Nhóm 1 Lễ cưới truyền thống Xưa và nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhóm 1 Lễ cưới truyền thống Xưa và nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhóm 1 Lễ cưới truyền thống Xưa và nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nhóm 1 Lễ cưới truyền thống Xưa và nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

44 22 lượt tải Tải xuống
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Bài t p nhóm
Nét đp truyền thống
L
ễ cưới dân tộc Việt
Xưa và nay
Môn: Mác Kinh t chính tr ế -Lênin
Lp: 4158
Ging viên: Ph m Th c Anh Ng
Nhóm: 1
22140071
22140124
22140035
22004269
22115227
22140056
Vũ Thị Phƣơng Anh
Trần Đình Khánh Du
Lƣu Ng c Hân
Nguyn Anh Hào
Đoàn Ngọc Bình Mai
Trƣơng Lê Thanh Trúc
Mc Lc
MỤC LỤC……………………………………………………………... 1
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………. 2
KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH…………………….. 3
LỄ CƢỚI DÂN TỘC VIỆT ……………………………….…… 3
ĐÁM CƢỚ ỜI XƢAI TH VÀ NGÀY NAY
L N ẠP THÁI…………………………………………………………………
L V .ẤN DANH………………………………………………………………
L . NẠP CÁT……………………………………………………………….. ..
L N P T …………………………………………………………………...
L THỈNH KÌ………………………………………………………………....
L THÂN NGHINH…………………………………………………………..
L DẠM NGÕ………………………………………………………………...
L ĂN HỎI……………………………………………………………………
L ĂN CƢỚI……………………………………………………………….....
KHÁCH M .ỜI…………………………………………………………………
SÍNH L . Ễ…………………………………………………………………...
TRANG PHỤC……………………………………………………..…………
THIP HỒNG………………………………………………………….……..
ẢNH CƢỚI …………………………………………………………….…….
HỘI TRƢỜNG……………………………………………………………..
XE RƢỚC DÂU ………………………………………………………….….
QUÀ CƢỚI……………………………………………………………….…..
CẢM NHẬN……………………………………………………………………… 11
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………. 13
1
4
4
5
5
5
6
7
7
7
7
7
8
8
9
9
9
10
Li M Đầu
Khác với đám cƣới ngày xƣa, dâu chú rể ngày nay điều kiện nhiều sự lựa
chọn hơn hẳn. Thế nhƣng, đám cƣới xƣa mộc mạc, đám cƣới ngày nay tỉ mỉ, thì tinh
thần chung của mỗi buổi tiệc vẫn mang lại cho dâu chú rể những dấu ấn đặc biệt
trong cuộc đời với sự chứng kiến của quan viên hai họ. Bây giờ, chúng ta hãy cùng tìm
hiểu về đám cƣới xƣa và nay trong bài dƣới đây nhé.
2
KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 65 Lý Tự Trọng phƣờng Bến Nghé, ,
quận 1, giới hạn bởi các con đƣờng Tự Trọng, Pasteur, Thánh Tôn và Nam
Khởi Nghĩ . Đƣợc xây dựng bởi kiến trúc ngƣời Pháp a Alfred Foulhoux vào năm
1885 hoàn thiện vào năm 1890 với mục tiêu ban đầu bảo tàng thƣơng mại, nơi
trƣng y các sản Nam Kì. Đã trải vật của khu vực qua số lần đổi chủ trƣớc khi
chính thức mang tên Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh o ngày 13 tháng 12 năm
1999.
Tòa nhà tổng diện tích của
kiến trúc bao gồm một tòa nhà
rộng hơn 1.700 gồm hai
tầng của tòa nhà chính tòa
nhà ngang thiết kế theo phong
cách cổ điển phục hƣng, kết -
hợp Âu mặt tiền của tầng Á:
lầu mang đƣờng nét Tây
phƣơng, nhƣng phần mái lại
mang dáng dấp Á Đông. Bao
quang khu nhà một khuôn
viên vƣờn hoa có hình dạng nhƣ một hình thang.
Bảo tàng 9 phòng trƣng bày: phòng Thiên
nhiên Khảo cổ, phòng Địa Hành chính
Sài Gòn - TPHCM, phòng Thƣơng cảng, Thƣơng
mại Dịch vụ, phòng Công nghiệp Tiểu thủ
công nghiệp, phòng Văn Hóa Sài Gòn - TPHCM,
phòng Đấu tranh cách mạng 1930 - 1954, phòng
Đấu tranh cách mạng 1975, phòng Kỷ vật 1954 -
kháng chiến và phòng Tiền Việt Nam.
L I DÂN T C VI T CƯỚ
Việt Nam ta là một nƣớc chịu ảnh hƣởng của lễ giáo phong kiến, đặc biệt là nho giáo
trong một thời gian dài. thế cho nên việc cƣới hỏi đều do mẹ định liệu cho bởi cha
rất nhiều lý do. Có thể xuất phát từ luân lý “tam cƣơng ngũ thƣờng” – con cái thì phải
phụ thuộc vào bậc phụ huynh, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, cũng nhƣ từ một
do khá hữu lý là độ tuổi lập gia đình lúc ấy thƣờng rất trẻ dại (“nữ thập tam, nam thập
lục” – tức nữ 13, nam 16).
3
Hôn nhân ngƣời Việt xƣa trải sáu lễ , hay còn gọi Lục lễ. vậy qua chính
ngƣời xƣa câu “Lục lễ bất bị, trinh nữ bất hành” nghĩa chƣa đủ sáu lễ thì
ngƣời con gái trinh chƣa lên xe hoa.
Về phong tục cƣới hỏi của ngƣời Việt Nam Bộ cũng không khác biệt mấy s với o
Bắc Bộ và Trung Bộ nhƣng với lối sống và suy nghĩ phóng khoáng mà các lễ nghi nơi
đây có phần đơn giản và dễ chịu hơn nhƣng cũng không kém phần độc đáo.
1. Lễ nạp thái
Trong lễ tục hôn nhân truyền thống, “nạp ý nghĩa “thu nạp những sính lễ thái
nhà trai mang đến để thƣa chuyện với nhà gái”, lễ đầu tiên trong trình tự “lục
lễ”.
Nhà trai sẽ mang qua một miếng trầu cau biểu tƣợng cho hôn nhân và rƣợu trắng biểu
tƣợng cho lễ nghĩa nhờ ngƣời mai mối sang nhà gái đặt vấn đề hôn s Khi đến tuổi .
lập gia đình, cha mẹ nhà trai thông thƣờng nhờ ngƣời tìm nhà tốt lành dạm hỏi để cƣới
vợ cho con hƣờng nhờ một cặp vợ chồng cuộc sống hôn nhân thật viên , t một
mãn, con cái đề huề nhằm mang đến điều may mắn, hạnh phúc cho đôi trai gái trong
tƣơng lai.
2. Lễ vấn danh
"Lễ vấn danh" ngày nay gọi lễ "Chạm ngõ" hay lễ "Dạm" (có nơi kiêm luôn cả -
hai lễ thì gọi là lễ dạm hỏi) lễ nhằm hỏi tên tuổi gái xem tuổi của cô dâu . để
chú rể có hợp nhau không?
4
Sau đó mới chọn ra đƣợc ngày lành tháng tốt cử hành các nghi thức cƣới hỏi. Nếu
tuổi nghịch nhau thì hôn nhân này sẽ bị
huỷ bỏ.
N trai đến nhà gái mang theo hai
miếng tr cau, cắt phải thật khéo để ầu m
sao cho hai miếng vẫn còn dính vào nhau,
ý chỉ cầu mong cho đôi trẻ gắn bên
nhau suốt đời cùng với rƣợu trà, bánh trái.
3. Lễ nạp cát
Lễ Nạp Cát đƣợc tổ chức xem bói đƣợc quẻ tốt, quyết định cặp đôi khi nhà trai
hợp mệnh, hợp tuổi nhau Lúc liền đánh tiếng xin nhà gái tiến đến lễ ăn hỏi. này nhà
trai sẽ mang qua ba miếng trầu cau, rƣợu trà, bánh trái cùng với một tờ giấy hồng điều
có ghi tên tuổi cô gái và chàng trai đã hợp tuổi nhau. lễ này thì điều quan trọng Trong
nhất là phải chọn ngày lành, tháng tốt cho lễ nạp cát.
Bên nhà trai sẽ hỏi ý kiến chi tiết nhà gái mong muốn bày trí và có lễ vật nhƣ thế nào
để chuẩn bị cho đầy đủ Việc lễ nạp cát luôn đƣợc tổ chức một cách vô cùng linh đình,.
long trọng cũng đã trở thành một dấu hiệu cho thấy ngƣời con gái đó đã hôn ƣớc,
đã có chồng.
4. L nạp tệ (lễ nạp trƣng)
Ở lễ này thì nhà trai sẽ mang sang bốn miếng
trầu cau đính kèm theo lễ vật bằng vàng, ở miền
nam thì quan trọng nhất chính đôi bông tai.
Bản chất của lễ tục này để “thách cƣới” nhà
trai. Trong lễ nạp tệ, nhà gái quyền đƣợc đòi
hỏi nhà trai phải nạp những lễ vật cho gia
đình mình rai cũng phải tùy vào phía nhà t
khả năng và độ lịch lãm của mình mà đáp ứng.
5. Lễ thỉnh kì
Thỉnh sau khi nhà trai chọn đƣợc ngày lành tháng tốt để hợp hôn ngƣời mai ,
mối s thông báo cho nhà gái biết. Sau khi hai nhà trai gái đều thuận ý ngày giờ kết
hôn, nhà trai liền chuẩn bị lễ vật đến đón dâu sẽ mang năm miếng trầ. Nhà trai u cau,
5
rƣợu trà, bánh trái cùng một số tiền hỗ trợ nhà gái tổ chức tiệc cƣới còn gọi là tiền đũa
hay tiền đồng.
Trong nghi thức thỉnh cũng giống nhƣ vấn danh, chủ yếu lựa chọn kì, nhìn chung
ngày lành tháng tốt để đón dâu, hợp hôn cho tốt đẹp, ngƣời đón dâu, đƣa dâu thích
hợp.
6. )Lễ thanh nghi (lễ thành nghênh
lễ cuối cùng sau
khi đã đƣợc nhà gái
ƣng thuận, ngày giờ
đã định của bên trai.
Bên nhà trai sẽ
mang đến sáu miếng
tràu cau, rƣợu trắng
y phục cƣới của
dâu, cũng nhƣ
tiền đền đáp công ơn
sinh thành dƣỡng
dục của cha mẹ đối
với dâu, sính lễ
và mâm quả đƣợc tính theo số chẵn đặc biệt khi đi cầm mâm quả nào thì khi 4, 8, 12,
về cũng phải cầm đúng mâm quả đó ý tránh cho đôi trẻ s thay lòng đổi dạ trong
lƣơng duyên.
Đoàn ngƣời đi rƣớc dâu số lẻ để khi thêm dâu vào sẽ con số chẵn may mắn.
Khi xƣa có thể đi bằng xe ngựa, võng lọng hoặc đám rƣớc trên đƣờng làng, và đặc biệt
không thể không nhắc đến những chiếc ghe xuồng đơn sơ của vùng sông nƣớc chằng
chịt nhƣ nam bộ này.
đây một khá quan trọng trong đám cƣới Việt Naml truyền thống vậy cần
phải kiêng kị một số điều: dâu, chú rể không trong thời kỳ chịu tang gày giờ , n
cƣới phải tránh các giờ không vong, sát chủ phải tránh tháng ngâu (tháng 7 âm
lịch).
trong văn hoá ngƣời nam bộ thì lễ lên đèn trƣớc bàn thờ tổ tiên một nghi thức
cực kì quan trọng, tƣợng trƣng cho mối lƣơng duyên đã đƣợc tổ tiên chấp nhận vì vậy
ngƣời đảm nhận việc này phải ngƣời uy tín, đạo đức, đủ vợ, đủ chồng, gái trai
đủ.
6
ĐÁM CƢỚI NGÀY NAY
Cuc s i ngày càng b n r n nên lng hiện đạ nghi đám cƣới ngày nay cũng đƣợc
lƣợc bớt đi và đơn giản hơn. min Nam, các nghi l i h i ch gi l ba l chính cƣớ i
nhƣ sau:
L d m ngõ: min Nam thì l này có th b qua ho c g p chung hai l đón dâu
với ăn hỏ đó, lễ ật ăn hỏi khi đón dâu cũngi li thành mt ngày. Khi gia tiên và l v
gp chung làm mt.
Nhng ong lthành viên tr dm ngõ bao gm
+ Nhà trai: Cha m i có ru t th t trong gia t phía đàn trai, chú bác và những ngƣờ c
hay có ti ng nói ho i mai m i (n u có).ế ặc ngƣờ ế
+ Nhà gái: C gia đình nhà gái.
L ăn hỏi: Không ch riêng mi n Nam mà các mi c l này ền khác cũng tổ ch
bàn th c a ông bà t tiên. gia tiên ) (l
L ăn cƣới: Nghi l này nh m tuyên b s g n k t chính th ế c gi a cô dâu và chú
r trong c cuộc đời. Hai ngn nến to ca h nhà trai mang đến s đƣợc đặt mt
cách trang tr ng lên bàn th ng t c nhà gái s i tuyên nhà gái. Sau đó, trƣở là ngƣờ
b làm l lên đèn, cô dâu chú rể là ngƣờ ếp đối trc ti t nến trên bàn th gia tiên ca
nhà gái.
2. Khách m i
Xưa
Khách m i nh không nhi u, ch y i nhà và b n bè thân thi ững năm này ếu là ngƣờ ết
ca cô dâu, chú r . Khách kh a ch c n túm t vài bàn là h m li ết. Không khí thân
mt, tho i mái.
Nay
Cu c s ng h i nhp nên m i quan h c i trủa ngƣờ ngày càng đƣợ ộng rãi hơn,c r
khách m lên danh sách c n th n bè thân ời đƣợc ận trƣớc đó cả tháng. Ngoài gia đình bạ
thiết ca cô dâu, chú r thì còn có đồng nghip công ty ho i qua c nhng m n h
giao khác....
3. Sính l
Xưa
Theo truy n th ng thì l v t bao g m các l v ật nhƣ sau:
+ Tru cau
+ Rƣợu và thuc lá
+ Bánh
+ Chè - M t sen
+ Trái cây
+ Ngoài ra một số gia đình thay bánh bánh bằng lợn quay hay xôi gấc.
7
Lễ vật trong đám cưới ngày nay cơ bản cũng không thay đổi so với đám cưới truyền
thống nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trung khác nhau.
min Nam, l vt có thể là tiền, một chiếc nhẫn, một dây chuyền và một bông hoa tai
đính hôn. Số lượng lễ vật và mâm quả là số chẵn.
4. Trang ph c
Xưa
Áo cƣới xƣa thƣờ ắng và đỏ dâu xƣa luôn chúng có màu sc ch đạo là tr . Cô
tr tng v ngoài kín đáo nên áo dài cƣới xƣa không cầu kì, thƣờng đƣợc may m
cách r t h p vất đơn giản không đính hạt hay đính hoa. Kế ới khăn voan màu đỏ
hoc tr ng.
V ph n chú r thì trang c thì m c ng ph ặc vest hay áo sơ mi có cài hoa trƣớ c.
Nay
T năm 1954 đến nay, khi có s xâm nh p c ủa văn hóa phƣơng Tây thì trang phục
đã có nhiều s thay đổi.
Cô dâu s l a ch n nh ng chi c áo dài màu tr b ng l a ho c b ng ế ắng, màu đỏ
gm. các thành ph l n, cô dâu màu áo dài tr ng ho có ph ặc đỏ ối ren hay đính
đá mặ ắng đi giày cao gót, tay cầm hoa, tóc đƣợc qun tr c búi lên Còn . nông
thông i., cô dâu m ng hay áo bà ba, quặc áo sơ mi trắ ần đen đi dép mớ
Chú r thì trang ph i ngày nay chú r hay th t cà v t ho ục đơn giản hơn, thờ c
thắt nơ ở ổ, đi giày tây, mặ trên c c âu phc k c thành ph ln. Còn nông
thông, chú r m ày tây ho i. ặc áo sơ mi, quần âu, đi gi ặc đi dép mớ
5. Thip hng
Xưa
Thời này, ngƣời ta mời cƣớ đơn giải ch n
là m i mi ng. Vài u ki n thì gia đình có điề
mi b nh gi n, m n ng m ấy đơn giả u mã gi
d và làm bng cht li ng. ệu thông thƣờ
8
Thiệp cƣớ ới đủi ngày nay có nhiu thiết kế khác nhau rt bt mt v loi kiu dáng màu
sắc đa dạ ấy còn đƣợ ốt hơn, mùi thơm, hoa văn chìm hoặng. Gi c làm cht liu t c
thậm chí còn đƣợ vàng. Đặ ệt, đôi uyên ƣơng còn thể ệp cƣớc m c bi t thiết kế thi i
theo cách riêng c a mình.
4. i Ảnh cƣớ
Xưa
Thời xƣa, ngƣời ta vn còn chp vài ba b nh tr n th k c ắng đen. Sang đế ế 19 thì đã có
nh màu ch p làm k ni m.
Nay
Cu c s ng ngày càng tiến b nên trƣớc đám cƣớ ặp đôi đã chụp trƣới các c c cho
mình vài b i v i ch ng hình nh r t t t. Trong bu i l còn có camera ghi ảnh cƣớ ất lƣợ
hình và đôi khi có cả flycam để quay t nh. oàn c
5. Hội trƣờng
Xưa
Ông bà, cha m y nhau ch ta khi xƣa lấ
t chức trong nhà. Đồ đạc trong nhà đƣợc
dn gn qua m có chột bên để trng bày
trí bàn gh . ế
Nay
Đám cƣớ ện đại, đặi hi c bit là các thành
ph ln ng sthì các cặp đôi thƣờ t chc
ngƣờ điề nhà hàng, m t s i có u kin s
ch chn nh ng khách s n n i ti ếng, t c
tic bên bngoài tr i ho c bin.
6. Xe rƣớc dâu
9
Những năm 60 70 thì rƣớ ằng xe đạ ắt đầ- c dâu b p là ch yếu. Sau này thì b u xut hin
xe máy và xe ô tô nhƣng hầ ững gia đị ới dùng phƣơng tiệu hết ch có nh nh khá gi m n
này.
Nay
Rƣớc dâu bng ô tô là vi c hi n nhiên thời nay nhƣng cũng chia ra theo từng cp
độ. Đôi khi mộ ẫn rƣớt s cặp đôi cũng muốn to ra s khác bit khi v c dâu bng xe
đạp hoc xích lô.
7. i Quà cƣớ
Xưa
Quà cƣớ xƣa rấ và đơn giả cho đờ ống cho đôii ngày t thc tế n, nó ch yếu phc v i s
trẻ. Có ngƣờ ống và cũng có ngƣời cho c bát, vhén t dng ph đờc v i s i cho mt ít
tin nho nh.
Mi l m chúc cho các c nh vật ăn hỏi này đều mang ý nghĩa khác nhau nhằ ặp đôi hạ
phúc, giàu sang.
Chiếu cói là mt trong nhng s n ph ẩm đƣợc rt nhiều ngƣời la chọn để tng cho
các c trang b hôn c a mình. ặp đôi mới cƣới để cho phòng tân
Nay
Ngày nay đám cƣới đã hoành tráng hơn nên khách mời cũng không đi bằng vt dng
mà đa phần h đi bằng phong h mbì. Và khác ời đi quà cƣới tùy vào mức độ thân thiết.
10
Cm Nh n
Thật sự một điều đáng tiếc khi dịch bệnh COVID-19 đã ngăn cản tất cả mọi
ngƣời đƣợc một dịp đến tham quan nơi bảo tàng kì vĩ này và trong đó nhóm chúng em
cũng không ngoại lệ. Tuy thế, với mong muốn đƣợc học hỏi, chúng em đã cố gắng tìm
tòi và rất may mắn khi đƣợc chiêm ngƣỡng một phần nào đó của bảo tàng cùng các kỷ
vật trƣng bày qua hình ảnh, video clip trên internet. Tại đây, cả nhóm đã dừng chân lại
tại phòng Văn hoá Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh và đã bị hút hồn bởi những mô
tả về đám cƣới truyền thống của các dân tộc và đặc biệt nhất lại chính lễ nghi cƣới
hỏi của ngƣời nam bộ thật chân chất.
Mặc không đƣợc nhìn thấy tận mắt bằng qua chuyến đi tham quan thực tế ,
nhƣng đây cũng là bài báo cáo mà nhóm em đã làm việc cùng nhau qua mạng và dùng
các các phƣơng tiện truyền thông để tìm kiếm, nghiên cứu, tham khảo thêm tài liệu ,
các bài báo về “LỄ CƢỚI DÂN TỘC VIỆT XƢA VÀ NAY “ của ngƣời dân nam bộ.
Thông qua những hình ảnh, quan niệm, phong tục, trang phục thì nhóm em cũng đã
cho bản thân mỗi bạn trong nhóm thêm nhiều kiến thức từ những giá trị truyền thống
văn hóa về việc cƣới xin từ xƣa cho đến nay, qua nhiều thế hệ khác nhau.
Có thể nói phƣơng pháp chọn lọc tham khảo thêm từ các nguồn tài liệu , các bài báo
chính thống và đáng tin cậy. Sau hơn một tuần làm việc cùng nhau, từ việc phân công
cho đến khi chỉnh sửa, nối ghép nhóm đã đƣa ra kết luận cho bài báo cáo đƣợc
hoàn thành một cách tốt nhất.
11
Lời Cảm Ơn
Để có thể mang đến ngày hôm nay bài viết “Nét đẹp truyền thống – Lễ cƣới dân
tộc Việt - xƣa và nay”. Nhóm chúng em đã nhận đƣợc rất nhiều đóng góp cũng nhƣ
những dữ liệu bổ ích từ rất nhiều phƣơng diện khác nhau.
Lời đầu tiên, xin cho nhóm chúng em đƣợc gửi đây một lời cảm ơn chân thành
nhất đến cô Phạm Thị Ngọc Anh – Giảng viên trƣờng Đại học Hoa Sen Ngƣời đã
luôn hết lòng hƣớng dẫn và hỗ trợ cho chúng em có thể hoàn thành đƣợc bài viết một
cách tốt nhất.
Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc đến những nguồn thônng tin bổ ích chúng
em đã nhận đƣợc từ các tác giả của vô số tài liệu, bài báo đã góp phần giúp cho bài
viết đƣợc thêm phần hoàn thiện và chuẩn xác hơn.
Việc không thể đƣợc trực tiếp tham quan bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh giữa
mùa dịch COVID 19 vẫn còn khá phức tạp là một hạn chế khá lớn trong quá trình -
thực hiện bài viết. Sẽ có những thiếu sót đáng tiếc mà chúng em không thể tránh khỏi,
nhƣng cả nhóm luôn cố gắng tìm tòi và thât cẩn trọng để có thể đem đến những thông
tin hữu ích và chính xác nhất bằng tất cả khả năng của chính mình.
Xin chân thành cảm ơn.
12
Tài Li u Tham Kh o
1. https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3o_t%C3%A0ng_Th%C3%A
0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh
2. https://daquyvietnam.info/nap-thai- -trai-mang-sinh- -den-thua-nha le
chuyen- -nha gai
3. gihttps://webdamcuoi.com/le-van-danh-la-
4. https://tranganpalace.vn/tin-tuc/phong-tuc-dam-cuoi-viet-nam-xua-va-
nay
5. https://daquyvietnam.info/thinh-ki-chon-ngay-lanh-thang-tot-chuan- -bi
don-dau
6. https://vanhoaclub.com.vn/phong-tuc-dam-cuoi-viet-nam-xua-va-nay
7. namhttps://blogcuoi.vn/trang-phuc-cuoi-truyen-thong-viet-
8. https://www.dichvudamcuoi.com.vn/vn/newsdetail/dam-cuoi-xua-va-nay-khac-
biet-nhau-nhu-the-nao.html
9. https://www.phunuonline.com.vn/thoi-trang-co-dau-viet-xua-va-nay-
a48052.html
10. https://thantinhyeu.vn/6-diem-khac-biet-cua-dam-cuoi-xua-va-dam-cuoi-nay-
dang-nhin-lai-va-chiem-nghiem
11. https://www.youtube.com/watch?v=h6apl6fudAs&t=62s
13
| 1/16

Preview text:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Bài tập nhóm
Nét đẹp truyền thống
Lễ cưới dân tộc Việt Xưa và nay Môn: Kinh t chí ế nh trM ác-Lênin Lp: 4158
Ging viên: Ph m Th Ng c Anh Nhóm: 1
Vũ Thị Phƣơng Anh 22140071
Trần Đình Khánh Du 22140124 Lƣu Ng c Hân 22140035
Nguyn Anh Hào 22004269
Đoàn Ngọc Bình Mai 22115227
Tr
ƣơng Lê Thanh Trúc 22140056 Mục Lục
MỤC LỤC……………………………………………………………... 1
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………. 2
KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH…………………….. 3
LỄ CƢỚI DÂN TỘC VIỆT ……………………………….…… 3
ĐÁM CƢỚI THỜI XƢA VÀ NGÀY NAY
 LỄ NẠP THÁI………………………………………………………………… 4
 LỄ VẤN DANH………………………………………………………………. 4
 LỄ NẠP CÁT………………………………………………………………..... 5
 LỄ NẠP TỆ …………………………………………………………………... 5
 LỄ THỈNH KÌ……………………………………………………………….... 5
 LỄ THÂN NGHINH………………………………………………………….. 6
 LỄ DẠM NGÕ………………………………………………………………... 7
 LỄ ĂN HỎI…………………………………………………………………… 7
 LỄ ĂN CƢỚI………………………………………………………………..... 7
 KHÁCH MỜI…………………………………………………………………. 7
 SÍNH LỄ…………………………………………………………………...…. 7
 TRANG PHỤC……………………………………………………..………… 8
 THIỆP HỒNG………………………………………………………….…….. 8
 ẢNH CƢỚI …………………………………………………………….……. 9
 HỘI TRƢỜNG…………………………………………………………….…. 9
 XE RƢỚC DÂU ………………………………………………………….…. 9
 QUÀ CƢỚI……………………………………………………………….….. 10
CẢM NHẬN……………………………………………………………………… 11
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………. 13 1 Lời Mở Đầu
Khác với đám cƣới ngày xƣa, cô dâu và chú rể ngày nay có điều kiện và nhiều sự lựa
chọn hơn hẳn. Thế nhƣng, dù đám cƣới xƣa mộc mạc, đám cƣới ngày nay tỉ mỉ, thì tinh
thần chung của mỗi buổi tiệc vẫn mang lại cho cô dâu và chú rể những dấu ấn đặc biệt
trong cuộc đời với sự chứng kiến của quan viên hai họ. Bây giờ, chúng ta hãy cùng tìm
hiểu về đám cƣới xƣa và nay trong bài dƣới đây nhé. 2
KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 65 Lý Tự Trọng, phƣờng Bến Nghé,
quận 1, giới hạn bởi các con đƣờng Lý Tự Trọng, Pasteur, Lê Thánh Tôn và Nam Kì
Khởi Nghĩa. Đƣợc xây dựng bởi kiến trúc sƣ ngƣời Pháp Alfred Foulhoux vào năm
1885 và hoàn thiện vào năm 1890 với mục tiêu ban đầu là bảo tàng thƣơng mại, nơi
trƣng bày các sản vật của khu vực Nam Kì. Đã trải qua vô số lần đổi chủ trƣớc khi
chính thức mang tên Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 13 tháng 12 năm 1999.
Tòa nhà có tổng diện tích của
kiến trúc bao gồm một tòa nhà
rộng hơn 1.700 m² gồm hai
tầng của tòa nhà chính và tòa
nhà ngang thiết kế theo phong
cách cổ điển - phục hƣng, kết
hợp Âu – Á: mặt tiền của tầng
lầu mang đƣờng nét Tây
phƣơng, nhƣng phần mái lại
mang dáng dấp Á Đông. Bao
quang khu nhà là một khuôn
viên vƣờn hoa có hình dạng nhƣ một hình thang.
Bảo tàng có 9 phòng trƣng bày: phòng Thiên
nhiên và Khảo cổ, phòng Địa lý và Hành chính
Sài Gòn - TPHCM, phòng Thƣơng cảng, Thƣơng
mại và Dịch vụ, phòng Công nghiệp và Tiểu thủ
công nghiệp, phòng Văn Hóa Sài Gòn - TPHCM,
phòng Đấu tranh cách mạng 1930 - 1954, phòng
Đấu tranh cách mạng 1954 - 1975, phòng Kỷ vật
kháng chiến và phòng Tiền Việt Nam.
L CƯỚI DÂN TC VIT
Việt Nam ta là một nƣớc chịu ảnh hƣởng của lễ giáo phong kiến, đặc biệt là nho giáo
trong một thời gian dài. Vì thế cho nên việc cƣới hỏi đều do cha mẹ định liệu cho bởi
rất nhiều lý do. Có thể xuất phát từ luân lý “tam cƣơng ngũ thƣờng” – con cái thì phải
phụ thuộc vào bậc phụ huynh, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, cũng nhƣ từ một lý
do khá hữu lý là độ tuổi lập gia đình lúc ấy thƣờng rất trẻ dại (“nữ thập tam, nam thập
lục” – tức nữ 13, nam 16). 3
Hôn nhân ngƣời Việt xƣa trải qua sáu lễ chính, hay còn gọi là Lục lễ. Vì vậy mà
ngƣời xƣa có câu “Lục lễ bất bị, trinh nữ bất hành” có nghĩa là chƣa đủ sáu lễ thì
ngƣời con gái trinh chƣa lên xe hoa.
Về phong tục cƣới hỏi của ngƣời Việt ở Nam Bộ cũng không khác biệt mấy so với
Bắc Bộ và Trung Bộ nhƣng với lối sống và suy nghĩ phóng khoáng mà các lễ nghi nơi
đây có phần đơn giản và dễ chịu hơn nhƣng cũng không kém phần độc đáo. 1. Lễ nạp thái
Trong lễ tục hôn nhân truyền thống, “nạp thái” có ý nghĩa là “thu nạp những sính lễ
mà nhà trai mang đến để thƣa chuyện với nhà gái”, là lễ đầu tiên trong trình tự “lục lễ”.
Nhà trai sẽ mang qua một miếng trầu cau biểu tƣợng cho hôn nhân và rƣợu trắng biểu
tƣợng cho lễ nghĩa và nhờ ngƣời mai mối sang nhà gái đặt vấn đề hôn sự Khi đến tuổi .
lập gia đình, cha mẹ nhà trai thông thƣờng nhờ ngƣời tìm nhà tốt lành dạm hỏi để cƣới
vợ cho con, thƣờng là nhờ một cặp vợ chồng có một cuộc sống hôn nhân thật viên
mãn, con cái đề huề nhằm mang đến điều may mắn, hạnh phúc cho đôi trai gái trong tƣơng lai. 2. Lễ vấn danh
"Lễ vấn danh" - ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm luôn cả
hai lễ thì gọi là lễ dạm hỏi). Là lễ nhằm hỏi tên tuổi cô gái để xem tuổi của cô dâu và
chú rể có hợp nhau không? 4
Sau đó mới chọn ra đƣợc ngày lành tháng tốt và cử hành các nghi thức cƣới hỏi. Nếu
tuổi nghịch nhau thì hôn nhân này sẽ bị huỷ bỏ.
Nhà trai đến nhà gái mang theo hai
miếng trầu cau, cắt phải thật khéo để làm
sao cho hai miếng vẫn còn dính vào nhau,
ý chỉ cầu mong cho đôi trẻ gắn bó bên
nhau suốt đời cùng với rƣợu trà, bánh trái. 3. Lễ nạp cát
Lễ Nạp Cát đƣợc tổ chức khi nhà trai xem bói đƣợc quẻ tốt, quyết định là cặp đôi
hợp mệnh, hợp tuổi nhau liền đánh tiếng xin nhà gái tiến đến lễ ăn hỏi. Lúc này nhà
trai sẽ mang qua ba miếng trầu cau, rƣợu trà, bánh trái cùng với một tờ giấy hồng điều
có ghi tên tuổi cô gái và chàng trai đã hợp tuổi nhau. Trong lễ này thì điều quan trọng
nhất là phải chọn ngày lành, tháng tốt cho lễ nạp cát.
Bên nhà trai sẽ hỏi ý kiến chi tiết nhà gái mong muốn bày trí và có lễ vật nhƣ thế nào
để chuẩn bị cho đầy đủ. Việc lễ nạp cát luôn đƣợc tổ chức một cách vô cùng linh đình,
long trọng cũng đã trở thành một dấu hiệu cho thấy ngƣời con gái đó đã có hôn ƣớc, đã có chồng.
4. L nạp tệ (lễ nạp trƣng)
Ở lễ này thì nhà trai sẽ mang sang bốn miếng
trầu cau đính kèm theo lễ vật bằng vàng, ở miền
nam thì quan trọng nhất chính là đôi bông tai.
Bản chất của lễ tục này là để “thách cƣới” nhà
trai. Trong lễ nạp tệ, nhà gái có quyền đƣợc đòi
hỏi nhà trai phải nạp những lễ vật gì cho gia
đình mình và phía nhà trai cũng phải tùy vào
khả năng và độ lịch lãm của mình mà đáp ứng.
5. Lễ thỉnh kì
Thỉnh kì là sau khi nhà trai chọn đƣợc ngày lành tháng tốt để hợp hôn, ngƣời mai
mối sẽ thông báo cho nhà gái biết. Sau khi hai nhà trai gái đều thuận ý ngày giờ kết
hôn, nhà trai liền chuẩn bị lễ vật đến đón dâu. Nhà trai sẽ mang năm miếng trầu cau, 5
rƣợu trà, bánh trái cùng một số tiền hỗ trợ nhà gái tổ chức tiệc cƣới còn gọi là tiền đũa hay tiền đồng.
Trong nghi thức thỉnh kì, nhìn chung cũng giống nhƣ vấn danh, chủ yếu là lựa chọn
ngày lành tháng tốt để đón dâu, hợp hôn cho tốt đẹp, và ngƣời đón dâu, đƣa dâu thích hợp.
6.Lễ thanh nghi (lễ thành nghênh) Là lễ cuối cùng sau khi đã đƣợc nhà gái ƣng thuận, ngày giờ đã định của bên trai. Bên nhà trai sẽ mang đến sáu miếng tràu cau, rƣợu trắng và y phục cƣới của cô dâu, cũng nhƣ tiền đền đáp công ơn sinh thành và dƣỡng dục của cha mẹ đối với cô dâu, sính lễ
và mâm quả đƣợc tính theo số chẵn 4, 8, 12, đặc biệt khi đi cầm mâm quả nào thì khi
về cũng phải cầm đúng mâm quả đó ý tránh cho đôi trẻ sự thay lòng đổi dạ trong lƣơng duyên.
Đoàn ngƣời đi rƣớc dâu là số lẻ để khi thêm cô dâu vào sẽ là con số chẵn may mắn.
Khi xƣa có thể đi bằng xe ngựa, võng lọng hoặc đám rƣớc trên đƣờng làng, và đặc biệt
không thể không nhắc đến những chiếc ghe xuồng đơn sơ của vùng sông nƣớc chằng chịt nhƣ nam bộ này.
Vì đây là một lễ khá quan trọng trong đám cƣới Việt Nam truyền thống vì vậy cần
phải kiêng kị một số điều: Cô dâu, chú rể không ở trong thời kỳ chịu tang, gày n giờ
cƣới phải tránh các giờ không vong, sát chủ và phải tránh tháng ngâu (tháng 7 âm lịch).
Và trong văn hoá ngƣời nam bộ thì lễ lên đèn trƣớc bàn thờ tổ tiên là một nghi thức
cực kì quan trọng, tƣợng trƣng cho mối lƣơng duyên đã đƣợc tổ tiên chấp nhận vì vậy
ngƣời đảm nhận việc này phải là ngƣời uy tín, đạo đức, đủ vợ, đủ chồng, gái trai có đủ. 6 ĐÁM CƢỚI NGÀY NAY
Cuộc sống hiện đại ngày càng bận r n
ộ nên lễ nghi đám cƣới ngày nay cũng đƣợc
lƣợc bớt đi và đơn giản hơn. Ở miền Nam, các nghi lễ cƣới h i
ỏ chỉ giữ lại ba lễ chính nhƣ sau: − L d m
ngõ: ở miền Nam thì lễ này có thể b qua ho ỏ ặc g p c ộ hung hai lễ đón dâu
với ăn hỏi lại thành một ngày. Khi đó, lễ gia tiên và lễ ật ăn hỏi khi đón dâu cũng v gộp chung làm một.
Những thành viên trong lễ dạm ngõ bao gồm +
Nhà trai: Cha mẹ phía đàn trai, chú bác và những ngƣời có ru t ộ thịt trong gia tộc
hay có tiếng nói hoặc ngƣời mai m i ố (nếu có). +
Nhà gái: Cả gia đình nhà gái. −
L ăn hỏi: Không chỉ riêng miền Nam mà các miền khác cũng tổ chức lễ này ở bàn thờ c a ủ ông bà t t ổ iên.(lễ gia tiên ) −
L ăn cƣới: Nghi lễ này nhằm tuyên b s
ố ự gắn kết chính thức giữa cô dâu và chú
rể trong cả cuộc đời. Hai ngọn nến to của h
ọ nhà trai mang đến sẽ đƣợc đặt một cách trang tr ng l ọ
ên bàn thờ nhà gái. Sau đó, trƣởng t c
ộ nhà gái sẽ là ngƣời tuyên
bố làm lễ lên đèn, cô dâu chú rể là ngƣời trực tiếp đốt nến trên bàn thờ gia tiên của nhà gái. 2. Khách mi • Xưa
Khách mời những năm này không nhiều, ch y
ủ ếu là ngƣời nhà và bạn bè thân thiết
của cô dâu, chú rể. Khách khứa chỉ cần túm tụm lại vài bàn là hết. Không khí thân mật, thoải mái. • Nay Cuộc số ộ
ng h i nhập nên mối quan hệ của ngƣời trẻ ngày càng đƣợc rộng rãi hơn,
khách mời đƣợc lên danh sách cẩn thận trƣớc đó cả tháng. Ngoài gia đình bạn bè thân
thiết của cô dâu, chú rể thì còn có đồng nghiệp công ty hoặc những m i ố quan hệ xã giao khác.... 3. Sính lễ • Xưa
Theo truyền thống thì lễ vật bao g m ồ các lễ vật nhƣ sau: + Trầu cau + Rƣợu và thuốc lá + Bánh + Chè - Mứt sen + Trái cây
+ Ngoài ra một số gia đình thay bánh bánh bằng lợn quay hay xôi gấc.
Lễ vật trong đám cưới ngày nay cơ bản cũng không thay đổi so với đám cưới truyền
thống nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trung khác nhau. 7
Ở miền Nam, lễ vật có thể là tiền, một chiếc nhẫn, một dây chuyền và một bông hoa tai
đính hôn. Số lượng lễ vật và mâm quả là số chẵn. 4. Trang phc • Xưa −
Áo cƣới xƣa thƣờng có màu sắc chủ đạo là trắng và đỏ. Cô dâu xƣa luôn chú
trọng vẻ ngoài kín đáo nên áo dài cƣới xƣa không cầu kì, thƣờng đƣợc may m t ộ
cách rất đơn giản không đính hạt hay đính hoa. Kết hợp với khăn voan màu đỏ hoặc trắng. −
Về phần chú rể thì trang ph c
ụ thì mặc vest hay áo sơ mi có cài hoa trƣớc ngực. • Nay
Từ năm 1954 đến nay, khi có sự xâm nhập của văn hóa phƣơng Tây thì trang phục
đã có nhiều sự thay đổi. −
Cô dâu sẽ lựa chọn những chiếc áo dài màu trắng, màu đỏ bằng lụa hoặc bằng
gấm. Ở các thành phố lớn, cô dâu màu áo dài trắng hoặc đỏ có phối ren hay đính
đá mặc quần trắng đi giày cao gót, tay cầm hoa, tóc đƣợc búi lên. C òn ở nông
thông, cô dâu mặc áo sơ mi trắng hay áo bà ba, quần đen đi dép mới. −
Chú rể thì trang phục đơn giản hơn, thời ngày nay chú rể hay thắt cà vạt hoặc
thắt nơ ở trên cổ, đi giày tây, mặc âu phục kể cả ở thành phố lớn. Còn ở nông
thông, chú rể mặc áo sơ mi, quần âu, đi giày tây hoặc đi dép mới. 5.
Thip hng • Xưa
Thời này, ngƣời ta mời cƣới chỉ đơn giản
là mời miệng. Vài gia đình có điều kiện thì
mời bằng mảnh giấy đơn giản, mẫu mã giản dị và làm bằng chất li ng. ệu thông thƣờ 8
Thiệp cƣới ngày nay có nhiều thiết kế khác nhau rất bắt mắt với đủ loại kiểu dáng màu
sắc đa dạng. Giấy còn đƣợc làm chất liệu tốt hơn, có mùi thơm, hoa văn chìm hoặc
thậm chí còn đƣợc mạ vàng. Đặc biệt, đôi uyên ƣơng còn có thể tự thiết kế thiệp cƣới theo cách riêng c a ủ mình. 4. Ảnh cƣới • Xưa
Thời xƣa, ngƣời ta vẫn còn chụp vài ba bức ảnh trắng đen. Sang đến thế kỷ 19 thì đã có
ảnh màu chụp làm kỉ niệm. • Nay
Cuộc sống ngày càng tiến bộ nên trƣớc đám cƣới các cặp đôi đã chụp trƣớc cho
mình vài bộ ảnh cƣới với chất lƣợng hình ảnh rất t t ố . Trong bu i ổ lễ còn có camera ghi
hình và đôi khi có cả flycam để quay toàn cảnh.
5. Hội trƣờng • Xưa Ông bà, cha mẹ y nhau ch ta khi xƣa lấ ỉ
tổ chức trong nhà. Đồ đạc trong nhà đƣợc
dọn gọn qua một bên để có chỗ trống bày trí bàn ghế. • Nay
Đám cƣới hiện đại, đặc biệt là các thành
phố lớn thì các cặp đôi thƣờng sẽ tổ chức
ở nhà hàng, một số ngƣờ i có điều kiện sẽ
chọn những khách sạn n i ổ tiếng, tổ chức
tiệc ngoài trời hoặc bên bờ biển.
6. Xe rƣớc dâu 9
Những năm 60-70 thì rƣớc dâu bằng xe đạp là chủ yếu. Sau này thì bắt đầu xuất hiện
xe máy và xe ô tô nhƣng hầu hết chỉ có những gia định khá giả mới dùng phƣơng tiện này. • Nay
Rƣớc dâu bằng ô tô là việc hiển nhiên ở thời nay nhƣng cũng chia ra theo từng cấp
độ. Đôi khi một số cặp đôi cũng muốn tạo ra sự khác biệt khi vẫn rƣớc dâu bằng xe đạp hoặc xích lô. 7. Quà cƣới • Xưa
Quà cƣới ngày xƣa rất thực tế và đơn giản, nó chủ yếu phục vụ cho đờ i sống cho đôi
trẻ. Có ngƣời cho chén bát, vật dụng phục vụ đời sống và cũng có ngƣời cho một ít tiền nho nhỏ.
Mỗi lễ vật ăn hỏi này đều mang ý nghĩa khác nhau nhằm chúc cho các cặp đôi hạnh phúc, giàu sang.
Chiếu cói là một trong những sản phẩm đƣợc rất nhiều ngƣời lựa chọn để tặng c ho
các cặp đôi mới cƣới để trang bị cho phòng tân hôn c a ủ mình. • Nay
Ngày nay đám cƣới đã hoành tráng hơn nên khách mời cũng không đi bằng vật dụng
mà đa phần họ đi bằng phong bì. Và khách mời đi quà cƣới tùy vào mức độ thân thiết. 10 Cảm Nhận
Thật sự là một điều đáng tiếc khi dịch bệnh COVID-19 đã ngăn cản tất cả mọi
ngƣời đƣợc một dịp đến tham quan nơi bảo tàng kì vĩ này và trong đó nhóm chúng em
cũng không ngoại lệ. Tuy thế, với mong muốn đƣợc học hỏi, chúng em đã cố gắng tìm
tòi và rất may mắn khi đƣợc chiêm ngƣỡng một phần nào đó của bảo tàng cùng các kỷ
vật trƣng bày qua hình ảnh, video clip trên internet. Tại đây, cả nhóm đã dừng chân lại
tại phòng Văn hoá Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh và đã bị hút hồn bởi những mô
tả về đám cƣới truyền thống của các dân tộc và đặc biệt nhất lại chính là lễ nghi cƣới
hỏi của ngƣời nam bộ thật chân chất.
Mặc dù không đƣợc nhìn thấy tận mắt bằng qua chuyến đi tham quan thực tế ,
nhƣng đây cũng là bài báo cáo mà nhóm em đã làm việc cùng nhau qua mạng và dùng
các phƣơng tiện truyền thông để tìm kiếm, nghiên cứu, tham khảo thêm các tài liệu ,
các bài báo về “LỄ CƢỚI DÂN TỘC VIỆT XƢA VÀ NAY “ của ngƣời dân nam bộ.
Thông qua những hình ảnh, quan niệm, phong tục, trang phục thì nhóm em cũng đã
cho bản thân mỗi bạn trong nhóm thêm nhiều kiến thức từ những giá trị truyền thống
văn hóa về việc cƣới xin từ xƣa cho đến nay, qua nhiều thế hệ khác nhau.
Có thể nói phƣơng pháp chọn lọc tham khảo thêm từ các nguồn tài liệu , các bài báo
chính thống và đáng tin cậy. Sau hơn một tuần làm việc cùng nhau, từ việc phân công
cho đến khi chỉnh sửa, nối ghép nhóm đã đƣa ra kết luận và cho bài báo cáo đƣợc
hoàn thành một cách tốt nhất. 11 Lời Cảm Ơn
Để có thể mang đến ngày hôm nay bài viết “Nét đẹp truyền thống – Lễ cƣới dân
tộc Việt - xƣa và nay”. Nhóm chúng em đã nhận đƣợc rất nhiều đóng góp cũng nhƣ
những dữ liệu bổ ích từ rất nhiều phƣơng diện khác nhau.
Lời đầu tiên, xin cho nhóm chúng em đƣợc gửi đây một lời cảm ơn chân thành
nhất đến cô Phạm Thị Ngọc Anh – Giảng viên trƣờng Đại học Hoa Sen – Ngƣời đã
luôn hết lòng hƣớng dẫn và hỗ trợ cho chúng em có thể hoàn thành đƣợc bài viết một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc đến những nguồn thônng tin bổ ích chúng
em đã nhận đƣợc từ các tác giả của vô số tài liệu, bài báo đã góp phần giúp cho bài
viết đƣợc thêm phần hoàn thiện và chuẩn xác hơn.
Việc không thể đƣợc trực tiếp tham quan bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh giữa
mùa dịch COVID-19 vẫn còn khá phức tạp là một hạn chế khá lớn trong quá trình
thực hiện bài viết. Sẽ có những thiếu sót đáng tiếc mà chúng em không thể tránh khỏi,
nhƣng cả nhóm luôn cố gắng tìm tòi và thât cẩn trọng để có thể đem đến những thông
tin hữu ích và chính xác nhất bằng tất cả khả năng của chính mình. Xin chân thành cảm ơn. 12 Tài Liệu Tham Khảo
1. https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3o_t%C3%A0ng_Th%C3%A
0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh
2. https://daquyvietnam.info/nap-thai-nh -trai-mang-sinh- a le-den-thua- chuyen-nh - a gai
3. https://webdamcuoi.com/le-van-danh-la-gi
4. https://tranganpalace.vn/tin-tuc/phong-tuc-dam-cuoi-viet-nam-xua-va- nay
5. https://daquyvietnam.info/thinh-ki-chon-ngay-lanh-thang-tot-chuan-b -i don-dau
6. https://vanhoaclub.com.vn/phong-tuc-dam-cuoi-viet-nam-xua-va-nay
7. https://blogcuoi.vn/trang-phuc-cuoi-truyen-thong-viet-nam
8. https://www.dichvudamcuoi.com.vn/vn/newsdetail/dam-cuoi-xua-va-nay-khac- biet-nhau-nhu-the-nao.html
9. https://www.phunuonline.com.vn/thoi-trang-co-dau-viet-xua-va-nay- a48052.html
10. https://thantinhyeu.vn/6-diem-khac-biet-cua-dam-cuoi-xua-va-dam-cuoi-nay- dang-nhin-lai-va-chiem-nghiem
11. https://www.youtube.com/watch?v=h6apl6fudAs&t=62s 13