việc tuyên truyền các biện pháp tránh thai như:
Hiện nay, có nhiều phương pháp tránh thai hiện đại khác nhau. Dựa trên cơ chế
tác dụng người ta có thể phân loại các BPTT thành 3 nhóm chính: - Nhóm ức
chế quá trình chín và rụng trứng (nhóm 1). - Nhóm ngăn cản không cho tinh
trùng gặp trứng (nhóm 2). - Nhóm ngăn cản sự làm tổ của trứng trong dạ con
(nhóm 3). Nhóm 1 gồm các cách sử dụng thuốc tránh thai và còn được gọi là
phƣ ơng pháp hoá học. Nhóm 2 gồm các cách chặn đường tinh trùng đến với
trứng. Đối với nam đó là dùng bao cao su (condom), xuất tinh ngoài âm đạo,
thắt ống dẫn tinh. Đối với nữ đó là dùng mũ đậy tử cung, thắt ống dẫn trứng.
Các biện pháp này còn được gọi là các phƣơng pháp vật lý. Nhóm 3 gồm các
dụng cụ tử cung, trước đây khi mới ra đời dụng cụ tử cung có hình vòng tròn
nên gọi là "vòng tránh thai". II. Vấn đề sức khỏe
“Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về vật chất, tâm thần, và xã
hội, chứ không chỉ là trạng thái không có bệnh tật hay không tàn phế”, (theo WHO )
Sức khỏe của mỗi người dân và cả cộng đồng thường đối mặt với các vấn đề sau:
- Mất cân bằng trong dinh dưỡng
- Mất an toàn vệ sinh thực phẩm - Ô nhiễm môi trường
- Những bệnh truyền lây
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE:
nhờ áp dụng những thành tựu của cuộc Cách Mạng 4.0 ,đặc biệt là trong y học
mà tuổi thọ trung bình của thế giới không ngừng tăng.
(1). Công nghệ tế bào gốc ( chủ nhân là GS. Shinya Yamanaka và GS. John Gurdon )
(2). Công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới (Next Generation Sequencing - NGS)
(3). Chụp cắn lớp vi tính (CT Scanner) và cộng hƣ ởng từ (MRI)
(4) Vật liệu sinh học thay thế (biomaterials) và bộ phận thay thế (Prosthetics) trong y học
(5) Công nghệ robot trong y học (Medical robots)
(6) Trí tuệ nhân tạo trong y học (Artificial Intelligence in Medicine)
Con người đã tạo ra những siêu máy tính, có khả năng bắt trước «tư duy» của
chúng ta để khai thác các dữ liệu lớn (big data hoặc stream data) trong y học trên
khắp thế giới, để trong thời gian ngắn nhất đưa ra các kết quả chẩn đoán và điều
trị bệnh chính xác và hiệu quả nhất có thể.
III. Vấn đề an ninh lương thực
An ninh lương thực là bộ phận quan trọng của an ninh kinh tế.
Vai trò của an ninh lương thực được thể hiện: đáp ứng nhu cầu tồn tại của con
người và giảm đói nghèo; góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển;
góp phần ổn định xã hội. các phương án:
(1) Cố gắng sản xuất đủ lương thực để cung cấp cho toàn thể người dân trong
phạm vi quốc gia (tự túc về lương thực);
(2) nhập khẩu lương thực từ nước ngoài và trả bằng tiền thu nhập có được từ
xuất khẩu; (3) phối hợp cả hai biện pháp trên
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC
+Thay đổi ,phát triển công nghệ sinh học để cải thiện kỹ thuật canh tác và nâng
cao năng suất cây trồng trên toàn thế giới bằng việc tăng cường sức đề kháng
của cây đối với cỏ dại và sâu hại; giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu; duy trì và
bảo vệ tiềm năng năng suất cây trồng.
+Giúp phát triển một ngành công nghiệp khoa học thực vật với các sản phẩm an
toàn, lành mạnh, giá cả phải chăng
+Công nghệ sinh học hiện đại cho phép những nhà chọn tạo giống có thể chọn
lựa những gen sản sinh ra các tính trạng mong muốn và cấy chúng từ một tế bào này sang một tế bào khá
+Phát triển một ngành công nghiệp khoa học thực vật với các sản phẩm an toàn,
lành mạnh, giá cả phải chăng
Thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật (sản phẩm nông dược): các nguyên
tắc sử dụng :đúng thuốc,đúng liều lượng, đúng lúc ,đúng cách
Các rủi ro “tiềm ẩn có thể có” của sinh vật biến đổi gen
1) GMO có thể có các gen kháng thuốc kháng sinh như tetracyclin, ampicilin, streptomicin…
2) GMO có thể gây dị ứng
3) GMO có thể mang độc tố thực vật.
Một số thành tựu:Lúa , khai tây cà chua,cải dầu,đậu trương,bò có khả năng sản xuất nhiều sữa hơn...
Giúp nông nghiệp phát triển bền vững; Bảo tồn đất và đa dạng sinh học; Hiệu
quả năng lƣ ợng; Bảo vệ đất khỏi bị xói mòn; Bảo quản nƣ ớc
Nông nghiệp 4.0 và triển vọng cho tương lai
Nông nghiệp 1.0 xuất hiện mạnh vào khoảng năm 1910
Nông nghiệp 2.0, đó là Cách mạng xanh, bắt đầu vào những năm 1950
Nông nghiệp 3.0 diễn ra vào khoảng năm 1990
Nông nghiệp 4.0 bao hàm nghĩa rộng của cả trồng trọt, chăn nuôi (có thể hiểu
rộng hơn sang cả thủy sản và lâm nghiệp) về nghiên cứu, chuyển giao và sản xuất.
IV. Vấn đề ô nhiễm môi trường
ô nhiễm đất , nước , không khí ,các chất phóng xạ , Ô nhiễm sóng (âm thanh,
ánh sáng và các loại sóng điện từ khác)
Khoa học và Công nghệ trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
(1). Một số ví dụ về việc sử dụng quy trình, công nghệ mới nhằm hạn chế gây ô nhiễm môi trường:
+Quy trình, công nghệ "xanh"
(2). Một số ví dụ về việc sử dụng quy trình, công nghệ hiệu quả trong xử lí chất
thải, ô nhiễm môi trường.
+ Quy trình xử lí thủy ngân V. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
. Năng lượng tái tạo và công nghệ khai thác năng lượng tái tạo: Thủy điện;Năng
lượng sinh học;Năng lượng mặt trời;Năng lượng gió;Năng lượng đại
dương;Năng lượng địa nhiệt.
Vấn đề năng lượng và các thách thức:
- Dầu lửa và nhiên liệu hóa thạch đang cạn kiệt
- Nhu cầu năng lƣ ợng ngày càng tăng cao
- Bất ổn về an ninh ở các khu vực chiến lược về năng lượng của thế giới
Giải pháp nào để giải quyết cuộc khủng hoảng?
tất cả các quốc gia đều đi tìm nguồn năng lượng mới, kêu gọi tiết kiệm trong sử
dụng xăng dầu, khí đốt, than, điện và giải quyết xung đột ở các điểm nóng. Chúng ta có thể làm gì ?
1.CẬP NHẬT THÔNG TIN : tìm hiểu và cập nhật thông tin khoa học, tiến bộ
công nghệ và xu hướng phát triển năng lượng để tìm ra những giải pháp bền vững
2.HÃY THAY ĐỔI :Hãy là tấm gương để lôi cuốn bạn 103 bè, gia đình và mọi
người, những nỗ lực của bạn sẽ được nhân lên nhiều hơn và hiệu quả hơn.
Bắt đầu từ những hành động rất đơn giản và dễ thực hiện
Rút phích điện và tắt đèn khi không dùng thiết bị hoặc khi ra khỏi nhà: vừa tiết
kiệm điện lại tăng tuổi thọ cho thiết bị.
Tận dụng năng lượng tự nhiên như mở cửa đón gió và ánh sáng ban ngày.
Chỉ sử dụng năng lượng ở mức độ vừa phải như bật điều hòa ở 26 độ, dùng bình nóng lạnh vừa đủ.
Đi xe đạp, đi bộ với những quãng đường phù hợp để giảm tiêu thụ năng lượng.
Đi chung xe, sử dụng các phương tiện công cộng khi đi làm, đi chơi.
Trồng cây xanh để giảm thiểu tác động của nhiên liệu hóa thạch với môi trường.
Thảo luận với gia đình về các giải pháp năng lượng bền vững
Sử dụng các sản phẩm tiêu thụ năng lượng thấp như bóng đèn LED, nồi áp suất,
bếp điện từ hay các sản phẩm có dãn nhãn năng lượng.
Thử nghiệm các thiết bị dùng năng lượng tái tạo ở hộ gia đình như bình nước
nóng năng lượng mặt trời, bếp biogas, đèn chiếu sáng bằng pin năng lượng mặt trời…
3.CÙNG LAN TỎA:các chiến dịch lớn như Giờ Trái Đất, Chiến dịch toàn cầu
chống biến đổi khí hậu 350…, các cuộc thi sáng kiến về sử dụng năng lượng
hiệu quả, và thực hiện những dự án ở trường học, cơ quan và cộng đồng.
4.CHIA SẺ TRÁCH NHIỆM :Tham gia nghiên cứu hay đầu tư vào thị trường năng lượng mới;
Tìm hiểu, trao đổi và ủng hộ các chính sách phát triển năng lượng bền vững quốc gia và địa phương
VI. Vấn đề biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống
khí hậu khi xét đến những chu kỳ dài hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân.
=>Hiện tượng nóng lên toàn cầu.
*Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu Trái đất: +Sự nóng lên
+Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
+Sự dâng cao mực nước biển
+Sự di chuyển của các đới khí hậu
+Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình
tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
+Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần
của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
*Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
-Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên
+Thay đổi của các tham số quỹ đạo trái đất
+Biến đổi trong phân bố lục địa - biển của bề mặt trái đất:
+ Sự biến đổi về phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của trái đất:
+Hoạt động của núi lửa
-Biến đổi khí hậu do tác động của con người
*Hiện tượng ấm lên toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và
các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.
*Hiệu ứng nhà kính:Là quá trình mà theo đó các khí trong khí quyển hấp thụ và
phát ra bức xạ hồng ngoại làm ấm tầng dưới của khí quyển và bề mặt của hành tinh.
Các khí nhà kính chính trong khí quyển là: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC.
*Hậu quả tác động đến:-Hơi nước và Mây; Nhiệt độ; Băng và nước biển dâng;
Thay đổi hệ thống khí ;Thoát metan ở Bắc Cực CO2 thoát khỏi đại dương; Giảm
sự hấp thụ CO2 bởi các hệ sinh thái biển; Bão tố; Hệ sinh thái bị phá hủy; Mất
đi sự đa dạng sinh học; Dịch bệnh; Sức khỏe;Sự phát triển kinh tế - xã hội.
*Khoa học tự nhiên và Công nghệ góp phần giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu