Những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây | Tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam

Giai đoạn tiếp biến văn hóa với Pháp: Hiện đại hóa lần thứ nhất (1858 1945). Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình  giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây. Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình  giao lưu tiếp biến với văn hoá phương tây nhằm phát triển văn hóa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-------------------------
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI
Những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với
văn hóa phương tây
Họ và Tên: Lê Ngân Hà
Mã sinh viên: 2052020013
Lớp: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước K40
Hà Nội, tháng 06 năm 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................1
1.1. Định nghĩa....................................................................................................1
1.2. Giao lưu văn hóa là gì?................................................................................4
1.3 Sự tiếp biến văn hóa là gì?............................................................................4
1.4. Sự cần thiết của giao lưu tiếp biến văn hóa..................................................4
CHƯƠNG 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM
KHI GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI PHƯƠNG TÂY..............................................6
2.1. Giai đoạn tiếp biến văn hóa với Pháp: Hiện đại hóa lần thứ nhất (1858-
1945)...................................................................................................................6
2.2. Từ nửa cuối thế kỷ XIX – giữa thế kỷ XX.................................................12
2.3. Giai đoạn từ 1954 – nay.............................................................................14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU
TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
VIỆT NAM...........................................................................................................17
3.1 Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây...............................17
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao lưu tiêos biến với văn hoa
phương tây nhằm phát triển văn hóa Việt Nam.................................................19
KẾT LUẬN.............................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................25
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa giữa các quốc gia vùng lãnh thổ luôn
điều tất yếu trong quá trình hình thành phát triển nhân loại. Mỗi nhân được
tiếp xúc với bản sắc văn hóa của dân tộc mình, khi lớn lên lại được tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau, sẽ có được những cảm nhận, suy nghĩ và trải nghiệm
đa dạng, phong phú. Hành tinh của chúng ta, Trái Đất được chia ra gồm phương
Đông phương Tây, những cột mốc giao lưu văn hóa đã diễn ra mạnh mẽ vào
những thập niên cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi
luôn đẩy mạnh giao lưu văn hóa với phương Tây để bổ sung những cái tiến bộ,
hiện đại vào nền văn hóa truyền thống. Trong khoảng thời gian này, nền văn hóa
của nước ta được tiếp biến về văn hóa, vật chất và tinh thần. Sự tiếp biến này đem
đến cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta những cơ hội mới, và cả những khó khăn
và thách thức.
Nhận thứcvề vấn đề này, kết hợp với việc học tập và nghiên cứu bộ môn
Cơ sở văn hóa Việt Nam, em quyết định chọn đề tài “Những biến đổi của văn hóa
Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây để làm
tiểu luận kết thúc môn cảu mình. Đề tài của tiểu luận này sẽ trình bày những thành
tựu hạn chế trong sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam phương Tây, giúp
chúng ta cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành phát triển văn hóa của
dân tộc.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên sở làm những vấn đề luận đánh giá đúng thực trạng về
những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn
1
hóa phương tây, đề tài đề xuất phương hướng, các nhóm giải pháp bản nhằm
nâng cao hiệu quả xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu
tiếp biến văn hóa.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm sở luận về những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá
trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây.
Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng những biến đổi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây. Từ đó, chỉ ra những
điểm tích cực hạn chế trong những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá
trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây ngày nay làm những yếu tố
tác động tạo nên những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu
tiếp biến với văn hóa phương tây.
Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong
quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến
với văn hóa phương tây trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài những biến đổi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: từ xưa đến nay.
Về không gian: lãnh thổ Việt Nam.
2
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích
tổng hợp, phương pháp logic – lịch sử.
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương
tiết.
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Định nghĩa
1.1.1 Văn hóa là gì?
Văn hóa bao gồm mọi mặt đồi sống vật chất tinh thần của mỗi con người,
cộng đồng, quốc gia. Trong nhân loại học và xã hội học, văn hóa được đề cập như
tất cả mọi thứ vốn một bộ phận trong đời sống con người. Không chỉ bao gồm
tinh thần, văn hóa còn bao gồm cả vật chất. Về phi vật chất, văn hóa bao gồm ngôn
ngữ, tư tưởng, giá trị tinh thần; về vật chất, văn hóa bao gồm nhà cửa, tài sản, quần
áo, các phương tiện trong cuộc sống,…Văn hóa sản phẩm của con người tạo
nên, được phát triển đa dạng trong quá trình giao lưu giữa người với người
trong xã hội. Hình thức tổ chức đời sống và hành động của cá nhân trong xã hội sẽ
biểu hiện của sự phát triển trình độ văn hóa. Văn hóa một nhân tố quan trọng
trong các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, như chất keo dính kết các
mặt về kinh tế, chính trị, xã hội và có khả năng tạo nên một điểm riêng cho bản sắc
mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực.
1.1.2 Cơ cấu của văn hóa
Biểu tượng: hành động cụ thể củanhân được cộng đồng nhận biết một
cách rộng rãi. Biểu tượng văn hóa dễ hiểu các âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hành
động,… Ví dụ, gật đầu Việt Nam nghĩa hoặc đồng ý, nhưng Bulgaria
thì ngược lại. Tương ứng với mỗi nền văn hóa sẽ là những biểu tượng văn hóa khác
nhau, biểu tượng văn hóa thể hiện tầm quan trọng khi chúng ta xâm nhập hoặc tiếp
xúc với một nền văn hóa mới. Nếu sự khác biệt quá lớn, chúng ta thể bị sốc
văn hóa.
1
Chân lý: những nguyên được nhiều nhân trong một hội tán thành
thừa nhận. Chân sự phản ảnh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức con
người. Mỗi nhân không thể tự hình thành xây dựng nên chân lý. Chân
sự phản ảnh thế giới khách quan ý thức của con người trong một hội.thế
mà mỗi xã hội luôn tồn tại những cái đúng, cái sai. Qua mỗi thời kỳ, chân lý có thể
thay đổi do tưởng của phần đông thể trong cộng đồng. Những điều kiện
khách quan thay đổi thì chân thay đổi, mỗi dân tộc những hoàn cảnh lịch sử
khác nhau nên chân lý cũng khác nhau.
Giá trị: những quan niệm về cái đang mong muốn của các nhân ảnh
hưởng đến hành vi lựa chọn. Giá trị ảnh hưởng đến hành động của nhân, sản
phẩm của văn hóa, giá trị những mối quan tâm, sở thích, bổn phận, ước muốn,
nhu cầu, những thứ lôi cuốn nhiều hình thái khác nhau của định hướng lựa chọn.
Một cá nhân trong quá trình trưởng thành sẽ bị ảnh hưởng bởi nhà trường, tôn giáo,
gia đình, bạn bè, … và thông qua đó mà hành động và suy nghĩ dựa trên giá trị của
nền văn hóa. Giá trị luôn thay đổi giữa các nhóm hoặc cá nhân trong mỗi xã hội.
Mục tiêu: sự dự đoán trước kết quả của hành động, mục đích thực tế cần
phải hoàn thành. Mỗi con người, cộng đồng tự tổ chức hành động của mình dựa
vào những mục tiêu đã hình thành trước đó. Mục tiêu là động lực xây dựng phương
án, tổ chức những hành động khác nhau của con người, từ đó kích thích hành động
một các có hệ thống để đạt được mục tiêu. Mục tiêu là một thành tố của văn hóa
phản ánh nền văn hóa. Giá trịảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu, không giá trị
thì không có mục tiêu.
Chuẩn mực: những yêu cầu, tiêu chuẩn, quy tắc của xã hội được công nhận
bằng lời nói hoặc các biểu tượng, mà qua đó các thành viên tự định hướng được để
tổ chức hành động cho phù hợp. Những chuẩn mực văn hóa quan trọng được gọi là
chuẩn mực đạo đức, những chuẩn mực ít quan trọng hơn được gọi là tập tục truyền
2
thống. Chuẩn mực văn hóa khiến cho các cá nhân có những định hướng hành động,
tuân thủ. Do tầm quan trọng của chuẩn mực đến cả nền văn hóa, các chuẩn mực
đạo đức thường được pháp luật hỗ trợ để định hướng được phần đông nhân
trong một xã hội.
1.1.3 Các loại hình văn hóa
Văn hóa tinh thần: những tập quán, giá trị, chuẩn mực, ý niệm, phong tục,
tôn giáo,… tạo nên một văn hóa phi vật chất. Văn hóa tinh thần bao gồm nhiều
tưởng, luận con người trong một cộng đồng sáng tạo, thống nhất trong quá
trình sống.
Văn hóa vật chất: là những sáng tạo hữu hình của con người, chỉ khả năng sáng
tạo của con người được thể hiện qua các vật thể, đồ đạc, dụng cụ do con người làm
ra.
1.1.4 Vai trò của văn hóa
Văn hóa là nền tảng cho sự phát triển chung của đất nước, là nền tảng tinh thần
vững chắc của hội, sức mạnh nội sinh quan trọng, đảm bảo sự phát triển bền
vững và bảo vệ Tổ quốc.
Văn hóa làm ổn định tình trạng xã hội do tính chuẩn mực của văn hóa đã hình
thành nên những nhận thức của từng người dân. Nhờ đó mọi hành vi của các
nhân trong cộng đồng đều được điều chỉnh bởi một khuôn khổ đạo đức, tập quán
của dân tộc.
Văn hóa tính riêng biệt thay đổi phù hợp với giá trị chuẩn mực theo
từng thời kỳ, điều này đã góp phần đem lại những giá trị ích lợi về tinh thần và vật
chất cho con người.
1.1.5 Đặc điểm của văn hóa
3
+ Tính hệ thống
+ Tính giá trị
+ Tính nhân sinh sâu sắc
+ Tính lịch sử
1.2. Giao lưu văn hóa là gì?
Giao lưu văn hóa quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận
chuyển hóa các giá trị văn hóa khac nhau, thể dẫn để sự biến đổi văn hóa của
mỗi chủ thể trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Sự giao lưu văn hóa được thực
hiện dựa trên quá trình trao đổi, tăng cương sự hiểu biết và học hỏi lẫn nhau, từ đó
phát sinh những điều mới thúc đẩy văn hóa phát triển.
1.3 Sự tiếp biến văn hóa là gì?
Tiếp biến văn hóa là quá trình mà các cá nhân trong xã hội này thích ứng với
những hành vi niềm tin của nhóm hội khác, chuyển từ lối sống riêng của
mình để thích ứng. Tiếp biến văn hóa còn sự tiếp xúc giữa người với người về
văn hóa, do đó nảy sinh ra những sự thay đổi về văn hóa (cách ứng xử, giao tiếp, tư
duy,…) trong mỗi nhóm. Khi tiến trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, giao lưu
tiếp biến văn hóa trở nên quan trọng hơn sự ảnh hưởng nhất định đến các
mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau.
1.4. Sự cần thiết của giao lưu tiếp biến văn hóa
Sự khác biệt về ngôn ngữ văn hóa các yếu tố chi phí chính cản trở sự
phát triển của thương mại quốc tế. Sự khác biệt càng lớn, chi phí thương mại sẽ
càng cao. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các công ty đa quốc gia xu
hướng giao dịch với các quốc gia ngôn ngữ chung văn hóa tương tự. Điều
này hiệu quả trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của sự khác biệt trong
4
ngôn ngữ và văn hóa, giảm chi phí giao tiếp của các cuộc đàm phán thương mại và
thúc đẩy sự gia tăng thương mại.
5
CHƯƠNG 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI, THÀNH TỰU, HẠN
CHẾ CỦA VIỆT NAM KHI GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI
PHƯƠNG TÂY
Qua hàng nghìn năm xây dựng đất nước giữ nước, Việt Nam đã trải qua
nhiều quá trình giao lưu văn hóa để tổng hợp nên một nền văn hóa mang đậm bản
sắc Lạc Hồng. Trong đó, sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây từ các nước như
Nga, Mỹ, Pháp là sâu sắc nhất.
2.1. Giai đoạn tiếp biến văn hóa với Pháp: Hiện đại hóa lần thứ nhất (1858-
1945)
Hiện đại hóa đất nước được xem “Tây phương hóa” với nội dung “công
nghiệp hóa” “đô thị hóa”. Thời kỳ hiện đại hóa tại nước ta bắt đầu lần thứ nhất
vào thời kỳ Pháp thuộc. Tuy nhiên sự tác động của văn hóa Pháp vào nước ta
thời kỳ này chủ yếu là ở các thành phố lớn, nên nước ta vẫn còn là nước nửa thuộc
địa nửa phong kiến. Vào giai đoạn đầu của thời Pháp thuộc, đã nhiều cuộc đối
đầu về văn hóa. Khi tri thức Nho học truyền thống phản ứng lại các sự đổi mới như
từ bút lông sang dùng bút chì, học Quốc Ngữ và học tiếng Pháp.
lĩnh vực giáo dục, Pháp đổ bộ vào Việt Nam năm 1858 chính thức vào
Sài Gòn năm 1859, giai đoạn này đã làm thay đổi chính trị của Việt Nam. Nền giáo
dục chữ Quốc ngữ cũng bị ảnh hưởng một cách sâu sắc. Năm 1861, trường
Adran Sài Gòn được thành lập người Pháp xem việc học chữ Nho hạn chế
khả năng phát triển của trẻ em. Từ lập luận đó, họ đẩy mạnh cho học sinh học chữ
Quốc ngữ, đây trung gian cho việc học tiếng Pháp. Từ năm 1864, chữ Pháp
chữ Quốc ngữ được dạy song song các trường học. Đến năm 1889, Hội đồng
giáo dục quốc gia thống nhất việc học sinh phải biết đọc, viết chữ Quốc ngữ và chữ
6
Pháp. Sau khi hiệp ước Protectorat được ký vào năm 1885, chữ Quốc ngữ lan ra cả
miền Bắc miền Trung. Các trường học do Pháp mở ra cũng tăng lên số học
sinh theo học chữ Hán giảm đi đáng kể. Những người có dự định thi các chức quan
sẽ học tiếng Pháp ở trường Quốc học.
Chữ Quốc ngữ luôn đứng vào ranh giới giữa hai làn sóng ủng hộ phản đối
việc tiếp tục sử dụng loại chữ đã gắn hơn 19 thế kỷ tại nước ta. Những người
ủng hộ chữ Quốc ngữ là chìa khóa để khai dân trí, truyền bá tư tưởng yêu nước đến
toàn thể đồng bào, đem lại độc lập cho đất nước. Trương Vĩnh một đại diện
tiêu biểu trong việc ủng hộ sử dụng chữ Quốc ngữ trong trường học, ông cho rằng
chữ Quốc ngữ phải trở thành chữ viết của nước nhà. Chữ Quốc ngữ cũng điểm
thuận lợi để người Pháp triển khai tiếng Pháp vì cùng mẫu tự Latin. Vào năm 1898,
Toàn quyền Đông Dương đã xây dựng thêm một kỳ thi phụ cho khoa thi Hương tại
Nam Định, môn này gồm 5 bài tiếng Pháp và có phần dịch sang chữ Quốc ngữ. Từ
đó các trường làng bị đặt dưới sự kiểm soát của các quan trênnền giáo dục của
Pháp.
lĩnh vực văn hóa, tổ chức đời sống hội; chính sách chia để trị của thực
dân Pháp chỉ tác động tới phần nổi bên trên với cả ba vùng: Bắc; Trung; Nam.
Cơ cấuhội cơ sở: làngvẫn tồn tại; thậm chí; người Pháp còn duy trì tổ chức
làng nhằm sử dụng bộ máy hào phong kiến để làm các công việc cho chính
quyền thuộc địa.
Ở giai đoạn này, đặc trưng văn hóa của Việt Nam được thể hiện qua hai ý sau:
+ Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt – Pháp.
+ Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây. Xu hướng giao thoa
văn hoá Đông Tây tự nguyện này ngoài chính sách văn hoá thực dân. Xu
hướng này cũng bị thực dân bóp chết một cách tàn bạo thẳng thừng.
7
Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương sau chiến
trnh thế giới thứ nhất. Thời này ảnh hưởng của văn hoá sản phương tây đã
cùng với cuộc khai thác thuộc địa ấy ngày càng tác động mạnh mẽ vào đời
sống xã hội và văn hoá. Quá trình thâu hoá được tiếp tục với mục đích cuối cùng là
giải phóng. Bằng quá trình tự thân vận động; bằng thâu hoá; dòng văn hoá Việt dần
dần bước vào quỹ đạo hội nhập từng phần với dòng văn hoá hiện đại để dần dần
trở thành hiện đại. Sự giao thoa nền văn hóa Đông – Tây đã tạo ra sự chuyển mình
của nhiều hệ tưởng tại nước ta giai đoạn 1858 1945, cả về tưởng chính trị
lẫn kinh tế, văn hóa,hội. Nho giáo thì có hệ tưởng đặc biệt của nhà Hậu Lê,
nhà Nguyễn thì không còn hậu thuẫn các nho như trước. Các nho mang đậm
tưởng của Nho giáo nên đã nảy sinh hiện tượng bảo thủ không phù hợp với
chiến lược giữ nước. Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua tân thư và tân văn Trung
Quốc như Ẩm băng thất; Trung Quốc hồn; Mậu Tuất chính biến; Tân Dân tuỳ
báo…của Lương Khải Siêu; Khang Hữu Vi; các thuyết về nhân đạo; dân quyền của
những nhà phát ngôn của giai cấp sản Pháp đang lên như Rutxô; Môngtexkio;
Vonte được truyền vào Việt Nam. Tự cảnh tỉnh để đổi mới; tìm một con đường đi
khác; các nhà nho đã từ biệt hệ tư tưởng quen thuộc của bao thế hệ trước. Phan Bội
Châu (1867- 1940) là một nhân chứng tiêu biểu.
Về văn hóa vật chất, người Pháp đã triển khai phát triển hệ thống thành thị,
công nghiệp giao thông, với mục tiêu ràng khai thác thuộc địa. Thay
một trung tâm chính trị văn hóa, các đô thị tại Việt Nam lúc bấy giờ một trung
tâm công – thương nghiệp, được thành lập và phát triển với mục đích kinh tế. Cùng
với sự phát triển của đô thị trong hơn một trăm năm là sự phát triển của giao thông
vận tải. Hàng chục vạn dân phu; dân đinh được huy động để tạo ra hệ thống cầu
đường. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra những con đường liên tỉnh
8
dài tới 20 nghìn km. Đường thuỷ; nhất Nam Bộ được tu bổ; khai thông. Tới
năm 1914; tổng số độ dài đường thuỷ đã tới 1745 km.
Một số công trình thực dân Pháp đã xây dựng ở nước ta:
+ Nhà thờ Đức Bà:
+ Bến Nhà Rồng:
9
+ Chợ Bến Thành:
+ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh
+ Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Báo chí ra đời phát triển: Dưới thời của phong kiến triều Nguyễn thì tại
Việt Nam vẫn chưa sự xuất hiện của báo chí, mặc triều đình nhà Nguyễn đã
mua nhiều sách báo bằng Hán Ngữ Pháp Ngữ từ HongKong Quảng Châu.
Khởi điểm để báo chí ra đời ở Việt Nam từ ý đồ của thực dân Pháp cần một
thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa. Do vậy; báo chí ra đời
Sài gòn trước tiên. Lúc đầu bằng tiếng Pháp; tiếng Hán; sau là chữ Quốc ngữ. Giữa
hai cuộc chiến tranh thế giới; Sài Gòn; báo chí ra đời rất nhiều như Nữ giới
chung; Phụ nữ tân văn; Đuốc nhà Nam,… Nội các báo bằng chữ Quốc
ngữ như Đăng cổ tùng báo; Hữu Thanh; Thực nghiệp dân báo; Nam phong; Trung
Bắc tân văn;… bất kì miền nào của đất nước, báo chí Việt Nam thời này đều
những góp phần quan trọng vào sự phát triển của chữ Quốc ngữ. Ngoài những
tờ báo bằng chữ Quốc ngữ; một thế kỉ này cả ba đô thị: Nội; Huế; Sài Gòn
đều những tờ báo bằng chữ Pháp; thể đó những tờ báo của chính quyền
thuộc địa nhằm phục vụ chính quyền đó; nhưng cũng thể những tờ báo tiến
10
bộ như Chuông rè; Tiếng nói của chúng ta; Lao động; Tập hợp; Tiến lên Trong
giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945; việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo đã
một bước đột biến của diễn trình văn hoá. Nhìn phương diện ngôn ngữ văn tự;
đấy một bước đột biến. Nhìn phương diện lịch sử báo chí; đây cũng một
bước đột biến.
Thống kê các thành tựu khoa học kỹ thuật:
+ Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn các bộ sử nhân như Ô châu
cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,...
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..
+ Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,...
+ Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,...
+ Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến...
Nhận xét
+ Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các
thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Hạn chế: Do những quan niệm xưa cũ trong nhiều tầng lớp đã làm kỹ thuật bị
hạn chế phát triển. Trong lĩnh vực thuật, việc ứng dụng những kết quả thành
tựu dường như rất hiếm có, chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm.
Thời kỳ này văn hóa Việt Nam sự biến chuyển đáng kể khi giai đoạn đầu
giao lưu tiếp biến nền văn hóa phương Tây. Từ các phượng tiện giao thông, ăn
mặc, điêu khắc đình làng đến các biểu tượng thiên linh ngoài trời, từ thơ Đường
sang thơ mới, văn vần sang văn xui, từ chữ Hán Nôm đến chữ Quốc ngữ, tất cả
đều bắt đầu hòa nhập với thể kỷ hiện đại. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn luôn cố gắng
11
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc riêng biệt, song vẫn không phủ nhận những thành
tựu trong phát triển văn hóa thế giới để tiếp thu có chọn lọc.
2.2. Từ nửa cuối thế kỷ XIX – giữa thế kỷ XX
Thời kỳ này văn hóa Việt Nam dần thoát khỏi phong kiến Trung Quốc đã
định hướng được sự cần thiết của hiện đại hóa đất nước các lĩnh vực văn hóa,
chính trị, kinh tế, hội. Trước hết sự thay đổi về quan niệm văn học: từ “văn
chương chở đạo”, “thơ nói chí” của văn học trung đại chuyển sang quan niệm văn
chương như một hoạt động nghệ thuật đi tìm sáng tạo cái đẹp; văn chương để
nhận thức khám phá hiện thực. Về mặt chủ thể sáng tạo, quá trình hiện đại hóa
văn học cũng dẫn đến sự thay đổi kiểu nhà văn: từ các nhà nho sang kiểu nhà văn
nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp; thay đổi về công chúng văn học: từ tầng lớp nho
sang tầng lớp thị dân. Lịch sử Việt Nam không thể chỉ lịch sử của các cuộc
chiến tranh. Lịch sử Việt Nam còn lịch sử của một dân tộc với nhiều sáng tạo
văn hoá; của các mối quan hệ hoạt động kinh tế; lịch sử hình thành, chuyển
biến của các giai tầng hội, của các cộng đồng dân; lịch sử của giới tinh hoa
cả những tầng lớp bình dân, những con người bình dị... tất cả đã góp phần viết
nên những trang sử hào hùng của dân tộc trong sự nghiệp dựng xây bảo vệ Tổ
quốc. Trong suốt thời kỳ 1946-1954, song song với cuộc đấu tranh vũ trang, chính
phủ Hồ Chí Minh còn thực hiện các chính sách ngoại giao dũng cảm, khôn khéo,
nhằm tranh thủ sự ủng hộ công nhận của quốc tế. Cuối cùng, sau 9 năm chiến
đấu trường kỳ, gian khổ, với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Việt Nam đã
khôi phục được nền độc lập trên một nửa đất nước.
lĩnh vực giáo dục, hệ thống giáo dục làng cấp tiểu học được phát
triển do chính sách “khai thác thuộc địa của Pháp”. Hệ thống giáo dục các tỉnh
vùng sâu vùng xa cũng được chú ý hơn, bậc cao đẳngđại học được xác định cụ
thể chương trình học, nội dung ngôn ngữ giảng dạy, trong đó tiếng Pháp chiếm
12
phần lớn. Mục tiêu của giáo dục cao đẳng là nhằm đưa tư tưởng của giai cấp thống
trị, của chủ nghĩa thực dân vào tầng lớp tri thức tại nước ta. Trường nhân được
phép hoạt động nhưng phải tuân thủ theo nhiều quy tắc nghiêm ngặt nên số lượng
trường tư trong giai đoạn này rất ít, chủ yếu các trường thục tôn giáo. Do đó,
sự lựa chọn của học sinh sinh viên không được đa dạng. Sự tiếp xúc nền giáo dục
Pháp lên nền giáo dục Việt Nam giai đoạn này khá sâu sắc, do người Pháp chủ
động điều chỉnh với mục đích cai để trị.
Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam phát triển từ mô hình cổ truyền với chức
năng trung tâm chính trị đã chuyển sang phát triển theo hình công thương
nghiệp, và được xem là nơi thực hiện các chức năng kinh tế. Tại các vùng thành thị
dần hình thành các tầng lớp tư sản, nhiều ngành công nghiệp được ra đời như công
nghiệp khai mỏ, chế biến nông lâm thủy sản,… Các kiến trúc đô thị thời điểm nàu
được kết hợp hài hòa giữa nền văn hóa phương Đông Tây, hài hòa với thiên
nhiên Việt Nam. Các tòa nhà của Trường Đại học Đông Dương, Bộ Ngoại Giao,
Viện Viễn Đông Bác Cổ,… các công trình tiêu biểu được sử dụng hệ thống mái
ngói, bố cục tam quan, lầu hình bát giác mang đậm bản sắc dân tộc. lĩnh vực
giao thông, hàng chục vạn người được huy động để xây dựng các đồn điền, hầm
mỏ. Hệ thống đường sắt được chú trọng phát triển với tuyến đường sắt từ Bắc chí
Nam, nhiều hầm xuyên núi, nhiều cầu lớn được xây dựng, tiêu biểu cầu Long
Biên, Hà Nội (xưa là cầu Doumer).
Trong lĩnh vực nghệ thuật hội họa, nhiều hình thức tranh vẽ được du nhập vào
nước ta từ phương Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực. Bút
pháp tả thực được sử dụng nhiều tại sân khấu với thể loại kịch nói nhân tố
chính tác động đến sự ra đời của nghệ thuật cải lương. Các hình thưc ca, múa, nhạc
kịch được ra đời và là tổng hợp của nghệ thuật thanh sắc tổng hợp cổ truyền.
13
Thông qua sự tiếp biến giao lưu nền văn hóa Pháp trong giai đoạn này, người
Việt Nam đã tiếp thu được những tri thức toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống
hội. Các môn khoa học tự nhiên được chú trọng đưa vào giảng dạy nhà
trường. Hệ thống giáo dục được phát triển dần tính hệ thống hơn, học sinh
sinh viên được tiếp xúc với nhiều tri thức mới, nhờ đó nhận thức tầm nhìn của
nhân dân cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn.
2.3. Giai đoạn từ 1954 – nay
Giao lưu văn hóa với các quốc gia, dân tộc là nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của quá
trình phát triển xã hội hiện đại. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, đặc
biệt là sau khi Chính phủ ban hành “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”,
giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới được quan tâm, đẩy mạnh, nâng cao
chất lượng, đổi mới về hình thức, phương pháp,… thu được nhiều kết quả quan
trọng. Trong khoảng 10 năm (1986-1995), Việt Nam đã nhiều nỗ lực vượt bậc
để giải quyết những tồn tại, vướng mắc trong quan hệ quốc tế. Từ chủ trương
Muốn là bạn với tất cả các nước Việt Nam sẵn sàng bạn,” đến phương châm:
đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát
triển”, Việt Nam đã gửi đi một thông điệp hoà nh, bày tỏ thiện chí muốn xây
dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thế
giới thực tế đã viết nên một trang mới trong quan hệ quốc tế. Chính sách đối
ngoại hoà bình, chủ động tích cực đối thoại đó đã làm cho vị thế của Việt Nam
được nâng cao trên trường quốc tế. Thực hiện một chính sách đối ngoại ngày càng
rộng mở, các quốc gia khu vực thế giới cũng hiểu thêm, hiểu đúng hơn về Việt
Nam. Bước sang thập kỷ 1990, cùng với những nỗ lực chung của cộng đồng quốc
tế, Việt Nam đã giải quyết thành công “vấn đề Campuchia”, tiếp tục củng cố mối
quan hệ hữu nghị đặc biệt với Lào, từng bước cải thiện quan hệ với các nước
14
| 1/30

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------- TIỂU LUẬN
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI
Những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây
Họ và Tên: Lê Ngân Hà Mã sinh viên: 2052020013
Lớp: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước K40

Hà Nội, tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................1
1.1. Định nghĩa....................................................................................................1
1.2. Giao lưu văn hóa là gì?................................................................................4
1.3 Sự tiếp biến văn hóa là gì?............................................................................4
1.4. Sự cần thiết của giao lưu tiếp biến văn hóa..................................................4
CHƯƠNG 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA VIỆT NAM
KHI GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI PHƯƠNG TÂY..............................................6
2.1. Giai đoạn tiếp biến văn hóa với Pháp: Hiện đại hóa lần thứ nhất (1858-
1945)...................................................................................................................6
2.2. Từ nửa cuối thế kỷ XIX – giữa thế kỷ XX.................................................12
2.3. Giai đoạn từ 1954 – nay.............................................................................14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU
TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
VIỆT NAM...........................................................................................................17
3.1 Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây...............................17
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao lưu tiêos biến với văn hoa
phương tây nhằm phát triển văn hóa Việt Nam.................................................19
KẾT LUẬN.............................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................25 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn là
điều tất yếu trong quá trình hình thành và phát triển nhân loại. Mỗi cá nhân được
tiếp xúc với bản sắc văn hóa của dân tộc mình, khi lớn lên lại được tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau, sẽ có được những cảm nhận, suy nghĩ và trải nghiệm
đa dạng, phong phú. Hành tinh của chúng ta, Trái Đất được chia ra gồm phương
Đông và phương Tây, những cột mốc giao lưu văn hóa đã diễn ra mạnh mẽ vào
những thập niên cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi
luôn đẩy mạnh giao lưu văn hóa với phương Tây để bổ sung những cái tiến bộ,
hiện đại vào nền văn hóa truyền thống. Trong khoảng thời gian này, nền văn hóa
của nước ta được tiếp biến về văn hóa, vật chất và tinh thần. Sự tiếp biến này đem
đến cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta những cơ hội mới, và cả những khó khăn và thách thức.
Nhận thức rõ về vấn đề này, kết hợp với việc học tập và nghiên cứu bộ môn
Cơ sở văn hóa Việt Nam, em quyết định chọn đề tài “Những biến đổi của văn hóa
Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây” để làm
tiểu luận kết thúc môn cảu mình. Đề tài của tiểu luận này sẽ trình bày những thành
tựu và hạn chế trong sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây, giúp
chúng ta có cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành và phát triển văn hóa của dân tộc.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá đúng thực trạng về
những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn 1
hóa phương tây, đề tài đề xuất phương hướng, các nhóm giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao hiệu quả xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận về những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá
trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây.
Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng những biến đổi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây. Từ đó, chỉ ra những
điểm tích cực và hạn chế trong những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá
trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây ngày nay và làm rõ những yếu tố
tác động tạo nên những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu
tiếp biến với văn hóa phương tây.
Dự báo xu hướng phát triển của những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong
quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây và đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến
với văn hóa phương tây trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những biến đổi của văn hóa Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa phương tây. 3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: từ xưa đến nay.
Về không gian: lãnh thổ Việt Nam. 2
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích –
tổng hợp, phương pháp logic – lịch sử.
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết. 3 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Định nghĩa
1.1.1 Văn hóa là gì?
Văn hóa bao gồm mọi mặt đồi sống vật chất tinh thần của mỗi con người,
cộng đồng, quốc gia. Trong nhân loại học và xã hội học, văn hóa được đề cập như
tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người. Không chỉ bao gồm
tinh thần, văn hóa còn bao gồm cả vật chất. Về phi vật chất, văn hóa bao gồm ngôn
ngữ, tư tưởng, giá trị tinh thần; về vật chất, văn hóa bao gồm nhà cửa, tài sản, quần
áo, các phương tiện trong cuộc sống,…Văn hóa là sản phẩm của con người tạo
nên, được phát triển và đa dạng trong quá trình giao lưu giữa người với người
trong xã hội. Hình thức tổ chức đời sống và hành động của cá nhân trong xã hội sẽ
là biểu hiện của sự phát triển trình độ văn hóa. Văn hóa là một nhân tố quan trọng
trong các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, nó như chất keo dính kết các
mặt về kinh tế, chính trị, xã hội và có khả năng tạo nên một điểm riêng cho bản sắc
mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực.
1.1.2 Cơ cấu của văn hóa
Biểu tượng: là hành động cụ thể của cá nhân được cộng đồng nhận biết một
cách rộng rãi. Biểu tượng văn hóa dễ hiểu là các âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hành
động,… Ví dụ, gật đầu ở Việt Nam có nghĩa là có hoặc đồng ý, nhưng ở Bulgaria
thì ngược lại. Tương ứng với mỗi nền văn hóa sẽ là những biểu tượng văn hóa khác
nhau, biểu tượng văn hóa thể hiện tầm quan trọng khi chúng ta xâm nhập hoặc tiếp
xúc với một nền văn hóa mới. Nếu sự khác biệt là quá lớn, chúng ta có thể bị sốc văn hóa. 1
Chân lý: là những nguyên lý được nhiều cá nhân trong một xã hội tán thành
thừa nhận. Chân lý là sự phản ảnh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức con
người. Mỗi cá nhân không thể tự hình thành và xây dựng nên chân lý. Chân lý là
sự phản ảnh thế giới khách quan và ý thức của con người trong một xã hội. Vì thế
mà mỗi xã hội luôn tồn tại những cái đúng, cái sai. Qua mỗi thời kỳ, chân lý có thể
thay đổi do tư tưởng của phần đông cá thể trong cộng đồng. Những điều kiện
khách quan thay đổi thì chân lý thay đổi, mỗi dân tộc có những hoàn cảnh lịch sử
khác nhau nên chân lý cũng khác nhau.
Giá trị: là những quan niệm về cái đang mong muốn của các cá nhân ảnh
hưởng đến hành vi lựa chọn. Giá trị ảnh hưởng đến hành động của cá nhân, là sản
phẩm của văn hóa, giá trị là những mối quan tâm, sở thích, bổn phận, ước muốn,
nhu cầu, những thứ lôi cuốn nhiều hình thái khác nhau của định hướng lựa chọn.
Một cá nhân trong quá trình trưởng thành sẽ bị ảnh hưởng bởi nhà trường, tôn giáo,
gia đình, bạn bè, … và thông qua đó mà hành động và suy nghĩ dựa trên giá trị của
nền văn hóa. Giá trị luôn thay đổi giữa các nhóm hoặc cá nhân trong mỗi xã hội.
Mục tiêu: là sự dự đoán trước kết quả của hành động, là mục đích thực tế cần
phải hoàn thành. Mỗi con người, cộng đồng tự tổ chức hành động của mình dựa
vào những mục tiêu đã hình thành trước đó. Mục tiêu là động lực xây dựng phương
án, tổ chức những hành động khác nhau của con người, từ đó kích thích hành động
một các có hệ thống để đạt được mục tiêu. Mục tiêu là một thành tố của văn hóa và
phản ánh nền văn hóa. Giá trị có ảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu, không có giá trị thì không có mục tiêu.
Chuẩn mực: là những yêu cầu, tiêu chuẩn, quy tắc của xã hội được công nhận
bằng lời nói hoặc các biểu tượng, mà qua đó các thành viên tự định hướng được để
tổ chức hành động cho phù hợp. Những chuẩn mực văn hóa quan trọng được gọi là
chuẩn mực đạo đức, những chuẩn mực ít quan trọng hơn được gọi là tập tục truyền 2
thống. Chuẩn mực văn hóa khiến cho các cá nhân có những định hướng hành động,
tuân thủ. Do tầm quan trọng của chuẩn mực đến cả nền văn hóa, các chuẩn mực
đạo đức thường được pháp luật hỗ trợ để định hướng được phần đông cá nhân trong một xã hội.
1.1.3 Các loại hình văn hóa
Văn hóa tinh thần: là những tập quán, giá trị, chuẩn mực, ý niệm, phong tục,
tôn giáo,… tạo nên một văn hóa phi vật chất. Văn hóa tinh thần bao gồm nhiều tư
tưởng, lý luận mà con người trong một cộng đồng sáng tạo, thống nhất trong quá trình sống.
Văn hóa vật chất: là những sáng tạo hữu hình của con người, chỉ khả năng sáng
tạo của con người được thể hiện qua các vật thể, đồ đạc, dụng cụ do con người làm ra.
1.1.4 Vai trò của văn hóa
Văn hóa là nền tảng cho sự phát triển chung của đất nước, là nền tảng tinh thần
vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, đảm bảo sự phát triển bền
vững và bảo vệ Tổ quốc.
Văn hóa làm ổn định tình trạng xã hội do tính chuẩn mực của văn hóa đã hình
thành nên những nhận thức của từng người dân. Nhờ đó mọi hành vi của các cá
nhân trong cộng đồng đều được điều chỉnh bởi một khuôn khổ đạo đức, tập quán của dân tộc.
Văn hóa có tính riêng biệt và thay đổi phù hợp với giá trị và chuẩn mực theo
từng thời kỳ, điều này đã góp phần đem lại những giá trị ích lợi về tinh thần và vật chất cho con người.
1.1.5 Đặc điểm của văn hóa 3 + Tính hệ thống + Tính giá trị + Tính nhân sinh sâu sắc + Tính lịch sử
1.2. Giao lưu văn hóa là gì?
Giao lưu văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận và
chuyển hóa các giá trị văn hóa khac nhau, có thể dẫn để sự biến đổi văn hóa của
mỗi chủ thể trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Sự giao lưu văn hóa được thực
hiện dựa trên quá trình trao đổi, tăng cương sự hiểu biết và học hỏi lẫn nhau, từ đó
phát sinh những điều mới thúc đẩy văn hóa phát triển.
1.3 Sự tiếp biến văn hóa là gì?
Tiếp biến văn hóa là quá trình mà các cá nhân trong xã hội này thích ứng với
những hành vi và niềm tin của nhóm xã hội khác, chuyển từ lối sống riêng của
mình để thích ứng. Tiếp biến văn hóa còn là sự tiếp xúc giữa người với người về
văn hóa, do đó nảy sinh ra những sự thay đổi về văn hóa (cách ứng xử, giao tiếp, tư
duy,…) trong mỗi nhóm. Khi tiến trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, giao lưu và
tiếp biến văn hóa trở nên quan trọng hơn và có sự ảnh hưởng nhất định đến các
mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau.
1.4. Sự cần thiết của giao lưu tiếp biến văn hóa
Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa là các yếu tố chi phí chính cản trở sự
phát triển của thương mại quốc tế. Sự khác biệt càng lớn, chi phí thương mại sẽ
càng cao. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các công ty đa quốc gia có xu
hướng giao dịch với các quốc gia có ngôn ngữ chung và văn hóa tương tự. Điều
này có hiệu quả trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của sự khác biệt trong 4
ngôn ngữ và văn hóa, giảm chi phí giao tiếp của các cuộc đàm phán thương mại và
thúc đẩy sự gia tăng thương mại. 5
CHƯƠNG 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI, THÀNH TỰU, HẠN
CHẾ CỦA VIỆT NAM KHI GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI PHƯƠNG TÂY
Qua hàng nghìn năm xây dựng đất nước và giữ nước, Việt Nam đã trải qua
nhiều quá trình giao lưu văn hóa để tổng hợp nên một nền văn hóa mang đậm bản
sắc Lạc Hồng. Trong đó, sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây từ các nước như
Nga, Mỹ, Pháp là sâu sắc nhất.
2.1. Giai đoạn tiếp biến văn hóa với Pháp: Hiện đại hóa lần thứ nhất (1858- 1945)
Hiện đại hóa đất nước được xem là “Tây phương hóa” với nội dung là “công
nghiệp hóa” và “đô thị hóa”. Thời kỳ hiện đại hóa tại nước ta bắt đầu lần thứ nhất
là vào thời kỳ Pháp thuộc. Tuy nhiên sự tác động của văn hóa Pháp vào nước ta
thời kỳ này chủ yếu là ở các thành phố lớn, nên nước ta vẫn còn là nước nửa thuộc
địa nửa phong kiến. Vào giai đoạn đầu của thời Pháp thuộc, đã có nhiều cuộc đối
đầu về văn hóa. Khi tri thức Nho học truyền thống phản ứng lại các sự đổi mới như
từ bút lông sang dùng bút chì, học Quốc Ngữ và học tiếng Pháp.
Ở lĩnh vực giáo dục, Pháp đổ bộ vào Việt Nam năm 1858 và chính thức vào
Sài Gòn năm 1859, giai đoạn này đã làm thay đổi chính trị của Việt Nam. Nền giáo
dục và chữ Quốc ngữ cũng bị ảnh hưởng một cách sâu sắc. Năm 1861, trường
Adran Sài Gòn được thành lập và người Pháp xem việc học chữ Nho là hạn chế
khả năng phát triển của trẻ em. Từ lập luận đó, họ đẩy mạnh cho học sinh học chữ
Quốc ngữ, đây là trung gian cho việc học tiếng Pháp. Từ năm 1864, chữ Pháp và
chữ Quốc ngữ được dạy song song ở các trường học. Đến năm 1889, Hội đồng
giáo dục quốc gia thống nhất việc học sinh phải biết đọc, viết chữ Quốc ngữ và chữ 6
Pháp. Sau khi hiệp ước Protectorat được ký vào năm 1885, chữ Quốc ngữ lan ra cả
miền Bắc và miền Trung. Các trường học do Pháp mở ra cũng tăng lên và số học
sinh theo học chữ Hán giảm đi đáng kể. Những người có dự định thi các chức quan
sẽ học tiếng Pháp ở trường Quốc học.
Chữ Quốc ngữ luôn đứng vào ranh giới giữa hai làn sóng ủng hộ và phản đối
việc tiếp tục sử dụng loại chữ đã gắn bó hơn 19 thế kỷ tại nước ta. Những người
ủng hộ chữ Quốc ngữ là chìa khóa để khai dân trí, truyền bá tư tưởng yêu nước đến
toàn thể đồng bào, đem lại độc lập cho đất nước. Trương Vĩnh Ký là một đại diện
tiêu biểu trong việc ủng hộ sử dụng chữ Quốc ngữ trong trường học, ông cho rằng
chữ Quốc ngữ phải trở thành chữ viết của nước nhà. Chữ Quốc ngữ cũng là điểm
thuận lợi để người Pháp triển khai tiếng Pháp vì cùng mẫu tự Latin. Vào năm 1898,
Toàn quyền Đông Dương đã xây dựng thêm một kỳ thi phụ cho khoa thi Hương tại
Nam Định, môn này gồm 5 bài tiếng Pháp và có phần dịch sang chữ Quốc ngữ. Từ
đó các trường làng bị đặt dưới sự kiểm soát của các quan trên và nền giáo dục của Pháp.
Ở lĩnh vực văn hóa, tổ chức đời sống xã hội; chính sách chia để trị của thực
dân Pháp chỉ tác động tới phần nổi ở bên trên với cả ba vùng: Bắc; Trung; Nam.
Cơ cấu xã hội cơ sở: làng xã vẫn tồn tại; thậm chí; người Pháp còn duy trì tổ chức
làng xã nhằm sử dụng bộ máy kì hào phong kiến để làm các công việc cho chính quyền thuộc địa.
Ở giai đoạn này, đặc trưng văn hóa của Việt Nam được thể hiện qua hai ý sau:
+ Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt – Pháp.
+ Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây. Xu hướng giao thoa
văn hoá Đông – Tây tự nguyện này ở ngoài chính sách văn hoá thực dân. Xu
hướng này cũng bị thực dân bóp chết một cách tàn bạo thẳng thừng. 7
Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương sau chiến
trnh thế giới thứ nhất. Thời kì này ảnh hưởng của văn hoá tư sản phương tây đã
cùng với cuộc khai thác thuộc địa ấy mà ngày càng tác động mạnh mẽ vào đời
sống xã hội và văn hoá. Quá trình thâu hoá được tiếp tục với mục đích cuối cùng là
giải phóng. Bằng quá trình tự thân vận động; bằng thâu hoá; dòng văn hoá Việt dần
dần bước vào quỹ đạo hội nhập từng phần với dòng văn hoá hiện đại để dần dần
trở thành hiện đại. Sự giao thoa nền văn hóa Đông – Tây đã tạo ra sự chuyển mình
của nhiều hệ tư tưởng tại nước ta giai đoạn 1858 – 1945, cả về tư tưởng chính trị
lẫn kinh tế, văn hóa, xã hội. Nho giáo thì có hệ tư tưởng đặc biệt của nhà Hậu Lê,
nhà Nguyễn thì không còn hậu thuẫn các nho sĩ như trước. Các nho sĩ mang đậm
tư tưởng của Nho giáo nên đã nảy sinh hiện tượng bảo thủ và không phù hợp với
chiến lược giữ nước. Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua tân thư và tân văn Trung
Quốc như Ẩm băng thất; Trung Quốc hồn; Mậu Tuất chính biến; Tân Dân tuỳ
báo…của Lương Khải Siêu; Khang Hữu Vi; các thuyết về nhân đạo; dân quyền của
những nhà phát ngôn của giai cấp tư sản Pháp đang lên như Rutxô; Môngtexkio;
Vonte được truyền vào Việt Nam. Tự cảnh tỉnh để đổi mới; tìm một con đường đi
khác; các nhà nho đã từ biệt hệ tư tưởng quen thuộc của bao thế hệ trước. Phan Bội
Châu (1867- 1940) là một nhân chứng tiêu biểu.
Về văn hóa vật chất, người Pháp đã triển khai phát triển hệ thống thành thị,
công nghiệp và giao thông, với mục tiêu rõ ràng là khai thác thuộc địa. Thay vì là
một trung tâm chính trị văn hóa, các đô thị tại Việt Nam lúc bấy giờ là một trung
tâm công – thương nghiệp, được thành lập và phát triển với mục đích kinh tế. Cùng
với sự phát triển của đô thị trong hơn một trăm năm là sự phát triển của giao thông
vận tải. Hàng chục vạn dân phu; dân đinh được huy động để tạo ra hệ thống cầu
đường. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra những con đường liên tỉnh 8
dài tới 20 nghìn km. Đường thuỷ; nhất là ở Nam Bộ được tu bổ; khai thông. Tới
năm 1914; tổng số độ dài đường thuỷ đã tới 1745 km.
Một số công trình thực dân Pháp đã xây dựng ở nước ta: + Nhà thờ Đức Bà: + Bến Nhà Rồng: 9 + Chợ Bến Thành:
+ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh
+ Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Báo chí ra đời và phát triển: Dưới thời của phong kiến triều Nguyễn thì tại
Việt Nam vẫn chưa có sự xuất hiện của báo chí, mặc dù triều đình nhà Nguyễn đã
mua nhiều sách báo bằng Hán Ngữ và Pháp Ngữ từ HongKong và Quảng Châu.
Khởi điểm để báo chí ra đời ở Việt Nam là từ ý đồ của thực dân Pháp cần có một
thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa. Do vậy; báo chí ra đời ở
Sài gòn trước tiên. Lúc đầu bằng tiếng Pháp; tiếng Hán; sau là chữ Quốc ngữ. Giữa
hai cuộc chiến tranh thế giới; ở Sài Gòn; báo chí ra đời rất nhiều như Nữ giới
chung; Phụ nữ tân văn; Đuốc nhà Nam,… Ở Hà Nội có các báo bằng chữ Quốc
ngữ như Đăng cổ tùng báo; Hữu Thanh; Thực nghiệp dân báo; Nam phong; Trung
Bắc tân văn;… Dù ở bất kì miền nào của đất nước, báo chí Việt Nam thời này đều
có những góp phần quan trọng vào sự phát triển của chữ Quốc ngữ. Ngoài những
tờ báo bằng chữ Quốc ngữ; một thế kỉ này ở cả ba đô thị: Hà Nội; Huế; Sài Gòn
đều có những tờ báo bằng chữ Pháp; có thể đó là những tờ báo của chính quyền
thuộc địa nhằm phục vụ chính quyền đó; nhưng cũng có thể có những tờ báo tiến 10
bộ như Chuông rè; Tiếng nói của chúng ta; Lao động; Tập hợp; Tiến lên … Trong
giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945; việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo đã là
một bước đột biến của diễn trình văn hoá. Nhìn ở phương diện ngôn ngữ văn tự;
đấy là một bước đột biến. Nhìn ở phương diện lịch sử báo chí; đây cũng là một bước đột biến.
Thống kê các thành tựu khoa học kỹ thuật:
+ Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu
cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,...
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..
+ Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,...
+ Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,...
+ Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến... Nhận xét
+ Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các
thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Hạn chế: Do những quan niệm xưa cũ trong nhiều tầng lớp đã làm kỹ thuật bị
hạn chế phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những kết quả và thành
tựu dường như rất hiếm có, chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm.
Thời kỳ này văn hóa Việt Nam có sự biến chuyển đáng kể khi giai đoạn đầu
giao lưu tiếp biến nền văn hóa phương Tây. Từ các phượng tiện giao thông, ăn
mặc, điêu khắc đình làng đến các biểu tượng thiên linh ngoài trời, từ thơ Đường
sang thơ mới, văn vần sang văn xui, từ chữ Hán – Nôm đến chữ Quốc ngữ, tất cả
đều bắt đầu hòa nhập với thể kỷ hiện đại. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn luôn cố gắng 11
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc riêng biệt, song vẫn không phủ nhận những thành
tựu trong phát triển văn hóa thế giới để tiếp thu có chọn lọc.
2.2. Từ nửa cuối thế kỷ XIX – giữa thế kỷ XX
Thời kỳ này văn hóa Việt Nam dần thoát khỏi phong kiến Trung Quốc và đã
định hướng được sự cần thiết của hiện đại hóa đất nước ở các lĩnh vực văn hóa,
chính trị, kinh tế, xã hội. Trước hết là sự thay đổi về quan niệm văn học: từ “văn
chương chở đạo”, “thơ nói chí” của văn học trung đại chuyển sang quan niệm văn
chương như một hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp; văn chương để
nhận thức và khám phá hiện thực. Về mặt chủ thể sáng tạo, quá trình hiện đại hóa
văn học cũng dẫn đến sự thay đổi kiểu nhà văn: từ các nhà nho sang kiểu nhà văn
nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp; thay đổi về công chúng văn học: từ tầng lớp nho
sĩ sang tầng lớp thị dân. Lịch sử Việt Nam không thể chỉ là lịch sử của các cuộc
chiến tranh. Lịch sử Việt Nam còn là lịch sử của một dân tộc với nhiều sáng tạo
văn hoá; của các mối quan hệ và hoạt động kinh tế; là lịch sử hình thành, chuyển
biến của các giai tầng xã hội, của các cộng đồng cư dân; lịch sử của giới tinh hoa
và cả những tầng lớp bình dân, những con người bình dị... tất cả đã góp phần viết
nên những trang sử hào hùng của dân tộc trong sự nghiệp dựng xây và bảo vệ Tổ
quốc. Trong suốt thời kỳ 1946-1954, song song với cuộc đấu tranh vũ trang, chính
phủ Hồ Chí Minh còn thực hiện các chính sách ngoại giao dũng cảm, khôn khéo,
nhằm tranh thủ sự ủng hộ và công nhận của quốc tế. Cuối cùng, sau 9 năm chiến
đấu trường kỳ, gian khổ, với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Việt Nam đã
khôi phục được nền độc lập trên một nửa đất nước.
Ở lĩnh vực giáo dục, hệ thống giáo dục ở làng xã và cấp tiểu học được phát
triển do chính sách “khai thác thuộc địa của Pháp”. Hệ thống giáo dục ở các tỉnh
vùng sâu vùng xa cũng được chú ý hơn, bậc cao đẳng và đại học được xác định cụ
thể chương trình học, nội dung và ngôn ngữ giảng dạy, trong đó tiếng Pháp chiếm 12
phần lớn. Mục tiêu của giáo dục cao đẳng là nhằm đưa tư tưởng của giai cấp thống
trị, của chủ nghĩa thực dân vào tầng lớp tri thức tại nước ta. Trường tư nhân được
phép hoạt động nhưng phải tuân thủ theo nhiều quy tắc nghiêm ngặt nên số lượng
trường tư trong giai đoạn này rất ít, chủ yếu là các trường tư thục tôn giáo. Do đó,
sự lựa chọn của học sinh sinh viên không được đa dạng. Sự tiếp xúc nền giáo dục
Pháp lên nền giáo dục Việt Nam giai đoạn này khá sâu sắc, do người Pháp chủ
động điều chỉnh với mục đích cai để trị.
Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam phát triển từ mô hình cổ truyền với chức
năng là trung tâm chính trị đã chuyển sang phát triển theo mô hình công – thương
nghiệp, và được xem là nơi thực hiện các chức năng kinh tế. Tại các vùng thành thị
dần hình thành các tầng lớp tư sản, nhiều ngành công nghiệp được ra đời như công
nghiệp khai mỏ, chế biến nông lâm thủy sản,… Các kiến trúc đô thị thời điểm nàu
được kết hợp hài hòa giữa nền văn hóa phương Đông và Tây, hài hòa với thiên
nhiên Việt Nam. Các tòa nhà của Trường Đại học Đông Dương, Bộ Ngoại Giao,
Viện Viễn Đông Bác Cổ,… là các công trình tiêu biểu được sử dụng hệ thống mái
ngói, bố cục tam quan, lầu hình bát giác mang đậm bản sắc dân tộc. Ở lĩnh vực
giao thông, hàng chục vạn người được huy động để xây dựng các đồn điền, hầm
mỏ. Hệ thống đường sắt được chú trọng phát triển với tuyến đường sắt từ Bắc chí
Nam, nhiều hầm xuyên núi, nhiều cầu lớn được xây dựng, tiêu biểu là cầu Long
Biên, Hà Nội (xưa là cầu Doumer).
Trong lĩnh vực nghệ thuật hội họa, nhiều hình thức tranh vẽ được du nhập vào
nước ta từ phương Tây như tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực. Bút
pháp tả thực được sử dụng nhiều tại sân khấu với thể loại kịch nói và là nhân tố
chính tác động đến sự ra đời của nghệ thuật cải lương. Các hình thưc ca, múa, nhạc
kịch được ra đời và là tổng hợp của nghệ thuật thanh sắc tổng hợp cổ truyền. 13
Thông qua sự tiếp biến giao lưu nền văn hóa Pháp trong giai đoạn này, người
Việt Nam đã tiếp thu được những tri thức toàn diện trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Các môn khoa học tự nhiên được chú trọng và đưa vào giảng dạy ở nhà
trường. Hệ thống giáo dục được phát triển và dần có tính hệ thống hơn, học sinh
sinh viên được tiếp xúc với nhiều tri thức mới, nhờ đó nhận thức và tầm nhìn của
nhân dân cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn.
2.3. Giai đoạn từ 1954 – nay
Giao lưu văn hóa với các quốc gia, dân tộc là nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của quá
trình phát triển xã hội hiện đại. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, đặc
biệt là sau khi Chính phủ ban hành “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”,
giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới được quan tâm, đẩy mạnh, nâng cao
chất lượng, đổi mới về hình thức, phương pháp,… thu được nhiều kết quả quan
trọng. Trong khoảng 10 năm (1986-1995), Việt Nam đã có nhiều nỗ lực vượt bậc
để giải quyết những tồn tại, vướng mắc trong quan hệ quốc tế. Từ chủ trương
Muốn là bạn với tất cả các nước” đến phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn,
là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát
triển”, Việt Nam đã gửi đi một thông điệp hoà bình, bày tỏ thiện chí muốn xây
dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thế
giới và thực tế đã viết nên một trang mới trong quan hệ quốc tế. Chính sách đối
ngoại hoà bình, chủ động và tích cực đối thoại đó đã làm cho vị thế của Việt Nam
được nâng cao trên trường quốc tế. Thực hiện một chính sách đối ngoại ngày càng
rộng mở, các quốc gia khu vực và thế giới cũng hiểu thêm, hiểu đúng hơn về Việt
Nam. Bước sang thập kỷ 1990, cùng với những nỗ lực chung của cộng đồng quốc
tế, Việt Nam đã giải quyết thành công “vấn đề Campuchia”, tiếp tục củng cố mối
quan hệ hữu nghị đặc biệt với Lào, từng bước cải thiện quan hệ với các nước 14