-
Thông tin
-
Quiz
Những chỉ dấu văn minh trong thời kì công xã nguyên thủy
Như vậy, văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất và tinh thần đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại, chủ yếu là về chính trị, pháp luật, học thuật, đô thị, kĩ thuật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Những chỉ dấu văn minh trong thời kì công xã nguyên thủy
Như vậy, văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất và tinh thần đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại, chủ yếu là về chính trị, pháp luật, học thuật, đô thị, kĩ thuật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:










Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45650917 CHƯƠNG I: BÀI MỞ ĐẦU
I. Bàn luận về khái niệm I.1 Văn hóa
- Văn hóa gồm tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và thu nhận
trong quá trình lịch sử.
- Mỗi dân tộc đều có tổng thể những giá trị văn hóa của mình, ví dụ: trống đồng, tục nhuộm răng, ăn trầu,…
- Bên cạnh đó thì không ít các giá trị có nguồn gốc thu nhận được từ các cộng đồng khác trong quá
trình tiếp xúc: chữ viết, đạo Nho, phong tục cưới xin, ma chay,…
- Cần giữ tinh thần “Tôn trọng sự khác biệt” trong văn hóa của nhau. I.2 Văn minh
- Theo từ điển tiếng Việt: Văn minh là trình độ phát triển đạt đến một mức nhất định của xã hội loài
người, có nền văn hóa vật chất và tinh thần với những đặc trưng riêng.
- Tiếng Anh, Pháp: civilisation – tức văn minh có từ căn gốc Latinh là “civitas” (đô thị, thành phố, …)
- Theo W.Durrant: Văn minh là tổ chức xã hội, tổ chức luân lí và hoạt động văn hóa.
- Theo Ăng-ghen: Văn minh là chính trị khoanh văn hóa lại và sợi dây liên kết văn minh là nhà nước.
- Khái quát văn minh gồm 4 yếu tố: đô thị; nhà nước; chữ viết và các biện phát kĩ thuật cải thiện,
xếp đặt hợp lí; tiện lợi cho cuộc sống của con người.
- Như vậy, văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất và tinh
thần đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại, chủ yếu là về chính
trị, pháp luật, học thuật, đô thị, kĩ thuật.
- Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về vật chất và tinh thần của xã hội loài người. Văn minh còn có
thể hiểu là giai đoạn phát triển cao của văn hóa cũng như hành vi hợp lí của con người. I.3 Văn
hiến và văn vật
- Văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
- Văn vật (văn hóa vật thể) là khái niệm dùng để những giá trị văn hóa về mặt vật chất. “Thăng Long ngàn năm văn vật” II.
Những chỉ dấu văn minh trong thời kì công xã nguyên thủy
Như ta đã thống nhất “Văn minh là để chỉ giai đoạn phát triển cao của văn hoá cũng như hành vi
hợp lí của con người”. Vì vậy, ngay từ thời kì nguyên thuỷ, tuy chưa có thể gọi là xã hội văn minh
nhưng con người thời kì đó đã có những biểu hiện tiến bộ, hợp lí, đặt tiền đề cho sự hình thành
các nền văn minh nhân loại sau này:
- Đầu tiên là việc tìm ra lửa đánh dấu một bước tiến nhảy vọt của lịch sử loài người (chiến thắng
thú dữ, nướng chín thức ăn, làm đồ gốm, chinh phục các rừng cây để làm đất trồng trọt ...và sau này là nghề luyện kim)
- Từ chỗ sống theo bầy đàn tiến lên xây dựng tổ chức công xã thị tộc, đó là một tổ chức hợp lí đầu
tiên về mặt xã hội, đây là một bước tiến lớn.
- Phân công lao động giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp và công nghiệp. Đây là sự sắp
xếp hợp lí, tiện lợi, tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa trong xã hội văn minh ngày nay. lOMoAR cPSD| 45650917
- Sự xuất hiện của cung tên cũng là một bước tiến lớn. Đây là một loại vũ khí phức tạp đòi hỏi phải
tích luỹ kinh nghiệm, trí tuệ sắc sảo và kĩ năng khéo léo.
- Hôn nhân cũng có một bước tiến lớn từ tạp giao, đồng huyết đến hôn nhân theo gia đình ổn định.
Đó là sự tích luỹ kinh nghiệm nhiều đời để tránh hiện tượng đồng huyết, tăng sức sống cho thế hệ sau.
- Tôn giáo nguyên thủy xuất hiện cũng là bước tiến lớn về mặt tinh thần.
- Nghệ thuật nguyên thủy cũng là một biểu hiện phát triển văn hóa quan trọng, thể hiện cách nhìn
của người xưa bằng những hình tượng cụ thể đối với thế giới bên ngoài.
- Những biểu hiện ban đầu của kí hiệu ghi nhớ như dùng dây thừng để thắt nút, dùng các hình vẽ để
diễn tả tình cảm cũng là những tiền đề cho chữ viết sau này. III. Các nền văn minh lớn trên thế giới
- Loài người xuất hiện cách đây hàng trăm triệu năm và ngay từ đó con người đã tạo ra nhiều giá trị
vật chất cũng như tinh thần nhưng xã hội nguyên thủy lúc đó nói chung vẫn còn ở trong tình trạng mông muội.
- Cuối thể kỉ IV, đầu thiên niên kì III TCN, ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, con người tập
trung sinh sống đông hơn. Hạ lưu các con sông lớn ở châu Á và châu Phi đã hình thành 4 trung
tâm văn minh lớn nhất của nhân loại: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.
- Ở phương Tây, có 2 trung tâm văn minh lớn xuất hiện muộn hơn là Hi Lạp và La Mã (cuối thiên
niên kỉ III đến đầu thiên niên kỉ II TCN) - Thời trung đại:
+ Toàn bộ Tây Á và Bắc Phi nằm trong lãnh thổ đế quốc Ả Rập. Phương Đông hình thành 3 trung
tâm văn minh lớn là Ả Rập, Trung Hoa, Ấn Độ.
+ Ở phương Tây chỉ có một trung tâm văn minh là văn minh Tây Âu.
+ Ngoài những trung tâm văn minh lớn, thời cổ - trung đại trên thế giới còn hình thành những
trung tâm văn minh nhỏ hơn như văn minh dân da đỏ ở châu Mĩ, văn minh ở một số vùng Đông Nam Á,…
- Thời cận đại: các nước phương Tây nhờ sự phát triển nhanh chóng về khoa học kĩ thuật đã trở
thành các quốc gia phát triển về kinh tế, hùng mạnh về quân sự.
- Trên cơ sở văn minh thế giới thời cổ - trung đại mà loài người thời cận đại và hiện đại đã tạo nên
những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực như ta đã thấy ngày nay.
CHƯƠNG IV: VĂN MINH TRUNG QUỐC
- Phân biệt 3 tên gọi Tàu, Trung Hoa, Trung Quốc:
+ Tàu: có giả thuyết cho rằng giai đoạn trước và ngay sau CMT8 1945, dân ta thường gọi người
Tàu, nước Tàu để nói về nước láng giềng phương Bắc. Đặc biệt là sau khi truyện ngắn “Người đàn
bà Tàu” của Nguyên Hồng ra đời.
+ Trung Hoa: có giả thuyết cho rằng trước đời Chu, Trung Hoa có tên là Hoa Hạ do tộc người Hán
mới đầu tụ họp ở bờ sông Hạ Thủy sau đó dời đến định cư dọc sông Hoàng Hà. Năm 1949, nước
Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa được thành lập.
+ Trung Quốc: có giả thuyết cho rằng sau CM Tân Hợi, 1911 ra đời chính phủ Trung Hoa dân
quốc gọi tắt là Trung Quốc.
I. Cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa I.1
Điều kiện tự nhiên, dân
cư - Điều kiện tự nhiên:
+ Hiện nay diện tích TQ là gần 9.6 triệu km2
+ Địa hình đa dạng, phía Tây nhiều núi, cao nguyên; phía Đông có nhiều châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho nông nghiệp. lOMoAR cPSD| 45650917
+ Đường biên giới giáp 14 quốc gia.
+ Hai con sống quan trọng nhất hình thành nên văn minh Trung Hoa: sông Hoàng Hà (5464km)
và sông Trường Giang (Dương Tử, 6300km). - Dân cư:
+ Theo dữ liệu Cục thống kê quốc gia Trung Quốc công bố ngày 17/01/2022 dân số đạt hơn 1.4 tỉ người.
+ 56 dân tộc hiện sinh sống ở Trung Quốc, dân tộc đông nhất là hán mãng mông hồi tạng. I.2
Sơ lược về lịch sử Trung Hoa :
a/ Những thế kỉ khuyết sử : (Cổ đại)
- Theo truyền thuyết ông tổ của loài người là Bàn Cồ đã tạo nên thế giới vào khoảng 2.300.000 năm TCN.
- Tiếp đến là Ngũ Đế (Phục Hi, Thần Nông, Hoàng Đế, vua Nghiêu, vua Thuần) - Thời Tam
Đại (nhà Hạ, nhà Thương, nhà Tây Chu) từ thế kỉ XXI – III TCN.
b/ Thời phong kiến : (Trung đại) Trong thời trung đại:
• Hán, Đường, Tống, Minh là những vương triều lớn, đó cũng là những thời kì Trung Quốc
rất cường thịnh và phát triển về mọi mặt.
• Nguyên và Thanh cũng là hai triều đại lớn, nhưng triều Nguyên do người Mông Cổ thành
lập, triều Thanh do tộc Mãn Châu lập nên, trong xã hội tồn tại mâu thuẫn dân tộc và mâu
thuẫn giai cấp rất gay gắt do đó đã hạn chế sự phát triển về văn hóa, triều Thanh tuy tồn tại
đến năm 1911, nhưng từ năm 1840, tính chất của xã hội Trung Quốc đã thay đổi nên đã
chuyển sang thời kì lịch sử cận đại.
- Nhà Tần (221 – 206 TCN): gắn với Tần Thủy Hoàng.
- Nhà Hán (206 TCN – 220): gắn với Lưu Bang.
Tây Hán (206 TCN – 8 TCN) Tân (9 – 23) Đông Hán (25 – 220)
- Thời kì Tam Quốc (220 – 280):chia thành 3 nước Ngụy (Tào Tháo), Thục (Lưu Bị), Ngô (Ngô Sách).
- Nhà Tấn (265 – 420): gắn với dòng họ Tư Mã (Tư Mã Viêm – thống nhất 3 nước Ngụy Thục Ngô, thành lập nhà Tấn).
- Thời kì Nam – Bắc Triều (420 – 581). - Tùy (581 – 618).
- Nhà Đường (618 – 907): thời kì phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, gần
như thống nhất hoàn toàn TQ (Đài Loan)
- Thời kì Ngũ đại – Thập quốc (907 – 960): miền Bắc có 5 triều đại kế tiếp nhau tồn tại (Hậu
Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Chu); miền Nam chia thành 10 nước là Ngô – Ngô
Việt – Mân – Kinh Nam – Sở - Nam Đường – Nam Hán – Bắc Hán – Tiền Thục – Hậu Thục.
- **Nhà Tống (960 – 1279): 2 thời kì
Giai đoạn đầu nhà Tống đóng đô ở phía Bắc (Bắc Tống 960 – 1127) .
Sau bị bộ tộc Kim tấn công quấy phá phải chạy về phía Nam (Nam Tống 1127 – 1279).
Đến năm 1279 thì bị nhà Nguyên (Mông Cổ) diệt.
- Nhà Nguyên (1271 – 1368): sau khi diệt Tây Hạ - Kim – Nam Tống – Hốt Tất Liệt, thống nhất
toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Nguyên.
- Nhà Minh (1638 – 1644): năm 1368, Chu Nguyên Chương đã lãnh đạo người Hoa khởi nghĩa lật
đổ ách thống trị của nhà Nguyên, lập ra nhà Minh. lOMoAR cPSD| 45650917
- Nhà Thanh (1644 – 1911): người Mãn vốn là một nhánh của tộc Nữ Chân, năm 1636 họ lập nước
Thanh. Năm 1644 nhân sự loạn lạc ở vùng Trung Nguyên, người Mãn đã kéo quân vào đánh chiếm
Bắc Kinh, lập ra triều đại cuối cùng của phong kiến Trung Quốc.
II . Những thành tựu chính của văn minh Trung Quốc:
1. Chữ viết và văn học: *Chữ viết:
- Từ đời nhà Thương, Trung Hoa đã có chữ Giáp cốt, được viết trên mai rùa, xương thú, gọi là Giáp cốt văn.
- Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn.
- Tới thời Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được thống nhất trong khuôn
hìnhvuông được gọi là chữ Tiểu triện. *Văn học: a/ Kinh Thi
- Khổng Tử (Khổng Khâu, Không phu từ 551 - 479 TCN)
- Khổng Tử lưu lại năm cuốn sách gọi là Ngũ kinh (do ông viết hoặc san định)
• Cuốn Lễ Kí: chép những lễ nghi hàm dưỡng những tình cảm tốt và giữ trật tự trong xã hội
• Cuốn Kinh Dịch, triết lý của Trung Hoa
• Cuốn Kinh Thi, là những bài ca dao khuyên nhủ con người sống đúng quy tắc luân lí
• Cuốn Xuân Thu, chép lại những biến cố trong lịch sử nước Lỗ
• Cuốn Kinh Thư, ghi lại những biến cố và truyền thuyết về các đời vu thời cổ
- Tứ Thư là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn bao gồm:
• Cuốn Đại Học (do môn đệ của Khổng Tử viết), cái học của nhân tài và cái học để trở thành nhân tài.
• Cuốn Trung Dung, giữ cho ý chí và việc làm luôn ở mức trung hòa, không thái quá, không bất cập…
• Cuốn Luận Ngữ, sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử.
• Cuốn Mạnh Tử (do ông và môn đệ viết), cái cốt lõi của sách là đề cập đến cái Tâm của con người.
b/ Thơ Đường: thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Ba nhân vật nổi bật: Lý Bạch, Đỗ Như, Bạch Cư Di.
c/ Tiểu thuyết Minh – Thanh rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: Thủy Hử (Thi
Nại Am), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Tam quốc chỉ diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du
Ký (Ngô Thừa Ân) – Tứ đại danh tác.
2/ Sử học: Trung Hoa từ thời cổ đã rất có ý thức trong việc biên soạn sử
- Tiểu biểu như Khổng Tử đã biên soạn ra sách Xuân – Thu.
- Thời Hán, Tư Mã Thiên đã để lại tác phẩm Sử Ký. Chép lại lịch sử Trung Hoa 3 ngàn năm,từ
thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế.
- Thời Đông Hán, có tác phẩm Hán thư của Ban Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ, Hậu hán thưcủa Phạm Diệp. lOMoAR cPSD| 45650917
- Thời Minh - Thanh, có các bộ sử như Minh sử, Tứ khố toàn thư.
3/ Khoa học tự nhiên và kỹ thuật: *Toán học:
- Thời Tây Hán, xuất hiện cuốn “Chu bễ toán kinh” (quan niệm về phân số, quan hệ 3 cạnh trong 1 tam giác vuông).
- Thời đông Hán, có cuốn “Cửu chương toán thuật” (khai căn bậc 2, bậc 3, phương trình bậc1;
khái niệm số âm, số dương).
- Thời Nam Bắc triều, nhân vật Tổ Xung Chi, ông đã tìm ra số Pi xấp xỉ 3,14, đây là một con
số cực kì chính xác so với thế giới hồi đó. *Thiên văn học:
- Thời nhà Thương, TQ đã vẽ được bản đồ sao với 800 vì sao, đặt ra hệ can chỉ.
- Năm 1230, Quách Thủ Kính (đời Nguyên) đã soạn ra cuốn Thụ thời lịch, xác định một nămcó
365,2425 ngày. Đây là con số rất chính xác so với các nhà thiên văn Châu Âu thế kỉ XIII. *Y dược học:
- Thời Chiến Quốc đã có sách “Hoàng đế nội kinh” được coi là bộ sách kinh điển của y họccổ truyền Trung Hoa.
- Thời Minh có cuốn “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân. Cuốn sách này được dịch rachữ
Latinh và được Darwin coi đây là bộ bách khoa về sinh vật của người Trung Quốc thời đó.
- Đặc biệt là khoa châm cứu là 1 thành tựu độc đáo của y học Trung Quốc.
*Kỹ thuật: 4 phát minh quan trọng nhất của Trung Hoa đã đóng góp cho nhân loại: Giấy, thuốc
súng (đóng vai trò quan trọng), la bàn, nghề in.
Ngoài ra, đồ sứ cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa, thế kỷ VI, đã chế tạo ra diêm quẹt để tạo ra lửa.
4. Hội họa, điêu khắc, kiến trúc:
*Hội họa Trung Quốc có lịch sử lâu đời từ 5 đến 6 nghìn năm trước: bạch họa, bản họa, bích
họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc.
*Điêu khắc Trung Quốc có lịch sử lâu đời: Ngọc điêu, Thạch điêu, Mộc điêu.
*Kiến trúc: Vạn Lý Trường Thành, Thành Tràng An, Cố Cung, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh,
Thành cổ Bình Dao (Sơn Tây, Trung Quốc),… 5. Triết học, tư tưởng:
CHƯƠNG III: VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
Khái quát chung: + Khu vực này thường được gọi là Trung Đông hoặc Trung Cận Đông
+ Nơi xh những nền văn minh cổ xưa nhất trong lịch sử nhân loại
I/ Văn minh Ai Cập Cổ Đại: Phía đông giáp Tây Á, phía tây giáp Nubi, phía nam giáp Xu Đăng, phía
bắc giáp Địa Trung Hải 1/ Cơ sở hình thành: Điều kiện tự nhiên: lOMoAR cPSD| 45650917
• Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, nằm dọc theo lưu vực sông Nile.
• Sông Nile là 1 trong 2 con sông dài nhất thế giới (6.853km)
• Ai Cập tương đối tách biệt với thế giới bên ngoài. Eo đất hẹp Sinai, sau này là kênh đào Suez.
Đông giáp biển Đỏ, Tây giáp sa mạc Libi, Nam là vùng rừng núi Nubi, Bắc giáp biển ĐTH. Dân cư:
Các giai đoạn lịch sử của Ai Cập Cổ Đại:
2/ Những thành tựu tiêu biểu: VĂN MINH HY LẠP
I/ Cơ sở hình thành: (làm bài chia ra 12 ý)
1. Lịch sử hình thành:
2. Điều kiện tự nhiên:
- Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, lãnh thổ 3 mặt giáp biển, với nhiều đảo lớn nhỏ. Đường
bờ biển có nhiều vũng vịnh, tạo thành nhiều hải cảng thuận tiện cho tàu bè đi lại, kết nối giao thương. - Hy Lạp:
• Địa hình bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai không phì nhiêu nhưng có nhiều
khoáng sản và loại đất sét trắng để làm gốm.
• Khí hậu và đất đai phù hợp trồng các loại cây như nho, ô-liu,...
3. Điều kiện dân cư: - Cư dân Hy Lạp:
• Cư dân cổ đại gồm bốn tộc người chính là người Ê-ô-li-an, I-ô-ni-an, A-kê-an và Đô-ri-an, phân
bố ở các vùng khác nhau.
• Đến khoảng thế kỉ VIII-VII TCN , cư dân Hy Lạp mới gọi mình là Hê-len và gọi đất nước mình là Hy Lạp.
=> Có chung ngôn ngữ Hy Lạp cổ và tạo dựng nên nền văn minh Hy Lạp rực rỡ.
4. Điều kiện kinh tế - xã hội:
• Sớm phát triển nghề đi biển và các ngành khai khoáng, luyện kim, đóng tàu.
• Các nghề thủ công phát triển giúp sản phẩm làm ra rất đa dạng.
• Tiền tệ được lưu thông rộng rãi để giao thương trong khu vực và với các nước phương Đông.
• Người Hy Lạp bán các loại rượu nho, dầu ô liu, gốm màu, cẩm thạch, thiếc, chì;.....mua về lương
thực, cá, da súc vật, giấy, thủy tinh,...Nô lệ là hoàng hóa đặc biệt.
• Xã hội Hy Lạp tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, trong hai giai cấp đối kháng cơ bản là chủ nô và nô lệ.
• Tiếp thu những thành tựu văn minh phương Đông: Văn minh Hy Lạp - La Mã đã tiếp thu những
thành tựu của văn minh phương Đông như chữ viết, văn học, tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, điêu
khắc, hội họa cũng như các kĩ thuật chế tác và sản xuất thủ công nghiệp.
5. Điều kiện chính trị:
• Cuối thiên niên kỉ III TCN, cư dân ở Hy Lạp đã xây dựng các nhà nước đầu tiêu. lOMoAR cPSD| 45650917
II/ Những thành tựu chủ yếu của văn minh Hy Lạp cổ đại:
1. Chữ viết và văn học: a. Chữ viết:
- Chữ viết của Gret- Myxen:
Loại 1 (II TCN) Loại 2: o Loại A
(1700 – 1400 TCN) o Loại B (1400 – 1200 TCN)
- Chữ cái Hy Lạp: kế thừa từ người Pheenixi, 40 chữ cái -> 24 chữ cái có tính khái quát cao, chữ slavơ
và latinh bắt nguồn từ đó.
b. Văn học: Thần thoại Hy Lạp:
• Thuật ngữ thần thoại: xuất pháp từ chữ Hy Lạp Mytho logos.
• Hình thành từ XI – IX TCN, phát triển hoàn chỉnh VIII – VII TCN.
• Thế giới các vị thần đông đảo: Kaốt, thần Mặt Trời Heliốt, TiTăng,…
=> Đặc trưng: hình ảnh, cuộc sống, tính cách gần gũi với con người. Đó là sự “ Thần thánh hóa” con người.
c. Triết học: Cội nguồn triết học của phương Tây.
- Ra đời trong xh có nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, chiếm nô phát triển cao,ít chi phối bởi tôn giáo.
-> Điểm nổi bật: Phát triển và đấu tranh giữa trường phái duy vật và duy tâm.
- 2 thời kỳ lịch sử của triết học Hi lạp cổ đại:
• Thời kỳ hình thành của các trường phái duy vật và duy tâm đầu tiên.
• Thời kỳ phát triển của Triết học hy lạp cổ điển (TK V -IV TCN) -
Triết học thời kỳ Hy lạp hóa – 3 TK TCN
• Trường pháp Êpiquya Stoito d. Thơ ca: Sử thi: Iliad và Odysse:
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch sử của người Hi
Lạp, tức thời kỳ tan rã của xã hội nguyên thủy Hi Lạp – Thời đại Hôme (thế kỷ XI – IX TCN), tương
truyền do thi sĩ Hôme, người thi sĩ bị mù chuyên đi kể chuyện tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể
hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính chất anh hùng ca trong thần thoại và sử thi Hi Lạp. Đây
là niềm tự hào của nền văn minh Hi Lạp và là tác phẩm phổ biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp. Thơ trữ tình :
Nữ thi sĩ Sa phô (Sappho), được người Hi Lạp xưng tụng là nàng thơ thứ 10 của thơ ca Hi Lạp (theo
quan niệm của người Hi Lạp, có 9 nàng tiên bảo trợ cho hoạt động thi ca). Bà để lại 9 tập thơ, thể hiện
sâu sắc và tinh tế những sắc thái tình cảm sâu sắc của con người. e. Kịch thơ: Bi kịch và hài kịch lOMoAR cPSD| 45650917
Kịch thơ là một trong thể loại văn học rất phát triển ở Hi Lạp cổ đại, vừa là một loại hình nghệ thuật sân
khấu, một đóng góp lớn vào kho tàng văn hóa nhân loại.
Chính kịch ra đời bắt nguồn từ các hoạt động ca hát, kể chuyện trong lễ hội tôn vinh thần rượu nho
Dionisos, nhất là khoảng thế kỷ VI TCN, được trình diễn lần đầu tiên năm 534 TCN. Thế kỷ VI – V
TCN là thời kỳ hoàng kim của kịch cổ điển Hi Lạp. Các chủ nô tài trợ nhiều cho hoạt động sáng tác và
trình diễn, chẳng hạn như tổ chức thi và trao giải hàng năm. * Bi kịch: Ba nhà sáng tác bi kịch lớn, Etslin, Xôphôcclơ và Ơripit
* Hài kịch : Arixtôphan (khoảng 445 – 386 TCN)
f. Khoa học tự nhiên: Toán học, Vật lý, Thiên văn học, Y học
Hi Lạp cổ đại không chỉ là quê hương của triết học mà còn là cái nôi của nền khoa học châu Âu, đặc biệt là khoa học tự nhiên.
+ Toán học: Định lý Pitago, định lí Talet, định luật Acsimet, Tiên đề Ơcơlit…Họ đã phát minh và đặt cơ sở cho môn hình học.
+ Thiên văn học: đạt nhiều thành tựu quan trọng, như dự đoán được ngày nguyệt thực, nhật thực (Talet);
thừa nhận quả đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định (Pitago); đề ra thuyết hệ thống mặt
trời, quả đất quay quanh mặt trời và tự quay quanh nó (Arixtac); tính được chu vi trái đất khá chính xác (37000 km, Eraxtoten)…
+ Y học: Híppôcơrát (460 – 377 TCN), “ông tổ của y dược học phương Tây”, đả phá mê tín dị đoan, đề
ra phương pháp chữa bệnh khoa học, đề cao trách nhiệm của người thầy thuốc (Lời thề Híppôcơrát)… g. Sử học:
Từ thế kỷ VTCN, người Hi Lạp bắt đầu có sử học thành văn và xuất hiện những nhà viết sử chuyên
nghiệp. Sử học Hi Lạp là cội nguồn của sử học phương Tây.
- Những nhà sử học tiêu biểu: •
Hêrôđốt (484 – 425 TCN) • Tuyxiđit (460 – 396 TCN) •
Ngoài ra còn có Xênôphôn (khoảng 430 – sau 355 TCN), tác giả của Anabaxit, Lịch sử Hi
Lạp (411 – 362), viết tiếp Tuyxidit nhưng lại quá đề cao vai trò của Xpac. Cuốn Anabaxit của ông có
nhiều giá trị về dân tộc học và địa lí vùng Tiểu Á và Capcadơ. h. Tôn giáo:
i. Nghệ thuật (Kiến trúc – điêu khắc) - Kiến trúc
+ Ban đầu kiến trúc Hi Lạp còn sơ giản, sử dụng gỗ, gạch và đá, càng về sau chất liệu đá càng được
sử dụng nhiều, kiểu cách và hoa văn càng trở nên phong phú và tinh tế.
+ Thế kỷ VII TCN, kiến trúc Hi Lạp có bước thay đổi lớn, xuất hiện các ngôi đền 4 mặt với 4 hàng cột đá:
• Kiểu thức Đôrien (thế kỷ VII TCN)
• Kiểu thức Iônien (Thế kỷ V TCN)
• Kiểu thức Cô rinh (thế kỷ IV TCN) lOMoAR cPSD| 45650917
+ Những công trình kiến trúc Hi Lạp nguy nga, đồ sộ xuất hiện chủ yếu trong hai thế kỷ V – IV TCN
+ Một số kỳ quan của thế giới cổ đại: đền thờ thần Actêmit ở Êphedơ, Lăng mộ vua Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat.
- Điêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp ra đời từ thế kỷ VIII TCN, ban đầu dùng chất liệu gỗ. Songphải
đến thế kỷ V TCN là đá.
+ Mi rông (Myron, thế kỷ V TCN): tác giả bức tượng “Người ném đĩa”, diễn tả chuẩn xác động tác và vẻ đẹp cơ thể.
+ Phiđiat (Phidias, thế kỷ V TCN): tượng nữ thần Atena trong đền Pactênôn (Aten), tượng thần Dớt ở Olimpia
+ Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu: Tượng thần Zeus ở Olympia, Tượng thần Zeus ở Olympia. VĂN MINH LA MÃ
I/ Cơ sở hình thành:
1. Lịch sử hình thành
2. Điều kiện tự nhiên
3. Địa lý, dân cư
II/ Thành tựu văn minh La Mã:
1. Chữ viết: Người La Mã đặt ra loại chữ riêng của mình – Chữ Latinh.
Văn học có nhiều thể loại như: thơ, kịch, sử thi với các tác giả nổi tiếng như Vergil,…
2. Sử học: Từ thế kỉ III TCN, 3. Triết học
4. Luật pháp: Sự điển hình của chiếm hữu nô lệ.
5. Khoa học tự nhiên 6. Y học
7. Kiến trúc, điêu khắc 8. Tôn giáo 9. Thể thao
TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG
I/ Cơ sở hình thành: II/ Thành tựu
NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
( nêu được điều kiện kinh tế - xã hội để xảy ra cuộc cách mạng) lOMoAR cPSD| 45650917
A/ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT Bối cảnh xã hội
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành tựu
B/ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ HAI Bối cảnh
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành tựu
C/ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ BA
D/ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
Điều kiện kinh tế - xã hội để xảy ra cuộc cách mạng
VĂN MINH THẾ KỶ XX - Bối cảnh xã hội
- Thành tựu: khoa học kỹ thuật, thừa hưởng từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, 4 về các lĩnh vực-
Điều kiện kinh tế - xã hội
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI