Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 1: Khái quát về sự hình thành và phát triển của tiếng Việt. I. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ. 1. Phương pháp so sánh loại hình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|460927 71
Nhập môn Việt ngữ học
Chương 1: Khái quát về sự hình thành và phát triển của tiếng Việt
I. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ
1. Phương pháp so sánh loại hình
phương pháp nghiên cứu hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ để tìm
hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ
Trên thế giới hiện nay có khoảng 7k ngôn ngữ
Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình: đơn lập, chắp dính, hòa kết, đa tổng hợp
2. Phương pháp so sánh đối chiếu
phương pháp tìm điểm giống nhau khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết cấu. Trong
đó, một ngôn ngữ trung tâm chú ý còn ngôn ngữ kia phương tiện nghiên cứu. Phương
pháp so sánh đối chiếu được vận dụng vào trong các bộ môn ngôn ngữ học ứng dụng như
biên soạn các từ điển song ngữ, phiên dịch, dạy và học ngoại ngữ
3. Phương pháp so sánh lịch sử
Là một hệ thống các thủ pháp phân tích được dùng trong việc nghiên cứu các ngôn ngữ thân
thuộc nhằm phát hiện qui luật phát triển kết cấu của chúng kể từ các âm và các dạng thức cổ
nhất đã được phục nguyên
Xác định quan hệ cội nguồn của ngôn ngữ, quá trình phát triển của một ngôn ngữ như
thế nào
Từ ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ cơ sở chia tách thành các ngôn ngữ con
Phả hệ ngôn ngữ: Ngôn ngữ hệ/họ => nhánh => nhóm => ngôn ngữ
(*) Muốn xác định quan hệ họ hàng của một ngôn ngữ, chúng ta theo trật tự nào dựa vào phả
hệ ngôn ngữ?
Trật tự từ gần đến xa
Trật tự từ xa đến gần
(*) Ngữ hệ Ấn Âu, nhánh/dòng Slavo
Nghĩa
Nga
Bun
Ba Lan
Tiệp
Nước
Voda
Voda
Woda
Voda
Biển
More
More
Morze
More
Chân
Noga
Noga
Noga
Noha
Việt
Mường
Chứt
Môn
Khmer
Một
Mộc
Môch
Mual
Muôi
lOMoARcPSD|460927 71
Ba
Pa
Pa
Pi
Bây
Nước
Đak
Đak
Đak
Tuk
Tay
Thai
Si
Tai
Dây
Đầu
Tlôk
Kulôk
Kduk
Kbai
Tóc
Thak
Usuk
Sok
Sof
(*) So sánh từ vựng tiếng Việt với từ vựng tiếng Mường
Việt
Ba
Bốn
Bảy
Bay
Gạo
Gái
Mường
Pa
Pốn
Pảy
Păn
Cáo
Cái
Ca
Việt
Măng
Mắm
Muối
May
Trèo
Trả
Tre
Mường
Băng
Bắm
Bối
Bãi
Tleo
Tlả
Tle
Sự tương quan gần như hoàn toàn giữa lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt và tiếng
Mường
Quy luật ngữ âm tương ứng: b-p, g-k, m-b, tr-tl
Quan hệ thân thuộc giữa tiếng Việt tiếng Mường (*)
Điều kiện xác lập quan hệ họ hàng của một ngôn ngữ
Tính võ đoán
Khảo sát từ vựng cơ bản
Quy luật, hệ thống
Lớp từ vựng bản: Những từ từ rất sớm trong lịch sử hình thành một ngôn ngữ - tộc
người nhất định, tên gọi của những thứ không thể không có, thường xuyên được thấy,
được sử dụng trong đời sống ngôn ngữ - tộc người đó
II. Nguồn gốc của tiếng Việt
1. Các khái niệm cơ bản
(*) Ngữ hệ (họ) ngôn ngữ: là một tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng có thể xác lập được
những nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng thức cội nguồn theo
những quy luật nhất định
(*) Nhánh (dòng/ngành) ngôn ngữ: một bộ phận họ ngôn ngữ nhất định bao gồm những
ngôn ngữ những nét giống nhau nhiều hơn một nhánh khác trong cùng một họ
(*) Nhóm (chi) ngôn ngữ: những bộ phận ngôn ngữ nằm trong mỗi nhánh sự gần gũi
nhau nhiều hơn so với những ngôn ngữ nằm trong nhóm khác của cùng một nhánh
(*) Phương ngữ: Là những vùng khác nhau của một ngôn ngữ, có những nét riêng khiến vùng
đó ít nhiều khác biệt với những vùng phương ngữ khác
lOMoARcPSD|460927 71
(*) Thổ ngữ: Gồm những biến thể của một ngôn ngữ được dùng một địa phương nhỏ hẹp
trong một vùng phương ngữ nhất định VD: Thổ ngữ của tiếng Quảng Nam
“ăn” thành “en”: muốn mặn – muối mẹn
“ắt” thành “éc”: tắt đèn – téc đèn, xa lắc – xa léc
“am” thành “ôm”: làm = lồm
Núa rứa lồm reng cho lột tưa héng
Hộp hùa, nghe lang ác: họp hoài, nghe long óc
Tiếng Việt: ngữ hệ Nam Á, nhánh Môn-Khơmer, nhóm Việt Mường, ngôn ngữ Việt
Nhánh Môn-Khơmer: sự phân bố rộng nhất về mặt lãnh thổ, quan trọng nhất, bảo tồn tiếng
Nam Á cổ đại (đơn tiết: sự phân tách c âm tiết thành âm độc lập, không thanh: do ảnh hưởng
của tiếng Hán và sự phát triển nội tại của tiếng Việt nên thành có thanh điệu)
Nhóm Việt – Mường: Quan hệ cội nguồn nhất của tiếng Việt
2. Các ngữ hệ ngôn ngữ lớn trong khu vực địa ngôn ngữ Đông Nam Á
(*) 5 ngữ hệ trên lãnh thổ Việt Nam
Hán Tạng: Hoa, Sán Chi, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, La thủ, Hà Nhì, Cống, Ngái,…
Thái – Kađai: Thái, Tày, Nùng, Giáy, Lự, Bố Y…
Mông – Dao: Hmông, Na Mèo, Thẻn, Dao…
Nam Đảo: Chàm (Chăm), Chơ Ru (Chu Ru), Ê Đê, Gia Rai, Raglai…
Nam Á: Việt, Mường, Cuối, Chứt, A Rem, Mã Liềng, A Hêu (*) 5
ngữ hệ lớn trên thế giới:
Ấn – Âu: Châu Âu, Ấn Độ
Hán Tạng: Tây Tạng, Đông Á, Đông Nam Á lục địa
Nam Á: Đông Nam Á lục địa Nam Đảo:
Sê mít: Trung Đông, Ả Rập Xê-ut, Châu Phi
3. Các giả thuyết về nguồn gốc tiếng Việt
a. Khuynh hướng xếp tiếng Việt không thuộc họ Nam Á
(*) Tiếng Việt thuộc họ Hán Tạng (cuối 19 – 1912): Là một nhánh bị thoái hóa của tiếng
Hán
Về từ vựng: có nhiều từ gốc Hán
(Phân ra từ vựng thuần Việt và từ vay mượn: Ấn – Âu 5-6%, Hán Việt 70-75% => quan trọng là khi
vay mượn đã sử dụng nó, biến đổi, vận dụng như thế nào => nhưng không phải lớp từ vựng
cơ bản mà là từ vay mượn (từ Hán Việt gồm gốc Hán, gốc Nhật, Hán Việt được thuần Việt; từ thuần
Việt gồm từ gốc cơ bản và từ gốc Hán được Việt hóa => dùng mọi lúc mọi nơi và theo cách sử dụng
của người Việt)
Về ngữ âm: tiếng Hán và tiếng Việt đều có thanh điệu, biến đổi theo quy luật
Phản biện giả thuyết
lOMoARcPSD|460927 71
Lớp từ Hán – Việt chủ yếu là từ văn hóa
Tiếng Việt một ngôn ngữ không có thanh điệu giai đoạn tiền Việt Mường (xuất
hiện thế kỉ 6)
(*) Tiếng Việt thuộc họ Thái (1912 – 1953)
1912, Mespero đã so sánh 185 từ tiếng Việt với các ngôn ngữ
Về từ vựng: tiếng Việt có nguồn gốc với các ngôn ngữ Môn-Khơmer lẫn các ngôn ngữ
Thái, 87 từ tương ứng với các ngôn ngữ Môn Khơmer 98 từ còn lại tương ứng
với các ngôn ngữ Thái
Môn – Khơmer
Trăng, mưa, gió, nước
Rú, sông
Mắt, chân
Lúa, chim
Theo khảo sát sau này thì chỉ 39 từ ương ứng với các ngôn ngữ Môn Khơmer
các từ vựng cơ bản
Haudricourt phản biện giả thuyết của Maspero:
Từ vựng cơ bản, quan hệ Việt – Môn-Khơmer xa xưa hơn, hệ thống hơn quan hệ Việt
Thái
Những từ Maspero cho là của Thái thực chất vay mượn từ Môn-Khơmer
Tiếng Việt một ngôn ngữ không thanh điệu giai đoạn tiền Việt Mường (*)
Tiếng Việt thuộc họ Nam Đảo (1953 – nay)
Bình Nguyên Lập: “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam” (1971) => 6-7000 danh từ Mã
Lai
Phản biện
Coi tất cả các ngôn ngữ có mặt ở Đông Nam Á thuộc một họ ngôn ngữ, họ Mã Lai
Chưa phân biệt lớp từ cơ bản và từ văn hóa
b. Khuynh hướng xếp tiếng Việt thuộc họ Nam Á
Haudricourt: Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á (1953); Về nguồn gốc các thanh
điệu của tiếng Việt (1954); Giới hạn và nối kết của ngôn ngữ Nam Á ở Đông Bắc (1966)
Về từ vựng
Từ chỉ cơ thể người tương ứng, đều đặn, trọn vẹn với các ngôn ngữ Môn-Khơmer
Còn lưu giữ vết tích của hiện tượng biến đổi hình thái cổ xưa
Về ngữ âm:
Thanh điệu chịu sự chi phối của âm tiết kết thúc (giống nhiều ngôn ngữ MônKhơmer)
lOMoARcPSD|460927 71
Ngôn ngữ gốc Nam Á ngôn ngữ ban đầu không thanh điệu (*)
Lớp từ vựng tiếng Việt được hợp thành từ những nguồn nào?
Nam Á: trốc, chị, gái, bốc
Hán Tạng: thảo mộc, bác sỹ, giang sơn, mỹ nhân (đang thu hẹp rất nhiều do quá
trình giao lưu tiếp biến, nhiều từ Hán cổ không dùng nữa (tỷ tỷ))
Nam Đảo: đường, bụi, gục, ngó, kia, mãi, này
Thái: bơi lội, chó , chia chác, mặt nạ, mưa phùn, súng ống, chia chác
Ấn Âu: cà rốt, chào, mít tinh, ban công
III. Phân kỳ lịch sử phát triển của tiếng Việt
Phroto Việt
(Thế kỷ VIII, IX)
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Hán (khẩu ngữ của lãnh đạo) và tiếng Việt
Văn tự: chữ Hán
Việt tiền cổ
(Thế kỷ X, XI, XII)
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Hán
Văn tự: chữ Hán
Việt cổ
(Thế kỷ XIII XVI)
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Hán
Văn tự: chữ Hán và chữ Nôm (Nam Na)
Việt trung đại
(Thế kỷ XVII, XVIII
nửa đầu XIX)
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Hán
Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
Việt cận đại
(Thời Pháp thuộc)
Có 3 ngôn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Việt và văn ngôn Hán
Văn tự: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
Việt hiện đại
(Từ 1945 trở lại đây)
Có 1 ngôn ngữ: tiếng Việt
Văn tự: chữ Quốc ngữ
IV. Sự hình thành của chữ Nôm
1. Thời điểm xuất hiện
Manh nha từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX
Hình thành và hoàn chỉnh từ thế kỉ X đến thế kỉ XII
2. Cấu tạo chữ Nôm
Hình thành bằng con đường mô phỏng và cấu tạo theo nguyên tắc chữ Hán
Vay mượn y nguyên từ chữ Hán
Người Việt tự sáng tạo: ghép từ những yếu tố vốn có trong chữ Hán
lOMoARcPSD|460927 71
V. Sự sáng tạo của chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ 17
Các giáo đến từ Bồ Đào Nha, Pháp, Ý nhân dân Việt Nam công sáng tạo ra
chữ Quốc ngữ
Nguyên tắc cấu tạo của chữ Quốc ngữ: ghi âm
Mục đích ra đời của chữ Quốc ngữ: xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo
Tiếng Việt có 16 nguyên âm
1. Những người có công sáng tạo ra chữ Quốc ngữ
(*) Các giáo sĩ phương Tây
Rhodes: từ điển Việt Bồ La => tập hợp, hệ thống hóa chữ Quốc ngữ
Beshaine: từ điển Việt La
(*) Người Việt bản xứ: Sư sãi, thầy đồ, quan lại nghỉ hưu, giáo dân, phiên dịch tiếng Latin
2. Một vài nhận xét về chữ Quốc ngữ
Điểm mạnh
Được viết theo nguyên tắc âm vị học
Dễ nhớ, đễ đọc, dễ in ấn và truyền bá
Điểm hạn chế
Một số âm vị biểu thị nhiều hơn một con chữ: c, k, q
Một số con chữ có nhiều vị trí trong âm tiết: hao, hoa, ho
Chữ viết còn dựa vào thói quen
Có tình trạng viết hai cách đều đúng
Chương 2: Ngữ âm tiếng Việt
I. Khái niệm âm tiết
(*) Mô tả âm tiết
Chỗ ngắt trong chuỗi âm thanh lời nói (thính giác)
Một đợt căng thịt của bộ máy phát âm (sinh lý)
(*) Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng một luồng
hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao xung quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ âm yê
ch n t n
II. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt
1. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt
u
u
lOMoARcPSD|460927 71
Phần lớn có nghĩa: nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp
Âm tiết trong tiếng Việt trùng với hình vị gọi hình tiết hình vị hình thức của
một âm tiết
Phát âm đầy đủ, rõ ràng, được tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt
Cấu trúc ổn định, gồm 5 thành phần: âm đầu (onset), âm đệm (glide), âm chính
(nucleu), âm cuối (coda), thanh điệu
Âm vị zero: là đơn vị ngữ âm không được biểu thị bằng âm thanh thực tế nhưng có ý
nghĩa âm vị học trong sự đối lập với các âm vị hiện diện bằng âm thanh trong cùng
trục đối vị
Cấu trúc 2 bậc 5 thành phần
Âm tiết
Bậc 1 Âm đầu Vần Thanh điệu
(Lỏng lẻo)
Bậc 2 (Chặt chẽ) Âm đệm Âm chính Âm cuối
(*) Lược đồ âm tiết tiếng Việt
Thanh điệu
Âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
(*) Mô hình hóa các âm tiết sau: múa, mãi, mía, huy, tui
Thanh sắc
m
ua
ua
Thanh ngã
m
ai
ai
lOMoARcPSD|460927 71
Thanh ngang
t
ui
u
i
Thanh
ngang
h
uy
u
y
Thanh sắc
m
ia
ia
2. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt
(*) Khả năng phân xuất âm tiết:
Phương thức lặp và những từ kép láy: diễn đạt thêm một nghĩa mới hoặc giảm đi hoặc
tái diễn nhiều lần (VD: khẽ - khe khẽ; cạch – lạch cạch; đủng đỉnh;…)
Hiện tượng hiệp vần: trong thơ ca thể hiện sự phân chia âm tiết ra những bộ phận
khác nhau (VD: Ai lên xứ lạng cùng anh/Bõ công bác mẹ sinh thành ra em)
Hiện tượng nói lái: tôi lấy vợ - vơ lấy tội; hiện đại – hại điện; tiến tùng – tốn tiền; mơ
hão – hao mỡ; nhỏ mọn – mỏ nhọn; trời cho – trò chơi
Hiện tượng “iếc” hóa: ý nghĩa tập hợp thái độ khinh thị của người nói (VD: bàn
biếc; học hiếc; vở viếc)
Hiện tượng đánh vần
Âm tiết tiếng Việt có khả năng tách ra thành những yếu tố nhỏ hơn: thanh điệu, âm đầu,
âm cuối, âm đầu vần và âm giữa vần VD:
(i) “Qua”: “u” là âm đệm cho “q” làm sâu sắc thêm, rõ ràng hơn cho “q”; gồm 3 thành phần:
âm đầu, âm đệm, âm chính
(ii) “Cua”: hai thành phần âm đầu và âm chính “ua”
(*) Tại saothể dễ dàng nói lái: là ngôn ngữ đơn lập, dễ dàng chia cắt biến hình; cấu trúc
bậc 1 lỏng lẻo, dễ dàng luân chuyển cho nhau
(*) Âm vị: Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời nói
Má: /m/ - âm vị /a/ - âm vị thanh sắc – âm vị
(*) Chức năng của các thành tố
Thành tố thứ nhất có chức năng khu biệt âm tiết này với âm tiết khác về mặt âm vực:
cao độ của âm cơ bản => thanh điệu
lOMoARcPSD|460927 71
Thành tố thứ hai chức năng mở đầu âm tiết, khu biệt với âm tiết khác bằng những
cách mở đầu khác nhau => âm đầu
Thành tố thứ ba có chức năng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, âm sắc của
âm tiết sau khi mở đầu bị trầm hóa hay trung hòa là do thành tố đang xét => âm đệm
Thành tố thứ chức năng quy định âm sắc chủ yếu của âm tiết, là hạt nhân của âm
tiết => âm chính
Thành tố cuối cùng chức năng kết thúc âm tiết, cách kết thúc khác nhau (tắc hoặc
không tắc…) làm thay đổi âm sắc của âm tiết đi tác dụng khu biệt âm tiết này
với âm tiết khác => âm cuối
2.1. Hệ thống thanh điệu
(*) Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng trong một âm tiết
(*) Các nét khu biệt của thanh điệu
Âm vực: Độ cao tương đối của âm thanh người nghe nhận được (Thanh cao thấp)
Âm điệu: Sự biến thiên của cao độ trong thời gian (thanh bằng, thanh trắc)
Đường nét: Sự phức tạp/đơn giản, đổi hướng/không đổi hướng của thanh điệu (đường
nét gãy/không gãy)
(*) Miêu tả đặc điểm của các thanh
Thanh ngang (1): cao, bằng, không gãy
Thanh huyền (2): thấp, bằng, không gãy
Thanh ngã (3): cao, trắc, gãy
Thanh hỏi (4): thấp, trắc, gãy
Thanh sắc (5): cao, trắc, không gãy
Thanh nặng (6): thấp, trắc, không gãy
2.2. Hệ thống âm đầu
(*) Âm đầu: là thành tố ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc âm tiết và mở đầu âm tiết
Loại âm: phụ âm
22 âm vị âm đầu
(*) Các tiêu chí khu biệt âm đầu
Vị trí cấu âm: Bộ phận khác nhau của bộ máy phát âm, liên quan đến việc cấu tạo phụ
âm
lOMoARcPSD|460927 71
Phương thức cấu âm: Sự cản trở của luồng hơi khi phát
Phương thức tắc: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn rồi thoát ra ngoài
Phương thức xát: luồng hơi bị cản trở một phần
Tính thanh: Dây thanh rung hay không rung khi luồng hơi đi qua thanh môn
Vị trí phát âm
Môi
Đầu lưỡi
Mặt
lưỡi
Gốc
lưỡi
Thanh
hầu
Phương thức phát âm
Bẹt
Quặt
Tắc
Ồn
Bật hơi
t’
Không
bật hơi
thanh
t
ʈ
c
k
?
Hữu
thanh
b
d
Vang (mũi)
m
n
ɲ
ŋ
Xát
Ồn
Vô thanh
f
s
ʂ
χ
h
Hữu thanh
v
z
ʐ
ɣ
Vang
l
lOMoARcPSD|460927 71
2.3. Hệ thống âm đệm
(*) Âm đệm là thành tố đứng sau âm đầu, có chức năng tu chỉnh âm sắc âm tiết (trầm hóa âm
sắc âm tiết)
Loại âm: bán nguyên âm
2 âm vị âm đệm /-w-/ và zero
2.4. Hệ thống âm chính
(*) Âm chính là những âm đóng vai trò chính tạo âm sắc âm tiết, là hạt nhân của âm tiết.
Âm chính đứng sau âm đệm, trước âm cuối
Loại âm: nguyên âm
16 âm chính: 9 nguyên âm dài, 4 nguyên âm ngắn, 3 nguyên âm đôi (*)
Các tiêu chí khu biệt âm chính
Theo vị trí của lưỡi
Theo độ mở của miệng
Theo hình dáng của môi
Theo trường độ
(*) Nguyên âm đơn kết hợp với phụ âm cuối gốc lưỡi /k, n/
2.5. Hệ thống âm cuối
(*) Âm cuối là những âm đứng cuối âm tiết, có chức năng kết thúc âm tiết của tiếng Việt
Loại âm: phụ âm hoặc bán nguyên âm
9 âm cuối: 6 phụ âm, 2 bán nguyên âm, 1 âm zero
(*) Các tiêu chí khu biệt
lOMoARcPSD|460927 71
Vị trí
Môi
L
ưỡi
Phương thức
Đầu lưỡi
Gốc lưỡi
Ồn
p
t
k
Vang
Mũi
m
n
ng
Không mũi
w
j
lOMoARcPSD|460927 71
lOMoARcPSD|460927 71
Tôi đi m cái nửa của riêng tôi
3. Phân loại âm tiết tiếng Việt
(*) Phân loại âm tiết tiếng Việt dựa vào âm cuối
Âm tiết mở: kết thúc bằng âm vị zero: bi bô, ta cứ đi,…
Âm tiết khép: kết thúc bằng phụ âm tắc thanh: học tập tốt, các bác,…
lOMoARcPSD|460927 71
Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán nguyên âm: sao, tôi, kêu, gọi
Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng phụ âm vang: sóng gợn Tràng Giang, ánh trăng
lOMoARcPSD|460927 71
Chương 3: Từ vng tiếng Việt
I. Từ
1. Khái niệm về từ
(*) Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức
Từ là tín hiệu điển hình, gồm 2 mặt: mặt biểu đạt/âm và mặt được biểu đạt/nghĩa
Quan hệ chặt chẽ
Tính võ đoán
Không tương ứng 1 1
(*) Cấu trúc nghĩa của từ
Nghĩa biểu vật (sở chỉ): biểu thị mối liên hệ giữa từ với đối tượng mà từ chỉ ra
Nghĩa biểu niệm (sở biểu): biểu thị mối liên hệ giữa từ với ý hoặc ý nghĩa (sự phản
ánh các thuộc tính của biểu vật vào trong ý thức của con người)
Nghĩa kết cấu: biểu thị mối quan hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng
Nghĩa ngữ dụng (sở dụng): biểu thị mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc
của người sử dụng
2. Đơn vị cấu tạo từ
(*) Hình vị đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và có giá trị về mặt ngữ pháp
(*) Phân loại hình vị về mặt cấu tạo
Loại hình vị
Ví dụ
Đặc điểm
Tự do
Nhà, đất, đẹp, tươi
Tự thân mang nghĩa, hoạt động độc lập, tự do
Hạn chế
Giang, vân, nhân, mỹ,
quốc, vương
Tự thân mang nghĩa, không hoạt động độc lập
tự do
Đã, đang, à, ư, nhé
Có nghĩa ngữ pháp, hoạt động độc lập trong
lOMoARcPSD|460927 71
những ngữ cảnh nhất định
Đẹp đẽ, trắng phớ,
xanh
Không có nghĩa từ vựng cụ thể nhưng tham gia
vào cấu tạo từ
Bù nhìn, mồ hội, bồ
hóng
Không mang nghĩa, không quy chiếu vào hiện
tượng nào, ngẫu nhiên kết hợp
(*) Phân loại hình vị về mặt ngữ nghĩa
Hình vị có nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu và nghĩa kết cấu
Hình vị có nghĩa sở biểu và kết cấu
Hình vị có nghĩa kết cấu
lOMoARcPSD|460927 71
lOMoARcPSD|460927 71
3. Phương thức cấu tạo từ
(*) Là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra các từ
Phương thức từ hóa hình vị là cách thức tác động vào một hình vị, làm cho những
đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào
hình thức của
Phương thức ghép hình vị cách thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị kết
hợp chúng với nhau để tạo ra một từ mới trên cơ sở về nghĩa
Phương thức láy hình vị là cách thức tác động vào một hình vị cơ sở tạo ra một hình vị
giống nó một phần hay toàn bộ về âm thanh, sau đó ghép với hình vị gốc
4. Phân loại từ dựa theo phương thức cấu tạo
4.1. Từ đơn: là từ được cấu tạo từ một hình vị duy nhất
4.2. Từ ghép
(*) Từ ghép: là từ được tạo thành từ việc kết hợp các hình vị với nhau trên cơ sở nghĩa
Ghép đẳng lập
Ghép chính phụ
Gộp nghĩa: nhà cửa, ăn uống, may rủi
Lặp nghĩa: chờ đợi, binh lính, bé nhỏ
Đơn nghĩa: chó má, đường sá, gà qué
Chuyển nghĩa: sắt đá, chim chuột, đùm bọc
Hạn định: hoa lan, hoa huệ, hoa nhài
Chi phối: xanh um, xanh mướt, xanh ngắt
Chuyển nghĩa: chân vịt, chân gỗ
lOMoARcPSD|460927 71
(*) Từ ghép ngẫu kết: Các thành tố cấu tạo không dựa trên quan hệ về ngữ âm hoặc ngữ
nghĩa VD:
o Mồ hôi, mặc cả, bồ câu, bồ hòn, cà nhắc o
Mì chính, vằn thắn, lục tàu xá, chí ma phù o
Mùi xoa ca cao, sô cô la, tùng bê, mít tinh
Ghép chính phụ
Láy hoàn toàn
Láy bộ phận
Láy hoàn toàn
Ghép đẳng lập
| 1/50

Preview text:

lOMoARcPSD|460 927 71
Nhập môn Việt ngữ học
Chương 1: Khái quát về sự hình thành và phát triển của tiếng Việt
I. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ngữ
1. Phương pháp so sánh loại hình
Là phương pháp nghiên cứu hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ để tìm
hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ
Trên thế giới hiện nay có khoảng 7k ngôn ngữ
Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình: đơn lập, chắp dính, hòa kết, đa tổng hợp
2. Phương pháp so sánh đối chiếu
Là phương pháp tìm điểm giống nhau và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết cấu. Trong
đó, một ngôn ngữ là trung tâm chú ý còn ngôn ngữ kia là phương tiện nghiên cứu. Phương
pháp so sánh đối chiếu được vận dụng vào trong các bộ môn ngôn ngữ học ứng dụng như
biên soạn các từ điển song ngữ, phiên dịch, dạy và học ngoại ngữ
3. Phương pháp so sánh lịch sử
Là một hệ thống các thủ pháp phân tích được dùng trong việc nghiên cứu các ngôn ngữ thân
thuộc nhằm phát hiện qui luật phát triển kết cấu của chúng kể từ các âm và các dạng thức cổ
nhất đã được phục nguyên
Xác định quan hệ cội nguồn của ngôn ngữ, quá trình phát triển của một ngôn ngữ như thế nào
Từ ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ cơ sở chia tách thành các ngôn ngữ con
Phả hệ ngôn ngữ: Ngôn ngữ hệ/họ => nhánh => nhóm => ngôn ngữ
(*) Muốn xác định quan hệ họ hàng của một ngôn ngữ, chúng ta theo trật tự nào dựa vào phả hệ ngôn ngữ?
Trật tự từ gần đến xa
Trật tự từ xa đến gần
(*) Ngữ hệ Ấn Âu, nhánh/dòng Slavo Nghĩa Nga Bun Ba Lan Tiệp Nước Voda Voda Woda Voda Biển More More Morze More Chân Noga Noga Noga Noha Việt Mường Chứt Môn Khmer Một Mộc Môch Mual Muôi lOMoARcPSD|460 927 71 Ba Pa Pa Pi Bây Nước Đak Đak Đak Tuk Tay Thai Si Tai Dây Đầu Tlôk Kulôk Kduk Kbai Tóc Thak Usuk Sok Sof
(*) So sánh từ vựng tiếng Việt với từ vựng tiếng Mường Việt Ba Bốn Bảy Bay Gạo Gái Gà Mường Pa Pốn Pảy Păn Cáo Cái Ca Việt Măng Mắm Muối May Trèo Trả Tre Mường Băng Bắm Bối Bãi Tleo Tlả Tle
Sự tương quan gần như hoàn toàn giữa lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt và tiếng Mường
Quy luật ngữ âm tương ứng: b-p, g-k, m-b, tr-tl
Quan hệ thân thuộc giữa tiếng Việt và tiếng Mường (*)
Điều kiện xác lập quan hệ họ hàng của một ngôn ngữ Tính võ đoán
Khảo sát từ vựng cơ bản Quy luật, hệ thống
Lớp từ vựng cơ bản: Những từ có từ rất sớm trong lịch sử hình thành một ngôn ngữ - tộc
người nhất định, là tên gọi của những thứ không thể không có, thường xuyên được thấy,
được sử dụng trong đời sống ngôn ngữ - tộc người đó
II. Nguồn gốc của tiếng Việt
1. Các khái niệm cơ bản
(*) Ngữ hệ (họ) ngôn ngữ: là một tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng có thể xác lập được
những nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất từ một dạng thức cội nguồn theo
những quy luật nhất định
(*) Nhánh (dòng/ngành) ngôn ngữ: Là một bộ phận họ ngôn ngữ nhất định bao gồm những
ngôn ngữ có những nét giống nhau nhiều hơn một nhánh khác trong cùng một họ
(*) Nhóm (chi) ngôn ngữ: Là những bộ phận ngôn ngữ nằm trong mỗi nhánh có sự gần gũi
nhau nhiều hơn so với những ngôn ngữ nằm trong nhóm khác của cùng một nhánh
(*) Phương ngữ: Là những vùng khác nhau của một ngôn ngữ, có những nét riêng khiến vùng
đó ít nhiều khác biệt với những vùng phương ngữ khác lOMoARcPSD|460 927 71
(*) Thổ ngữ: Gồm những biến thể của một ngôn ngữ được dùng ở một địa phương nhỏ hẹp
trong một vùng phương ngữ nhất định VD: Thổ ngữ của tiếng Quảng Nam
“ăn” thành “en”: muốn mặn – muối mẹn
“ắt” thành “éc”: tắt đèn – téc đèn, xa lắc – xa léc
“am” thành “ôm”: làm = lồm
Núa rứa lồm reng cho lột tưa héng
Hộp hùa, nghe lang ác: họp hoài, nghe long óc
Tiếng Việt: ngữ hệ Nam Á, nhánh Môn-Khơmer, nhóm Việt – Mường, ngôn ngữ Việt
Nhánh Môn-Khơmer: Có sự phân bố rộng nhất về mặt lãnh thổ, quan trọng nhất, bảo tồn tiếng
Nam Á cổ đại (đơn tiết: sự phân tách các âm tiết thành âm độc lập, không thanh: do ảnh hưởng
của tiếng Hán và sự phát triển nội tại của tiếng Việt nên thành có thanh điệu)
Nhóm Việt – Mường: Quan hệ cội nguồn nhất của tiếng Việt
2. Các ngữ hệ ngôn ngữ lớn trong khu vực địa ngôn ngữ Đông Nam Á
(*) 5 ngữ hệ trên lãnh thổ Việt Nam
Hán Tạng: Hoa, Sán Chi, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, La thủ, Hà Nhì, Cống, Ngái,…
Thái – Kađai: Thái, Tày, Nùng, Giáy, Lự, Bố Y…
Mông – Dao: Hmông, Na Mèo, Pà Thẻn, Dao…
Nam Đảo: Chàm (Chăm), Chơ Ru (Chu Ru), Ê Đê, Gia Rai, Raglai…
Nam Á: Việt, Mường, Cuối, Chứt, A Rem, Mã Liềng, A Hêu (*) 5
ngữ hệ lớn trên thế giới:
Ấn – Âu: Châu Âu, Ấn Độ
Hán Tạng: Tây Tạng, Đông Á, Đông Nam Á lục địa
Nam Á: Đông Nam Á lục địa Nam Đảo:
Sê mít: Trung Đông, Ả Rập Xê-ut, Châu Phi
3. Các giả thuyết về nguồn gốc tiếng Việt
a. Khuynh hướng xếp tiếng Việt không thuộc họ Nam Á
(*) Tiếng Việt thuộc họ Hán Tạng (cuối 19 – 1912): Là một nhánh bị thoái hóa của tiếng Hán
Về từ vựng: có nhiều từ gốc Hán
(Phân ra từ vựng thuần Việt và từ vay mượn: Ấn – Âu 5-6%, Hán Việt 70-75% => quan trọng là khi
vay mượn đã sử dụng nó, biến đổi, vận dụng nó như thế nào => nhưng nó không phải lớp từ vựng
cơ bản mà là từ vay mượn (từ Hán Việt gồm gốc Hán, gốc Nhật, Hán Việt được thuần Việt; từ thuần
Việt gồm từ gốc cơ bản và từ gốc Hán được Việt hóa => dùng mọi lúc mọi nơi và theo cách sử dụng của người Việt)

Về ngữ âm: tiếng Hán và tiếng Việt đều có thanh điệu, biến đổi theo quy luật Phản biện giả thuyết lOMoARcPSD|460 927 71
Lớp từ Hán – Việt chủ yếu là từ văn hóa
Tiếng Việt là một ngôn ngữ không có thanh điệu ở giai đoạn tiền Việt Mường (xuất hiện thế kỉ 6)
(*) Tiếng Việt thuộc họ Thái (1912 – 1953)
1912, Mespero đã so sánh 185 từ tiếng Việt với các ngôn ngữ
Về từ vựng: tiếng Việt có nguồn gốc với các ngôn ngữ Môn-Khơmer lẫn các ngôn ngữ
Thái, 87 từ tương ứng với các ngôn ngữ Môn – Khơmer và 98 từ còn lại tương ứng với các ngôn ngữ Thái Môn – Khơmer Thái Trăng, mưa, gió, nước Móc (sương mù) mùa Rú, sông
Đồng, rẫy, mỏ (đầu nguồn nước) Mắt, chân Lưng, bụng, bi, ức Lúa, chim Gạo
Theo khảo sát sau này thì chỉ có 39 từ ương ứng với các ngôn ngữ Môn – Khơmer là các từ vựng cơ bản
Haudricourt phản biện giả thuyết của Maspero:
Từ vựng cơ bản, quan hệ Việt – Môn-Khơmer xa xưa hơn, hệ thống hơn quan hệ Việt – Thái
Những từ Maspero cho là của Thái thực chất vay mượn từ Môn-Khơmer
Tiếng Việt là một ngôn ngữ không có thanh điệu ở giai đoạn tiền Việt Mường (*)
Tiếng Việt thuộc họ Nam Đảo (1953 – nay)
Bình Nguyên Lập: “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam” (1971) => 6-7000 danh từ Mã Lai Phản biện
Coi tất cả các ngôn ngữ có mặt ở Đông Nam Á thuộc một họ ngôn ngữ, họ Mã Lai
Chưa phân biệt lớp từ cơ bản và từ văn hóa
b. Khuynh hướng xếp tiếng Việt thuộc họ Nam Á
Haudricourt: Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á (1953); Về nguồn gốc các thanh
điệu của tiếng Việt (1954); Giới hạn và nối kết của ngôn ngữ Nam Á ở Đông Bắc (1966) Về từ vựng
Từ chỉ cơ thể người tương ứng, đều đặn, trọn vẹn với các ngôn ngữ Môn-Khơmer
Còn lưu giữ vết tích của hiện tượng biến đổi hình thái cổ xưa Về ngữ âm:
Thanh điệu chịu sự chi phối của âm tiết kết thúc (giống nhiều ngôn ngữ MônKhơmer) lOMoARcPSD|460 927 71
Ngôn ngữ gốc Nam Á là ngôn ngữ ban đầu không có thanh điệu (*)
Lớp từ vựng tiếng Việt được hợp thành từ những nguồn nào?
Nam Á: trốc, chị, gái, bốc
Hán – Tạng: thảo mộc, bác sỹ, giang sơn, mỹ nhân (đang thu hẹp rất nhiều do quá
trình giao lưu tiếp biến, nhiều từ Hán cổ không dùng nữa (tỷ tỷ))
Nam – Đảo: đường, bụi, gục, ngó, kia, mãi, này
Thái: bơi lội, chó , chia chác, mặt nạ, mưa phùn, súng ống, chia chác
Ấn – Âu: cà rốt, chào, mít tinh, ban công
III. Phân kỳ lịch sử phát triển của tiếng Việt Phroto Việt
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Hán (khẩu ngữ của lãnh đạo) và tiếng Việt (Thế kỷ VIII, IX) Văn tự: chữ Hán Việt tiền cổ
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Hán (Thế kỷ X, XI, XII) Văn tự: chữ Hán Việt cổ
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Hán (Thế kỷ XIII – XVI)
Văn tự: chữ Hán và chữ Nôm (Nam – Na)
Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Hán Việt trung đại
(Thế kỷ XVII, XVIII và Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ nửa đầu XIX) Việt cận đại
Có 3 ngôn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Việt và văn ngôn Hán (Thời Pháp thuộc)
Văn tự: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ Việt hiện đại
Có 1 ngôn ngữ: tiếng Việt (Từ 1945 trở lại đây) Văn tự: chữ Quốc ngữ
IV. Sự hình thành của chữ Nôm
1. Thời điểm xuất hiện
Manh nha từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX
Hình thành và hoàn chỉnh từ thế kỉ X đến thế kỉ XII 2. Cấu tạo chữ Nôm
Hình thành bằng con đường mô phỏng và cấu tạo theo nguyên tắc chữ Hán
Vay mượn y nguyên từ chữ Hán
Người Việt tự sáng tạo: ghép từ những yếu tố vốn có trong chữ Hán lOMoARcPSD|460 927 71
V. Sự sáng tạo của chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ 17
Các giáo sĩ đến từ Bồ Đào Nha, Pháp, Ý và nhân dân Việt Nam có công sáng tạo ra chữ Quốc ngữ
Nguyên tắc cấu tạo của chữ Quốc ngữ: ghi âm
Mục đích ra đời của chữ Quốc ngữ: xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ
Tiếng Việt có 16 nguyên âm
1. Những người có công sáng tạo ra chữ Quốc ngữ
(*) Các giáo sĩ phương Tây
Rhodes: từ điển Việt Bồ La => tập hợp, hệ thống hóa chữ Quốc ngữ
Beshaine: từ điển Việt La
(*) Người Việt bản xứ: Sư sãi, thầy đồ, quan lại nghỉ hưu, giáo dân, phiên dịch tiếng Latin
2. Một vài nhận xét về chữ Quốc ngữ Điểm mạnh
Được viết theo nguyên tắc âm vị học
Dễ nhớ, đễ đọc, dễ in ấn và truyền bá Điểm hạn chế
Một số âm vị biểu thị nhiều hơn một con chữ: c, k, q
Một số con chữ có nhiều vị trí trong âm tiết: hao, hoa, ho
Chữ viết còn dựa vào thói quen
Có tình trạng viết hai cách đều đúng
Chương 2: Ngữ âm tiếng Việt I. Khái niệm âm tiết (*) Mô tả âm tiết
Chỗ ngắt trong chuỗi âm thanh lời nói (thính giác)
Một đợt căng thịt của bộ máy phát âm (sinh lý)
(*) Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng một luồng
hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao xung quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ âm yê ấ u u ch n t n
II. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt
1. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt lOMoARcPSD|460 927 71
Phần lớn có nghĩa: nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp
Âm tiết trong tiếng Việt trùng với hình vị gọi là hình tiết – hình vị có hình thức của một âm tiết
Phát âm đầy đủ, rõ ràng, được tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt
Cấu trúc ổn định, gồm 5 thành phần: âm đầu (onset), âm đệm (glide), âm chính
(nucleu), âm cuối (coda), thanh điệu
Âm vị zero: là đơn vị ngữ âm không được biểu thị bằng âm thanh thực tế nhưng có ý
nghĩa âm vị học trong sự đối lập với các âm vị hiện diện bằng âm thanh trong cùng trục đối vị
Cấu trúc 2 bậc 5 thành phần Âm tiết Bậc 1 Âm đầu Vần Thanh điệu (Lỏng lẻo) Bậc 2 (Chặt chẽ) Âm đệm Âm chính Âm cuối
(*) Lược đồ âm tiết tiếng Việt Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối
(*) Mô hình hóa các âm tiết sau: múa, mãi, mía, huy, tui Thanh sắc ua m ua Thanh ngã ai m ai lOMoARcPSD|460 927 71 Thanh ngang ui t u i Thanh ngang uy h u y Thanh sắc ia m ia
2. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt
(*) Khả năng phân xuất âm tiết:
Phương thức lặp và những từ kép láy: diễn đạt thêm một nghĩa mới hoặc giảm đi hoặc
tái diễn nhiều lần (VD: khẽ - khe khẽ; cạch – lạch cạch; đủng đỉnh;…)
Hiện tượng hiệp vần: trong thơ ca thể hiện rõ sự phân chia âm tiết ra những bộ phận
khác nhau (VD: Ai lên xứ lạng cùng anh/Bõ công bác mẹ sinh thành ra em)
Hiện tượng nói lái: tôi lấy vợ - vơ lấy tội; hiện đại – hại điện; tiến tùng – tốn tiền; mơ
hão – hao mỡ; nhỏ mọn – mỏ nhọn; trời cho – trò chơi
Hiện tượng “iếc” hóa: ý nghĩa tập hợp và thái độ khinh thị của người nói (VD: bàn
biếc; học hiếc; vở viếc) Hiện tượng đánh vần
Âm tiết tiếng Việt có khả năng tách ra thành những yếu tố nhỏ hơn: thanh điệu, âm đầu,
âm cuối, âm đầu vần và âm giữa vần VD:
(i) “Qua”: “u” là âm đệm cho “q” làm sâu sắc thêm, rõ ràng hơn cho “q”; gồm 3 thành phần:
âm đầu, âm đệm, âm chính
(ii) “Cua”: hai thành phần âm đầu và âm chính “ua”
(*) Tại sao có thể dễ dàng nói lái: Vì là ngôn ngữ đơn lập, dễ dàng chia cắt biến hình; cấu trúc
bậc 1 lỏng lẻo, dễ dàng luân chuyển cho nhau
(*) Âm vị: Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời nói Má: /m/ - âm vị
/a/ - âm vị thanh sắc – âm vị
(*) Chức năng của các thành tố
Thành tố thứ nhất có chức năng khu biệt âm tiết này với âm tiết khác về mặt âm vực:
cao độ của âm cơ bản => thanh điệu lOMoARcPSD|460 927 71
Thành tố thứ hai có chức năng mở đầu âm tiết, khu biệt với âm tiết khác bằng những
cách mở đầu khác nhau => âm đầu
Thành tố thứ ba có chức năng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, âm sắc của
âm tiết sau khi mở đầu bị trầm hóa hay trung hòa là do thành tố đang xét => âm đệm
Thành tố thứ tư có chức năng quy định âm sắc chủ yếu của âm tiết, là hạt nhân của âm tiết => âm chính
Thành tố cuối cùng có chức năng kết thúc âm tiết, cách kết thúc khác nhau (tắc hoặc
không tắc…) làm thay đổi âm sắc của âm tiết đi và có tác dụng khu biệt âm tiết này
với âm tiết khác => âm cuối
2.1. Hệ thống thanh điệu
(*) Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng trong một âm tiết
(*) Các nét khu biệt của thanh điệu
Âm vực: Độ cao tương đối của âm thanh mà người nghe nhận được (Thanh cao – thấp)
Âm điệu: Sự biến thiên của cao độ trong thời gian (thanh bằng, thanh trắc)
Đường nét: Sự phức tạp/đơn giản, đổi hướng/không đổi hướng của thanh điệu (đường nét gãy/không gãy)
(*) Miêu tả đặc điểm của các thanh
Thanh ngang (1): cao, bằng, không gãy
Thanh huyền (2): thấp, bằng, không gãy
Thanh ngã (3): cao, trắc, gãy
Thanh hỏi (4): thấp, trắc, gãy
Thanh sắc (5): cao, trắc, không gãy
Thanh nặng (6): thấp, trắc, không gãy
2.2. Hệ thống âm đầu
(*) Âm đầu: là thành tố ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc âm tiết và mở đầu âm tiết Loại âm: phụ âm 22 âm vị âm đầu
(*) Các tiêu chí khu biệt âm đầu
Vị trí cấu âm: Bộ phận khác nhau của bộ máy phát âm, liên quan đến việc cấu tạo phụ âm lOMoARcPSD|460 927 71
Phương thức cấu âm: Sự cản trở của luồng hơi khi phát
Phương thức tắc: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn rồi thoát ra ngoài
Phương thức xát: luồng hơi bị cản trở một phần
Tính thanh: Dây thanh rung hay không rung khi luồng hơi đi qua thanh môn Vị trí phát âm Đầu lưỡi Mặt Gốc Thanh Môi lưỡi lưỡi hầu Phương thức phát âm Bẹt Quặt Bật hơi t’ Vô t Tắc ʈ c k ? Ồn Không thanh bật hơi Hữu b d thanh Vang (mũi) m n ɲ ŋ Vô thanh f s ʂ χ h Ồn Xát Hữu thanh v z ʐ ɣ Vang l lOMoARcPSD|460 927 71
2.3. Hệ thống âm đệm
(*) Âm đệm là thành tố đứng sau âm đầu, có chức năng tu chỉnh âm sắc âm tiết (trầm hóa âm sắc âm tiết) Loại âm: bán nguyên âm
2 âm vị âm đệm /-w-/ và zero
2.4. Hệ thống âm chính
(*) Âm chính là những âm đóng vai trò chính tạo âm sắc âm tiết, là hạt nhân của âm tiết.
Âm chính đứng sau âm đệm, trước âm cuối Loại âm: nguyên âm
16 âm chính: 9 nguyên âm dài, 4 nguyên âm ngắn, 3 nguyên âm đôi (*)
Các tiêu chí khu biệt âm chính Theo vị trí của lưỡi
Theo độ mở của miệng Theo hình dáng của môi Theo trường độ
(*) Nguyên âm đơn kết hợp với phụ âm cuối gốc lưỡi /k, n/
2.5. Hệ thống âm cuối
(*) Âm cuối là những âm đứng cuối âm tiết, có chức năng kết thúc âm tiết của tiếng Việt
Loại âm: phụ âm hoặc bán nguyên âm
9 âm cuối: 6 phụ âm, 2 bán nguyên âm, 1 âm zero
(*) Các tiêu chí khu biệt lOMoARcPSD|460 927 71 Vị trí L ưỡi Môi Phương thức Đầu lưỡi Gốc lưỡi Ồn p t k Mũi m n ng Vang Không mũi w j lOMoARcPSD|460 927 71 lOMoARcPSD|460 927 71
Tôi đi 琀 m cái nửa của riêng tôi
3. Phân loại âm tiết tiếng Việt
(*) Phân loại âm tiết tiếng Việt dựa vào âm cuối
Âm tiết mở: kết thúc bằng âm vị zero: bi bô, ta cứ đi,…
Âm tiết khép: kết thúc bằng phụ âm tắc vô thanh: học tập tốt, các bác,… lOMoARcPSD|460 927 71
Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán nguyên âm: sao, tôi, kêu, gọi
Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng phụ âm vang: sóng gợn Tràng Giang, ánh trăng lOMoARcPSD|460 927 71
Chương 3: Từ vựng tiếng Việt I. Từ 1. Khái niệm về từ
(*) Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức
Từ là tín hiệu điển hình, gồm 2 mặt: mặt biểu đạt/âm và mặt được biểu đạt/nghĩa Quan hệ chặt chẽ Tính võ đoán Không tương ứng 1 – 1
(*) Cấu trúc nghĩa của từ
Nghĩa biểu vật (sở chỉ): biểu thị mối liên hệ giữa từ với đối tượng mà từ chỉ ra
Nghĩa biểu niệm (sở biểu): biểu thị mối liên hệ giữa từ với ý hoặc ý nghĩa (sự phản
ánh các thuộc tính của biểu vật vào trong ý thức của con người)
Nghĩa kết cấu: biểu thị mối quan hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng
Nghĩa ngữ dụng (sở dụng): biểu thị mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc
của người sử dụng
2. Đơn vị cấu tạo từ
(*) Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và có giá trị về mặt ngữ pháp
(*) Phân loại hình vị về mặt cấu tạo Loại hình vị Ví dụ Đặc điểm Tự do Nhà, đất, đẹp, tươi
Tự thân mang nghĩa, hoạt động độc lập, tự do Hạn chế
Giang, vân, nhân, mỹ, Tự thân mang nghĩa, không hoạt động độc lập quốc, vương tự do Đã, đang, à, ư, nhé
Có nghĩa ngữ pháp, hoạt động độc lập trong lOMoARcPSD|460 927 71
những ngữ cảnh nhất định
Đẹp đẽ, trắng phớ,
Không có nghĩa từ vựng cụ thể nhưng tham gia xanh vào cấu tạo từ Bù nhìn, mồ hội, bồ
Không mang nghĩa, không quy chiếu vào hiện hóng
tượng nào, ngẫu nhiên kết hợp
(*) Phân loại hình vị về mặt ngữ nghĩa
Hình vị có nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu và nghĩa kết cấu
Hình vị có nghĩa sở biểu và kết cấu
Hình vị có nghĩa kết cấu lOMoARcPSD|460 927 71 lOMoARcPSD|460 927 71
3. Phương thức cấu tạo từ
(*) Là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra các từ
Phương thức từ hóa hình vị là cách thức tác động vào một hình vị, làm cho nó có những
đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó
Phương thức ghép hình vị là cách thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vịkết
hợp chúng với nhau để tạo ra một từ mới trên cơ sở về nghĩa
Phương thức láy hình vị là cách thức tác động vào một hình vị cơ sở tạo ra một hình vị
giống nó một phần hay toàn bộ về âm thanh, sau đó ghép với hình vị gốc
4. Phân loại từ dựa theo phương thức cấu tạo
4.1. Từ đơn: là từ được cấu tạo từ một hình vị duy nhất 4.2. Từ ghép
(*) Từ ghép: là từ được tạo thành từ việc kết hợp các hình vị với nhau trên cơ sở nghĩa Ghép đẳng lập Ghép chính phụ
Gộp nghĩa: nhà cửa, ăn uống, may rủi
Hạn định: hoa lan, hoa huệ, hoa nhài
Lặp nghĩa: chờ đợi, binh lính, bé nhỏ
Chi phối: xanh um, xanh mướt, xanh ngắt
Đơn nghĩa: chó má, đường sá, gà qué
Chuyển nghĩa: chân vịt, chân gỗ
Chuyển nghĩa: sắt đá, chim chuột, đùm bọc lOMoARcPSD|460 927 71
(*) Từ ghép ngẫu kết: Các thành tố cấu tạo không dựa trên quan hệ về ngữ âm hoặc ngữ nghĩa VD:
o Mồ hôi, mặc cả, bồ câu, bồ hòn, cà nhắc o
Mì chính, vằn thắn, lục tàu xá, chí ma phù o
Mùi xoa ca cao, sô cô la, tùng bê, mít tinh Ghép chính phụ Láy hoàn toàn Láy bộ phận Láy hoàn toàn Ghép đẳng lập