Nhóm 4 seminar lần 1 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cần, kiệm liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của Thiđua ái quốc. HCM ví cần, kiêm, liêm, chính giống với bốn mùa của trời, giống bốn phướng của đất, thiếu một mùa, một phương thì không thể thành trời thành đất, con người thiếu một đức thì không thành ngươi.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4727 0246
1
NHÓM 4
Seminar lần 1 môn TTHCM
Thành viên nhóm
Nguyễn Xuân Bắc (nhóm trưởng): 2722241003
Trần Đình Cường
Trần Thị Quỳnh Thương
Lại Thảo Trang
Nguyễn Thu Trang
Lê Thị Hoàn
Trương Ngọc Ánh chưa nộp
I,TTHCM về phẩm chất Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1,Định nghĩa và vai trò của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Cần, kiệm liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc.
HCM ví cần, kiêm, liêm, chính giống với bốn mùa của trời, giống bốn phướng của đất,
thiếu một mùa, một phương thì không thể thành trời thành đất, con người thiếu một đức
thì không thành ngươi.
Cần: Tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai
Cần chẳng những có nghĩa hẹp như: tay siêng làm thì hàm siêng nhai. Nó lại có nghĩa
rộng là mọi người đều phải cần, cả nước đều phải cần.
Kiệm: là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi
tiết kiệm không phải là bủn xỉn
Liêm: là trong sạch, không tham lam nghĩa hẹp là ngày xưa dưới chế độ phong kiến
những người làm quan không đục khoét dân gọi là liêm. chữ liêm ngày nay có nghĩa
rộng hơn là mọi người đều phải liêm
lOMoARcPSD| 47270246
2
Chính: chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn. điều gì không đúng đắn,
thẳng thắng tức là tà.
2 ,Mối quan hệ của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Cần đi đôi với kiệm như hai chân của con người. cần mà không kiệm thì làm chừng nào
xào chừng ấy. kiệm mà không cần thì không tăng thêm, không phát triển tức sẽ phải thoái.
Chữ liêm phải đi đôi với kiệm. cũng như kiệm đi đôi vơi cần. có kiệm mới liêm được. vì
xa xỉ mà sinh tham lam.
Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây ần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá,
hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người cần phải cần, kiệm, liêm nhưng phải có chính mới
là người hoàn toàn
II,Liên hệ với SV
1 , về phẩm chất cần
1.1 , tình trang và hậu quả của sự lười biếng của SV
Trong học tập tính tự giác của sv ngày càng thấp, Sinh viên thường có xu hướng lười biếng,
không tập trung vào việc học và thường xuyên trì hoãn công việc,chưa có kế hoạch học tập
cụ thể.
Trong đời sống sv lười làm việc, tham gia các hoạt động trau dồi kỹ năng mềm, mải mê vui
chơi, dành niều thời gian với điện thoại.
Nhiều sv có suy nghĩ việc hôm nay để mai làm, bài hôm nay để mai học.
Hậu quả: thiếu kê hoạc, học hành bị trì trệ, kém hiệu quả, không tiến bộ, kết quả đạt được
thấp, không có động lực để thúc đẩy bản thân, thất bại trong công việc và đánh mất cơ hội
1.2 , biện pháp khắc phục
Theo TTHCM:
lười biếng là kẻ địch của chữ cần. Vì vậy lười biếng cũng là kẻ địch của dân tộc muốn
cho chữ cần có nhiều kết quả hơn,thì phải có kế hoạch cho mọi công việc. Nghĩa là phải
tính toán cẩn thân sắp xếp gọn gàng.
lOMoARcPSD|4727 0246
3
Vì vậy để thay đổi thói quen lười biếng của bản thân đầu tiên, hãy lập kế hoạch cụ thể về thói
quen cần thay đổi, những hành động cần thực hiện để thay đổi thói quen lười biếng. Đối với
mỗi hành động, hãy đặt ra một mục tiêu cụ thể để hoàn thành.
Cần và chuyên phải đi đôi với nhau, cần là không phải làm sổi, là luôn luôn có gắng, chăm
chỉ.
Muốn thay đổi thói lường biếng ta cần kiên trì thực hiện theo kế hoạch đề ra không phải ngày
một ngày hai, phải luôn chuyên, cải thiện bản thân từng chút một mỗi ngày, coi lười biếng là
kẻ địch của bản thân.
Thời gian Kế hoạch
Đầu ngày Xem lại lịch học và lên kế hoạch cho ngày học.
Hãy cố gắng làm được ít nhất làm một phần nhỏ nào đó công
Tối trước việc học tập. Nếu cần, đặt một tiêu chí sẽ học gì và thời gian sẽ
cảm thấy lười hoàn thành bao
lâu.
Trong giờ
Tập trung, đề cao sự chủ động trong học tập.
học
Dành ra vài phút để đi bộ hoặc chơi một trò chơi giải trí nhẹ
Giữa giờ nhàng.
Đóng băng Đặt một thời gian cố định để học ngữ pháp, từ vựng hoặc đọc thói
quen sách mỗi ngày.
Tối sau khi Xem xét lại những gì đã học trong ngày và đánh giá. Tạo một học
xong danh sách cho những điều còn chưa hiểu rõ và cần học thêm.
Sử dụng thời gian này để trau dồi kiến thức, làm các bài tập
Cuối tuần
hoặc chuẩn bị cho bài kiểm tra tuần sau.
2 , Về phẩm chất kiệm
2.1 Tình trạng và hậu quả của sự lãng phí của SV
lOMoARcPSD| 47270246
4
Hiện nay, nhiều bạn trẻ không trân trọng quỹ thời gian của mình và mọi người, sử dụng thời
gian cho mọi việc không hiệu quả. Sv trốn tiết, bỏ giờ, ngồi trong lớp nhưng không chú ý
vào bài học, làm việc riêng, dành quá nhiều thời gian với điện thoại, mạng xã hội. Phân chia
thời gian không hợp lý đó là tình trạng “ngày ngủ, đêm thức”, “giờ này, việc nọ”, làm việc
mà không tập trung.
Một bộ phận sinh viên sống thiếu ý thức, hưởng thụ, đua đòi, mua sắm vật dụng, phương tiện
đắt tiền quá khả năng tài chính của bản thân. Họ phung phí, đầu tư tiền bạc, công sức vào
nhiều việc làm vô bổ, không biết quý trọng tiền bạc,
Hậu quả: gây lãng phí thời gian, tiền của của bản thân và gia đình, tác động tiêu cực đến lối
sống bản thân, thiếu trách nhiệm, lâu dần trở lên lười biếng thiếu chủ động.
2.2 , Biện pháp khắc phục
Theo TTHCM
Cần kết hợp rèn luyện tính kiệm với tính cần
Học theo “câu chuyện phong bì của HCT”. Hạn chế sử dụng của cải,vật dụng một cách
phung phí hãy tái sử dụng những đồ vật có giá trị sử dụng lại.
Thời giờ cũng cần tiết kiệm như của cải: phân bố thời gian hợp lý, tránh lãng phí thời gian
vào những việc không hợp lý, làm việc gì cũng phải mau lẹ không nên “nay lần mai lữa”.tiết
kiệm thời giờ của mình và của người khác.
Tiết kiệm là kiên quyết không xa xỉ: hạn chế, từ bỏ lối sống đua đòi chạy theo xu hướng, tiêu
xài phung phí, mua sắm quá độ
Tiết kiệm muốn có kết quả tốt phải kéo theo tổ chức, vì vậy mỗi người đều phải rèn luyện lối
sống tiết kiệm, mỗi gia đình, tổ chức đều tiết kiệm, dủ abnj bè người thân đều tiết kiệm.
lOMoARcPSD|4727 0246
5
3 , về phẩm chất liêm
3.1 , Biểu hiện và hậu quả của sự bất Liêm của SV
Một bộ phận sinh viên cũng làm trái với chữ “Liêm” khi ghen ghét sự tài giỏi của người
khác mà dìm họ xuống để giữ danh tiếng của bản thân.
Nhiều sv có lối sống xa xỉ không “kiệm” tôn sùng đồng tiền mà bất liêm dẫn đến những tệ
nạn như trộm cắp, lừa dối gia đình, bạn bè để lấy của cải phục vụ cho lối sống hoang phí.
Hậu quả: tạo cho sv lối sống thực dụng, làm suy đồi đạo đức, làm xấu bộ mặt của gia đình,
của nền giáo dục, tạo cơ hội cho những tư tưởng sai lệch phát triển.
3.2 , Biện pháp khắc phục
Để thực hiện chữ Liêm, theo TTHCM , cần có tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và kỷ
cương pháp luật, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên.
Cán bộ phải thực hành chữ liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân.
Cần rèn luyện đức tính cần, kiệm, chăm chỉ, không tham lam, gian dối, tránh xa những hành
động vì lợi mà không từ hậu quả.
Thói quen lãng
phí cần thay đổi
Dành nhiều thời gian cho việc lướt Facebook hoặc xem
video trên mạng, không tập trung vào học tập
Mục tiêu thay đổi
Giảm thời gian lướt Facebook sau giờ học, tập trung hơn
vào việc học tập, nâng cao kết quả học tập
Các bước thực hiện
. Xác định lượng thời gian đã dành cho Facebook
. Đặt ra một mục tiêu cụ thể
3. Tìm các hoạt động mới
.4
Thiết lập thời gian học tập
. Sử dụng phần mềm hỗ trợ
6. Nhắc nhở bản thân
. Đánh giá lại kết quả
lOMoARcPSD| 47270246
6
Theo em, bản thân cần rèn luyện “Liêm”. Vì điều đó giúp tạo cho bản thân một đức tính tốt
đẹp, không vì tham lam lợi ích mà toan tính nhỏ nhen.Muốn rèn luyện đức tính “Liêm”, cần
siêng năng, kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người dung,
đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải.
4 , về phẩm chất chính
4.1 , Biểu hiện và hậu quả của sự bất Chính của SV
Sự bất chính của sinh viên là một hiện tượng đáng lo ngại trong học tập và đời sống. Những
biểu hiện của sự bất chính này bao gồm vi phạm quy định của trường như bạo lực học
đường, gian lận trong kỳ thi, đạo đức không tốt, tiêu cực trong quan hệ giữa sinh viên và
giữa sinh viên với giảng viên.
Hậu quả của sự bất chính này là ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và sự công bằng trong
học tập, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tương lai của sinh viên. Đồng thời, sự bất chính còn gây
tổn thương đến những giá trị đạo đức và phẩm chất của mỗi cá nhân
4.2 , biện pháp khắc phục
Theo TTHCM
Rèn luyện phẩm chất chính phải đi đôi với rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm
Đối với mình: Chớ tự kiêu tự đại, vì còn có nhiều người khác hay và giỏi hơn mình, tự kiêu
tự đại là thoái bộ. Luôn cầu tiến bộ. Luôn luôn tự kiểm điểm, phê bình những lời nói, hành
động của bản thân để phát triển những điều hay và sửa đổi những khuyết điểm của mình
Đối với người: chớ nịnh hót người trên, xem thường người dưới. Thái độ phải chân thành
khiêm tốn, thật thà đoàn kết, phải học người và giúp người tiến tới. Phải thực hành chữ bácái
Đối với việc: phải để việc công, việc nước lên trên việc, nhà việc tư. Đã phụ trách việc gì thì
làm đến nơi đến trốn. Việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, viếc ác dù nhỏ mấy cũng tránh.
Những việc gây bất lợi cho nước quyết không làm. Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nước,
nhiều lợi nhỏ thành lợi to
lOMoARcPSD|4727 0246
7
Việc rèn luyện và phát triển phẩm chất Chính là rất quan trọng trong cuộc số`ng, đặc biệt là
trong môi trường học tập và làm việc. Nếu chúng ta muốn trở thành một con người đúng đắn
và thành công, thì việc rèn luyện phẩm chất Chính là điều không thể thiếu.Để rèn luyện và
phát triển phẩm chất Chính, chúng ta cần có ý thức về việc giữ gìn và phát triển phẩm chất
này, nỗ lực thực hiện các hành động đúng đắn và trung thực trong cuộc sống, tham gia các
hoạt động xã hội và giao lưu với những người có phẩm chất đúng đắn.
Câu hỏi
Câu 1: mối quan hệ gữa cần kiệm liêm chính.
Cần đi đôi với kiệm như hai chân của con người. cần mà không kiệm thì làm chừng nào
xào chừng ấy. kiệm mà không cần thì không tăng thêm, không phát triển tức sẽ phải thoái.
Chữ liêm phải đi đôi với kiệm. cũng như kiệm đi đôi vơi cần. có kiệm mới liêm được. vì
xa xỉ mà sinh tham lam.
Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây ần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá,
hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người cần phải cần, kiệm, liêm nhưng phải có chính mới
là người hoàn toàn
Câu 2: nhóm bạn có đồng ý với quan điểm: TTHCM về chữ kiệm thời kì trước đã
không còn phù hợp đối với ngày nay ? Vì sao ?
xét theo góc độ chung của xã hội hiện nay, ta có thể thấy rằng văn hóa tiết kiệm khá là
quan trọng và cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Tuy nhiên, chữ "kiệm" trong TTHCM thời kỳ trước thường được hiểu theo nghĩa giữ
được, không phung phí và không lãng phí. Nhưng nhìn vào xã hội hiện nay, chúng ta cũng
phải nhìn nhận rằng những gì được coi là "tiết kiệm" trong quá khứ không phải lúc nào
cũng phù hợp với hiện tại.
lOMoARcPSD| 47270246
8
Ví dụ, việc giữ lại những đồ đạc cũ, không sử dụng đến và không mang lại giá trị gì là
hành động lãng phí. Trong khi đó, việc đầu tư vào những sản phẩm chất lượng cao, bền
vững và giúp tiết kiệm thời gian, năng lượng lại là sự đầu tư thông minh, có ích cho cuộc
sống.
Do đó, ta có thể nói rằng chữ "kiệm" trong TTHCM vẫn mang ý nghĩa quan trọng. Tuy
nhiên, để áp dụng được chữ này vào đời sống hiện đại, ta cần hiểu rõ hơn về ý nghĩa của
nó và có những cách tiếp cận hiện đại hơn để áp dụng trong cuộc sống.
Câu 3: có quan điểm cho rằng: TTHCM và các biện pháp thực hiện chữ liêm trong
toàn xã hội rất đúng rất hay nhưng ngày nay là điều ảo tưởng vì số kẻ bất liêm đang
tăng lên trong khi người liêm ngày càng hiếm. Ý kiến của nhóm bạn về quan điểm và
cho biện pháp cải thiện
Thực tế ngày nay, đã có không ít những kẻ bất liêm, những kẻ bất liêm thì ngày càng tăng,
còn những người liêm thì ngày càng hiếm. Chính vì thế mà tư tưởng về Liêm và các biện
pháp thực hiện chữ LIÊM của Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa và cấp thiết. Đúng như vậy, nếu
chúng ta tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục chữ Liêm như Hồ Chí Minh đưa ra thì sẽ giúp
mọi người hiểu được phần nào về chữ Liêm và định hướng được những điều cần phải làm.
Nhưng chỉ tuyên truyền, giáo dục là chưa đủ, song song với việc đó thì cần phải có một hệ
thống luật pháp nghiêm minh, cứng rắn, xử lí thật mạnh đối với những kẻ vi phạm, kể cả có
ở chức vụ gì, nghề nghiệp gì thì cũng phải xử lí nghiêm. Lấy đó để làm gương, làm răn đe
cho những kẻ đã, đang và sắp trở thành kẻbất Liêm. Ngược lại nếu pháp luật không làm tròn
được trách nhiệm, không xử lí nghiêm thì sẽ không tạo được sự răn đe cho những kẻ bất liêm
và cũng vì thế mà bất liêm ngày một tăng lên.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246 NHÓM 4
Seminar lần 1 môn TTHCM Thành viên nhóm
Nguyễn Xuân Bắc (nhóm trưởng): 2722241003 Trần Đình Cường
Trần Thị Quỳnh Thương Lại Thảo Trang Nguyễn Thu Trang Lê Thị Hoàn
Trương Ngọc Ánh chưa nộp
I,TTHCM về phẩm chất Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1,Định nghĩa và vai trò của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Cần, kiệm liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của Thi đua ái quốc.
HCM ví cần, kiêm, liêm, chính giống với bốn mùa của trời, giống bốn phướng của đất,
thiếu một mùa, một phương thì không thể thành trời thành đất, con người thiếu một đức thì không thành ngươi.
Cần: Tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai
Cần chẳng những có nghĩa hẹp như: tay siêng làm thì hàm siêng nhai. Nó lại có nghĩa
rộng là mọi người đều phải cần, cả nước đều phải cần.
Kiệm: là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi
tiết kiệm không phải là bủn xỉn
Liêm: là trong sạch, không tham lam nghĩa hẹp là ngày xưa dưới chế độ phong kiến
những người làm quan không đục khoét dân gọi là liêm. chữ liêm ngày nay có nghĩa
rộng hơn là mọi người đều phải liêm 1 lOMoAR cPSD| 47270246
Chính: chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn. điều gì không đúng đắn,
thẳng thắng tức là tà.
2 ,Mối quan hệ của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Cần đi đôi với kiệm như hai chân của con người. cần mà không kiệm thì làm chừng nào
xào chừng ấy. kiệm mà không cần thì không tăng thêm, không phát triển tức sẽ phải thoái.
Chữ liêm phải đi đôi với kiệm. cũng như kiệm đi đôi vơi cần. có kiệm mới liêm được. vì xa xỉ mà sinh tham lam.
Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây ần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá,
hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người cần phải cần, kiệm, liêm nhưng phải có chính mới là người hoàn toàn
II,Liên hệ với SV
1 , về phẩm chất cần
1.1 , tình trang và hậu quả của sự lười biếng của SV
Trong học tập tính tự giác của sv ngày càng thấp, Sinh viên thường có xu hướng lười biếng,
không tập trung vào việc học và thường xuyên trì hoãn công việc,chưa có kế hoạch học tập cụ thể.
Trong đời sống sv lười làm việc, tham gia các hoạt động trau dồi kỹ năng mềm, mải mê vui
chơi, dành niều thời gian với điện thoại.
Nhiều sv có suy nghĩ việc hôm nay để mai làm, bài hôm nay để mai học.
Hậu quả: thiếu kê hoạc, học hành bị trì trệ, kém hiệu quả, không tiến bộ, kết quả đạt được
thấp, không có động lực để thúc đẩy bản thân, thất bại trong công việc và đánh mất cơ hội
1.2 , biện pháp khắc phục Theo TTHCM:
lười biếng là kẻ địch của chữ cần. Vì vậy lười biếng cũng là kẻ địch của dân tộc muốn
cho chữ cần có nhiều kết quả hơn,thì phải có kế hoạch cho mọi công việc. Nghĩa là phải
tính toán cẩn thân sắp xếp gọn gàng. 2 lOMoAR cPSD| 47270246
Vì vậy để thay đổi thói quen lười biếng của bản thân đầu tiên, hãy lập kế hoạch cụ thể về thói
quen cần thay đổi, những hành động cần thực hiện để thay đổi thói quen lười biếng. Đối với
mỗi hành động, hãy đặt ra một mục tiêu cụ thể để hoàn thành.
Cần và chuyên phải đi đôi với nhau, cần là không phải làm sổi, là luôn luôn có gắng, chăm chỉ.
Muốn thay đổi thói lường biếng ta cần kiên trì thực hiện theo kế hoạch đề ra không phải ngày
một ngày hai, phải luôn chuyên, cải thiện bản thân từng chút một mỗi ngày, coi lười biếng là
kẻ địch của bản thân.
Thời gian Kế hoạch
Đầu ngày Xem lại lịch học và lên kế hoạch cho ngày học.
Hãy cố gắng làm được ít nhất làm một phần nhỏ nào đó công
Tối trước việc học tập. Nếu cần, đặt một tiêu chí sẽ học gì và thời gian sẽ
cảm thấy lười hoàn thành bao lâu. Trong giờ
Tập trung, đề cao sự chủ động trong học tập. học
Dành ra vài phút để đi bộ hoặc chơi một trò chơi giải trí nhẹ Giữa giờ nhàng.
Đóng băng Đặt một thời gian cố định để học ngữ pháp, từ vựng hoặc đọc thói quen sách mỗi ngày.
Tối sau khi Xem xét lại những gì đã học trong ngày và đánh giá. Tạo một học
xong danh sách cho những điều còn chưa hiểu rõ và cần học thêm.
Sử dụng thời gian này để trau dồi kiến thức, làm các bài tập Cuối tuần
hoặc chuẩn bị cho bài kiểm tra tuần sau.
2 , Về phẩm chất kiệm
2.1 Tình trạng và hậu quả của sự lãng phí của SV 3 lOMoAR cPSD| 47270246
Hiện nay, nhiều bạn trẻ không trân trọng quỹ thời gian của mình và mọi người, sử dụng thời
gian cho mọi việc không hiệu quả. Sv trốn tiết, bỏ giờ, ngồi trong lớp nhưng không chú ý
vào bài học, làm việc riêng, dành quá nhiều thời gian với điện thoại, mạng xã hội. Phân chia
thời gian không hợp lý đó là tình trạng “ngày ngủ, đêm thức”, “giờ này, việc nọ”, làm việc mà không tập trung.
Một bộ phận sinh viên sống thiếu ý thức, hưởng thụ, đua đòi, mua sắm vật dụng, phương tiện
đắt tiền quá khả năng tài chính của bản thân. Họ phung phí, đầu tư tiền bạc, công sức vào
nhiều việc làm vô bổ, không biết quý trọng tiền bạc,
Hậu quả: gây lãng phí thời gian, tiền của của bản thân và gia đình, tác động tiêu cực đến lối
sống bản thân, thiếu trách nhiệm, lâu dần trở lên lười biếng thiếu chủ động.
2.2 , Biện pháp khắc phục Theo TTHCM
Cần kết hợp rèn luyện tính kiệm với tính cần
Học theo “câu chuyện phong bì của HCT”. Hạn chế sử dụng của cải,vật dụng một cách
phung phí hãy tái sử dụng những đồ vật có giá trị sử dụng lại.
Thời giờ cũng cần tiết kiệm như của cải: phân bố thời gian hợp lý, tránh lãng phí thời gian
vào những việc không hợp lý, làm việc gì cũng phải mau lẹ không nên “nay lần mai lữa”.tiết
kiệm thời giờ của mình và của người khác.
Tiết kiệm là kiên quyết không xa xỉ: hạn chế, từ bỏ lối sống đua đòi chạy theo xu hướng, tiêu
xài phung phí, mua sắm quá độ
Tiết kiệm muốn có kết quả tốt phải kéo theo tổ chức, vì vậy mỗi người đều phải rèn luyện lối
sống tiết kiệm, mỗi gia đình, tổ chức đều tiết kiệm, dủ abnj bè người thân đều tiết kiệm. 4 lOMoAR cPSD| 47270246 Thói quen lãng
Dành nhiều thời gian cho việc lướt Facebook hoặc xem
phí cần thay đổi video trên mạng, không tập trung vào học tập
Giảm thời gian lướt Facebook sau giờ học, tập trung hơn
Mục tiêu thay đổi vào việc học tập, nâng cao kết quả học tập
1 . Xác định lượng thời gian đã dành cho Facebook
2 . Đặt ra một mục tiêu cụ thể
3. Tìm các hoạt động mới
Các bước thực hiện .4 Thiết lập thời gian học tập
5 . Sử dụng phần mềm hỗ trợ 6. Nhắc nhở bản thân 7
. Đánh giá lại kết quả
3 , về phẩm chất liêm
3.1 , Biểu hiện và hậu quả của sự bất Liêm của SV
Một bộ phận sinh viên cũng làm trái với chữ “Liêm” khi ghen ghét sự tài giỏi của người
khác mà dìm họ xuống để giữ danh tiếng của bản thân.
Nhiều sv có lối sống xa xỉ không “kiệm” tôn sùng đồng tiền mà bất liêm dẫn đến những tệ
nạn như trộm cắp, lừa dối gia đình, bạn bè để lấy của cải phục vụ cho lối sống hoang phí.
Hậu quả: tạo cho sv lối sống thực dụng, làm suy đồi đạo đức, làm xấu bộ mặt của gia đình,
của nền giáo dục, tạo cơ hội cho những tư tưởng sai lệch phát triển.
3.2 , Biện pháp khắc phục
Để thực hiện chữ Liêm, theo TTHCM , cần có tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và kỷ
cương pháp luật, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên.
Cán bộ phải thực hành chữ liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân.
Cần rèn luyện đức tính cần, kiệm, chăm chỉ, không tham lam, gian dối, tránh xa những hành
động vì lợi mà không từ hậu quả. 5 lOMoAR cPSD| 47270246
Theo em, bản thân cần rèn luyện “Liêm”. Vì điều đó giúp tạo cho bản thân một đức tính tốt
đẹp, không vì tham lam lợi ích mà toan tính nhỏ nhen.Muốn rèn luyện đức tính “Liêm”, cần
siêng năng, kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người dung,
đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải.
4 , về phẩm chất chính
4.1 , Biểu hiện và hậu quả của sự bất Chính của SV
Sự bất chính của sinh viên là một hiện tượng đáng lo ngại trong học tập và đời sống. Những
biểu hiện của sự bất chính này bao gồm vi phạm quy định của trường như bạo lực học
đường, gian lận trong kỳ thi, đạo đức không tốt, tiêu cực trong quan hệ giữa sinh viên và
giữa sinh viên với giảng viên.
Hậu quả của sự bất chính này là ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và sự công bằng trong
học tập, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tương lai của sinh viên. Đồng thời, sự bất chính còn gây
tổn thương đến những giá trị đạo đức và phẩm chất của mỗi cá nhân
4.2 , biện pháp khắc phục Theo TTHCM
Rèn luyện phẩm chất chính phải đi đôi với rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm
Đối với mình: Chớ tự kiêu tự đại, vì còn có nhiều người khác hay và giỏi hơn mình, tự kiêu
tự đại là thoái bộ. Luôn cầu tiến bộ. Luôn luôn tự kiểm điểm, phê bình những lời nói, hành
động của bản thân để phát triển những điều hay và sửa đổi những khuyết điểm của mình
Đối với người: chớ nịnh hót người trên, xem thường người dưới. Thái độ phải chân thành
khiêm tốn, thật thà đoàn kết, phải học người và giúp người tiến tới. Phải thực hành chữ bácái
Đối với việc: phải để việc công, việc nước lên trên việc, nhà việc tư. Đã phụ trách việc gì thì
làm đến nơi đến trốn. Việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, viếc ác dù nhỏ mấy cũng tránh.
Những việc gây bất lợi cho nước quyết không làm. Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nước,
nhiều lợi nhỏ thành lợi to 6 lOMoAR cPSD| 47270246
Việc rèn luyện và phát triển phẩm chất Chính là rất quan trọng trong cuộc số`ng, đặc biệt là
trong môi trường học tập và làm việc. Nếu chúng ta muốn trở thành một con người đúng đắn
và thành công, thì việc rèn luyện phẩm chất Chính là điều không thể thiếu.Để rèn luyện và
phát triển phẩm chất Chính, chúng ta cần có ý thức về việc giữ gìn và phát triển phẩm chất
này, nỗ lực thực hiện các hành động đúng đắn và trung thực trong cuộc sống, tham gia các
hoạt động xã hội và giao lưu với những người có phẩm chất đúng đắn. Câu hỏi
Câu 1: mối quan hệ gữa cần kiệm liêm chính.
Cần đi đôi với kiệm như hai chân của con người. cần mà không kiệm thì làm chừng nào
xào chừng ấy. kiệm mà không cần thì không tăng thêm, không phát triển tức sẽ phải thoái.
Chữ liêm phải đi đôi với kiệm. cũng như kiệm đi đôi vơi cần. có kiệm mới liêm được. vì xa xỉ mà sinh tham lam.
Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây ần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá,
hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người cần phải cần, kiệm, liêm nhưng phải có chính mới là người hoàn toàn
Câu 2: nhóm bạn có đồng ý với quan điểm: TTHCM về chữ kiệm thời kì trước đã
không còn phù hợp đối với ngày nay ? Vì sao ?
xét theo góc độ chung của xã hội hiện nay, ta có thể thấy rằng văn hóa tiết kiệm khá là
quan trọng và cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Tuy nhiên, chữ "kiệm" trong TTHCM thời kỳ trước thường được hiểu theo nghĩa giữ
được, không phung phí và không lãng phí. Nhưng nhìn vào xã hội hiện nay, chúng ta cũng
phải nhìn nhận rằng những gì được coi là "tiết kiệm" trong quá khứ không phải lúc nào
cũng phù hợp với hiện tại. 7 lOMoAR cPSD| 47270246
Ví dụ, việc giữ lại những đồ đạc cũ, không sử dụng đến và không mang lại giá trị gì là
hành động lãng phí. Trong khi đó, việc đầu tư vào những sản phẩm chất lượng cao, bền
vững và giúp tiết kiệm thời gian, năng lượng lại là sự đầu tư thông minh, có ích cho cuộc sống.
Do đó, ta có thể nói rằng chữ "kiệm" trong TTHCM vẫn mang ý nghĩa quan trọng. Tuy
nhiên, để áp dụng được chữ này vào đời sống hiện đại, ta cần hiểu rõ hơn về ý nghĩa của
nó và có những cách tiếp cận hiện đại hơn để áp dụng trong cuộc sống.
Câu 3: có quan điểm cho rằng: TTHCM và các biện pháp thực hiện chữ liêm trong
toàn xã hội rất đúng rất hay nhưng ngày nay là điều ảo tưởng vì số kẻ bất liêm đang
tăng lên trong khi người liêm ngày càng hiếm. Ý kiến của nhóm bạn về quan điểm và
cho biện pháp cải thiện

Thực tế ngày nay, đã có không ít những kẻ bất liêm, những kẻ bất liêm thì ngày càng tăng,
còn những người liêm thì ngày càng hiếm. Chính vì thế mà tư tưởng về Liêm và các biện
pháp thực hiện chữ LIÊM của Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa và cấp thiết. Đúng như vậy, nếu
chúng ta tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục chữ Liêm như Hồ Chí Minh đưa ra thì sẽ giúp
mọi người hiểu được phần nào về chữ Liêm và định hướng được những điều cần phải làm.
Nhưng chỉ tuyên truyền, giáo dục là chưa đủ, song song với việc đó thì cần phải có một hệ
thống luật pháp nghiêm minh, cứng rắn, xử lí thật mạnh đối với những kẻ vi phạm, kể cả có
ở chức vụ gì, nghề nghiệp gì thì cũng phải xử lí nghiêm. Lấy đó để làm gương, làm răn đe
cho những kẻ đã, đang và sắp trở thành kẻbất Liêm. Ngược lại nếu pháp luật không làm tròn
được trách nhiệm, không xử lí nghiêm thì sẽ không tạo được sự răn đe cho những kẻ bất liêm
và cũng vì thế mà bất liêm ngày một tăng lên. 8