Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm | Học viện phụ nữ Việt Nam

Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Mc l c
Chương 1: Nhập môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm (4 tiết) ........................ 5
1.1. Khái quát về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm: ........................................ 5
1.1.1. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của tâm học lứa tuổi tâm lý học
phạm: ............................................................................................................................ 5
Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm: ....................... 5
1.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm ........................... 6
1.2. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em ...................................................................... 6
1.2.1. ...................................................................... 6Khái niệm về sự phát triển tâm lý
1.2.2. ................................... 6Những quy luật chung của sự phát triển tâm lý học sinh
1.2.3. Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lý học sinh ......................................... 10
1.3 Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh: ............................................ 11
1.3.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý ........................................................ 11
1.3.2. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh ..................................... 11
Chương 2: Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (6 tiết) ..................................... 14
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý học sinh trung học phổ thông .. 14
2.1.1. Đặc điểm cơ thể ............................................................................................... 14
2.1.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển ................................................................... 15
2.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông ........ 16
2.2.1. ............................................................................. 16Đặc điểm hoạt động học tập
2.2.2. Đặc điểm tư duy ............................................................................................... 16
2.2.3. .................................................................... 17Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
2.3. .......................................... 17Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học phổ thông
2.3.1. Sự phát triển tự ý thức ...................................................................................... 17
2.3.2. Sự hình thành thế giới quan ............................................................................. 18
2.3.3. Giao tiếp và đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông .................. 19
2.4. Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề ................................................................ 19
Chương 3: Tâm lý học dạy học (8 tiết) .............................................................................. 23
3.1. Một số thuyết về tâm lý học dạy học ...................................................................... 23
3.1.1. Thuyết liên tưởng ............................................................................................. 23
3.1.2. Thuyết hành vi ................................................................................................. 24
3.1.3. Thuyết hoạt động ............................................................................................. 24
3.2. Hoạt động dạy ......................................................................................................... 25
3.2.1. Khái niệm về hoạt động dạy ............................................................................ 25
3.2.2. Đặc điểm của hoạt động dạy ............................................................................ 26
3.3. Hoạt động học ......................................................................................................... 26
3.3.1. Khái niệm về hoạt động học ............................................................................ 26
3.3.2. Đặc điểm của hoạt động học ............................................................................ 28
3.3.3. Sự hình thành hoạt động học ........................................................................... 28
3.4. Tâm lý học về sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh ................. 29
3.4.1. Sự hình thành khái niệm .................................................................................. 29
3.4.2. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo ......................................................................... 32
3.5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ ............................................................................... 33
3.5.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ ..................................................................... 33
3.5.2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ ................................................................... 33
3.5.3. Tăng cường việc dạy học và phát triển trí tuệ ................................................. 34
a. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. ................................................. 34
Chương 4: Tâm lý học giáo dục (5 tiết) ............................................................................. 37
4.1. Đạo dức và hành vi đạo đức. ................................................................................... 37
4.2 Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức. ....................................................................... 38
Tri thức & niềm tin đạo đức: ..................................................................................... 38
Động cơ và tình cảm đạo đức: ................................................................................... 38
Thiện chí và Thói quen đạo đức: ............................................................................... 38
4.3. N .............................................................. 39hân cách là chủ thể của hành vi đạo đức
4.3.1. ............................................................... 40Tính sẵn sàng hành động có đạo đức
4.3.2. Nhu cầu tự khẳng định ..................................................................................... 40
4.3.3. Lương tâm ........................................................................................................ 41
4.4. ....................................... 41Bản chất tâm lý của việc giáo dục đạo đức cho học sinh
4.5. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh. .................................................................. 41
4.5.1. Giáo dục nhà trường trung học phổ thông ....................................................... 41
4.5.2. Tập thể học sinh trung học phổ thông .............................................................. 42
4.5.3. Giáo dục gia đình ............................................................................................. 43
4.5.4. Hoạt động tự giáo dục của học sinh trung học phổ thông ............................... 43
Chương 5: Tâm lý học nhân cách của người thầy giáo (8 tiết) .......................................... 46
5.1. S ............................... 46ự cần thiết phải trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo?
5.2. Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo, .................................................. 46
5.3. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo ................................................................. 47
5.3.1. Phẩm chất của người thầy giáo ........................................................................ 47
5.3.2. Năng lực của người thầy giáo. ......................................................................... 49
Chương 1: Nhập môn học lứa tuổi và học sư phạmTâm lý Tâm lý (4
tiết)
Sau khi học xong chương này, người học :
Về kiến thức
- Biết, hiểu rõ đối/ tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm.
- Biết, hiểu rõ bản chất của các học thuyết tâm lý về sự phát triển tâm lý trẻ em, cùng
với sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi.
Về kỹ năng
- Vận dụng các học thuyết về sự phát triển m trẻ em để giải thích một số hiện
tượng tâm lý thường gặp ở trẻ em trong các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.
Về thái độ
- Quan tâm nhiều hơn đối với các vấn đề trẻ em và cách thức giáo dục trẻ em.
- Thể hiện thái độ tích cực khi xem xét các vấn đề của trẻ em.
1.1. Khái quát v tâm lý h a tu tâm lý h ọc lứ ổi và ọc sư phạm:
1.1.1. Đối tượng và nhi m v nghiên c u c a tâm h c l a tu i và tâm lý học phạm:
Đối tượng nghiên cứu của học lứa tuổi và học sư phạmtâm lý tâm lý
- tâm lý n tâm lý cĐối tượng nghiên cứu của học lứa tuổi hững hiện tượng ủa con người
ở những lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong phạm vi cùng
một lứa tuổi.
- tâm lý tâm Đối tượng của học sư phạm: nghiên cứu những quy luật của việc dạy học
và giáo dục, nghiên cứu sự hình thành quá trình nhận thức, nghiên cứu mối quan hệ giữa
dạy học và phát triển tâm lý.
Nhiệm v i và tâm lý ụ nghiên c u c a tâm lý h a tu ọc lứ học sư phạm:
- tâm Nhiệm vụ nghiên cứu của học lứa tuổi: tìm ra những quy luật chung của sự
phát triển nhân cách theo lứa tuổi, những nhân tố chỉ đạo sự hình thành nhân cách theo lứa
tuổi.
- Nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm: nghiên cứu những quy luật của sự lĩnh hội tri thức,
kỹ năng, ký xảo trong quá trình giảng dạy.
Ý nghĩa:
- Về lý luận: Cung cấp những tài liệu lý luận cho các khoa học khác.
- Về thực tiễn: Điều kiện cần thiết để tổ chức có hiệu quả và đúng đắn quá trình học tập
và giáo dục
- Những kiện thức của tâm lý học lứa tuổi và sư phạm cho chúng ta hiểu được đặc điểm
tâm của từng lứa tuổi để những tác động phù hợp nhằm ngăn ngừa những khuyết
điểm, phát huy ưu điểm, tạo điều kiện để phát triển tối đa nhân cách của từng học sinh.
1.1.2. M i quan h gi a a tu i và m tâm lý học lứ tâm lý học sư ph
- Đều dựa trên cơ sở của tâm lý học đại cương.
- Những khái niệm cơ bản của tâm lý học lứa tuổi làm cho tâm học đại cương trở nên
phong phú và sâu sắc hơn.
- Gắn chặt chẽ và thống nhất với nhau vì chúng có chung khách thể nghiên cứu là con
người ở các giai đoạn phát triển khác nhau
1.2. Lý lu s phát tri tâm lý ận về ển trẻ em
1.2.1. Khái ni m v s phát tri ển tâm lý
Quan niệm về trẻ em
- T heo công ước quyền trẻ em thì trẻ em là người dưới 18 tuổi
- Theo luật pháp nước CHXHCNVN thì trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.
Trẻ em ngày nay
- tâm Gia tốc phát triển là thuật ngữ dùng để chỉ sự phát triển nhanh hơn về sinh lý và
của trẻ em.
+ Sự phát triển về mặt sinh học: liên quan đến một loạt các chỉ tiêu phát triển
hình thái và chức năng của con người (chiều cao, cân nặng, sự hoàn thiện các chức năng
của cơ thể)
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: sự phát triển sớm về trí tuệ, sự gia tăng khối lượng tri
thức, năng khiếu nhu cầu hứng thú của trẻ trở nên phong phú và đa dạng.
+ Nguyên nhân của gia tốc phát triển: ảnh hưởng của yếu tố xã hội, của phong tục
tập quán, điều kiện sinh học…
1.2.2. ng quy lu t chung c a s phát tri c sinh Nhữ ển tâm lý họ
a. M tâm lý : ột số quan niệm sai lầm về sự phát triển trẻ em
Họ coi sự phát triển em chỉ là sự tăng lên về số lượng của các hiện tượng tâm trẻ
đang được phát triển mà không có sự chuyển biến về chất lượng.
Sự phát triển là quá trình diễn ra một cách tự phát, dưới ảnh hưởng của một sức mạnh
nào đó mà người ta không thể điều khiển được.
Quan niệm này thể hiện ở các thuyết sau:
- Thuyết tiền định coi yếu tố di truyền, bẩn sinh quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em
Coi sự phát triển do các tổ chức di truyền đã ghi trong gen. Theo họ sự phát tâm
triển là sự bộc lộ dần những thuộc tính ấy. Trong quá trình đó, trình tự xuất hiện các thuộc
tính, mức độ mà chúng đạt được, sự thay đổi giai đoạn này hay giai đoạn khác… suy cho
cùng đều được định sẵn ng y từ đầu bởi di truyền. Thuyết tiền định sở của thuyết a
phân biệt chủng tộc.
- Thuyết duy cảm coi hoàn cảnh xã hội quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em. Họ cho
rằng trẻ em sinh ra như tờ giấy trắng, do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài mà những
đặc điểm vốn có của nó dần dần hiện ra trên đó. tâm lý
- Thuyết hội tụ hai yếu tố: kết hợp một cách máy móc hai yếu tố di truyền, bẩn sinh và
hoàn cảnh xã hội; trong đó vẫn nhấn mạnh yếu tố di truyền, bẩm sinh đối với sự phát triển
tâm trẻ em. Theo thuyết này thì sự tác động qua lại giữa di truyền và môi trường quy
định quá trình phát triển ở trẻ em, trong đó di truyền giữ vai trò quyết định và môi trường
là điều kiện để biến những đặc điểm m lý vốn đã được định sẵn thành hiện thực.
* Nhận xét:
- Cả ba thuyết trên đều sai lầm. Họ coi trẻ em thực thể thụ động, cam chịu sự tác
động của di truyền hoặc môi trường; họ phủ nhận tính tích cực của cá nhân và vai trò của
giáo dục.
+ Thừa nhận tâm lý con người là bắt chước và được định sẵn từ trước do tiềm năng sinh
vật di truyền, hoặc do ảnh hưởng của môi trường bất biến.
+ Đánh giá thấp vai trò của giáo dục, xem nhẹ nhân tố xã hội lịch sử, phủ nhận vai trò
tích cực của cá nhân với cách là một chủ thể, coi trẻ em như một thực thể tự nhiên thụ
động.
b. Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em:
Dựa trên những quan điểm triết học khác nhau, người ta hiểu về trẻ rất khác nhau.
quan niệm cho rằng “Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”, sự khác nhau giữa trẻ em và người
lớn về mọi mặt (cơ thể, tưởng, tình cảm,...) chỉ tầm cỡ, kích thước, chứ không khác
nhau về chất. Đây là quan niệm sai lầm về trẻ em Những nghiên cứu của tâm lý học duy .
vật biện chứng đã khẳng định: Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là trẻ
em, nó vận động và phát triển theo quy luật của trẻ em.
+Trẻ em là sản phẩm của lịch sử xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử trẻ em phát triển không
như nhau.
+ Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người, một thành viên của
xã hội. Do đó, việc nuôi nấng, dạy dỗ phải theo đúng kiểu người.
+ Khi mới sinh, đứa trẻ có những nhu cầu đặc trưng của con người – nhu cầu giao tiếp
với người lớn, người lớn cần có những hình thức riêng, “ngôn ngữ” riêng để giao tiếp với
trẻ.
+ Khi cho rằng “Trẻ em người lớn thu nhỏ” cũng đồng nghĩa với việc khẳng định
một đứa trẻ sinh ra đã “biết đi, biết nói, biết cười...”. Nhưng trên thực tế muốn được
những điều đó trẻ cần một quá trình “xã hội hóa” lâu dài với vai trò trung gian của
người lớn.
+Điều kiện sống và hoạt động của các thế hệ con người ở các thời kỳ lịch sử khác nhau
là rất khác nhau. Do vậy, ở mỗi thời đại sẽ có trẻ em của riêng mình.
Như vậy theo TLH duy vật biện chứng: Nguyên lý chung về sự phát triển: Sự phát triển
tâm của trẻ em gắn liền với sự nảy sinh hình thành hoàn thiện của những cái mới
trong đời sống tâm lý theo từng giai đoạn phát triển; về thực chất sự phát triển tâm lý trẻ
em quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hóa hội loài người để tạo nên những cái mới
trong đời sống tâm lý của chính mình.
Hoạt động của chính đứa trẻ có vai trò quyết định đối với sự phát triển tâm lý trẻ em.
Sự phát triển tâm lý trẻ em thực chất chính quá trình lĩnh hội nền văn hoá hội của
loài người, là kết quả của hoạt động do chính đứa trẻ tiến hành trên những đối tượng do
loài người tạo ra với vai trò trung gian của người lớn. Bằng lao động của mình, con người
ghi lại bằng kinh nghiệm, năng lực… trong các công cụ sản xuất, các đồ dùng hằng ngày,
các tác phẩm văn hoá nghệ thuật… con người đã tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn xã hội của
mình trong các đối tượng do người tạo ra và các quan hệ con người với con người. Ngay
từ khi ra đời đứa trẻ đã sống trong thế giới đối tượng và những quan hệ đó. Đứa trẻ không
chỉ thích nghi với thế giới đồ vật và hiện tượng do con người tạo ra còn lĩnh hội thế
giới đó. Đứa trẻ đã tiến hành những hoạt động mà trước đó loài người đã thể hiện vào trong
đồ vật, hiện tượng. Nhờ cách đó nó lĩnh hội được những năng lực đó cho mình. Quá trình
đó quá trình tâm trẻ phát triển. Như vậy, phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của
chính đứa trẻ với những đối tượng do loài người tạo ra.
Đứa trẻ không tự lớn lên giữa môi trường và cũng không thể có được sự phát triển tâm
lý nếu đứa trẻ sống tách rời với môi trường xã hội. Nó chỉ có thể lĩnh hội kinh nghiệm
hội khi có vai trò trung gian của người lớn. Nhờ sự tiếp xúc với người lớn và sự hướng dẫn
của người lớn mà những quá trình nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo và cả những nhu cầu xã hội
của trẻ được hình thành. Người lớn giúp trẻ nắm được ngôn ngữ, phương thức hoạt động…
Muốn có sự phát triển tâm lý, đứa trẻ phải lấy lại những kinh nghiệm xã hội loài người
đã được gửi vào thế giới đối tượng và biến nó thành kinh nghiệm của bản thân. Nguồn gốc
của sự phát triển tâm lý là môi trường văn hóa xã hội, cụ thể là những kinh nghiệm lịch sử
hội. chế của sự phát triển tâm quá trình con người tiếp thu lĩnh hội kinh
nghiệm xã hội lịch sử đó.
Cách lấy lại đó không có cách nào khác là đứa trẻ phải tiến hành hoạt động, bằng cách
lặp lại những chuỗi thao tác mà trước đó loài người đã thể hiện trong đối tượng. Ví dụ...
Vì vậy, sự phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của chính đứa trẻ với những đối tượng
do loài người sáng tạo ra. Ví dụ...
Kết luận sư phạm:
+ Muốn hình thành và phát triển tâm lý của trẻ cần phải lấy hoạt động của chính các em
làm cơ sở. Tổ chức tốt các hoạt động chủ đạo trong từng thời kỳ phát triển của trẻ.
+ Tổ chức đời sống hoạt động của trẻ có nội dung phong phú, hình thức đa dạng, có sức
thu hút hấp dẫn, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của các em.
+ Tạo tiền đề và những điều kiện thuận lợi cho quá trình xuất hiện những cấu tạo tâm lý
mới ở trẻ, đặc biệt trong công tác giáo dục cần có những biện pháp giáo dục phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi. Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục trẻ.
Sự phát triển tâm chịu tác động của nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, môi trường
sống và hoạt động, dạy học - giáo dục và hoạt động cá nhân. Trong đó yếu tố bẩm sinh, di
truyền đóng vai trò tiền đề của sự phát triển tâm lý, môi trường hội và hoạt động là
điều kiện, dạy học giáo dục đóng vai trò chđạo, còn hoạt động tích cực của nhân -
đóng vai trò quyết định sự phát triển tâm lý.
c. Các qui luật về sự phát triển ẻ emtâm lý tr :
- Quy luật không đồng đều:
+ : Xét trong tiến trình phát triển của mỗi cá thể
Sự phát triển không phải là sự tăng lên về số lượng một cách đồng đều mà sự phát
triển của mỗi cá nhân mang tính không đồng đều.
Ở mỗi nhân có những giai đoạn sự phát triển được thực hiện với một tốc độ rất
nhanh chóng, lại có những giai đoạn tốc độ phát triển chậm hơn.
Tuổi càng nhỏ thì sự phát triển càng nhanh. Trong tiến trình phát triển của mỗi
nhân, có những giai đoạn phát cảm của một vài chức năng tâm lý. Đó là giai đoạn có nhiều
điều kiện thuận lợi nhất. Đặc biệt sự chín muồi của hệ thần kinh khiến cho một chức
năng nào đó phát triển rất nhanh. Ví dụ ? tâm lý
Lưu ý trong công tác giáo dục trẻ:
tâm lý Giúp nhà giáo dục tìm mọi cách phát triển một chức năng nào đó thật đúng
lúc cần phải hiểu rõ những giai đoạn phát cảm của trẻ để giáo dục và luyện tập cho trẻ.
+ Xét sự phát triển giữa trẻ này với trẻ khác trong cùng một độ tuổi.
Trong tiến trình phát triển, mỗi đứa trẻ trải qua cách riêng với những tốc độ, nhịp
độ và khuynh hướng riêng.
Cùng một nhóm trẻ, một chức năng tâm lý nào đó xuất hiện sớm hơn hay muộn hơn
so với những đứa trẻ khác.
Nhịp độ phát triển các quá trình tâm lý khác nhau.
Những phẩm chất tâm lý: Tính cách, năng lực, khí chất của trẻ bộc lộ khác nhau.
Lưu ý: Trong công tác giáo dục không nên rập khuôn, áp đặt trẻ, hãy tôn trọng
cái tính riêng của trẻ. ần phát hiện ra những con đường phát triển riêng của mỗi trẻ và tìm C
ra những biện pháp giáo dục phù hợp với từng trẻ.
- Quy luật v Tính tr n v a tâm lý n c
+ Cùng v i s phát tri n c a l a tu i thì tâm con ng i ngày càng tính tr n ườ
vn, thng nh t b n v ng. S phát tri n tâm s chuyn bi n d n các tr ng thái ế
tâm thành các tâm riêng c a cá nhân. Tâm n l n nh ng đặc đim trnhph
tâm tr ng r i r c khác nhau, m t t p thi u h ng. S phát tri n tâm n h ế th thhi
chnhng tâm tr ng ó d n d n chuy n thành các nét c a nhân cách đ n định. d : Tâm
trng vui v i mái n y sinh trong quá trình lao ng chung, phù h p tho độ
vi la tui n i thếu p lđược l ưng xuyên nó schuyn thành lòng yêu lao ng. độ
+ Tính tr n v n c tâm còn ph c nhi u vào ng c o hành vi c a a thu độ ơ ch đạ
tr. D i tác ng c a giáo d c làm cho kinh nghi m s ngày càng c m ng thì ướ độ ng đượ r
độ ĩ đng c hành vi cơ a tr ngày càng tr nên t giác ý ngh a hi, iu đó
được bc lrt rõ trong nhân cách ca tr.
- Quy luật về tính toàn vẹn của tâm lý:
+ Tính toàn vẹn của tâm lý:
Cùng với sự phát triển, tâm con người càng có tính trọn vẹn, thống nhất và bền vững.
Sự phát triển là sự chuyển biến dần các trạng thái thành các đặc điểm tâm lý tâm lý tâm lý
cá nhân.
Tính toàn vẹn tâm lý phụ thuộc khá nhiều vào động cơ chỉ đạo hành vi của trẻ.
+ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ:
Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tác động giáo dục có thể làm thay đổi
tâm lý trẻ em. Tính mềm dẻo tạo ra khả năng bù trừ: Khi một chức năng tâm lý, sinh lý nào
đó yếu hoặc thiếu thì các chức năng tâm lý, sinh lý khác được tăng cường phát triển mạnh
hơn để bù đắp hoạt động không đầy đủ của chức năng yếu hoặc thiếu đó.
1.2.3. D y h c, giáo d phát tri tâm lý h c sinh ục và sự ển
Theo tâm lý tâm lý học mácxít, giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển
trẻ em: Giáo dục quá trình tác động mục đích, ý thức, kế hoạch của thế hệ
trưởng thành đối với thế hệ trẻ nhằm hình thành những phẩm chất nhất định của cá nhân,
đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Giáo dục nên được tổ chức chặt chẽ sẽ có khả năng:
+ Vạch ra chiều hướng cho sự phát triển nhân cách và dẫn dắt sự hình thành, phát triển
nhân cách của học sinh theo chiều hướng đó+ Giáo dục có thể đem lại những cái mà
bẩm sinh, di truyền hoặc môi trường tự nhiên không thể đem lại được.
+ Giáo dục có thể giúp trẻ bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật hoặc bệnh tật đem lại
+ Giáo dục có thể uốn nắn những nét tâm lý xấu được hình thành do ảnh ởng tự phát
của môi trường, để nhân cách của trẻ được phát triển tốt đẹp.
+ Giáo dục có thể đi trước hiện thực, giúp trẻ phát triển nhanh hơn thực tế xung quanh.
Dạy học và giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý. Dạy học phải
đi trước sự phát triển, lôi cuốn sự phát triển, hướng sự phát triển vào vùng phát triển gần
nhất.
1.3 S n phát tri tâm lý h c sinh: phân chia các giai đoạ ển
1.3.1. Quan ni n phát tri n tâm lý ệm về giai đo
Tâm lý học duy vật biện chứng, đại diện là L.x. Vưgốtxki quan niệm lứa tuổi là một
thời kỳ phát triển tâm lý nhất định của đời người “đóng kín một cách tương đối”, và ở đó
những quy luật phát triển chung bao giờ cũng được thể hiện một cách độc đáo về chất. Khi
chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác bao giờ cũng xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới
chưa từng có trong các thời kỳ trước. Những cấu tạo tâm lý mới này cải tổ lại và làm biến
đổi chính tiến trình phát triển.
- Tiêu chí phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh:
+ Những thay đổi cơ bản trong điều kiện sống và hoạt động trưởng thành về mặt , s
cơ thể. Đó là những đặc điểm về sinh lý (sự phát triển thể chất, sinh lý), đặc điểm xã hội
(điều kiện sống và các dạng hoạt động, các mối quan hệ cùng những yêu cầu đặt ra cho trẻ
trong giai đoạn đó) cùng những nét tâm lý đặc trưng về nhận thức, tình cảm, nhân cách,...
+ Những thay đổi trong cấu trúc tâm lý. Mỗi giai đoạn lứa tuổi thể hiện một mức độ
phát triển tâm lý độc đáo về chất, được đặc trưng bởi một loạt những thay đổi trong toàn
bộ hệ thống cấu trúc nhân cách của con người trong giai đoạn phát triển đó. Ví dụ: thanh
niên sinh viên có những nét tâm lý đặc trưng sau: sự hoàn thiện cái tôi (sự tự ý thức), sự
hoàn thiện thế giới quan khoa học, khả năng thiết lập các kế hoạch cuộc đời chuẩn bị -
nghề nghiệp cho tương lai, khả năng thiết lập cuộc sống độc lập hoàn toàn, khả năng dần
dần xâm nhập sâu vào các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Những nét tâm lý này khác
về chất so với tâm lý của học sinh phổ thông trung học.
1.3.2. S n phát tri n tâm lý h c sinh ự phân chia các giai đoạ
- Sự phân chia lứa tuổi của trẻ em theo hoạt động chủ đạo:
+ Từ lọt lòng đến khoảng 15 tháng: lứa tuổi hài nhi, hoạt động chủ đạo là hoạt
động giao tiếp cảm xúc trực tiếp với mẹ và người lớn.
+ Từ 15 tháng đến 3 tuổi: Là lứa tuổi ấu nhi. Hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ
vật.
+ Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: Là lứa tuổi mẫu giáo. Hoạt động vui chơi mà trung tâm là
trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo.
+ Từ 6 tuổi đến khoảng 12 tuổi: lứa tuổi nhi đồng. Hoạt động chủ đạo hoạt
động học tập tương ứng với học sinh tiểu học. Đây lứa tuổi đầu tiên đến trường, hoạt
động học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển tâm lý của học sinh tiểu học.
+ Từ 12 tuổi đến 15 tuổi: Là lứa tuổi thiếu niên. Hoạt động chủ đạo là giao tiếp với
bạn bè. Tương ứng với học sinh trung học cơ sở.
+ Từ 15 tuổi đến 18 tuổi: Là lứa tuổi thanh niên mới lớn. Hoạt động chủ đạo là hoạt
động học tập nghề nghiệp. Tương ứng với học sinh trung học phổ thông. -
Lưu ý các giai đoạn phát triển tâm lý có ý nghĩa tương đối:
- Khi chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác bao giờ cũng xuất hiện những cấu tạo tâm lý
mới về chất chưa từng có trong các giai đoạn lứa tuổi trước đây. Những cấu tạo tâm lý mới
này sẽ cải tổ lại và làm biến đổi chính tiến trình phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển được
quyết định bởi một tổ hợp nhiều điều kiện: điều kiện sống và hoạt động, đặc điểm các mối
quan hệ, kiểu tri thức và phương thức lĩnh hội, đặc điểm về sự phát triển cơ thể…
- Những đặc điểm lứa tuổi là đặc điểm chung, đặc trưng điển hình nhất, chỉ ra hướng phát
triển chung. Lứa tuổi không phải là phạm trù tuyệt đối, bất biến. Giai đoạn lứa tuổi chỉ có
ý nghĩa tương đối. Tuổi chỉ có ý nghĩa là yếu tố thời gian trong quá trình phát triển của trẻ.
Trẻ cần thời gian chuẩn bị về mọi mặt để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới.
Việc phân chia này có ý nghĩa rất lớn.
- Tạo điều kiện cho việc thiết lập những biện pháp giáo dục phù hợp cho từng giai đoạn,
từng thời phát triển của trẻ. Tuy nhiên, sự phân chia trên chỉ là tương đối vì các giai đọan
phát triển tâm lý của trẻ không cố định, giới hạn lứa tuổi mỗi giai đoạn có thể thay đổi tùy
theo trình độ phát triển kinh tế hội, điều kiện giáo dục, phong tục tập quán, đặc điểm
phát tr ... iển riêng của từng trẻ.
- Giữa các thời lứa tuổi giai đoạn phát triển những mối quan hệ phức tạp. tâm
Nhiệm vụ của giáo dụcở mỗi giai đoạn phát triển không phải là tăng nhanh tốc tâm lý
độ phát triển đó mà là làm phong phú thêm sự phát triển đó, sử dụng tối đa những khả năng
do giai đoạn này đem lại, đặc biệt là phát hiện và nắm vững hoạt động chủ đạo.
TÓM TẮT
Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học lứa tuổi là các hiện tượng tâm lý con người
trong từng giai đoạn lứa tuổi từ bào thai đến tuổi già. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý
học phạm các hiện tượng m lý, c quy luật m (của người dạy người học) -
trong quá trình dạy học và giáo dục, đảm bảo cho quá trình đó đạt hiệu quả tối ưu.
Nhiệm vụ của Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm là nghiên cứu những đối
tượng trên, từ đó rút ra những quy luật chung, cung cấp những kết quả nghiên cứu về mặt
lý luận và thực tiễn, nhằm tổ chức hợp lý quá trình sư phạm, góp phần nâng cao hiệu quả
của hoạt động dạy học và giáo dục.
Thuyết tiền định, Thuyết duy cảm, Thuyết hội tụ hai yếu tố những, quan niệm
sai lầm giống nhau về sự phát triển tâm lýtrẻ em: họ đều thừa nhận đặc điểm tâm của
con người bất biến hoặc do tiền định hay do ảnh hưởng của môi trường. Họ đánh giá
không đúng vai trò của giáo dục hoặc phủ nhận hoặc quá đề cao, họ đều phủ nhận tính tích
cực hoạt động của cá nhân nên không giải thích được nhiều trường hợp trong thực tiễn, vì
vậy dẫn đến những phương pháp giáo dục sai lầm.
Tâm lý học hiện đại đã khẳng định: không có một tư chất nào mang sẵn những năng
lực và những nét nhân cách nhất định. Sự kế thừa cơ thể khỏe mạnh là tiền đề quan trọng
để phát triển tâm lý. Nhưng không quyết định trình tự cũng như mức độ phát triển trí
tuệ nhân cách của trẻ. Những yếu tố nào của môi trường trẻ tích cực quan hệ thì
chúng mới trở thành điều kiện cụ thể có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ.
Dạy học và giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý. Dạy học phải
đi trước sự phát triển, lôi cuốn sự phát triển, hướng sự phát triển vào vùng phát triển gần
nhất.
Mỗi một giai đoạn lứa tuổi được đặc trưng bởi nhiều yếu tố, đó là những đặc điểm
về sinh lý, về xã hội, về tâm lý. Mỗi giai đoạn lứa tuổi có sự phát triển tâm lý độc đáo về
chất. Sự chuyển tiếp từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác gắn liền với sự
thay đổi tình huống xã hội của sự phát triển, sự xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới và sự
thay đổi dạng hoạt động chủ đạo. Trong tiến trình phát triển tâm lý nói chung sẽ có những
giai đoạn phát triển bình ổn đan xen với những giai đoạn phát triển khủng hoảng.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày tóm tắt luận điểm của Thuyết tiền định,Thuyết duy cảm và Thuyết hội tụ
hai yếu tố về sự phát triển tâm lý trẻ em và chỉ ra những mặt ưu điểm và hạn chế
của những học thuyết đó.
2. Trình bày quan điểm của dòng Tâm lý học hoạt động về sự phát triển tâm lý trẻ em.
3. Giải thích quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng về hoạt động của chính đứa
trẻ đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
4. Nhận xét về quan niệm: “Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”, “Trẻ em là trang giấy
trắng”
5. Giải thích mối quan hệ giữa dạy học và sư phát triển tâm lý trẻ em.
6. Trình bày quan niệm về các giai đoạn phát triển tâm lý và sự phân chia các giai đoạn
lứa tuổi.
Chương 2: lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (6 tiết)Tâm lý
Sau khi học chương này, người học có thể :
Về kiến thức
- Biết vai trò của những điều kiện phát triển tâm lý thanh niên học sinh.
- Hiểu được ý nghĩa của hoạt động học tập hướng nghiệp đối với sự hình thành -
phát triển tâm lý của các em.
- Hiểu và giải thích được những đặc trưng tâm lý của lứa tuổi thanh niên học sinh.
Về kỹ năng
- Phân tích được nguyên nhân của các hiện tượng tâm các tình huống tâm
thường gặp ở lứa tuổi thanh niên học sinh.
- Đề xuất được các biện pháp phù hợp để giải quyết các tình huống tâm của lứa
tuổi.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào trong giao tiếp và trong công tác giáo dục thanh
niên học sinh.
Về thái độ: Quan tâm, trân trọng bước đầu hứng ttìm hiểu các kiến thức tâm
thanh niên học sinh, xem đó là một chìa khóa để giao tiếp thành công với các em ở lứa tuổi
này.
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý học sinh trung học phổ thông
2.1.1. Đặc điểm cơ thể
Thanh niên học sinh đã đạt được sự trưởng thành về cơ thể nhưng chưa đạt sự trưởng
thành về mặt xã hội. Lứa tuổi thanh niên học sinh là một giai đoạn quan trọng và có nhiều
ý nghĩa trong tiến trình phát triển của con người. Sự phát triển tâm lý ở tuổi thanh niên học
sinh là sự nối tiếp của sự phát triển tâm lý tuổi thiếu niên và chuẩn bị cho sự phát triển tâm
lý ở giai đoạn thanh niên trưởng thành (18 25, 28 tuổi).-
lứa tuổi thanh niên học sinh, sự tăng trưởng thể của các em có tính chất vừa
phải, không nhanh và không có nhiều biến động như tuổi thiếu niên học sinh.
Chiều cao của thanh niên học sinh đã phát triển chậm lại so với tuổi thiếu niên học
sinh. Sự tăng trưởng của hệ cơ xương đang dần dần đạt đến mức hoàn thiện. Chiều cao sẽ
tăng nhanh ở lứa tuổi dậy thì và giảm dần tốc độ tăng trưởng khi bước vào tuổi thanh niên
học sinh. Sự phát triển chiều cao ở nữ thường dừng lại sau tuổi 18, ở ngm thường dừng lại
sau tuổi 22, 23. Chiều cao đã trở thành một chủ đề bản luận của thanh niên học sinh.
có ảnh hưởng đến sự tự tin của các em trong giao tiếp và là một nội dung trong quá trình
xây dựng hình ảnh bản thân của các em.
Cân nặng của thanh niên học sinh đã phát triển chậm lại so với tuổi thiếu niên học
sinh. Sự tăng trưởng của cơ bắp đang dần dần đạt đến mức hoàn thiện. Cơ bắp được tiếp
tục phát triển. Sức mạnh cơ bắp tăng nhanh, lực cơ của em trai 16 tuổi gần gấp 2 lần so với
năm 12 tuổi.
Hệ tuần hoàn ở tuổi này hoạt động bình thường. Sự phát triển và hoạt động của tim
và mạch máu bình thường làm cho sức chịu đựng của các em kéo dài hơn, sự tập trung của
các em tốt hơn. Hệ tuần hoàn hoạt động nhịp nhàng làm cho cảm xúc của các em mang
tính ổn định, vì vậy các em có thể làm chủ cảm xúc và tâm trạng của mình.
Sự phát triển của hệ thần kinhnhững thay đổi quan trọng về cấu trúc bên trong
của não các chức năng của não. Số lượng dây thần kinh liên hợp giữa các vùng chức
năng trên vỏ não tăng nhanh, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại với nhau. Chính
điều này tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động tiếp nhận, dẫn truyền, phân tích, tổng hợp,
hệ thống hóa các kích thích học, hóa học, học bên trong bên ngoài thể. n
cạnh đó, nó còn giúp phối hợp, điều hòa các hoạt động của cơ thể, đặc biệt là các hoạt động
về vận động, nội tạng và nội tiết với hoạt động riêng của hệ thần kinh
Đa số các em đã qua thời kỳ phát dục. Hoạt động của các tuyến nội tiết diễn ra bình
thường. Các hormong của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận, tuyến sinh
dục hoạt động bình thường và có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển tâm sinh lý ở
lứa tuổi này. Từ 16 tuổi thanh niên học sinh có nhiều khả năng sinh sản hơn so với thiếu
niên học sinh.
Về mặt cơ thể, thanh niên học sinh gần giống với người lớn. Vì vậy, việc giáo dục
các em biết cách ăn uống, ngủ nghỉ và tập luyện để đạt được sự phát triển đầy đủ nhất
hoàn thi ện nhất là nhiệm vụ quan trọng của các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo.
2.1.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển
- Hoạt động của thanh niên ngày càng phong phú nên vai trò xã hội và hứng thú xã hội
của các em không chỉ mở rộng về số lượng, phạm vi mà còn biến đổi về cả chất lượng.
- Ở thanh niên ngày càng xuất hiện nhiều vai trò của người lớn và họ thực hiện các vai
trò đó ngày càng có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm cao hơn.
- Trong gia đình, thanh niên nhiều quyền lợi trách nhiệm của người lớn, được
trao đổi bàn bạc một số công việc trong gia đình, biết quan tâm đến nhiều mặt của
đời sống.
- Ngoài xã hội:
+ Đủ 16 tuổi thanh niên gia nhập Đoàn TNCSHCM, tham gia công tác tập thể, công
tác xã hội với tinh thần độc lập và trách nhiệm cao.
+ Đủ 18 tuổi các em quyền nghĩa vụ của người công dân, thanh niên bắt đầu
suy nghĩ về việc lựa chọn nghề nghiệp.
Vị trí của thanh niên có tính không xác định, ở mặt này trẻ được coi là người lớn, mặt
khác lại không. Tính chất đó và những yêu cầu đề ra cho thanh niên được phản ánh
một cách độc đáo vào tâm lý thanh niên.
Vị trí “không xác định” của thanh niên một tất yếu khách quan. Tính chất đó và
những yêu cầu đề ra cho thanh niên được phản ánh một cách độc đáo trong tâm
của các em.
2.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông
2.2.1. m ho p Đặc điể ạt động học tậ
- Nội dung học tập ngày càng nhiều, đi sâu vào những tri thức bản, những quy luật
của các bộ môn khoa học. Đòi hỏi học sinh có tính năng động, tính độc lập ở mức độ
cao, phát triển tư duy lý luận.
- Nhu cầu tri thức tăng lên, động cơ học tập gắn liền với động thực tiễn, động cơ nhận
thức sau đó mới đến các động cơ cụ thể khác
- Thái độ có ý thức đối với việc học tập ngày càng phát triển. Điều này đã phát triển tính
chủ định của các quá trình nhận thức năng lực điều khiển bản thân của học sinh
trong học tập.
- Thái độ đối với môn học trở nên có tính lựa chọn, hình thành hứng thú học tập gắn liền
với khuynh hướng nghề nghiệp.
2.2.2. Đặc điểm tư duy
Tư duy trừu tượng phát triển mạnh và giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy
của thanh niên học sinh. Những nguyên nhân làm cho duy trừu tượng của thanh niên
học sinh phát triển mạnh là: sự phát triển về cấu trúc và chức năng của não, tính chất đặc
thù của hoạt động học tập ở bậc trung học phổ thông, sự mở rộng phạm vi và quyền hạn
của thanh niên trong giao tiếp, sự phát triển của các quá trình tri giác và ghi nhớ. Các phẩm
chất tư duy phát triển mạnh như: tính độc lập, tính lập luận, tính phê phán, tính linh hoạt,
tính hệ thống, tính khái quát, tính sáng tạo. Sự phát triển tư duy lý luận giúp các em có thể
giải quyết các yêu cầu học tập ở trường trung học, làm cơ sở cho sự thành công ở bậc học
cao hơn và là một trong những cơ sở quan trọng để hình thành thế giới quan khoa học.
Tư duy hình tượng và tư duy hành động vẫn đang phát triển và có vai trò hỗ trợ cho
tư duy trừu tượng trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học, rèn luyện các kỹ năng học
tập.
Giáo viên trung học phổ thông, không phân biệt là dạy môn học nào, cần tập trung
phát triển các phẩm chất tư duy cho học sinh bằng cách lựa chọn các phương pháp dạy học
và thiết kế hệ thống câu hỏi bài tập đa dạng nhằm phát triển tư duy cho thanh niên học sinh.
Các phương pháp dạy học tác dụng phát triển duy như: phương pháp đàm thoại,
phương pháp tình huống, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học dự án,... Hệ
thống câu hỏi và bài tập cần được thiết kế trên cơ sở đòi hỏi thanh niên phải sử dụng tất cả
các khả năng của mình như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, bình luận, đánh giá,
hệ thống hóa,... Ngoài ra, việc sử dụng các sơ đồ, biểu đồ, các tranh ảnh, đoạn phim hay
những vai diễn học tập là cần thiết và không thể thiếu đối với tất cả các giáo viên trong quá
trình phát triển toàn diện khả năng tư duy cho thanh niên học sinh.
2.2.3. a s phát tri Đặc điểm củ ển trí tuệ
Sự phát triển trí tuệ của thanh niên học sinh đã đạt được ở mức cao và đang được hoàn
thiện dần trong quá trình học tập. Càng lên các lớp cuối cấp, năng lực trí tuệ càng phát
triển. Ở thanh niên học sinh, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận
thức. Cụ thể:
- Tri giác mục đích đạt tới mức độ rất cao. Quan sát trở nên có mục đích, hệ
thống toàn diện, chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai, không tách rời
khỏi tư duy ngôn ngữ. Tuy vây, quan sát của các em khó đạt hiệu quả khi thiếu sự
hướng dẫn của giá viên. Giáo viên cần quan tâm hướng dẫn quan sát của các em vào
các nhiệm vụ cụ thể nhất định, không nên vội vàng kết luận khi chưa có đầy đủ dữ
kiện.
- Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, vai trò của ghi nhớ
lôgíc trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng lên rõ rệt, các em đã biết sử dụng
tốt các biện pháp để ghi nhớ tài liệu, biết tạo được tâm thế phân hóa trong ghi nhớ,
biết phân loại tài liệu ghi nhớ.
- Chú ý của thanh niên cũng có tính lựa chọn, chú ý có chủ định tăng lên. Năng lực
di chuyển và phân phối chú ý cũng được phát triển và hoàn thiện một cách rõ rệt.
- duy: Các em khả năng duy luận, duy trừu tượng một cách độc lập,
sáng tạo. duy chặt chẽ, căn cứ nhất quán hơn, tính phê phán của duy
phát triển.
Nguyên nhân của sự phát triển các đặc điểm phát triển trí tuệ ở học sinh trung học
phổ thông: Cấu trúc của não phức tạp chức năng của não phát triển phát triển của , s
các quá trình nhận thức. nh hưởng của hoạt động học tập. nh hưởng của điều kiện phát
triển của xã hội.
2.3. m nhân cách c a h c sinh trung h c ph thông Đặc điể
2.3.1. S phát tri c ển tự ý thứ
Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh
niên mới lớn, và có ý nghĩa lớn trong sự phát tâm lý của các em.
- Các em đã biết chú ý đến dáng vẻ bề ngoài của mình, hình ảnh về thân thể là một thành
tố quan trọng trong sự tự ý thức của thanh niên học sinh.
- Quá trình phát triển tự ý thức của các em diễn ra mạnh mẽ. Nhu cầu tìm hiểu, đánh giá
những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của
bản thân. Chính điều này khiến các em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất
nhân cách và năng lực riêng.
- Sự tự ý thức của học sinh xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, địa vị mới
mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc các em quan tâm đến
đặc điểm nhân cách của mình. Các em hay ghi nhật so sánh với nhân vật các
em quan tâm
- Nội dung của tự ý thức khá phức tạp, các em không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong
hiện tại còn nhận thức vị trí hội của mình trong tương lai. Chẳng hạn: mình trở
thành người như thế nào ? Cần làm gì để tốt hơn ?,..
- Thanh niên không chỉ có nhu cầu đánh giá còn có khả năng đánh giá sâu sắc về những
phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những người cùng sống và của chính mình. Đồng thời
các em có khuynh hướng độc lập trong việc phân tích, đánh giá bản thân.
- Nhu cầu tự giáo dục của thanh niên học sinh cũng được phát triển.
- Cần giúp đỡ thanh niên một cách khéo léo để các em hình thành biểu tượng khách quan
về nhân cách của mình.
2.3.2. S hình thành th gi i quan ế
Tuổi thanh niên lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan bởi đây lứa tuổi
đầy đủ điều kiện về mặt trí tuệ, nhân cách hội để hình thành hệ thống quan điểm
riêng.
Sự hình thành thế giới quan được thể hiện ở tính tích cực nhận thức:
Thanh niên quan tâm nhiều nhất về các vấn đề có liên quan đến con người, vai trò của con
người trong lịch sử, quan hệ giữa con người hội, giữa quyền lợi nghĩa vụ, giữa
nghĩa vụ và tình cảm.
Ý nghĩa cuộc sống chiếm vị trí trung tâm trong suy nghĩ của các em. vậy, các em
khuynh hướng sống một cuộc sống tích cực hội, muốn mang lại lợi ích cho người
khác, quan tấm đến đời sống tinh thần nhiều hơn phúc lợi vật chất.
Vấn đề lựa chọn vị trí xã hội trong tương lai cho bản thân và các phương thức đạt đến vị
trí xã hội đó. Xác định đường đời mà trước hết là vấn đề định hướng nghề nghiệp.
Kết luận sư phạm
Tăng cường giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống lành mạnh cho thanh niên.
Xây dựng tốt mối quan hệ giữa thanh niên với người lớn: quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau, tin tưởng, hiểu biết và chia sẻ...
Tổ chức đa dạng các loại hình hoạt động giao tiếp cho thanh niên tham gia. Phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động của thanh niên, tạo điều kiện nâng cao
tinh thần trách nhiệm của họ.
Không quyết định và không làm thay, người lớn cần giúp đỡ, tổ chức thanh niên một cách
khéo léo, tế nhị, lôi cuốn học sinh tham gia một cách tích cực, kích thích sự tự giáo dục và
giáo dục lẫn nhau của các em...
2.3.3. Giao ti i s ng tình c a h c sinh trung h c ph thông ếp và đờ ảm củ
a. Đặc điểm tình bạn của tuổi thanh niên mới lớn
Nhu cầu tình bạn tâm tình tăng lên rõ rệt. Trong quan hệ với bạn, các em có yêu cầu
cao hơn đồng thời cũng nhạy cảm hơn: không chỉ có khả năng xúc cảm thân tình, mà còn
có khả năng đồng cảm.
Tình bạn của thanh niên rất bền vững, có thể vượt qua mọi thử thách và có thể kéo
dài suốt cuộc đời. Thanh niên thường lý tưởng hóa tình bạn, họ nghĩ và mong muốn về bạn
thường vượt quá thực tế ở bạn.
Quan niệm của thanh niên về tình bạn và mức độ thân tình trong tình bạn có sự khác
nhau. Nguyên nhân kết bạn cũng rất phong phú.
Quan hệ nam nữ được tích cực hóa một cách rõ rệt. Phạm vi quan hệ bạn bè được
mở rộng. Nhu cầu về tình bạn với bạn khác giới được tăng cường. Xuất hiện nhu cầu chân
chính về tình yêu và tình cảm sâu sắc.
b. Tuổi đầu thanh niên là lứa tuổi mang tính tập thể nhất :
- Các em được học tập và sinh hoạt với bạn bè cùng lứa tuổi. Hoạt động của thanh niên
ngày càng phong phú phức tạp, n vai trò hội hứng thú xã hội của thanh
niên không chỉ mở rộng về số lượng và phạm vi mà còn biến đổi cả về chất lượng.
- Giao tiếp với bạn chiếm vị trí lớn n hẳn so với người lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn.
Điều này do lòng khao khát mong muốn có vị trí bình đẳng trong cuộc sống, quan hệ
phụ thuộc, dựa dẫm vào người lớn dần trở nên bình đẳng và tự lập hơn.
- Hoàn cảnh giao tiếp tự do, bình đẳng đã tạo điều kiện trong việc phát triển nhu cầu, sở
thích thanh niên. Các em hướng vào bạn bè nhiều hơn là hướng vào cha mẹ.
- Điều quan trọng đối với các em là được sinh hoạt với bạn cùng tuổi, là cảm thấy mình
cần cho nhóm, có uy tín và vị trí nhất định trong nhóm.
- Sự mở rộng phạm vi giao tiếp và sự phức tạp hóa hoạt động riêng của thanh niên khiến
cho số lượng nhóm quy chiếu tăng lên rệt. Việc tham gia vào nhiều nhóm sẽ dẫn
đến những sự khác nhau nhất định thể có xung đột về vai trò nếu nhân phải
lựa chọn các vai trò khác nhau.
- Trong giáo dục cần chú ý đến ảnh hưởng của nhóm và hội tự phát ngoài nhà trường.
Phát huy các tổ chức Đoàn, các loại hình hoạt động tập thể với nội dung phong phú và
lành mạnh để lôi cuốn các em tích cực tham gia.
2.4. Ho l a ch n ngh ạt động lao động và sự
Sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông có những đặc điểm:
- Lựa chọn nghề trở thành công việc khẩn thiết đối với mỗi học sinh trung học phổ
thông.
- Việc chọn nghề bao gồm hai thành tố: nghề cụ thể và trình độ chuyên môn của nghề.
- Sự hiểu biết và những thông tin về nghề còn phiến diện và chưa đầy đủ. Thanh niên
học sinh thường chọn nghề theo sở thích, khnăng của bản thân với yêu cầu nghề
nghiệp, ý nghĩa xã hội của nghề, hoặc do định hướng của các bậc cha mẹ.
- Tuy nhiên hiện nay học sinh trung học phổ thông thường định hướng một cách phiến
diện vào việc học tập ở đại học, dẫn đến hiện tượng mất cân đối trong đào tạo ngành
nghề, nguồn nhân lực và thị trường lao động trong xã hội.
Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho các em
- Giúp cho các em hiểu sâu sắc về việc chọn nghề của bản thân, đây việc lựa chọn
hướng đi rất quan trọng của cuộc đời
- Phối hợp với các lực lượng giáo dục, tổ chức xã hội, tổ chức lao động giới thiệu về
các loại ngành nghề yêu cầu về tiêu chuẩn của người lao động đáp ứng với các
ngành nghề đó. vấn cho các em lựa chọn nghề nghiệp theo khả năng, sở trường
của bản thân và nhu cầu của xã hội.
- Cho học sinh phân tích một số tiêu chuẩn trong mô hình về cấu trúc nhân cách nghề
nghiệp của các lĩnh vực chọn nghề.
- + Hướng dẫn học sinh tham khảo một số mô hình về cấu trúc nhân cách nghề nghiệp.
+ Xem xét yêu cầu, chuẩn nghề nghiệp của mỗi lĩnh vực đã tìm hiểu.
+ Chẩn đoán, so sánh mức độ thích ứng của bản thân so với yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp đã chọn.
TÓM TẮT
Tuổi thanh niên học sinh là lứa tuổi có sự phát triển cơ thể mang tính chất tương đối
hài hòa, êm ả, không có nhiều biến động và mâu thuẫn. Chiều cao, cân nặng của các em đã
phát triển chậm lại so với tuổi thiếu niên học sinh. Sự tăng trưởng của hệ xương đang
dần Dần đạt đến mức hoàn thiện như người lớn. Hoạt động của hệ tuần hoàn, của các tuyến
nội tiết diễn ra bình thường gần như người lớn và quy định khả năng làm cha mẹ của các
em.
Các điều kiện xã hội ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lý của các em thể
tìm thấy trong cuộc sống gia đình, trường học, các quan hệ xã hội của các em. Sự thừa nhận
ngày càng nhiều tính người lớn trong các em từ phía cha mẹ. thầy cô, bạn những
người thân là một nhận thức đúng về các em và là điều kiện quan trọng cho các em trưởng
thành.
Hoạt động chủ đạo của các em học tập ớng nghiệp. vậy, người lớn cần -
quan tâm giúp đỡ các em định hướng nghề nghiệp cho đúng, giúp các em chuẩn bị những
hành trang cần thiết để trở thành của một công dân có ích và lành nghề trong tương lai.
Năm tính chất cơ bản của nhận thức ở lứa tuổi này được phát triển mạnh ở tất cả các
quá trình nhận thức và tạo nên đặc trưng về nhận thức ở các em là: tính mục đích, tính chủ
định, tính suy luận, tính hệ thống và tính thực tiễn. Những chính sách giáo dục và nhũng
phương cách giảng dạy cần phải tạo mọi điều kiện để thúc đẩy sự phát triển khả năng nhận
thức của các em và giúp các em chuẩn bị cho việc học nghề tiếp theo trong tương lai.
Xúc cảm của thanh niên học sinh tính ổn định tình cảm của các em rất đa
dạng. Thái độ học tập ý thức và mục đích. Tình cảm gia đình tình bạn là những
tình cảm quan trọng các em. Thanh niên học sinh có nhu cầu kết bạn thân tình và chủ
động tìm hiểu và chọn bạn cho mình. Các em có bạn cùng giới, bạn khác giới nhóm bạn.
Nhu cầu yêu đương xuất hiện ở tuổi thanh niên học sinh. Tình cảm yêu đương ở lứa tuổi
này là tình cảm hồn nhiên, thầm kín, nhưng cũng rất dễ vỡ. Người lớn, đặc biệt là các bậc
phụ huynh cần nhận thức rõ những ảnh hưởng từ xã hội hiện đại đang hiện diện trong tình
cảm của các em mình, từ đó, có thể có những điều chỉnh cần thiết trong giao tiếp với các
em theo nguyên tắc: tình thương, tôn trọng, trách nhiệm, thẳng thắn và thiện chí.
Thanh niên học sinh không chỉ so sánh bản thân mình trong hiện tại với tưởng
sống mà mình chọn lựa mà còn so sánh mình với những “hình mẫu” mình theo đuổi.
Nhu cầu được tôn trọng, được bình đẳng với mọi người và nhu cầu chứng tỏ bản thân trong
giao tiếp và học tập là những nhu cầu quan trọng và phổ biến ở thanh niên học sinh. Thanh
niên học sinh là lứa tuổi xây dựng quan điểm sống, lý tưởng sống và quan điểm chọn nghề
cho mình trong tương lai. Sự hình thành và phát triển nhân cách của thanh niên học sinh
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt hoàn cảnh hội các em sinh ra và lớn lên.
Thời đại ngày ngy có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều bất lợi cho sựhình thành nhân
cách của các em. vậy, sự hướng dẫn định hướng của người lớn thông qua các bài
học, cách sống và cách làm. việc của người lớn, hệ thống giá trị xã hội mà người lớn xung
quanh các em đang theo đuổi ý nghĩa quyết định sự hình thành nhân cách các em. Những
hành động trách nhiệm của người lớn giúp thanh niên học sinh có được một hình ảnh
đúng về bản thân là: chỉ dẫn khoa học cho thanh niên học sinh cảm thấy những cái được
và cái chưa được trong suy nghĩ và hành động của các em, hướng dẫn và động viên các em
phát huy những thế mạnh và khắc phục những khiếm khuyết về cơ thể và tâm lý.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày vị trí của lứa tuổi đầu thanh niên ở trong gia đình và ngoài xã hội.
2. Trình bày đặc điểm hoạt động học tập của thanh niên học sinh.
3. Sự phát triển trí tuệ của thanh niên được thể hiện như thế nào? Giải thích nguyên
nhân của sự phát triển đó.
4. Phân tích những đặc điểm tự ý thức của thanh niên học sinh giải thích nguyên
nhân xuất hiện các đặc điểm này. Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu các đặc điểm này
trong giáo dục học sinh.
5. T rình bày những đặc điểm tình bạn của thanh niên học sinh giải thích nguyên
nhân xuất hiện các đặc điểm này. Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu các đặc điểm này
trong giáo dục học sinh.
6. Tại sao nói tuổi đầu thanh niên là lứa tuổi mang tính tập thể nhất
7. Phân tích cách vận dụng các biện pháp trong việc định hướng nghề nghiệp cho học
sinh trung học phổ thông. Lấy ví dụ minh họa.
Chương 3: học dạy học (8 tiết)Tâm lý
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
Về kiến thức
- Nhận ra điểm giống và khác nhau giữa “dạy” và “học” với “hoạt động dạy”, “hoạt
động học” theo phương thức nhà trường.
- Giải thích mối quan hệ gắn bó, thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học.
- Biết ý nghĩa của cấu trúc hoạt động học tập, vai trò và mối liên hệ giữa động cơ học
tập, mục đích học tập, hành động học tập.
- Nắm vững các bước trong hình thành khái niệm, việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho
học sinh trong quá trình dạy học.
- Hiểu khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ, chỉ ra mối liên hệ giữa dạy học và sự phát
triển trí tuệ.
Về kỹ năng
- Nêu được ví dụ minh họa các khái niệm trong hoạt động dạy và hoạt động học.
- Vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi liên quan đến động cơ học tập, mục đích học
tập, phương tiện học tập, thao tác học tập,...
- Biết rút ra kết luận sư phạm cho công tác dạy học.
Về thái độ
Tin tưởng và quan tâm vận dụng những cơ sở tâm lý vào trong công tác dạy học.
3.1. M thuy tâm lý h y h c ột số ết về ọc dạ
3.1.1. Thuy ết liên tưởng
a. Nội dung cơ bản của thuyết liên tưởng
- Thuyết liên tưởng cho rằng sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thực chất là lĩnh hội các
liên tưởng . Họ lập luận, trong thực tế các sự vật hiện tượng có liên quan chặt chẽ với nhau.
Hiện thực khách quan được phản ánh vào trí óc, nếu được tác động theo một cách thức nào
đó, chúng được ghi lại trong ý thức.
Sự nhớ lại một số sự vật, hiện tượng nào đó thường dẫn đến sự nhớ lại một số sự vật hay
hiện tượng khác gọi là liên tưởng. Vì vậy, trong dạy học muốn hình thành khái niệm, quy
luật... phải dựa vào các liên tưởng.
- Các loại liên tưởng:
Liên tưởng khu vực: tương đối cô lập, chưa có mối liên hệ qua lại với nhau, kiến thức riêng
lẻ.
Liên tưởng biệt hệ: có mối liên hệ giữa các liên tưởng, nhưng lại đóng khung trong phạm
vi hẹp.
Liên tưởng nội hệ: mối liên hệ trong phạm vi một khoa học, một ngành nghề.
Liên tưởng liên môn: kiến thức cơ sở liên tưởng liên quan giữa các ngành khoa học.
b. Nhận xét:
+ Ưu điểm:
- Phân loại được các liên tưởng hình thành trong ý thức, trong vốn hiểu biết.
- Thấy được mối liên quan giữa các liên tưởng.
+ Hạn chế:
- Chưa vạch ra được các cơ chế, các giai đoạn hình thành liên tưởng như thế nào.
- Không đánh giá đúng vai trò của chủ thể trong sự hình thành các liên tưởng.
3.1.2. Thuy t hành vi ế
a. Nội dung cơ bản của thuyết hành vi
Người sáng lập ntâm học Mỹ J.Oatsơn (1878 1958). Tâm học hành vi chủ -
trương không mô tả hay giảng giải các trạng thái ý thức, mà chỉ nghiên cứu những ứng xử
hay hành vi của cơ thể.
Hành vi được hiểu là tổng số các cử động bề ngoài được nảy sinh cơ thể, nhằm đáp lại
một kích thích nào đó.
Toàn bộ hành vi, phản ứng của con người động vật phản ánh bằng công thức : S R
(Kích thích phản ứng).
Điều kiện hóa trong thuyết hành vi đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện, giáo
dục và hình thành nhân cách.
b. Nhận xét:
+ Ưu điểm:
Xác định được phạm trù bản trong nghiên cứu tâm lý: phạm trù hành vi với
cách là biểu hiện của tâm lý, ý thức và từ đó xây dựng được phương pháp khách quan trong
nghiên cứu tâm lý học.
- Tìm ra cơ chế, cấu trúc của sự lĩnh hội, trong đó xác định vai trò chức năng của
kích thích (xem như ‘‘đầu vào’’) và đáp ứng (xem như ‘‘đầu ra’’).
+ Hạn chế:
. Không đề cập đúng mức hoạt động tự giác của con người.
. Phủ nhận sự gia công trí tuệ của chủ thể nhận thức.
3.1.3. Thuy ết hoạ t đ ng
a. Nội dung cơ bản của thuyết hoạt động
Theo A.N.Leonchiev, hoạt động được hiểu là một tổ hợp các quá trình con người tác động
vào đối tượng nhằm đạt mục đích. Hoạt động là mối quan hệ qua lại giữa khách thể chủ
thể, kết quả là tạo ra sản phẩm “kép”. Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong
xã hội; hoạt động là nơi nảy sinh tâm lý và cũng là nơi tâm lý vận hành.
- Hoạt động bao gồm hai quá trình:
Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm)
Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm)
- Hoạt động có những đặc điểm cơ bản sau:
Tính đối tượng.
Tính chủ thể.
Tính mục đích.
Tính gián tiếp.
- Tâm lý, ý thức và nhân cách được bộc lộ, hình thành và phát triển trong hoạt động. Tất
cả các quá trình tâm lý, các chức năng tâm kể cả ý thức, nhân cách phải được nghiên
cứu trong cấu trúc hoạt động.
b. Vận dụng lý thuyết hoạt động vào dạy học ở trung học phổ thông
Tâm lý cũng như ý thức được nảy sinh, hình thành và phát triển trong hoạt động và
thông qua hoạt động. Hoạt động vừa tạo ra tâm lý, vừa sử dụng tâm lý làm khâu trung gian
của hoạt động tác động vào đối tượng .... -> nguyên tắc thống nhất ý thức và hoạt động.
Theo thuyết hoạt động, cuộc đời con người một dòng hoạt động trong đó
hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy và hoạt động học cùng thực hiện theo cơ chế di sản
xã hội: thế hệ trước truyền lại những kinh nghiệm xã hội lịch sử cho thế hệ sau, đồng thời
thế hệ sau lĩnh hội và tiếp tục phát huy, phát triển.
Vận dụng phương pháp tiếp cận hoạt động vào dạy học, trước hết phải cho cả
thầy và trò đều thực sự trở thành chủ thể của hoạt động dạy và học để đạt đích cuối cùng
là hình thành phát triển nhân cách thế hệ trẻ.
Nêu một ví dụ thể hiện vai trò chủ thể của thầy và trò trong hoạt động dạy và học ở
trung học phổ thông thông qua nội dung một môn học bài học cụ thể.
+ Thu hút, kích thích, t ng l i nhu c u nh n th c cho h c sinh tham ạo độ ực, khơi gợ
gia vào quá trình d y h c.
+ Đưa ra các tình huống (câu h i, bài t ập, câu đố,..) có vấn đề, chứa đựng cái đã biết
và cái c n tìm kích thích h c sinh gi i quy ết.
Bắt đầu đi từ ấn đề ỏi đơn giả ọc đã biế v d, câu h n, tri thc, bài h t
Đến v ng c giấn đề khó hơn, tình hu ần suy nghĩ để i quyết.
Dn d t h ọc sinh khám phá và đi đế ừu tượ ắc, định nghĩa, n tri thc tr ng, khái quát (quy t
công th c mức, …) - hình thành tri th i.
3.2. Ho ng d y ạt độ
3.2.1. Khái ni m v y hoạ t đ ng dạ
* Dạy
- Diễn ra ở mọi lúc mọi nơi.
- Kiến thức tản mạn, thiếu hệ thống.
- . Người biết chỉ cho người chưa biết
* Hoạt động dạy
- Diễn ra ở nhà trường (phương pháp nhà trường).
- Kiến thức khoa học, có hệ thống.
- Đội ngũ chuyên nghiệp
Như vậy: HĐ dạy là HĐ của GV có đối tượng là HS với HĐ học của các em. Bằng HĐ
dạy, GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ học, chiếm lĩnh nội dung học tập. Nói cách khác,
HS lĩnh hội đối tượng học tập nhờ có sự giúp đỡ, dẫn dắt của GV.
3.2.2. Đặc điểm của ho t đ ng dạy
Từ định nghĩa trên có thể nhận ra ngay mục đích của hoạt động dạy là. “giúp người
học lĩnh hội nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách
Giáo viên cũng không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cho mình mà nhiệm vụ chủ yếu
là tổ chức quá trình tái tạo các tri thức đã tích lũy trong nền văn hóa xã hội cho người học.
Khi tiến hành hoạt động dạy, giáo viên phải sử dụng tri thức này như là nguyên vật liệu, là
phương tiện để tổ chức điều khiển người học tái tạo tri thức đó trong mỗi người. Mặt
khác, để lĩnh hội tri thức hiệu quả người học cần thể hiện tính tích cực trong học tập,
phải ý thức được đối tượng cần lĩnh hội (tri thức). Ta cũng biết, tính tích cực hoạt động thể
hiện ở chỗ chủ thể hoạt động luôn ý thức tự giác trong các hành động, không bị những áp
lực bên ngoài khi thực hiện các hành động chiếm lĩnh mục đích. Kết hợp hai ý vừa nói,
hoạt động dạy của giáo viên cần hướng đến tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo tri thức,
kỹ năng cho từng người học dựa trên cơ sở hoạt động tích cực của người học. Người dạy
luôn quan tâm khơi nguồn tính tích cực học tập ở người học, thúc đẩy người học tự giác
thực hiện các hành động học tập tương ứng với các nhiệm vụ đã được giao phó. Như vậy
hoạt động dạy hoạt động học cùng tồn tại gắn kết với nhau, thể xem đó hai
thành phần căn bản của một hoạt động có tên là “hoạt động dạy học”. Trong hoạt động dạy
học, người dạy thực hiện chức năng tổ chức, điều khiển người học, thể hiện sự sáng tạo khi
thiết kế các nhiệm vụ phù hợp với mục đích đào tạo và trình độ nhận thức của người học,
còn người học đảm nhận chức năng hành động, sẵn sàng tiếp nhận và tự giác thực hiện các
nhiệm vụ với mong muốn kết quả tốt nhất, qua đó lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,...
làm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách cho chính mình.
Tóm lại: Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt theo phương thức nhà trường, do
thầy, cô giáo đảm nhận để giúp người học tiếp thu nền văn hóa hội, phát triển tâm lý,
hình thành nhân cách.
3.3. Ho ng h c ạt độ
3.3.1. Khái ni m v c hoạ t đ ng họ
d1: Một nhóm trẻ nhi đồng cùng chơi trò bán quán. Hoạt động lúc này của
nhóm trẻ là vui chơi. Mục đích khi vui chơi là được giải trí, tìm sự vui vẻ. Trò chơi này có
phân định thắng, thua nên khi tham gia cuộc chơi, mỗi em phải suy nghĩ, tính toán nước đi
để thắng cuộc. Như vậy, qua trò chơi trẻ em học được cách suy nghĩ những nước đi hiệu
quả. Cái học được này không phải mục đích được xác định trước khi trẻ tham gia trò
chơi.
Ví dụ 2: Một người sau thời gian làm việc căng thẳng muốn tìm một nơi để thư giãn,
nghỉ ngơi. Ông chọn vùng biển, kết hợp việc tắm biển và thưởng thức hải sản. Nhưng nơi
ông đến khi ấy đang mùa du lịch, quá nhiều du khách trên bãi biển. Các dịch vụ trên bãi
biển khi đông người thường ít chu đáo, mục đích tắm biển của ông không được thoải mái
và giá các món hải sản đều tăng cao. Sau chuyến đi, ông rút ra một bài học là lần sau không
nên đi biển trong thời điểm ấy.
Ví dụ 3: Một học sinh THPT muốn nâng cao khả năng nói viết tiếng Anh. Em
quyết định chọn một trung tâm ngoại ngữ gần nhà, mức học phí từng khóa học chấp
nhận được để theo học lâu dài. Với mục đích định trước và sự chuyên cần học tập, chỉ sau
vài khóa học, em học sinh thấy hài lòng vì khả năng nói, viết tiếng Anh được tăng lên.
Qua ba ví dụ trên, có thể thấy được hai kiểu học ở con người: Học trong đời sống
thường ngày và học theo phương thức nhà trường.
* Học trong đời sống thường ngày (còn gọi là học ngẫu nhiên): Những kết quả học
được hoàn toàn theo cách tự nhiên, sau khi làm xong một hoạt động nào đó. Trường hợp
này con người không đặt chủ đích học từ trước. Ví dụ 1,2 trên đây và có thể thêm: sau khi
xem xong bộ phim Tây du ký trên truyền hình, mỗi người tự rút ra một số bài học cho mình
về cách phân định cái thiện, ác vốn luôn đan xen trong cuộc sống.
- Diễn ra ở mọi lúc mọi nơi.
- Học ngẫu nhiên.
- Kiến thức phong phú nhưng tản mạn, thiếu hệ thống.
- Qua người đi trước.
* Học theo phương thức nhà trường (gọi hoạt động học): Đây hoạt động chuyên
biệt của con người, qua đó mỗi người lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo theo những
mục đích đã xác định từ trước.
- Diễn ra ở nhà trường (phương thức nhà trường).
- Học có chủ định.
- Kiến thức khoa học, có hệ thống.
- Có đội ngũ chuyên nghiệp hướng dẫn.
Định nghĩa hoạt động học: Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được
điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương
thức hành vi... một cách khoa học và hệ thống
Bản chất của hoạt động học
- Đối tượng của hoạt động học là hệ thống tri thức, khái niệm khoa học, kỹ năng và kỹ
xảo được thể hiện trong nội dung môn học. VD
- Hoạt động học làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt động học - học sinh. VD
- Hoạt động học là hoạt động có tính tự giác cao, được tổ chức, điều khiển một cách có
ý thức nhằm lĩnh hội nền văn minh nhân loại. VD
- Hoạt động học không chỉ hướng đến việc chiếm lĩnh khái niệm khoa học, kỹ năng, kỹ
xảo mà còn hướng đến tiếp thu cả tri thức về cách thức hoạt động, cách học. VD
Kết luận sư phạm :
Hoạt động học không phải hoạt động độc lập cần sự trợ giúp của người
dạy. Người học cũng không dễ dàng xác định đúng mục đích học tập. Người dạy
cần ý thức điều này, từ đó vạch kế hoạch tổ chức, điều khiển hoạt động học, giúp
người học ý thức được mục đích học tập (chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, v.v...), khơi
dậy người học những động lực tích cực cũng như nghị lực vượt qua những trở
ngại bên ngoài và bên trong bản thân.
3.3.2. Đặc điểm của ho t đ ng học
- Nội dung học tập ngày càng nhiều, đi sâu vào những tri thức bản, những quy luật
của các bộ môn khoa học. Đòi hỏi học sinh có tính năng động, tính độc lập ở mức độ
cao, phát triển tư duy lý luận.
- Nhu cầu tri thức tăng lên, động cơ học tập gắn liền với động cơ thực tiễn, động cơ nhận
thức sau đó mới đến các động cơ cụ thể khác
- Thái độ có ý thức đối với việc học tập ngày càng phát triển. Điều này đã phát triển tính
chủ định của các quá trình nhận thức năng lực điều khiển bản thân của học sinh
trong học tập.
- Thái độ đối với môn học trở nên có tính lựa chọn, hình thành hứng thú học tập gắn liền
với khuynh hướng nghề nghiệp.
3.3.3. S hình thành ho ng h c t đ
Trước hết cần nhắc lại cấu trúc hoạt động của A.N. Leonchiev [12]. cấu trúc gồm 6
thành tố có quan hệ qua lại, chuyển hóa cho nhau theo cơ chế vòng. Áp dụng vào hoạt động
học, tên các thành tố và mổi quan hệ thể hiện theo sơ đồ sau:
CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG HỌC < > ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC-
Hoạt động học tập <-> động cơ học tập
Hành động học tập <-> mục đích học tập
Thao tác học tập <-> phương tiện học tập
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc hoạt động học tập
+ Hình thành động cơ học tập
+ Hình thành mục đích học tập
+ Hình thành các hành động học tập
* : Hành động phân tích
hành động hướng vào việc tách đối tượng thành các yếu tố cấu thành để định
hình chúng trong một cơ chế vận hành chuyên biệt.
Chức năng của hành động phân tích là chỉ ra được lôgic của đối tượng, vạch ra được
mối quan hệ chung của hệ thống đối tượng.
Phân tích là hành động tiên quyết trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học.
* : Hành động mô hình hóa
Là hành động hướng vào việc ghi lại tiến trình và kết quả của hành động phân tích
dưới dạng mô hình và kí hiệu.
Chức năng của hành động mô hình hóa diễn đạt một cách trực quan những mối
quan hệ cơ bản của đối tượng mà ta không thể nhìn thấy một cách trực tiếp.
Thực tiễn dạy học trường tiểu học thường sử dụng các loại hình sau: tương
đồng, biểu trưng và võ đoán. Trong đó, mô hình võ đoán rất có ưu thế cho sự phát triển trí
tuệ.
* : Hành động cụ thể hóa
Hành động cụ thể hóa hành động nhờ học sinh biết sử dụng các phương
pháp chung đã được hình thành để giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể.
Hành động cụ thể hóa vừa tác dụng củng cố, khắc sâu các phương pháp chung
đã được hình thành, vừa xác định được mức độ hình thành của các phương pháp chung
trên.
*Hành động kiểm tra và hành động đánh giá: Hành động kiểm tra là hành động mà
ở đó diễn ra sự đối chiếu việc tiến hành những hành động học tập và kết quả của chúng với
mẫu đã cho.
Hành động đánh giá hành động đó diễn ra việc xác định sự phù hợp hay
không phù hợp của các kết quả lĩnh hội được với những yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
Mục đích của hành động kiểm tra và đánh giá là rà soát lại chất lượng thực hiện các
hành động. thế, chúng đảm nhận chức năng định hướng điều chỉnh hoạt động của
học sinh.
3.4. Tâm lý h s hình thành khái ni m, k x o cho h c sinh ọc về năng, kỹ
3.4.1. S hình thành khái ni m
Khái niệm về khái niệm
a. Tri thức:
- Là hệ thống những hiểu biết của con người về thế giới xung quanh.
b. Định nghĩa khái niệm
Khái niệm cũng tri thức nhưng hẹp hơn, chỉ một bộ phận cốt lõi, những tri thức
mang tính khái quát, chỉ những lớp sự vật hiện tượng nào đó.
Khái niệm là MĐ học tập (cái cần lĩnh hội) của HS. Một khi HS đã lĩnh hội được một
khái niệm nào đó thì nó trở thành phương tiện học tập của các em (=> khái niệm vừa là
sản phẩm vừa là phương tiện của HĐ học).
c. Bản chất ọc c ệm khoa học học sinh tâm h ủa quá trình hình thành khái ni
THPT:
- Khái niệm có hai nơi “trú ngụ”: một là ở đối tượng, hai là ở trong đầu của chủ thể. Khái
niệm có trong đầu của chủ thể là kết quả của sự hình thành bắt đầu từ bên ngoài chủ thể,
bắt nguồn từ đối tượng.
- Quá trình “chuyển chỗ ở” như vậy chính là quá trình hình thành khái niệm chủ thể.
Muốn tạo ra quá trình chuyển chỗ ở đó phải lấy hành động của chủ thể thâm nhập vào đối
tượng làm cơ sở.
- Trong dạy học, muốn hình thành khái niệm cho học sinh phải lấy hành động với đối
tượng của học sinh làm cơ sở nhằm tách lôgic của đối tượng chuyển vào đầu học sinh.
- Như vậy, nguồn gốc xuất của khái niệm là ở đồ vật, nơi mà con người đã gửi năng phát
lực của mình, bây giờ muốn có khái niệm ấy thì phải lấy lại những năng lực đã gửi vào đó.
Cách lấy lại đó là phải có những hành động tương ứng để hình thành khái niệm khoa học .
- V í dụ minh họa môn Toán/Sinh/ti ếng anh:
+ Chọn một khái niệm khoa học trong môn học .
hình + Chỉ ra các cách thức tổ chức hoạt động để thành khái niệm đó cho học sinh: Tạo
tình huống có vấn đề, gợi cho học sinh có lòng khao khát muốn giải quyết.
+ Hướng dẫn học sinh tiến hành thực hiện các hành động, thao tác: phân tích, so sánh, sắp
xếp… phát hiện ra bản chất của khái niệm
+ Luyện tập để đưa khái niệm vào vốn kinh nghiệm của học sinh.
d. Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm khoa học ở học sinh THPT:
- Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh. Theo nguyên lý chung củ tâm lý học, mọi a
hoạt động đều bắt nguồn từ nhu cầu. Nhu cầu nơi xuất phát nguồn động lực của
hoạt động. Hoạt động học tập của học sinh cũng theo nguyên này. Do vậy, muốn hình
thành khái niệm cho học sinh, trước hết làm cho học sinh có lòng khao khát muốn biết điều
đó.
- Cách làm tốt nhất là tạo tình huống có vấn đề. Đó tình huống lý thuyết hay thực tiễn,
trong đó chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết cái chưa biết. Mâu thuẫn được học
sinh ý thức và có nhu cầu muốn giải quyết.
- Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát hiện lôgic của khái niệm. Chẳng hạn tổ chức
cho học sinh tiến hành các hành động quan sát, tháo lắp, làm thí nghiệm, Cũng có thể
làm sống lại những biểu tượng, kinh nghiệm, thông qua hành động, kinh nghiệm sống của
học sinh trước đây.
- Dẫn dắt học sinh vạch ra được các nét bản chất của khái niệm và làm cho các em ý thức
được các dấu hiệu bản chất đó.
- ng d u hi u b n ch t và lôgic cGiúp học sinh đưa nhữ ủa chúng vào định nghĩa.
- Hệ thống hóa khái niệm là đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm đã học..
Luyện tập, vận dụng khái niệm.
- V các kh g môn Toán/Sinhí dụ minh họa ái niệm tron /Tiếng Anh
thành. + Chỉ ra khái niệm cần hình
+ Chỉ ra các cách thức tổ chức hoạt động để hình thành khái niệm đó cho học sinh: Tạo
tình huống có vấn đề, gợi cho học sinh có lòng khao khát muốn giải quyết.
+ Hướng dẫn học sinh tiến hành thực hiện các hành động, thao tác: phân tích, so sánh, sắp
xếp,… phát hiện ra bản chất của khái niệm.
+ Luyện tập để đưa khái niệm vào vốn kinh nghiệm của học sinh.
e. Một số biện ph nh thành khái niệm khoa học cho học áp sinh.
- Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh.
- Cách làm tốt nhất là tạo tình huống có vấn đề. Đó là tình huống lý thuyết hay thực tiễn,
trong đó chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết cái chưa biết. Mâu thuẫn được học
sinh ý thức và có nhu cầu muốn giải quyết.
- Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát hiện lôgic của khái niệm. Chẳng hạn tổ
chức cho học sinh tiến hành các hành động quan sát, tháo lắp, làm thí nghiệm, … Cũng có
thể làm sống lại những biểu tượng, kinh nghiệm, thông qua hành động, kinh nghiệm sống
của học sinh trước đây.
- Dẫn dắt học sinh vạch ra được các nét bản chất của khái niệm và làm cho các em ý thức
được các dấu hiệu bản chất đó.
- Giúp học sinh đưa những dấu hiệu bản chất và lôgic của chúng vào định nghĩa.
- Đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm đã học.
- Luyện tập, vận dụng khái niệm.
3.4.2. S hình thành k x o năng, kỹ
Sự hình thành kỹ năng.
a. Kỹ năng
Có nhiều định nghĩa về kỹ năng:
- Trong Từ điển học sinh: Kỹ năng là khả năng thực hành thành thạo những hiểu biết, coi
kỹ năng như một năng lực.
- Theo các nhà Tâm lý học VN coi kỹ năng là cách thức vận dụng tri thức vào thực tiễn.
- Theo giáo trình TLHLT&TLHSP: coi kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái
niệm, cách thức, phương pháp…) để giải quyết một nhiệm vụ mới.
Kỹ năng học tập khả năng vận dụng những kiến thức của các môn học vào việc giải
quyết các nhiệm vụ, các yêu cầu do việc học tập đặt ra.
b. Các yếu tố ả hưởng đến sự hình thành KN:nh
Khả năng nhận dạng các kiểu bài tập, nhiệm vụ, tức tìm kiếm, phát hiện những thuộc
tính, quan hệ vốn có trong nhiệm vụ, bài tập để thực hiện một mục đích nhất định.
Tâm thế và thói quen.
Khả năng khái quát nhìn đối tượng một cách toàn thể.
c. Sự hình thành kỹ năng:
Khi hình thành kỹ năng cho HS cần chú ý:
Giúp HS biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm và mối quan hệ
giữa chúng.
Giúp HS hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài tập, các đối tượng
cùng loại.
Xác lập được mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức tương
ứng.
d. M áp rèn k ột số biện ph ỹ năng học tập cho học sinh
Với mỗi đơn vị tri thức của ột m ọc th ẽ c n ọc ần lm ôn h c s ó c kác ăng h sinh c ĩnh
h yộicó cách thức lu ện tập tương ứng để h nình thành k ăng đó. (Ví d c th v bài ới
học của m ọc ôn h và tên k ) ỹ năng cần đạt
- Yêu cầu học sinh phát biểu lại khái niệm đó bằng lời lẽ của mình. Giáo viên có thể sửa
chữa lỗi của học sinh.
- Nêu vắn tắt các dạng bài tập cho học sinh luyện tập.
- T hiết kế hệ thống các bài luyện tập: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ làm theo
mẫu đến sáng tạ…
- . Sau khi luyện tập xong, yêu cầu học sinh hệ thống, lập dàn ý, sơ đồ để ôn tập
Sự hình thành kỹ xảo
a . Kỹ xảo:
Là hành động tự động hóa nhờ luyện tập
b. Đảm bảo các bước cơ bản sau:
* Hiểu biện pháp hành động:
Quan sát hành động mẫu, kết quả mẫu, hướng dẫn chỉ vẽ… Lưu ý đến các quy tắc, thủ
thuật từng hành động.
* Luyện tập: Cần phải:
+ Đủ số lần luyện tập
+ Kế hoạch rõ ràng và nâng dần độ phức tạp.
+ Không được ngắt quãng trong thời gian dài.
+ Xác định mục đích của luyện tập
+ Kiểm tra thường xuyên
* Tự động hóa:
Quá tình thực hiện được điều chỉnh, sửa đổi, động tác thừa bị loại bỏ, ít có sự tham gia
của ý thức, tốc độ nhanh, chất lượng cao, duy trì được kết quả đều đặn.
3.5. D y h phát tri n trí tu ọc và sự
3.5.1. Khái ni m v s phát tri n trí tu
+ Sự phát triển được hiểu là sự biến đổi về chất, theo sự tiến bộ.
+ Sự biến đổi được giới hạn trong HĐ nhận thức: phản ánh chính bản thân SVHT.
+ Bản chất của sự phát triển trí tuệ: Vừa thay đổi cấu trúc cái được phản ánh vừa thay đổi
phương thức phản ánh chúng.
3.5.2. Các ch s c a s phát tri n trí tu
* Tốc độ của sự định hướng trí tuệ (sự nhanh trí): Khi giải quyết các bài tập, các nhiệm
vụ, tình huống không giống với bài tập mẫu, tình huống quen thuộc.
* Tốc độ khái quát hóa (chóng hiểu chóng biết): Số lần luyện tập cần thiết theo cùng một
kiểu để hình thành một hành động khái quát.
* Tính tiết kiệm của tư duy: Số lần các lập luận cần và đủ để đi đến kết quả, đáp số.
* Tính mềm dẻo của trí tuệ: Dễ dàng hay khó khăn trong việc xây dựng lại HĐ cho thích
hợp với những biến đổi của điều kiện.
* Tính phê phán của trí tuệ: Không dễ dàng chấp nhận kết luận một cách không có căn
cứ.
* Sự thấm sâu tài liệu: Phân biệt được cái bản chất và không bản chất.
3.5.3. Tăng cường việc dạ y h c và phát triển trí tuệ
a. M i quan h gi a d phát tri n trí tu . ạy h c và s
Dạy học và sự phát triển trí tuệ mối quan hệ chặt chẽ với nhau: dạy học một
trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một cách toàn diện.
Dạy học tạo ra sự phát triển về năng lực trí tuệ, làm biến đổi vốn kinh nghiệm sống
của học sinh, hệ thống hành động trí tuệ được củng cố và khái quát.
Dạy học không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển các năng lực trí tuệ còn ảnh
hưởng đến sự phát triển các mặt khác của nhân cách: nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập,
động cơ học tập.
Ngược lại, trí tuệ nói riêng, các phẩm chất lại ảnh hưởng ngược lại đến tâm
quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều
kiện của việc nắm vững tri thức trong hoạt động học tập.
Kết luận sư phạm
* Tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học:
- Tôn trọng vốn sống, kinh nghiệm của học sinh khi dạy học.
- Xây dựng việc dạy học trên mức độ khó khăn cao và nhịp điệu học nhanh.
- Nâng tỉ trọng tri thức lý luận khái quát.
- Làm cho học sinh có ý thức về toàn bộ quá trình học tập, tự giác khi học.
* Thay đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học:
- Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại.
- Phát huy tính tích cực học tập ở học sinh.
- Tăng cường thực hành, khả năng làm việc độc lập ở học sinh.
- Sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học.
b. V ận dụng các hướng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh trung học phổ
thông
- Hướng tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học:
+ Tôn t rọng vốn sống, kinh nghiệm của học sinh khi dạy học.
+ Xây dựng việc dạy học trên mức độ khó khăn cao và nhịp điệu học nhanh.
+ Nâng tỉ trọng tri thức lý luận khái quát.
+ Làm cho học sinh có ý thức về toàn bộ quá trình học tập, tự giác khi học.
- Thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học:
+ Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Sử dụng các phương tiện kỹ
thuật trong dạy học.
| 1/57

Preview text:

Mục l c ụ
Chương 1: Nhập môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm (4 tiết) ........................ 5
1.1. Khái quát về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm: ........................................ 5
1.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm: ............................................................................................................................ 5
Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm: ....................... 5
1.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm ........................... 6
1.2. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em ...................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm về sự phát triển tâm lý ...................................................................... 6
1.2.2. Những quy luật chung của sự phát triển tâm lý học sinh................................... 6
1.2.3. Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lý học sinh ......................................... 10
1.3 Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh: ............................................ 11
1.3.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý ........................................................ 11
1.3.2. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh ..................................... 11
Chương 2: Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (6 tiết) ..................................... 14
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý học sinh trung học phổ thông .. 14
2.1.1. Đặc điểm cơ thể ............................................................................................... 14
2.1.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển ................................................................... 15
2.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông ........ 16
2.2.1. Đặc điểm hoạt động học tập ............................................................................. 16
2.2.2. Đặc điểm tư duy ............................................................................................... 16
2.2.3. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ .................................................................... 17
2.3. Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học phổ thông .......................................... 17
2.3.1. Sự phát triển tự ý thức ...................................................................................... 17
2.3.2. Sự hình thành thế giới quan ............................................................................. 18
2.3.3. Giao tiếp và đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông .................. 19
2.4. Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề ................................................................ 19
Chương 3: Tâm lý học dạy học (8 tiết) .............................................................................. 23
3.1. Một số thuyết về tâm lý học dạy học ...................................................................... 23
3.1.1. Thuyết liên tưởng ............................................................................................. 23
3.1.2. Thuyết hành vi ................................................................................................. 24
3.1.3. Thuyết hoạt động ............................................................................................. 24
3.2. Hoạt động dạy ......................................................................................................... 25
3.2.1. Khái niệm về hoạt động dạy ............................................................................ 25
3.2.2. Đặc điểm của hoạt động dạy ............................................................................ 26
3.3. Hoạt động học ......................................................................................................... 26
3.3.1. Khái niệm về hoạt động học ............................................................................ 26
3.3.2. Đặc điểm của hoạt động học ............................................................................ 28
3.3.3. Sự hình thành hoạt động học ........................................................................... 28
3.4. Tâm lý học về sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh ................. 29
3.4.1. Sự hình thành khái niệm .................................................................................. 29
3.4.2. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo ......................................................................... 32
3.5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ ............................................................................... 33
3.5.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ ..................................................................... 33
3.5.2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ ................................................................... 33
3.5.3. Tăng cường việc dạy học và phát triển trí tuệ ................................................. 34
a. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. ................................................. 34
Chương 4: Tâm lý học giáo dục (5 tiết) ............................................................................. 37
4.1. Đạo dức và hành vi đạo đức. ................................................................................... 37
4.2 Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức. ....................................................................... 38
Tri thức & niềm tin đạo đức: ..................................................................................... 38
Động cơ và tình cảm đạo đức: ................................................................................... 38
Thiện chí và Thói quen đạo đức: ............................................................................... 38
4.3. Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức .............................................................. 39
4.3.1. Tính sẵn sàng hành động có đạo đức ............................................................... 40
4.3.2. Nhu cầu tự khẳng định ..................................................................................... 40
4.3.3. Lương tâm ........................................................................................................ 41
4.4. Bản chất tâm lý của việc giáo dục đạo đức cho học sinh ....................................... 41
4.5. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh. .................................................................. 41
4.5.1. Giáo dục nhà trường trung học phổ thông ....................................................... 41
4.5.2. Tập thể học sinh trung học phổ thông .............................................................. 42
4.5.3. Giáo dục gia đình ............................................................................................. 43
4.5.4. Hoạt động tự giáo dục của học sinh trung học phổ thông ............................... 43
Chương 5: Tâm lý học nhân cách của người thầy giáo (8 tiết) .......................................... 46
5.1. Sự cần thiết phải trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo? ............................... 46
5.2. Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo, .................................................. 46
5.3. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo ................................................................. 47
5.3.1. Phẩm chất của người thầy giáo ........................................................................ 47
5.3.2. Năng lực của người thầy giáo. ......................................................................... 49
Chương 1: Nhập môn Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm (4 tiết)
Sau khi học xong chương này, người học : Về kiến thức
- Biết, hiểu rõ đối/ tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
- Biết, hiểu rõ bản chất của các học thuyết tâm lý về sự phát triển tâm lý trẻ em, cùng
với sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi. Về kỹ năng
- Vận dụng các học thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em để giải thích một số hiện
tượng tâm lý thường gặp ở trẻ em trong các giai đoạn lứa tuổi khác nhau. Về thái độ
- Quan tâm nhiều hơn đối với các vấn đề trẻ em và cách thức giáo dục trẻ em.
- Thể hiện thái độ tích cực khi xem xét các vấn đề của trẻ em.
1.1. Khái quát về tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm:
1.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm:
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
- Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi là những hiện tượng tâm lý của con người
ở những lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong phạm vi cùng một lứa tuổi.
- Đối tượng của tâm lý học sư phạm: nghiên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy học
và giáo dục, nghiên cứu sự hình thành quá trình nhận thức, nghiên cứu mối quan hệ giữa
dạy học và phát triển tâm lý.
Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm:
- Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi: tìm ra những quy luật chung của sự
phát triển nhân cách theo lứa tuổi, những nhân tố chỉ đạo sự hình thành nhân cách theo lứa tuổi.
- Nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm: nghiên cứu những quy luật của sự lĩnh hội tri thức,
kỹ năng, ký xảo trong quá trình giảng dạy. Ý nghĩa:
- Về lý luận: Cung cấp những tài liệu lý luận cho các khoa học khác.
- Về thực tiễn: Điều kiện cần thiết để tổ chức có hiệu quả và đúng đắn quá trình học tập và giáo dục
- Những kiện thức của tâm lý học lứa tuổi và sư phạm cho chúng ta hiểu được đặc điểm
tâm lý của từng lứa tuổi để có những tác động phù hợp nhằm ngăn ngừa những khuyết
điểm, phát huy ưu điểm, tạo điều kiện để phát triển tối đa nhân cách của từng học sinh.
1.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
- Đều dựa trên cơ sở của tâm lý học đại cương.
- Những khái niệm cơ bản của tâm lý học lứa tuổi làm cho tâm lý học đại cương trở nên
phong phú và sâu sắc hơn.
- Gắn chặt chẽ và thống nhất với nhau vì chúng có chung khách thể nghiên cứu là con
người ở các giai đoạn phát triển khác nhau
1.2. Lý luận về sự phát triển t âm lý trẻ em
1.2.1. Khái niệm về sự phát triển tâm lý Quan niệm về trẻ em
- Theo công ước quyền trẻ em thì trẻ em là người dưới 18 tuổi
- Theo luật pháp nước CHXHCNVN thì trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi. Trẻ em ngày nay
- Gia tốc phát triển là thuật ngữ dùng để chỉ sự phát triển nhanh hơn về sinh lý và tâm lý của trẻ em.
+ Sự phát triển về mặt sinh học: có liên quan đến một loạt các chỉ tiêu phát triển
hình thái và chức năng của con người (chiều cao, cân nặng, sự hoàn thiện các chức năng của cơ thể)
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: sự phát triển sớm về trí tuệ, sự gia tăng khối lượng tri
thức, năng khiếu nhu cầu hứng thú của trẻ trở nên phong phú và đa dạng.
+ Nguyên nhân của gia tốc phát triển: ảnh hưởng của yếu tố xã hội, của phong tục
tập quán, điều kiện sinh học…
1.2.2. Những quy luật chung của sự phát triển tâm lý học sinh
a. Một số quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em:
Họ coi sự phát triển tâm lý trẻ em chỉ là sự tăng lên về số lượng của các hiện tượng
đang được phát triển mà không có sự chuyển biến về chất lượng.
Sự phát triển là quá trình diễn ra một cách tự phát, dưới ảnh hưởng của một sức mạnh
nào đó mà người ta không thể điều khiển được.
Quan niệm này thể hiện ở các thuyết sau:
- Thuyết tiền định coi yếu tố di truyền, bẩn sinh quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em
Coi sự phát triển tâm lý là do các tổ chức di truyền đã ghi ở trong gen. Theo họ sự phát
triển là sự bộc lộ dần những thuộc tính ấy. Trong quá trình đó, trình tự xuất hiện các thuộc
tính, mức độ mà chúng đạt được, sự thay đổi giai đoạn này hay giai đoạn khác… suy cho
cùng đều được định sẵn ngay từ đầu bởi di truyền. Thuyết tiền định là cơ sở của thuyết phân biệt chủng tộc.
- Thuyết duy cảm coi hoàn cảnh xã hội quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em. Họ cho
rằng trẻ em sinh ra như tờ giấy trắng, do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài mà những
đặc điểm tâm lý vốn có của nó dần dần hiện ra trên đó.
- Thuyết hội tụ hai yếu tố: kết hợp một cách máy móc hai yếu tố di truyền, bẩn sinh và
hoàn cảnh xã hội; trong đó vẫn nhấn mạnh yếu tố di truyền, bẩm sinh đối với sự phát triển
tâm lý trẻ em. Theo thuyết này thì sự tác động qua lại giữa di truyền và môi trường quy
định quá trình phát triển ở trẻ em, trong đó di truyền giữ vai trò quyết định và môi trường
là điều kiện để biến những đặc điểm tâm lý vốn đã được định sẵn thành hiện thực. * Nhận xét:
- Cả ba thuyết trên đều sai lầm. Họ coi trẻ em là thực thể thụ động, cam chịu sự tác
động của di truyền hoặc môi trường; họ phủ nhận tính tích cực của cá nhân và vai trò của giáo dục.
+ Thừa nhận tâm lý con người là bắt chước và được định sẵn từ trước do tiềm năng sinh
vật di truyền, hoặc do ảnh hưởng của môi trường bất biến.
+ Đánh giá thấp vai trò của giáo dục, xem nhẹ nhân tố xã hội lịch sử, phủ nhận vai trò
tích cực của cá nhân với tư cách là một chủ thể, coi trẻ em như một thực thể tự nhiên thụ động.
b. Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em:
Dựa trên những quan điểm triết học khác nhau, người ta hiểu về trẻ rất khác nhau. Có
quan niệm cho rằng “Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”, sự khác nhau giữa trẻ em và người
lớn về mọi mặt (cơ thể, tư tưởng, tình cảm,...) chỉ ở tầm cỡ, kích thước, chứ không khác
nhau về chất. Đây là quan niệm sai lầm về trẻ em. Những nghiên cứu của tâm lý học duy
vật biện chứng đã khẳng định: Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là trẻ
em, nó vận động và phát triển theo quy luật của trẻ em.
+Trẻ em là sản phẩm của lịch sử xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử trẻ em phát triển không như nhau.
+ Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người, một thành viên của
xã hội. Do đó, việc nuôi nấng, dạy dỗ phải theo đúng kiểu người.
+ Khi mới sinh, đứa trẻ có những nhu cầu đặc trưng của con người – nhu cầu giao tiếp
với người lớn, người lớn cần có những hình thức riêng, “ngôn ngữ” riêng để giao tiếp với trẻ.
+ Khi cho rằng “Trẻ em là người lớn thu nhỏ” cũng đồng nghĩa với việc khẳng định
một đứa trẻ sinh ra đã “biết đi, biết nói, biết cười...”. Nhưng trên thực tế muốn có được
những điều đó ở trẻ cần có một quá trình “xã hội hóa” lâu dài với vai trò trung gian của người lớn.
+Điều kiện sống và hoạt động của các thế hệ con người ở các thời kỳ lịch sử khác nhau
là rất khác nhau. Do vậy, ở mỗi thời đại sẽ có trẻ em của riêng mình.
Như vậy theo TLH duy vật biện chứng: Nguyên lý chung về sự phát triển: Sự phát triển
tâm lý của trẻ em gắn liền với sự nảy sinh hình thành và hoàn thiện của những cái mới
trong đời sống tâm lý theo từng giai đoạn phát triển; về thực chất sự phát triển tâm lý trẻ
em là quá trình trẻ em lĩnh hội nền văn hóa xã hội loài người để tạo nên những cái mới
trong đời sống tâm lý của chính mình.
Hoạt động của chính đứa trẻ có vai trò quyết định đối với sự phát triển tâm lý trẻ em.
Sự phát triển tâm lý trẻ em thực chất chính là quá trình lĩnh hội nền văn hoá xã hội của
loài người, là kết quả của hoạt động do chính đứa trẻ tiến hành trên những đối tượng do
loài người tạo ra với vai trò trung gian của người lớn. Bằng lao động của mình, con người
ghi lại bằng kinh nghiệm, năng lực… trong các công cụ sản xuất, các đồ dùng hằng ngày,
các tác phẩm văn hoá nghệ thuật… con người đã tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn xã hội của
mình trong các đối tượng do người tạo ra và các quan hệ con người với con người. Ngay
từ khi ra đời đứa trẻ đã sống trong thế giới đối tượng và những quan hệ đó. Đứa trẻ không
chỉ thích nghi với thế giới đồ vật và hiện tượng do con người tạo ra mà còn lĩnh hội thế
giới đó. Đứa trẻ đã tiến hành những hoạt động mà trước đó loài người đã thể hiện vào trong
đồ vật, hiện tượng. Nhờ cách đó nó lĩnh hội được những năng lực đó cho mình. Quá trình
đó là quá trình tâm lý trẻ phát triển. Như vậy, phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của
chính đứa trẻ với những đối tượng do loài người tạo ra.
Đứa trẻ không tự lớn lên giữa môi trường và cũng không thể có được sự phát triển tâm
lý nếu đứa trẻ sống tách rời với môi trường xã hội. Nó chỉ có thể lĩnh hội kinh nghiệm xã
hội khi có vai trò trung gian của người lớn. Nhờ sự tiếp xúc với người lớn và sự hướng dẫn
của người lớn mà những quá trình nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo và cả những nhu cầu xã hội
của trẻ được hình thành. Người lớn giúp trẻ nắm được ngôn ngữ, phương thức hoạt động…
Muốn có sự phát triển tâm lý, đứa trẻ phải lấy lại những kinh nghiệm xã hội loài người
đã được gửi vào thế giới đối tượng và biến nó thành kinh nghiệm của bản thân. Nguồn gốc
của sự phát triển tâm lý là môi trường văn hóa xã hội, cụ thể là những kinh nghiệm lịch sử
xã hội. Cơ chế của sự phát triển tâm lý là quá trình con người tiếp thu và lĩnh hội kinh
nghiệm xã hội lịch sử đó.
Cách lấy lại đó không có cách nào khác là đứa trẻ phải tiến hành hoạt động, bằng cách
lặp lại những chuỗi thao tác mà trước đó loài người đã thể hiện trong đối tượng. Ví dụ...
Vì vậy, sự phát triển tâm lý là kết quả hoạt động của chính đứa trẻ với những đối tượng
do loài người sáng tạo ra. Ví dụ... Kết luận sư phạm:
+ Muốn hình thành và phát triển tâm lý của trẻ cần phải lấy hoạt động của chính các em
làm cơ sở. Tổ chức tốt các hoạt động chủ đạo trong từng thời kỳ phát triển của trẻ.
+ Tổ chức đời sống hoạt động của trẻ có nội dung phong phú, hình thức đa dạng, có sức
thu hút hấp dẫn, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của các em.
+ Tạo tiền đề và những điều kiện thuận lợi cho quá trình xuất hiện những cấu tạo tâm lý
mới ở trẻ, đặc biệt trong công tác giáo dục cần có những biện pháp giáo dục phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi. Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục trẻ.
Sự phát triển tâm lý chịu tác động của nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, môi trường
sống và hoạt động, dạy học - giáo dục và hoạt động cá nhân. Trong đó yếu tố bẩm sinh, di
truyền đóng vai trò là tiền đề của sự phát triển tâm lý, môi trường xã hội và hoạt động là
điều kiện, dạy học - giáo dục đóng vai trò chủ đạo, còn hoạt động tích cực của cá nhân
đóng vai trò quyết định sự phát triển tâm lý.
c. Các qui luật về sự phát triển tâm lý trẻ em:
- Quy luật không đồng đều:
+ Xét trong tiến trình phát triển của mỗi cá thể:
Sự phát triển không phải là sự tăng lên về số lượng một cách đồng đều mà sự phát
triển của mỗi cá nhân mang tính không đồng đều.
Ở mỗi cá nhân có những giai đoạn sự phát triển được thực hiện với một tốc độ rất
nhanh chóng, lại có những giai đoạn tốc độ phát triển chậm hơn.
Tuổi càng nhỏ thì sự phát triển càng nhanh. Trong tiến trình phát triển của mỗi cá
nhân, có những giai đoạn phát cảm của một vài chức năng tâm lý. Đó là giai đoạn có nhiều
điều kiện thuận lợi nhất. Đặc biệt là sự chín muồi của hệ thần kinh khiến cho một chức
năng tâm lý nào đó phát triển rất nhanh. Ví dụ ?
→ Lưu ý trong công tác giáo dục trẻ:
Giúp nhà giáo dục tìm mọi cách phát triển một chức năng tâm lý nào đó thật đúng
lúc cần phải hiểu rõ những giai đoạn phát cảm của trẻ để giáo dục và luyện tập cho trẻ.
+ Xét sự phát triển giữa trẻ này với trẻ khác trong cùng một độ tuổi.
Trong tiến trình phát triển, mỗi đứa trẻ trải qua cách riêng với những tốc độ, nhịp
độ và khuynh hướng riêng.
Cùng một nhóm trẻ, một chức năng tâm lý nào đó xuất hiện sớm hơn hay muộn hơn
so với những đứa trẻ khác.
Nhịp độ phát triển các quá trình tâm lý khác nhau.
Những phẩm chất tâm lý: Tính cách, năng lực, khí chất của trẻ bộc lộ khác nhau.
→Lưu ý: Trong công tác giáo dục không nên rập khuôn, áp đặt trẻ, hãy tôn trọng
cái tính riêng của trẻ. Cần phát hiện ra những con đường phát triển riêng của mỗi trẻ và tìm
ra những biện pháp giáo dục phù hợp với từng trẻ.
- Quy luật về Tính trọn vẹn của tâm lý
+ Cùng với sự phát triển của lứa tuổi thì tâm lý con người ngày càng có tính trọn
vẹn, thống nhất và bền vững. Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trạng thái
tâm lý thành các đặc điểm tâm lý riêng của cá nhân. Tâm lý trẻ nhỏ phần lớn là những
tâm trạng rời rạc khác nhau, là một tổ hợp thiếu hệ thống. Sự phát triển tâm lý thể hiện
ở chỗ những tâm trạng đó dần dần chuyển thành các nét của nhân cách ổn định. Ví dụ: Tâm
trạng vui vẻ thoải mái nảy sinh trong quá trình lao động chung, phù hợp
với lứa tuổi nếu được lặp lại thường xuyên nó sẽ chuyển thành lòng yêu lao động.
+ Tính trọn vẹn của tâm lý còn phụ thuộc nhiều vào động cơ chỉ đạo hành vi của
trẻ. Dưới tác động của giáo dục làm cho kinh nghiệm sống ngày càng được mở rộng thì
động cơ hành vi của trẻ ngày càng trở nên tự giác và có ý nghĩa xã hội, điều đó
được bộc lộ rất rõ trong nhân cách của trẻ.
- Quy luật về tính toàn vẹn của tâm lý:
+ Tính toàn vẹn của tâm lý:
Cùng với sự phát triển, tâm lý con người càng có tính trọn vẹn, thống nhất và bền vững.
Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân.
Tính toàn vẹn tâm lý phụ thuộc khá nhiều vào động cơ chỉ đạo hành vi của trẻ.
+ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ:
Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tác động giáo dục có thể làm thay đổi
tâm lý trẻ em. Tính mềm dẻo tạo ra khả năng bù trừ: Khi một chức năng tâm lý, sinh lý nào
đó yếu hoặc thiếu thì các chức năng tâm lý, sinh lý khác được tăng cường phát triển mạnh
hơn để bù đắp hoạt động không đầy đủ của chức năng yếu hoặc thiếu đó.
1.2.3. Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lý học sinh
Theo tâm lý học mácxít, giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển tâm lý
trẻ em: Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có ý thức, có kế hoạch của thế hệ
trưởng thành đối với thế hệ trẻ nhằm hình thành những phẩm chất nhất định của cá nhân,
đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Giáo dục nên được tổ chức chặt chẽ sẽ có khả năng:
+ Vạch ra chiều hướng cho sự phát triển nhân cách và dẫn dắt sự hình thành, phát triển
nhân cách của học sinh theo chiều hướng đó+ Giáo dục có thể đem lại những cái mà
bẩm sinh, di truyền hoặc môi trường tự nhiên không thể đem lại được.
+ Giáo dục có thể giúp trẻ bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật hoặc bệnh tật đem lại
+ Giáo dục có thể uốn nắn những nét tâm lý xấu được hình thành do ảnh hưởng tự phát
của môi trường, để nhân cách của trẻ được phát triển tốt đẹp.
+ Giáo dục có thể đi trước hiện thực, giúp trẻ phát triển nhanh hơn thực tế xung quanh.
Dạy học và giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý. Dạy học phải
đi trước sự phát triển, lôi cuốn sự phát triển, hướng sự phát triển vào vùng phát triển gần nhất.
1.3 Sự phân chia các giai đoạn phát triển t âm lý học sinh:
1.3.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý
Tâm lý học duy vật biện chứng, đại diện là L.x. Vưgốtxki quan niệm lứa tuổi là một
thời kỳ phát triển tâm lý nhất định của đời người “đóng kín một cách tương đối”, và ở đó
những quy luật phát triển chung bao giờ cũng được thể hiện một cách độc đáo về chất. Khi
chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác bao giờ cũng xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới
chưa từng có trong các thời kỳ trước. Những cấu tạo tâm lý mới này cải tổ lại và làm biến
đổi chính tiến trình phát triển.
- Tiêu chí phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh:
+ Những thay đổi cơ bản trong điều kiện sống và hoạt động, sự trưởng thành về mặt
cơ thể. Đó là những đặc điểm về sinh lý (sự phát triển thể chất, sinh lý), đặc điểm xã hội
(điều kiện sống và các dạng hoạt động, các mối quan hệ cùng những yêu cầu đặt ra cho trẻ
trong giai đoạn đó) cùng những nét tâm lý đặc trưng về nhận thức, tình cảm, nhân cách,...
+ Những thay đổi trong cấu trúc tâm lý. Mỗi giai đoạn lứa tuổi thể hiện một mức độ
phát triển tâm lý độc đáo về chất, được đặc trưng bởi một loạt những thay đổi trong toàn
bộ hệ thống cấu trúc nhân cách của con người trong giai đoạn phát triển đó. Ví dụ: thanh
niên sinh viên có những nét tâm lý đặc trưng sau: sự hoàn thiện cái tôi (sự tự ý thức), sự
hoàn thiện thế giới quan khoa học, khả năng thiết lập các kế hoạch cuộc đời - chuẩn bị
nghề nghiệp cho tương lai, khả năng thiết lập cuộc sống độc lập hoàn toàn, khả năng dần
dần xâm nhập sâu vào các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Những nét tâm lý này khác
về chất so với tâm lý của học sinh phổ thông trung học.
1.3.2. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý học sinh -
Sự phân chia lứa tuổi của trẻ em theo hoạt động chủ đạo:
+ Từ lọt lòng đến khoảng 15 tháng: Là lứa tuổi hài nhi, hoạt động chủ đạo là hoạt
động giao tiếp cảm xúc trực tiếp với mẹ và người lớn.
+ Từ 15 tháng đến 3 tuổi: Là lứa tuổi ấu nhi. Hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật.
+ Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: Là lứa tuổi mẫu giáo. Hoạt động vui chơi mà trung tâm là
trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo.
+ Từ 6 tuổi đến khoảng 12 tuổi: Là lứa tuổi nhi đồng. Hoạt động chủ đạo là hoạt
động học tập tương ứng với học sinh tiểu học. Đây là lứa tuổi đầu tiên đến trường, hoạt
động học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển tâm lý của học sinh tiểu học.
+ Từ 12 tuổi đến 15 tuổi: Là lứa tuổi thiếu niên. Hoạt động chủ đạo là giao tiếp với
bạn bè. Tương ứng với học sinh trung học cơ sở.
+ Từ 15 tuổi đến 18 tuổi: Là lứa tuổi thanh niên mới lớn. Hoạt động chủ đạo là hoạt
động học tập - nghề nghiệp. Tương ứng với học sinh trung học phổ thông.
Lưu ý các giai đoạn phát triển tâm lý có ý nghĩa tương đối: -
Khi chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác bao giờ cũng xuất hiện những cấu tạo tâm lý
mới về chất chưa từng có trong các giai đoạn lứa tuổi trước đây. Những cấu tạo tâm lý mới
này sẽ cải tổ lại và làm biến đổi chính tiến trình phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển được
quyết định bởi một tổ hợp nhiều điều kiện: điều kiện sống và hoạt động, đặc điểm các mối
quan hệ, kiểu tri thức và phương thức lĩnh hội, đặc điểm về sự phát triển cơ thể… -
Những đặc điểm lứa tuổi là đặc điểm chung, đặc trưng điển hình nhất, chỉ ra hướng phát
triển chung. Lứa tuổi không phải là phạm trù tuyệt đối, bất biến. Giai đoạn lứa tuổi chỉ có
ý nghĩa tương đối. Tuổi chỉ có ý nghĩa là yếu tố thời gian trong quá trình phát triển của trẻ.
Trẻ cần thời gian chuẩn bị về mọi mặt để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới.
Việc phân chia này có ý nghĩa rất lớn. -
Tạo điều kiện cho việc thiết lập những biện pháp giáo dục phù hợp cho từng giai đoạn,
từng thời kì phát triển của trẻ. Tuy nhiên, sự phân chia trên chỉ là tương đối vì các giai đọan
phát triển tâm lý của trẻ không cố định, giới hạn lứa tuổi mỗi giai đoạn có thể thay đổi tùy
theo trình độ phát triển kinh tế xã hội, điều kiện giáo dục, phong tục tập quán, đặc điểm
phát triển riêng của từng trẻ. ... -
Giữa các thời kì lứa tuổi và giai đoạn phát triển tâm lý có những mối quan hệ phức tạp.
Nhiệm vụ của giáo dục là ở mỗi giai đoạn phát triển tâm lý không phải là tăng nhanh tốc
độ phát triển đó mà là làm phong phú thêm sự phát triển đó, sử dụng tối đa những khả năng
do giai đoạn này đem lại, đặc biệt là phát hiện và nắm vững hoạt động chủ đạo. TÓM TẮT
Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học lứa tuổi là các hiện tượng tâm lý con người
trong từng giai đoạn lứa tuổi từ bào thai đến tuổi già. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý
học sư phạm là các hiện tượng tâm lý, các quy luật tâm lý (của người dạy - người học)
trong quá trình dạy học và giáo dục, đảm bảo cho quá trình đó đạt hiệu quả tối ưu.
Nhiệm vụ của Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm là nghiên cứu những đối
tượng trên, từ đó rút ra những quy luật chung, cung cấp những kết quả nghiên cứu về mặt
lý luận và thực tiễn, nhằm tổ chức hợp lý quá trình sư phạm, góp phần nâng cao hiệu quả
của hoạt động dạy học và giáo dục.
Thuyết tiền định, Thuyết duy cảm, Thuyết hội tụ hai yếu tố có những, quan niệm
sai lầm giống nhau về sự phát triển tâm lýtrẻ em: họ đều thừa nhận đặc điểm tâm lý của
con người là bất biến hoặc do tiền định hay do ảnh hưởng của môi trường. Họ đánh giá
không đúng vai trò của giáo dục hoặc phủ nhận hoặc quá đề cao, họ đều phủ nhận tính tích
cực hoạt động của cá nhân nên không giải thích được nhiều trường hợp trong thực tiễn, vì
vậy dẫn đến những phương pháp giáo dục sai lầm.
Tâm lý học hiện đại đã khẳng định: không có một tư chất nào mang sẵn những năng
lực và những nét nhân cách nhất định. Sự kế thừa cơ thể khỏe mạnh là tiền đề quan trọng
để phát triển tâm lý. Nhưng nó không quyết định trình tự cũng như mức độ phát triển trí
tuệ và nhân cách của trẻ. Những yếu tố nào của môi trường mà trẻ tích cực quan hệ thì
chúng mới trở thành điều kiện cụ thể có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ.
Dạy học và giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý. Dạy học phải
đi trước sự phát triển, lôi cuốn sự phát triển, hướng sự phát triển vào vùng phát triển gần nhất.
Mỗi một giai đoạn lứa tuổi được đặc trưng bởi nhiều yếu tố, đó là những đặc điểm
về sinh lý, về xã hội, về tâm lý. Mỗi giai đoạn lứa tuổi có sự phát triển tâm lý độc đáo về
chất. Sự chuyển tiếp từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác gắn liền với sự
thay đổi tình huống xã hội của sự phát triển, sự xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới và sự
thay đổi dạng hoạt động chủ đạo. Trong tiến trình phát triển tâm lý nói chung sẽ có những
giai đoạn phát triển bình ổn đan xen với những giai đoạn phát triển khủng hoảng. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày tóm tắt luận điểm của Thuyết tiền định,Thuyết duy cảm và Thuyết hội tụ
hai yếu tố về sự phát triển tâm lý trẻ em và chỉ ra những mặt ưu điểm và hạn chế
của những học thuyết đó.
2. Trình bày quan điểm của dòng Tâm lý học hoạt động về sự phát triển tâm lý trẻ em.
3. Giải thích quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng về hoạt động của chính đứa
trẻ đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
4. Nhận xét về quan niệm: “Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”, “Trẻ em là trang giấy trắng”
5. Giải thích mối quan hệ giữa dạy học và sư phát triển tâm lý trẻ em.
6. Trình bày quan niệm về các giai đoạn phát triển tâm lý và sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi.
Chương 2: Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (6 tiết)
Sau khi học chương này, người học có thể : Về kiến thức
- Biết vai trò của những điều kiện phát triển tâm lý thanh niên học sinh.
- Hiểu được ý nghĩa của hoạt động học tập - hướng nghiệp đối với sự hình thành và
phát triển tâm lý của các em.
- Hiểu và giải thích được những đặc trưng tâm lý của lứa tuổi thanh niên học sinh. Về kỹ năng
- Phân tích được nguyên nhân của các hiện tượng tâm lý và các tình huống tâm lý
thường gặp ở lứa tuổi thanh niên học sinh.
- Đề xuất được các biện pháp phù hợp để giải quyết các tình huống tâm lý của lứa tuổi.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào trong giao tiếp và trong công tác giáo dục thanh niên học sinh.
Về thái độ: Quan tâm, trân trọng và bước đầu có hứng thú tìm hiểu các kiến thức tâm lý
thanh niên học sinh, xem đó là một chìa khóa để giao tiếp thành công với các em ở lứa tuổi này.
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý học sinh trung học phổ thông
2.1.1. Đặc điểm cơ thể
Thanh niên học sinh đã đạt được sự trưởng thành về cơ thể nhưng chưa đạt sự trưởng
thành về mặt xã hội. Lứa tuổi thanh niên học sinh là một giai đoạn quan trọng và có nhiều
ý nghĩa trong tiến trình phát triển của con người. Sự phát triển tâm lý ở tuổi thanh niên học
sinh là sự nối tiếp của sự phát triển tâm lý tuổi thiếu niên và chuẩn bị cho sự phát triển tâm
lý ở giai đoạn thanh niên trưởng thành (18 - 25, 28 tuổi).
Ở lứa tuổi thanh niên học sinh, sự tăng trưởng cơ thể của các em có tính chất vừa
phải, không nhanh và không có nhiều biến động như tuổi thiếu niên học sinh.
Chiều cao của thanh niên học sinh đã phát triển chậm lại so với tuổi thiếu niên học
sinh. Sự tăng trưởng của hệ cơ xương đang dần dần đạt đến mức hoàn thiện. Chiều cao sẽ
tăng nhanh ở lứa tuổi dậy thì và giảm dần tốc độ tăng trưởng khi bước vào tuổi thanh niên
học sinh. Sự phát triển chiều cao ở nữ thường dừng lại sau tuổi 18, ở ngm thường dừng lại
sau tuổi 22, 23. Chiều cao đã trở thành một chủ đề bản luận của thanh niên học sinh. Nó
có ảnh hưởng đến sự tự tin của các em trong giao tiếp và là một nội dung trong quá trình
xây dựng hình ảnh bản thân của các em.
Cân nặng của thanh niên học sinh đã phát triển chậm lại so với tuổi thiếu niên học
sinh. Sự tăng trưởng của cơ bắp đang dần dần đạt đến mức hoàn thiện. Cơ bắp được tiếp
tục phát triển. Sức mạnh cơ bắp tăng nhanh, lực cơ của em trai 16 tuổi gần gấp 2 lần so với năm 12 tuổi.
Hệ tuần hoàn ở tuổi này hoạt động bình thường. Sự phát triển và hoạt động của tim
và mạch máu bình thường làm cho sức chịu đựng của các em kéo dài hơn, sự tập trung của
các em tốt hơn. Hệ tuần hoàn hoạt động nhịp nhàng làm cho cảm xúc của các em mang
tính ổn định, vì vậy các em có thể làm chủ cảm xúc và tâm trạng của mình.
Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng về cấu trúc bên trong
của não và các chức năng của não. Số lượng dây thần kinh liên hợp giữa các vùng chức
năng trên vỏ não tăng nhanh, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại với nhau. Chính
điều này tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động tiếp nhận, dẫn truyền, phân tích, tổng hợp,
hệ thống hóa các kích thích lý học, hóa học, cơ học bên trong và bên ngoài cơ thể. Bên
cạnh đó, nó còn giúp phối hợp, điều hòa các hoạt động của cơ thể, đặc biệt là các hoạt động
về vận động, nội tạng và nội tiết với hoạt động riêng của hệ thần kinh
Đa số các em đã qua thời kỳ phát dục. Hoạt động của các tuyến nội tiết diễn ra bình
thường. Các hormong của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận, tuyến sinh
dục hoạt động bình thường và có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển tâm sinh lý ở
lứa tuổi này. Từ 16 tuổi thanh niên học sinh có nhiều khả năng sinh sản hơn so với thiếu niên học sinh.
Về mặt cơ thể, thanh niên học sinh gần giống với người lớn. Vì vậy, việc giáo dục
các em biết cách ăn uống, ngủ nghỉ và tập luyện để đạt được sự phát triển đầy đủ nhất và
hoàn thiện nhất là nhiệm vụ quan trọng của các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo.
2.1.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển -
Hoạt động của thanh niên ngày càng phong phú nên vai trò xã hội và hứng thú xã hội
của các em không chỉ mở rộng về số lượng, phạm vi mà còn biến đổi về cả chất lượng. -
Ở thanh niên ngày càng xuất hiện nhiều vai trò của người lớn và họ thực hiện các vai
trò đó ngày càng có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm cao hơn. -
Trong gia đình, thanh niên có nhiều quyền lợi và trách nhiệm của người lớn, được
trao đổi bàn bạc một số công việc trong gia đình, biết quan tâm đến nhiều mặt của đời sống. - Ngoài xã hội:
+ Đủ 16 tuổi thanh niên gia nhập Đoàn TNCSHCM, tham gia công tác tập thể, công
tác xã hội với tinh thần độc lập và trách nhiệm cao.
+ Đủ 18 tuổi các em có quyền và nghĩa vụ của người công dân, thanh niên bắt đầu
suy nghĩ về việc lựa chọn nghề nghiệp.
Vị trí của thanh niên có tính không xác định, ở mặt này trẻ được coi là người lớn, mặt
khác lại không. Tính chất đó và những yêu cầu đề ra cho thanh niên được phản ánh
một cách độc đáo vào tâm lý thanh niên.
Vị trí “không xác định” của thanh niên là một tất yếu khách quan. Tính chất đó và
những yêu cầu đề ra cho thanh niên được phản ánh một cách độc đáo trong tâm lý của các em.
2.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông
2.2.1. Đặc điểm hoạt động học tập -
Nội dung học tập ngày càng nhiều, đi sâu vào những tri thức cơ bản, những quy luật
của các bộ môn khoa học. Đòi hỏi học sinh có tính năng động, tính độc lập ở mức độ
cao, phát triển tư duy lý luận. -
Nhu cầu tri thức tăng lên, động cơ học tập gắn liền với động cơ thực tiễn, động cơ nhận
thức sau đó mới đến các động cơ cụ thể khác -
Thái độ có ý thức đối với việc học tập ngày càng phát triển. Điều này đã phát triển tính
chủ định của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân của học sinh trong học tập. -
Thái độ đối với môn học trở nên có tính lựa chọn, hình thành hứng thú học tập gắn liền
với khuynh hướng nghề nghiệp. 2.2.2. Đặc điểm tư duy
Tư duy trừu tượng phát triển mạnh và giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy
của thanh niên học sinh. Những nguyên nhân làm cho tư duy trừu tượng của thanh niên
học sinh phát triển mạnh là: sự phát triển về cấu trúc và chức năng của não, tính chất đặc
thù của hoạt động học tập ở bậc trung học phổ thông, sự mở rộng phạm vi và quyền hạn
của thanh niên trong giao tiếp, sự phát triển của các quá trình tri giác và ghi nhớ. Các phẩm
chất tư duy phát triển mạnh như: tính độc lập, tính lập luận, tính phê phán, tính linh hoạt,
tính hệ thống, tính khái quát, tính sáng tạo. Sự phát triển tư duy lý luận giúp các em có thể
giải quyết các yêu cầu học tập ở trường trung học, làm cơ sở cho sự thành công ở bậc học
cao hơn và là một trong những cơ sở quan trọng để hình thành thế giới quan khoa học.
Tư duy hình tượng và tư duy hành động vẫn đang phát triển và có vai trò hỗ trợ cho
tư duy trừu tượng trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học, rèn luyện các kỹ năng học tập.
Giáo viên trung học phổ thông, không phân biệt là dạy môn học nào, cần tập trung
phát triển các phẩm chất tư duy cho học sinh bằng cách lựa chọn các phương pháp dạy học
và thiết kế hệ thống câu hỏi bài tập đa dạng nhằm phát triển tư duy cho thanh niên học sinh.
Các phương pháp dạy học có tác dụng phát triển tư duy như: phương pháp đàm thoại,
phương pháp tình huống, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học dự án,... Hệ
thống câu hỏi và bài tập cần được thiết kế trên cơ sở đòi hỏi thanh niên phải sử dụng tất cả
các khả năng của mình như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, bình luận, đánh giá,
hệ thống hóa,... Ngoài ra, việc sử dụng các sơ đồ, biểu đồ, các tranh ảnh, đoạn phim hay
những vai diễn học tập là cần thiết và không thể thiếu đối với tất cả các giáo viên trong quá
trình phát triển toàn diện khả năng tư duy cho thanh niên học sinh.
2.2.3. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
Sự phát triển trí tuệ của thanh niên học sinh đã đạt được ở mức cao và đang được hoàn
thiện dần trong quá trình học tập. Càng lên các lớp cuối cấp, năng lực trí tuệ càng phát
triển. Ở thanh niên học sinh, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức. Cụ thể: -
Tri giác có mục đích đạt tới mức độ rất cao. Quan sát trở nên có mục đích, có hệ
thống toàn diện, chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai, không tách rời
khỏi tư duy ngôn ngữ. Tuy vây, quan sát của các em khó đạt hiệu quả khi thiếu sự
hướng dẫn của giá viên. Giáo viên cần quan tâm hướng dẫn quan sát của các em vào
các nhiệm vụ cụ thể nhất định, không nên vội vàng kết luận khi chưa có đầy đủ dữ kiện. -
Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, vai trò của ghi nhớ
lôgíc trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng lên rõ rệt, các em đã biết sử dụng
tốt các biện pháp để ghi nhớ tài liệu, biết tạo được tâm thế phân hóa trong ghi nhớ,
biết phân loại tài liệu ghi nhớ. -
Chú ý của thanh niên cũng có tính lựa chọn, chú ý có chủ định tăng lên. Năng lực
di chuyển và phân phối chú ý cũng được phát triển và hoàn thiện một cách rõ rệt. -
Tư duy: Các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập,
sáng tạo. Tư duy chặt chẽ, có căn cứ và nhất quán hơn, tính phê phán của tư duy phát triển.
Nguyên nhân của sự phát triển các đặc điểm phát triển trí tuệ ở học sinh trung học
phổ thông: Cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển, sự phát triển của
các quá trình nhận thức. ảnh hưởng của hoạt động học tập. ảnh hưởng của điều kiện phát triển của xã hội.
2.3. Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học phổ thông
2.3.1. Sự phát triển tự ý thức
Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh
niên mới lớn, và có ý nghĩa lớn trong sự phát tâm lý của các em. -
Các em đã biết chú ý đến dáng vẻ bề ngoài của mình, hình ảnh về thân thể là một thành
tố quan trọng trong sự tự ý thức của thanh niên học sinh. -
Quá trình phát triển tự ý thức của các em diễn ra mạnh mẽ. Nhu cầu tìm hiểu, đánh giá
những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của
bản thân. Chính điều này khiến các em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất
nhân cách và năng lực riêng. -
Sự tự ý thức của học sinh xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, địa vị mới
mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc các em quan tâm đến
đặc điểm nhân cách của mình. Các em hay ghi nhật ký và so sánh với nhân vật mà các em quan tâm -
Nội dung của tự ý thức khá phức tạp, các em không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong
hiện tại mà còn nhận thức vị trí xã hội của mình trong tương lai. Chẳng hạn: mình trở
thành người như thế nào ? Cần làm gì để tốt hơn ?,.. -
Thanh niên không chỉ có nhu cầu đánh giá mà còn có khả năng đánh giá sâu sắc về những
phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những người cùng sống và của chính mình. Đồng thời
các em có khuynh hướng độc lập trong việc phân tích, đánh giá bản thân. -
Nhu cầu tự giáo dục của thanh niên học sinh cũng được phát triển. -
Cần giúp đỡ thanh niên một cách khéo léo để các em hình thành biểu tượng khách quan về nhân cách của mình.
2.3.2. Sự hình thành thế giới quan
Tuổi thanh niên là lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan bởi đây là lứa tuổi có
đầy đủ điều kiện về mặt trí tuệ, nhân cách và xã hội để hình thành hệ thống quan điểm riêng.
Sự hình thành thế giới quan được thể hiện ở tính tích cực nhận thức:
Thanh niên quan tâm nhiều nhất về các vấn đề có liên quan đến con người, vai trò của con
người trong lịch sử, quan hệ giữa con người và xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa nghĩa vụ và tình cảm.
Ý nghĩa cuộc sống chiếm vị trí trung tâm trong suy nghĩ của các em. Vì vậy, các em có
khuynh hướng sống một cuộc sống tích cực vì xã hội, muốn mang lại lợi ích cho người
khác, quan tấm đến đời sống tinh thần nhiều hơn phúc lợi vật chất.
Vấn đề lựa chọn vị trí xã hội trong tương lai cho bản thân và các phương thức đạt đến vị
trí xã hội đó. Xác định đường đời mà trước hết là vấn đề định hướng nghề nghiệp. Kết luận sư phạm
Tăng cường giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống lành mạnh cho thanh niên.
Xây dựng tốt mối quan hệ giữa thanh niên với người lớn: quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau, tin tưởng, hiểu biết và chia sẻ...
Tổ chức đa dạng các loại hình hoạt động và giao tiếp cho thanh niên tham gia. Phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động của thanh niên, tạo điều kiện nâng cao
tinh thần trách nhiệm của họ.
Không quyết định và không làm thay, người lớn cần giúp đỡ, tổ chức thanh niên một cách
khéo léo, tế nhị, lôi cuốn học sinh tham gia một cách tích cực, kích thích sự tự giáo dục và
giáo dục lẫn nhau của các em...
2.3.3. Giao tiếp và đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông
a. Đặc điểm tình bạn của tuổi thanh niên mới lớn
Nhu cầu tình bạn tâm tình tăng lên rõ rệt. Trong quan hệ với bạn, các em có yêu cầu
cao hơn đồng thời cũng nhạy cảm hơn: không chỉ có khả năng xúc cảm thân tình, mà còn
có khả năng đồng cảm.
Tình bạn của thanh niên rất bền vững, có thể vượt qua mọi thử thách và có thể kéo
dài suốt cuộc đời. Thanh niên thường lý tưởng hóa tình bạn, họ nghĩ và mong muốn về bạn
thường vượt quá thực tế ở bạn.
Quan niệm của thanh niên về tình bạn và mức độ thân tình trong tình bạn có sự khác
nhau. Nguyên nhân kết bạn cũng rất phong phú.
Quan hệ nam nữ được tích cực hóa một cách rõ rệt. Phạm vi quan hệ bạn bè được
mở rộng. Nhu cầu về tình bạn với bạn khác giới được tăng cường. Xuất hiện nhu cầu chân
chính về tình yêu và tình cảm sâu sắc.
b. Tuổi đầu thanh niên là lứa tuổi mang tính tập thể nhất:
- Các em được học tập và sinh hoạt với bạn bè cùng lứa tuổi. Hoạt động của thanh niên
ngày càng phong phú và phức tạp, nên vai trò xã hội và hứng thú xã hội của thanh
niên không chỉ mở rộng về số lượng và phạm vi mà còn biến đổi cả về chất lượng.
- Giao tiếp với bạn chiếm vị trí lớn hơn hẳn so với người lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn.
Điều này do lòng khao khát mong muốn có vị trí bình đẳng trong cuộc sống, quan hệ
phụ thuộc, dựa dẫm vào người lớn dần trở nên bình đẳng và tự lập hơn.
- Hoàn cảnh giao tiếp tự do, bình đẳng đã tạo điều kiện trong việc phát triển nhu cầu, sở
thích thanh niên. Các em hướng vào bạn bè nhiều hơn là hướng vào cha mẹ.
- Điều quan trọng đối với các em là được sinh hoạt với bạn cùng tuổi, là cảm thấy mình
cần cho nhóm, có uy tín và vị trí nhất định trong nhóm.
- Sự mở rộng phạm vi giao tiếp và sự phức tạp hóa hoạt động riêng của thanh niên khiến
cho số lượng nhóm quy chiếu tăng lên rõ rệt. Việc tham gia vào nhiều nhóm sẽ dẫn
đến những sự khác nhau nhất định và có thể có xung đột về vai trò nếu cá nhân phải
lựa chọn các vai trò khác nhau.
- Trong giáo dục cần chú ý đến ảnh hưởng của nhóm và hội tự phát ngoài nhà trường.
Phát huy các tổ chức Đoàn, các loại hình hoạt động tập thể với nội dung phong phú và
lành mạnh để lôi cuốn các em tích cực tham gia.
2.4. Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề
Sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông có những đặc điểm:
- Lựa chọn nghề trở thành công việc khẩn thiết đối với mỗi học sinh trung học phổ thông.
- Việc chọn nghề bao gồm hai thành tố: nghề cụ thể và trình độ chuyên môn của nghề.
- Sự hiểu biết và những thông tin về nghề còn phiến diện và chưa đầy đủ. Thanh niên
học sinh thường chọn nghề theo sở thích, khả năng của bản thân với yêu cầu nghề
nghiệp, ý nghĩa xã hội của nghề, hoặc do định hướng của các bậc cha mẹ.
- Tuy nhiên hiện nay học sinh trung học phổ thông thường định hướng một cách phiến
diện vào việc học tập ở đại học, dẫn đến hiện tượng mất cân đối trong đào tạo ngành
nghề, nguồn nhân lực và thị trường lao động trong xã hội.
Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho các em
- Giúp cho các em hiểu sâu sắc về việc chọn nghề của bản thân, đây là việc lựa chọn
hướng đi rất quan trọng của cuộc đời
- Phối hợp với các lực lượng giáo dục, tổ chức xã hội, tổ chức lao động giới thiệu về
các loại ngành nghề và yêu cầu về tiêu chuẩn của người lao động đáp ứng với các
ngành nghề đó. Tư vấn cho các em lựa chọn nghề nghiệp theo khả năng, sở trường
của bản thân và nhu cầu của xã hội.
- Cho học sinh phân tích một số tiêu chuẩn trong mô hình về cấu trúc nhân cách nghề
nghiệp của các lĩnh vực chọn nghề.
- + Hướng dẫn học sinh tham khảo một số mô hình về cấu trúc nhân cách nghề nghiệp.
+ Xem xét yêu cầu, chuẩn nghề nghiệp của mỗi lĩnh vực đã tìm hiểu.
+ Chẩn đoán, so sánh mức độ thích ứng của bản thân so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đã chọn. TÓM TẮT
Tuổi thanh niên học sinh là lứa tuổi có sự phát triển cơ thể mang tính chất tương đối
hài hòa, êm ả, không có nhiều biến động và mâu thuẫn. Chiều cao, cân nặng của các em đã
phát triển chậm lại so với tuổi thiếu niên học sinh. Sự tăng trưởng của hệ cơ xương đang
dần Dần đạt đến mức hoàn thiện như người lớn. Hoạt động của hệ tuần hoàn, của các tuyến
nội tiết diễn ra bình thường gần như người lớn và quy định khả năng làm cha mẹ của các em.
Các điều kiện xã hội ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lý của các em có thể
tìm thấy trong cuộc sống gia đình, trường học, các quan hệ xã hội của các em. Sự thừa nhận
ngày càng nhiều tính người lớn trong các em từ phía cha mẹ. thầy cô, bạn bè và những
người thân là một nhận thức đúng về các em và là điều kiện quan trọng cho các em trưởng thành.
Hoạt động chủ đạo của các em là học tập - hướng nghiệp. Vì vậy, người lớn cần
quan tâm giúp đỡ các em định hướng nghề nghiệp cho đúng, giúp các em chuẩn bị những
hành trang cần thiết để trở thành của một công dân có ích và lành nghề trong tương lai.
Năm tính chất cơ bản của nhận thức ở lứa tuổi này được phát triển mạnh ở tất cả các
quá trình nhận thức và tạo nên đặc trưng về nhận thức ở các em là: tính mục đích, tính chủ
định, tính suy luận, tính hệ thống và tính thực tiễn. Những chính sách giáo dục và nhũng
phương cách giảng dạy cần phải tạo mọi điều kiện để thúc đẩy sự phát triển khả năng nhận
thức của các em và giúp các em chuẩn bị cho việc học nghề tiếp theo trong tương lai.
Xúc cảm của thanh niên học sinh có tính ổn định và tình cảm của các em rất đa
dạng. Thái độ học tập có ý thức và có mục đích. Tình cảm gia đình và tình bạn là những
tình cảm quan trọng ở các em. Thanh niên học sinh có nhu cầu kết bạn thân tình và chủ
động tìm hiểu và chọn bạn cho mình. Các em có bạn cùng giới, bạn khác giới và nhóm bạn.
Nhu cầu yêu đương xuất hiện ở tuổi thanh niên học sinh. Tình cảm yêu đương ở lứa tuổi
này là tình cảm hồn nhiên, thầm kín, nhưng cũng rất dễ vỡ. Người lớn, đặc biệt là các bậc
phụ huynh cần nhận thức rõ những ảnh hưởng từ xã hội hiện đại đang hiện diện trong tình
cảm của các em mình, từ đó, có thể có những điều chỉnh cần thiết trong giao tiếp với các
em theo nguyên tắc: tình thương, tôn trọng, trách nhiệm, thẳng thắn và thiện chí.
Thanh niên học sinh không chỉ so sánh bản thân mình trong hiện tại với lý tưởng
sống mà mình chọn lựa mà còn so sánh mình với những “hình mẫu” mà mình theo đuổi.
Nhu cầu được tôn trọng, được bình đẳng với mọi người và nhu cầu chứng tỏ bản thân trong
giao tiếp và học tập là những nhu cầu quan trọng và phổ biến ở thanh niên học sinh. Thanh
niên học sinh là lứa tuổi xây dựng quan điểm sống, lý tưởng sống và quan điểm chọn nghề
cho mình trong tương lai. Sự hình thành và phát triển nhân cách của thanh niên học sinh
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là hoàn cảnh xã hội các em sinh ra và lớn lên.
Thời đại ngày ngy có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều bất lợi cho sựhình thành nhân
cách của các em. Vì vậy, sự hướng dẫn có định hướng của người lớn thông qua các bài
học, cách sống và cách làm. việc của người lớn, hệ thống giá trị xã hội mà người lớn xung
quanh các em đang theo đuổi có ý nghĩa quyết định sự hình thành nhân cách các em. Những
hành động có trách nhiệm của người lớn giúp thanh niên học sinh có được một hình ảnh
đúng về bản thân là: chỉ dẫn khoa học cho thanh niên học sinh cảm thấy những cái được
và cái chưa được trong suy nghĩ và hành động của các em, hướng dẫn và động viên các em
phát huy những thế mạnh và khắc phục những khiếm khuyết về cơ thể và tâm lý. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày vị trí của lứa tuổi đầu thanh niên ở trong gia đình và ngoài xã hội.
2. Trình bày đặc điểm hoạt động học tập của thanh niên học sinh.
3. Sự phát triển trí tuệ của thanh niên được thể hiện như thế nào? Giải thích nguyên
nhân của sự phát triển đó.
4. Phân tích những đặc điểm tự ý thức của thanh niên học sinh và giải thích nguyên
nhân xuất hiện các đặc điểm này. Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu các đặc điểm này trong giáo dục học sinh.
5. Trình bày những đặc điểm tình bạn của thanh niên học sinh và giải thích nguyên
nhân xuất hiện các đặc điểm này. Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu các đặc điểm này trong giáo dục học sinh.
6. Tại sao nói tuổi đầu thanh niên là lứa tuổi mang tính tập thể nhất
7. Phân tích cách vận dụng các biện pháp trong việc định hướng nghề nghiệp cho học
sinh trung học phổ thông. Lấy ví dụ minh họa.
Chương 3: Tâm lý học dạy học (8 tiết)
Sau khi học xong chương này, người học có thể: Về kiến thức
- Nhận ra điểm giống và khác nhau giữa “dạy” và “học” với “hoạt động dạy”, “hoạt
động học” theo phương thức nhà trường.
- Giải thích mối quan hệ gắn bó, thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học.
- Biết ý nghĩa của cấu trúc hoạt động học tập, vai trò và mối liên hệ giữa động cơ học
tập, mục đích học tập, hành động học tập.
- Nắm vững các bước trong hình thành khái niệm, việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho
học sinh trong quá trình dạy học.
- Hiểu khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ, chỉ ra mối liên hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. Về kỹ năng
- Nêu được ví dụ minh họa các khái niệm trong hoạt động dạy và hoạt động học.
- Vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi liên quan đến động cơ học tập, mục đích học
tập, phương tiện học tập, thao tác học tập,...
- Biết rút ra kết luận sư phạm cho công tác dạy học. Về thái độ
Tin tưởng và quan tâm vận dụng những cơ sở tâm lý vào trong công tác dạy học.
3.1. Một số thuyết về tâm lý học dạy học
3.1.1. Thuyết liên tưởng
a. Nội dung cơ bản của thuyết liên tưởng
- Thuyết liên tưởng cho rằng sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thực chất là lĩnh hội các
liên tưởng . Họ lập luận, trong thực tế các sự vật hiện tượng có liên quan chặt chẽ với nhau.
Hiện thực khách quan được phản ánh vào trí óc, nếu được tác động theo một cách thức nào
đó, chúng được ghi lại trong ý thức.
Sự nhớ lại một số sự vật, hiện tượng nào đó thường dẫn đến sự nhớ lại một số sự vật hay
hiện tượng khác gọi là liên tưởng. Vì vậy, trong dạy học muốn hình thành khái niệm, quy
luật... phải dựa vào các liên tưởng.
- Các loại liên tưởng:
Liên tưởng khu vực: tương đối cô lập, chưa có mối liên hệ qua lại với nhau, kiến thức riêng lẻ.
Liên tưởng biệt hệ: có mối liên hệ giữa các liên tưởng, nhưng lại đóng khung trong phạm vi hẹp.
Liên tưởng nội hệ: mối liên hệ trong phạm vi một khoa học, một ngành nghề.
Liên tưởng liên môn: kiến thức cơ sở liên tưởng liên quan giữa các ngành khoa học. b. Nhận xét: + Ưu điểm:
- Phân loại được các liên tưởng hình thành trong ý thức, trong vốn hiểu biết.
-Thấy được mối liên quan giữa các liên tưởng. + Hạn chế:
- Chưa vạch ra được các cơ chế, các giai đoạn hình thành liên tưởng như thế nào.
- Không đánh giá đúng vai trò của chủ thể trong sự hình thành các liên tưởng. 3.1.2. Thuyết hành vi
a. Nội dung cơ bản của thuyết hành vi
Người sáng lập là nhà tâm lý học Mỹ J.Oatsơn (1878 - 1958). Tâm lý học hành vi chủ
trương không mô tả hay giảng giải các trạng thái ý thức, mà chỉ nghiên cứu những ứng xử hay hành vi của cơ thể.
Hành vi được hiểu là tổng số các cử động bề ngoài được nảy sinh ở cơ thể, nhằm đáp lại một kích thích nào đó.
Toàn bộ hành vi, phản ứng của con người và động vật phản ánh bằng công thức : S – R
(Kích thích – phản ứng).
Điều kiện hóa trong thuyết hành vi đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện, giáo
dục và hình thành nhân cách. b. Nhận xét: + Ưu điểm:
Xác định được phạm trù cơ bản trong nghiên cứu tâm lý: phạm trù hành vi với tư
cách là biểu hiện của tâm lý, ý thức và từ đó xây dựng được phương pháp khách quan trong nghiên cứu tâm lý học.
- Tìm ra cơ chế, cấu trúc của sự lĩnh hội, trong đó xác định rõ vai trò chức năng của
kích thích (xem như ‘‘đầu vào’’) và đáp ứng (xem như ‘‘đầu ra’’). + Hạn chế:
. Không đề cập đúng mức hoạt động tự giác của con người.
. Phủ nhận sự gia công trí tuệ của chủ thể nhận thức.
3.1.3. Thuyết hoạt động
a. Nội dung cơ bản của thuyết hoạt động
Theo A.N.Leonchiev, hoạt động được hiểu là một tổ hợp các quá trình con người tác động
vào đối tượng nhằm đạt mục đích. Hoạt động là mối quan hệ qua lại giữa khách thể và chủ
thể, kết quả là tạo ra sản phẩm “kép”. Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong
xã hội; hoạt động là nơi nảy sinh tâm lý và cũng là nơi tâm lý vận hành.
- Hoạt động bao gồm hai quá trình:
Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm)
Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm)
- Hoạt động có những đặc điểm cơ bản sau: Tính đối tượng. Tính chủ thể. Tính mục đích. Tính gián tiếp.
- Tâm lý, ý thức và nhân cách được bộc lộ, hình thành và phát triển trong hoạt động. Tất
cả các quá trình tâm lý, các chức năng tâm lý kể cả ý thức, nhân cách phải được nghiên
cứu trong cấu trúc hoạt động.
b. Vận dụng lý thuyết hoạt động vào dạy học ở trung học phổ thông
Tâm lý cũng như ý thức được nảy sinh, hình thành và phát triển trong hoạt động và
thông qua hoạt động. Hoạt động vừa tạo ra tâm lý, vừa sử dụng tâm lý làm khâu trung gian
của hoạt động tác động vào đối tượng .... -> nguyên tắc thống nhất ý thức và hoạt động.
Theo lý thuyết hoạt động, cuộc đời con người là một dòng hoạt động trong đó có
hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy và hoạt động học cùng thực hiện theo cơ chế di sản
xã hội: thế hệ trước truyền lại những kinh nghiệm xã hội lịch sử cho thế hệ sau, đồng thời
thế hệ sau lĩnh hội và tiếp tục phát huy, phát triển.
Vận dụng phương pháp tiếp cận hoạt động vào dạy học, trước hết là phải cho cả
thầy và trò đều thực sự trở thành chủ thể của hoạt động dạy và học để đạt đích cuối cùng
là hình thành phát triển nhân cách thế hệ trẻ.
Nêu một ví dụ thể hiện vai trò chủ thể của thầy và trò trong hoạt động dạy và học ở
trung học phổ thông thông qua nội dung một môn học bài học cụ thể.
+ Thu hút, kích thích, tạo động lực, khơi gợi nhu cầu nhận thức cho học sinh tham
gia vào quá trình dạy học.
+ Đưa ra các tình huống (câu hỏi, bài tập, câu đố,..) có vấn đề, chứa đựng cái đã biết
và cái cần tìm kích thích học sinh giải quyết.
Bắt đầu đi từ vấn đề dễ, câu hỏi đơn giản, tri thức, bài học đã biết
Đến vấn đề khó hơn, tình huống cần suy nghĩ để giải quyết.
Dẫn dắt học sinh khám phá và đi đến tri thức trừu tượng, khái quát (quy tắc, định nghĩa,
công thức, …) - hình thành tri thức mới. 3.2. Hoạt động dạy
3.2.1. Khái niệm về hoạt ộ đ ng dạy * Dạy
- Diễn ra ở mọi lúc mọi nơi.
- Kiến thức tản mạn, thiếu hệ thống.
- Người biết chỉ cho người chưa biết. * Hoạt động dạy
- Diễn ra ở nhà trường (phương pháp nhà trường).
- Kiến thức khoa học, có hệ thống.
- Đội ngũ chuyên nghiệp
Như vậy: HĐ dạy là HĐ của GV có đối tượng là HS với HĐ học của các em. Bằng HĐ
dạy, GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ học, chiếm lĩnh nội dung học tập. Nói cách khác,
HS lĩnh hội đối tượng học tập nhờ có sự giúp đỡ, dẫn dắt của GV.
3.2.2. Đặc điểm của hoạt ộ đ ng dạy
Từ định nghĩa trên có thể nhận ra ngay mục đích của hoạt động dạy là. “giúp người
học lĩnh hội nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách
Giáo viên cũng không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cho mình mà nhiệm vụ chủ yếu
là tổ chức quá trình tái tạo các tri thức đã tích lũy trong nền văn hóa xã hội cho người học.
Khi tiến hành hoạt động dạy, giáo viên phải sử dụng tri thức này như là nguyên vật liệu, là
phương tiện để tổ chức và điều khiển người học tái tạo tri thức đó trong mỗi người. Mặt
khác, để lĩnh hội tri thức có hiệu quả người học cần thể hiện tính tích cực trong học tập,
phải ý thức được đối tượng cần lĩnh hội (tri thức). Ta cũng biết, tính tích cực hoạt động thể
hiện ở chỗ chủ thể hoạt động luôn ý thức tự giác trong các hành động, không bị những áp
lực bên ngoài khi thực hiện các hành động chiếm lĩnh mục đích. Kết hợp hai ý vừa nói,
hoạt động dạy của giáo viên cần hướng đến tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo tri thức,
kỹ năng cho từng người học dựa trên cơ sở hoạt động tích cực của người học. Người dạy
luôn quan tâm khơi nguồn tính tích cực học tập ở người học, thúc đẩy người học tự giác
thực hiện các hành động học tập tương ứng với các nhiệm vụ đã được giao phó. Như vậy
hoạt động dạy và hoạt động học cùng tồn tại và gắn kết với nhau, có thể xem đó là hai
thành phần căn bản của một hoạt động có tên là “hoạt động dạy học”. Trong hoạt động dạy
học, người dạy thực hiện chức năng tổ chức, điều khiển người học, thể hiện sự sáng tạo khi
thiết kế các nhiệm vụ phù hợp với mục đích đào tạo và trình độ nhận thức của người học,
còn người học đảm nhận chức năng hành động, sẵn sàng tiếp nhận và tự giác thực hiện các
nhiệm vụ với mong muốn kết quả tốt nhất, qua đó lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,...
làm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách cho chính mình.
Tóm lại: Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt theo phương thức nhà trường, do
thầy, cô giáo đảm nhận để giúp người học tiếp thu nền văn hóa xã hội, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. 3.3. Hoạt động học
3.3.1. Khái niệm về hoạt ộ đ ng học
Ví dụ 1: Một nhóm trẻ nhi đồng cùng chơi trò bán quán. Hoạt động lúc này của
nhóm trẻ là vui chơi. Mục đích khi vui chơi là được giải trí, tìm sự vui vẻ. Trò chơi này có
phân định thắng, thua nên khi tham gia cuộc chơi, mỗi em phải suy nghĩ, tính toán nước đi
để thắng cuộc. Như vậy, qua trò chơi trẻ em học được cách suy nghĩ những nước đi hiệu
quả. Cái học được này không phải là mục đích được xác định trước khi trẻ tham gia trò chơi.
Ví dụ 2: Một người sau thời gian làm việc căng thẳng muốn tìm một nơi để thư giãn,
nghỉ ngơi. Ông chọn vùng biển, kết hợp việc tắm biển và thưởng thức hải sản. Nhưng nơi
ông đến khi ấy đang mùa du lịch, quá nhiều du khách trên bãi biển. Các dịch vụ trên bãi
biển khi đông người thường ít chu đáo, mục đích tắm biển của ông không được thoải mái
và giá các món hải sản đều tăng cao. Sau chuyến đi, ông rút ra một bài học là lần sau không
nên đi biển trong thời điểm ấy.
Ví dụ 3: Một học sinh THPT muốn nâng cao khả năng nói và viết tiếng Anh. Em
quyết định chọn một trung tâm ngoại ngữ gần nhà, có mức học phí từng khóa học chấp
nhận được để theo học lâu dài. Với mục đích định trước và sự chuyên cần học tập, chỉ sau
vài khóa học, em học sinh thấy hài lòng vì khả năng nói, viết tiếng Anh được tăng lên.
Qua ba ví dụ trên, có thể thấy được hai kiểu học ở con người: Học trong đời sống
thường ngày và học theo phương thức nhà trường.
* Học trong đời sống thường ngày (còn gọi là học ngẫu nhiên): Những kết quả học
được hoàn toàn theo cách tự nhiên, sau khi làm xong một hoạt động nào đó. Trường hợp
này con người không đặt chủ đích học từ trước. Ví dụ 1,2 trên đây và có thể thêm: sau khi
xem xong bộ phim Tây du ký trên truyền hình, mỗi người tự rút ra một số bài học cho mình
về cách phân định cái thiện, ác vốn luôn đan xen trong cuộc sống.
- Diễn ra ở mọi lúc mọi nơi. - Học ngẫu nhiên.
- Kiến thức phong phú nhưng tản mạn, thiếu hệ thống. - Qua người đi trước.
* Học theo phương thức nhà trường (gọi là hoạt động học): Đây là hoạt động chuyên
biệt của con người, qua đó mỗi người lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo theo những
mục đích đã xác định từ trước.
- Diễn ra ở nhà trường (phương thức nhà trường). - Học có chủ định.
- Kiến thức khoa học, có hệ thống.
- Có đội ngũ chuyên nghiệp hướng dẫn.
Định nghĩa hoạt động học: Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được
điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương
thức hành vi... một cách khoa học và hệ thống
Bản chất của hoạt động học -
Đối tượng của hoạt động học là hệ thống tri thức, khái niệm khoa học, kỹ năng và kỹ
xảo được thể hiện trong nội dung môn học. VD -
Hoạt động học làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt động học - học sinh. VD -
Hoạt động học là hoạt động có tính tự giác cao, được tổ chức, điều khiển một cách có
ý thức nhằm lĩnh hội nền văn minh nhân loại. VD -
Hoạt động học không chỉ hướng đến việc chiếm lĩnh khái niệm khoa học, kỹ năng, kỹ
xảo mà còn hướng đến tiếp thu cả tri thức về cách thức hoạt động, cách học. VD Kết luận sư phạm :
Hoạt động học không phải là hoạt động độc lập mà cần có sự trợ giúp của người
dạy. Người học cũng không dễ dàng xác định đúng mục đích học tập. Người dạy
cần ý thức điều này, từ đó vạch kế hoạch tổ chức, điều khiển hoạt động học, giúp
người học ý thức được mục đích học tập (chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, v.v...), khơi
dậy ở người học những động lực tích cực cũng như nghị lực vượt qua những trở
ngại bên ngoài và bên trong bản thân.
3.3.2. Đặc điểm của hoạt ộ đ ng học -
Nội dung học tập ngày càng nhiều, đi sâu vào những tri thức cơ bản, những quy luật
của các bộ môn khoa học. Đòi hỏi học sinh có tính năng động, tính độc lập ở mức độ
cao, phát triển tư duy lý luận. -
Nhu cầu tri thức tăng lên, động cơ học tập gắn liền với động cơ thực tiễn, động cơ nhận
thức sau đó mới đến các động cơ cụ thể khác -
Thái độ có ý thức đối với việc học tập ngày càng phát triển. Điều này đã phát triển tính
chủ định của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân của học sinh trong học tập. -
Thái độ đối với môn học trở nên có tính lựa chọn, hình thành hứng thú học tập gắn liền
với khuynh hướng nghề nghiệp.
3.3.3. Sự hình thành hoạt ộ đ ng học
Trước hết cần nhắc lại cấu trúc hoạt động của A.N. Leonchiev [12]. cấu trúc gồm 6
thành tố có quan hệ qua lại, chuyển hóa cho nhau theo cơ chế vòng. Áp dụng vào hoạt động
học, tên các thành tố và mổi quan hệ thể hiện theo sơ đồ sau:
CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG HỌC <-> ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động học tập <-> động cơ học tập
Hành động học tập <-> mục đích học tập
Thao tác học tập <-> phương tiện học tập KẾT QUẢ HỌC TẬP
Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc hoạt động học tập
+ Hình thành động cơ học tập
+ Hình thành mục đích học tập
+ Hình thành các hành động học tập * Hành động phân tích:
Là hành động hướng vào việc tách đối tượng thành các yếu tố cấu thành để định
hình chúng trong một cơ chế vận hành chuyên biệt.
Chức năng của hành động phân tích là chỉ ra được lôgic của đối tượng, vạch ra được
mối quan hệ chung của hệ thống đối tượng.
Phân tích là hành động tiên quyết trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học.
* Hành động mô hình hóa:
Là hành động hướng vào việc ghi lại tiến trình và kết quả của hành động phân tích
dưới dạng mô hình và kí hiệu.
Chức năng của hành động mô hình hóa là diễn đạt một cách trực quan những mối
quan hệ cơ bản của đối tượng mà ta không thể nhìn thấy một cách trực tiếp.
Thực tiễn dạy học ở trường tiểu học thường sử dụng các loại mô hình sau: tương
đồng, biểu trưng và võ đoán. Trong đó, mô hình võ đoán rất có ưu thế cho sự phát triển trí tuệ.
* Hành động cụ thể hóa:
Hành động cụ thể hóa là hành động mà nhờ nó học sinh biết sử dụng các phương
pháp chung đã được hình thành để giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể.
Hành động cụ thể hóa vừa có tác dụng củng cố, khắc sâu các phương pháp chung
đã được hình thành, vừa xác định được mức độ hình thành của các phương pháp chung trên.
*Hành động kiểm tra và hành động đánh giá: Hành động kiểm tra là hành động mà
ở đó diễn ra sự đối chiếu việc tiến hành những hành động học tập và kết quả của chúng với mẫu đã cho.
Hành động đánh giá là hành động mà ở đó diễn ra việc xác định sự phù hợp hay
không phù hợp của các kết quả lĩnh hội được với những yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
Mục đích của hành động kiểm tra và đánh giá là rà soát lại chất lượng thực hiện các
hành động. Vì thế, chúng đảm nhận chức năng định hướng và điều chỉnh hoạt động của học sinh.
3.4. Tâm lý học về sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh
3.4.1. Sự hình thành khái niệm
Khái niệm về khái niệm a. Tri thức:
- Là hệ thống những hiểu biết của con người về thế giới xung quanh.
b. Định nghĩa khái niệm
Khái niệm cũng là tri thức nhưng hẹp hơn, chỉ một bộ phận cốt lõi, là những tri thức
mang tính khái quát, chỉ những lớp sự vật hiện tượng nào đó.
Khái niệm là MĐ học tập (cái cần lĩnh hội) của HS. Một khi HS đã lĩnh hội được một
khái niệm nào đó thì nó trở thành phương tiện học tập của các em (=> khái niệm vừa là
sản phẩm vừa là phương tiện của HĐ học).
c. Bản chất tâm lý học của quá trình hình thành khái niệm khoa học ở học sinh THPT:
- Khái niệm có hai nơi “trú ngụ”: một là ở đối tượng, hai là ở trong đầu của chủ thể. Khái
niệm có trong đầu của chủ thể là kết quả của sự hình thành bắt đầu từ bên ngoài chủ thể,
bắt nguồn từ đối tượng.
- Quá trình “chuyển chỗ ở” như vậy chính là quá trình hình thành khái niệm ở chủ thể.
Muốn tạo ra quá trình chuyển chỗ ở đó phải lấy hành động của chủ thể thâm nhập vào đối tượng làm cơ sở.
- Trong dạy học, muốn hình thành khái niệm cho học sinh phải lấy hành động với đối
tượng của học sinh làm cơ sở nhằm tách lôgic của đối tượng chuyển vào đầu học sinh.
- Như vậy, nguồn gốc xuất phát của khái niệm là ở đồ vật, nơi mà con người đã gửi năng
lực của mình, bây giờ muốn có khái niệm ấy thì phải lấy lại những năng lực đã gửi vào đó.
Cách lấy lại đó là phải có những hành động tương ứng để hình thành khái niệm khoa học.
- Ví dụ minh họa môn Toán/Sinh/tiếng anh :
+ Chọn một khái niệm khoa học trong môn học.
+ Chỉ ra các cách thức tổ chức hoạt động để hình thành khái niệm đó cho học sinh: Tạo
tình huống có vấn đề, gợi cho học sinh có lòng khao khát muốn giải quyết.
+ Hướng dẫn học sinh tiến hành thực hiện các hành động, thao tác: phân tích, so sánh, sắp
xếp… phát hiện ra bản chất của khái niệm
+ Luyện tập để đưa khái niệm vào vốn kinh nghiệm của học sinh.
d. Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm khoa học ở học sinh THPT:
- Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh. Theo nguyên lý chung của tâm lý học, mọi
hoạt động đều bắt nguồn từ nhu cầu. Nhu cầu là nơi xuất phát và là nguồn động lực của
hoạt động. Hoạt động học tập của học sinh cũng theo nguyên lý này. Do vậy, muốn hình
thành khái niệm cho học sinh, trước hết làm cho học sinh có lòng khao khát muốn biết điều đó.
- Cách làm tốt nhất là tạo tình huống có vấn đề. Đó là tình huống lý thuyết hay thực tiễn,
trong đó có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết. Mâu thuẫn được học
sinh ý thức và có nhu cầu muốn giải quyết.
- Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát hiện lôgic của khái niệm. Chẳng hạn tổ chức
cho học sinh tiến hành các hành động quan sát, tháo lắp, làm thí nghiệm, … Cũng có thể
làm sống lại những biểu tượng, kinh nghiệm, thông qua hành động, kinh nghiệm sống của học sinh trước đây.
- Dẫn dắt học sinh vạch ra được các nét bản chất của khái niệm và làm cho các em ý thức
được các dấu hiệu bản chất đó.
- Giúp học sinh đưa những dấu hiệu bản chất và lôgic của chúng vào định nghĩa.
- Hệ thống hóa khái niệm là đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm đã học..
Luyện tập, vận dụng khái niệm.
- Ví dụ minh họa các khái niệm trong môn Toán/Sinh/Tiếng Anh…
+ Chỉ ra khái niệm cần hình thành.
+ Chỉ ra các cách thức tổ chức hoạt động để hình thành khái niệm đó cho học sinh: Tạo
tình huống có vấn đề, gợi cho học sinh có lòng khao khát muốn giải quyết.
+ Hướng dẫn học sinh tiến hành thực hiện các hành động, thao tác: phân tích, so sánh, sắp
xếp,… phát hiện ra bản chất của khái niệm.
+ Luyện tập để đưa khái niệm vào vốn kinh nghiệm của học sinh.
e. Một số biện pháp hình thành khái niệm khoa học cho học sinh.
- Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh.
- Cách làm tốt nhất là tạo tình huống có vấn đề. Đó là tình huống lý thuyết hay thực tiễn,
trong đó có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết. Mâu thuẫn được học
sinh ý thức và có nhu cầu muốn giải quyết.
- Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát hiện lôgic của khái niệm. Chẳng hạn tổ
chức cho học sinh tiến hành các hành động quan sát, tháo lắp, làm thí nghiệm, … Cũng có
thể làm sống lại những biểu tượng, kinh nghiệm, thông qua hành động, kinh nghiệm sống
của học sinh trước đây.
- Dẫn dắt học sinh vạch ra được các nét bản chất của khái niệm và làm cho các em ý thức
được các dấu hiệu bản chất đó.
- Giúp học sinh đưa những dấu hiệu bản chất và lôgic của chúng vào định nghĩa.
- Đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm đã học.
- Luyện tập, vận dụng khái niệm.
3.4.2. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo Sự hình thành kỹ năng. a. Kỹ năng
Có nhiều định nghĩa về kỹ năng:
- Trong Từ điển học sinh: Kỹ năng là khả năng thực hành thành thạo những hiểu biết, coi
kỹ năng như một năng lực.
- Theo các nhà Tâm lý học VN coi kỹ năng là cách thức vận dụng tri thức vào thực tiễn.
- Theo giáo trình TLHLT&TLHSP: coi kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái
niệm, cách thức, phương pháp…) để giải quyết một nhiệm vụ mới.
Kỹ năng học tập là khả năng vận dụng những kiến thức của các môn học vào việc giải
quyết các nhiệm vụ, các yêu cầu do việc học tập đặt ra.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành KN:
▪ Khả năng nhận dạng các kiểu bài tập, nhiệm vụ, tức tìm kiếm, phát hiện những thuộc
tính, quan hệ vốn có trong nhiệm vụ, bài tập để thực hiện một mục đích nhất định.
▪ Tâm thế và thói quen.
▪ Khả năng khái quát nhìn đối tượng một cách toàn thể.
c. Sự hình thành kỹ năng:
Khi hình thành kỹ năng cho HS cần chú ý:
▪ Giúp HS biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm và mối quan hệ giữa chúng.
▪ Giúp HS hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài tập, các đối tượng cùng loại.
▪ Xác lập được mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức tương ứng.
d. Một số biện pháp rèn kỹ năng học tập cho học sinh
Với mỗi đơn vị tri thức của một môn học cụ thể sẽ có các kỹ năng học sinh cần lĩnh
hội và có cách thức luyện tập tương ứng để hình thành kỹ năng đó. (Ví dụ cụ thể với bài
học của môn học và tên kỹ năng cần đạt)
- Yêu cầu học sinh phát biểu lại khái niệm đó bằng lời lẽ của mình. Giáo viên có thể sửa
chữa lỗi của học sinh.
- Nêu vắn tắt các dạng bài tập cho học sinh luyện tập.
- Thiết kế hệ thống các bài luyện tập: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ làm theo mẫu đến sáng tạ…
- Sau khi luyện tập xong, yêu cầu học sinh hệ thống, lập dàn ý, sơ đồ để ôn tập. Sự hình thành kỹ xảo a. Kỹ xảo:
Là hành động tự động hóa nhờ luyện tập
b. Đảm bảo các bước cơ bản sau:
* Hiểu biện pháp hành động:
Quan sát hành động mẫu, kết quả mẫu, hướng dẫn chỉ vẽ… Lưu ý đến các quy tắc, thủ thuật từng hành động.
* Luyện tập: Cần phải:
+ Đủ số lần luyện tập
+ Kế hoạch rõ ràng và nâng dần độ phức tạp.
+ Không được ngắt quãng trong thời gian dài.
+ Xác định mục đích của luyện tập
+ Kiểm tra thường xuyên * Tự động hóa:
Quá tình thực hiện được điều chỉnh, sửa đổi, động tác thừa bị loại bỏ, ít có sự tham gia
của ý thức, tốc độ nhanh, chất lượng cao, duy trì được kết quả đều đặn.
3.5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ
3.5.1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ
+ Sự phát triển được hiểu là sự biến đổi về chất, theo sự tiến bộ.
+ Sự biến đổi được giới hạn trong HĐ nhận thức: phản ánh chính bản thân SVHT.
+ Bản chất của sự phát triển trí tuệ: Vừa thay đổi cấu trúc cái được phản ánh vừa thay đổi
phương thức phản ánh chúng.
3.5.2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
* Tốc độ của sự định hướng trí tuệ (sự nhanh trí): Khi giải quyết các bài tập, các nhiệm
vụ, tình huống không giống với bài tập mẫu, tình huống quen thuộc.
* Tốc độ khái quát hóa (chóng hiểu chóng biết): Số lần luyện tập cần thiết theo cùng một
kiểu để hình thành một hành động khái quát.
* Tính tiết kiệm của tư duy: Số lần các lập luận cần và đủ để đi đến kết quả, đáp số.
* Tính mềm dẻo của trí tuệ: Dễ dàng hay khó khăn trong việc xây dựng lại HĐ cho thích
hợp với những biến đổi của điều kiện.
* Tính phê phán của trí tuệ: Không dễ dàng chấp nhận kết luận một cách không có căn cứ.
* Sự thấm sâu tài liệu: Phân biệt được cái bản chất và không bản chất.
3.5.3. Tăng cường việc dạy học và phát triển trí tuệ
a. Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.
Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: dạy học là một
trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một cách toàn diện.
Dạy học tạo ra sự phát triển về năng lực trí tuệ, làm biến đổi vốn kinh nghiệm sống
của học sinh, hệ thống hành động trí tuệ được củng cố và khái quát.
Dạy học không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển các năng lực trí tuệ mà còn ảnh
hưởng đến sự phát triển các mặt khác của nhân cách: nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, động cơ học tập.
Ngược lại, trí tuệ nói riêng, các phẩm chất tâm lý lại có ảnh hưởng ngược lại đến
quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều
kiện của việc nắm vững tri thức trong hoạt động học tập. Kết luận sư phạm
* Tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học: -
Tôn trọng vốn sống, kinh nghiệm của học sinh khi dạy học. -
Xây dựng việc dạy học trên mức độ khó khăn cao và nhịp điệu học nhanh. -
Nâng tỉ trọng tri thức lý luận khái quát. -
Làm cho học sinh có ý thức về toàn bộ quá trình học tập, tự giác khi học.
* Thay đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học: -
Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại. -
Phát huy tính tích cực học tập ở học sinh. -
Tăng cường thực hành, khả năng làm việc độc lập ở học sinh. -
Sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học.
b. Vận dụng các hướng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh trung học phổ thông
- Hướng tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học:
+ Tôn trọng vốn sống, kinh nghiệm của học sinh khi dạy học.
+ Xây dựng việc dạy học trên mức độ khó khăn cao và nhịp điệu học nhanh.
+ Nâng tỉ trọng tri thức lý luận khái quát.
+ Làm cho học sinh có ý thức về toàn bộ quá trình học tập, tự giác khi học.
- Thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học:
+ Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học.