Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội êfef
Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội êfef và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i: Lý luậ n củ a chủ nghĩa Mác – Lênin và thự c têễn trên thêế giới m t thêế k ộ ỷ qua Th i kỳ quá đ ờ t ộ ch ừ nghĩa t ủ ư b n lên ch ả nghĩa xã ủ h i, t ộ quan đi ừ m c ể a các nhà sáng l ủ p ch ậ ủ
nghĩa Mác – Lênin đêến thự c têễn thêế giớ i hiệ n nay, đã, đang và sẽễ têếp t c là v ụ ấến đêề thu hút s ự
quan tấm của các chính đ ng
ả , các nhà nghiên c u thu ứ c nh ộ ng ữ xu h ng chính tr ướ khác nhau. ị
Vớ i Việ t Nam, khẳ ng đị nh tnh tấết yêếu c a th ủ i kỳ quá đ ờ lên ch ộ nghĩa xã h ủ i ộ có ý nghĩa quan trọng đốếi v i s ớ nghi ự ệp xấy d ng ự ch nghĩa x ủ ã h i hi ộ n th ệ c ự n ở c ta hi ướ n nnay ệ M t sốế đi ộ
m cầần thốếng nhầết v ể êầ th i kỳ quá đ ờ lên ch ộ nghĩa xã h ủ i ộ
Đầy cầần thốếng nhầết m t sốế đi ộ m. ể
Mộ t là, cho đêến nay TKQĐ trình độ cao trự c têếp lên CNXH t CNTB phát tri ừ n t ể t b ộ c mà C. Mác ậ nói đêến, ch a t ư n
ừ g diêễn ra. Nh ng cũng thẽo đúng lý lu ư n Mác – Lênin, cá ậ c n c XHCN trên thêế ướ giới một thêế k qua, x ỷ ét vêề t
ng quan kinh têế - kyễ thu ươ t so v ậ i các n ớ c ph ướ ng T ươ ấy, đêều là
nhữ ng xã hộ i ở TKQĐ trình độ thấếp, tứ c là gián têếp t xã h ừ i TBCN ch ộ a phát tri ư n, ho ể c xã h ặ i ộ têền TBCN. Chính vì v y ậ , các n c này ướ , m t m ộ ặt, đã đi vào con đ ng XHCN; m ườ t khác, trong ặ th i
ờ gian đấều trình độ kinh têế - kyễ thu t đ ậ ng nhiên vấễn thấếp h ươ n so v ơ i các n ớ c ph ướ ng T ươ ấy.
Hai là, CNTB ở phươ ng Tấy đã phát triể n đêến giớ i hạ n đị nh tnh t ng quát vĩ mố c ổ a nó ủ , dù có
thể còn têếp tục tăng tr ng vêề m ưở t ặ quy mố đ nh l ị ng c ượ th ụ . C ể th ả c têế xã h ự i khách quan lấễn ộ t duy bi ư n ch ệ ng cho thấếy rõ ứ
, CNTB t năm 1825 đã lấm v ừ ào kh ng ho ủ ng kinh têế chu kỳ ả khống th nào tránh kh ể ỏi. T cuốếi thêế k ừ XIX nó chuy ỷ n thành ch ể
nghĩa đêế quốếc (CNĐQ), CNTB ủ
độc quyêền, CNTB đ c quyêền nhà n ộ ước, và t gi ừ a thêế k ữ XX thành CNTB đ ỷ c quy ộ êền xuyên quốếc
gia, siêu quốếc gia. Qua đó, kh ng ho ủ ng tuy đ ả c h ượ n chêế phấền nào, nh ạ ng khống th ư ể b lo ị i ạ tr .
ừ Và khi bùng nổ, thì nó tr nên d ở d ữ i, khốếc li ộ t h ệ n gấếp b ơ i, th ộ m chí còn k ậ éo thẽo chiêến tranh t b
ư ản đêế quốếc l n, nh ớ hai cu ư c đ ộ i chiêến thêế gi ạ i th ớ nhấết và th ứ hai. T ứ c là t ứ kho ừ n ả g
150 năm nay, CNTB thự c têế đã bướ c vào mộ t giai đoạ n têến tri n m ể i dù có th ớ sẽễ khống ngăến, ể nh ng v ư i xu h ớ ng rõ r ướ
ệt là tấết yêếu sẽễ bị thay thêế băềng m t chêế đ ộ xã h ộ i ộ phát tri n cao h ể n. ơ Trong giai đo n đó, mấ ạ u thuấễn c b ơ n ả gi a đ ữ i t ạ h ư u và xã h ữ i hó ộ
a cao độ s n xuấết sẽễ đ ả c ượ chu n ẩ bị gi i ả quyêết, kh ng ho ủ ng ả đ c khăếc ph ượ c tri ụ t đ ệ , l ể c l ự n
ượ g s n xuấết (LLSX) đ ả c gi ượ i ả phóng hoàn toàn. Ba là, ở Vi t Nam h ệ n 30 năm qua đ ơ ng lốếi đ ườ i m ổ i c ớ a Đ ủ ng ta đã và đang đ ả t nhiêều thành ạ t u ự to l n, có ý nghĩa l ớ ch s ị . Đ ử ng lốếi này d ườ a ự trên s v ự n d ậ ụng sáng t o và phát tri ạ n ể t ư
tưở ng, đườ ng lốếi củ a V. I. Lênin vêề TKQĐ gián têếp lên CNXH. Th i kỳ đó có m ờ t n ộ i dung quan ộ
trọng, cơ bản là phát tri n kinh têế TBCN d ể i chêế đ ướ chính tr ộ XHCN. Nh ị thêế, TK ờ QĐ này tuy lấu
dài, khó khăn hơ n TKQĐ trự c têếp lên CNXH t CNTB đã phát tri ừ n cao ể , nh ng rút ngăến đáng k ư ể
toàn bộ quá trình phát tri n thống th ể ng ườ , v i ớ đấềy máu và n c măết c ướ ủa CNTB. Đ ng lốếi v ườ êề
TKQĐ gián têếp đượ c V. I. Lê-nin triể n khai trong thự c têễn n ở c Nga X ướ
ốviêết nh ng năm 1921 – ữ
1924, đượ c têếp tục th c hi ự ện đêến năm 1928 d i th ướ i G. V ờ
. Xtalin. Tuy tốền t i khống lấu, nh ạ ng ư
nó đã đạ t đượ c nhữ ng thành tự u tch cự c rõ rệ t, mang tnh ph biêến v ổ à có ý nghĩa l ch s ị . T ử rong
khi đó, CNXH mố hình Xố-viêết đ c xấ ượ y d ng sau đó ngà ự y càng xa r i đ ờ ng lốế ườ i này c a ủ V. I. Lê-
nin, nên sau 63 năm tốền t i cuốếi cùng đã b ạ s ị p đ ụ . ổ
Thờ i kỳ quá độ trự c têếp
Thẽo C. Mác, quá đ chính tr ộ c ị a CNTB khống ph ủ i ch ả là s ỉ th ự hi ể n r ệ a m ở t, hay m ộ t số ộ ế cu c ộ cách m ng chính tr ạ . Đấy là c ị m ả t th ộ i kỳ quá đ ờ chính tr ộ lấu dài và khó khăn, t ị CNTB phát ừ
triể n cao trự c têếp lên CNXH. Đấy là m t quá trình cách m ộ ng khống ng ạ n ừ g th c ự hi n khống ch ệ ỉ
một điểm quá đ , mà là m ộ ột giai đo n quá đ ạ tấết yêếu. ộ
Trong đó, chính tr (chuyên ch ị ính vố s n- ả
CCVS) là điêều kiệ n tên quyêết để th c hi ự ện quá đ ộ trong m i lĩnh v ọ c khác c ự a xã h ủ ội. Thẽo V. I. Lênin, t xã h ừ
ội phong kiêến lên CNTB, ngay trong giai đo n quá đ ạ đã hình thành c ộ ả LLSX lấễn nh n ữ g t ch ổ c kinh têế m ứ i ớ và nh ng hình th ữ c quan h ứ T ệ BCN. Đêến giai đo n ạ quá đ ộ chính trị (cách m ng t ạ s ư n), m ả
ới sinh thành chêế đ chính tr ộ TBCN. Nh ị ng ư TK ở QĐ lên CNXH tr c hêết sinh thành nhà n ướ c XHCN, nh ướ đó m ờ i phát tri ớ n dấền LLSX và quan h ể s ệ n ả xuấết
(QHSX) XHCN. Cho nên, TKQĐ khống dêễ dàng, khống chóng vánh. Đ dài c ộ a nó có th ủ đ ể c ượ tham chiêếu t các giai đo ừ
n nhiêều trăm năm hình thành cá ạ c xã h i nố ộ l , phong kiêến, TBCN. ệ B n chấết c ả
ủa TKQĐ lên CNXH là s giao thoa gi ự
a CNTB và CNXH. Đêến CNXH, CNT ữ B ch còn l ỉ i ạ
“nhữ ng dấếu vêết vêề mọ i phươ ng diệ n kinh têế, đạ o đứ c, tnh thấền”. Đấy chính là “giai đo n đấều” ạ tr ng thành, cùng thu ưở c vêề xã ộ hội cộng s n ch ả nghĩa (CSCN) nói chung nh ủ “ ư giai đo n cao” ạ
“đã phát triển trên nh ng c ữ s ơ c
ở ủa chính nó”. Cho nên CNXH cũng mang b n chấết CSCN. ả Sau khi phấn bi t rõ “ ệ
giai đo n đấều” và “ ạ giai đo n cao” c ạ
ủa CNCS, C. Mác nói đêến TKQĐ “ ở gi a ữ
xã hội TBCN và xã h i CSCN” ộ . T c là nó đã v ứ t qua giai đo ượ n cuốếi c ạ ủa CNTB, nh ng ch ư a đi vào ư “giai đo n
ạ đấều” của CNCS, càng khống th t ể i nga ớ y “giai đo n
ạ cao”. Do đó, TKQĐ ch có th ỉ là t ể ừ CNTB lên “giai đo n
ạ đấều”. V. I. Lênin vào năm 1917 g i “
ọ giai đo n đấều” là CNXH và x ạ ác đ nh, ị
TKQĐ khống ph i là CNXH hoàn ch ả nh. Chúng có b ỉ n chấết khác nhau rõ r ả t: TK ệ QĐ khống th có ể
đấềy đủ thuộ c tnh của CSCN, nh ng CNXH đã th ư hi
ể ện b n chấết này nói chung v ả à ph n ánh xu ả h ng đi t ướ i CNCS. ớ S phấn bi ự t rõ r ệ àng TKQĐ v i CNXH vêề m ớ t ặ lý lu n, vi ậ c nh ệ n th ậ c thẽo đúng t ứ t ư n ưở g c a ủ
Mác – Ăngghẽn – Lênin răềng, TKQĐ khác CNXH, khống ph i là vấ ả
ến đêề hàn lấm kinh vi n đ ệ n ơ
thuấền, khống thiêết thự c. Trái lạ i, nó có ý nghĩa thự c têễn to l n, v ớ a quan ừ tr ng, c ọ b ơ n, lấu dài, ả
vừ a thườ ng xuyên, trự c têếp, cấếp bách. Mố hình Xốviêết do đốềng nhấết TKQĐ v i CNXH, ho ớ c ng ặ ộ
nhậ n mộ t xã hộ i ở TKQĐ là CNXH, hoặ c lấềm tưở ng TKQĐ ở trình độ thấếp (gián têếp) là TKQĐ ở
trình độ cao (trự c têếp), nên đã xác l p QHSX XHCN m ậ t cách hình th ộ c, thiêếu c ứ s ơ kinh têế - kyễ ở
thuậ t tên têến cấền thiêết, tấết yêếu, phù h p t ợ ng ươ ng. Vi ứ c v ệ i vã x ộ ấy d ng QHSX m ự i v ớ t quá ượ quy mố, trình đ th ộ c têế c ự a LLS ủ
X còn thấếp, khiêến cho chính nh ở ng n ữ i có s ơ bấết c ự p, h ậ t ụ hấễng, chênh l ch ấếy ệ
, QHSX này khống tránh khỏi b biêến d ị ng, biêến chấết. ạ Liên Xố Ở tr c đấy ướ , sở h u t ữ p
ậ th , quốếc doanh đã dấền b ể
tha hóa thành các hình thái trá ị hình c a t ủ h ư u. T ữ i nh ạ n ữ g
vùng có đi m xuấết phát ể
thấếp, có lúc, có n i còn tái hi ơ n c ệ ki ả u s ể h ở u nhà n ữ c chuyên chêế c ướ ổ - trung đ i c ạ a ph ủ n ươ g thức s n
ả xuấết (PTSX) chấu Á, ph ng Đống mà C. Mác t ươ ng nói đêến. ừ
Bốến là, t sau năm 1945 đêến kho ừ ng gi ả a nh ữ ng năm ữ 70 c a thêế k ủ XX, hấều hêết các n ỷ c ướ thu c ộ địa, phụ thuộc l c h ạ
ậu trên thêế gi i đã giành đ ớ c đ ượ c l ộ p, x ậ ấy d ng nhà n ự c dấn t ướ c và hấều ộ
hêết đêều đi vào con đ ng TBCN. Cho đêến nay ườ , phấền l n các n ớ c đó vấễn ướ trình đ ở đang, ho ộ c ặ ch m ậ phát triển, phụ thu c ộ tr l ở i ạ ph ng T ươ ấy tr
c hêết vêề kinh têế. Ch ướ c ỉ ó m t sốế r ộ ấết ít n c tr ướ ở
thành quốếc gia phát tri n, nh ể các “ ư
con rốềng”, “con hổ” Đống Á. T ở uy nhiên, cái giá ph i tr ả cho ả cống nghi p hóa, hi ệ n đ ệ i hóa c ạ ủa nh ng ữ tr ng h ườ p ợ này khống nhỏ.
Thờ i kỳ quá độ gián têếp Th i kỳ quá đ ờ b ộ qua giai đo ỏ n phát tri ạ n TBCN. Cùng v ể i s ớ phát tri ự n l ể ch đ ị i c ạ a m ủ t x ộ ã h i ộ
thẽo chiêều dọc th i gian, tuấền t ờ tr
ự ải qua các hình thái do mấu thuấễn bên trong, C. Mác còn đêề c p ậ đêến s phát tri ự n
ể đốềng đ i thẽo chiêều ngang khống gian do t ạ ng tác qua l ươ i gi ạ a các xã ữ h i. Ông chú ý đêến tr ộ ng h ườ p đ ợ c bi ặ ệt là, hai xã h i th ộ i c ờ đ ổ i “tác đ ạ n ộ g qua l i làm n ạ y sinh ả
ra mộ t cái gì mớ i, mộ t sự tổ ng hợ p”, “kêết hợ p cả hai” PTSX và cùng têến lên m t hình thái kinh t ộ êế
- xã hội cao h n. Đó là tr ơ n ườ g h p ng ợ i Giécmanh t ườ xã h ừ i ộ cống xã nguyên th y ủ b qua x ỏ ã h i ộ nố l , cùng ng ệ i La Mã đi lên xã h ườ i phong kiêến. T ộ khi ng ừ i
ườ Giécmanh băết đấều lấến át ng i ườ La Mã vào thêế k th ỷ
ứ II và đánh đ chêế đ ổ nố l ộ v ệ ào thêế k th ỷ V ứ , h ch ọ mấết 300 năm đ ỉ t ể cuốếi ừ cống xã nguyên th y b ủ qua chê ỏ
ế độ nố lệ lên chêế độ phong kiêến. Nêếu vấễn tốền t i riêng bi ạ t, thì ệ đ có s ể phát tri ự n đó, ể h ph ọ i tr ả i qua xã h ả i nố l ộ hàng nghìn năm. ệ
Từ cách têếp c n này C. Mác cũng ch ậ r ỉ a, khi m t sốế n ộ c TBCN ướ chấu ở Âu có trình độ cống nghi p khác nhau tác đ ệ
ộng qua l i, thì mấu thuấễn gi ạ a LLSX và QHSX ữ n ở c có trình đ ướ thấếp ộ vấễn có th gấ ể
y xung đột chính trị gay găết, khiêến cho cách m n ạ g vố s n s ả m n ớ ra. ổ
Khi quan tấm đêến tnh hình n c ướ Nga Sa hoàng đ ng th ươ
i, C. Mác và Ph. Ăngghẽn cho r ờ ăềng,
khống chỉ nướ c TBCN tên têến ph ng ươ Tấy có th l ể àm cách m ng vố s ạ n thành cống rốềi b ả c ướ
vào TKQĐ, mà nướ c Nga và các nướ c têền TBCN nói chung cũng có th th ể c hi ự n đ ệ iêều đó. Điêều kiện quan tr ng ọ ở đấy là, các n c này đ ướ c ượ n c ph ướ ng T ươ
ấy phốếi h p cùng làm cách m ợ n ạ g vố
sả n thành cống, têếp tục giúp đ vêề v ỡ t ậ chấết khi b c vào TK ướ QĐ. Lúc ấếy n c ph ướ n ươ g Tấy th c ự
hiệ n TKQĐ trự c têếp. N c đ ướ ược giúp đ “khốn ỡ g ph i ả tr i qua giai đo ả n phát tri ạ n TBCN” ể , “rút
ngăến têến trình đi lên CNXH”, có nghĩa là rút ngăến chính l ch trình v ị n đ ậ ng, phát tri ộ n c ể a xã h ủ i ộ
TBCN. Như ng nó vấễn phả i thự c hiệ n TKQĐ từ têền đêề v t chấết khống t ậ t ự o r ạ a bên trong, mà ở
đượ c giúp đỡ từ bên ngoài. Chính vì thêế, TKQĐ này khống hoàn toàn trự c têếp, mà ch là n ỉ a ử trự c têếp.
Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự
tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã
hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội. + Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần
trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất. Đây là bước quá độ trung gian tất
yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ
ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở
trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác
lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất
với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó
là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao
động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên
kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói chung,
thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức,
những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo
từng điều kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn
hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu
tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V.. Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù
giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng
công khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới,
chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ
diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không còn là giai
cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân
và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện
mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các
lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức
mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyên truyền
vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.
- Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Trong lĩnh vực kinh tế:
Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thực hiện việc sáp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát
triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.
Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất địnk không thể theo
ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy
luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, tất
yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật
chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm
của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra ở các nước khác
nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với những nội
dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau. Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch
sử - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến
trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Trong lĩnh vực chính trị:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ trong hoạt động
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động: xây dựng các tổ chức
chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động;
xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các
nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.
+ Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là: thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách
mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm
lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng
nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới. + Trong lĩnh vực xã hội:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước
khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong
xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền
đề cho sự tự do của người khác.
Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỹ lịch sử tất yếu trên con
đường phát triển của hình chái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ
lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-tinh-tat-yeu-dac-diem-va-noi-dung-
co-ban-cua-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi- c126a20655.html#ixzz7QgfEgeDM