Nhóm 3 Triết - Quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. - Phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. 

lOMoARcPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
.VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ TRÌNH
QUỐC TẾ HIỆN NAY
NHÓM 3
HÀ NỘI – 05/2023
lOMoARcPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN .VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
Danh sách thành viên nhóm :
Họ và tên
STT
Mã sinh viên
26A7512491
1
Phạm Sơn Tùng
Phạm Viết Tâm
2
26A7512472
26A7511582
Vũ Quang Huy
3
Tạ Trường Giang
26A7511565
4
26A7512025
Giàng A Nhà
5
6
26A7512466
Lê Thị Quyên
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập lớn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến :
Giảng viên bộ môn Triết học Mác Lênin Đào Thu Hương đã
giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng
vào bài tập lớn này
Do chưa nhiều kinh nghiệm làm đề tài cùng những hạn chế về
kiến thức, nhận thức, i tập lớn chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu xót. Chúng em hi vọng snhận được những ý kiến đóng
góp, nhận xét, phê bình từ phía thầy/cô để bài tập được hoàn thiện
hơn
Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy/cô nhiều sức khỏe,
hạnh phúc, thành công !
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ………………………………………………3
Lời cam đoan…………………………………………….4
Mục lục…………………………………...........................5
Mở đầu……………………………………………………6
PHẦN 1: Nguyên lí nội dung sự phát triển……………..7
1.1. Khái niệm
………………………………………… 1.2.
Tính
chất…………………………………………...
1.3. Đặc điểm ……………………………………………
1.4. Ý nghĩa ……………………………………………..
PHẦN 2: VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT
NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
2.1 Khái quát chung về văn hoá…………………………...
2.1.1. Khái niệm về văn hóa ……………………………….
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của văn hóa Việt
Nam………..
2.1.3. Tác động của hội nhập quốc tế đối với sự phát triển văn
hóa …
2.2. Vận dụng nguyên sự phát triển vào quá trình phát triển
văn hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc
tế……………………..
2.2.1.Tính khách
quan………………………………………………….
2.2.2.Tính kế
thừa………………………………………………………
2.2.3. Tính phổ biến và đa
dạng……………………………………….
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
1.1.Khái niệm của sự phát triển
- Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến
chất mới ở trình độ cao hơn. - Phát triển là vận động nhưng không
phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo
khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. Vận động diễn ra trong
không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có phát
triển.
Ví dụ về sự phát triển :
+ Giới tự nhiên phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến
các loài thực vật, động vật, đến con người.
+ Xã hội loài người phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ
khác nhau rồi đến xã hội chủ nghĩa.
+ Trí tuệ con người phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ chế
tạo được các công cụ bằng đá, đến nay đã chế tạo được máy móc tinh vi
Có hai quan điểm về sự phát triển
Quan điểm siêu hình
- Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật,
hiện tượng. - Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt
lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi, lặp lại mà không có sự thay đổi về
chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới
Quan điểm biện chứng
- Coi sự phát triển là sự vận động đi lên, là quá trình tiến lên
thông qua bướcnhảy; sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện
tượng mới ra đời thay thế. - Chỉ ra nguồn gốc bên trong của sự vận
động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật,
hiện tượng.
- Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường
xoáy ốc, có kếthừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa có
những bước nhảy vọt... làm cho sự phát triển mang tính quanh co,
phức tạp, có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự tiến lên
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
2.TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN
CÓ 4 TÍNH CHẤT
*TÍNH ĐA DẠNG,PHONG PHÚ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Tuỳ thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà
phát triển diễn ra cụ thể khác nhan. Chẳng hạn, ở thế giới hữu cơ,
phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể
trước môi trường; ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ
ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong xã hội, phát triển thể hiện ở khả năng chinh phục tự nhiên,
cải tạo xã hội phục vụ con người. Trong tư duy, phát triển thể hiện
ở việc nhận thức vấn đề gì đó ngày càn đầy đủ, đúng đắn hơn.
*TÍNH KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Phát triển của sự vật là tự thân, nguồn gốc của phát triển nằm ngay
trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người,
chỉ phụ thuộc vào mâu thuẫn bên trong sự vật.
*TÍNH PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy, diễn ra ở mọi
lúc, mọi nơi.
*TÍNH KẾ THỪA CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại,
cải tạo ít nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp
của cái cũ; đồng thời cũng đào thải, loại bỏ những tiêu cực, lạc
hậu, không tích hợp của cái cũ. Đến lượt , cái mới này lại phát triển
thành cái mới khác trên cơ sở kế thừa như vậy.
Đó là quá trình phủ định biện chứng. sự thay đổi vlượng dẫn
đến sự thay đổi về chất. Quá trình này diễn ra cùng, tận theo
hình xoáy trôn ốc.
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
3.Đặc điểm của sự phát triển
Đặc điểm chung của sự phát triển là tịnh tiến lên theo đường xoáy ốc, có kế
thừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sơ cao
hơn. Quá trình đó diễn ra vưa dần dần, vừa có những bước nhảy vọt làm cho
sự phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt lùi
tương đối trong sự tiến lên. Trong phép biện chứng duy vật, phát triển chỉ là
một trường hợp đặc biệt của vận động, nó chỉ khái quát xu hướng chung của
vận động là vận động đi lên của sự vật, hiện tượng mới trong quá trình thay
thế sự vật,hiện tượng cũ. Tùy thuộc vào hình thức tồn tại của các chất cụ
thể, mà “phát triển” thể hiện khác nhau.
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
4.Quy luật của sự phát triển
Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng,
muốn nắm được bản chất, nắm được khuynh hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển,
tránh tư tương bảo thủ, trì trệ. Nguyên tắc này yêu cầu:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát
hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức nó ơ trạng
thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển của
trong tương lai.
- Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải qua
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác
nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc
thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
- Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,
tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
định kiến.
- Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới
phải biết kế thưa các yếu tố tích cực tư đối tượng cũ và phát triển
sáng tạo chúng trong điều kiện mới. Tóm lại, muốn nắm được bản
chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần “phải
xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động trong sự biến đổi
của nó”
lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 40419767
5.Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát
triển
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển của các sự vật, hiện
tượng, chúng ta rút ra quan điểm phát triển trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Quan điển này đòi hỏi:
1. Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong
sự vận động và phát triển:
Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang
hiện hữu trước mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát
triển tương lai, khả năng chuyển hóa của nó. Bằng tư duy khoa học,
ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những biến
đổi khác nhau
Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì
trệ, định kiến. Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có
được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, xem đó là nhận thức
duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo
của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng
2 Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự
phát triển trong thực tiễn.
Ta cần phải xác quyết rằng các sự vật, hiện tượng phát triển theo một
quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn. Do đó ta phải công nhận tính
quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ
biến, đương nhiên.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải sự nhìn nhận, đánh gkhách
quan đối với mỗi bước thụt lùi tương đối của svật, hiện tượng. Bi
quan về sự thụt lùi tương đối sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai
lầm tai hại.
3. Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát
triển của sự vật, hiện tượng
Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu
thuẫn trong mỗi sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện
pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy sự vật, hiện
tượng phát triển.
Việc xác định những biện pháp cũng cần căn cứ vào từng giai
đoạn, hoàn cảnh cụ thể của sự
vật, hiện tượng. Vì sự phát triển diễn ra theo nhiều giai đoạn,
từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn.
lOMoARcPSD| 40419767
Vì trong sự phát triển có sự kế thừa, ta phải chủ động phát
hiện, cổ vũ cái mới phù hợp, tìm cách thúc đẩy để cái mới đó
chiếm vai trò chủ đạo.
Ta cũng phải tìm cách kế thừa những bộ phận, thuộc tính…
còn hợp lý của cái cũ, đồng thời kiên quyết loại bỏ những gì
thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản trở sự phát triển
lOMoARcPSD| 40419767
4
.Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn
Tuyệt đối tránh bảo thủ, trì trệ trong tư duy và hành động.
Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để tạo ra sự thay
đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm chỉ lao động để làm cho sự
vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi dẫn đến sự thay đổi về chất.
VD: Sự ra đời của CNXH phải kế thừa thành tựu của CNTB
lOMoARcPSD| 40419767
PHẦN 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
2.1.Khái quát chung về văn hoá
2.1.1 Khái niệm
-Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần con người tạo ra nhằm đáp ứng nhu
cầu trong quá trình sinh sống. Đồng thời góp phần định hình bản sắc của mỗi dân
tộc, nhân cách của mỗi con người. Trong từng thời kỳ lịch sử, mỗi khu vực, vùng,
miền có những nền văn hóa khác nhau, với những đặc điểm khác nhau và sự phát
triển của mỗi nền văn hóa đều kế thừa những giá trị truyền thống và sự tiếp biến
văn hóa của dân tộc khác.
HÌNH ẢNH VỀ ĐA VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI
lOMoARcPSD| 40419767
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam
Nền văn hóa truyền thống Việt Nam được hiểu bản chính sản
phẩm của một quá trình lịch sử lâu dài, nền văn hóa truyền thống Việt
Nam từ buổi đầu dựng nước cho đến đầu thế kỉ 19, đó là qtrình
tương tác giữa tự nhiên và xã hội.
Văn hóa truyền thống Việt Nam đã được hình thành từ những nền
tảng văn hóa bản địa và nó tiếp thu với những nền văn hóa bên
ngoài để nhằm mục đích có thể thông qua đó tạo nên 1 bản sắn văn
hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
Nền tảng văn hóa bản địa Việt Nam:
Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử:
Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử được chia làm 2 giai đoạn cụ thể
đó là: thời đại đá thời đại đá mới có niên đại cách chúng ta từ
khoảng 20000 năm đến 7000 năm. Đây được biết đến giai đoạn
hình thành những nền tảng đầu tiên của nền văn hóa Đông Nam Á,
các cộng đồng những chủ thể người sinh tụ trên những địa bàn nay
thuộc lãnh thổ Việt Nam giai đoạn này cũng đã những đóng góp
xuất sắc, tiêu biểu cho tiến trình này, được ghi nhận cụ thể bởi sự tồn
tại của nền văn hóa tiêu biểu: thời đại đá cũ và thời đại đá mới.
Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử:
Văn hóa bản địa Việt Nam thời sử được biết đến chính thời
hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên của Việt Nam, Văn Lang Âu
Lạc đã kéo dài trong khoảng 2000 năm trước công nguyên, văn
hóa bản địa Việt Nam thời sdựa trên nền tảng của nền văn
minh lúa nước văn minh đồ đồng cùng với sự hình thành và phát
triển của nhà nước Văn Lang Âu Lạc, đã định hình và phát triển 1
nền văn a bản đại Việt Nam văn hóa Đông Sơn đỉnh cao của
văn hóa dân tộc thời sơ sử.
Tiếp thu văn hóa ngoại sinh:
Trong 10 thế kỉ đầu công nguyên, đất nước ta cũng đã có
cuộc tiếp xúc và giaolưu văn hóa với 2 nền văn hóa lớn của phương
lOMoARcPSD| 40419767
Đông cụ thể đó là nền văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. Từ đó mà
cũng đã dẫn đến sự thay đổi cấu trúc văn hóa bản
lOMoARcPSD| 40419767
địa thời sơ sử để nhằm mục đích có thể hình thành cấu trúc văn hóa Việt Nam thời
phong kiến.
Sự tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa và từ đó dẫn đến sự du nhập của Nho giáo.
Đất nước ta giao lưu văn hóa với Ấn Độ và từ đó dẫn đến sự du nhập của Phậtgiáo.
Sự xâm lược của thực dân Pháp gần 100 năm đã tạo nên cuộc giao lưu văn hóagiữa
Việt Nam và phương Tây.
Văn hóa truyền thống của đất nước ta được hình thành dựa trên cở sở văn hóa nông
nghiệp. Ta nhận thấy rằng, nền văn hóa truyền thống Việt Nam cũng chính sản
phẩm của một quá trình lịch slâu dài, được hình thành phát triển từ buổi đầu
dựng nước cho đến cuối thể kỷ 19.
Trong quá trình văn hóa nước ta có sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội,
các cộng đồng dân sống trên lãnh thổ Việt Nam cũng đã từ đó sáng tạo nên
các đặc trưng văn hóa, đrồi thông qua thời gian, các đặc trưng ấy cũng đã sự
kết tụ nên tạo ra cho đất nước ta một bản sắc riêng của dân tộc, bản sắc này đã
được biểu hiện trong lối sống, thói quen, cách tư duy, ứng xnó cũng đã được
trao quyền qua nhiều thế hệ, và cho đến nay bản sắc này vẫn còn chi phối sâu sắc
đến đời sống của xã hội Việt Nam hiện đại.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trng vi nhân
dân ti Di tích lch s - văn hóa Đền Đô
(phường Đình Bảng, thành ph T Sơn,
tnh Bc Ninh). (nh: TTXVN)
Hình nh trống đồng Đông Sơn
lOMoARcPSD| 40419767
2.1.3. Tác động của hội nhập quốc tế đối với sự phát triển văn hoá.
Sự tiếp biến giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác được diễn ra theo nhiều
hình thức khác nhau. Hội nhập quốc tế là một hình thức thúc đẩy mạnh mquá trình
tiếp biến văn hóa. Đây là “ qtrình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia/ vùng lãnh
thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp
tác quốc tế mục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia/ vùng lãnh thổ đó
nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung các bên cùng
quan tâm
Thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc
gia,dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia
Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội,
môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục, văn hóa ...
Sau hơn 35 năm đổi mới, kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, vận dụng
sáng tạo những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hóa thế giới và tư tưởng tiến bộ của nhân loại, công tác đối ngoại mang bản sắc “cây tre Việt
Nam” đã đạt được nhiều kết quả, thành tích rất tốt đẹp (Nguồn ảnh: vietnamnet.vn)
lOMoARcPSD| 40419767
2.2. Vận dụng nguyên lí sự phát triển vào quá trình phát triển văn hoá ở Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
2.2.1. Tính khách quan:
-Việc gắn kết công tác ngoại giao văn hóa với ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh
tế và công tác người Việt Nam ở nước ngoài cần tiếp tục được thúc đẩy. Những
thành tố này luôn có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ cho
nhau, tạo nền tảng tinh thần cho các hoạt động đối ngoại, đưa bản sắc, nghệ thuật
ngoại giao mềm mỏng, linh hoạt, yêu chuộng hòa bình, hòa hiếu, giàu tính nhân
văn cho ngoại giao chính trị, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, xây dựng và quảng bá
hình ảnh quốc gia, thương hiệu địa phương,... hỗ trợ ngoại giao kinh tế.
-Việc triển khai toàn diện, hiệu quả công tác ngoại giao văn hóa cần được nhận
thức sâu sắc nhiệm vụ chung của cả hthống chính trị, của các tổ chức đảng,
quan nhà nước, các đoàn thể, địa phương, doanh nghiệp, người dân người Việt
Nam ở nước ngoài dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý thống nhất của Nhà nước.
Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo môi trường thuận lợi về cơ chế, chính
sách để triển khai công tác ngoại giao văn hóa.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng bắt tay Tổng thống Mỹ Joe Biden chiều 11-9 -
Ảnh: QUANG PHÚC
2.2.2.Tính kế thừa
-Tiếp tục kế thừa, tiếp thu, vận dụng sáng tạo để hoàn thiện việc định hình nội hàm,
thông điệp chủ đạo, bản sắc của ngoại giao văn hóa Việt Nam; tăng tính gắn kết giữa
ngoại giao văn hóa và ngoại giao công chúng. Bên cạnh đó, việc triển khai công tác
ngoại giao văn hóa trong bối cảnh hiện nay cần coi trọng bám sát xu hướng sự
lOMoARcPSD| 40419767
phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất sự tiến bvcông
nghệ số, kỹ thuật số nhằm thích ứng và đưa ngoại giao văn hóa Việt Nam hội nhập
nhanh, sâu rộng vào khu vực và thế giới.
L hội Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Ni) luôn thu hút du khách thập phương. Ảnh:
vov.vn
2.2.3. Tính phổ biến và đa dạng
-Giao lưu văn hóa phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh: hợp tác với những nền văn hóa
lành mạnh, bảo vệ phát huy những giá trị tốt đẹp; tích cực đấu tranh với những
sản phẩm độc hại, những hành vi phản văn hóa. Cần phải biết chọn lọc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại một cách chủ động, tích cực, tầm nhìn, kế hoạch, trên
sở hiểu nền văn hóa của mình những nhu cầu ưu tiên của đất nước mình
nhằm xác định mục tiêu về lâu dài làm giàu thêm nền văn hóa dân tộc, nâng cao
dân trí.
-Giao lưu văn hoá liên thông quốc tế,tiếp thu thụ hưởng những nét văn hoá tiến
bộ,có bề dày lịch sử lâu đời nhằm tạo phần đa dạng cho văn hoá nước nhà.
lOMoARcPSD| 40419767
Chương trình Tuần/Ngày Vit Nam ớc ngoài được B Ngoi giao t chc ti nhiu
c vi các nội dung đa dng v hi ha, m thực, văn học, ngh thut truyn thng.
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
Nguyên lý về sự phát triển cho biết phát triển không chỉ là sự đi lên đơn thuần mà
còn có những bước quanh co phức tạp hay thụt lùi tạm thời. Muốn nắm được
nguyên lý về sự phát triển thì ta cần hiểu về các tính chất khách quan, phổ biến, kế
thừa, tính đa dạng phong phú và quan điểm phát triển. Kinh tế đất nước đang phát
triển theo xu hướng mới được Đảng và Nhà Nước đề ra. Bên cạnh những khó khăn
thách thức thì đó là cơ hội cho các cá nhân phát huy tài năng của mình. Mỗi sinh
viên cần dành nhiều sự quan tâm cho ngành nghề theo học, phù hợp tình hình đất
nước. Cá nhân phải loại bỏ tư tưởng yếu kém, không phù hợp với thời đại. Thế hệ
sinh viên là những cá nhân tài năng nếu biết phát triển bản thân phù hợp thì sẽ
giành được lợi thế.
BÀI HỌC RÚT RA
Khi tiến hành xem xét các sự vật, hiện tượng thì cần phải đặt trong sự
vậnđộng và phát triển
Cần nắm được sự vật không chỉ như là cái mà nó đang có, đang hiện hữu trước mắt
còn cần phải nắm được hiểu được khuynh hướng phát triển, khả năng
chuyển hóa của nó.
Không được dao động trước những quanh co, những phức tạp của sphát triển
ởtrong thực tiễn
Vấn đề này đòi phải cần phải sự nhìn nhận, sđánh giá khách quan đối với sự
vật, hiện tượng.
Cần chủ động tìm ra được những phương pháp thúc đẩy sphát triển của s
vật,của hiện tượng
Phải tích cực, chủ động nghiên cứu để từ đó tìm ra được những mâu thuẫn có trong
mỗi sự vật, hiện tượng đtừ đó thể xác định được những biện pháp phù hợp để
giải quyết được những mâu thuẫn đó nhằm thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
Kế thừa những thuộc tính, những bộ phận còn hợp của cái nhưng đồng thời
cũng phải kiên quyết loại quả những cái đã quá lạc hậu cản tở gây ảnh hưởng đến
sự phát triển.
trong phát triển sự kế thừa do đó cần phải chủ động phát hiện, cổ những cái
mới, cái phù hợp từ đó thể tìm cách thúc đẩy để phát triển cái mới, để cái mới
chiếm đóng vai trò chủ đạo.
lOMoARcPSD| 40419767
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
.VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY NHÓM 3 HÀ NỘI – 05/2023 lOMoAR cPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN .VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
Danh sách thành viên nhóm : STT Mã sinh viên Họ và tên 1 26A7512491 Phạm Sơn Tùng 2 26A7512472 Phạm Viết Tâm 3 26A7511582 Vũ Quang Huy 4 26A7511565 Tạ Trường Giang 5 26A7512025 Giàng A Nhà 6 26A7512466 Lê Thị Quyên lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập lớn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến :
Giảng viên bộ môn Triết học Mác Lênin cô Đào Thu Hương đã
giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng
vào bài tập lớn này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cùng những hạn chế về
kiến thức, nhận thức, bài tập lớn chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu xót. Chúng em hi vọng sẽ nhận được những ý kiến đóng
góp, nhận xét, phê bình từ phía thầy/cô để bài tập được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy/cô có nhiều sức khỏe,
hạnh phúc, thành công !
lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
Lời cảm ơn ………………………………………………3
Lời cam đoan…………………………………………….4
Mục lục…………………………………...........................5
Mở đầu……………………………………………………6
PHẦN 1: Nguyên lí nội dung sự phát triển……………..7 1.1. Khái niệm
………………………………………… 1.2.
Tính
chất…………………………………………...
1.3. Đặc điểm ……………………………………………
1.4. Ý nghĩa ……………………………………………..
PHẦN 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH

HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
2.1 Khái quát chung về văn hoá…………………………...
2.1.1. Khái niệm về văn hóa ……………………………….
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam………..
2.1.3. Tác động của hội nhập quốc tế đối với sự phát triển văn hóa …
2.2. Vận dụng nguyên lí sự phát triển vào quá trình phát triển
văn hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc
tế……………………..
2.2.1.Tính khách
quan………………………………………………….
2.2.2.Tính kế
thừa………………………………………………………
2.2.3. Tính phổ biến và đa
dạng……………………………………….

PHẦN 3 : KẾT LUẬN lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767
1.1.Khái niệm của sự phát triển -
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến
chất mới ở trình độ cao hơn. - Phát triển là vận động nhưng không
phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo
khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. Vận động diễn ra trong
không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có phát triển.
Ví dụ về sự phát triển :
+ Giới tự nhiên phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến
các loài thực vật, động vật, đến con người.
+ Xã hội loài người phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ
khác nhau rồi đến xã hội chủ nghĩa.
+ Trí tuệ con người phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ chế
tạo được các công cụ bằng đá, đến nay đã chế tạo được máy móc tinh vi
Có hai quan điểm về sự phát triển
Quan điểm siêu hình -
Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật,
hiện tượng. - Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt
lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi, lặp lại mà không có sự thay đổi về
chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới
Quan điểm biện chứng -
Coi sự phát triển là sự vận động đi lên, là quá trình tiến lên
thông qua bướcnhảy; sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện
tượng mới ra đời thay thế. - Chỉ ra nguồn gốc bên trong của sự vận
động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. -
Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường
xoáy ốc, có kếthừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa có
những bước nhảy vọt... làm cho sự phát triển mang tính quanh co,
phức tạp, có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự tiến lên lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767
2.TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN CÓ 4 TÍNH CHẤT
*TÍNH ĐA DẠNG,PHONG PHÚ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Tuỳ thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà
phát triển diễn ra cụ thể khác nhan. Chẳng hạn, ở thế giới hữu cơ,
phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể
trước môi trường; ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ
ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong xã hội, phát triển thể hiện ở khả năng chinh phục tự nhiên,
cải tạo xã hội phục vụ con người. Trong tư duy, phát triển thể hiện
ở việc nhận thức vấn đề gì đó ngày càn đầy đủ, đúng đắn hơn.
*TÍNH KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Phát triển của sự vật là tự thân, nguồn gốc của phát triển nằm ngay
trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người,
chỉ phụ thuộc vào mâu thuẫn bên trong sự vật.
*TÍNH PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.
*TÍNH KẾ THỪA CỦA SỰ PHÁT TRIỂN:
Sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại,
cải tạo ít nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp lý
của cái cũ; đồng thời cũng đào thải, loại bỏ những gì tiêu cực, lạc
hậu, không tích hợp của cái cũ. Đến lượt nó, cái mới này lại phát triển
thành cái mới khác trên cơ sở kế thừa như vậy.
Đó là quá trình phủ định biện chứng. Là sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất. Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc. lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767
3.Đặc điểm của sự phát triển
Đặc điểm chung của sự phát triển là tịnh tiến lên theo đường xoáy ốc, có kế
thừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sơ cao
hơn. Quá trình đó diễn ra vưa dần dần, vừa có những bước nhảy vọt làm cho
sự phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có thể có những bước thụt lùi
tương đối trong sự tiến lên. Trong phép biện chứng duy vật, phát triển chỉ là
một trường hợp đặc biệt của vận động, nó chỉ khái quát xu hướng chung của
vận động là vận động đi lên của sự vật, hiện tượng mới trong quá trình thay
thế sự vật,hiện tượng cũ. Tùy thuộc vào hình thức tồn tại của các chất cụ
thể, mà “phát triển” thể hiện khác nhau. lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767
4.Quy luật của sự phát triển
Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng,
muốn nắm được bản chất, nắm được khuynh hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển,
tránh tư tương bảo thủ, trì trệ
. Nguyên tắc này yêu cầu:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát
hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức nó ơ trạng
thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
- Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải qua
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác
nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc
thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
- Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,
tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
- Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới
phải biết kế thưa các yếu tố tích cực tư đối tượng cũ và phát triển
sáng tạo chúng trong điều kiện mới. Tóm lại, muốn nắm được bản
chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần “phải
xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động trong sự biến đổi của nó” lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 40419767
5.Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển của các sự vật, hiện
tượng, chúng ta rút ra quan điểm phát triển trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Quan điển này đòi hỏi:
1. Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong
sự vận động và phát triển:
Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang
hiện hữu trước mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát
triển tương lai, khả năng chuyển hóa của nó. Bằng tư duy khoa học,
ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau
Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì
trệ, định kiến. Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có
được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, xem đó là nhận thức
duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo
của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng
2 Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự
phát triển trong thực tiễn.
Ta cần phải xác quyết rằng các sự vật, hiện tượng phát triển theo một
quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn. Do đó ta phải công nhận tính
quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ biến, đương nhiên.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách
quan đối với mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi
quan về sự thụt lùi tương đối sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
3. Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát
triển của sự vật, hiện tượng

Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu
thuẫn trong mỗi sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện
pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển. •
Việc xác định những biện pháp cũng cần căn cứ vào từng giai
đoạn, hoàn cảnh cụ thể của sự •
vật, hiện tượng. Vì sự phát triển diễn ra theo nhiều giai đoạn,
từ thấp đến cao, từ kém hoàn •
thiện đến hoàn thiện hơn. lOMoAR cPSD| 40419767 •
Vì trong sự phát triển có sự kế thừa, ta phải chủ động phát
hiện, cổ vũ cái mới phù hợp, tìm cách thúc đẩy để cái mới đó
chiếm vai trò chủ đạo. •
Ta cũng phải tìm cách kế thừa những bộ phận, thuộc tính…
còn hợp lý của cái cũ, đồng thời kiên quyết loại bỏ những gì
thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản trở sự phát triển lOMoAR cPSD| 40419767
4 .Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn
Tuyệt đối tránh bảo thủ, trì trệ trong tư duy và hành động.
Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để tạo ra sự thay
đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm chỉ lao động để làm cho sự
vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi dẫn đến sự thay đổi về chất.
VD: Sự ra đời của CNXH phải kế thừa thành tựu của CNTB lOMoAR cPSD| 40419767
PHẦN 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
2.1.Khái quát chung về văn hoá 2.1.1 Khái niệm
-Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần con người tạo ra nhằm đáp ứng nhu
cầu trong quá trình sinh sống. Đồng thời góp phần định hình bản sắc của mỗi dân
tộc, nhân cách của mỗi con người. Trong từng thời kỳ lịch sử, mỗi khu vực, vùng,
miền có những nền văn hóa khác nhau, với những đặc điểm khác nhau và sự phát
triển của mỗi nền văn hóa đều kế thừa những giá trị truyền thống và sự tiếp biến
văn hóa của dân tộc khác.
HÌNH ẢNH VỀ ĐA VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI lOMoAR cPSD| 40419767
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam
Nền văn hóa truyền thống Việt Nam được hiểu cơ bản chính là sản
phẩm của một quá trình lịch sử lâu dài, nền văn hóa truyền thống Việt
Nam có từ buổi đầu dựng nước cho đến đầu thế kỉ 19, đó là quá trình
tương tác giữa tự nhiên và xã hội.
Văn hóa truyền thống Việt Nam đã được hình thành từ những nền
tảng văn hóa bản địa và nó tiếp thu với những nền văn hóa bên
ngoài để nhằm mục đích có thể thông qua đó tạo nên 1 bản sắn văn
hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
Nền tảng văn hóa bản địa Việt Nam: –
Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử:
Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử được chia làm 2 giai đoạn cụ thể
đó là: thời đại đá cũ và thời đại đá mới có niên đại cách chúng ta từ
khoảng 20000 năm đến 7000 năm. Đây được biết đến là giai đoạn
hình thành những nền tảng đầu tiên của nền văn hóa Đông Nam Á,
các cộng đồng những chủ thể người sinh tụ trên những địa bàn nay
thuộc lãnh thổ Việt Nam giai đoạn này cũng đã có những đóng góp
xuất sắc, tiêu biểu cho tiến trình này, được ghi nhận cụ thể bởi sự tồn
tại của nền văn hóa tiêu biểu: thời đại đá cũ và thời đại đá mới. –
Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử:
Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử được biết đến chính là thời kì
hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên của Việt Nam, Văn Lang – Âu
Lạc và nó đã kéo dài trong khoảng 2000 năm trước công nguyên, văn
hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử là dựa trên nền tảng của nền văn
minh lúa nước và văn minh đồ đồng cùng với sự hình thành và phát
triển của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, đã định hình và phát triển 1
nền văn hóa bản đại Việt Nam – văn hóa Đông Sơn là đỉnh cao của
văn hóa dân tộc thời sơ sử.
Tiếp thu văn hóa ngoại sinh: –
Trong 10 thế kỉ đầu công nguyên, đất nước ta cũng đã có
cuộc tiếp xúc và giaolưu văn hóa với 2 nền văn hóa lớn của phương lOMoAR cPSD| 40419767
Đông cụ thể đó là nền văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. Từ đó mà
cũng đã dẫn đến sự thay đổi cấu trúc văn hóa bản lOMoAR cPSD| 40419767
địa thời sơ sử để nhằm mục đích có thể hình thành cấu trúc văn hóa Việt Nam thời phong kiến.
– Sự tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa và từ đó dẫn đến sự du nhập của Nho giáo.
– Đất nước ta giao lưu văn hóa với Ấn Độ và từ đó dẫn đến sự du nhập của Phậtgiáo.
– Sự xâm lược của thực dân Pháp gần 100 năm đã tạo nên cuộc giao lưu văn hóagiữa Việt Nam và phương Tây.
Văn hóa truyền thống của đất nước ta được hình thành dựa trên cở sở văn hóa nông
nghiệp. Ta nhận thấy rằng, nền văn hóa truyền thống Việt Nam cũng chính là sản
phẩm của một quá trình lịch sử lâu dài, được hình thành và phát triển từ buổi đầu
dựng nước cho đến cuối thể kỷ 19.
Trong quá trình văn hóa nước ta có sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội,
các cộng đồng cư dân sống trên lãnh thổ Việt Nam cũng đã từ đó mà sáng tạo nên
các đặc trưng văn hóa, để rồi thông qua thời gian, các đặc trưng ấy cũng đã có sự
kết tụ nên và tạo ra cho đất nước ta một bản sắc riêng của dân tộc, bản sắc này đã
được biểu hiện trong lối sống, thói quen, cách tư duy, ứng xử và nó cũng đã được
trao quyền qua nhiều thế hệ, và cho đến nay bản sắc này vẫn còn chi phối sâu sắc
đến đời sống của xã hội Việt Nam hiện đại.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân
Hình ảnh trống đồng Đông Sơn
dân tại Di tích lịch sử - văn hóa Đền Đô
(phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh). (Ảnh: TTXVN) lOMoAR cPSD| 40419767
2.1.3. Tác động của hội nhập quốc tế đối với sự phát triển văn hoá.
Sự tiếp biến giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác được diễn ra theo nhiều
hình thức khác nhau. Hội nhập quốc tế là một hình thức thúc đẩy mạnh mẽ quá trình
tiếp biến văn hóa. Đây là “ quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia/ vùng lãnh
thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp
tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia/ vùng lãnh thổ đó và
nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm ”
Thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc
gia,dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia
Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội,
môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục, văn hóa ...
Sau hơn 35 năm đổi mới, kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, vận dụng
sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hóa thế giới và tư tưởng tiến bộ của nhân loại, công tác đối ngoại mang bản sắc “cây tre Việt
Nam” đã đạt được nhiều kết quả, thành tích rất tốt đẹp (Nguồn ảnh: vietnamnet.vn) lOMoAR cPSD| 40419767
2.2. Vận dụng nguyên lí sự phát triển vào quá trình phát triển văn hoá ở Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
2.2.1. Tính khách quan:
-Việc gắn kết công tác ngoại giao văn hóa với ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh
tế và công tác người Việt Nam ở nước ngoài cần tiếp tục được thúc đẩy. Những
thành tố này luôn có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ cho
nhau, tạo nền tảng tinh thần cho các hoạt động đối ngoại, đưa bản sắc, nghệ thuật
ngoại giao mềm mỏng, linh hoạt, yêu chuộng hòa bình, hòa hiếu, giàu tính nhân
văn cho ngoại giao chính trị, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, xây dựng và quảng bá
hình ảnh quốc gia, thương hiệu địa phương,... hỗ trợ ngoại giao kinh tế.
-Việc triển khai toàn diện, có hiệu quả công tác ngoại giao văn hóa cần được nhận
thức sâu sắc là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, của các tổ chức đảng, cơ
quan nhà nước, các đoàn thể, địa phương, doanh nghiệp, người dân và người Việt
Nam ở nước ngoài dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý thống nhất của Nhà nước.
Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo môi trường thuận lợi về cơ chế, chính
sách để triển khai công tác ngoại giao văn hóa.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng bắt tay Tổng thống Mỹ Joe Biden chiều 11-9 - Ảnh: QUANG PHÚC
2.2.2.Tính kế thừa
-Tiếp tục kế thừa, tiếp thu, vận dụng sáng tạo để hoàn thiện việc định hình nội hàm,
thông điệp chủ đạo, bản sắc của ngoại giao văn hóa Việt Nam; tăng tính gắn kết giữa
ngoại giao văn hóa và ngoại giao công chúng. Bên cạnh đó, việc triển khai công tác
ngoại giao văn hóa trong bối cảnh hiện nay cần coi trọng bám sát xu hướng và sự lOMoAR cPSD| 40419767
phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là sự tiến bộ về công
nghệ số, kỹ thuật số nhằm thích ứng và đưa ngoại giao văn hóa Việt Nam hội nhập
nhanh, sâu rộng vào khu vực và thế giới.
Lễ hội Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) luôn thu hút du khách thập phương. Ảnh: vov.vn
2.2.3. Tính phổ biến và đa dạng
-Giao lưu văn hóa là phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh: hợp tác với những nền văn hóa
lành mạnh, bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp; tích cực đấu tranh với những
sản phẩm độc hại, những hành vi phản văn hóa. Cần phải biết chọn lọc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại một cách chủ động, tích cực, có tầm nhìn, có kế hoạch, trên
cơ sở hiểu rõ nền văn hóa của mình và những nhu cầu ưu tiên của đất nước mình
nhằm xác định mục tiêu về lâu dài là làm giàu thêm nền văn hóa dân tộc, nâng cao dân trí.
-Giao lưu văn hoá liên thông quốc tế,tiếp thu và thụ hưởng những nét văn hoá tiến
bộ,có bề dày lịch sử lâu đời nhằm tạo phần đa dạng cho văn hoá nước nhà. lOMoAR cPSD| 40419767
Chương trình Tuần/Ngày Việt Nam ở nước ngoài được Bộ Ngoại giao tổ chức tại nhiều
nước với các nội dung đa dạng về hội họa, ẩm thực, văn học, nghệ thuật truyền thống. PHẦN 3 : KẾT LUẬN
Nguyên lý về sự phát triển cho biết phát triển không chỉ là sự đi lên đơn thuần mà
còn có những bước quanh co phức tạp hay thụt lùi tạm thời. Muốn nắm được
nguyên lý về sự phát triển thì ta cần hiểu về các tính chất khách quan, phổ biến, kế
thừa, tính đa dạng phong phú và quan điểm phát triển. Kinh tế đất nước đang phát
triển theo xu hướng mới được Đảng và Nhà Nước đề ra. Bên cạnh những khó khăn
thách thức thì đó là cơ hội cho các cá nhân phát huy tài năng của mình. Mỗi sinh
viên cần dành nhiều sự quan tâm cho ngành nghề theo học, phù hợp tình hình đất
nước. Cá nhân phải loại bỏ tư tưởng yếu kém, không phù hợp với thời đại. Thế hệ
sinh viên là những cá nhân tài năng nếu biết phát triển bản thân phù hợp thì sẽ giành được lợi thế. BÀI HỌC RÚT RA –
Khi tiến hành xem xét các sự vật, hiện tượng thì cần phải đặt nó trong sự
vậnđộng và phát triển
Cần nắm được sự vật không chỉ như là cái mà nó đang có, đang hiện hữu trước mắt
mà còn cần phải nắm được và hiểu rõ được khuynh hướng phát triển, khả năng chuyển hóa của nó. –
Không được dao động trước những quanh co, những phức tạp của sự phát triển ởtrong thực tiễn
Vấn đề này đòi phải cần phải có sự nhìn nhận, sự đánh giá khách quan đối với sự vật, hiện tượng. –
Cần chủ động tìm ra được những phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật,của hiện tượng
Phải tích cực, chủ động nghiên cứu để từ đó tìm ra được những mâu thuẫn có trong
mỗi sự vật, hiện tượng để từ đó có thể xác định được những biện pháp phù hợp để
giải quyết được những mâu thuẫn đó nhằm thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
Kế thừa những thuộc tính, những bộ phận còn hợp lý của cái cũ nhưng đồng thời
cũng phải kiên quyết loại quả những cái đã quá lạc hậu cản tở và gây ảnh hưởng đến sự phát triển.
Vì trong phát triển có sự kế thừa do đó cần phải chủ động phát hiện, cổ vũ những cái
mới, cái phù hợp từ đó có thể tìm cách thúc đẩy để phát triển cái mới, để cái mới
chiếm đóng vai trò chủ đạo. lOMoAR cPSD| 40419767