Nhật Bản chính trị | Chính Trị Học Đại Cương| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khóa học Chính Trị Học Đại Cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, việc tìm hiểu về chính trị Nhật Bản là một phần quan trọng. Sinh viên sẽ được giới thiệu với cấu trúc chính trị của Nhật Bản, từ hệ thống chính phủ và quốc hội đến các bộ, cơ quan và tổ chức chính trị khác. Ngoài ra, sinh viên sẽ khám phá về các phong trào chính trị, các đảng phái và vai trò của họ trong quyết định chính sách. Điều này không chỉ giúp sinh viên hiểu rõ về cơ cấu chính trị của Nhật Bản, mà còn cho họ cái nhìn sâu sắc về văn hóa chính trị và các giá trị xã hội ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định. Bằng cách nghiên cứu về chính trị Nhật Bản, sinh viên cũng có cơ hội hiểu về sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của quốc gia này trong bối cảnh quốc tế ngày nay.

lOMoARcPSD| 40749825
Nht Bn - chinh tri
Chính Tr Hc Đại Cương (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
MỤC LỤ
C
A. LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................
1
B. NỘI DUNG CHÍNH..................................................................................................
2
I.
lược về Nhật Bản
...............................................................................................
2
1.
Lịch sử.................................................................................................................
2
Thời kỳ Tiền sử.............................................................................................
2
Thời kỳ Cổ đại..............................................................................................
2
Thời kỳ Trung cổ..........................................................................................
3
Thời kỳ Trung thế........................................................................................
3
Thời kỳ Cận thế............................................................................................
4
Thời kỳ Cận đại............................................................................................
5
Thời kỳ Hiện đại...........................................................................................
6
2.
Điều kiện tự nhiên và xã hội...............................................................................
7
Vị trí địa lý....................................................................................................
7
Dân cư và xã hội...........................................................................................
7
3.
Văn hóa và con người Nhật Bản........................................................................
8
4.
Tiểu kết................................................................................................................
9
II.
Hệ thống chính trị Nhật Bản...............................................................................
10
1.
Thời gian định hình..........................................................................................
10
2.
Hệ thống chính trị Nhật Bản............................................................................
10
Cấu trúc và phân bố quyền lực trong hệ thống........................................
10
Hiến Pháp Nhật Bản..................................................................................
11
Thiên hoàng................................................................................................
15
Lập pháp.....................................................................................................
16
2.4.1 Quốc hội....................................................................................................
16
2.4.2 Hạ viện......................................................................................................
17
2.4.3 Thượng viện...................................................................................
18
Hành pháp..................................................................................................
18
2.5.1 Nội các.......................................................................................................
19
lOMoARcPSD| 40749825
2.5.2 Thủ tướng .............................................................................................................................. 20
2.6. Tư pháp ...................................................................................................................................... 21
2.6.1 Tòa án Tối cao ..................................................................................................................... 21
2.6.2 Tòa án Cấp cao ................................................................................................................... 22
2.6.3 Tòa án địa phương, Tòa án Gia đình và Tòa án Sơ cấp .............................. 22
2.7. Các Đảng Chính trị tiêu biểu ......................................................................................... 23
2.7.1 Đảng Dân chủ Tự do-LDP ............................................................................................ 23
2.7.2 Đảng Dân chủ Lập Hiến Nhật Bản-CDP .............................................................. 26
2.7.3 Đảng Công Minh ................................................................................................................ 26
2.7.4 Đảng Cộng sản Nhật Bản-JCP ................................................................................... 27
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................................................. 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD| 40749825
A. LỜI MỞ ĐẦU
“Chính trị bắt đầu nơi có đám đông, không phải hàng ngàn, mà là hàng triệu, đó là nơi
mà chính trị nghiêm túc bắt đầu. Trích Vladimir Ilyich Lenin
Khi xã hội cộng sản nguyên thủy phát triển, họ vẫn giữ mối quan hệ cộng đồng, hôn nhân
huyết thống. Cuối thời kỳ này ng suất lao động tăng đáng kể do đồ đồng đã xuất hiện
dẫn đến của cải thừa, gia đình hình thành phát triển. của cải thừa bị những
người đứng đầu chiếm làm của riêng, do đó họ có tư liệu sản xuất. Bộ phận còn lại không
xảy ra mâu thuẫn với bộ phận liệu sản xuất. Từ đó nhà nước ra đời, đời sống
chính trị cũng theo đó hình thành. Trong tiến trình lịch sử nhân loại, chính trị từng
công cụ đặc quyền của nhóm thống trị để buộc người bị trị phải phục tùng thực hiện
lợi ích của họ. Nhưng nhìn chung, chính trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức
và quản lý hội. Chính trị là lĩnh vực cơ Bản mang tính phức tạp, từ khi xuất hiện chính
trị luôn ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cộng đồng, các quốc gia nói riêng toàn
thể nhân loại nói chung. Với quan niệm duy vật về lịch sử, Karl Marx coi hội một
chỉnh thể bao gồm nhiều bộ phận, yếu tố mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động
lẫn nhau, bổ sung cho nhau đều vận động, phát triển theo quy luật khách quan. Chính
thế, nền chính trị tình hình một quốc giá luôn luôn mối quan hệ mật thiết, chúng
tác động đồng thời bổ sung lẫn nhau liên quan đến sự phát triển của quốc gia đó.
Hệ thống chính trị bắt đầu xuất hiện từ thời kỳ lịch sử sớm khi con người bắt đầu sống
cùng nhau và cần cách tổ chức để quản lý và giải quyết mâu thuẫn trong xã hội. Hệ thống
chính trị đã xuất hiện ngay từ những giai đoạn đầu tiên của nhân loại và tiếp tục phát triển
biến đổi qua các thời kỳ lịch sử. Mỗi nền văn minh vùng lãnh thổ đều cách tiếp
cận riêng biệt đối với việc tổ chức quyền lực và chính trị. Bên cạnh đó, hệ thống chính trị
ý nghĩa quan trọng với một quốc gia bởi ảnh hưởng sâu sắc đến cách một
quốc gia được quản phát triển, đồng thời có thể phản ánh nền văn hóa giá trị của
hội quốc gia đó. các quốc gia cổ đại phương Đông, nhà ớc ra đời sớm đều
được tổ chức theo hình thức quân chủ. Ngôi vua được chọn theo chế độ cha truyền con
nối. Nhật Bản một quốc gia thuộc khu vực châu Á, cụ thể phía Đông Á nên trong
quá trình phát triển, hệ thống chính trị Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng bởi các đặc trưng
chính trị của các quốc gia phương Đông nói chung. Hệ thống chính trị phương Đông, đặc
biệt ảnh hưởng từ truyền thống giá trị văn hóa châu Á, đã sự ảnh hưởng đáng kể
đến hệ thống chính trị của Nhật Bản. Tuy nhiên Nhật Bản đã phát triển chuyển hóa
theo thời gian, hệ thống chính trị hiện đại của Nhật cũng chịu nh hưởng đáng kể từ
các yếu tố phương Tây. Do đó, hệ thống chính trị Nhật Bản không hoàn toàn dựa trên mô
hình phương Đông hay phương Tây shòa trộn độc đáo của riêng nh. Hệ
thống chính trị Nhật Bản còn phản ánh tinh thần truyền thống và hiện đại kết hợp, nơi các
giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với sự tiến bộ hiện đại trong quyết định chính
sách và quản lý quốc gia. Chính vì những lẽ đó, người viết chọn Nhật Bản là đối tượng để
phân tích hệ thống chính trị trong bài tiểu luận này.
1
lOMoARcPSD| 40749825
B. NỘI DUNG CHÍNH
I. Sơ lược về Nhật Bản
1. Lịch sử
Nhật Bản (日本) hay にほん Nippon hoặc Nihon tên đầy đủ
Nhật Bản Quốc một đảo quốc nhỏ nằm phía Đông châu Á. Nhật Bản nổi
tiếng với cái tên đất nước mặt trời mọc hay xsở hoa anh đào. Lịch sử Nhật Bản
đã kéo dài hàng nghìn năm lâu đời bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật dân
đất nước này. Lịch sử Nhật Bản được chia theo nhiều thời kỳ lập gián đoạn bởi
thế giới bên ngoài chủ yếu đến từ Trung Quốc. Tóm lại, lịch sử hình thành
Nhật Bản được chia thành 7 thời kỳ như sau:
1.1 Thời kỳ Tiền sử (15000 TCN-Thế kỷ III)
Thời kỳ đồ đất nung hay thời đồ đá (15000 TCN), lúc này Nhật đã có những
tộc người nguyên thủy sống du mục, sinh tồn bằng săn bắt và hái lượm.
Thời kỳ Jommon (15000-300
TCN) Theo tên khảo cổ gọi
xoắn thừng. Người Nhật
chuyển sang trồng lúa hình
thành việc định cư. Với đặc
trưng đồ gốm hoa văn
hình xoắn thừng được tạo
bằng cách ràng những dây
buộc xung quanh trước khi
nung gốm.
Thời kỳ Yayoi (Thế kỷ IV TCN Thế kỷ III) hội nông nghiệp phát triển mạnh
mẽ quần đảo Nhật Bản. Bên cạnh trồng lúa, họ còn trồng lúa lúa mạch.
Một số nước xuất hiện trong đó nước Yamatai do nữ hoàng Himeko thống trị
mạnh nhất. Nông cụ, vũ khí bằng đồng, thiếc và sắt đã được sử dụng phổ biến.
Theo ghi chép từ Cổ sự của Nhật Bản, Thiên hoàng đầu tiên của nước này đến
từ dòng dõi của nữ thần mặt trời.
1.2 Thời kỳ Cổ đại (Thế kỷ III-710)
2
lOMoARcPSD| 40749825
Thời kỳ Kofun (cuối thế kỷ III-đầu thế kỷ VI) Kofun nghĩa mộ cổ, thời kỳ này
các mộ đã dần xuất hiện. Vương quốc Đại Hòa (Yamato) được thành lập, sự ra
đời của triều đình Yamato nhân tố tiêu biểu cho thời kỳ này. Ngoài ra đạo Phật
và đạo Khổng đã bắt đầu được du nhập.
Thời kỳ Asuka (cuối thế kỷ VI-đầu thế kỷ VIII), Thánh Đức Thái Tử phục hồi
quyền lực của vương quốc Đại Hòa và quảng bá đạo Phật.
Thời kỳ Kofun thời kỳ Asuka sau
này thường được gộp chung thành
thời kỳ Yamato - tiền đề của nhà
nước phong kiến Nhật Bản.
1.3 Thời kỳ Trung cổ (710-1185)
Thời kỳ Nara (năm 710-năm 794) Nara trở thành kinh đô, bộ luật Ritsuryo được
hoàn thành. Thiên hoàng có uy quyền lớn, Đạo Phật trỏ nên hưng thịnh.
Thời kỳ Heian (năm 794-năm 1192) Thời knày gồm ba giai đoạn. kỳ Heian
(Cuối thế kỷ 8 đến cuối thế kỷ 9); Trung kỳ Heian (Cuối thế kỷ 8 đến cuối thế kỷ
11); Hậu kỳ Heian (Cuối thế kỷ 11 đến 1192). Kinh đô được dời đến Heian-Kyo
(nay là Kyoto). Thành lập các giáo phái Phật giáo mới đã được Nhật Bản hóa.
1.4 Thời kỳ Trung thế (1185-1603)
Tranh vẽ cảnh võ sĩ Samuraii của Nhật Bản tấn công
thuyền chiến Mông Cổ năm 1281, từ Moko Shurai
Ekotoba.
Thời kỳ Kamakura
(1185-1333) Mạc phủ
Kamakura được thiết
lập. Đánh dấu s
chuyển dịch sang nền
kinh tế dựa trên đất đai
sự tập trung kthuật
quân sự hiện đại vào tay
tầng lớp sĩ. Các
Samurai ngày càng trở
nên nhiều quyền lực
ở các vùng trang ấp.
Năm 1272 và 1281, quân Mông Cổ hai lần tấn công Nhật Bản và đều thất bại.
3
lOMoARcPSD| 40749825
Thời kỳ Nam Bắc Triều Tiên (1336 -1392) thành công chống quân Nguyên
Mông giai đoạn trước, nên Nhật Bản đối mặt với những khó khăn và phân sau
này, khi phải giải quyết những vấn đề của giai đoạn hậu chiến. ng dân ly tán
cộng với triều đình phân liệt. Bắc triều do Ashikaga Takauji thành lập Kyoto.
Nam triều do Thiên hoàng Hậu Đề Hồ cai trị đầu tiên Yoshino. Một cuộc nội
chiến đã diễn ra, về sau Nam triều thất bại.
Thời kỳ Muromachi (đầu thế kỷ XVII-thế kỷ XVIII) Năm 1932 hai triều đình Bắc
- Nam hợp nhất. Chế độ Mạc phủ Ashigaka cuối cùng được thừa nhận.
Samurai vẫn tiếp tục làm xói mòn quyền lực của giai cấp quý tộc tại các thái ấp.
Uy quyền của chế độ Mạc phủ không ngừng bị giảm sút do ảnh hưởng bởi sự yếu
kém của triều đình. Tuy vậy, các môn nghệ thuật như cắm hoa, trà đạo, ... lại phát
triển. Kết thúc thời kỳ này cuộc chiến tranh Onin. Sau đó chế độ Mạc phủ hầu
như mất toàn bộ quyền kiểm soát, dẫn đến thời kỳ của các cuộc nội chiến
Thời kỳ Sengoku (1493-1573) Thời knày thời kỳ bất ổn định về chính trị
hội chiến sự. Quyền lực dần dần chuyển từ trên xuống dưới. Đại danh-thủ hộ
dần thay thế tầng lớp quý tộc và tìm cách mở rộng quyền lực.
Thời kỳ Azuchi-Momoyama (1573-1603). Đây thời kỳ thống nhất đất nước. Oda
Nobunaga Toyotomi Hideyoshi hai nhà quân sự lỗi lạc công đầu. Trong
thời kỳ này, những người châu Âu đầu tiên đã đến Nhật Bản. Việc buôn bán với
nước ngoài bắt đầu. Đạo Ki-ngoại thương phát triển mạnh mẽ dưới thời Oda
vào đầu thời Toyotomi, nhưng cuối cùng đã ra lệnh trục xuất những người
truyền giáo. Mặc dù vậy, việc buôn bán vẫn tiếp tục. Trường phái hội họa Kano
trà đạo đạt tới giai đoạn đỉnh cao.
1.5 Thời kỳ Cận thế
Thời Edo kéo dài từ 19603 đến 1868 gồm các thời kỳ:
kỳ Edo (1603-đầu thế kỷ XVIII), Tokugawa Ieyasu nắm chính quyền. Chế độ
Mạc phủ kiểm soát triều đình Thiên hoàng. Mối quan hệ chủ-tớ phong kiến
được thiết lập. Chế độ Mạc phủ Tokugawa được thành lập. Ngoại thương đạo
Ki-một lần nữa lại phát triển thịnh vượng trong thời gian ngắn, tuy nhiên Mạc
phủ Tokugawa cũng đi vào vết xe đổ của Hideyoshi, ngày càng e ngại đạo Kito
bắt đầu đàn áp. Tới thời kỳ của Mạc phủ Tokugawa thì đạo Kito hoàn toàn bị cấm
tại Nhật Bản.
Trung kỳ Edo (Đầu thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX) Chế độ Mạc phủ gặp phải
những khó khăn tài chính, cả samurai và nông dân rơi vào cảnh nghèo khó. Dù chế
độ Mạc phủ đã nỗ lực cãi cách nhưng tình trạng suy vong ngày càng nặng nề. Nạn
4
lOMoARcPSD| 40749825
đói, thiên tai sưu cao thuế nặng đã đẩy người nông dân các tầng lớp bần
cùng. Vì thế, các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng nổ.
Hậu kỳ Edo (Đầu thế kỷ 19-1868) Nhật Bản chính thức kết thúc chính sách bế
quan tỏa cảng. Nhật Hiệp định Hòa bình Hữu nghị. Trong vòng 5 năm, Nhật
Bản đã các hiệp định tương tự với các nước phương Tây khác. Đó cũng dấu
hiệu phương y muốn kéo Nhật Bản chủ nghĩa đế quốc để thâu tóm phần còn
lại của lục địa châu Á.
1.6 Thời kỳ Cận đại
Thời kỳ Minh Trị kéo dài từ năm 1868 đến năm 1912, thời kỳ tại vị của Thiên
hoàng Minh Trị (1852-1912)
Duy Tân Minh Trị: Thời kỳ này Nhật
Bản đã nối lại quan hệ với các nước
phương tây. Nhà nước phong kiến bị hủy
bỏ và thay vào đó là nhiều thể chế
phương Tây. Duy Tân Minh Trị đã mở ra
một kỷ nguyên mới cho Nhật Bản, đánh
dấu sự chuyển từ một xã hội phong kiến
sang một đất nước công nghiệp hiện đại.
Tóm lại, Duy Tân Minh Trị là giai đoạn
lịch sử quan trọng đánh dấu sự chuyển
đổi lớn từ xã hội truyền thống sang một
xã hội hiện đại và công nghiệp hóa, làm
cho Nhật Bản trở thành một cường quốc
trong thế giới mới. Việc cải cách gặp phải
Thiên hoàng Minh Trị
sự chống đối đáng kể nhưng đều bị dẹp
Meiji Tenno
yên. Quan hệ buôn bán với Triều Tiên
và Trung Quốc được thiết lập.
Phong trào tự do dân quyền: Nhật Bản bãi bõ lệnh cấm Kito giáo. Các trường học
mới kiểu phương Tây được lập nên khắp nơi. Một luồng gió mới từ phương Tây
thổi vào Nhật Bản về ởng, lối sống, thời trang, ...Về quân sự: Nhật đi xâm
chiếm rất nhiều nơi như Đài Loan, quần đảo Sakhalin (Nga), bán đảo Triều Tiên,
Sơn Đông (Trung Quốc).
Thời kỳ đại chính từ (1912-1926) thời kỳ Đại Chính Thiên hoàng trị vì. Thời kỳ
này còn được gọi thời kỳ dân chủ Đại Chính. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
thúc đẩy kinh tế và buôn bán của Nhật Bản phát triển. Các đảng phái chính trị trở
5
lOMoARcPSD| 40749825
nên mạnh hơn, trừ Đảng Cộng sản Nhật Bản bị khủng bố buộc phải rút vào hoạt
động mật. Nhưng sự khủng hoảng của nền kinh tế hậu chiến tranh trên thế giới
đã ảnh hưởng đến kinh tế Nhật, đồng thời trận Đại động đất Kanto dữ dội vào năm
1923 đã làm cho mọi thứ thêm khó khăn. Tình trạng thất nghiệp, đồng lương sụt
giảm cạnh tranh việc làm xảy ra thường xuyên. Phong trào hội chủ nghĩa
dần chiếm ưu thế.
1.7 Thời kỳ Hiện đại
Chiến tranh giữa Nhật Bản và
Trung Quốc (trên) và quân Nhật
tiến vào Lạng Sơn Việt Nam vào
tháng 9 năm 1940 (dưới)
kỳ chiêu hòa (1926-1945) Nhật Bản
rơi vào suy thoái kinh tế ngoại giao
bế tắc. Tháng 9 năm 1931, Nhật Bản
tiến hành đánh vùng Đông Bắc Trung
Quốc. m 1940, Đế quốc Nhật Bản đã
xâm chiếm thêm các nước Đông Nam
Á.
Hậu kỳ chiêu hòa (1945-1989). Thời kỳ này Nhật Bản bị các nước phương Tây
chiếm đóng. Chế độ quân chủ nghị viện được thiết lập Hiến pháp hòa bình ra
đời. Nhật tiến hành các cải cách dân chủ, xây dựng lại nền công nghiệp bị tàn phá.
Hiệp ước hòa bình San Francisco được ký kết.
Thời kỳ Heisei (bắt đầu từ năm 1989-2019).
Nhật Bản bước vào kỷ nguyên hậu hiện đại.
Năm 1989 đánh dấu một thời kỳ phát triển
cực thịnh nhất trong lịch sử Nhật Bản. Nhật
Bản ớc vào thế kỷ XXI với những thay
đổi vị thế trên trường quốc tế, nhấn mạnh
hơn đến vị trí chính trị và quân sự.
6
lOMoARcPSD|40749825
Thời kỳ Reiwa (2019-nay Hoàng đế Naruhito lên ngôi, Nhật Bản tiếp tục đối mặt
với những thách thức của đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu,thách thức kinh
tế quốc tế.
2. Điều kiện tự nhiên và xã hội
2.1 Vị trí địa lý
Nhật Bản là một đảo quốc nhỏ hình vòng
cung nằm phía Đông châu Á, thuộc
phía tây Thái nh Dương; nằm bên rìa
phía Đông của các biển: Nhật Bản
Hoa Đông, phía Tây Giáp với bán đảo
Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía Bắc
giáp với vùng Viễn Đông của Liên Bang
Nga, phía Nam giáp với đảo Đài Loan
theo biển Hoa Đông. Nhật Bản được cấu
thành từ 4 quần đảo lớn Kuril (quần
đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản,
Ryukyu và Izu-
Vị trí của Nhật Bản (xanh
lá)
Ogasawara. Có thể nói Nhật Bản là một
trên thế giới đảo quốc hoàn toàn không tiếp giáp với quốc gia
hay lãnh thổ nào trên đất liền, được bao bọc bởi các vùng biển: Thái Bình
Dương, biển Nhật Bản, biển Đông hải,
biển
Okhotsk.
Địa hình của Nhật Bản có rất ít diện tích đất đai bằng phẳng, hiện nay hơn
130 triệu dân Nhật Bn phần lớn vẫn đang sinh sống tại những khu vực
này.
Diện tích Nhật Bản trên đất liền: 377906,97 km², phần lãnh hải: 3091
km².
Về khí hậu: Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, nên khí hậu Nhật Bản cũng sẽ được
phân theo 4 mùa Xuân Hạ - Thu Đông rõ rệt. Với địa hình lãnh thổ kéo dài
25 độ tuyến, do đó khí hậu của Nhật Bản cũng phức tạp phân theo vùng.
Phần lớn đảo ở Nhật Bản rất nhiều núi núi lửa, tiêu biểu như núi Phú
là ngọn núi cao nhất ở Nhật Bản.
7
lOMoARcPSD| 40749825
Chính địa thế này mà mỗi năm Nhật Bản phải hứng chịu các loại thiên tai như
hàng trăm trận động đất (đã trận động đất khiến Hiroshima bị rỉ phóng xạ,
ảnh hướng nghiêm trọng đến người dân), núi lửa phun trào sóng thần lớn nhỏ.
Nhưng với ý ckiên ờng, mạnh mẽ quyết tâm, người dân đất nước này đã
chung tay xây dựng, hồi phục và giữ vững quê hương của mình.
2.2 Dân cư và xã hội
Đến tháng 7 m 2010, dân số Nhật Bản hiện nay lên tới gần 127 triệu người, xếp
hàng thứ 10 trên thế giới. Vùng Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo một vài tỉnh
xung quanh vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.
Nhật Bản là một trong những nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới. Tuy nhiên,
dân số nước này đang phải đối mặt với lão hóa do hậu quả của sự bùng nổ dân số
sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Về giáo dục: Nhật Bản được biết đến như một đất nước nền giáo dục đứng
vào hàng đầu thế giới. Đối với Nhật Bản, một đất nước nghèo tài nguyên thiên
nhiên thì yếu tố “con người” đã từ lâu được chú trọng giáo dục con người được
xem như một đòn bẩy thúc đẩy công cuộc hiện đại hóa, phát triển kinh tế đất nước.
Mặc dù, văn hóa Nhật Bản in đậm dấu ấn ảnh hưởng của nền văn hóa, văn minh
Trung Hoa, nhưng hệ thống các tưởng giáo dục của Nhật Bản lại được thực
hiện theo mô hình của các nước phương Tây.
hội Nhật Bản hiện nay phải đối mặt với
nhiều vấn đề do áp lực cuộc sống quá lớn.
Khi những người trẻ tuổi hoặc trung niên gặp
thất bại, đôi khi họ m cách trốn tránh
hội. Nếu không ợt qua được áp lực tâm lý,
điều này sẽ dẫn đến những lối sống bệnh
như hikikomori. Đó những người tự giam
mình trong nhà và không giao tiếp với bất kỳ
ai ngoài gia đình liên tục trong vòng sáu
tháng. Vấn đề tự sát lão hóa dân số đến từ
áp lực công việc cũng là vấn nạn nhức nhối ở
Nhật Bản
3. Văn hóa và con người Nhật Bản
thể nói văn hóa Nhật Bản một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế
giới, văn hóa Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jommon,
trong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa Châu âu và phương Tây. Nghệ thuật truyền
thống Nhật Bản tiêu biểu thể kể đến như cắm hoa kebana, nghệ thuật gắp giấy
Origami, trà đạo, ... Bên cạnh đó còn nghệ thuật cây cảnh Bonsai, vườn kiểu Nhật
8
lOMoARcPSD| 40749825
hay đại như Judo, Karate. Ẩm thực Nhật Bản hiện nay một trong những nền
ẩm thực nổi tiếng nhất trên thế giới.
Người Nhật Bản nổi tiếng với phẩm chất như sự tận tụy, kỷ luật tôn trọng đối
với truyền thống. Họ thường thể hiện sự tự giác cao cam kết mạnh mẽ đối với
công việc cộng đồng. Sự hiệu qu chất lượng giá trị quan trọng, lòng
trung hiếu, tôn trọng người khác, đặc điểm quan trọng trong văn hóa Nhật Bản.
Người Nhật cũng thường thể hiện sự kiên nhẫn sự ctâm đến chi tiết trong
cuộc sống hàng ngày, thể hiện trong cả nghệ thuật, âm nhạc nền ẩm thực đa
dạng của họ.
4. Tiểu kết
Trong suốt quá trình hình thành phát triển, Nhật Bản-một quốc gia hiện đại
độc đáo, luôn thu hút sự chú ý với sự phát triển đa chiều sự đa dạng trong văn
hóa. Với kết hợp giữa công nghệ tiên tiến và giữ gìn nền văn hóa truyền thống,
Nhật Bản hiện nay một bức tranh độc đáo về sự hòa quyện giữa quá khứ
tương lai.
Với cương vị một trong những nền kinh tế lớn mạnh trên thế giới, cùng với các
tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp như Toyota, Sony Nintendo, thể hiện sự
đổi mới sức mạnh của quốc gia này. Những thành phố hiện đại nTokyo
Osaka biểu tượng của sự sáng tạo đô thị hóa, trong khi những vùng quê yên
bình vẫn giữ lại vẻ đẹp truyền thống tôn trọng thiên nhiên. Văn hóa hiện nay
của Nhật Bản đặc trưng bởi sự đa dạng sự mở cửa ra thế giới. Người Nhật Bản
duy ng tạo sẵn sàng tiếp thu từ các nguồn ảnh hưởng quốc tế, từ âm
nhạc và nghệ thuật đến thời trang và ẩm thực.
Mặc đối mặt với những thách thức ngià hóa dân số áp lực công việc,
Nhật Bản vẫn giữ được sự ổn định tinh thần tự do. Bên cạnh đó còn vấn đề suy
thoái kinh tế, biến đổi khí hậu, an ninh khu vực sự cạnh tranh quyết liệt trên thị
trường quốc tế. Nhật Bản cần đẩy mạnh thực hiện các biện pháp sáng tạo tích cực
đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế đối thoại nội bộ để củng cố vị thế của
mình trên trường quốc tế.
9
lOMoARcPSD| 40749825
II. Hệ thống chính trị Nhật Bản
Bài tiểu luận tập trung phân tích hệ thống chính trị Nhật Bản hiện tại Hệ thống
đại nghị, cụ thể hơn chính thể quân chủ đại nghị (hay quân chủ lập hiến), chế độ
lưỡng viện được quy định trong Hiến pháp Nhật Bản ra đời năm 1946 chính
thức có hiệu lực vào năm 1947.
1. Thời gian định hình
Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận và bị tàn phá nặng
nề. Thế nhưng chưa đầy 3 thập kỷ sau đó, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi
những bước phát triển “thần kỳ” để trở thành một trong những nền kinh tế lớn trên
thế giới. Một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến sự thành công của
Nhật Bản từ cách thức tổ chức, sự vận hành bộ máy của hệ thống chính trị tinh
gọn.
Hệ thống chính trị Nhật Bản hiện tại một cấu trúc được định hình từ sau Chiến
tranh Thế giới thứ hai trong bối cảnh Nhật Bản bại trận và chịu sự chiếm đóng của
quân đội Mỹ dưới danh nghĩa đại diện cho lực lượng Đồng Minh. Tuy là giai đoạn
bị chiếm đóng nhưng đây cũng chính là giai đoạn toàn bộ bộ máy tổ chức của hệ
thống chính trị Nhật Bản được cơ cấu sắp xếp lại, sự chuyển đổi quan trọng
trong lịch sử chính trị Nhật Bản, từ hình nhà nước quân phiệt sang hình
chính quyền dân chủ. Tất cả những thay đổi ấy đến từ Hiến pháp Nhật Bản có hiệu
lực từ năm 1947 cho đến hiện tại.
2. Hệ thống chính trị Nhật Bản
2.1 Cấu trúc và phân bố quyền lực trong hệ thống
10
lOMoARcPSD| 40749825
Hệ thống đại nghị là một trong những hệ thống chính trị phổ biến và tiêu biểu trên
thế giới. Các nước như Anh, Thái Lan, Áo, Ireland đều thuộc hệ thống đại nghị.
Thông thường hệ thống chính quyền tại các ớc này gồm nguyên thủ quốc gia
(tổng thống, chủ tịch, hoặc nhà vua), Nghị viện thường bao gồm 2 viện: hạ viện và
thượng viện; chính phủ do thủ tướng đứng đầu, hệ thống tòa án tương ứng với
các nhánh lập pháp, hành pháp pháp. Đặc điểm quan trọng 3 nhánh này
không hoàn toàn độc lập với nhau trong việc thực thi quyền lực nhà nước
1
. hệ
thống chính trị Nhật Bản cũng không ngoại lệ trong cấu trúc sự phân bố
quyền lực này.
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế Quân
chủ lập hiến kết hợp Cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó
Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu Chính phủ và chính Đảng đa số. Quyền hành pháp
thuộc về chính phủ, lập pháp độc lập với chính phủ. Quyền lực chính trị được chia
thành ba phần: lập pháp Quốc hội thực hiện, hành pháp Nội các đảm nhiệm,
pháp Toà án phụ trách. Hệ thống này gọi là Tam quyền phân lập.
2.2 Hiến Pháp Nhật Bản
Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai dần đi đến hồi kết
thúc. Tuyên bố Potsdam được xem như tối hậu thư do Hoa Kỳ, Anh Trung
Quốc gửi đến quân phiệt Nhật Bản, điều số 10 trong Bản tuyên bố ghi rõ: Nhà
nước Nhật phải gỡ bỏ mọi cản trở cản trở các xu hướng dân chủ trong nhân dân
Nhật. Tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do tưởng cũng như sự tôn trọng nhân
quyền phải được thiết lập”
2
. Do bại trận trong chiến tranh, Nhật buộc chịu sự
chiếm đóng của quân đội Mỹ mà đứng đầu lệnh Tối cao của lực lượng Đồng
minh Douglas MacArthur. Tại Hội nghị Potsdam, Douglas MacArthur cho rằng:
“Để đạt được mục đích dân chủ hóa nước Nhật thì nhất thiết phải sửa đổi Hiến
pháp Minh Trị 1889.”
Theo đó, sau khi xem xét lại Hiến pháp Minh Trị, phía Nhật Bản viết ra một dự
thảo hiến pháp, nhưng Douglas MacArthur không chấp thuận và coi đó là “bình cũ
rượu pha” của Hiến pháp Minh Trị, bản dự thảo mà phía Nhật soạn không đáp ứng
nhu cầu dân chủ hóa đất nước này. Cuối cùng, ông ra lệnh cho văn phòng của
mình thảo ra một Bản hiến pháp hoàn toàn mới. Bản hiến pháp mới đã được thảo
ra chỉ trong vòng một tuần bởi một hội đồng gồm 25 người. Ba người trực tiếp
chấp bút cho Bản dự thảo hiến pháp này là thiếu tướng Courtney Whitney, trung
kiêm luật sư Milo Rowell, thông dịch viên Beate Sirota Gordon.
1 Ngô Huy Đức (2010), Chính trị học so sánh cách tiếp cận và so sánh các hệ thống chính trị trên thế giới, trang 141
2 Nguyên văn “The Japanese Government shall remove all obstacles to the revival and strengthening of democratic
tendencies among the Japanese people. Freedom of speech, of religion, and of thought, as well as respect for the
fundamental human rights shall be established” Tuyên bố Postdam-Sự ra đời của hiến pháp Nhật Bản, Thư viện
Quốc hội, Tokyo, Nhật Bản https://www.ndl.go.jp/constitution/e/etc/c06.html truy cập ngày 7/12/2023
11
lOMoARcPSD| 40749825
Courtney
Whitney
Beate
Sirota
Gordon
Milo
Rowell
Sau những buổi thảo luận quyết liệt, tháng 3/1946, phía Nhật Bản đã chấp nhận dự
thảo hiến pháp do phía Mỹ soạn. Mùa thu năm 1946, đại đa số nhân dân Nhật Bản
đã bỏ phiếu ủng hộ các đại biểu tán thành Bản hiến pháp mới. Ngày 3 tháng 11
năm 1946, Hiến pháp mới của Nhật chính thức được Thiên hoàng công bố,
hiệu lực vào 3/5/1947 (theo lịch Nhật là năm Chiêu Hòa thứ 22).
Nội dung chính của Bản hiến pháp
a) Cấu trúc: Bản hiến pháp gồm lời nói đầu, 11 chương, 103 điều khoản. Các
chương được tóm tắt ngắn gọn như sau:
Chương 1: Hoàng đế
Hoàng đế biểu tượng của quốc gia cộng đồng dân tộc, vị trí của hoàng đế
xuất phát từ ý chí nguyện vọng của người dân một nước chủ quyền
3
. Mọi
hoạt động của Hoàng đế phải diễn ra trong khuôn khổ của hiến pháp không
quyền trong chính phủ.
Chương 2: Phủ nhận chiến tranh
Nhật Bản phản đối chiến tranh từ bỏ đe doạ hoặc sử dụng lực làm phương
tiện giải quyết tranh chấp quốc tế. Nhật Bản không thành lập các lực lượng quân
sự ( hải quân, lục quân, không quân) hoặc liên quan đến tiềm năng quân sự khác.
Chương 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân
Hiến pháp ng nhận các quyền Bản của con người như quyền tự do, bình
đẳng, mưu cầu hành phúc, chính trị, .... Các quyền Bản của con người được
hiến pháp khẳng định rõ là vĩnh viễn, bất khả xâm phạm và được hiến pháp đảm.
Hiến pháp cũng quy định nghĩa vụ của nhân dân.
Chương 4: Quốc hội
Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất quan duy nhất
quyền lập pháp. Quốc hội gồm 2 viện Thượng nghị viện Hạ nghị viện, nhìn
chung Hạ nghị viện có thẩm quyền cao hơn Thượng nghị viện.
Chương 5: Nội các
3 Văn phòng Quốc hội-Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học, Tuyển tập hiến pháp một số nước
trên thế giới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2009, Trang 117
12
lOMoARcPSD| 40749825
Nội các quan nắm giữ quyền hành pháp chịu trách nhiệm tập thể trước
Quốc hội trong quá trình thực thi quyền hành pháp. Nội các quan thẩm
quyền cao nhất của chính phủ, lập ra chính sách kế hoạch của chính phủ, ch
đạo các Bộ, quản công tác đối nội đối ngoại, nộp các đề nghị về lập pháp lên
Quốc hội nhân danh tiểu ban thực hiện.
Chương 6: Tư pháp
Toàn bộ quyền tư pháp được trao cho Toà án tối cao và các Toà án các cấp. Toà án
tối cao quyền quyết định cuối cùng nh hợp hiến của các đạo luật các văn
Bản quy phạm.
Chương 7: Tài chính
Quyền quản lí tài chính quốc gia thực hiện theo quyết định của Quốc hội.
Chương 8: Quyền Tự trị địa phương
Chế độ tự quản địa phương được thiết lập rộng rãi. Các quan chức địa phương đều
do dân bầu theo chế độ phổ thông đầu phiếu.
Chương 9 : Tu Chính Án
Việc sửa đổi Hiến pháp để quốc dân phải bỏ phiếu tán thành hay phản đối. Tu
chính án sau khi được dân chuẩn y sẽ được Hoàng đế đại diện cho nhân dân phê
chuẩn.
Chương 10: Đạo luật tối cao
Hiến pháp Nhật Bản chính là “đạo luật tối cao”, tất cả nhân dân Nhật Bản bao gồm
cả Thiên hoàng, bộ trưởng, nghị viện quốc hội, thẩm phán đều nghĩa vụ tuân
theo hiến pháp này.
Chương 11: Điều khoản phụ
Điều khoản phụ chỉ rỡ thời gian Hiến pháp bắt đầu hiệu lực các quy tắc khi
ban hành các đạo luật khi thi hành Hiến pháp.
b) So sánh Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 so với hiến pháp Minh Trị năm
1889 trước đó
Hiến pháp Minh Trị (Hiến pháp Meiji) năm 1889 do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì
dự thảo ban hành. Bản hiến pháp bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật
Bản nói riêng toàn thể châu Á nói chung. So sánh giữa Hiến pháp Nhật Bản
hiện nay và Hiến pháp Minh Trị cho thấy sự phát triển và những thay đổi lớn trong
hệ thống chính trị và xã hội của Nhật Bản qua thời gian, từ một đất nước có chế độ
chính trị tập trung đến với chế độ dân chủ hiện đại hơn.
Về quyền lực chính tr
Hiến pháp Meiji: Quyền lực tập trung chủ yếu trong tay Hoàng đế Hoàng đế
giữ vai trò trọng tâm trong hệ thống chính trị và quân sự.
Hiến pháp Nhật Bản 1947: Hiến pháp này phản ánh sự dân chủ hóa sự phân
quyền quyền lực chính trị. Quyền lực chính trị tập trung vào Quốc hội Nhật Bản
(Diệt viện) Thủ tướng Nhật Bản, tạo một hệ thống chính trị dân chủ hơn trước
đó.
13
lOMoARcPSD| 40749825
Về quyền con người, quyền công dân
Hiến pháp Meiji: Sự tdo nhân quyền lợi công dân bị giới hạn không
được rộng rãi.
Hiến pháp Nhật Bản 1947: Quyền tự do quyền lợi nhân được đề cao hơn,
bao gồm quyền tự do ngôn luận, tôn giáo quyền công dân. Điều đó cho thấy
Nhật Bản đã chủ trương xây dựng một nền dân chủ bắt kịp phương Tây đó
quyền con người, quyền công dân được đề cao.
Về quân sự:
Hiến pháp Meiji: Nhật Bản đặt nặng mình o chính sách mở cửa tăng ờng
quân đội để đối phó với áp lực từ các nước phương Tây. Quân sự được coi một
phần quan trọng của chính sách mở cửa với sự học hỏi tiếp thu, học hỏi kỹ
thuật chiến lược quân sự từ các nước phương Tây. Quân đội vai trò quan
trọng trong việc duy trì ổn định xã hội và quản lý bất ổn nội bộ.
Hiến pháp Nhật Bản 1947: Nhật Bản từ chối chính sách mở rộng quân sự và chỉ có
một lực lượng tự phòng vệ mang tên lực lượng phòng vệ Nhật Bản. Quân đội nằm
dưới sự kiểm soát của chính phủ dân cử, nền quốc phòng dựa trên nguyên tắc tự vệ
và hợp tác quốc tế.
Tổng quát lại, Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 phản ánh giá trị dân chủ và quyền tự
do nhân tích cực nhiều hơn so với Hiến pháp Meiji. Theo Brahma Chellaney-
giáo ngành nghiên cứu chiến lược: “Nhật Bản ngày nay một nền dân chủ tự
do đã gần 7 thập kỷ nay chưa nổ một phát súng nào đối với một nước nào khác, và
là quốc gia đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển toàn cầu trong suốt thời kỳ này
đã rất khác so với Nhật Bản của năm 1947. Hiến pháp của nó cần phản ánh điều
này”
4
.
c) Tiểu kết
Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 đã kế thừa Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản năm
1889. Đây văn kiện mang tính dân chủ cao, hiến pháp hóa hệ thống chính trị
Nhật Bản do ảnh hưởng của Hiến pháp Minh Trị dựa trên nguyên tắc chủ
quyền thuộc về Hoàng đế
5
. Mặc Hiến pháp năm 1947 Nhật Bản đã từng trở
thành tâm điểm tranh luận gay gắt bởi do lực lượng Mỹ chiếm đóng viết ra
các nhà chính trị chuyên gia Hiến pháp của Nhật không được được tự quyết
định, Tuy nhiên, trong quá trình soạn thảo Hiến pháp, Nhật đã nhiều cuộc
thảo luận công khai, trưng cầu dân ý trong suốt những năm 1946 1947. Cuối
cùng, Douglas MacArthur tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của trường phái dân chủ
tự do Nhật- trường phái thắng thế trong các cuộc tranh luận. thể nói rằng
MacArthur đã không áp đặt chế độ cộng hòa tổng thống Mỹ vào nước Nhật. Trái
lại, ông đề xuất một Bản Hiến pháp mới dựa theo mô hình quân chủ đại nghị của
4 Nguyên văn “Today’s Japan – a liberal democracy that has not fired a single shot against an outside party in nearly
seven decades, and that has made major contributions to global development during this period is very different
from the Japan of 1947. Its constitution should reflect that.” Brahma Chellaney, Japan’s constitutional albatross,
Project Syndicate, https://www.project-syndicate.org/commentary/japan-constitution-defense-policy-by-brahma-
chellaney-2015-02?barrier=accesspaylog truy cập ngày 13/12/2023
5 Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản-đất nước & con người, Nhà xuất bản Văn Học, trang 67
14
lOMoARcPSD| 40749825
Vương quốc Anh, những người Nhật theo đường lối dân chủ tự do xem đó con
đường hợp nhất để thay chế độ quân chủ tuyệt đối trước đây. Bản Hiến pháp
Nhật Bản 1947 mới kết tinh những giá trị tiến bộ chính người Nhật tự mình
tiếp thu thừa nhận, nên sức sống mạnh mẽ, chống lại được các sức ép
nỗ lực đòi thay đổi của các lực ợng bảo thủ dân tộc chủ nghĩa Nhật từ sau
năm 1952 đến nay. Kỹ thuật thể hiện trong Bản Hiến pháp của Nhật Bản mang
tính chuẩn mực, đi vào xác định những nguyên tắc chung, các vấn đề Bản nên
rất ngắn gọn và chặt chẽ, thể hiện xu hướng kỹ thuật lập hiến hiện đại và tiến bộ
6
.
2.3 Thiên hoàng
Thiên hoàng Naruhito
đương kim thiên hoàng
Nhật Bản
Thiên hoàng "Tenno" ( 天皇) nghĩa là vua của
cõi trời, dùng để chỉ người đứng đầu hoàng gia
Nhật Bản. Vai trò của Thiên hoàng Nhật Bản đã
trải qua nhiều biến đổi lớn qua các thời kỳ lịch
sử. Trước khi Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 ra
đời, Thiên Hoàng uy quyền rất lớn đồng
thời cũng Thống soái tối cao của quân đội
Nhật Bản. Bên cạnh đó, chiếu chỉ của Thiên
Hoàng giá trị ngang bàng với luật pháp. Sau
năm 1945, Thiên hoàng không còn thực quyền
nữa chỉ người đứng đầu quốc gia về danh
nghĩa, được xem như biểu tượng của đất nước
Nhật Bản. Tuy nhiên Thiên hoàng vẫn được
nhiều người dân Nhật tôn kính. Thiên hoàng còn
có vai trò là Giáo chủ của thần đạo Nhật Bản
7
.
hình thế chế chính trị Nhật Bản hiện tại dựa trên chế độ ỡng viện đa đảng.
Quyền lực chính trị bao gồm quyền lập pháp, quyền hành chính quyền pháp
độc lập với nhau. Măc Nhật Bản vẫn giữ chế độ Thiên hoàng, nhưng Thiên
hoàng Nhật Bản chỉ địa vị tượng trưng cho đất nước Nhật Bản và sự thống nhất
của nhân dân Nhật Bản. Thiên hoàng không can dự vào công việc chính trị của đất
nước. vai trò của Thiên hoàng Nhật Bản đã thay đổi theo thời kỳ lịch sử, từ một
lãnh tụ chính trị đến một biểu tượng tâm linh và quốc gia.
Hiệu kỳ Thiên hoàng là hình ảnh hoa cúc 16
cánh vàng nằm trên nền đỏ.
6 Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, Sự ra đời của Hiến pháp Hòa bình, https://daibieunhandan.vn/nghi-vien-the-gioi-
viet-nam-va-the-gioi/Su-ra-doi-cua-Hien-phap-hoa-binh-i206961/
7 Thần đạo (Shinto) là tôn giáo bản địa Nhật Bản, tôn thờ các vị thần (Kami) được nhân hóa từ thiên nhiên, động
vật hay người quá cố, đây cũng là tôn giáo đã định hình văn hóa Nhật Bản.
15
lOMoARcPSD| 40749825
Tóm lại, Thiên hoàng được coi là biểu tượng của đất nước, đồng thời tham gia vào
các nghi lễ truyền thống các sự kiện quan trọng tại Nhật Bản ntham gia lễ
khai mạc thế vận hội tại Tokyo năm 1964, làm chủ tọa khi khai mạc Quốc hội,....
Còn quyền lực chính trNhật Bản hiện đại nằm trong tay các quan dân cử
chính phủ dân cử. Tuy nhiên, Thiên hoàng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong văn
hóa và tôn giáo Nhật Bản.
II.4. Lập pháp
2.4.1 Quốc hội
Quốc hội (国会) đọc là Kokkai hay Diệt viện quan lập pháp của Nhật Bản
gồm Chúng nghị viện-Hạ viện (衆議院) và Tham nghị viện-Thượng viện (参議院
). Quốc hội “cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” “cơ quan làm luật duy
nhất của nhà nước” tức quan lập pháp duy nhất của Nhà nước Nhật Bản.
Quốc hội quan quyền lực tối cao, quan duy nhất quyền lập pháp
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản tại Tokyo
biểu tượng của quyền lực tối cao
lập pháp khoa học phù hợp với thực tiễn.
Với việc tổ chức Quốc hội được chia
làm hai viện như vậy là sự kế thừa
hình nghị viện gồm hai viện của nước
Anh. cấu ỡng viện tạo ra ưu thế
trong hoạt động lập pháp của Quốc hội
hoạt động lập pháp của mỗi viện
được tiến hành một cách độc lập với
thẩm quyền ngang nhau song chịu sự
phản biện lẫn nhau
8
. vậy việc ban
hành các Đạo luật do Quốc hội được
đảm bảo mang nh thống nhất, chính
xác và đồng bộ đồng thời có quy trình
Quyền hạn hiện tại của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp Nhật Bản năm
1947, Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước qua: - Xây dựng và
thông qua luật pháp.
8 Trương Thị Hồng Hà (2007), “Quy trình lập pháp của Quốc hội Nhật Bản và những gợi ý cho Việt Nam”, tạp
chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6, trang 76
16
Cơ cấu Đảng phái của Hạ viện Nhật Bản bao gồm các Đảng:
- Đảng Dân chủ Tự do: Là đảng phái lớn nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ tại Hạ
viện. Là đảng chính trị lớn và thường xuyên giữ chính quyền.
- Đảng Dân chủ Hiến pháp: Là đảng phái chủ lực trong ủy ban phản đối và là đảng
đối lập với Đảng Dân chủ Tự do.
17
lOMoARcPSD|40749825
- Thông qua ngân sách quốc gia hàng năm, quyết định dự toán ngân sách nhà nước
do chính phủ trình lên.
- Phê chuẩn các điều ước quốc tế,
- Sửa đổi Hiến pháp nhưng phải tổ chức trưng cầu dân ý về dự thảo sửa đổi Hiến
pháp
- Quốc hội thảo luận chính sách hay nói cách khác là giám sát Chính phủ.
Nghị viên Quốc hội có quyền chất vấn Thủ tướng và các thành viên Nội các. Quốc
hội có quyền cách chức thẩm phán vi phạm pháp luật, phẩm chất và đạo đức.
Quốc hội Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và thực hiện chính
sách quốc gia, đồng thời là nơi thể hiện ý chí và mong muốn của cử tri.
2.4.2 Hạ viện
Hạ viện (hay Chủng nghị viện) đại diện
cho ý kiến nguyện vọng của nhân
dân đất nước, tức Hạ viện đại diện
cho quyền lực của người dân thông qua
chế bầu cử. sự phản ánh ý chí
mong muốn của cử tri. Hạ nghị viện
nhiệm kỳ bốn năm, bao gồm 465 ghế
trong đó 289 thành viên được bầu từ
các
đơn vị bầu cử và 176 thành viên được
Phòng họp Hạ viện
bầu theo nguyên tắc đại diện. Các đại
trong tòa nhà Quốc hội Nhật Bản
biểu của Nhà Đại biểu được bầu cử trực tiếp bởi cử tri
qua cuộc bầu cử mỗi bốn năm.
Hạ viện có 3 chức năng chính: Làm luật, thảo luận chính sách và cuối cùng là bầu chính phủ. Chính vì thế nên Hạ viện
đại diện cho ý chí nguyện vọng của người dân. Hạ viện chức năng bầu chủ tịch Chính phủ - người lãnh đạo
phải giữ được sự tin tưởng từ Hạ viện, chịu trách nhiệm trước Hạ viện thể bị bãi nhiệm nếu mất niềm tin của
đa số đại biểu. Bên cạnh đó, Hạ nghị viện có cơ cấu gồm các ghế Chủ tịch, Ủy ban thường trực và Ủy ban đặc biệt, Hội
đồng đạo đức Chính trị. Hội đồng các Ủy ban hai cơ quan thường xuyên hoạt động, chức năng thẩm định các
dự án luật và giám sát các hoạt động của nội các.
lOMoARcPSD| 40749825
- Đảng Dân chủ Hòa bình: Là đảng phái đối tác của Đảng Dân chủ Tự do, hỗ trợ
trong chính trị và thường xuyên tham gia vào chính quyền liên minh.
- Đảng Cộng sản Nhật Bản: một đảng Cộng sản lớn đại diện tại Hạ viện.
Mặc không thường xuyên tham gia chính quyền, nhưng đảng này sức ảnh
hưởng trong việc đặt ra các vấn đề xã hội và lao động.
- Đảng Dân chủ Nhân dân: Là một đảng chính trị mới thành lập từ sự hợp nhất của
nhiều đảng nhỏ, thường chú trọng đến các vấn đề dân chủ và xã hội.
Ngoài vai trò lập pháp, Hạ viện còn vai trò quan trọng chất vấn Chính phủ.
Nghị của Hạ viện quyền đặt câu hỏi và chất vấn c quan chức chính phủ
trong các phiên họp Quốc hội. Những cuộc thảo luận câu hỏi này xoay quanh
nhiều chủ đề như các chính sách công cộng, quyết định tài chính các vấn đề
quốc tế. Vai trò chất vấn của Hạ viện giúp tạo ra sự minh bạch, trách nhiệm, công
bằng đòng thời kiểm soát quyền lực Chính phủ hữu hiệu trong hệ thống chính trị
Nhật Bản.
2.4.3 Thượng viện
Phòng họp Thượng viện
trong tòa nhà Quốc hội Nhật Bản
Thượng viện (hay Tham nghị viện)
quan giám sát quyền lực sự phán quyết
của Hạ nghị viện. Thượng viện hiện tại gồm
242 ghế (nghị sĩ). Nhiệm kỳ của Thượng
viện là 6 năm và 3 năm phải bầu lại một nửa
số thành viên. Thượng viên không bị giải
thể như Hạ viện. ơng tự như Hạ viện,
Thượng viện cũng cấu gồm các ghế
Chủ tịch, Ủy ban thường trực và Ủy ban đặc
biệt, Hội đồng đạo đức Chính trị, Chủ tịch
bao gồm Ban thư ký và Ban lập pháp.
Ngoài ra cả hai viện đều ban Thư nhiệm vụ điều hành công việc hành
chính ban Công tác lập pháp thông qua quy trình lập pháp chặt chẽ. Thượng
viện và Hạ viện cùng hợp tác trong việc lập pháp và giám sát chính phủ, tạo ra một
hệ thống lập pháp tính cân bằng kiểm soát. Tuy nhiên, Thượng viện
những hạn chế về quyền lực so với Hạ viện.
Thượng nghị viện Hạ nghị viện hiện nay các Ủy ban thường trực bao quát
tất cả các lĩnh vực trong xã hội bao gồm pháp luật, tài chính, ngoại giao, y tế, giáo
dục, kinh tế, thương mại, công nghiệp, ng-lâm-ngư nghiệp, đất đai, hạ tầng
giao thông vận tải. Việc phân chia các ủy ban chi tiết giúp chính trị gia hiểu rõ hơn
về các vấn đề cụ thể. Các Ủy ban cũng thể thực hiện các cuộc điều tra thảo
luận với các chuyên gia bên liên quan để đưa ra các quyết định đúng đắn
chất lượng.
18
lOMoARcPSD| 40749825
II.5. Hành pháp
quan hành pháp Nhật Bản Nội
các ( 内閣 ) Naikaku trong đó Thủ
tướng Nhật Bản đứng đầu. quan
hành pháp trách nhiệm báo cáo các
vấn đề thường niên lên Quốc hội.
Biểu tượng của Nội các và Thủ tướng
Nhật Bản
2.5.1 Nội các
Trong hệ thống tam quyền phân lập Nhật Bản, Nội các quan hành pháp
được nêu trong điều 65 Hiến pháp Nhật Bản: “Nội c quan nắm giữa
quyền hành pháp”. Đứng đầu Nội các Thtướng (総理大臣), được chỉ định bởi
Thiên hoàng về hình thức dưới sự đề cử của Quốc hội. Nội các bao gồm Văn
phòng Nội các 11 Bộ. Nội Các bao gồm Thủ tướng các Btrưởng. Các Bộ
trưởng chịu trách nhiệm về quản các bộ, quan, chương trình của Chính
phủ. Chính phủ Nhật Bản được tổ chức thành một loạt các Bộ (Ministries), mỗi B
chịu trách nhiệm về một lĩnh vực cụ thể như tài chính, y tế, giáo dục, và nhiều lĩnh
vực khác.
Ngoài ra, Nội các còn còn Hội đồng Kiểm toán
9
. Nội các Nhật Bản thể thi
hành hai loại quyền lực: Loại thứ nhất thực hiện thông qua Nhật hoàng theo thỉnh
cầu vấn của Nội các, loại thứ hai do Nội các trực tiếp thực hiện. Trái với
nhiều quốc gia chế độ quân chủ lập hiến khác, Thiên hoàng không phải
nguyên thủ quốc gia vnhánh hành pháp. Hiến pháp Nhật Bản đã trao toàn bộ
công việc hành pháp cho Nội các. Theo điều 66 trong Hiến pháp Nhật Bản: “Nội
các phải chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội trong quá trình thực thi hành
pháp”.
Hiến pháp Nhật Bản quy định các chức năng của Nội các trong chương V, điều 73
như sau:
9 Hội đồng Kiểm toán là một tổ chức độc lập theo Hiến pháp, có chức năng kiểm toán báo cáo quyết toán của Nhà
nước, của các tập đoàn và cơ quan khác trực thuộc bộ máy nhà nước Nhật Bản.
19
lOMoARcPSD| 40749825
- Thi hành pháp luật một cách trung thực, quản lí nhà nước;
- Quản lí các chính sách ngoại giao;
- Kí kết hiệp ước, nhưng phải có sự phê chuẩn của Quốc hội;
- Quản lí các dịch vụ công theo các tiêu chuẩn được pháp luật quy định;
- Dự toán ngân sách sách để đệ trình Quốc hội;
- Ban hành các sắc lệnh để thi hành hiến pháp đạo luật, tuy nhiên không
thể quy định những quy tắc hình sự nếu không được ủy quyền theo quy định
của pháp luật.
Qua đó, có thể hiểu quyền lực cơ bản của Nội các là:
- Thực thi pháp luật
- Thực hiện chính sách đối ngoại
- Ký kết các hiệp ước với sự phê chuẩn của Quốc hội
- Quản lý các dịch vụ công
- Lập dự toán ngân sách trung ương
- Phê chuẩn các nghị định của Nội các
- Quyết định đại xá, đặc xá, phạt, giảm tội, khôi phục quyền
- Tất cả các luật và nghị định Nội các đều do Bộ trưởng liên quan ký
2.5.2 Thủ tướng
Fumio Kishida
Đương kim thủ tướng
Nhật Bản
Thủ tướng (総理大臣) hay “Nội các Tổng Đại thần”
người đứng đầu Nội các. Vị tThủ tướng sẽ được
Nghị quyết của Quốc hội chọn (Quốc hội bổ nhiệm)
ra và được Thiên Hoàng chỉ định. Theo quy định Thủ
tướng phải không phải là người trong gia đình Hoàng
gia phải thành viên của nghị viện. Thủ tướng
quyền bổ nhiệm bãi nhiệm các Bộ trưởng. Thủ
tướng người đại diện cho Nội các, trách nhiệm
đệ trình các dự luật lên Quốc hội, báo cáo lên Quốc
hội về các vấn đề chung đối ngoại của quốc gia,
và thực hiện kiểm soát và giám sát các nhánh hành
20
lOMoARcPSD| 40749825
chính
10
. Tức Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội về các quyết định
chính sách của Chính phủ. Ngoài ra Thủ tướng quyền giải tán Hạ viện, tuy
nhiên ngược lại Hạ viện cũng quyền giải tán Nội các thông qua việc bỏ phiếu.
Nếu việc bỏ phiếu y được thông qua, toàn bộ Nội các bao gồm cả Thủ tướng sẽ
phải từ chức.
Biểu trưng Thủ tướng
( bên trái) và
Hiệu kỳ Thủ tướng
Nhật Bản ( bên phải)
Nhìn chung, vai trò của Thủ tướng Nhật Bản bao gồm:
- Điều khiển và giám sát các bộ phận thuộc nhánh hành pháp.
- Chủ tọa buổi họp của Chính phủ.
- Đề cử và chế tài kỷ luật Bộ trưởng.
- Cho phép việc thi hành pháp luật đối với các Bộ trưởng.
- Cùng với các bộ trưởng tương ứng đồng ký tên các luật và chỉ thị của Chính
phủ.
- Quyền chỉ huy và giám sát với Lực lượng phòng vệ Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật Bản đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện các chính sách và đại
diện cho đất nước trong các vấn đề quốc tế.
II.6. Tư pháp
Nguyên tắc pháp quyền ghi nhận sự tồn tại của hệ thống quan thba bên cạnh
hệ thống quan lập pháp hành pháp. Đó hệ thống quan pháp - toà án.
Tòa án thực hiện chức năng tư pháp,nghĩa là trực tiếp thực hiện quyền tư pháp.
Hệ thống toà án của Nhật Bản được xây dựng dựa trên hình hệ thống toà án
của các nước châu Âu, chịu sự giám sát của quan hành pháp. Sau chiến tranh
thế giới thứ II, hệ thống toà án của Nhật không còn chịu sự can thiệp của Chính
phủ như trước mà đã có vị trí độc lập hiến định trong bộ máy nhà nước Nhật Bản.
Hệ thống tòa án tương ng với các nhánh lập pháp, hành pháp pháp, gồm 5
cấp:
10
Fundamental Structure of the Government of Japan. (n.d.). Prime Minister's Office of Japan. Retrieved
December 13, 2023, from http://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of_japan/fundamental_e.html
21
lOMoARcPSD| 40749825
TÒA ÁN TI CAO
TÒA ÁN CP CAO
TÒA ÁN ĐỊA PHƯƠNG
TÒA ÁN GIA ĐÌNH
TÒA ÁN SƠ CẤP
2.6.1 Tòa án Tối cao
Toà án quan xét xử
cuối cùng đối với tất ccác
tranh chấp, những tranh
chấp giữa các công n
Nhà nước nảy sinh từ các
quyết định hành chính.
Điều 76 trong Hiến pháp Nhật Bản quy
định “Toàn bộ quyền pháp được trao
cho Toà án Tối cao toà án các cấp
được thành lập theo quy định của pháp
luật”. Tòa án Tối cao Nhật Bản (最高裁
判所 ) đóng vai trò quan trọng trong
việc duy trì công bằng quyền lực
pháp trong hệ thống pháp luật của quốc
gia.
Toà án Tối cao là toà án có vị trí cao nhất, có thẩm quyền xét xử trên phạm vi cả
Tòa án Tối cao Nhật Bản tại Tokyo
nước cấp xét xử phúc thẩm cuối
cùng đối với những bản án đã được xét
xử bởi toà án cấp cao. Toà một chánh án 14 thẩm phán với các toà chuyên
trách gồm: một Thượng toà chuyên trách (Grand Bench) và ba hạ toà chuyên trách
(Petty Bench). Thượng toà chuyên trách 15 thẩm phán còn ba hạ toà chuyên
trách mỗi toànăm thẩm phán. Các vụ việc trước tiên được đưa tới một trong ba
hạ toà chuyên trách để xét xử; còn những vụ việc liên quan tới tính hợp hiến
của luật các văn bản dưới luật hoặc của một hành vi của Chính phủ sẽ được
chuyển tới Thượng toà chuyên trách để thẩm tra xét xử. Hội đồng xét xử của
Thượng toà chuyên trách gồm chín thẩm phán, còn Hội đồng đó của hạ toà chuyên
trách gồm ba thẩm phán.
Chánh án Toà tối cao do Nhật Hoàng bổ nhiệm theo sự vấn của Nội các. Các
thẩm phán Toà tối cao được Nội các bổ nhiệm với sự phê chuẩn của Nhật Hoàng.
Chánh án Toà tối cao có vị trí tương đương với Thủ tướng Chính phcác thẩm
phán Toà tối cao vị trí tương đương với các bộ trưởng. Các thẩm phán Toà tối
cao được chọn ra từ những người kiến thức pháp rộng hiểu biết. Tối thiểu
mười thẩm phán của Toà tối cao phải được chọn từ các thẩm phán của các toà án
cấp dưới, công tố viên, luật sư và các giáo sư luật hay trợ lý giáo sư luật ở các
trường đại học; số còn lại có thể lấy từ những người không nhất thiết phải là luật
gia.
Tokura Saburo
Chánh án Tòa án
22
Tối cao Nhật Bản
lOMoARcPSD| 40749825
2.6.2 Tòa án Cấp cao
Tòa án Cấp cao (High Court) thẩm quyền xử phúc thẩm các kháng cáo về
các phán quyết của các tòa dân sự, gia đình và địa phương. Tòa án cấp cao chủ yếu
xử các kháng cáo, tức các đơn kháng o chống lại phán quyết cuối cùng do
tòa án cấp dưới đưa ra, chẳng hạn như thẩm tại Tòa án Quận, phán quyết cuối
cùng do Tòa án Gia đình đưa ra thẩm ván hình sự tại một Tòa án Quận
Tòa án Sơ cấp
11
. Mỗi Tòa án Cao cấp sẽmột Chánh án được Nội các bổ nhiệm
(phải được Thiên hoàng phê chuẩn). Ngoài ra Tòa án Cấp cao cũng sẽ xử lý các vụ
việc về quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, 8 Tòa án Cấp cao các thành phố
lớn của Nhật Bản: Tokyo, Osaka, Hiroshima, Nagoya, Fukuoka, Sendai,
Takamatsu và Sapporo.
2.6.3 Tòa án địa phương, Tòa án Gia đình và Tòa án Sơ cấp
Tòa án Địa phương (Tòa án Quận-District Court) xử lý sơ thẩm của hầu hết các vụ
án dân sự, hình sự hành chính, cũng như các kháng cáo chống lại phán quyết
cuối cùng của thẩm các vụ án dân sự do Tòa án cấp đưa ra. Hầu hết các vụ
án dân sự thường được cân nhắc bởi một thẩm phán duy nhất, ngoại trừ những
trường hợp tòa án đã quyết định rằng vụ án sẽ được xét xử bởi ba thẩm phán
và một số trường hợp khác. Về các vụ án hình sự, thông thường một thẩm phán sẽ
xử lý một vụ án, ngoại trừ một số tội phạm nghiêm trọng do ba thẩm phán xét xử.
Tòa án Gia đình (Family Court) Tòa án vị trí đặc biệt, chuyên giải quyết các
vụ án liên quan đến quyền nhân thân, đồng thời xét xử, hòa giải các vụ việc gia
đình, xét xử các vụ án người chưa thành niên các vụ việc ơng tự khác. Đặc
biệt, các vụ việc ly hôn phải thông qua hòa giải tại Tòa án Gia đình, chỉ khi hòa
giải không được thì mới đưa ra xét xử tại a án Địa phương. Mục đích của quy
trình này để hai bên đương sự thời gian cân nhắc trước khi đi đến quyết định
ly hôn
12
.
Tòa án cấp (Summary Court) xử các vụ kiện dân sự số tiền bồi thường
không vượt quá 900,000 Yên. Song song đó còn giải quyết các vụ án hòa giải dân
sự yêu cầu thanh toán. Hơn nữa, Tòa án còn xử các vụ án hình sự liên quan
đến tội phạm tương đối nhỏ. Mỗi phiên tòa do một Thẩm phán xét xử.
II.7. Các Đảng Chính trị tiêu biểu
Hệ thống đảng phái tại Nhật Bản rất đa dạng, trên dưới 25 đảng chính trị cấp
quốc gia nhưng chỉ có 9 đảng thường xuyên giữ ghế trong Chính phủ quốc gia.
11
The Japanese Judicial System. (n.d.). Japan Federation of Bar Associations. Retrieved December 17, 2023,
from https://www.nichibenren.or.jp/en/about/judicial_system/judicial_system.html
12 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp luật, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội, trang
462
23
13
Hòa Văn (2008). Về đảng Dân chủ tự do cầm quyền ở Nhật Bản. Tạp chí Cộng sản,
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/3330/ve-dang-dan-chu-tu-do-
cam-quyen-o-nhat-ban.aspx
lOMoARcPSD|40749825
Các đảng còn lại ít hoặc chưa bao giờ giữ ghế ( hay vị trí quyền lực). 9 đảng hiện
đang nắm giữ ít nhất một vị trí trong chính phủ quốc gia Nhật Bản là Đảng Dân chủ
Tự do, Đảng Dân chủ Lập hiến, Đảng Công Minh, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nhật
Bản Duy tân Hội, Đảng Dân chủ Nhân dân, Đảng Dân chủ hội, Đảng Bảo vệ
công dân khỏi NHK, Đảng Reiwa Shinsengumi. Đảng Dân chủ Tự do nắm giữ
nhiều quyền lực nhất với 398 chức vụ trong Chính phủ Nhật Bản.
2.7.1 Đảng Dân chủ Tự do-LDP
Đảng Dân chủ Tự do -自由民主党 hay LDP
( Liberal Democratic Party) thể xem là
Đảng Chính trị lớn nhất tại Nhật Bản. Với
đội ngũ khoảng 1,7 triệu đảng viên, được t
chức thành 47 đảng bộ cấp tỉnh, thành (năm
2005) đông đảo từ 22 triệu đến 25 triệu
cử tri. Hệ
thống cơ quan lãnh đạo của LDP được phân
Đảng kỳ LDP
thành 3 loại: Cơ quan chỉ đạo (thông qua các
quyết định), các cơ quan chấp hành và cơ quan kiểm tra. Theo số liệu gần
nhất, LDP nắm giữ 113 ghế trong Thượng viện và
285 ghế trong Hạ viện Nhật Bản. Đảng LDP gồm Chủ tịch Đảng,
Tổng Thư ký, Hội đồng phụ trách các vấn đề chung Hội đồng nghiên
cứu các vấn đề về chính sách.
Về ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa Dân tộc
Nhật Bản
Chủ tịch Đảng chịu trách nhiệm cao nhất, đại diện và thực hiện công việc lãnh
đạo chung, quyết định thành phần lãnh đạo, chịu trách nhiệm về ngân sách
của LDP, về công việc bầu cử. Thẩm quyền của chủ tịch Đảng cũng bị hạn chế
bởi các quyết định của Đại hội LDP hoặc của Khóa họp toàn thể các nghị
của cả hai viện của Quốc hội. Song, trên thực tế thẩm quyền của chủ tịch LDP
vượt ra ngoài khuôn khổ các quy định trong Điều lệ. Cthể, chủ tịch LDP
theo quan điểm riêng của mình giải quyết tất cả mọi công việc của Đảng,
tính đến ý kiến của thủ lĩnh các phe phái trong Đảng
13
. Chủ tịch Đảng được
đại hội LDP bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín ứng cử viên ứng cử vào chức
vụ này phải là nghị sĩ Quốc hội.
Tổng Thư cánh tay phải đắc lực của Chủ tịch Đảng. nhiệm vụ giải
quyết các công việc của Đảng; trực tiếp nh đạo Vụ Tổng hợp, Vụ Nhân sự,
Vụ Tài chính, Vụ Nghiên cứu, Vụ Quốc tế Văn phòng kiểm tra; kiểm soát
công việc của Ban Thông tin, Văn phòng hoạt động quần chúng, Ban Chính
sách quốc hội. Tổng Thư chịu trách nhiệm về việc hoạch định chiến lược,
kế hoạch hoạt động
lOMoARcPSD| 40749825
của Đảng. Ngoài ra, Tổng thư còn người phát ngôn của Đảng, người gây
quỹ cho Đảng.
Hội đồng phụ trách các vấn đề chung cơ quan chấp hành của Đảng, chức
năng thảo luận những vấn đề quan trọng nhất, về chính sách của Đảng Quốc hội
cũng quan thông qua các quyết định tập thể. Chủ tịch của Hội đồng
thường thủ lĩnh hay nhân vật uy tín của một trong số các phe phái lớn trong
Đảng ( không phải phe của chủ tịch Đảng). Khi sự chuẩn y của Hội đồng,
Hội đồng nghiên cứu các vấn đề chính sách soạn thảo các dự thảo luật của mọi
lĩnh vực của đời sống hội mới được trình ra Quốc hội. Các quyết định khác của
Chính phủ muốn được trình ra Quốc hội cũng phải báo cáo cho Hội đồng phụ
trách các vấn đề chung và phải được Hội đồng chấp thuận.
Hội đồng nghiên cứu các vấn đề về chính ch chức năng nghiên cứu các vấn
đề chính sách chuẩn bị những kiến nghị tương ứng về các vấn đề đó. Mọi dự
thảo luật LDP muốn đưa ra Quốc hội phải được trình Hội đồng này trước.
Thành phần của Hội đồng nghiên cứu các vấn đề chính sách bao gồm các nghị
quốc hội của Đảng. cấu của Hội đồng này gần như trùng với cơ cấu của Chính
phủ nên đôi khi người ta còn gọi Hội đồng “Chính phủ thứ hai”. Hội đồng
quan hệ mật thiết với các bộ, cục của Chính phủ và thường cũng nhận được các số
liệu, dữ liệu nguyên bản từ đó. Hơn nữa, nhân sự của Hội đồng thường cựu
quan chức chính phủ. Điều này đã tạo ra sự phụ thuộc bộ máy của LDP vào giới
quan liêu của Chính phủ trong quá trình lập pháp.
Mặc bộ máy lãnh đạo của LDP phân ra nhiều ban tiểu ban phức tạp, song
thông qua chế họp đặc biệt với sự tham gia của lãnh đạo tất cả các ban tiểu
ban, các quan trung ương của LDP đã giúp các quan bên trong duy trì mối
liên hệ chặt chẽ với nhau, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất.
Từ năm thành lập vào năm 1955 cho đến nay, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của
Nhật đã thống trị nền chính trị của đất nước này. Đây Đảng đã cầm quyền liên
tục, thời gian đã thắng sáu cuộc bầu cử quốc gia liên tiếp. Câu hỏi được đặt ra
làm thế nào LDP thể giữ được quyền lực vững chắc như vậy? Sự uy tín
ấy đến từ nhiều lý do sau:
- LDP đã duy trì một sự lãnh đạo ổn định, với nhiều thủ tướng từ LDP giữ chức
vụ trong thời gian dài như Cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe-Đảng viên
LDP với nhiệm kỳ dài 7 năm. Điều này giúp đảng xây dựng một hệ thống lãnh
đạo ổn định và có kiểm soát, giúp giữ vững sự ổn định chính trị.
- LDP có kinh nghiệm trong việc quản lý kinh tế và xúc tiến phát triển. Đất nước
Nhật Bản đã có qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong thập kỷ 1970
và 1980 được chứng minh qua chính sách kinh tế của LDP.
25
lOMoARcPSD| 40749825
- Trong bối cảnh những thách thức an ninh trong khu vực, như mối đe dọa từ
Triều Tiên các vấn đề liên quan đến Trung Quốc, sự ổn định quyết đoán
trong chính sách an ninh của LDP đã duy trì một chính sách ngoại giao ổn định
và giúp đất nước này duy trì mối quan hệ hòa bình trong mối quan hệ quốc tế.
- Với điều kiện khách quan hệ thống bầu cử ổn định quy hoạch chính trị
khéo léo của Nhật Bản cũng đã hỗ trợ LDP chiếm ưu thế trong các cuộc bầu
cử
Ít nhất, trên bề mặt, sự thống trị của LDP khiến nền chính trNhật Bản vẻ ổn
định hơn so với c nền dân chủ giàu khác, khi nhiều quốc gia đã phải hứng
chịu chủ nghĩa dân túy tình trạng phân cực đảng phái cực đoan. Nhưng nó cũng
đi kèm với mặt trái. nh trạng thiếu cạnh tranh đã khiến các cử tri thờ ơ: tỷ lệ cử
tri đi bầu đã giảm đều đặn trong thập niên qua, một xu hướng cũng không quá
đáng ngại với lợi ích của LDP
14
. khiến các chính trị gia, bản thân LDP, ít
nhiều phải chịu trách nhiệm giải trình trước công chúng. Bằng chứng là Thủ tướng
Nhật Bản đương nhiệm-Kishida Fumio, một cựu ngoại trưởng xu hướng trung
dung, người làm hài lòng các đảng viên cấp cao khác của đảng nhưng lại sự
ủng hộ hạn chế đến từ người dân.
2.7.2 Đảng Dân chủ Lập Hiến Nhật Bản-CDP
Logo Đảng Dân chủ Lập hiến Nhật Bản
Đảng Dân chủ Lập Hiến Nhật Bản-憲民主 hay CDP (Constitutional Democratic
Party). Đảng Dân chủ Lập hiến Nhật Bản thúc đẩy hoạt động chính trị dân chủ coi
trọng chủ nghĩa hợp hiến sự cân nhắc kỹ lưỡng. Đó một đảng bảo vệ cuộc
sống hạnh phúc của con người, với chủ thể dẩn đầu nhân dân. CDP chủ
trương bảo vệ Hiến pháp và giữ vững nguyên tắc dân chủ. Hiện nay Đảng trở
14 How the LDP dominates Japan's politics. (2021, October 28). The Economist. Retrieved January 5, 2024,
from https://www.economist.com/the-economist-explains/2021/10/28/how-the-ldp-dominates-japans-politics
26
lOMoARcPSD| 40749825
thành một đối tác chính trong chính trường Nhật Bản và thu hút sự chú ý của cử tri
có quan tâm đến các vấn đề dân chủ và xã hội.
Ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa tự do xã hội và Chủ nghĩa lập hiến
Về triết cơ bản của Đảng: Tôn trọng sự tự do đa dạng, hỗ trợ lẫn nhau; y
dựng một hội cộng sinh với con người cốt lõi; Hướng tới sự hợp tác quốc tế
thực hiện trách nhiệm đối với tương lai
15
. Dựa trên số liệu gần nhất (2023)
CDP chiếm 38 ghế Thượng viện và 95 ghế trong Hạ viện.
2.7.3 Đảng Công Minh
Logo Đảng Công Minh Nhật Bản
Đảng Công Minh-公明 (Koumeito) thành lập vào m 1964. Đảng Công Minh
xuất phát điểm từ một phong trào Phật giáo Soka Gakkai
16
đã phát triển
thành một đảng tầm ảnh hưởng trong chính trường Nhật Bản. m 2005, Đảng
Dân chủ Tự do đã cùng đảng Công Minh thành lập một chính phủ liên hiệp.
Ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa Bảo thủ và Chủ nghĩa Hòa bình
Với khẩu hiệu "Taishuu to tomo ni - 衆とともに", tức "Đồng hành cùng đại
chúng", đảng Công Minh hoạt động dựa trên đường lối "chính trị dân bản, noi theo
chủ nghĩa nhân đạo n trọng chăm sóc nhân mạng hết sức". Được coi đảng
chính của Tịnh thất Soka Gakkai, một tập đoàn Phật giáo đặc biệt Nhật Bản.
Đảng Công Minh chú trọng đến các vấn đề hội đạo đức thông qua việc ủng
hộ các cải cách giáo dục hỗ trợ hội. Ngoài ra, Đảng Công Minh cũng đưa ra
những góp ý về chính sách ngoại giao Nhật Bản. Mối liên kết mật thiết với Tịnh
thất Soka Gakkai đã giúp Đảng duy trì một cơ sở ổn định hỗ trợ i chính. Hiện
nay Đảng Công Minh đang nắm giữ 32 ghế trong Hạ viện, 27 trong Thượng viện
và có khoảng 400 000 thành viên
17
.
2.7.4 Đảng Cộng sản Nhật Bản-JCP
15 Party Platform - The Constitutional Democratic Party of Japan. Retrieved December 18, 2023, from
https://cdp-japan.jp/english/partyplatform
16 Soka Gakkai-Sáng giá học hội là giáo hội Phật giáo có đông tín đồ nhất tại Nhật Bản
17 Số liệu được lấy từ trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Công Minh, https://www.komei.or.jp/en/ truy
cập ngày 28/12/2023
27
lOMoARcPSD| 40749825
Đảng kỳ Đảng Cộng sản Nhật Bản với hình
tượng nông nghiệp (cây lúa) công
nghiệp (bánh răng) là trung tâm
Đảng Cộng sản Nhật Bản-日本共産党 hay JCP (Japanese Communist Party) được
thành lập vào năm 1922 chính thức hoạt động kể từ sau chiến tranh Thế giới II.
Đảng Cộng sản Nhật Bản tổ chức chặt chẽ, đường lối kiên định với chủ
trương xây dựng chnghĩa cộng sản Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và
đấu tranh nghị trường, cũng như bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động đồng thời
bất đồng với tư bản Nhật.
Đến nay, Đảng Cộng sản Nhật Bản khoảng 260.000 thành viên trải dài trên
toàn quốc. JCP giữ 10 ghế trong tổng số 465 ghế tại Hạ viện (trong cuộc tổng
tuyển cử năm 2021, JCP nhận được 4,16 triệu phiếu bầu, tương đương 7,25%); 11
ghế trong tổng số 242 ghế tại Hạ viện (trong cuộc bầu cử năm 2022, JCP nhận
được 3,61 triệu phiếu bầu, tương đương 6,8%)
18
.
Ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa Khoa học xã hội và Chủ nghĩa Hòa bình.
Đảng Cộng sản Nhật Bản đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa ra quan điểm
và đề xuất chính sách có ảnh hưởng đối với chính trị và xã hội Nhật Bản.
C. KẾT LUẬN
Từ góc nhìn toàn diện, hệ thống chính trị Nhật Bản-hệ thống đại nghị trong sự kết
hợp giữa Cộng hòa Đại nghị Quân chủ Lập hiến một trong những hình chính trị
tiêu biểu. Về mặt khoa học chính trị, hệ thống chính trị Nhật Bản mang tính thể chế hóa,
thể hiện tính tối cao của Quốc hội (Nghị viện) qua đó đề cao quyền lực của nhân dân
“dân chủ” trong việc kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước. Ngoài ra, sự thể chế hóa
đối lập trong Nghị viện đồng nghĩa với xây dựng sự phản biện tổ chức thông qua hoạt
động chất vấn, giúp nâng cao tính minh bạch, tính trách nhiệm của các quyết định chính
trị có ảnh hướng lớn đến quốc gia. Về mặt an sinh xã hội, hệ thống chính trị tại Nhật Bản
những đặc điểm độc đáo tác động rộng lớn đến đất ớc trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, đồng thời phản ánh nét văn hóa lâu đời và con người của Nhật Bản với sự tôn trọng
truyền thống đất nước-Thiên hoàng Hoàng gia vẫn giữ vị trí trong hệ thống chính trị
mà không bị xóa sổ; sự tiếp thu và thừa nhận những tư tưởng tiến bộ-Hiến pháp Nhật Bản
do phía Mỹ viết phía Mỹ cũng tiếp thu những đóng góp từ các đảng Chính trị Nhật
Bản; sự ổn định-chủ yếu do sự chiếm ưu thế lâu dài của Đảng Dân chủ Tự do (LDP)
18 Số liệu được lấy từ trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Cộng Sản Nhật Bản,
https://www.jcp.or.jp/english/ truy cập ngày 28/12/2023
28
lOMoARcPSD| 40749825
trong những quyết định chính trị quản quốc gia. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng đối
mặt với các thách thức đến từ trong nước ngoài nước. Sự cầm quyền lâu dài của Đảng
Dân chủ Nhật Bản (LDP) đã gây không ít khó khăn với các đối thủ chính trị khác Nhật
Bản. Các vấn đề nhức nhối như già hóa dân số, kinh tế mà gần đây là sự mất giá của đồng
Yên Nhật, biến đổi khí hậu, an ninh khu vực quan hệ ngoại giao với các đối tác chính
như Trung Quốc và Hoa Kỳ. Những thách thức này đòi hỏi sự linh hoạt từ hệ thống chính
trị Nhật Bản để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Ngô Huy Đức (2010), Chính trị học so sánh cách tiếp cận và so sánh các hệ thống chính
trị trên thế giới, trang 141
Văn phòng Quốc hội-Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học, Tuyển tập
hiến pháp một số nước trên thế giới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2009, trang 117
Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản-đất nước và con người, Nhà xuất bản Văn Học, trang 67
Trương Thị Hồng Hà (2007), “Quy trình lập pháp của Quốc hội Nhật Bản và những gợi ý
cho Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6, trang 76
Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp luật, Nhà xuất bản Công an
Nhân dân, Hà Nội, trang 462
29
lOMoARcPSD| 40749825
Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, Sự ra đời của Hiến pháp Hòa bình,
https://daibieunhandan.vn/nghi-vien-the-gioi-viet-nam-va-the-gioi/Su-ra-doi-cua-
Hien-phap-hoa-binh-i206961
Hòa Văn (2008), Về đảng Dân chủ tự do cầm quyền ở Nhật Bản, Tạp chí Cộng sản,
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/
2018/3330/ve-dang-dan-chu-tu-do-cam-quyen-o-nhat-ban.aspx
Tiếng Anh
Tuyên b Potsdam-S ra đi ca hiến pháp Nht Bn, Thư vin Quc hi, Tokyo,
Nht Bản, https://www.ndl.go.jp/constitution/e/etc/c06.html truy cp ngày 7/12/2023
Brahma Chellaney (2015), Japan’s Constitutional Albatross, Project Syndicate,
https://www.project-syndicate.org/commentary/japan-constitution-defense-policy-
by-brahma-chellaney-2015-02?barrier=accesspaylog truy cập ngày 13/12/2023
Fundamental Structure of the Government of Japan. (n.d.). Prime Minister's Office of
Japan,
http://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of_japan/fundamental_e.html truy
cập ngày 13/12/2023
The Japanese Judicial System. (n.d.). Japan Federation of Bar Associations,
https://www.nichibenren.or.jp/en/about/judicial_system/judicial_system.html truy cập
ngày 17/12/2023
How the LDP dominates Japan's politics. (2021, October 28). The Economist,
https://www.economist.com/the-economist-explains/2021/10/28/how-the-ldp-
dominates-japans-politics
Party Platform - The Constitutional Democratic Party of Japan,
https://cdp-japan.jp/english/partyplatform truy cập ngày 18/12/2023
Trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Công
Minh, https://www.komei.or.jp/en/
Trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Cộng Sản Nhật Bản,
https://www.jcp.or.jp/english/
30
lOMoARcPSD| 40749825
31
| 1/34

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825 Nhật Bản - chinh tri
Chính Trị Học Đại Cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825 MỤC LỤ C
A. LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
B. NỘI DUNG CHÍNH.................................................................................................. 2 I.
Sơ lược về Nhật Bản............................................................................................... 2 1.
Lịch sử................................................................................................................. 2 1.1
Thời kỳ Tiền sử............................................................................................. 2 1.2
Thời kỳ Cổ đại.............................................................................................. 2 1.3
Thời kỳ Trung cổ.......................................................................................... 3 1.4
Thời kỳ Trung thế........................................................................................ 3 1.5
Thời kỳ Cận thế............................................................................................ 4 1.6
Thời kỳ Cận đại............................................................................................ 5 1.7
Thời kỳ Hiện đại........................................................................................... 6
2. Điều kiện tự nhiên và xã hội............................................................................... 7 2.1
Vị trí địa lý.................................................................................................... 7 2.2
Dân cư và xã hội........................................................................................... 7
3. Văn hóa và con người Nhật Bản........................................................................ 8
4. Tiểu kết................................................................................................................ 9 II.
Hệ thống chính trị Nhật Bản............................................................................... 10 1.
Thời gian định hình.......................................................................................... 10 2.
Hệ thống chính trị Nhật Bản............................................................................ 10 2.1
Cấu trúc và phân bố quyền lực trong hệ thống........................................ 10 2.2
Hiến Pháp Nhật Bản.................................................................................. 11 2.3
Thiên hoàng................................................................................................ 15 2.4.
Lập pháp..................................................................................................... 16
2.4.1 Quốc hội.................................................................................................... 16
2.4.2 Hạ viện...................................................................................................... 17
2.4.3 Thượng viện................................................................................... 18 2.5.
Hành pháp.................................................................................................. 18
2.5.1 Nội các....................................................................................................... 19 lOMoAR cPSD| 40749825
2.5.2 Thủ tướng .............................................................................................................................. 20
2.6. Tư pháp ...................................................................................................................................... 21
2.6.1 Tòa án Tối cao ..................................................................................................................... 21
2.6.2 Tòa án Cấp cao ................................................................................................................... 22
2.6.3 Tòa án địa phương, Tòa án Gia đình và Tòa án Sơ cấp .............................. 22
2.7. Các Đảng Chính trị tiêu biểu ......................................................................................... 23
2.7.1 Đảng Dân chủ Tự do-LDP ............................................................................................ 23
2.7.2 Đảng Dân chủ Lập Hiến Nhật Bản-CDP .............................................................. 26
2.7.3 Đảng Công Minh ................................................................................................................ 26
2.7.4 Đảng Cộng sản Nhật Bản-JCP ................................................................................... 27
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................................................. 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoAR cPSD| 40749825 A. LỜI MỞ ĐẦU
“Chính trị bắt đầu nơi có đám đông, không phải hàng ngàn, mà là hàng triệu, đó là nơi
mà chính trị nghiêm túc bắt đầu.”
– Trích Vladimir Ilyich Lenin
Khi xã hội cộng sản nguyên thủy phát triển, họ vẫn giữ mối quan hệ cộng đồng, hôn nhân
huyết thống. Cuối thời kỳ này năng suất lao động tăng đáng kể do đồ đồng đã xuất hiện
dẫn đến của cải dư thừa, gia đình hình thành và phát triển. của cải dư thừa bị những
người đứng đầu chiếm làm của riêng, do đó họ có tư liệu sản xuất. Bộ phận còn lại không
có và xảy ra mâu thuẫn với bộ phận có tư liệu sản xuất. Từ đó nhà nước ra đời, đời sống
chính trị cũng theo đó mà hình thành. Trong tiến trình lịch sử nhân loại, chính trị từng là
công cụ đặc quyền của nhóm thống trị để buộc người bị trị phải phục tùng và thực hiện
lợi ích của họ. Nhưng nhìn chung, chính trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức
và quản lý xã hội. Chính trị là lĩnh vực cơ Bản mang tính phức tạp, từ khi xuất hiện chính
trị luôn ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cộng đồng, các quốc gia nói riêng và toàn
thể nhân loại nói chung. Với quan niệm duy vật về lịch sử, Karl Marx coi xã hội là một
chỉnh thể bao gồm nhiều bộ phận, yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động
lẫn nhau, bổ sung cho nhau và đều vận động, phát triển theo quy luật khách quan. Chính
vì thế, nền chính trị và tình hình một quốc giá luôn luôn có mối quan hệ mật thiết, chúng
tác động đồng thời bổ sung lẫn nhau liên quan đến sự phát triển của quốc gia đó.
Hệ thống chính trị bắt đầu xuất hiện từ thời kỳ lịch sử sớm khi con người bắt đầu sống
cùng nhau và cần cách tổ chức để quản lý và giải quyết mâu thuẫn trong xã hội. Hệ thống
chính trị đã xuất hiện ngay từ những giai đoạn đầu tiên của nhân loại và tiếp tục phát triển
và biến đổi qua các thời kỳ lịch sử. Mỗi nền văn minh và vùng lãnh thổ đều có cách tiếp
cận riêng biệt đối với việc tổ chức quyền lực và chính trị. Bên cạnh đó, hệ thống chính trị
có ý nghĩa quan trọng với một quốc gia bởi vì nó ảnh hưởng sâu sắc đến cách mà một
quốc gia được quản lý và phát triển, đồng thời có thể phản ánh nền văn hóa và giá trị của
xã hội ở quốc gia đó. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, nhà nước ra đời sớm và đều
được tổ chức theo hình thức quân chủ. Ngôi vua được chọn theo chế độ cha truyền con
nối. Nhật Bản là một quốc gia thuộc khu vực châu Á, cụ thể là phía Đông Á nên trong
quá trình phát triển, hệ thống chính trị Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng bởi các đặc trưng
chính trị của các quốc gia phương Đông nói chung. Hệ thống chính trị phương Đông, đặc
biệt là ảnh hưởng từ truyền thống và giá trị văn hóa châu Á, đã có sự ảnh hưởng đáng kể
đến hệ thống chính trị của Nhật Bản. Tuy nhiên Nhật Bản đã phát triển và chuyển hóa
theo thời gian, và hệ thống chính trị hiện đại của Nhật cũng chịu ảnh hưởng đáng kể từ
các yếu tố phương Tây. Do đó, hệ thống chính trị Nhật Bản không hoàn toàn dựa trên mô
hình phương Đông hay phương Tây mà có sự hòa trộn và độc đáo của riêng mình. Hệ
thống chính trị Nhật Bản còn phản ánh tinh thần truyền thống và hiện đại kết hợp, nơi các
giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với sự tiến bộ và hiện đại trong quyết định chính
sách và quản lý quốc gia. Chính vì những lẽ đó, người viết chọn Nhật Bản là đối tượng để
phân tích hệ thống chính trị trong bài tiểu luận này. 1 lOMoAR cPSD| 40749825 B. NỘI DUNG CHÍNH I.
Sơ lược về Nhật Bản 1. Lịch sử
Nhật Bản (日本) hay にほん Nippon hoặc にっぽん Nihon có tên đầy đủ là
Nhật Bản Quốc là một đảo quốc nhỏ có nằm ở phía Đông châu Á. Nhật Bản nổi
tiếng với cái tên đất nước mặt trời mọc hay xứ sở hoa anh đào. Lịch sử Nhật Bản
đã kéo dài hàng nghìn năm lâu đời bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật và cư dân
đất nước này. Lịch sử Nhật Bản được chia theo nhiều thời kỳ cô lập gián đoạn bởi
thế giới bên ngoài mà chủ yếu là đến từ Trung Quốc. Tóm lại, lịch sử hình thành
Nhật Bản được chia thành 7 thời kỳ như sau:
1.1 Thời kỳ Tiền sử (15000 TCN-Thế kỷ III)
Thời kỳ đồ đất nung hay thời đồ đá cũ (15000 TCN), lúc này ở Nhật đã có những
tộc người nguyên thủy sống du mục, sinh tồn bằng săn bắt và hái lượm.
Thời kỳ Jommon (15000-300
TCN) Theo tên khảo cổ gọi là
xoắn thừng. Người Nhật
chuyển sang trồng lúa và hình
thành việc định cư. Với đặc
trưng là đồ gốm có hoa văn
hình xoắn thừng được tạo
bằng cách ràng những dây
buộc xung quanh trước khi nung gốm.
Thời kỳ Yayoi (Thế kỷ IV TCN – Thế kỷ III) Xã hội nông nghiệp phát triển mạnh
mẽ ở quần đảo Nhật Bản. Bên cạnh trồng lúa, họ còn trồng lúa mì và lúa mạch.
Một số nước xuất hiện trong đó nước Yamatai do nữ hoàng Himeko thống trị là
mạnh nhất. Nông cụ, vũ khí bằng đồng, thiếc và sắt đã được sử dụng phổ biến.
Theo ghi chép từ Cổ sự ký của Nhật Bản, Thiên hoàng đầu tiên của nước này đến
từ dòng dõi của nữ thần mặt trời.
1.2 Thời kỳ Cổ đại (Thế kỷ III-710) 2 lOMoAR cPSD| 40749825
Thời kỳ Kofun (cuối thế kỷ III-đầu thế kỷ VI) Kofun nghĩa là mộ cổ, thời kỳ này
các gò mộ đã dần xuất hiện. Vương quốc Đại Hòa (Yamato) được thành lập, sự ra
đời của triều đình Yamato là nhân tố tiêu biểu cho thời kỳ này. Ngoài ra đạo Phật
và đạo Khổng đã bắt đầu được du nhập.
Thời kỳ Asuka (cuối thế kỷ VI-đầu thế kỷ VIII), Thánh Đức Thái Tử phục hồi
quyền lực của vương quốc Đại Hòa và quảng bá đạo Phật.
Thời kỳ Kofun và thời kỳ Asuka sau
này thường được gộp chung thành
thời kỳ Yamato - tiền đề của nhà
nước phong kiến Nhật Bản.
1.3
Thời kỳ Trung cổ (710-1185)
Thời kỳ Nara (năm 710-năm 794) Nara trở thành kinh đô, bộ luật Ritsuryo được
hoàn thành. Thiên hoàng có uy quyền lớn, Đạo Phật trỏ nên hưng thịnh.
Thời kỳ Heian (năm 794-năm 1192) Thời kỳ này gồm ba giai đoạn. Sơ kỳ Heian
(Cuối thế kỷ 8 đến cuối thế kỷ 9); Trung kỳ Heian (Cuối thế kỷ 8 đến cuối thế kỷ
11); Hậu kỳ Heian (Cuối thế kỷ 11 đến 1192). Kinh đô được dời đến Heian-Kyo
(nay là Kyoto). Thành lập các giáo phái Phật giáo mới đã được Nhật Bản hóa. 1.4
Thời kỳ Trung thế (1185-1603) Thời kỳ Kamakura (1185-1333) Mạc phủ ở Kamakura được thiết lập. Đánh dấu sự chuyển dịch sang nền
kinh tế dựa trên đất đai
và sự tập trung kỹ thuật
quân sự hiện đại vào tay tầng lớp võ sĩ.
Tranh vẽ cảnh võ sĩ Samuraii của Nhật Bản tấn công Các võ sĩ
thuyền chiến Mông Cổ năm Samurai ngày càng trở
1281, từ Moko Shurai
nên có nhiều quyền lực Ekotoba. ở các vùng trang ấp.
Năm 1272 và 1281, quân Mông Cổ hai lần tấn công Nhật Bản và đều thất bại. 3 lOMoAR cPSD| 40749825
Thời kỳ Nam Bắc Triều Tiên (1336 -1392) Dù thành công chống quân Nguyên
Mông giai đoạn trước, nên Nhật Bản đối mặt với những khó khăn và phân rã sau
này, khi phải giải quyết những vấn đề của giai đoạn hậu chiến. Lòng dân ly tán
cộng với triều đình phân liệt. Bắc triều do Ashikaga Takauji thành lập ở Kyoto.
Nam triều do Thiên hoàng Hậu Đề Hồ cai trị đầu tiên ở Yoshino. Một cuộc nội
chiến đã diễn ra, về sau Nam triều thất bại.
Thời kỳ Muromachi (đầu thế kỷ XVII-thế kỷ XVIII) Năm 1932 hai triều đình Bắc
- Nam hợp nhất. Chế độ Mạc phủ Ashigaka cuối cùng được thừa nhận. Võ sĩ
Samurai vẫn tiếp tục làm xói mòn quyền lực của giai cấp quý tộc tại các thái ấp.
Uy quyền của chế độ Mạc phủ không ngừng bị giảm sút do ảnh hưởng bởi sự yếu
kém của triều đình. Tuy vậy, các môn nghệ thuật như cắm hoa, trà đạo, ... lại phát
triển. Kết thúc thời kỳ này là cuộc chiến tranh Onin. Sau đó chế độ Mạc phủ hầu
như mất toàn bộ quyền kiểm soát, dẫn đến thời kỳ của các cuộc nội chiến
Thời kỳ Sengoku (1493-1573) Thời kỳ này là thời kỳ bất ổn định về chính trị xã
hội và chiến sự. Quyền lực dần dần chuyển từ trên xuống dưới. Đại danh-thủ hộ
dần thay thế tầng lớp quý tộc và tìm cách mở rộng quyền lực.
Thời kỳ Azuchi-Momoyama (1573-1603). Đây là thời kỳ thống nhất đất nước. Oda
Nobunaga và Toyotomi Hideyoshi là hai nhà quân sự lỗi lạc có công đầu. Trong
thời kỳ này, những người châu Âu đầu tiên đã đến Nhật Bản. Việc buôn bán với
nước ngoài bắt đầu. Đạo Ki-tô và ngoại thương phát triển mạnh mẽ dưới thời Oda
và vào đầu thời Toyotomi, nhưng cuối cùng đã ra lệnh trục xuất những người
truyền giáo. Mặc dù vậy, việc buôn bán vẫn tiếp tục. Trường phái hội họa Kano và
trà đạo đạt tới giai đoạn đỉnh cao. 1.5
Thời kỳ Cận thế
Thời Edo kéo dài từ 19603 đến 1868 gồm các thời kỳ:
Sơ kỳ Edo (1603-đầu thế kỷ XVIII), Tokugawa Ieyasu nắm chính quyền. Chế độ
Mạc phủ kiểm soát triều đình và Thiên hoàng. Mối quan hệ chủ-tớ phong kiến
được thiết lập. Chế độ Mạc phủ Tokugawa được thành lập. Ngoại thương và đạo
Ki-tô một lần nữa lại phát triển thịnh vượng trong thời gian ngắn, tuy nhiên Mạc
phủ Tokugawa cũng đi vào vết xe đổ của Hideyoshi, ngày càng e ngại đạo Kito và
bắt đầu đàn áp. Tới thời kỳ của Mạc phủ Tokugawa thì đạo Kito hoàn toàn bị cấm tại Nhật Bản.
Trung kỳ Edo (Đầu thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX) Chế độ Mạc phủ gặp phải
những khó khăn tài chính, cả samurai và nông dân rơi vào cảnh nghèo khó. Dù chế
độ Mạc phủ đã nỗ lực cãi cách nhưng tình trạng suy vong ngày càng nặng nề. Nạn 4 lOMoAR cPSD| 40749825
đói, thiên tai và sưu cao thuế nặng đã đẩy người nông dân và các tầng lớp bần
cùng. Vì thế, các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng nổ.
Hậu kỳ Edo (Đầu thế kỷ 19-1868) Nhật Bản chính thức kết thúc chính sách bế
quan tỏa cảng. Nhật ký Hiệp định Hòa bình và Hữu nghị. Trong vòng 5 năm, Nhật
Bản đã kí các hiệp định tương tự với các nước phương Tây khác. Đó cũng là dấu
hiệu phương Tây muốn kéo Nhật Bản và chủ nghĩa đế quốc để thâu tóm phần còn
lại của lục địa châu Á. 1.6
Thời kỳ Cận đại
Thời kỳ Minh Trị kéo dài từ năm 1868 đến năm 1912, là thời kỳ tại vị của Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912)
Duy Tân Minh Trị: Thời kỳ này Nhật
Bản đã nối lại quan hệ với các nước
phương tây. Nhà nước phong kiến bị hủy
bỏ và thay vào đó là nhiều thể chế
phương Tây. Duy Tân Minh Trị đã mở ra
một kỷ nguyên mới cho Nhật Bản, đánh
dấu sự chuyển từ một xã hội phong kiến
sang một đất nước công nghiệp hiện đại.
Tóm lại, Duy Tân Minh Trị là giai đoạn
lịch sử quan trọng đánh dấu sự chuyển
đổi lớn từ xã hội truyền thống sang một
xã hội hiện đại và công nghiệp hóa, làm
cho Nhật Bản trở thành một cường quốc
trong thế giới mới. Việc cải cách gặp phải
Thiên hoàng Minh Trị
sự chống đối đáng kể nhưng đều bị dẹp
天皇明治 Meiji Tenno
yên. Quan hệ buôn bán với Triều Tiên
và Trung Quốc được thiết lập.
Phong trào tự do dân quyền: Nhật Bản bãi bõ lệnh cấm Kito giáo. Các trường học
mới kiểu phương Tây được lập nên ở khắp nơi. Một luồng gió mới từ phương Tây
thổi vào Nhật Bản về lý tưởng, lối sống, thời trang, ...Về quân sự: Nhật đi xâm
chiếm rất nhiều nơi như Đài Loan, quần đảo Sakhalin (Nga), bán đảo Triều Tiên, Sơn Đông (Trung Quốc).
Thời kỳ đại chính từ (1912-1926) là thời kỳ Đại Chính Thiên hoàng trị vì. Thời kỳ
này còn được gọi là thời kỳ dân chủ Đại Chính. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
thúc đẩy kinh tế và buôn bán của Nhật Bản phát triển. Các đảng phái chính trị trở 5 lOMoAR cPSD| 40749825
nên mạnh hơn, trừ Đảng Cộng sản Nhật Bản bị khủng bố buộc phải rút vào hoạt
động bí mật. Nhưng sự khủng hoảng của nền kinh tế hậu chiến tranh trên thế giới
đã ảnh hưởng đến kinh tế Nhật, đồng thời trận Đại động đất Kanto dữ dội vào năm
1923 đã làm cho mọi thứ thêm khó khăn. Tình trạng thất nghiệp, đồng lương sụt
giảm và cạnh tranh việc làm xảy ra thường xuyên. Phong trào xã hội chủ nghĩa dần chiếm ưu thế. 1.7
Thời kỳ Hiện đại
Sơ kỳ chiêu hòa (1926-1945) Nhật Bản
rơi vào suy thoái kinh tế và ngoại giao
bế tắc. Tháng 9 năm 1931, Nhật Bản
tiến hành đánh vùng Đông Bắc Trung
Quốc. Năm 1940, Đế quốc Nhật Bản đã
xâm chiếm thêm các nước Đông Nam Á.
Chiến tranh giữa Nhật Bản và
Trung Quốc (trên) và quân Nhật
tiến vào Lạng Sơn Việt Nam vào
tháng 9 năm 1940 (dưới)
Hậu kỳ chiêu hòa (1945-1989). Thời kỳ này Nhật Bản bị các nước phương Tây
chiếm đóng. Chế độ quân chủ nghị viện được thiết lập và Hiến pháp hòa bình ra
đời. Nhật tiến hành các cải cách dân chủ, xây dựng lại nền công nghiệp bị tàn phá.
Hiệp ước hòa bình San Francisco được ký kết.
Thời kỳ Heisei (bắt đầu từ năm 1989-2019).
Nhật Bản bước vào kỷ nguyên hậu hiện đại.
Năm 1989 đánh dấu một thời kỳ phát triển
cực thịnh nhất trong lịch sử Nhật Bản. Nhật
Bản bước vào thế kỷ XXI với những thay
đổi vị thế trên trường quốc tế, nhấn mạnh
hơn đến vị trí chính trị và quân sự. 6 lOMoARcPSD|407 498 25
Thời kỳ Reiwa (2019-nay Hoàng đế Naruhito lên ngôi, Nhật Bản tiếp tục đối mặt
với những thách thức của đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu, và thách thức kinh tế quốc tế.
2. Điều kiện tự nhiên và xã hội 2.1 Vị trí địa lý
Nhật Bản là một đảo quốc nhỏ hình vòng
cung nằm ở phía Đông châu Á, thuộc
phía tây Thái Bình Dương; nằm bên rìa
phía Đông của các biển: Nhật Bản và
Hoa Đông, phía Tây Giáp với bán đảo
Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía Bắc
giáp với vùng Viễn Đông của Liên Bang
Nga, phía Nam giáp với đảo Đài Loan
theo biển Hoa Đông. Nhật Bản được cấu
thành từ 4 quần đảo lớn là Kuril (quần
đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, Ryukyu và Izu
Ogasawa -
Vị trí của Nhật Bản (xanh
ra. Có thể nói Nhật Bản là một
lá) trên thế giới đảo quốc hoàn toàn không tiếp giáp với quốc gia
hay lãnh thổ nào trên đất liền, được bao bọc bởi các vùng biển: Thái Bình
Dương, biển Nhật Bản, biển Đông hải, biển Okhotsk.
Địa hình của Nhật Bản có rất ít diện tích đất đai bằng phẳng, hiện nay hơn

130 triệu dân Nhật Bản phần lớn vẫn đang sinh sống tại những khu vực này.
Diện tích Nhật Bản trên đất liền: 377906,97 km², phần lãnh hải: 3091 km².
Về khí hậu: Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, nên khí hậu Nhật Bản cũng sẽ được
phân theo 4 mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông rõ rệt. Với địa hình lãnh thổ kéo dài

25 độ vĩ tuyến, do đó khí hậu của Nhật Bản cũng phức tạp và phân theo vùng.
Phần lớn đảo ở Nhật Bản có rất nhiều núi và núi lửa, tiêu biểu như núi Phú Sĩ
là ngọn núi cao nhất ở Nhật Bản. 7 lOMoAR cPSD| 40749825
Chính vì địa thế này mà mỗi năm Nhật Bản phải hứng chịu các loại thiên tai như
hàng trăm trận động đất (đã có trận động đất khiến Hiroshima bị rò rỉ phóng xạ,
ảnh hướng nghiêm trọng đến người dân), núi lửa phun trào và sóng thần lớn nhỏ.
Nhưng với ý chí kiên cường, mạnh mẽ và quyết tâm, người dân đất nước này đã
chung tay xây dựng, hồi phục và giữ vững quê hương của mình.
2.2 Dân cư và xã hội
Đến tháng 7 năm 2010, dân số Nhật Bản hiện nay lên tới gần 127 triệu người, xếp
hàng thứ 10 trên thế giới. Vùng Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo và một vài tỉnh
xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.
Nhật Bản là một trong những nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới. Tuy nhiên,
dân số nước này đang phải đối mặt với lão hóa do hậu quả của sự bùng nổ dân số
sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Về giáo dục: Nhật Bản được biết đến như là một đất nước có nền giáo dục đứng
vào hàng đầu thế giới. Đối với Nhật Bản, một đất nước nghèo tài nguyên thiên
nhiên thì yếu tố “con người” đã từ lâu được chú trọng và giáo dục con người được
xem như một đòn bẩy thúc đẩy công cuộc hiện đại hóa, phát triển kinh tế đất nước.
Mặc dù, văn hóa Nhật Bản in đậm dấu ấn ảnh hưởng của nền văn hóa, văn minh
Trung Hoa, nhưng hệ thống và các tư tưởng giáo dục của Nhật Bản lại được thực
hiện theo mô hình của các nước phương Tây.
Xã hội Nhật Bản hiện nay phải đối mặt với
nhiều vấn đề do áp lực cuộc sống quá lớn.
Khi những người trẻ tuổi hoặc trung niên gặp
thất bại, đôi khi họ tìm cách trốn tránh xã
hội. Nếu không vượt qua được áp lực tâm lý,
điều này sẽ dẫn đến những lối sống bệnh lý
như hikikomori. Đó là những người tự giam
mình trong nhà và không giao tiếp với bất kỳ
ai ngoài gia đình liên tục trong vòng sáu
tháng. Vấn đề tự sát và lão hóa dân số đến từ
áp lực công việc cũng là vấn nạn nhức nhối ở Nhật Bản
3. Văn hóa và con người Nhật Bản
Có thể nói văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế
giới, văn hóa Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jommon, mà
trong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa Châu âu và phương Tây. Nghệ thuật truyền
thống Nhật Bản tiêu biểu có thể kể đến như cắm hoa kebana, nghệ thuật gắp giấy
Origami, trà đạo, ... Bên cạnh đó còn nghệ thuật cây cảnh Bonsai, vườn kiểu Nhật 8 lOMoAR cPSD| 40749825
hay võ đại như Judo, Karate. Ẩm thực Nhật Bản hiện nay là một trong những nền
ẩm thực nổi tiếng nhất trên thế giới.
Người Nhật Bản nổi tiếng với phẩm chất như sự tận tụy, kỷ luật và tôn trọng đối
với truyền thống. Họ thường thể hiện sự tự giác cao và cam kết mạnh mẽ đối với
công việc và cộng đồng. Sự hiệu quả và chất lượng là giá trị quan trọng, và lòng
trung hiếu, tôn trọng người khác, là đặc điểm quan trọng trong văn hóa Nhật Bản.
Người Nhật cũng thường thể hiện sự kiên nhẫn và sự chú tâm đến chi tiết trong
cuộc sống hàng ngày, thể hiện trong cả nghệ thuật, âm nhạc và nền ẩm thực đa dạng của họ. 4. Tiểu kết
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Nhật Bản-một quốc gia hiện đại và
độc đáo, luôn thu hút sự chú ý với sự phát triển đa chiều và sự đa dạng trong văn
hóa. Với kết hợp giữa công nghệ tiên tiến và giữ gìn nền văn hóa truyền thống,
Nhật Bản hiện nay là một bức tranh độc đáo về sự hòa quyện giữa quá khứ và tương lai.
Với cương vị là một trong những nền kinh tế lớn mạnh trên thế giới, cùng với các
tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp như Toyota, Sony và Nintendo, thể hiện sự
đổi mới và sức mạnh của quốc gia này. Những thành phố hiện đại như Tokyo và
Osaka là biểu tượng của sự sáng tạo và đô thị hóa, trong khi những vùng quê yên
bình vẫn giữ lại vẻ đẹp truyền thống và tôn trọng thiên nhiên. Văn hóa hiện nay
của Nhật Bản đặc trưng bởi sự đa dạng và sự mở cửa ra thế giới. Người Nhật Bản
có tư duy sáng tạo và sẵn sàng tiếp thu từ các nguồn ảnh hưởng quốc tế, từ âm
nhạc và nghệ thuật đến thời trang và ẩm thực.
Mặc dù đối mặt với những thách thức như già hóa dân số và áp lực công việc,
Nhật Bản vẫn giữ được sự ổn định và tinh thần tự do. Bên cạnh đó còn vấn đề suy
thoái kinh tế, biến đổi khí hậu, an ninh khu vực và sự cạnh tranh quyết liệt trên thị
trường quốc tế. Nhật Bản cần đẩy mạnh thực hiện các biện pháp sáng tạo tích cực
đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế và đối thoại nội bộ để củng cố vị thế của
mình trên trường quốc tế. 9 lOMoAR cPSD| 40749825 II.
Hệ thống chính trị Nhật Bản
Bài tiểu luận tập trung phân tích hệ thống chính trị Nhật Bản hiện tại – Hệ thống
đại nghị, cụ thể hơn là chính thể quân chủ đại nghị (hay quân chủ lập hiến), chế độ
lưỡng viện được quy định trong Hiến pháp Nhật Bản ra đời năm 1946 và chính
thức có hiệu lực vào năm 1947.
1. Thời gian định hình
Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận và bị tàn phá nặng
nề. Thế nhưng chưa đầy 3 thập kỷ sau đó, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi và có
những bước phát triển “thần kỳ” để trở thành một trong những nền kinh tế lớn trên
thế giới. Một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến sự thành công của
Nhật Bản là từ cách thức tổ chức, sự vận hành bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn.
Hệ thống chính trị Nhật Bản hiện tại là một cấu trúc được định hình từ sau Chiến
tranh Thế giới thứ hai trong bối cảnh Nhật Bản bại trận và chịu sự chiếm đóng của
quân đội Mỹ dưới danh nghĩa đại diện cho lực lượng Đồng Minh. Tuy là giai đoạn
bị chiếm đóng nhưng đây cũng chính là giai đoạn toàn bộ bộ máy tổ chức của hệ
thống chính trị Nhật Bản được cơ cấu và sắp xếp lại, là sự chuyển đổi quan trọng
trong lịch sử chính trị Nhật Bản, từ mô hình nhà nước quân phiệt sang mô hình
chính quyền dân chủ. Tất cả những thay đổi ấy đến từ Hiến pháp Nhật Bản có hiệu
lực từ năm 1947 cho đến hiện tại.
2. Hệ thống chính trị Nhật Bản
2.1 Cấu trúc và phân bố quyền lực trong hệ thống 10 lOMoAR cPSD| 40749825
Hệ thống đại nghị là một trong những hệ thống chính trị phổ biến và tiêu biểu trên
thế giới. Các nước như Anh, Thái Lan, Áo, Ireland đều thuộc hệ thống đại nghị.
Thông thường hệ thống chính quyền tại các nước này gồm có nguyên thủ quốc gia
(tổng thống, chủ tịch, hoặc nhà vua), Nghị viện thường bao gồm 2 viện: hạ viện và
thượng viện; chính phủ do thủ tướng đứng đầu, và hệ thống tòa án tương ứng với
các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đặc điểm quan trọng là 3 nhánh này
không hoàn toàn độc lập với nhau trong việc thực thi quyền lực nhà nước1. Và hệ
thống chính trị Nhật Bản cũng không là ngoại lệ trong cấu trúc và sự phân bố quyền lực này.
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế Quân
chủ lập hiến kết hợp Cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó
Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu Chính phủ và chính Đảng đa số. Quyền hành pháp
thuộc về chính phủ, lập pháp độc lập với chính phủ. Quyền lực chính trị được chia
thành ba phần: lập pháp – Quốc hội thực hiện, hành pháp – Nội các đảm nhiệm, tư
pháp – Toà án phụ trách. Hệ thống này gọi là Tam quyền phân lập.
2.2 Hiến Pháp Nhật Bản
Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai dần đi đến hồi kết
thúc. Tuyên bố Potsdam – được xem như tối hậu thư do Hoa Kỳ, Anh và Trung
Quốc gửi đến quân phiệt Nhật Bản, điều số 10 trong Bản tuyên bố ghi rõ: “ Nhà
nước Nhật phải gỡ bỏ mọi cản trở cản trở các xu hướng dân chủ trong nhân dân
Nhật. Tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do tư tưởng cũng như sự tôn trọng nhân
quyền phải được thiết lập”2. Do bại trận trong chiến tranh, Nhật buộc chịu sự
chiếm đóng của quân đội Mỹ mà đứng đầu là Tư lệnh Tối cao của lực lượng Đồng
minh Douglas MacArthur. Tại Hội nghị Potsdam, Douglas MacArthur cho rằng:
“Để đạt được mục đích dân chủ hóa nước Nhật thì nhất thiết phải sửa đổi Hiến pháp Minh Trị 1889.”
Theo đó, sau khi xem xét lại Hiến pháp Minh Trị, phía Nhật Bản viết ra một dự
thảo hiến pháp, nhưng Douglas MacArthur không chấp thuận và coi đó là “bình cũ
rượu pha” của Hiến pháp Minh Trị, bản dự thảo mà phía Nhật soạn không đáp ứng
nhu cầu dân chủ hóa đất nước này. Cuối cùng, ông ra lệnh cho văn phòng của
mình thảo ra một Bản hiến pháp hoàn toàn mới. Bản hiến pháp mới đã được thảo
ra chỉ trong vòng một tuần bởi một hội đồng gồm 25 người. Ba người trực tiếp
chấp bút cho Bản dự thảo hiến pháp này là thiếu tướng Courtney Whitney, trung tá
kiêm luật sư Milo Rowell, thông dịch viên Beate Sirota Gordon.
1 Ngô Huy Đức (2010), Chính trị học so sánh cách tiếp cận và so sánh các hệ thống chính trị trên thế giới, trang 141
2 Nguyên văn “The Japanese Government shall remove all obstacles to the revival and strengthening of democratic
tendencies among the Japanese people. Freedom of speech, of religion, and of thought, as well as respect for the
fundamental human rights shall be established” Tuyên bố Postdam-Sự ra đời của hiến pháp Nhật Bản, Thư viện
Quốc hội, Tokyo, Nhật Bản https://www.ndl.go.jp/constitution/e/etc/c06.html truy cập ngày 7/12/2023 11 lOMoAR cPSD| 40749825 Courtney Whitney Beate Sirota Gordon Milo Rowell
Sau những buổi thảo luận quyết liệt, tháng 3/1946, phía Nhật Bản đã chấp nhận dự
thảo hiến pháp do phía Mỹ soạn. Mùa thu năm 1946, đại đa số nhân dân Nhật Bản
đã bỏ phiếu ủng hộ các đại biểu tán thành Bản hiến pháp mới. Ngày 3 tháng 11
năm 1946, Hiến pháp mới của Nhật chính thức được Thiên hoàng công bố, và có
hiệu lực vào 3/5/1947 (theo lịch Nhật là năm Chiêu Hòa thứ 22).
Nội dung chính của Bản hiến pháp
a) Cấu trúc: Bản hiến pháp gồm lời nói đầu, 11 chương, 103 điều khoản. Các
chương được tóm tắt ngắn gọn như sau:
Chương 1: Hoàng đế
Hoàng đế là biểu tượng của quốc gia và cộng đồng dân tộc, vị trí của hoàng đế
xuất phát từ ý chí và nguyện vọng của người dân một nước có chủ quyền3. Mọi
hoạt động của Hoàng đế phải diễn ra trong khuôn khổ của hiến pháp và không có quyền trong chính phủ.
Chương 2: Phủ nhận chiến tranh
Nhật Bản phản đối chiến tranh và từ bỏ đe doạ hoặc sử dụng vũ lực làm phương
tiện giải quyết tranh chấp quốc tế. Nhật Bản không thành lập các lực lượng quân
sự ( hải quân, lục quân, không quân) hoặc liên quan đến tiềm năng quân sự khác.
Chương 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân
Hiến pháp công nhận các quyền cơ Bản của con người như quyền tự do, bình
đẳng, mưu cầu hành phúc, chính trị, .... Các quyền cơ Bản của con người được
hiến pháp khẳng định rõ là vĩnh viễn, bất khả xâm phạm và được hiến pháp đảm.
Hiến pháp cũng quy định nghĩa vụ của nhân dân.
Chương 4: Quốc hội
Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơ quan duy nhất có
quyền lập pháp. Quốc hội gồm 2 viện là Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, nhìn
chung Hạ nghị viện có thẩm quyền cao hơn Thượng nghị viện. Chương 5: Nội các
3 Văn phòng Quốc hội-Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học, Tuyển tập hiến pháp một số nước
trên thế giới
, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2009, Trang 117 12 lOMoAR cPSD| 40749825
Nội các là cơ quan nắm giữ quyền hành pháp và chịu trách nhiệm tập thể trước
Quốc hội trong quá trình thực thi quyền hành pháp. Nội các là cơ quan có thẩm
quyền cao nhất của chính phủ, lập ra chính sách và kế hoạch của chính phủ, chỉ
đạo các Bộ, quản lý công tác đối nội và đối ngoại, nộp các đề nghị về lập pháp lên
Quốc hội nhân danh tiểu ban thực hiện. Chương 6: Tư pháp
Toàn bộ quyền tư pháp được trao cho Toà án tối cao và các Toà án các cấp. Toà án
tối cao có quyền quyết định cuối cùng tính hợp hiến của các đạo luật và các văn Bản quy phạm.
Chương 7: Tài chính
Quyền quản lí tài chính quốc gia thực hiện theo quyết định của Quốc hội.
Chương 8: Quyền Tự trị địa phương
Chế độ tự quản địa phương được thiết lập rộng rãi. Các quan chức địa phương đều
do dân bầu theo chế độ phổ thông đầu phiếu.
Chương 9 : Tu Chính Án
Việc sửa đổi Hiến pháp để quốc dân phải bỏ phiếu tán thành hay phản đối. Tu
chính án sau khi được dân chuẩn y sẽ được Hoàng đế đại diện cho nhân dân phê chuẩn.
Chương 10: Đạo luật tối cao
Hiến pháp Nhật Bản chính là “đạo luật tối cao”, tất cả nhân dân Nhật Bản bao gồm
cả Thiên hoàng, bộ trưởng, nghị viện quốc hội, thẩm phán đều có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp này.
Chương 11: Điều khoản phụ
Điều khoản phụ chỉ rỡ thời gian Hiến pháp bắt đầu có hiệu lực và các quy tắc khi
ban hành các đạo luật khi thi hành Hiến pháp.
b) So sánh Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 so với hiến pháp Minh Trị năm 1889 trước đó
Hiến pháp Minh Trị (Hiến pháp Meiji) năm 1889 do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì
dự thảo và ban hành. Bản hiến pháp là bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật
Bản nói riêng và toàn thể châu Á nói chung. So sánh giữa Hiến pháp Nhật Bản
hiện nay và Hiến pháp Minh Trị cho thấy sự phát triển và những thay đổi lớn trong
hệ thống chính trị và xã hội của Nhật Bản qua thời gian, từ một đất nước có chế độ
chính trị tập trung đến với chế độ dân chủ hiện đại hơn.
Về quyền lực chính trị
Hiến pháp Meiji: Quyền lực tập trung chủ yếu trong tay Hoàng đế và Hoàng đế
giữ vai trò trọng tâm trong hệ thống chính trị và quân sự.
Hiến pháp Nhật Bản 1947: Hiến pháp này phản ánh sự dân chủ hóa và sự phân
quyền quyền lực chính trị. Quyền lực chính trị tập trung vào Quốc hội Nhật Bản
(Diệt viện) và Thủ tướng Nhật Bản, tạo một hệ thống chính trị dân chủ hơn trước đó. 13 lOMoAR cPSD| 40749825
Về quyền con người, quyền công dân
Hiến pháp Meiji: Sự tự do cá nhân và quyền lợi công dân bị giới hạn và không được rộng rãi.
Hiến pháp Nhật Bản 1947: Quyền tự do và quyền lợi cá nhân được đề cao hơn,
bao gồm quyền tự do ngôn luận, tôn giáo và quyền công dân. Điều đó cho thấy
Nhật Bản đã chủ trương xây dựng một nền dân chủ bắt kịp phương Tây mà ở đó
quyền con người, quyền công dân được đề cao. Về quân sự:
Hiến pháp Meiji: Nhật Bản đặt nặng mình vào chính sách mở cửa và tăng cường
quân đội để đối phó với áp lực từ các nước phương Tây. Quân sự được coi là một
phần quan trọng của chính sách mở cửa với sự học hỏi và tiếp thu, học hỏi kỹ
thuật và chiến lược quân sự từ các nước phương Tây. Quân đội có vai trò quan
trọng trong việc duy trì ổn định xã hội và quản lý bất ổn nội bộ.
Hiến pháp Nhật Bản 1947: Nhật Bản từ chối chính sách mở rộng quân sự và chỉ có
một lực lượng tự phòng vệ mang tên lực lượng phòng vệ Nhật Bản. Quân đội nằm
dưới sự kiểm soát của chính phủ dân cử, nền quốc phòng dựa trên nguyên tắc tự vệ và hợp tác quốc tế.
Tổng quát lại, Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 phản ánh giá trị dân chủ và quyền tự
do cá nhân tích cực nhiều hơn so với Hiến pháp Meiji. Theo Brahma Chellaney-
giáo sư ngành nghiên cứu chiến lược: “Nhật Bản ngày nay – một nền dân chủ tự
do đã gần 7 thập kỷ nay chưa nổ một phát súng nào đối với một nước nào khác, và
là quốc gia đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển toàn cầu trong suốt thời kỳ này
– đã rất khác so với Nhật Bản của năm 1947. Hiến pháp của nó cần phản ánh điều này”4. c) Tiểu kết
Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 đã kế thừa Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản năm
1889. Đây là văn kiện mang tính dân chủ cao, hiến pháp hóa hệ thống chính trị
Nhật Bản mà do ảnh hưởng của Hiến pháp Minh Trị là dựa trên nguyên tắc chủ
quyền thuộc về Hoàng đế5. Mặc dù Hiến pháp năm 1947 Nhật Bản đã từng trở
thành tâm điểm tranh luận gay gắt bởi nó do lực lượng Mỹ chiếm đóng viết ra và
các nhà chính trị và chuyên gia Hiến pháp của Nhật không được được tự quyết
định, Tuy nhiên, trong quá trình soạn thảo Hiến pháp, ở Nhật đã có nhiều cuộc
thảo luận công khai, trưng cầu dân ý trong suốt những năm 1946 và 1947. Cuối
cùng, Douglas MacArthur tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của trường phái dân chủ
tự do ở Nhật- trường phái thắng thế trong các cuộc tranh luận. Có thể nói rằng
MacArthur đã không áp đặt chế độ cộng hòa tổng thống Mỹ vào nước Nhật. Trái
lại, ông đề xuất một Bản Hiến pháp mới dựa theo mô hình quân chủ đại nghị của
4 Nguyên văn “Today’s Japan – a liberal democracy that has not fired a single shot against an outside party in nearly
seven decades, and that has made major contributions to global development during this period – is very different
from the Japan of 1947. Its constitution should reflect that.” Brahma Chellaney, Japan’s constitutional albatross,
Project Syndicate, https://www.project-syndicate.org/commentary/japan-constitution-defense-policy-by-brahma- ch
ellaney-2015-02?barrier=accesspaylog truy cập ngày 13/12/2023
5 Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản-đất nước & con người, Nhà xuất bản Văn Học, trang 67 14 lOMoAR cPSD| 40749825
Vương quốc Anh, những người Nhật theo đường lối dân chủ tự do xem đó con
đường hợp lý nhất để thay chế độ quân chủ tuyệt đối trước đây. Bản Hiến pháp
Nhật Bản 1947 mới là kết tinh những giá trị tiến bộ mà chính người Nhật tự mình
tiếp thu và thừa nhận, nên nó có sức sống mạnh mẽ, chống lại được các sức ép và
nỗ lực đòi thay đổi của các lực lượng bảo thủ và dân tộc chủ nghĩa ở Nhật từ sau
năm 1952 đến nay. Kỹ thuật thể hiện trong Bản Hiến pháp của Nhật Bản mang
tính chuẩn mực, đi vào xác định những nguyên tắc chung, các vấn đề cơ Bản nên
rất ngắn gọn và chặt chẽ, thể hiện xu hướng kỹ thuật lập hiến hiện đại và tiến bộ6. 2.3 Thiên hoàng
Thiên hoàng "Tenno" ( 天皇) nghĩa là vua của
cõi trời, dùng để chỉ người đứng đầu hoàng gia
Nhật Bản. Vai trò của Thiên hoàng Nhật Bản đã
trải qua nhiều biến đổi lớn qua các thời kỳ lịch
sử. Trước khi Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 ra
đời, Thiên Hoàng có uy quyền rất lớn và đồng
thời cũng là Thống soái tối cao của quân đội
Nhật Bản. Bên cạnh đó, chiếu chỉ của Thiên
Hoàng có giá trị ngang bàng với luật pháp. Sau
năm 1945, Thiên hoàng không còn thực quyền
nữa mà chỉ là người đứng đầu quốc gia về danh
nghĩa, được xem như là biểu tượng của đất nước
Nhật Bản. Tuy nhiên Thiên hoàng vẫn được Thiên hoàng Naruhito đương kim thiên hoàng
nhiều người dân Nhật tôn kính. Thiên hoàng còn Nhật Bản
có vai trò là Giáo chủ của thần đạo Nhật Bản7.
Mô hình thế chế chính trị Nhật Bản hiện tại dựa trên chế độ lưỡng viện đa đảng.
Quyền lực chính trị bao gồm quyền lập pháp, quyền hành chính và quyền tư pháp
là độc lập với nhau. Măc dù Nhật Bản vẫn giữ chế độ Thiên hoàng, nhưng Thiên
hoàng Nhật Bản chỉ có địa vị tượng trưng cho đất nước Nhật Bản và sự thống nhất
của nhân dân Nhật Bản. Thiên hoàng không can dự vào công việc chính trị của đất
nước. vai trò của Thiên hoàng Nhật Bản đã thay đổi theo thời kỳ lịch sử, từ một
lãnh tụ chính trị đến một biểu tượng tâm linh và quốc gia.
Hiệu kỳ Thiên hoàng là hình ảnh hoa cúc 16
cánh vàng nằm trên nền đỏ.
6 Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, Sự ra đời của Hiến pháp Hòa bình, https://daibieunhandan.vn/nghi-vien-the-gioi-
viet-nam-va-the-gioi/Su-ra-doi-cua-Hien-phap-hoa-binh-i206961/
7 Thần đạo (Shinto) là tôn giáo bản địa Nhật Bản, tôn thờ các vị thần (Kami) được nhân hóa từ thiên nhiên, động
vật hay người quá cố, đây cũng là tôn giáo đã định hình văn hóa Nhật Bản. 15 lOMoAR cPSD| 40749825
Tóm lại, Thiên hoàng được coi là biểu tượng của đất nước, đồng thời tham gia vào
các nghi lễ truyền thống và các sự kiện quan trọng tại Nhật Bản như tham gia lễ
khai mạc thế vận hội tại Tokyo năm 1964, làm chủ tọa khi khai mạc Quốc hội,....
Còn quyền lực chính trị ở Nhật Bản hiện đại nằm trong tay các cơ quan dân cử và
chính phủ dân cử. Tuy nhiên, Thiên hoàng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong văn
hóa và tôn giáo Nhật Bản. II.4. Lập pháp 2.4.1 Quốc hội
Quốc hội (国会) đọc là Kokkai hay Diệt viện là cơ quan lập pháp của Nhật Bản
gồm Chúng nghị viện-Hạ viện (衆議院) và Tham nghị viện-Thượng viện (参議院
). Quốc hội là “cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” và “cơ quan làm luật duy
nhất của nhà nước” tức là cơ quan lập pháp duy nhất của Nhà nước Nhật Bản.
Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao, là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp và
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Với việc tổ chức Quốc hội được chia
làm hai viện như vậy là sự kế thừa mô
hình nghị viện gồm hai viện của nước
Anh. Cơ cấu lưỡng viện tạo ra ưu thế
trong hoạt động lập pháp của Quốc hội
vì hoạt động lập pháp của mỗi viện
được tiến hành một cách độc lập với
thẩm quyền ngang nhau song chịu sự
Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản tại Tokyo
phản biện lẫn nhau8. Vì vậy việc ban
biểu tượng của quyền lực tối cao
hành các Đạo luật do Quốc hội được
đảm bảo mang tính thống nhất, chính
xác và đồng bộ đồng thời có quy trình
lập pháp khoa học phù hợp với thực tiễn.
Quyền hạn hiện tại của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp Nhật Bản năm
1947, Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước qua: - Xây dựng và thông qua luật pháp.
8 Trương Thị Hồng Hà (2007), “Quy trình lập pháp của Quốc hội Nhật Bản và những gợi ý cho Việt Nam”, tạp
chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6, trang 76 16 lOMoARcPSD|407 498 25
- Thông qua ngân sách quốc gia hàng năm, quyết định dự toán ngân sách nhà nước do chính phủ trình lên.
- Phê chuẩn các điều ước quốc tế,
- Sửa đổi Hiến pháp nhưng phải tổ chức trưng cầu dân ý về dự thảo sửa đổi Hiến pháp
- Quốc hội thảo luận chính sách hay nói cách khác là giám sát Chính phủ.
Nghị viên Quốc hội có quyền chất vấn Thủ tướng và các thành viên Nội các. Quốc
hội có quyền cách chức thẩm phán vi phạm pháp luật, phẩm chất và đạo đức.
Quốc hội Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và thực hiện chính
sách quốc gia, đồng thời là nơi thể hiện ý chí và mong muốn của cử tri. 2.4.2 Hạ viện
Hạ viện (hay Chủng nghị viện) đại diện
cho ý kiến và nguyện vọng của nhân
dân đất nước, tức là Hạ viện đại diện
cho quyền lực của người dân thông qua
cơ chế bầu cử. Là sự phản ánh ý chí và
mong muốn của cử tri. Hạ nghị viện có
nhiệm kỳ bốn năm, bao gồm 465 ghế
trong đó 289 thành viên được bầu từ các
đơn vị bầu cử và 176 thành viên được
Phòng họp Hạ viện
bầu theo nguyên tắc đại diện. Các đại
trong tòa nhà Quốc hội Nhật Bản biểu của Nhà Đại biểu được bầu cử trực tiếp bởi cử tri
qua cuộc bầu cử mỗi bốn năm.
Hạ viện có 3 chức năng chính: Làm luật, thảo luận chính sách và cuối cùng là bầu chính phủ. Chính vì thế nên Hạ viện
là đại diện cho ý chí và nguyện vọng của người dân. Hạ viện có chức năng bầu chủ tịch Chính phủ - là người lãnh đạo
và phải giữ được sự tin tưởng từ Hạ viện, chịu trách nhiệm trước Hạ viện và có thể bị bãi nhiệm nếu mất niềm tin của
đa số đại biểu. Bên cạnh đó, Hạ nghị viện có cơ cấu gồm các ghế Chủ tịch, Ủy ban thường trực và Ủy ban đặc biệt, Hội
đồng đạo đức Chính trị. Hội đồng và các Ủy ban là hai cơ quan thường xuyên hoạt động, có chức năng thẩm định các
dự án luật và giám sát các hoạt động của nội các.
Cơ cấu Đảng phái của Hạ viện Nhật Bản bao gồm các Đảng:
- Đảng Dân chủ Tự do: Là đảng phái lớn nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ tại Hạ
viện. Là đảng chính trị lớn và thường xuyên giữ chính quyền.
- Đảng Dân chủ Hiến pháp: Là đảng phái chủ lực trong ủy ban phản đối và là đảng
đối lập với Đảng Dân chủ Tự do. 17 lOMoAR cPSD| 40749825
- Đảng Dân chủ Hòa bình: Là đảng phái đối tác của Đảng Dân chủ Tự do, hỗ trợ
trong chính trị và thường xuyên tham gia vào chính quyền liên minh.
- Đảng Cộng sản Nhật Bản: Là một đảng Cộng sản lớn và có đại diện tại Hạ viện.
Mặc dù không thường xuyên tham gia chính quyền, nhưng đảng này có sức ảnh
hưởng trong việc đặt ra các vấn đề xã hội và lao động.
- Đảng Dân chủ Nhân dân: Là một đảng chính trị mới thành lập từ sự hợp nhất của
nhiều đảng nhỏ, thường chú trọng đến các vấn đề dân chủ và xã hội.
Ngoài vai trò lập pháp, Hạ viện còn có vai trò quan trọng là chất vấn Chính phủ.
Nghị sĩ của Hạ viện có quyền đặt câu hỏi và chất vấn các quan chức chính phủ
trong các phiên họp Quốc hội. Những cuộc thảo luận và câu hỏi này xoay quanh
nhiều chủ đề như các chính sách công cộng, quyết định tài chính và các vấn đề
quốc tế. Vai trò chất vấn của Hạ viện giúp tạo ra sự minh bạch, trách nhiệm, công
bằng đòng thời kiểm soát quyền lực Chính phủ hữu hiệu trong hệ thống chính trị Nhật Bản. 2.4.3 Thượng viện
Thượng viện (hay Tham nghị viện) là cơ
quan giám sát quyền lực và sự phán quyết
của Hạ nghị viện. Thượng viện hiện tại gồm
242 ghế (nghị sĩ). Nhiệm kỳ của Thượng
viện là 6 năm và 3 năm phải bầu lại một nửa
số thành viên. Thượng viên không bị giải
thể như Hạ viện. Tương tự như Hạ viện,
Thượng viện cũng có cơ cấu gồm các ghế
Chủ tịch, Ủy ban thường trực và Ủy ban đặc Phòng họp Thượng viện
biệt, Hội đồng đạo đức Chính trị, Chủ tịch
trong tòa nhà Quốc hội Nhật Bản
bao gồm Ban thư ký và Ban lập pháp.
Ngoài ra cả hai viện đều có ban Thư ký có nhiệm vụ điều hành công việc hành
chính và ban Công tác lập pháp thông qua quy trình lập pháp chặt chẽ. Thượng
viện và Hạ viện cùng hợp tác trong việc lập pháp và giám sát chính phủ, tạo ra một
hệ thống lập pháp có tính cân bằng và kiểm soát. Tuy nhiên, Thượng viện có
những hạn chế về quyền lực so với Hạ viện.
Thượng nghị viện và Hạ nghị viện hiện nay có các Ủy ban thường trực bao quát
tất cả các lĩnh vực trong xã hội bao gồm pháp luật, tài chính, ngoại giao, y tế, giáo
dục, kinh tế, thương mại, công nghiệp, nông-lâm-ngư nghiệp, đất đai, hạ tầng và
giao thông vận tải. Việc phân chia các ủy ban chi tiết giúp chính trị gia hiểu rõ hơn
về các vấn đề cụ thể. Các Ủy ban cũng có thể thực hiện các cuộc điều tra và thảo
luận với các chuyên gia và bên liên quan để đưa ra các quyết định đúng đắn và chất lượng. 18 lOMoAR cPSD| 40749825 II.5. Hành pháp
Cơ quan hành pháp Nhật Bản là Nội
các ( 内閣 ) Naikaku trong đó có Thủ
tướng Nhật Bản đứng đầu. Cơ quan
hành pháp có trách nhiệm báo cáo các
vấn đề thường niên lên Quốc hội.
Biểu tượng của Nội các và Thủ tướng Nhật Bản 2.5.1 Nội các
Trong hệ thống tam quyền phân lập ở Nhật Bản, Nội các là cơ quan hành pháp
được nêu rõ trong điều 65 Hiến pháp Nhật Bản: “Nội các là cơ quan nắm giữa
quyền hành pháp”. Đứng đầu Nội các là Thủ tướng (総理大臣), được chỉ định bởi
Thiên hoàng về hình thức dưới sự đề cử của Quốc hội. Nội các bao gồm Văn
phòng Nội các và 11 Bộ. Nội Các bao gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng. Các Bộ
trưởng chịu trách nhiệm về quản lý các bộ, cơ quan, và chương trình của Chính
phủ. Chính phủ Nhật Bản được tổ chức thành một loạt các Bộ (Ministries), mỗi Bộ
chịu trách nhiệm về một lĩnh vực cụ thể như tài chính, y tế, giáo dục, và nhiều lĩnh vực khác.
Ngoài ra, Nội các còn còn có Hội đồng Kiểm toán9. Nội các Nhật Bản có thể thi
hành hai loại quyền lực: Loại thứ nhất thực hiện thông qua Nhật hoàng theo thỉnh
cầu và tư vấn của Nội các, loại thứ hai là do Nội các trực tiếp thực hiện. Trái với
nhiều quốc gia có chế độ quân chủ lập hiến khác, Thiên hoàng không phải là
nguyên thủ quốc gia về nhánh hành pháp. Hiến pháp Nhật Bản đã trao toàn bộ
công việc hành pháp cho Nội các. Theo điều 66 trong Hiến pháp Nhật Bản: “Nội
các phải chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội trong quá trình thực thi hành pháp”.
Hiến pháp Nhật Bản quy định các chức năng của Nội các trong chương V, điều 73 như sau:
9 Hội đồng Kiểm toán là một tổ chức độc lập theo Hiến pháp, có chức năng kiểm toán báo cáo quyết toán của Nhà
nước, của các tập đoàn và cơ quan khác trực thuộc bộ máy nhà nước Nhật Bản. 19 lOMoAR cPSD| 40749825
- Thi hành pháp luật một cách trung thực, quản lí nhà nước;
- Quản lí các chính sách ngoại giao;
- Kí kết hiệp ước, nhưng phải có sự phê chuẩn của Quốc hội;
- Quản lí các dịch vụ công theo các tiêu chuẩn được pháp luật quy định;
- Dự toán ngân sách sách để đệ trình Quốc hội;
- Ban hành các sắc lệnh để thi hành hiến pháp và đạo luật, tuy nhiên không
thể quy định những quy tắc hình sự nếu không được ủy quyền theo quy định của pháp luật.
Qua đó, có thể hiểu quyền lực cơ bản của Nội các là: - Thực thi pháp luật
- Thực hiện chính sách đối ngoại
- Ký kết các hiệp ước với sự phê chuẩn của Quốc hội
- Quản lý các dịch vụ công
- Lập dự toán ngân sách trung ương
- Phê chuẩn các nghị định của Nội các
- Quyết định đại xá, đặc xá, phạt, giảm tội, khôi phục quyền
- Tất cả các luật và nghị định Nội các đều do Bộ trưởng liên quan ký 2.5.2 Thủ tướng
Thủ tướng (総理大臣) hay “Nội các Tổng lý Đại thần”
là người đứng đầu Nội các. Vị trí Thủ tướng sẽ được
Nghị quyết của Quốc hội chọn (Quốc hội bổ nhiệm)
ra và được Thiên Hoàng chỉ định. Theo quy định Thủ
tướng phải không phải là người trong gia đình Hoàng
gia và phải thành viên của nghị viện. Thủ tướng có
quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các Bộ trưởng. Thủ
tướng là người đại diện cho Nội các, có trách nhiệm
đệ trình các dự luật lên Quốc hội, báo cáo lên Quốc Fumio Kishida
hội về các vấn đề chung và đối ngoại của quốc gia, Đương kim thủ tướng
và thực hiện kiểm soát và giám sát các nhánh hành Nhật Bản 20 lOMoAR cPSD| 40749825
chính10. Tức Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội về các quyết định
và chính sách của Chính phủ. Ngoài ra Thủ tướng có quyền giải tán Hạ viện, tuy
nhiên ngược lại Hạ viện cũng có quyền giải tán Nội các thông qua việc bỏ phiếu.
Nếu việc bỏ phiếu này được thông qua, toàn bộ Nội các bao gồm cả Thủ tướng sẽ phải từ chức. Biểu trưng Thủ tướng ( bên trái) và Hiệu kỳ Thủ tướng Nhật Bản ( bên phải)
Nhìn chung, vai trò của Thủ tướng Nhật Bản bao gồm:
- Điều khiển và giám sát các bộ phận thuộc nhánh hành pháp.
- Chủ tọa buổi họp của Chính phủ.
- Đề cử và chế tài kỷ luật Bộ trưởng.
- Cho phép việc thi hành pháp luật đối với các Bộ trưởng.
- Cùng với các bộ trưởng tương ứng đồng ký tên các luật và chỉ thị của Chính phủ.
- Quyền chỉ huy và giám sát với Lực lượng phòng vệ Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật Bản đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện các chính sách và đại
diện cho đất nước trong các vấn đề quốc tế. II.6. Tư pháp
Nguyên tắc pháp quyền ghi nhận sự tồn tại của hệ thống cơ quan thứ ba bên cạnh
hệ thống cơ quan lập pháp và hành pháp. Đó là hệ thống cơ quan tư pháp - toà án.
Tòa án thực hiện chức năng tư pháp, có nghĩa là trực tiếp thực hiện quyền tư pháp.
Hệ thống toà án của Nhật Bản được xây dựng dựa trên mô hình hệ thống toà án
của các nước châu Âu, chịu sự giám sát của cơ quan hành pháp. Sau chiến tranh
thế giới thứ II, hệ thống toà án của Nhật không còn chịu sự can thiệp của Chính
phủ như trước mà đã có vị trí độc lập hiến định trong bộ máy nhà nước Nhật Bản.
Hệ thống tòa án tương ứng với các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, gồm 5 cấp:
10 Fundamental Structure of the Government of Japan. (n.d.). Prime Minister's Office of Japan. Retrieved
December 13, 2023, from http://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of_japan/fundamental_e.html 21 lOMoAR cPSD| 40749825 TÒA ÁN TỐI CAO
Toà án là cơ quan xét xử TÒA ÁN CẤP CAO
cuối cùng đối với tất cả các tranh chấp, những tranh TÒA ÁN ĐỊA PHƯƠNG
chấp giữa các công dân và TÒA ÁN GIA ĐÌNH
Nhà nước nảy sinh từ các quyết định hành chính. TÒA ÁN SƠ CẤP
2.6.1 Tòa án Tối cao
Điều 76 trong Hiến pháp Nhật Bản quy
định “Toàn bộ quyền tư pháp được trao
cho Toà án Tối cao và toà án các cấp
được thành lập theo quy định của pháp
luật”. Tòa án Tối cao Nhật Bản (最高裁
判所 ) đóng vai trò quan trọng trong
việc duy trì công bằng và quyền lực tư
pháp trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Toà án Tối cao là toà án có vị trí cao nhất, có thẩm quyền xét xử trên phạm vi cả
Tòa án Tối cao Nhật Bản tại Tokyo nước và là cấp xét xử phúc thẩm cuối
cùng đối với những bản án đã được xét
xử bởi toà án cấp cao. Toà có một chánh án và 14 thẩm phán với các toà chuyên
trách gồm: một Thượng toà chuyên trách (Grand Bench) và ba hạ toà chuyên trách
(Petty Bench). Thượng toà chuyên trách có 15 thẩm phán còn ba hạ toà chuyên
trách mỗi toà có năm thẩm phán. Các vụ việc trước tiên được đưa tới một trong ba
hạ toà chuyên trách để xét xử; còn những vụ việc có liên quan tới tính hợp hiến
của luật và các văn bản dưới luật hoặc của một hành vi của Chính phủ sẽ được
chuyển tới Thượng toà chuyên trách để thẩm tra và xét xử. Hội đồng xét xử của
Thượng toà chuyên trách gồm chín thẩm phán, còn Hội đồng đó của hạ toà chuyên trách gồm ba thẩm phán.
Chánh án Toà tối cao do Nhật Hoàng bổ nhiệm theo sự tư vấn của Nội các. Các
thẩm phán Toà tối cao được Nội các bổ nhiệm với sự phê chuẩn của Nhật Hoàng.
Chánh án Toà tối cao có vị trí tương đương với Thủ tướng Chính phủ và các thẩm
phán Toà tối cao có vị trí tương đương với các bộ trưởng. Các thẩm phán Toà tối
cao được chọn ra từ những người có kiến thức pháp lý rộng và hiểu biết. Tối thiểu
mười thẩm phán của Toà tối cao phải được chọn từ các thẩm phán của các toà án
cấp dưới, công tố viên, luật sư và các giáo sư luật hay trợ lý giáo sư luật ở các
trường đại học; số còn lại có thể lấy từ những người không nhất thiết phải là luật gia. Tokura Saburo Chánh án Tòa án 22 Tối cao Nhật Bản lOMoAR cPSD| 40749825
2.6.2 Tòa án Cấp cao
Tòa án Cấp cao (High Court) có thẩm quyền xử lý phúc thẩm các kháng cáo về
các phán quyết của các tòa dân sự, gia đình và địa phương. Tòa án cấp cao chủ yếu
xử lý các kháng cáo, tức là các đơn kháng cáo chống lại phán quyết cuối cùng do
tòa án cấp dưới đưa ra, chẳng hạn như sơ thẩm tại Tòa án Quận, phán quyết cuối
cùng do Tòa án Gia đình đưa ra và sơ thẩm vụ án hình sự tại một Tòa án Quận và
Tòa án Sơ cấp11. Mỗi Tòa án Cao cấp sẽ có một Chánh án được Nội các bổ nhiệm
(phải được Thiên hoàng phê chuẩn). Ngoài ra Tòa án Cấp cao cũng sẽ xử lý các vụ
việc về quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, có 8 Tòa án Cấp cao có ở các thành phố
lớn của Nhật Bản: Tokyo, Osaka, Hiroshima, Nagoya, Fukuoka, Sendai, Takamatsu và Sapporo.
2.6.3 Tòa án địa phương, Tòa án Gia đình và Tòa án Sơ cấp
Tòa án Địa phương (Tòa án Quận-District Court) xử lý sơ thẩm của hầu hết các vụ
án dân sự, hình sự và hành chính, cũng như các kháng cáo chống lại phán quyết
cuối cùng của sơ thẩm các vụ án dân sự do Tòa án Sơ cấp đưa ra. Hầu hết các vụ
án dân sự thường được cân nhắc bởi một thẩm phán duy nhất, ngoại trừ những
trường hợp mà tòa án đã quyết định rằng vụ án sẽ được xét xử bởi ba thẩm phán
và một số trường hợp khác. Về các vụ án hình sự, thông thường một thẩm phán sẽ
xử lý một vụ án, ngoại trừ một số tội phạm nghiêm trọng do ba thẩm phán xét xử.
Tòa án Gia đình (Family Court) là Tòa án có vị trí đặc biệt, chuyên giải quyết các
vụ án liên quan đến quyền nhân thân, đồng thời xét xử, hòa giải các vụ việc gia
đình, xét xử các vụ án người chưa thành niên và các vụ việc tương tự khác. Đặc
biệt, các vụ việc ly hôn phải thông qua hòa giải tại Tòa án Gia đình, chỉ khi hòa
giải không được thì mới đưa ra xét xử tại Tòa án Địa phương. Mục đích của quy
trình này là để hai bên đương sự có thời gian cân nhắc trước khi đi đến quyết định ly hôn12.
Tòa án Sơ cấp (Summary Court) xử lý các vụ kiện dân sự có số tiền bồi thường
không vượt quá 900,000 Yên. Song song đó còn giải quyết các vụ án hòa giải dân
sự và yêu cầu thanh toán. Hơn nữa, Tòa án còn xử lý các vụ án hình sự liên quan
đến tội phạm tương đối nhỏ. Mỗi phiên tòa do một Thẩm phán xét xử.
II.7. Các Đảng Chính trị tiêu biểu
Hệ thống đảng phái tại Nhật Bản rất đa dạng, có trên dưới 25 đảng chính trị cấp
quốc gia nhưng chỉ có 9 đảng thường xuyên giữ ghế trong Chính phủ quốc gia.
11 The Japanese Judicial System. (n.d.). Japan Federation of Bar Associations. Retrieved December 17, 2023,
from https://www.nichibenren.or.jp/en/about/judicial_system/judicial_system.html
12 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp luật, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 462 23 lOMoARcPSD|407 498 25
Các đảng còn lại ít hoặc chưa bao giờ giữ ghế ( hay vị trí quyền lực). 9 đảng hiện
đang nắm giữ ít nhất một vị trí trong chính phủ quốc gia Nhật Bản là Đảng Dân chủ
Tự do, Đảng Dân chủ Lập hiến, Đảng Công Minh, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nhật
Bản Duy tân Hội, Đảng Dân chủ Nhân dân, Đảng Dân chủ Xã hội, Đảng Bảo vệ
công dân khỏi NHK, Đảng Reiwa Shinsengumi. Đảng Dân chủ Tự do nắm giữ
nhiều quyền lực nhất với 398 chức vụ trong Chính phủ Nhật Bản.
2.7.1 Đảng Dân chủ Tự do-LDP
Đảng Dân chủ Tự do -自由民主党 hay LDP
( Liberal Democratic Party) có thể xem là
Đảng Chính trị lớn nhất tại Nhật Bản. Với
đội ngũ khoảng 1,7 triệu đảng viên, được tổ
chức thành 47 đảng bộ cấp tỉnh, thành (năm
2005) và đông đảo từ 22 triệu đến 25 triệu cử tri. Hệ
thống cơ quan lãnh đạo của LDP được phân
Đảng kỳ LDP thành 3 loại: Cơ quan chỉ đạo (thông qua các
quyết định), các cơ quan chấp hành và cơ quan kiểm tra. Theo số liệu gần
nhất, LDP nắm giữ 113 ghế trong Thượng viện và
285 ghế trong Hạ viện Nhật Bản. Đảng LDP gồm có Chủ tịch Đảng,
Tổng Thư ký, Hội đồng phụ trách các vấn đề chung và và Hội đồng nghiên
cứu các vấn đề về chính sách.
Về ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa bảo thủ và Chủ nghĩa Dân tộc Nhật Bản
Chủ tịch Đảng chịu trách nhiệm cao nhất, đại diện và thực hiện công việc lãnh
đạo chung, quyết định thành phần lãnh đạo, chịu trách nhiệm về ngân sách
của LDP, về công việc bầu cử. Thẩm quyền của chủ tịch Đảng cũng bị hạn chế

bởi các quyết định của Đại hội LDP hoặc của Khóa họp toàn thể các nghị sĩ
của cả hai viện của Quốc hội. Song, trên thực tế thẩm quyền của chủ tịch LDP
vượt ra ngoài khuôn khổ các quy định trong Điều lệ. Cụ thể, chủ tịch LDP

theo quan điểm riêng của mình giải quyết tất cả mọi công việc của Đảng, có
tính đến ý kiến của thủ lĩnh các phe phái trong Đảng13.
Chủ tịch Đảng được
đại hội LDP bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín và ứng cử viên ứng cử vào chức
vụ này phải là nghị sĩ Quốc hội.
Tổng Thư ký là cánh tay phải đắc lực của Chủ tịch Đảng. Có nhiệm vụ giải

quyết các công việc của Đảng; trực tiếp lãnh đạo Vụ Tổng hợp, Vụ Nhân sự,
Vụ Tài chính, Vụ Nghiên cứu, Vụ Quốc tế và Văn phòng kiểm tra; kiểm soát
công việc của Ban Thông tin, Văn phòng hoạt động quần chúng, Ban Chính
sách quốc hội. Tổng Thư ký chịu trách nhiệm về việc hoạch định chiến lược,
kế hoạch hoạt động
13 Hòa Văn (2008). Về đảng Dân chủ tự do cầm quyền ở Nhật Bản. Tạp chí Cộng sản,
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/3330/ve-dang-dan-chu-tu-do- cam-quyen-o-nhat-ban.aspx lOMoAR cPSD| 40749825
của Đảng. Ngoài ra, Tổng thư ký còn là người phát ngôn của Đảng, là người gây quỹ cho Đảng.
Hội đồng phụ trách các vấn đề chung là cơ quan chấp hành của Đảng, có chức
năng thảo luận những vấn đề quan trọng nhất, về chính sách của Đảng ở Quốc hội
và cũng là cơ quan thông qua các quyết định tập thể. Chủ tịch của Hội đồng
thường là thủ lĩnh hay nhân vật có uy tín của một trong số các phe phái lớn trong
Đảng ( không phải là phe của chủ tịch Đảng). Khi có sự chuẩn y của Hội đồng,
Hội đồng nghiên cứu các vấn đề chính sách soạn thảo các dự thảo luật của mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội mới được trình ra Quốc hội. Các quyết định khác của
Chính phủ muốn được trình ra Quốc hội cũng phải báo cáo cho Hội đồng phụ
trách các vấn đề chung và phải được Hội đồng chấp thuận.
Hội đồng nghiên cứu các vấn đề về chính sách có chức năng nghiên cứu các vấn
đề chính sách và chuẩn bị những kiến nghị tương ứng về các vấn đề đó. Mọi dự
thảo luật mà LDP muốn đưa ra Quốc hội phải được trình Hội đồng này trước.
Thành phần của Hội đồng nghiên cứu các vấn đề chính sách bao gồm các nghị sĩ
quốc hội của Đảng. Cơ cấu của Hội đồng này gần như trùng với cơ cấu của Chính
phủ nên đôi khi người ta còn gọi Hội đồng là “Chính phủ thứ hai”. Hội đồng có
quan hệ mật thiết với các bộ, cục của Chính phủ và thường cũng nhận được các số
liệu, dữ liệu nguyên bản từ đó. Hơn nữa, nhân sự của Hội đồng thường là cựu
quan chức chính phủ. Điều này đã tạo ra sự phụ thuộc bộ máy của LDP vào giới
quan liêu của Chính phủ trong quá trình lập pháp.
Mặc dù bộ máy lãnh đạo của LDP phân ra nhiều ban và tiểu ban phức tạp, song
thông qua cơ chế họp đặc biệt với sự tham gia của lãnh đạo tất cả các ban và tiểu
ban, các cơ quan trung ương của LDP đã giúp các cơ quan bên trong duy trì mối
liên hệ chặt chẽ với nhau, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất.
Từ năm thành lập vào năm 1955 cho đến nay, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của
Nhật đã thống trị nền chính trị của đất nước này. Đây là Đảng đã cầm quyền liên
tục, có thời gian đã thắng sáu cuộc bầu cử quốc gia liên tiếp. Câu hỏi được đặt ra
là làm thế nào mà LDP có thể giữ được quyền lực vững chắc như vậy? Sự uy tín
ấy đến từ nhiều lý do sau:
- LDP đã duy trì một sự lãnh đạo ổn định, với nhiều thủ tướng từ LDP giữ chức
vụ trong thời gian dài như Cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe-Đảng viên
LDP với nhiệm kỳ dài 7 năm. Điều này giúp đảng xây dựng một hệ thống lãnh
đạo ổn định và có kiểm soát, giúp giữ vững sự ổn định chính trị.
- LDP có kinh nghiệm trong việc quản lý kinh tế và xúc tiến phát triển. Đất nước
Nhật Bản đã có qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong thập kỷ 1970
và 1980 được chứng minh qua chính sách kinh tế của LDP. 25 lOMoAR cPSD| 40749825
- Trong bối cảnh những thách thức an ninh trong khu vực, như mối đe dọa từ
Triều Tiên và các vấn đề liên quan đến Trung Quốc, sự ổn định và quyết đoán
trong chính sách an ninh của LDP đã duy trì một chính sách ngoại giao ổn định
và giúp đất nước này duy trì mối quan hệ hòa bình trong mối quan hệ quốc tế.
- Với điều kiện khách quan là hệ thống bầu cử ổn định và quy hoạch chính trị
khéo léo của Nhật Bản cũng đã hỗ trợ LDP và chiếm ưu thế trong các cuộc bầu cử
Ít nhất, trên bề mặt, sự thống trị của LDP khiến nền chính trị Nhật Bản có vẻ ổn
định hơn so với các nền dân chủ giàu có khác, khi nhiều quốc gia đã phải hứng
chịu chủ nghĩa dân túy và tình trạng phân cực đảng phái cực đoan. Nhưng nó cũng
đi kèm với mặt trái. Tình trạng thiếu cạnh tranh đã khiến các cử tri thờ ơ: tỷ lệ cử
tri đi bầu đã giảm đều đặn trong thập niên qua, một xu hướng cũng không quá
đáng ngại với lợi ích của LDP14. Nó khiến các chính trị gia, và bản thân LDP, ít
nhiều phải chịu trách nhiệm giải trình trước công chúng. Bằng chứng là Thủ tướng
Nhật Bản đương nhiệm-Kishida Fumio, một cựu ngoại trưởng có xu hướng trung
dung, người làm hài lòng các đảng viên cấp cao khác của đảng nhưng lại có sự
ủng hộ hạn chế đến từ người dân.
2.7.2 Đảng Dân chủ Lập Hiến Nhật Bản-CDP
Logo Đảng Dân chủ Lập hiến Nhật Bản
Đảng Dân chủ Lập Hiến Nhật Bản-立憲民主 hay CDP (Constitutional Democratic
Party). Đảng Dân chủ Lập hiến Nhật Bản thúc đẩy hoạt động chính trị dân chủ coi
trọng chủ nghĩa hợp hiến và sự cân nhắc kỹ lưỡng. Đó là một đảng bảo vệ cuộc
sống và hạnh phúc của con người, với chủ thể dẩn đầu là nhân dân. CDP chủ
trương bảo vệ Hiến pháp và giữ vững nguyên tắc dân chủ. Hiện nay Đảng trở
14 How the LDP dominates Japan's politics. (2021, October 28). The Economist. Retrieved January 5, 2024,
from https://www.economist.com/the-economist-explains/2021/10/28/how-the-ldp-dominates-japans-politics 26 lOMoAR cPSD| 40749825
thành một đối tác chính trong chính trường Nhật Bản và thu hút sự chú ý của cử tri
có quan tâm đến các vấn đề dân chủ và xã hội.
Ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa tự do xã hội và Chủ nghĩa lập hiến
Về triết lý cơ bản của Đảng: Tôn trọng sự tự do và đa dạng, hỗ trợ lẫn nhau; Xây
dựng một xã hội cộng sinh với con người là cốt lõi; Hướng tới sự hợp tác quốc tế
và thực hiện trách nhiệm đối với tương lai15. Dựa trên số liệu gần nhất (2023)
CDP chiếm 38 ghế Thượng viện và 95 ghế trong Hạ viện.
2.7.3 Đảng Công Minh
Logo Đảng Công Minh Nhật Bản
Đảng Công Minh-公明党 (Koumeito) thành lập vào năm 1964. Đảng Công Minh
có xuất phát điểm từ một phong trào Phật giáo Soka Gakkai16 và đã phát triển
thành một đảng có tầm ảnh hưởng trong chính trường Nhật Bản. Năm 2005, Đảng
Dân chủ Tự do đã cùng đảng Công Minh thành lập một chính phủ liên hiệp.
Ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa Bảo thủ và Chủ nghĩa Hòa bình
Với khẩu hiệu "Taishuu to tomo ni - 大衆とともに", tức "Đồng hành cùng đại
chúng", đảng Công Minh hoạt động dựa trên đường lối "chính trị dân bản, noi theo
chủ nghĩa nhân đạo tôn trọng và chăm sóc nhân mạng hết sức". Được coi là đảng
chính của Tịnh thất Soka Gakkai, một tập đoàn Phật giáo đặc biệt ở Nhật Bản.
Đảng Công Minh chú trọng đến các vấn đề xã hội và đạo đức thông qua việc ủng
hộ các cải cách giáo dục và hỗ trợ xã hội. Ngoài ra, Đảng Công Minh cũng đưa ra
những góp ý về chính sách ngoại giao Nhật Bản. Mối liên kết mật thiết với Tịnh
thất Soka Gakkai đã giúp Đảng duy trì một cơ sở ổn định và hỗ trợ tài chính. Hiện
nay Đảng Công Minh đang nắm giữ 32 ghế trong Hạ viện, 27 trong Thượng viện
và có khoảng 400 000 thành viên17.
2.7.4 Đảng Cộng sản Nhật Bản-JCP
15 Party Platform - The Constitutional Democratic Party of Japan. Retrieved December 18, 2023, from
https://cdp-japan.jp/english/partyplatform
16 Soka Gakkai-Sáng giá học hội là giáo hội Phật giáo có đông tín đồ nhất tại Nhật Bản
17 Số liệu được lấy từ trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Công Minh, https://www.komei.or.jp/en/ truy cập ngày 28/12/2023 27 lOMoAR cPSD| 40749825
Đảng kỳ Đảng Cộng sản Nhật Bản với hình
tượng nông nghiệp (cây lúa) và công
nghiệp (bánh răng) là trung tâm
Đảng Cộng sản Nhật Bản-日本共産党 hay JCP (Japanese Communist Party) được
thành lập vào năm 1922 và chính thức hoạt động kể từ sau chiến tranh Thế giới II.
Đảng Cộng sản Nhật Bản có tổ chức chặt chẽ, có đường lối kiên định với chủ
trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và
đấu tranh nghị trường, cũng như bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động đồng thời
bất đồng với tư bản Nhật.
Đến nay, Đảng Cộng sản Nhật Bản có khoảng 260.000 thành viên trải dài trên
toàn quốc. JCP giữ 10 ghế trong tổng số 465 ghế tại Hạ viện (trong cuộc tổng
tuyển cử năm 2021, JCP nhận được 4,16 triệu phiếu bầu, tương đương 7,25%); 11
ghế trong tổng số 242 ghế tại Hạ viện (trong cuộc bầu cử năm 2022, JCP nhận
được 3,61 triệu phiếu bầu, tương đương 6,8%)18.
Ý thức hệ chính trị: Chủ nghĩa Khoa học xã hội và Chủ nghĩa Hòa bình.
Đảng Cộng sản Nhật Bản đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa ra quan điểm
và đề xuất chính sách có ảnh hưởng đối với chính trị và xã hội Nhật Bản. C. KẾT LUẬN
Từ góc nhìn toàn diện, hệ thống chính trị Nhật Bản-hệ thống đại nghị mà trong có sự kết
hợp giữa Cộng hòa Đại nghị và Quân chủ Lập hiến một trong những mô hình chính trị
tiêu biểu. Về mặt khoa học chính trị, hệ thống chính trị Nhật Bản mang tính thể chế hóa,
thể hiện tính tối cao của Quốc hội (Nghị viện) mà qua đó đề cao quyền lực của nhân dân
“dân chủ” trong việc kiểm soát và thực thi quyền lực nhà nước. Ngoài ra, sự thể chế hóa
đối lập trong Nghị viện đồng nghĩa với xây dựng sự phản biện có tổ chức thông qua hoạt
động chất vấn, giúp nâng cao tính minh bạch, tính trách nhiệm của các quyết định chính
trị có ảnh hướng lớn đến quốc gia. Về mặt an sinh xã hội, hệ thống chính trị tại Nhật Bản
có những đặc điểm độc đáo và tác động rộng lớn đến đất nước trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, đồng thời phản ánh nét văn hóa lâu đời và con người của Nhật Bản với sự tôn trọng
truyền thống đất nước-Thiên hoàng và Hoàng gia vẫn giữ vị trí trong hệ thống chính trị
mà không bị xóa sổ; sự tiếp thu và thừa nhận những tư tưởng tiến bộ-Hiến pháp Nhật Bản
do phía Mỹ viết và phía Mỹ cũng tiếp thu những đóng góp từ các đảng Chính trị Nhật
Bản; sự ổn định-chủ yếu do sự chiếm ưu thế lâu dài của Đảng Dân chủ Tự do (LDP)
18 Số liệu được lấy từ trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Cộng Sản Nhật Bản,
https://www.jcp.or.jp/english/ truy cập ngày 28/12/2023 28 lOMoAR cPSD| 40749825
trong những quyết định chính trị và quản lý quốc gia. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng đối
mặt với các thách thức đến từ trong nước và ngoài nước. Sự cầm quyền lâu dài của Đảng
Dân chủ Nhật Bản (LDP) đã gây không ít khó khăn với các đối thủ chính trị khác ở Nhật
Bản. Các vấn đề nhức nhối như già hóa dân số, kinh tế mà gần đây là sự mất giá của đồng
Yên Nhật, biến đổi khí hậu, an ninh khu vực và quan hệ ngoại giao với các đối tác chính
như Trung Quốc và Hoa Kỳ. Những thách thức này đòi hỏi sự linh hoạt từ hệ thống chính
trị Nhật Bản để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Ngô Huy Đức (2010), Chính trị học so sánh cách tiếp cận và so sánh các hệ thống chính
trị trên thế giới
, trang 141
Văn phòng Quốc hội-Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học, Tuyển tập
hiến pháp một số nước trên thế giới
, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2009, trang 117
Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản-đất nước và con người, Nhà xuất bản Văn Học, trang 67
Trương Thị Hồng Hà (2007), “Quy trình lập pháp của Quốc hội Nhật Bản và những gợi ý
cho Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6, trang 76
Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp luật, Nhà xuất bản Công an
Nhân dân, Hà Nội, trang 462 29 lOMoAR cPSD| 40749825
Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, Sự ra đời của Hiến pháp Hòa bình,
https://daibieunhandan.vn/nghi-vien-the-gioi-viet-nam-va-the-gioi/Su-ra-doi-cua- Hien-phap-hoa-binh-i206961
Hòa Văn (2008), Về đảng Dân chủ tự do cầm quyền ở Nhật Bản, Tạp chí Cộng sản,
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/
2018/3330/ve-dang-dan-chu-tu-do-cam-quyen-o-nhat-ban.aspx Tiếng Anh
Tuyên bố Potsdam-Sự ra đời của hiến pháp Nhật Bản, Thư viện Quốc hội, Tokyo,
Nhật Bản, https://www.ndl.go.jp/constitution/e/etc/c06.html truy cập ngày 7/12/2023
Brahma Chellaney (2015), Japan’s Constitutional Albatross, Project Syndicate,
https://www.project-syndicate.org/commentary/japan-constitution-defense-policy-
by-brahma-chellaney-2015-02?barrier=accesspaylog truy cập ngày 13/12/2023
Fundamental Structure of the Government of Japan. (n.d.). Prime Minister's Office of Japan,
http://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of_japan/fundamental_e.html truy cập ngày 13/12/2023
The Japanese Judicial System. (n.d.). Japan Federation of Bar Associations,
https://www.nichibenren.or.jp/en/about/judicial_system/judicial_system.html truy cập ngày 17/12/2023
How the LDP dominates Japan's politics. (2021, October 28). The Economist,
https://www.economist.com/the-economist-explains/2021/10/28/how-the-ldp- dominates-japans-politics
Party Platform - The Constitutional Democratic Party of Japan,
https://cdp-japan.jp/english/partyplatform truy cập ngày 18/12/2023
Trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Công
Minh, https://www.komei.or.jp/en/
Trang thông tin điện tử chính thức của Đảng Cộng Sản Nhật Bản,
https://www.jcp.or.jp/english/ 30 lOMoAR cPSD| 40749825 31