-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nhập môn mỹ học - Mỹ học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Nhập môn mỹ học - Mỹ học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BÀI 1: NHẬP MÔN MỸ HỌC
1. Mỹ học có đối tượng nghiên cứu là: A. Cái đẹp B. Nghệ thuật C. Đời sống thẩm mỹ D. Đời sống xã hội
2. Mỹ học trở thành một khoa học độc lập vào: A. Thời cổ đại B. Thời trung cổ C. Thời cận đại D. Thời hiện đại
3. Mỹ học khẳng định vị trí của mình là một khoa học độc lập vào: A. Thế kỷ 17 B. Thế kỷ 18 C. Thế kỷ 19
4. Anh (chị) đồng ý với quan niệm nào dưới đây?
A. Mỹ học là khoa học về cái đẹp-> Bau
B. Mỹ học là khoa học nghiên cứu đời sống thẩm mỹ
C. Mỹ học là triết học về nghệ thuật-> Hegel
D. Mỹ học là khoa học về mỹ cảm-> Kant
5. Người đầu tiên đưa ra yêu cầu khái quát lý luận về mỹ học là:
A. Canto-> khoa học về mỹ cảm B. Platông
C. Baumgacten-> khoa học về cái đẹp
6. Người có công xác lập mỹ học như một khoa học độc lập là: A. Cantơ B. Hêghen C. Baumgacten D. Platông
7. Đời sống thẩm mỹ là:
A. Toàn bộ đời sống xã hội của con người
B. Một lĩnh vực của đời sống xã hội
C. Một bộ phận nằm ngoài đời sống xã hội D. Cái đẹp
8. Mỹ học là khoa học về cái đẹp, quan điểm này của ai: A. Hêghen B. Secnưsepxki C. Baumgacten D. Cantơ
9. Mỹ học là triết học về nghệ thuật, quan điểm này của ai: A. Hêghen B. Secnưsepxki
C. Baumgacten -> khoa học về cái đẹp
D. Cantơ -> khoa học về mỹ cảm 1
10. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“mỹ học là một khoa học nằm trong hệ thống các khoa học triết học. Mỹ học nghiên cứu những quy
luật cơ bản và phổ biến nhất của............................” A. Đời sống thẩm mỹ B. Quan hệ thẩm mỹ C. Cái thẩm mỹ D. Cái đẹp
11. Mỹ học nghiên cứu về nghệ thuật cụ thể hơn so với triết học: A. Đúng B. Sai
12. Nghệ thuật học nghiên cứu về nghệ thuật cụ thể hơn so với mỹ học: A. Đúng B. Sai
13. Đời sống thẩm mỹ được nghiên cứu trên mấy cấp độ: A. 2 B. 3 C. 4
14. Đáp án nào không đúng:
A. Thời cổ đại: mỹ học là một phần của triết học
B. Thời trung cổ, phục hưng: những tư tưởng mỹ học chưa được hệ thống
C. Thời cận đại: mỹ học chưa phải là một khoa học độc lập (trở thành khoa học độc lập vào 1750)
D. Thời hiện đại: mỹ học mang tính tổng hợp, đa chiều
15. Điền vào chỗ trống:
đời sống thẩm mỹ là một hệ thống tổng hoà.................. A. Các quan hệ thẩm mỹ
B. Các mối quan hệ nói chung
C. Các lĩnh vực trong nghệ thuật
Bài 2: quan hệ thẩm mỹ
1. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“quan hệ thẩm mỹ là một loại quan hệ đồng hoá thế giới về phương diện thẩm mỹ, tôn trọng
tính.....................của thế giới và biểu hiện sự phát triển tự do các năng lực bản chất của con người”.
A.toàn vẹn, hài hòa, biểu cảm
B. Cụ thể, toàn vẹn, hài hòa C.hài hòa, trật tự
2. Quan hệ thẩm mỹ là:
A. Một loại quan hệ xã hội của con người
B. Một loại quan hệ giống như các quan hệ xã hội khác
C. Mối quan hệ giữa con người với hiện thực, xét trên phương diện thẩm mỹ
3. Quan hệ của chủ thể nghiên cứu mỹ học là?
A. Quan hệ thẩm mỹ B. Quan hệ khoa học C. Quan hệ chính trị 2
4. Quan hệ thẩm mỹ bao gồm mấy bộ phận hợp thành: A .1
B. 2 ( Khách thể thẩm mỹ và chủ thể thẩm mỹ ) C. 3 D. 4
5. Mỹ học nghiên cứu nghệ thuật dưới góc độ?
A. Lịch sử các loại hình nghệ thuật.
B. Nghệ thuật là hình thái thể hiện sâu sắc nhất của quan hệ thẩm mỹ
C. Ngôn ngữ đặc trưng của mỗi loại hình nghệ thuật D. Lịch sử mỹ thuật
6. Khách thể thẩm mỹ bao gồm:
A. Mọi sự vật, hiện tượng khách quan
B. Những sự vật có đủ điều kiện, đang được con người quan tâm về mặt thẩm mỹ C. Cả a & b đều sai
D. Cả a & b đều đúng
7. Khách thể thẩm mỹ là những sự vật, hiện tượng tồn tại: A. Cụ thể B. Trừu tượng
C. Vừa cụ thể, vừa trừu tượng
8. Chủ thể thẩm mỹ là:
A. Con người có những điều kiện nhất định để tiến hành các hoạt động thẩm mỹ
B. Bất kỳ con người nào trong xã hội
C. Bất kỳ sinh vật nào trong thế giới
9. Điều kiện hình thành quan hệ thẩm mỹ:
A. Chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ
B. Chủ thể thẩm mỹ tiếp xúc trực tiếp với khách thể thẩm mỹ C. Cả a & b đều sai
10. Điều kiện bên ngoài để duy trì và phát triển quan hệ thẩm mỹ là: A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường xã hội C. Cả a & b đều sai
D. Cả a & b đều đúng
11. Quan hệ thẩm mỹ bao gồm 3 thành tố: chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ, nghệ thuật. A. Đúng B. Sai
12. Những tính chất cơ bản của quan hệ thẩm mỹ là:
A. Tính xã hội, tính dân tộc, tính thời đại
B. Tính tình cảm, tính cảm tính, tính xã hội
C. Tính cảm tính, tính xã hội , tính giai cấp
13. Tính chất nói lên mặt bản chất của quan hệ thẩm mỹ: A. Tính cảm tính B. Tính xã hội C. Tính tình cảm
14. Thuộc tính nào sau đây không nằm trong tính chất xã hội: A. Tính dân tộc B. Tính tình cảm C. Tính giai cấp D. Tính nhân loại 3
15. Tính cá nhân là khái niệm:
A. Đối lập với tính xã hội
B. Đồng nhất với tính xã hội
C. Biểu hiện cụ thể của tính xã hội
D. Cả a, b & c đều sai.
16. Tính chất nói lên phương thức diễn hành của quan hệ thẩm mỹ: A. Tính tình cảm B. Tính cảm tính C. Tính xã hội
17. Tính chất nói lên đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ là: A. Tính dân tộc B. Tính cảm tính C. Tính giai cấp
18. Tính chất nói lên ưu thế, sức mạnh của quan hệ thẩm mỹ là: A. Tính cảm tính B. Tính toàn vẹn C. Tính tình cảm
19. Tính chất tình cảm của quan hệ thẩm mỹ biểu hiện ở:
A. Quá trình tiến hành quan hệ thẩm mỹ
B. Kết quả đánh giá của quan hệ thẩm mỹ
C. Cả a & b đều đúng D. Cả a& b đều sai
20. Tính chất nào của quan hệ thẩm mỹ quy định đặc trưng hình tượng của tác phẩm nghệ thuật: A. Tính tình cảm B. Tính cảm tính C. Tính xã hội
21. Yếu tố cảm tính trong quan hệ thẩm mỹ thực chất là ….
A. ...cảm tính đã được bao gồm lý tính
B. ...cảm tính đã được tích đọng lý tính
C....cảm tính đã được loại bỏ lý tính
22. Sức mạnh to lớn của nghệ thuật bắt nguồn từ tính chất nào của quan hệ thẩm mỹ?
A. Tính chất xã hội B. Tính chất tình cảm C. Tính chất đánh giá
23. Trục đánh giá của quan hệ thẩm mỹ là: A. Lợi - hại B. Đẹp - xấu C. Thiện - ác D. Tiến bộ - lạc hậu
24. Nhân tố quyết định trực tiếp sự đánh giá của chủ thể thẩm mỹ là: A. Lý trí B. Tình cảm
25. Tình cảm cá nhân có mối liên hệ như thế nào đối với tình cảm xã hội:
A. Vừa phụ thuộc lại vừa tự do B. Tự do C. Phụ thuộc D. Không có ý nào đúng 4
26. Giá trị thẩm mỹ là:
A. Loại giá trị có sự thống nhất giữa yếu tố chủ quan và khách quan
B. Loại giá trị khách quan vốn có của đối tượng
C. Loại giá trị chủ quan do con người gán cho đối tượng
27. Giá trị thẩm mỹ là:
A. Loại giá trị tinh thần- lý tính
B. Loại giá trị tinh thần- cảm tính
C. Loại giá trị vật chất
28. Giá trị thẩm mỹ biểu hiện ở:
A. Mặt nội dung và mặt hình thức của đối tượng
B. Mặt hình thức - nội dung của đối tượng
C. Mặt hình thức của đối tượng D. Không có ý nào đúng
29. Đặc trưng nào sau đây không thuộc giá trị thẩm mỹ:
A. Là một loại giá trị tinh thần- cảm tính
B. Là loại giá trị mang tính tổng hợp nhất
C. Đánh giá về cả 2 mặt: nội dung và hình thức của đối tượng
D. Là loại giá trị mà con người tri giác một cách gián tiếp
30. Giá trị thẩm mỹ là một loại giá trị mang tính: A. Tích hợp B. Bao trùm C. Cả a & b
31. Phương thức diễn hành của quan hệ thẩm mỹ là: A. Trực tiếp B. Gián tiếp
C. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
32. Đáp án nào dưới đây không đúng:
A. Tính toàn vẹn của quan hệ thẩm mỹ bắt nguồn từ phạm vi biểu hiện rộng lớn của quan hệ thẩm mỹ.
B. Tính biểu cảm của quan hệ thẩm mỹ không thể hiện quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập vốn có của thế giới
C. Tính hài hòa của quan hệ thẩm mỹ thể hiện sự hài hòa giữa con người và thế giới.
33. Khách thể thẩm mỹ luôn luôn là con người. Quan điểm này đúng hay sai: A. Đúng B. Sai
34. Tính chất xã hội nói lên mặt bản chất của quan hệ thẩm mỹ: A. Đúng B. Sai
35. Tính chất tình cảm chi phối đến nội dung của tác phẩm nghệ thuật là đúng hay sai?* A .Đúng B. Sai 5
BÀI 3: KHÁCH THỂ THẨM MỸ
1. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“ Khách thể thẩm mỹ là những sự vật, hiện tượng tồn tại cụ thể, khách quan, có……… và đang được
con người quan tâm về phương diện thẩm mỹ”. A. Giá trị thẩm mỹ
B. Sức hấp dẫn thẩm mỹ C. Vẻ đẹp
2. Căn cứ để phân chia các hiện tượng thẩm mỹ là:
A. Theo quy luật tiến bộ xã hội
B. Chuẩn mực của Loài, Loại. C. Cả a& b đều đúng D. Cả a & b đều sai
3. Có mấy cặp phạm trù mỹ học cơ bản: A. 1 B. 2 C. 3
4. Có mấy nhóm hiện tượng thẩm mỹ cơ bản: A. 2 B. 3 C. 4
5. Khách thể thẩm mỹ có mấy phạm trù cơ bản: A. 3 B. 5 C. 6
6. Các phạm trù mỹ học khái quát hiện tượng thẩm mỹ tích cực gồm:
A. Đẹp - Hài - Cao cả B. Cao cả - Bi- Đẹp C. Bi - Hài - Đẹp
7. Các phạm trù khái quát hiện tượng thẩm mỹ tiêu cực gồm:
A. Thấp hèn - Bi- Hài B. Xấu - Hài- Thấp hèn C. Hài - Bi - Xấu
8. Cặp phạm trù Đẹp - Xấu khái quát:
A. Các hiện tượng thẩm mỹ cùng loại
B. Các hiện tượng thẩm mỹ đối lập trong “độ”
C. Các hiện tượng thẩm mỹ đối lập vượt “độ”
9.Cặp phạm trù Bi - Hài khái quát:
A. Các hiện tượng thẩm mỹ có mâu thuẫn
B. Các hiện tượng thẩm mỹ vượt “độ”
C. Các hiện tượng thẩm mỹ trong “độ”
10. Cặp phạm trù Cao cả - Thấp hèn khái quát:
A. Các hiện tượng thẩm mỹ cùng loại
B. Các hiện tượng thẩm mỹ có mâu thuẫn
C. Các hiện tượng thẩm mỹ vượt “độ”
11. Nguồn gốc và bản chất của cái đẹp nằm ở:
A. Ý thức chủ quan của con người B. Ý niệm tuyệt đối
C. Hoạt động thực tiễn 6
12. Phạm trù cái Đẹp khái quát:
A. Các hiện tượng có nội dung phù hợp với quy luật tiến bộ xã hội
B. Các hiện tượng có cấu trúc hình thức hài hoà
C. Cả a & b đều đúng D. Cả a & b đều sai
13. “Cái đẹp là cuộc sống”, là quan niệm của: A. Arixtốt B. Secnưsepxki C. Platông
14. Quan niệm “Cái đẹp là sự biểu hiện đầy đủ của ý niệm trong một sinh thể riêng lẻ” là của: A. Secnưsepxki B. Arixtốt C. Hêghen
15. Cái đẹp là một ý niệm vĩnh cửu, bất biến, chỉ tồn tại trong thế giới thần linh, quan niệm này
của nhà mỹ học nào? A. Hêghen B. Platông C. Arixtốt D. Hôga
16. “Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có khoa học về sự phán đoán cái đẹp ”, tác giả của câu nói này là: A. Hêghen B. Platông C. Cantơ
17. Một sự vật, hiện tượng được đánh giá là đẹp:
A. Phải mang lại khoái cảm trong sáng cho con người
B. Phải có giá trị thẩm mỹ tích cực C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai
E. Phải có hình thức hấp dẫn
18. Ý kiến nào sau đây không đúng:
A. Cái đẹp đối lập với cái có ích
B. Cái đẹp đồng nhất với cái có ích
C. Cái đẹp mang lại lợi ích tinh thần cho con người
19. Ý kiến nào sau đây không đúng:
A. Cái đẹp mang lại khoái cảm trong sáng cho con người
B. Cái gây khoái cảm là cái đẹp
C. Cái không gây khoái cảm trong sáng không phải là đẹp
20. Cảm xúc khi đứng trước cái đẹp là loại cảm xúc mang tính chất:
A. Khó chịu, bực bội B. Vui sướng, thích thú C. Cả a & b
21. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“Cái đẹp là phạm trù cơ bản và phổ quát nhất của mỹ học. Nó dùng để khái quát những……………của
các sự vật hiện tượng có cấu trúc hình thức hài hòa, biểu hiện nội dung xã hội phù hợp với lý tưởng
thẩm mỹ tiên tiến…’’
A.Giá trị thẩm mỹ tích cực B.Giá trị khách quan
C.Sức hấp dẫn thẩm mỹ 7
22. Cái đẹp trong giao tiếp giữa người và người biểu hiện ở:
A. Phương thức giao tiếp hợp lý và sinh động
B. Động cơ giao tiếp đúng đắn C. Cả a & b
23. Cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật là:
A. Cái đẹp khách quan vốn có trong cuộc sống
B. Kết quả phản ánh cái đẹp trong cuộc sống
C. Kết quả phản ánh mọi hiện tượng thẩm mỹ trong cuộc sống dưới ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ tiên
tiến và tài năng nghệ thuật của nghệ sỹ
24. Một tác phẩm nghệ thuật đẹp là tác phẩm:
A. Phản ánh những hiện tượng thẩm mỹ đẹp trong cuộc sống
B. Có những cách tân trong hình thức thể hiện
C. Nội dung tư tưởng tích cực biểu hiện dưới hình thức hài hoà, sinh động
25. Quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa cái đẹp trong nghệ thuật và cái đẹp trong cuộc sống là:
A. Cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp trong cuộc sống
B. Cái đẹp trong cuộc sống cao hơn cái đẹp trong nghệ thuật
C. Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ cái đẹp trong cuộc sống
26. Điều có ý nghĩa quyết định tới giá trị của tác phẩm là:
A. Đối tượng phản ánh của tác phẩm
B. Chất liệu và kỹ thuật xây dựng tác phẩm
C. Lý tưởng thẩm mỹ và tài năng của nghệ sỹ trong việc xây dựng hình tượng nghệ thuật
D. Cả a, b & c đều đúng
27. Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính điển hình vì:
A. Phản ánh mọi cái đẹp trong cuộc sống
B. Là cái đẹp trong cuộc sống
C. Là sự kết tinh, thăng hoa của cái đẹp trong cuộc sống
28. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một tác phẩm nghệ thuật là:
A. Một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức
B. Hình thức thay đổi nhưng nội dung không thay đổi
C. Một nội dung thể hiện trong một hình thức nhất định
29. Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính biểu cảm vì nghệ sỹ thường biểu hiện trực tiếp thái độ
của mình trong tác phẩm ? A. Đúng B. Sai
30. Mối quan hệ giữa hình thức với nội dung trong tác phẩm nghệ thuật:
A. Hình thức là cái vỏ của nội dung
B. Hình thức chính là nội dung được chuyển hóa
C. Hình thức không liên quan tới nội dung
31. Hình thức trong tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa:
A. Quyết định nội dung
B. Biến ý đồ tư tưởng của tác giả thành nội dung của tác phẩm
C. Không chịu sự chi phối của nội dung
32. Cái đẹp giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các phạm trù mỹ học vì:
A. Là phạm trù khái quát rộng nhất các hiện tượng thẩm mỹ
B. Là căn cứ chuẩn mực để bình giá các hiện tượng thẩm mỹ khác
C. Cả a & b đều đúng D. Cả a & b đều sai 8
33. Trong hệ thống các phạm trù mỹ học, cái đẹp là:
A. Phạm trù giữ vị trí trung tâm B. Phạm trù bất biến
C. Phạm trù nổi bật, bao trùm
34. Anh (chị) đồng ý với quan niệm nào sau đây:
A. Cái đẹp là một giá trị xã hội
B. Cái đẹp là một thực thể
C. Cái đẹp là một bản thể hư ảo
D. Cái đẹp là ánh hồi quang của ý niệm
35. Hãy chọn một ý kiến đầy đủ nhất trong số các ý kiến sau:
A. Mọi cái có ích đều là đẹp
B. Mọi cái có hình thức hài hoà đều là đẹp
C. Mọi cái gây khoái cảm đều là đẹp
D. Mọi cái thật, cái tốt có hình thức hài hoà đều là đẹp
36. Cái cao cả là phạm trù khái quát:
A. Các hiện tượng thẩm mỹ tiêu cực, vượt “độ”
B. Các hiện tượng thẩm mỹ to lớn
C. Các hiện tượng thẩm mỹ đẹp ‘vượt độ”
37. “Cái cao cả là ý niệm về sự vô hạn”, quan niệm này của ai: A. Hêghen B. Cantơ C. Secnusepxki
38. “ Cái cao cả là biểu tượng hình thành từ phán đoán của chủ thể, được chủ thể gán cho đối
tượng” là quan niệm của nhà triết học nào: A. Hêghen B. Cantơ C. Secnưsepxki
39. Cái cao cả là hiện tượng nổi trội đơn thuần về mặt số lượng, ý kiến này: A. Đúng B. Sai
40. Cái cao cả là phạm trù phản ánh:
A. Biểu tượng hình thành từ phán đoán của chủ thể
B. Ý niệm về sự vô hạn
C. Các hiện tượng có quy mô và tầm vóc lớn
D. Hiện tượng thẩm mỹ đẹp vượt độ
41. Một trong những điểm khác nhau giữa cái đẹp và cái cao cả là:
A. Cái cao cả tồn tại trong tự nhiên
B. Cái cao cả mang ý nghĩa tích cực
C. Cái cao cả có cấu trúc hình thức to lớn
42. Hiện tượng thẩm mỹ nào không có trong tự nhiên: A. Đẹp B. Bi C. Cao cả
43. Trước cái cao cả, con người có cảm xúc:
A. Dễ chịu, thích thú
B. Bối rối, choáng ngợp, tự hào C. Căm ghét, lên án
D. Tất cả các đáp án trên 9
44. Cái hùng dùng để chỉ:
A. Những hiện tượng thiên nhiên hùng vĩ
B. Những hành vi dũng cảm của con người vì mục đích cao cả C. Cả a & b
45. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản, dùng để khái quát những hiện tượng thẩm mỹ khách
quan mang …………………………………..”. A.Mang giá trị thẩm mỹ
B.Mang giá trị thẩm mỹ tích cực, rộng lớn C.Mang giá trị tích cực
46. Thể loại nào thường không phản ánh cái cao cả; A. Sử thi B. Truyền thuyết C. Truyện tiếu lâm D. Thần thoại
47. Trường ca “Đăm san” của dân tộc Ê- đê là tác phẩm phản ánh thẩm mỹ hiện tượng A. Bi B. Bi - hùng C. Hài
48. Tác phẩm nào sau đây không phản ánh cái cao cả:
A. “ Promete bị xiềng” Etsin
B. “ Lão hà tiện”- Môlie
C. “Iliat- Ôdixe”- Hômero
D. “ Mảnh trăng cuối rừng”- Nguyễn Minh Châu
49. Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái cao cả- cái hùng là:
A. Cổ vũ, khích lệ con người vươn tới mục tiêu cao đẹp
B. Làm cho con người cảm thấy lo lắng, choáng ngợp, sợ hãi
C. Khiến cho con người bi quan, chán nản về bản thân D. Không có đáp án đúng
50. Quan niệm cái bi nảy sinh do: “Sự xung đột giữa tính tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng
không thể thực hiện được điều đó trong thực tiễn” là của nhà tư tưởng nào: A. Cantơ B. Ăngghen C. Hêghen
51. Quan niệm cái bi thuộc về người tốt, “tốt nhất so với những người trong thực tế”, có những
“hành động nghiêm túc và cao thượng” là của nhà tư tưởng nào? A. Platông B. Hêghen C. Arixtôt
52. Nhà mỹ học Arixtôt nói tới khả năng “ thanh lọc tâm hồn” của: A. Hài kịch B. Bi kịch C. Chính kịch
53. Cái bi là hiện tượng phổ biến trong tự nhiên, ý kiến của anh (chị) như thế nào? A. Đúng B. Sai 10
54. Cái bi không nảy sinh từ:
A. Sai lầm trong nhận thức của con người
B. Sự bất thường của tự nhiên
C. Sự thất bại của cái xấu
D. Những xung đột có tính lịch sử
55. Nguyên nhân nảy sinh cái bi
bắt nguồn từ: không
A. Sự tổn thất của cái cũ vẫn vai trò nhất định đối với lịch sử
B. Những giới hạn nhận thức của con người.
C. Sự chiến thắng của cái đẹp trước cái xấu
D. Sự bất thường của tự nhiên gây tai hoạ cho con người
56. Sự thất bại trong cái bi không phải là sự thất bại của: A. Hành động B. Lý tưởng C. Cả a & b
57. Cái bi là phạm trù khái quát:
A. Các hiện tượng xấu bị tổn thất
B. Các hiện tượng đẹp bị tổn thất
C. Các hiện tượng đẹp bị tổn thất trong cuộc đấu tranh để thực hiện lý tưởng
58. Cái bi gắn liền với sự tổn thất của:
A. Cái cũ đã mất vai trò với lịch sử
B. Cái xấu tìm cách kéo dài sự tồn tại của mình.
C. Cái mới, cái tốt đẹp
59. Cái bi thường mang lại cho con người cảm xúc;
A. Thất vọng, bi quan B. Xót xa, tiếc nuối C. Lo lắng, sợ hãi D. Châm biếm, chế giễu
60. Trong xã hội tốt đẹp ở tương lai, cái bi sẽ không còn tồn tại: A. Đúng B. Sai
61. Cái bi được phản ánh trong nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt là: A. Văn chương B. Hội họa C. Bi kịch D. Âm nhạc
62. Bi kịch thường phản ánh những tổn thất của con người có tính: A. Tất nhiên B. Ngẫu nhiên
C. Ý nghĩa xã hội rộng lớn D. Không có ý nào đúng
63. Nghệ thuật phản ánh cái bi nhằm:
A. Đồng cảm, chia sẻ với những khổ đau, mất mát của con người
B. Làm cho con người cảm thấy bi quan, chán nản C. Cả a & b
64. Quan niệm cái hài “thuộc về những gì xấu hơn thực tế”, vô hại “không làm ai đau khổ,
không tổn hại đến ai” là của nhà tưởng nào: A. Cantơ B. Secnusepxki C. Arixtôt 11 D. Hêghen
65. Quan niệm “cái hài là sự trống rỗng bên trong được che đậy bằng cái vỏ huênh hoang tự cho
rằng có nội dung và ý nghĩa thực sự” là của nhà tư tưởng nào: A. Cantơ B. Secnusepxki C. Arixtôt D. Hêghen
66. Hiện tượng hài thuộc về:
A. Cái xấu trong tự nhiên
B. Cái xấu có ngụy trang bằng vỏ của cái đẹp, bị vạch trần
C. Cái xấu quá mức về hình thức và nội dung
D. Tất cả các ý kiến trên
67. Cái hài không bao gồm loại mâu thuẫn nào sau đây:
A. Mâu thuẫn giữa bản chất tiêu cực với lý tưởng tiến bộ
B. Mâu thuẫn nội tại trong bản thân nó.
C. Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực
68. Cái hài là sự thất bại của:
A. Hành động ngụy trang B. Lý tưởng tiêu cực
C. Cả a & b đều đúng D. Cả a & b đều sai
69. Mối quan hệ giữa cái hài và cái gây cười là:
A. Cái hài là một bộ phận của cái gây cười
B. Cái hài đồng nhất với cái gây cười
C. Cái hài khác cái gây cười
70. Điểm khác nhau giữa cái hài và cái gây cười là:
A. Hiện tượng tồn tại khách quan
B. Mang lại tiếng cười cho chủ thể
C. Đặc trưng tiếng cười của chủ thể
D. Tất cả các đáp án trên
71. Nguyên nhân nào không nảy sinh cái hài:
A. Cái xấu ngụy trang dưới vỏ của cái mới, cái đẹp
B. Cái mới vẫn còn mang dấu vết của cái cũ mà không tự nhận thức được
C. Những hiện tượng thiên nhiên đáng cười
D. Tất cả các đáp án trên
72. Tiếng cười của chủ thể là: A. Cái gây cười B. Cái hài
C. Phản ứng chủ quan của chủ thể trước cái haì- cái gây cười
73. Cái hài không biểu hiện trong: A. Giới tự nhiên B. Tác phẩm nghệ thuật C. Hành động con người
74. Tác phẩm nào không phải là bi kịch:
A. “Hồn Trương Ba , da hàng thịt” - ( Lưu Quang Vũ)
B. “ ơ- đip làm vua”- (Xôphôc clơ)
C. “ Lão hà tiện”- ( Môlie) D. “Mêđê”- (Ơripid) 12
75. Tác phẩm “Đôn-ki-hô-tê, nhà quí tộc tài ba xứ Man-tra” của nhà văn Xec-văng-tet là tác
phẩm phản án hiện tượng thẩm mỹ : A. Hài B. Hùng C. Bi- hài D. Bi hùng
76. Anh chị) đồng ý với ý kiến nào sau đây;
A. Cái gây cười nào cũng là cái hài
B. Cái gây cười là tiếng cười
C. Cái gây cười là những hiện tượng trái tự nhiên
77. Cái hài là phạm trù khái quát:
A. Các hiện tượng tiêu cực
B. Các hiện tượng xấu có nguỵ trang đã bị lột trần
C. Các hiện tượng tích cực
D. Tất cả các ý kiến trên
78. Hiện tượng thẩm mỹ nào không có trong tự nhiên: A. Đẹp B. Bi C. Cao cả
79. Ý kiến nào sau đây là đúng:
A. Cái hài là cái xấu nhưng không phải cái xấu nào cũng là cái hài
B. Cái hài là cái xấu tự phơi bày bản chất của mình
C. Cái hài là tiếng cười
80. Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là:
A. Mang lại tiếng cười cho con người
B. Vạch trần bộ mặt nguỵ trang của cái xấu
C. Chỉ ra những mâu thuẫn trong cuộc sống
D. Mang lại sự bất ngờ.
81. Tiếng cười trước cái hài là:
A. Tiếng cười tâm sinh lý giản đơn B. Tiếng cười trí tuệ C. Cả a & b
82. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“ Cái hài là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng để khái quát những hiện tượng thẩm mỹ là các hành vi
của con người mang……………………………nhưng được ngụy trang bằng vỏ của cái đẹp. Khi
mâu thuẫn bị phát hiện đột ngột, hiện tượng này sẽ tạo ra ở chủ thể tiếng cười có tính phê phán”. A. Bản chất tiêu cực B. Bản chất tích cực C. Bản chất hài
83. Mục đích của nghệ thuật phản ánh cái hài là:
A. Vạch trần cái xấu, dọn đường cho sự ra đời của cái mới
B. Gây cười cho con người C. Cả a & b
84. Loại hình nghệ thuật nào không có khả năng phản ánh hiện tượng thẩm mỹ hài: A. Văn học B. Sân khấu C. Hội họa D. Kiến trúc 13
85. Thủ pháp nghệ thuật nào thường không được sử dụng trong việc phản ánh cái hài:
A. Cường điệu, phóng dại B. Nói giảm, chơi chữ C. Lý tưởng hóa D. Ẩn dụ, nói ngược
86. Bản chất của cái hài là;
A. Cái xấu trong mọi lĩnh vực của đời sống
B. Cái xấu trong các hành vi của con người, ngụy trang để kéo dài sự tồn tại C. Cái xấu tự phơi bày
87. Nối các ý sau sao cho đúng: ( đã nối )
A. Cái xấu là cái đối lập với cái đẹp
B. Cái hài là cái xấu đội lốt cái đẹp
C. Cái bi là cái đẹp bị thất bại
D. Cái cao cả là cái đẹp vượt độ
88. Nối các ý sau sao cho đúng: ( đã nối )
A. Cái đẹp mang lại cho chủ thể cảm xúc yêu quý, thích thú
B. Cái hài mang lại cho chủ thể cảm xúc đả kích, châm biếm
C. Cái bi mang lại cho chủ thể cảm xúc thương xót, nuối tiếc
D. Cái cao cả mang lại cho chủ thể cảm xúc ngưỡng mộ, tự hào
89. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:
“Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản dùng để khái quát những hiện tượng thẩm mỹ tích cực của
con người bị ……..trong cuộc đấu tranh kiên cường để khẳng định lý tưởng tốt đẹp’’ A. Tạm thời thất bại B. Thất bại vĩnh viễn C. Phủ định vĩnh viễn CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. “Mỹ học là khoa học về cái đẹp” là quan điểm của nhà triết học-mỹ học: A. Hêghen B. Secnưsepxki C. Baumgacten D. Cantơ
Câu 2. Điền từ còn thiếu vào định nghĩa sau:“Mỹ học là một khoa học nằm trong hệ thống các
qakhoa học triết học. Mỹ học nghiên cứu những quy luật cơ bản và phổ biến nhất của....” ? A. Đời sống thẩm mỹ B.Quan hệ thẩm mỹ C. Cái thẩm mỹ D. Cái đẹp
Câu 3. Giá trị thẩm mỹ được hiểu đúng nhất là:
A. Loại giá trị tinh thần- lý tính
B. Loại giá trị tinh thần- cảm tính
C. Loại giá trị vật chất
D. Loại giá trị tinh thần
Câu 4. Phương thức diễn hành của quan hệ thẩm mỹ là: A. Trực tiếp B. Gián tiếp
C. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp D. Khách quan 14
Câu 5. Tính toàn vẹn của quan hệ thẩm mỹ:
A. Thể hiện sự hài hòa giữa con người và thế giới.
B. Thể hiện quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vốn có của thế giới.
C. Bắt nguồn từ phạm vi biểu hiện rộng lớn của quan hệ thẩm mỹ.
D. Thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật
Câu 6. Các phạm trù mỹ học khái quát hiện tượng thẩm mỹ tích cực gồm:
A. Đẹp - Hài - Cao cả B. Cao cả - Bi- Đẹp C. Bi - Hài - Đẹp D. Bi- Hài- Thấp hèn
Câu 7. Cặp phạm trù Cao cả - Thấp hèn khái quát:
A. Các hiện tượng thẩm mỹ cùng loại
B. Các hiện tượng thẩm mỹ có mâu thuẫn
C. Các hiện tượng thẩm mỹ vượt “độ”
D. Các hiện tượng thẩm mỹ đối lập vượt “độ”
Câu 8. Cái đẹp là một ý niệm vĩnh cửu, bất biến, chỉ tồn tại trong thế giới thần linh, quan niệm
này của nhà mỹ học nào: A. Hêghen C. Arixtốt B. Platông D. Hôga
Câu 9. Cảm xúc khi đứng trước cái đẹp là loại cảm xúc mang tính chất: A. Khó chịu, bực bội B. Vui sướng, thích thú
C. Cả A & B đều đúng D. Cả A & B đều sai
Câu 10. Một tác phẩm nghệ thuật đẹp là tác phẩm:
A. Phản ánh những hiện tượng thẩm mỹ đẹp trong cuộc sống
B. Có những cách tân trong hình thức thể hiện
C. Nội dung tư tưởng tích cực biểu hiện dưới hình thức hài hoà, sinh động
D. Phản ánh những hiện tượng xấu trong cuộc sống
Câu 11. Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính biểu cảm vì:
A. Nghệ sỹ thường biểu hiện trực tiếp thái độ của mình trong tác phẩm
B. Nghệ sỹ thường biểu hiện gián tiếp thái độ của mình trong tác phẩm
C. Cả A & B đều đúng D. Cả A & B đều sai
Câu 12. Sự thất bại trong cái bi không phải là sự thất bại của: A. Hành động B. Lý tưởng
C. Cả A & B đều đúng D. Cả A & B đều sai
Câu 13. Thành tố nào là dấu hiệu đầu tiên xác nhận sự hình thành của quan hệ thẩm mỹ:
A. Cảm xúc thẩm mỹ B. Thị hiếu thẩm mỹ C. Lý tưởng thẩm mỹ D. Nhu cầu thẩm mỹ 15
Câu 14. Thị hiếu thẩm mỹ là:*
A. Năng lực đánh giá thẩm mỹ bằng cảm xúc trước các hiện tượng thẩm mỹ
B. Năng lực đánh giá thuần tuý lý trí đối với các hiện tượng thẩm mỹ
C. Sở thích của con người
D. Sở thích của con người trong lĩnh vực nghệ thuật
Câu 15. Lý tưởng thẩm mỹ là:
A. Quan điểm chính trị của con người
B. Hệ thống hình mẫu hoàn mỹ về thế giới trong óc người
C. Ước mơ, khát vọng của con người
D. Hệ thống hình mẫu tiêu cực về thế giới trong óc người
Câu 16. Chức năng đặc thù xuyên suốt của nghệ thuật là:
A. Chức năng nhận thức thẩm mỹ
B. Chức năng cảm hoá thẩm mỹ
C. Chức năng thoả mãn, bồi đắp và định hướng nhu cầu thẩm mỹ
D. Chức năng giải trí thẩm mỹ
Câu 17. Quan niệm “nghệ thuật là sự thăng hoa tính dục” là của nhà triết học- mỹ học: A. Platông B. Simond Freud C. Cantơ D. Hêghen
Câu 18. Anh (chị) không đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Đối tượng phản ánh của nghệ thuật bao gồm thế giới tinh thần của con người
B. Nghệ thuật có sự tác động tích cực ngược trở lại với tồn tại xã hội
C. Nghệ thuật có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội
D. Nghệ thuật vừa chịu sự quy định vừa tác động trở lại tới tồn tại xã hội
Câu 19. Nội dung phản ánh của nghệ thuật là: A. Cái khách quan B. Cái chủ quan C. Cả A &B đều đúng D. Cả A & B đều sai
Câu 20. Phép biện chứng giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm nghệ thuật là:
A. Hình thức có vai trò chủ đạo, nội dung có tính tích cực
B. Nội dung giữ vai trò chủ đạo, hình thức có tính tích cực
C. Cả A & B đều đúng D. Cả A & B đều sai
1. Ai là người lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ “mỹ học” (esthetipue) vào năm 1735? Đáp án: Baumgarten.
2. Thuyết mô phỏng (bắt chước) là của ai? Đáp án: Aristote.
3. Cái đẹp và tính không vụ lợi “tính mục đích không có mục đích” là quan niệm mỹ học của ai? Đáp án: Tsernushevski.
4. Đối tượng của mỹ học là gì?
Đáp án: Khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, nghệ thuật.
5. Chủ thể thẩm mỹ không bao gồm những yếu tố nào? Đáp án: Cái bi. 16
6. Nghệ thuật học là ngành nghệ thuật chuyên biệt nghiên cứu các ngành nghệ thuật cụ
thể, còn mỹ học nghiên cứu những vấn đề phổ quát của nghệ thuật. Đúng hay sai? Đáp án: Đúng.
7. Lao động là nguồn gốc của nghệ thuật là của ai? Đáp án: Mark.
8. Nội dung của nghệ thuật là gì? Đáp án: Cuộc sống.
9. Trong tác phẩm nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ không phải là lý do sống còn của tác phẩm
nghệ thuật. Đúng hay sai? Đáp án: Đúng.
10. Cái hài thể hiện niềm vui sống thuộc dạng nào của cái hài sau đây? Đáp án: Hài hước
1. Đối với một tác phẩm nghệ thuật, cái đẹp không phải là lí do sống còn của nó. Ý kiến trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
2. Yếu tố nào sau đây không thuộc phạm trù Cái đẹp? A. Cái xinh xắn B. Cái hài hòa C. Cái hài D. Cái xấu
3. Nghệ thuật không chỉ phản ánh mỗi mình cái đẹp, những cái thẩm mỹ khác, kể cả cái xấu
xa, độc ác, ghê tởm, lố bịch ... đều có thể trở thành đối tượng của nghệ thuật. Quan niệm trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
4. Nhà mỹ học nào sau đây là đại diện tiêu biểu cho trường phái mỹ học duy tâm chủ quan? A. E.Kant B. Tsernưshevski C. Hegel D. Baumgarten
5. “Nguồn gốc, bản chất cái đẹp như là biểu hiện cảm tính của ý niệm tuyệt đối ở trong nghệ
thuật” là quan niệm của nhà mỹ học nào sau đây? A. E.Kant B. Tsernưshevski C. Hegel D. Baumgarten
6. Nhà mỹ học Hegel theo chủ nghĩa duy tâm nên mọi cái dính dáng đến vật chất đều bị cho là
tồi tệ, còn những gì thuộc về tinh thần lại được đánh giá cao đẹp, thanh khiết. Nhận định này đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
7. Con người sử dụng các giác quan thẩm mỹ để thưởng thức, cảm thụ nghệ thuật. Nhận định này đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE 17
8. Có người cho rằng: Nghệ thuật kiến trúc chỉ mang tính thực dụng, không có chức năng thẩm
mỹ. Nhận định này đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
9. Hội họa thuộc nhóm nghệ thuật nào sau đây?
A. Nghệ thuật trang trí
B. Nghệ thuật biểu hiện C. Nghệ thuật tạo hình D. Nghệ thuật tổng hợp
10. Ngôn ngữ thể hiện của nghệ thuật múa chủ yếu là: A. Màu sắc B. Âm thanh, ánh sáng
C. Hình thể, tác động của con ngườ D. Trang phục
11. Sự phân chia các loại hình mỹ thuật dưới góc nhìn mỹ học chỉ mang tính tương đối. Ý kiến này đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
12. Nhà mỹ học nào sau đây gọi nghệ sĩ là “ngọn đuốc soi đường”? A. E.Kant B. H.de Balzac C. Hegel D. V.Hugo
13. Phẩm chất đầu tiên ở người nghệ sĩ là ? A. Có trí nhớ tốt
B. Năng lực quan sát cuộc sống một cách tinh tế
C. Một tâm hồn dễ xúc động và nhạy cảm
D. Năng lực tưởng tượng sáng tạo phong phú
14. Có ý kiến cho rằng: Sự hiện diện của năng lực đạo đức là cơ sở và điều kiện để chủ thể thẩm mỹ: A. Cảm thụ B. Đánh giá
C. Sáng tạo các giá trị thẩm mỹ D. Cả 3 ý trên
15. Mỹ học Mác-Lenin ra đời là kết quả của sự khái quát, kế thừa và phát triển những tinh hoa g.trị
của l.sử tư tưởng mỹ học của nhân loại suốt từ thời cổ đại cho đến nay. Quan niệm này đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
16. Tác động thẩm mỹ của những tấm gương sáng về đạo đức đối với các đối tượng giáo dục là: A. Mạnh mẽ, tích cực
B. Mang ý nghĩa trực tiếp
C. Có sức truyền cảm và lây lan nhanh chóng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
17. Có ý kiến cho rằng: “Sự hiện diện của những năng lực đạo đức là cơ sở và điều kiện để chủ
thể thẩm mỹ cảm thụ, đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ”. Ý kiến trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
18. Quan niệm thị hiếu có tính tuyệt đối, bất biến là đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE 18
19. Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của mối quan hệ thẩm mĩ: A. Tính tinh thần B. Tính xã hội C. Tính cảm tính D. Tính thực tế
20. Câu nói “Vẻ đẹp không phải ở đôi má hồng của cô thiếu nữ mà ở trong mắt kẻ si tình” của
S.Kant là quan niệm về cái đẹp mang tính chủ quan. Đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
21. Ý nào sau đây được xem là các bộ phận hợp thành của mối quan hệthẩm mĩ?
A. Khách thể thẩm mỹ, Chủ thể thẩm mỹ, Nghệ thuật
B. Khách thể thẩm mỹ, Nghệ thuật học, Chủ thể thẩm mỹ
C. Chủ thể thẩm mỹ, Nghệ thuật, Tôn giáo
D. Nghệ thuật, Tôn giáo, Phê bình nghệ thuật
22. Lý tưởng thẩm mỹ khác nhau trong các thời đại biểu hiện dễ nhận thấy nhất qua sự thay
đổi “mốt” trong các lĩnh vực nào sau đây: A. Trong thời trang
B. Trong trang trí nội thất, tiêu dùng
C. Trong thị hiếu nghệ thuật
D. Cả 3 ý trên đều đúng
23. Trường phái mỹ học nào đề cao cái đẹp trong nghệ thuật, loại bỏ cái đẹp trong tự nhiên? A. Duy tâm chủ quan B. Duy tâm khách quan
C. Các nhà mỹ học đân chủ Nga D. K.Mark - Engel
24. Tính chất đặc thù của mối quan hệ thẩm mỹ là: A. Tính chất xã hội B. Tính chất tinh thần C. Tính chất cảm tính D. Tính chất tình cảm
25. Dấu hiệu quan trọng góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng biệt của quan hệ thẩm mỹ, ý thức
thẩm mỹ là: Tính chất vô tư, không vụ lợi vật chất trực tiếp. Nhận định trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
26. Nhà mỹ học nào sau đây là đại diện cho trường phái duy tâm khách quan? A. Socrate B.E.Kant C. Hegel D. Baumgarten
27. Trong nghệ thuật, tính thẩm mỹ nằm ngay trong mục đích sáng tạo của nghệ thuật. Nhận định trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
28. Cái bi, cái hài không biểu hiện trong lãnh vực nào dưới đây? A. Trong xã hội B. Trong tự nhiên C. Trong nghệ thuật D. Cả 3 ý trên đều sai
29. “Tất cả mọi cái bi trong CS đều có thể trở thành cái bi trong NT ”. Nhận định trên đúng hay sai? 19 A. TRUE B. FALSE C. Tính chất cảm tính D. Tính chất tình cả
30. Chủ thể thẩm mĩ không bao gồm những yếu tố nào? A. Lí tưởng thẩm mĩ B. Tình cảm thẩm mĩ C. Cái bi D. Thị hiếu thẩm mĩ
31. Cái bi bao gồm những nhân tố nào sau đây?
A. Bi kịch của cái cũ B. Bi kịch của lầm lẫn C. Bi kịch lịch sử D. Cả 3 nhân tố trên
32. Dấu hiệu quan trọng góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng biệt của quan hệ thẩm mỹ, ý thức thẩm mỹ, đó là: A. Tính vô tư
B. Không vụ lợi vật chất trực tiếp C. Tính tự do
D. Cả 3 ý trên đều đúng
33. Nhà mỹ học nào sau đây là đại diện cho trường phái mỹ học duy tâm chủ quan? A. Socrate B. E.Kant C. Hegel D. Baumgarten
34. Tính chất nổi bật nhất của mối quan hệ thẩm mỹ là: A. Tính chất xã hội B. Tính chất tinh thần C. Tính chất cảm tính D. Tính chất tình cảm
35. Quan niệm “Cái đẹp là cuộc sống” là quan niệm của nhà mỹ học nào sau đây: A. Tsernưshevski B. E.Kant C. Hegel D. Baumgarten
36. Quan niệm: “Cái đẹp trong xã hội chịu sự chi phối trực tiếp bởi cácquan điểm chính trị, đạo
đức và không xa rời những tiêu chuẩn xã hội – thực tiễn nhất định”. Quan niệm này đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
37. Tính chất tất yếu của mối quan hệ thẩm mỹ là: A. Tính chất xã hội B. Tính chất tinh thần C. Tính chất cảm tính D. Tính chất tình cảm
38. Ý thức thẩm mỹ bao giờ cũng được thực hiện thông qua những yếutố nào sau đây? A. Các khái niệm B. Tính phổ quát C. Hình tượng cảm tính D. Tính chất cá biệt 20
39. Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng q.hệ thẩm mỹ bắt nguồn từ thế giới tinh thần, siêu nhiên. A. TRUE B. FALSE
40. “Lao động là nguồn gốc của nghệ thuật” là quan niệm của nhà mỹ học nào dưới đây? A. Baumgarten B. K.Mark C. S.Kant D. Socrate
41. Ý nào sau đây không phải là đối tượng của mỹ học?
A. Khách thể thẩm mỹ B. Chủ thể thẩm mỹ C. Nghệ thuật học D. Nghệ thuật
42. Nhà mỹ học nào dưới đây là người lần đâu tiên được sử dụng Thuật ngữ mỹ học vào năm 1735? A. Baumgarten B. Socrate C. Aristote D. Diderot
43. Quan niệm “Cái Đẹp trở thành Đẹp bởi cái Đẹp” là quan niệm của ai? A. Socrate B. Platon C. Aristote D. Baumgarten
44. Tác phẩm Romeo và Juliet (Shakespeare) thuộc phạm trù mỹ học nào sau đây? A. Cái bi B. Cái hài C. Cái cao cả D. Cái trác tuyệt
45. Ý thức thẩm mỹ là một hình thức phản ánh cuộc sống:
A. Vừa độc đáo, vừa chân thật
B. Vừa gợi cảm, vừa sinh động
C. Vừa mang tính sáng tạo
D. Cả 3 ý trên đều đúng
46. Với tư cách là chủ thể thẩm mỹ, con người lun đi tìm cái đẹp, khám phá cái đẹp và cao hơn
là sáng tạo cái đẹp. Ý kiến trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
47. Chọn ý đúng qua nhận định sau đây: “Cái hài chính là những cái xấu” nhưng: A. Đội lốt cái đẹp
B. Được che đậy, giấu diếm bằng hình thức đẹp
C. Khi bị lật tẩy bởi cái đẹp thì nó trở thành cái hài
D. Cả 3 ý trên đều đúng
48. Nội hàm nghiên cứu nghệ thuật trong nội dung mỹ học và nghệ thuật học là giống nhau?
Nhận định trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE
49. Cái đẹp là một phương diện không thể thiếu được của NT. Quan niệm trên đúng hay sai? A. TRUE B. FALSE 21 22