Nhập môn logistics - Logistics | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Nhập môn logistics - Logistics | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu   được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Logistics (DH21) 8 tài liệu

Trường:

Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 116 tài liệu

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhập môn logistics - Logistics | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Nhập môn logistics - Logistics | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu   được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
NHẬP MÔN LOGISTICS
Câu 1: Tại sao nói ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đa
dạng nghề nghiệp và cấp độ thõa mãn nghề nghiệp.
Đa dạng nghề nghiệp: là một đặc thù của ngành Logistics và quản
lý chuỗi cũng ứng, rất nhiều ngành nghề cũng như kỹ năng kỹ
thuật cũng như kỹ năng mềm mà bạn có thể theo đuổi như:
- Kỹ sư hoạch định sản xuất, kỹ sư logistics, chuyên viên quản lý
chuỗi cung ứng...trong các doanh nghiệp và tập đoàn sản xuất
trong và ngoài nước.
- Nhân viên phụ trách dịch vụ vận tải, logistics tại các cơ quan
nhà nước hoặc các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải.
- Chuyên viên tại mảng kế hoạch, khai thác thị trường, marketing,
dịch vụ khách hàng, quản lý kho vận, hệ thống xuất nhập khẩu,
giao nhận vận tải,...
- Bên cạnh đó, các bạn hoàn toàn có cơ hội thăng tiến trở thành
trưởng nhóm, trưởng bộ phận kinh doanh, khảo sát thị trường,
lập kế hoạch.
- Khi có đủ kinh nghiệm, bạn có thể trở thành Giám đốc điều
hành, Giám đốc tài chính tại các công ty, tập đoàn, hoặc bạn có
thể khởi nghiệp với việc tự thành lập và điều hành công ty riêng.
Cấp độ thỏa mãn nghề nghiệp cao: Dựa theo nghiên cứu của
Supply Chain Management Professional vào năm 2012 thì đến
79% người hoạt động trong lĩnh vực logistics và quản lý cho biết
họ hoàn toàn thõa mãn với công việc của mình. Các nhân tố đóng
góp vào sự thõa mãn nghè nghiệp này là mức lương hấp dẫn và cao
hơn so với các lĩnh vực khác bên cạnh công việc linh động và đa
dạng cũng là lý do tại sao họ duy trì trong ngành này.
Câu 2: Trình bày khái niệm chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung
ứng? Vai trò chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng là quá trình mà một tổ chức sản xuất 1 sản phẩm từ
nguồn nguyên liệu được cung cấp bởi các công ty khác nhau và sau
đó được bán cho khách hàng. Tùy thuộc vào kích thước của tổ chức
và số lượng sản phẩm được sản xuất chuỗi cung ứng đó có thể trở nên
phức tạp hay đơn giản.
Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa
điểm và vận chuyện giữa bộ phận trong chuỗi cung ứng nhầm đáp
ứng nhanh chóng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.
Vai trò chuỗi cung ứng
Nắm bắt quản lí các hoạt động cần thiết cho việc điều hối lưu
lượng sản phẩm và dịch vụ nhầm phục vụ khách hàng cuối cùng
được tốt nhất.
Cải tiến hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Gia tăng thị phần.
Đáp ứng chiến lượt kinh doanh.
Đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Câu 3: Phân tích các hoạt động chuỗi cung ứng
Các hoạt động phân phối bao gồm:
Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng của khách hàng về số
lượng thời gian, địa điểm,... mà khách hàng cần.
Lập lịch biểu giao hàng: Lập lịch giao hàng sao cho thuận tiện
nhất có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng theo đúng thời gian quy
định trong hợp đồng.
Quy trình trả hàng: Đối với sản phẩm bị hư hỏng công ty phải
bố trí để chuyên chở những loại hàng đó về để tiến hành sửa
chữa hoặc tiêu hủy nếu cần.
Hoạt động sản xuất gồm 3 hoạt động chính:
Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn về đặc tính, tính chất
(lý tính, hóa tính)... của sản phẩm đối với nhu cầu khách hàng.
Lập trình sản xuất: Tính toán thời gian sản xuất sao cho phù hợp
nhất để có thẻ đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng
Quản lý phương tiện
Hoạt động tìm kiếm nguồn hàng bao gồm: Thu mua và bán chịu
Các hoạt động định hoạt bao gồm:
Dự báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu
dùng trên thị trường để tổ chức sản xuất cho phù hợp, tránh
trường hợp dư thừa và tồn kho quá mức.
Định giá sản phẩm: Giá cả là một nhân tố quan trọng đối với
doanh nghiệp nói chung và người tiêu dùng nói riêng sản phẩm
có mang tính cạnh tranh cao hay không tùy thộc vào yếu tố này
nên doanh nghiệp cần xem xét và quyết định giá cho phù hợp.
Quản lý lưu kho: Việc này nhầm mục đích quản lý mức độ và số
lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Câu 4: Quản lý chuỗi cung ứng là gì? Trình bày những liên kết khác
nhau trong chuỗi cung ứng.
Quản lý chỗi cung ứng là việc quản lý một mạng lưới kết nối của
các doanh nghiệp tham gia vào việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ
đến tận tay người tiêu dùng. Nó đòi hỏi nhiều quy trình khác nhau
bao gồm: Lưu trữ, vận chyển nguyên vật liệu, quá trình xử lí hàng
tồn kho, sản xuất và lưu trữ, vận chuyển hàng hóa hoàn chỉnh từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ...
Những liên kết khác nhau trong chuỗi cung ứng:
Khách hàng (Customer)
Lên kế hoạch (Planning)
Thu mua (Purchasing)
Tồn kho (Inventory)
Sản xuất (Production)
Vận chuyển (Transportation)
Câu 5: Vấn đề công nghệ trong chỗi cung ứng là gì?
Để tối ưu hóa lợi ích từ các quá trình và quy trình trong quản trị
chuỗi cung ứng, doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ ví dụ:
Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP
Enterprise Resource Planning): Hệ thống này giúp doanh nghiệp
tối ưu hóa hoạt động cả mình bằng việc: Thống nhất dữ liệu của
tất cả các bộ phận phòng ban trên 1 cơ sở dữ liệu chung nhất
giúp giảm thiểu thời gian và đảm bảo 1 luồng thông tin được sử
dụng xuyên suốt cả doanh nghiệp.
Theo dõi và vận chuyển hàng hóa dựa trên ứng dụng tin học
(Computerized Shipping & Tracking): Sự hỗ trợ của công nghệ
hiện đại và các phần mền điện toán cơ bản IP giúp doanh nghiệp
(HDL, Fedex,..) đơn giản hóa chuỗi cung ứng, giảm thiểu thời
gian và các lỗi xảy ra trong quá trình vận chuyển.
Kỹ thuật nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến (RFID –
Radio Frequency Identification): Con chip RFID sẽ được gắn
lên trên mỗi sản phẩm và cho phép doanh nghiệp dễ dàng theo
dõi hàng tồn kho, kiểm soát tối đa và cải thiện tầm nhìn lên các
sản phảm của mình. Việc này còn giúp loại trừ khả năng lỗi, đơn
giản hóa chuỗi cung ứng và giảm chi phí vận hành.
Câu 6: Lợi ích của việc áp dụng chỗi cung ứng?
Nếu được ứng dụng hiệu quả, SCM sẽ giúp doanh nghiệp đạt được lợi
thế cạnh tranh qua việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh hơn.
Dưới đây là một số lợi ích mà quá trình này mang lại:
Giảm chi phí kinh doanh: SCM giúp giảm chi phí ma và sản
xuất. Ví dụ: Nếu bạn sở hữu một của hàng tạp hóa và mua cà
chua trực tiếp từ nông dân, bạn sẽ không phải mất phí cho bên
thứ 3. Mua trực tiếp từ nguồn cung giúp bạn tiết kiệm chi phí và
thay hàng hóa mới nhanh hơn.
Xây dựng các mối quan hệ đối tác hỗ trợ tăng trưởng trong
tương lai: Với tư cách là chủ cả hàng tạp hóa, nếu bạn sớm phát
triển quan hệ đối tác chiến lược với nông dân trong quá trình
kinh doanh, thì cả 2 bên đều có thể hưởng lợi và phát triển mạnh
mẽ.
Cân bằng lượng cung, cầu: Là chủ của hàng tạp hóa nếu bạn
mua cà chua trực tiếp từ nông dân, bạn có thể thương lượng về
số lượng cà chua bạn mua trong mỗi mùa.
Dịch vụ chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn: Ví dụ: Nếu nông
dân mang cà chua trực tiếp đến cửa hàng tạp hóa cả bạn, sản
phẩm sẽ tươi hơn và ít bị hư hỏng hơn so với việc vận chuyển
qua bên thứ ba.
Mục đích cuối cùng của Quản lý chuỗi cung ứng lá sự gia tăng trong lợi
nhuận bằng cách cải thiện sự hài lòng của khách hàng và giảm chi phí
kinh doanh. Lợi nhuận sẽ ổn định hơn khi chi phí sản xuất được kiểm
soát.
Câu 7: Trình bày những thách thức của doanh nghiệp logistic hiện
nay.
- Thành lập chưa lâu
- Quy mô nhỏ (vốn, nhân lực)
- Thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế
- Chỉ tập trung kinh doanh thị trường nội địa
- Mới cung cấp dịch vụ logistics cơ bản
- Khả năng liên kết chưa cao
- Nguy cơ hữu hiệu từ M&A
Câu 8: Trình bày công việc cụ thể: Kiến thức, kĩ năng cần có: Nhân
viên vận hành kho, nhân viên kinh doanh, nhân viên cảng, nhân
viên thu mua, nhân viên giao nhận, nhân viên hiện trường, nhân
viên hải quan, chuyên viên thanh toàn quốc tế, nhân viên chăm sóc
khách hàng.
Công việc cụ thể Kiến thức kỹ năng cần
Nhân viên
vận hành kho
- Nhận đơn của khách và
sắp xếp lịch vận chuyển
hàng.
- Chuyên môn về các
chuyên ngành vận tải,
nghiệp vụ ngoại thương.
- Xếp lịch các tuyến giao
hàng khoa học, hợp lý, đúng
thời hạn và tiết kiệm chi
phí.
- Quản lý hoạt động điều
vận, bốc xếp và giao nhận
hàng hóa.
- Hướng dẫn, giám sát công
tác kiểm tra số lượng, chất
lượng hàng hóa từ khi xuất
kho cho đến khi tới tay
khách hàng.
- Quản lý lưu chuyển hóa
đơn, chứng từ phối hợp với
người chuyên chở, nhân
viên vận tải và khách hàng
hoặc các đối tác khác để
giải quyết sự cố phát sinh
ảnh hưởng tới hoạt động
giao hàng.
- Kỹ năng cần có: Khả
năng phân tích, tổng hợp,
lập kế hoạch và giám sát
công việc, sự cẩn thận,
tác phong làm việc khoa
học, có tinh thần trách
nhiệm, sử dụng thành
thạo các phần mền máy
tính văn phòng
Nhân viên
kinh doanh
- Nhân viên kinh doanh
cung cấp các thông tin cần
thiết và thuyết phục khách
hàng sử dụng dịch vụ cả
công ty.
- Duy trì lượng khách hàng
vốn có bằng cách giữ liên
lạc thường xuyên, cập nhật
chính sách, ưu đãi mới...
- Mở rộng tập khách hàng
bằng cách quản bá dịch vụ,
chăm sóc khách hàng mới.
- Phụ trách hỗ trợ, giám sát
khi có vấn đề phát sinh để
- Kiến thức cơ bản về
bán hàng (sales), hàng
hải...
- Kỹ năng: xử lý tính
huống, giao tiếp tốt, kiên
nhẫn và tinh tế.
đảm bảo chất lượng dịch vụ
tốt nhất tới tay khách hàng.
Nhân viên
chứng từ
- Soạn thảo, xử lý các
chứng từ xuất nhập khẩu:
hợp đồng, vận đơn, lệnh
giao hàng, giấy báo hàng
đến...
- Chuẩn bị bộ chứng từ khai
hải quan, xin cấp giấy
chứng nhận xuất xứ, giấy
chứng nhận chất lượng, các
công văn, tờ trình cho các
bên liên quan...
- Liên hệ với khách hàng,
phối hợp với bộ phận hiện
trường làm thủ tục thông
quan hàng hóa.
- Lưu trức hồ sơ, chứng từ.
- Kiến thức chuyên môn
liên quan đến thủ tục hải
quan, giao nhận hàng
hóa, chạy lệnh.
- Kỹ năng: ngoại ngữ tốt,
thành thạo tin học văn
phòng, giao tiếp và xử lý
tình huống linh hoạt, tỉ
mỉ và có trách nhiệm.
Nhân viên
cảng
- Kiểm tra an toàn lao động,
công cụ xếp dỡ trước khi
làm hàng, kiểm soát các
thiết bị, băng tải trong quá
trình vận hành.
- Bố trí tàu ra vào hợp lí.
Điều động phương tiện,
công nhân bốc xếp.
-Lập biên bản khi có sự cố
xảy ra.
- Kiến thức chuyên môn
về thủ tục hải quan, giao
nhận hàng hóa, quy trình
vận hành máy móc, thiết
bị bốc dỡ...
- Kỹ năng: giao tiếp tiếng
Anh tốt, thành thạo tin
học văn phòng, nhiệt
tình, cẩn thận, trách
nhiệm, thái độ làm việc,
triển khai công việc tốt..
Nhân viên
thu mua
- Lập kế hoạch, lên danh
sách ưu tiên cho các hoạt
động thu mua, làm việc trực
tiếp với phòng kế hoạch và
sản xuất.
- Đánh giá kế hoạch đặt
- Kiến thức thực tế về
thông tin và giá cả của
hàng hóa, nguyên liệu
trên thị trường.
- Kỹ năng: quản lý tài
chính, hiể biết cơ bản về
hàng, đưa ra yêu cầu và
quản lý quá trình mua hàng.
- Cung cấp thông tin, văn
bản cần thiết cho nhà cung
cấp.
- Theo dõi tình trạnh đơn
hàng, ứng phó kịp thời với
các sự cố.
- Theo dõi đơn đặt hàng,
xác nhận thời gian sản xuất,
thời điểm giao hàng, chi
phí.
- Đánh giá, cập nhật, duy trì
các đơn đặt hàng cho đến
lúc kết thúc.
- Đảm bảo đơn đặt hàng
tuân thủ các thỏa thuận
trong hợp đồng.
thị trường, khả năng giao
tiếp và đàm phán, sự
sáng tạo, khả năng duy
trì các mối quan hệ...
Nhân viên
giao nhận
- Tiếp nhận và xử lý thông
tin của các lô hàng.
- Lấy D/O, giấy ủy quyền
tại hàng tàu, đại lý.
- Hỗ trợ, tư vấn cho khách
hàng để đưa ra giải pháp tối
ưu.
- Thu xếp, điều động
phương tiện hỗ trợ việc vận
chuyển.
- Phối hợp với các bộ phận
có liên quan để phục vụ
khách hàng một cách tốt
nhất.
- Theo dõi tiến độ giao
hàng.
- Kiến thức cơ bản về thủ
tục hải quan, giao nhận
hàng hóa, chạy lệnh.
- Kỹ năng: nhanh nhẹn,
xử lý tình huống tốt, thận
trọng, tỉ mỉ suẹ kiên nhẫn
và khả năng chịu áp lực
cao...
Nhân viên
hiện trường
- Khai báo cho hải quan tại
cảng.
- Theo dõi quá trình đóng,
xếp hàng trực tiếp tại kho.
- Phối hợp với các bộ phận
khác để tiếp nhận chứng từ
và giao hàng cho khách
hàng đúng thời hạn thỏa
thuận.
- Báo cáo chi tiết công việc
cho phụ trách bộ phận và
ban giám đốc.
- Kiến thức cơ bản về thủ
tục hải quan, giao nhận
hàng hóa, chạy lệnh, có
kinh nghiệm trong việc
thông quan hàng hóa.
- Kỹ năng: giao tiếp tiếng
Anh tốt, khả năng giao
tiếp, xử lý tình hống tốt,
làm việc nhóm cũng như
độc lập tốt, biết cách
quản lý thời gian, công
việc khoa học...
Nhân viên
hải quan
- Kiểm tra giấy tờ xuất nhập
khẩu, dảm bảo hợp lệ, đúng
pháp luật.
- Kiểm tra, phân luồng hàng
hóa, đảm bảo hàng hóa là
hợp pháp.
- Thực hiện các hoạt động
khai báo với hải quan thông
qua phần mềm.
- Hướng dẫn nhân viên hiện
trường làm thủ tục cần thiết
để thông quan hàng hóa.
- Kiền thức chuyên môn
về ngành vận tải, tài
chính hải quan, nghiệp
vụ ngoại thương...
- Kỹ năng: giao tiếp tiếng
Anh tốt, khả năng quản
lý thời gian và sắp xếp
công việc tốt, tỉ mỉ, chính
xác, có trách nhiệm,
thành thạo tin học văn
phòng..
Chuyên viên
thanh toán
quốc tế
- Tiếp nhận chứng từ, cung
cấp dịch vụ thanh toán qốc
tế như chuyển tiền, phát
hành L/C.
- Kiểm tra tình pháp lý của
giấy tờ, hồ sơ cả khách
hnagf, đảm bảo đúng mẫu,
đúng quy định pháp luật.
- Tiếp nhận, giải quyết các
khiếu nại, thắc mắc của
- Chuyên môn về các
ngành liên quan như tài
chính ngân hàng, kế toán,
kinh tế, nghiệp vụ ngoại
thương...
- Kỹ năng: thành thạo
ngoại ngữ (đặc biệt là
tiếng Anh), chịu được áp
lực cao, có trách nhiệm,
kỷ luật, thành thạo tin
khách hàng trong phọng vi
giao dịch.
- Hướng dẫn khách hàn
hoàn thiện hồ sơ cần thiết
để thanh toán.
- Lưu giữ sổ sách, tài liệu,
hồ sơ về công tác kế toán
theo quy định ngân hàng.
học văn phòng..
Nhân viên
chăm sóc
khách hàng
- Cung cấp các tài liệu cần
thiết cho khách hàng.
- Xử lý yêu cầ của khách
hàng nhanh chóng, hiệu
quả.
- Thông báo về tình trạng
hàng hóa trên đường vận
chuyển cho khách hàng.
- Theo dõi các đơn đặt hàng
lớn, giải quyết yêu cầu
khách hàng kịp thời.
- Lưu trữ thông tin, tằn
congwf các mối quan hệ với
khách hàng.
- Chuyên môn trong các
lĩnh vực kinh doanh quốc
tế, vận tải quốc tế.
- Kỹ năng: Giao tiếp tốt
bằng tiếng Anh, tự tin,
khả năng tổ chức công
việc tốt, nắm bắt các cơ
hội tạo lập quan hệ với
khách hàng...
| 1/10

Preview text:

NHẬP MÔN LOGISTICS
Câu 1: Tại sao nói ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đa
dạng nghề nghiệp và cấp độ thõa mãn nghề nghiệp.

 Đa dạng nghề nghiệp: là một đặc thù của ngành Logistics và quản
lý chuỗi cũng ứng, rất nhiều ngành nghề cũng như kỹ năng kỹ
thuật cũng như kỹ năng mềm mà bạn có thể theo đuổi như:
- Kỹ sư hoạch định sản xuất, kỹ sư logistics, chuyên viên quản lý
chuỗi cung ứng...trong các doanh nghiệp và tập đoàn sản xuất trong và ngoài nước.
- Nhân viên phụ trách dịch vụ vận tải, logistics tại các cơ quan
nhà nước hoặc các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải.
- Chuyên viên tại mảng kế hoạch, khai thác thị trường, marketing,
dịch vụ khách hàng, quản lý kho vận, hệ thống xuất nhập khẩu, giao nhận vận tải,...
- Bên cạnh đó, các bạn hoàn toàn có cơ hội thăng tiến trở thành
trưởng nhóm, trưởng bộ phận kinh doanh, khảo sát thị trường, lập kế hoạch.
- Khi có đủ kinh nghiệm, bạn có thể trở thành Giám đốc điều
hành, Giám đốc tài chính tại các công ty, tập đoàn, hoặc bạn có
thể khởi nghiệp với việc tự thành lập và điều hành công ty riêng.
 Cấp độ thỏa mãn nghề nghiệp cao: Dựa theo nghiên cứu của
Supply Chain Management Professional vào năm 2012 thì đến
79% người hoạt động trong lĩnh vực logistics và quản lý cho biết
họ hoàn toàn thõa mãn với công việc của mình. Các nhân tố đóng
góp vào sự thõa mãn nghè nghiệp này là mức lương hấp dẫn và cao
hơn so với các lĩnh vực khác bên cạnh công việc linh động và đa
dạng cũng là lý do tại sao họ duy trì trong ngành này.
Câu 2: Trình bày khái niệm chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung
ứng? Vai trò chuỗi cung ứng.

Chuỗi cung ứng là quá trình mà một tổ chức sản xuất 1 sản phẩm từ
nguồn nguyên liệu được cung cấp bởi các công ty khác nhau và sau
đó được bán cho khách hàng. Tùy thuộc vào kích thước của tổ chức
và số lượng sản phẩm được sản xuất chuỗi cung ứng đó có thể trở nên phức tạp hay đơn giản.
Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa
điểm và vận chuyện giữa bộ phận trong chuỗi cung ứng nhầm đáp
ứng nhanh chóng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.
Vai trò chuỗi cung ứng
 Nắm bắt quản lí các hoạt động cần thiết cho việc điều hối lưu
lượng sản phẩm và dịch vụ nhầm phục vụ khách hàng cuối cùng được tốt nhất.
 Cải tiến hiệu quả hoạt động của tổ chức.  Gia tăng thị phần.
 Đáp ứng chiến lượt kinh doanh.
 Đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Câu 3: Phân tích các hoạt động chuỗi cung ứng
 Các hoạt động phân phối bao gồm:
 Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng của khách hàng về số
lượng thời gian, địa điểm,... mà khách hàng cần.
 Lập lịch biểu giao hàng: Lập lịch giao hàng sao cho thuận tiện
nhất có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng theo đúng thời gian quy định trong hợp đồng.
 Quy trình trả hàng: Đối với sản phẩm bị hư hỏng công ty phải
bố trí để chuyên chở những loại hàng đó về để tiến hành sửa
chữa hoặc tiêu hủy nếu cần.
 Hoạt động sản xuất gồm 3 hoạt động chính:
 Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn về đặc tính, tính chất
(lý tính, hóa tính)... của sản phẩm đối với nhu cầu khách hàng.
 Lập trình sản xuất: Tính toán thời gian sản xuất sao cho phù hợp
nhất để có thẻ đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng  Quản lý phương tiện
 Hoạt động tìm kiếm nguồn hàng bao gồm: Thu mua và bán chịu
 Các hoạt động định hoạt bao gồm:
 Dự báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu
dùng trên thị trường để tổ chức sản xuất cho phù hợp, tránh
trường hợp dư thừa và tồn kho quá mức.
 Định giá sản phẩm: Giá cả là một nhân tố quan trọng đối với
doanh nghiệp nói chung và người tiêu dùng nói riêng sản phẩm
có mang tính cạnh tranh cao hay không tùy thộc vào yếu tố này
nên doanh nghiệp cần xem xét và quyết định giá cho phù hợp.
 Quản lý lưu kho: Việc này nhầm mục đích quản lý mức độ và số
lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Câu 4: Quản lý chuỗi cung ứng là gì? Trình bày những liên kết khác
nhau trong chuỗi cung ứng.

 Quản lý chỗi cung ứng là việc quản lý một mạng lưới kết nối của
các doanh nghiệp tham gia vào việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ
đến tận tay người tiêu dùng. Nó đòi hỏi nhiều quy trình khác nhau
bao gồm: Lưu trữ, vận chyển nguyên vật liệu, quá trình xử lí hàng
tồn kho, sản xuất và lưu trữ, vận chuyển hàng hóa hoàn chỉnh từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ...
 Những liên kết khác nhau trong chuỗi cung ứng:  Khách hàng (Customer)
 Lên kế hoạch (Planning)  Thu mua (Purchasing)  Tồn kho (Inventory)  Sản xuất (Production)
 Vận chuyển (Transportation)
Câu 5: Vấn đề công nghệ trong chỗi cung ứng là gì?
 Để tối ưu hóa lợi ích từ các quá trình và quy trình trong quản trị
chuỗi cung ứng, doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ ví dụ:
 Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP –
Enterprise Resource Planning): Hệ thống này giúp doanh nghiệp
tối ưu hóa hoạt động cả mình bằng việc: Thống nhất dữ liệu của
tất cả các bộ phận phòng ban trên 1 cơ sở dữ liệu chung nhất
giúp giảm thiểu thời gian và đảm bảo 1 luồng thông tin được sử
dụng xuyên suốt cả doanh nghiệp.
 Theo dõi và vận chuyển hàng hóa dựa trên ứng dụng tin học
(Computerized Shipping & Tracking): Sự hỗ trợ của công nghệ
hiện đại và các phần mền điện toán cơ bản IP giúp doanh nghiệp
(HDL, Fedex,..) đơn giản hóa chuỗi cung ứng, giảm thiểu thời
gian và các lỗi xảy ra trong quá trình vận chuyển.
 Kỹ thuật nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến (RFID –
Radio Frequency Identification): Con chip RFID sẽ được gắn
lên trên mỗi sản phẩm và cho phép doanh nghiệp dễ dàng theo
dõi hàng tồn kho, kiểm soát tối đa và cải thiện tầm nhìn lên các
sản phảm của mình. Việc này còn giúp loại trừ khả năng lỗi, đơn
giản hóa chuỗi cung ứng và giảm chi phí vận hành.
Câu 6: Lợi ích của việc áp dụng chỗi cung ứng?
Nếu được ứng dụng hiệu quả, SCM sẽ giúp doanh nghiệp đạt được lợi
thế cạnh tranh qua việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh hơn.
Dưới đây là một số lợi ích mà quá trình này mang lại:
Giảm chi phí kinh doanh: SCM giúp giảm chi phí ma và sản
xuất. Ví dụ: Nếu bạn sở hữu một của hàng tạp hóa và mua cà
chua trực tiếp từ nông dân, bạn sẽ không phải mất phí cho bên
thứ 3. Mua trực tiếp từ nguồn cung giúp bạn tiết kiệm chi phí và
thay hàng hóa mới nhanh hơn.
Xây dựng các mối quan hệ đối tác hỗ trợ tăng trưởng trong
tương lai: Với tư cách là chủ cả hàng tạp hóa, nếu bạn sớm phát
triển quan hệ đối tác chiến lược với nông dân trong quá trình
kinh doanh, thì cả 2 bên đều có thể hưởng lợi và phát triển mạnh mẽ.
Cân bằng lượng cung, cầu: Là chủ của hàng tạp hóa nếu bạn
mua cà chua trực tiếp từ nông dân, bạn có thể thương lượng về
số lượng cà chua bạn mua trong mỗi mùa.
Dịch vụ chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn: Ví dụ: Nếu nông
dân mang cà chua trực tiếp đến cửa hàng tạp hóa cả bạn, sản
phẩm sẽ tươi hơn và ít bị hư hỏng hơn so với việc vận chuyển qua bên thứ ba.
Mục đích cuối cùng của Quản lý chuỗi cung ứng lá sự gia tăng trong lợi
nhuận bằng cách cải thiện sự hài lòng của khách hàng và giảm chi phí
kinh doanh. Lợi nhuận sẽ ổn định hơn khi chi phí sản xuất được kiểm soát.
Câu 7: Trình bày những thách thức của doanh nghiệp logistic hiện nay.
- Thành lập chưa lâu
- Quy mô nhỏ (vốn, nhân lực)
- Thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế
- Chỉ tập trung kinh doanh thị trường nội địa
- Mới cung cấp dịch vụ logistics cơ bản
- Khả năng liên kết chưa cao
- Nguy cơ hữu hiệu từ M&A
Câu 8: Trình bày công việc cụ thể: Kiến thức, kĩ năng cần có: Nhân
viên vận hành kho, nhân viên kinh doanh, nhân viên cảng, nhân
viên thu mua, nhân viên giao nhận, nhân viên hiện trường, nhân
viên hải quan, chuyên viên thanh toàn quốc tế, nhân viên chăm sóc khách hàng.
Công việc cụ thể
Kiến thức kỹ năng cần có Nhân viên
- Nhận đơn của khách và - Chuyên môn về các
vận hành kho sắp xếp lịch vận chuyển chuyên ngành vận tải, hàng.
nghiệp vụ ngoại thương.
- Xếp lịch các tuyến giao - Kỹ năng cần có: Khả
hàng khoa học, hợp lý, đúng năng phân tích, tổng hợp,
thời hạn và tiết kiệm chi
lập kế hoạch và giám sát phí.
công việc, sự cẩn thận,
- Quản lý hoạt động điều tác phong làm việc khoa
vận, bốc xếp và giao nhận học, có tinh thần trách hàng hóa. nhiệm, sử dụng thành
- Hướng dẫn, giám sát công thạo các phần mền máy
tác kiểm tra số lượng, chất tính văn phòng
lượng hàng hóa từ khi xuất kho cho đến khi tới tay khách hàng.
- Quản lý lưu chuyển hóa
đơn, chứng từ phối hợp với người chuyên chở, nhân
viên vận tải và khách hàng
hoặc các đối tác khác để
giải quyết sự cố phát sinh
ảnh hưởng tới hoạt động giao hàng. Nhân viên - Nhân viên kinh doanh
- Kiến thức cơ bản về kinh doanh
cung cấp các thông tin cần bán hàng (sales), hàng
thiết và thuyết phục khách hải...
hàng sử dụng dịch vụ cả - Kỹ năng: xử lý tính công ty.
huống, giao tiếp tốt, kiên
- Duy trì lượng khách hàng nhẫn và tinh tế.
vốn có bằng cách giữ liên
lạc thường xuyên, cập nhật
chính sách, ưu đãi mới...
- Mở rộng tập khách hàng
bằng cách quản bá dịch vụ, chăm sóc khách hàng mới.
- Phụ trách hỗ trợ, giám sát
khi có vấn đề phát sinh để
đảm bảo chất lượng dịch vụ
tốt nhất tới tay khách hàng. Nhân viên
- Soạn thảo, xử lý các - Kiến thức chuyên môn chứng từ
chứng từ xuất nhập khẩu:
liên quan đến thủ tục hải
hợp đồng, vận đơn, lệnh quan, giao nhận hàng giao hàng, giấy báo hàng hóa, chạy lệnh. đến...
- Kỹ năng: ngoại ngữ tốt,
- Chuẩn bị bộ chứng từ khai thành thạo tin học văn hải quan, xin cấp giấy
phòng, giao tiếp và xử lý
chứng nhận xuất xứ, giấy
tình huống linh hoạt, tỉ
chứng nhận chất lượng, các mỉ và có trách nhiệm.
công văn, tờ trình cho các bên liên quan...
- Liên hệ với khách hàng,
phối hợp với bộ phận hiện
trường làm thủ tục thông quan hàng hóa.
- Lưu trức hồ sơ, chứng từ. Nhân viên
- Kiểm tra an toàn lao động, - Kiến thức chuyên môn cảng
công cụ xếp dỡ trước khi
về thủ tục hải quan, giao làm hàng, kiểm soát các nhận hàng hóa, quy trình
thiết bị, băng tải trong quá
vận hành máy móc, thiết trình vận hành. bị bốc dỡ...
- Bố trí tàu ra vào hợp lí.
- Kỹ năng: giao tiếp tiếng
Điều động phương tiện, Anh tốt, thành thạo tin công nhân bốc xếp. học văn phòng, nhiệt
-Lập biên bản khi có sự cố tình, cẩn thận, trách xảy ra.
nhiệm, thái độ làm việc,
triển khai công việc tốt.. Nhân viên
- Lập kế hoạch, lên danh
- Kiến thức thực tế về thu mua
sách ưu tiên cho các hoạt
thông tin và giá cả của
động thu mua, làm việc trực hàng hóa, nguyên liệu
tiếp với phòng kế hoạch và trên thị trường. sản xuất. - Kỹ năng: quản lý tài
- Đánh giá kế hoạch đặt
chính, hiể biết cơ bản về
hàng, đưa ra yêu cầu và
thị trường, khả năng giao
quản lý quá trình mua hàng. tiếp và đàm phán, sự - Cung cấp thông tin, văn sáng tạo, khả năng duy
bản cần thiết cho nhà cung trì các mối quan hệ... cấp.
- Theo dõi tình trạnh đơn
hàng, ứng phó kịp thời với các sự cố.
- Theo dõi đơn đặt hàng,
xác nhận thời gian sản xuất,
thời điểm giao hàng, chi phí.
- Đánh giá, cập nhật, duy trì
các đơn đặt hàng cho đến lúc kết thúc.
- Đảm bảo đơn đặt hàng
tuân thủ các thỏa thuận trong hợp đồng. Nhân viên
- Tiếp nhận và xử lý thông
- Kiến thức cơ bản về thủ giao nhận tin của các lô hàng. tục hải quan, giao nhận
- Lấy D/O, giấy ủy quyền hàng hóa, chạy lệnh. tại hàng tàu, đại lý. - Kỹ năng: nhanh nhẹn,
- Hỗ trợ, tư vấn cho khách
xử lý tình huống tốt, thận
hàng để đưa ra giải pháp tối trọng, tỉ mỉ suẹ kiên nhẫn ưu.
và khả năng chịu áp lực - Thu xếp, điều động cao...
phương tiện hỗ trợ việc vận chuyển.
- Phối hợp với các bộ phận
có liên quan để phục vụ
khách hàng một cách tốt nhất. - Theo dõi tiến độ giao hàng. Nhân viên
- Khai báo cho hải quan tại - Kiến thức cơ bản về thủ hiện trường cảng. tục hải quan, giao nhận
- Theo dõi quá trình đóng,
hàng hóa, chạy lệnh, có
xếp hàng trực tiếp tại kho. kinh nghiệm trong việc
- Phối hợp với các bộ phận thông quan hàng hóa.
khác để tiếp nhận chứng từ - Kỹ năng: giao tiếp tiếng và giao hàng cho khách Anh tốt, khả năng giao
hàng đúng thời hạn thỏa
tiếp, xử lý tình hống tốt, thuận. làm việc nhóm cũng như
- Báo cáo chi tiết công việc độc lập tốt, biết cách
cho phụ trách bộ phận và quản lý thời gian, công ban giám đốc. việc khoa học... Nhân viên
- Kiểm tra giấy tờ xuất nhập - Kiền thức chuyên môn hải quan
khẩu, dảm bảo hợp lệ, đúng về ngành vận tải, tài pháp luật. chính hải quan, nghiệp
- Kiểm tra, phân luồng hàng vụ ngoại thương...
hóa, đảm bảo hàng hóa là
- Kỹ năng: giao tiếp tiếng hợp pháp. Anh tốt, khả năng quản
- Thực hiện các hoạt động
lý thời gian và sắp xếp
khai báo với hải quan thông công việc tốt, tỉ mỉ, chính qua phần mềm. xác, có trách nhiệm,
- Hướng dẫn nhân viên hiện thành thạo tin học văn
trường làm thủ tục cần thiết phòng.. để thông quan hàng hóa.
Chuyên viên - Tiếp nhận chứng từ, cung - Chuyên môn về các thanh toán
cấp dịch vụ thanh toán qốc ngành liên quan như tài quốc tế
tế như chuyển tiền, phát
chính ngân hàng, kế toán, hành L/C.
kinh tế, nghiệp vụ ngoại
- Kiểm tra tình pháp lý của thương...
giấy tờ, hồ sơ cả khách - Kỹ năng: thành thạo
hnagf, đảm bảo đúng mẫu,
ngoại ngữ (đặc biệt là
đúng quy định pháp luật.
tiếng Anh), chịu được áp
- Tiếp nhận, giải quyết các
lực cao, có trách nhiệm,
khiếu nại, thắc mắc của
kỷ luật, thành thạo tin
khách hàng trong phọng vi học văn phòng.. giao dịch. - Hướng dẫn khách hàn
hoàn thiện hồ sơ cần thiết để thanh toán.
- Lưu giữ sổ sách, tài liệu,
hồ sơ về công tác kế toán theo quy định ngân hàng. Nhân viên
- Cung cấp các tài liệu cần - Chuyên môn trong các chăm sóc thiết cho khách hàng. lĩnh vực kinh doanh quốc khách hàng
- Xử lý yêu cầ của khách tế, vận tải quốc tế. hàng nhanh chóng, hiệu
- Kỹ năng: Giao tiếp tốt quả. bằng tiếng Anh, tự tin,
- Thông báo về tình trạng khả năng tổ chức công
hàng hóa trên đường vận
việc tốt, nắm bắt các cơ chuyển cho khách hàng.
hội tạo lập quan hệ với
- Theo dõi các đơn đặt hàng khách hàng...
lớn, giải quyết yêu cầu khách hàng kịp thời.
- Lưu trữ thông tin, tằn
congwf các mối quan hệ với khách hàng.