Nhiệm vụ của cơ quan nhà nước và cơ quan hành chính như thế nào? | Đại học Văn Lang

Nhiệm vụ của cơ quan nhà nước và cơ quan hành chính như thế nào? | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1. Nhiệm vụ của Cơ quan quản lý nhà nước
Cơ quan quản lý nhà nước :là cơ quan nhà nước hoạt động có tính
chuyên nghiệp, có chức năng điều hành xã hội trên cơ sở, các cơ quan
này được thiết lập nhằm thực thi và kiểm soát việc thực thi quyền lực
nhà nước, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.
Cơ quan quản lý của nước Viêt Nam dân chủ công hoà gồm: Chính
phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã
Chính phủ là Cơ quan có chức năng hành pháp và là cơ quan
+
đứng đầu trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Chính phủ có
nhiệm vụ quản lý mọi mặt của đời sống trong phạm vi cả nước, duy trì và
phát huy sự tồn tại cao nhất của pháp luật. Chính phủ chịu trách nhiêm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ
quốc hội.
+ Bộ và cơ quan ngang Bộ là Cơ quan có chức năng quản lý nhà
nước đối với các ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
Thứ nhất là ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện các văn bản
đối với tất cả các ngành, địa phương và cơ sở; chỉ đạo, phối hợp với uỷ
ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm vụ; chuẩn bị đề án trình Chính phủ;
phối hợp ban hành thông tư liên tịchchỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các vấn
đề thuọc chức năng quản lý nhà nước. Thứ hai là hướng dẫn kiểm tra các
bộ, cơ quan ngang bộ; đình chỉ thi hành các văn bản có nội dung trái pháp
luật với các văn bản thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý do các bộ hoặc
địa phương ban hành
2. Nhiệm vụ của cơ quan hành chính :
- Cơ quan hành chính nhà nước được hình thành từ các cơ quan quyền lực
nhà nước cùng cấp. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là cơ quan chấp hành
của Quốc hội. Chính phủ do Quốc hội thành lập
- Cơ quan hành chính nhà nước cơ quyền nhân danh Nhà nước khi tham
gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp
lý với mục đích hướng tới lợi ích công. Biểu hiện của tính quyền lực nhà
nước đó là: Cơ quan hành chính nhà nước có quyền ban hành các văn bản
pháp luật như nghị định, quyết định, chỉ thị và có thể được áp dụng những
biện pháp cưỡng chế hành chính nhà nước nhất định.
| 1/1

Preview text:

1. Nhiệm vụ của Cơ quan quản lý nhà nước
 Cơ quan quản lý nhà nước :là cơ quan nhà nước hoạt động có tính
chuyên nghiệp, có chức năng điều hành xã hội trên cơ sở, các cơ quan
này được thiết lập nhằm thực thi và kiểm soát việc thực thi quyền lực
nhà nước, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.
 Cơ quan quản lý của nước Viêt Nam dân chủ công hoà gồm: Chính
phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã
+ Chính phủ là Cơ quan có chức năng hành pháp và là cơ quan
đứng đầu trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Chính phủ có
nhiệm vụ quản lý mọi mặt của đời sống trong phạm vi cả nước, duy trì và
phát huy sự tồn tại cao nhất của pháp luật. Chính phủ chịu trách nhiêm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội.
+ Bộ và cơ quan ngang Bộ là Cơ quan có chức năng quản lý nhà
nước đối với các ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
Thứ nhất là ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện các văn bản
đối với tất cả các ngành, địa phương và cơ sở; chỉ đạo, phối hợp với uỷ
ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm vụ; chuẩn bị đề án trình Chính phủ;
phối hợp ban hành thông tư liên tịchchỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các vấn
đề thuọc chức năng quản lý nhà nước. Thứ hai là hướng dẫn kiểm tra các
bộ, cơ quan ngang bộ; đình chỉ thi hành các văn bản có nội dung trái pháp
luật với các văn bản thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý do các bộ hoặc địa phương ban hành
2. Nhiệm vụ của cơ quan hành chính :
- Cơ quan hành chính nhà nước được hình thành từ các cơ quan quyền lực
nhà nước cùng cấp. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là cơ quan chấp hành
của Quốc hội. Chính phủ do Quốc hội thành lập
- Cơ quan hành chính nhà nước cơ quyền nhân danh Nhà nước khi tham
gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp
lý với mục đích hướng tới lợi ích công. Biểu hiện của tính quyền lực nhà
nước đó là: Cơ quan hành chính nhà nước có quyền ban hành các văn bản
pháp luật như nghị định, quyết định, chỉ thị và có thể được áp dụng những
biện pháp cưỡng chế hành chính nhà nước nhất định.