Những điểm cần lưu ý khi viết thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở lý thuyết môn nghiên cứu khoa học | trường Đại học Huế
Để các tổ chức và cá nhân hiểu thống nhất khi lập hồ sơ đăng ký thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học; để các thành viên Hội đồng khoa học và đào tạo khi xét duyệt thuyết minh đề tài thống nhất cách đánh giá - chấm điểm, dưới đây Thường trực hội đồng khoa học và đào tạo hướng dẫn ghi các thông tin chi tiết vào bản “Thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở”. Sau khi được phê duyệt, bản “Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở” trở thành văn bản pháp lý quan trọng để quản lý đề tài (theo dõi thực hiện, kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu) trong quá trình thực hiện đến khi đề tài kết thúc. Chi tiết như sau: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lO M oARcPSD| 45467232
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI VIẾT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
KH&CN CẤP CƠ SỞ
Để các tổ chức và cá nhân hiểu thống nhất khi lập hồ sơ đăng ký thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học; để các thành viên Hội đồng khoa học và đào tạo khi xét duyệt thuyết minh đề tài thống nhất
cách đánh giá - chấm điểm, dưới đây Thường trực hội đồng khoa học và đào tạo hướng dẫn ghi các
thông tin chi tiết vào bản “Thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở”. Sau khi được phê
duyệt, bản “Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở” trở thành văn bản pháp lý quan trọng
để quản lý đề tài (theo dõi thực hiện, kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu) trong quá trình thực hiện đến
khi đề tài kết thúc. Chi tiết như sau: 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ
Tên đề tài nên viết ngắn gọn nhưng nêu được vấn đề cơ bản
cần giải quyết. Không nên ghi tên đề tài quá dài và chứa đựng
(đơn vị quản lý đề tài ghi)
quá nhiều mục tiêu. Nên bắt đầu tên đề tài: nghiên cứu, ứng dụng,
chế tạo, xây dựng, biên soạn…
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ Ứng Triển Môi Tự nhiên Kỹ thuật trường bản dụng khai Kinh tế; Nông Lâm ATLĐ XH-NV Sở hữu trí tuệ Giáo dục Y Dược
5. THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng
Đề tài cấp cơ sở thông thường từ tháng 01 đến tháng 12 của năm.
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
Tên cơ quan: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Điện thoại: 043. 8386437
E-mail: khoahoccongnghe@humg.edu.vn
Địa chỉ: Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan chủ trì: PGS.TS. Lê Hải An
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên: (IN HOA)
Học vị: (tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân) Chức danh khoa học: (GS,PGS,GVC, …) Năm sinh: Địa chỉ Bộ môn: Địa chỉ nhà riêng: 1 lO M oARcPSD| 45467232 Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng : Di động: Fax: E-mail:
Ghi đầy đủ điện thoại, địa chỉ thư tín điện tử
(để tiện sử dụng trong việc liên lạc, trao đổi
thông tin khi cần thiết).
8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác và
Nội dung nghiên cứu cụ thể TT Họ và tên Chữ ký lĩnh vực chuyên môn được giao
Nội dung nghiên cứu phải phù
1 Chủ nhiệm đề tài hợp với mục 15.2 2 (thành viên đề tài từ 2 đến 4 người tùy nhóm I hoặc nhóm II) 3 4 5
9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị
Họ và tên người đại trong và ngoài nước
Nội dung phối hợp nghiên cứu diện đơn vị
10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Đây là phần quan trọng của công trình nghiên cứu, thể hiện sự hiểu biết cần thiết của tổ chức hay
cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên cứu, là tiền đề giải quyết thành công đề tài nghiê n cứu.
Tổng quan phải thể hiện người chủ trì nắm được những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề
tài, những kết quả mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài (qua tra cứu thông tin tại các trung tâm
thông tin tư liệu KHCN, tra cứu tư liệu sáng chế tại cục SHCN hoặc trên mạng internet….). Ví dụ, có
thể giới thiệu và đánh giá những nội dung tài liệu tham khảo mới: bằng sáng chế độc quyền (patent),
các bài báo trong tạp chí chuyên ngành và sách chuyên khảo hoặc đề tài, dự án đang tiến hành của tổ
chức khoa học công nghệ, của cơ sơ sản xuất hoặc doanh nghiệp cụ thể liên quan đến kết quả nghiê n cứu.
Nói cách khác, phải ghi rõ đã có cá nhân, tổ chức khoa học công nghệ hoặc doanh nghiệp nào đã
tiến hành nghiên cứu đề tài tương tự này chưa, nếu có thì bằng phương pháp, công nghệ nào và kết quả
nghiên cứu đã được đánh giá định lượng hoặc định tính như thế nào? Cần đánh giá cụ thể và đưa ra kết
luận cần thiết để trả lời câu hỏi về nhu cầu và tính cấp thiết đối với đề tài cần nghiên cứu. Các nội dung
trên trình bày ở 2 mục: * Trong nước: * Nước ngoài (nếu có):
Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan:
Ghi cụ thể một số bài báo, tài liệu, nghiên cứu triển khai trong 5 năm gần đây theo thứ tự: Họ và
tên tác giả, năm xuất bản, nhan đề bài báo, tên tạp chí, số tạp chí, trang có bài báo. 2 lO M oARcPSD| 45467232
Ví dụ: Đào Thị Minh Tâm, Kế toán quản trị chi phí và ứng dụng trong doanh nghiệp chế biến thuỷ
sản Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 3 (68), trang 36 – 39.
Chú ý, chỉ ghi những tài liệu (có thể của các tác giả khác trong và ngoài nước và/hoặc của bản thân
tác giả) liên quan đến đề tài nghiên cứu, tránh ghi các tài liệu không liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
-> Đối với mục 10.1 và 10.2, nên thống kê đầy đủ tên công trình với tác giả và có đánh giá từng công
trình (đã nghiên cứu được những gì, những phạm vi nào chưa nghiên cứu…) để tăng tính thuyết phục
và phần đánh giá này có thể sử dụng được ở mục 11.
10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên
tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản)
-> Là mục để đánh giá năng lực của những người tham gia đề tài. Chỉ thống kê các đề tài, công trình
nghiên cứu trước đây có liên quan đến nội dung, lĩnh vực nghiên cứu của đề tài đăng ký. Bên cạnh đó,
phải đánh giá được các công trình được thống kê (đã nghiên cứu những gì và chưa nghiên cứu những gì).
11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nêu bật được:
- Từ yêu cầu thực tế đào tạo, từ những chủ trương/định hướng của Nhà trường trong phát triển khoahọc
công nghệ, đổi mới công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo
- Từ thực trạng: những vấn đề đang tồn tại, nguyên nhân những tồn tại ->hướng đề xuất giải quyếtvấn đề đặt ra
- Những vấn đề mà các công trình khác chưa đề cập tới lĩnh vực đề tài nghiên cứu;
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục tiêu đề tài: Là các kết quả cần phải đạt được hàm chứa trong các sản phẩm của đề tài
13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1. Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong
các nội dung khoa học mà đề tài phải thực hiện.
13.2. Phạm vi nghiên cứu: là cả đối tượng nghiên cứu hay một phần giới hạn của đối tượng
nghiên cứu về không gian, thời gian và quy mô. Phạm vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn nội
dung, thời gian, không gian và có lý giải kèm theo.
14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1. Cách tiếp cận
Thông thường có nhiều cách tiếp cận đối với đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học: -
Tiếp cận từ thực tiễn -> tổng hợp, phát triển bổ sung lý thuyết -> giải pháp -
Tiếp cận từ lý thuyết -> ứng dụng vào thực tiễn -> giải pháp công nghệ
14.2. Phương pháp nghiên cứu -
Khi tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học, cần phải xác định phương pháp nghiên
cứunghiên cứu nhằm thu thập thông tin. Tuỳ theo đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu mà chủ nhiệm đề tài
lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thích hợp. Có nhiều phương pháp nghiên cứu như sau : +
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp toán thống kê.. 3 lO M oARcPSD| 45467232
+ Phương pháp thực nghiệm
+ Phương pháp phỏng vấn, điều
tra + Phương pháp chuyên gia + …..
Chỉ cần trình bày cụ thể từng phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài.
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1.
Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
- Nội dung nghiên cứu phải nêu được những nội dung, giải pháp cụ thể cần thực hiện để
đạt được mục tiêu đề tài và tạo ra sản phẩm. Nội dung nghiên cứu phải xuất phát từ tổng hợp
tình hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
- Tiến độ thực hiện được xây dựng căn cứ vào nội dung nghiên cứu. Ghi đầy đủ, trình tự
các bước thực hiện chủ yếu của đề tài từ khi thu thập thông tin tư liệu, lập thuyết minh đề
tài đến khi nghiệm thu đề tài (nêu tên công việc; các sản phẩm và kết quả trung gian cụ thể
tương ứng được tạo ra để có thể chứng minh và đánh giá được; chỉ rõ thời điểm tạo ra).
+ Cột các nội dung công việc: Ghi nội dung các công việc chính (từ khi lập thuyết minh đề 4 lO M oARcPSD| 45467232
cương đến nghiệm thu đề tài).
+ Cột sản phẩm: Ghi các sản phẩm cụ thể của từng nội dung thực hiện ( ví dụ báo cáo chuyên
đề về..., quy trình công nghệ về .....hoặc phương pháp..., sản phẩm chế thử...).
+ Cột thời gian thực hiện: Ghi tháng bắt đầu và kết thúc từng nội dung công việc tương ứng.
Không nên ghi Chương 1, 2, 3 với các tiết như mục lục của một giáo trình hay một báo cáo tổng kết;
nên ghi dưới dạng các Phần (Nội dung) 1, 2, 3…, trong đó, mỗi phần (nội dung) cần có diễn giải cụ
thể sẽ giải quyết từng nội dung được nêu (nghiên cứu thực tế, nghiên cứu lý thuyết…). Chủ nhiệm đề
tài phải viết chi tiết và chắt lọc các tiêu mục lớn, quan trọng để đưa vào đề cương chi tiết, và phối hợp
thêm một phần tính cấp thiết vào phần này để có 1 đề cương hoàn hảo. 15.2.
Tiến độ thực hiện Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian Người thực STT thực hiện (bắt đầu-kết thúc) hiện
Ghi nội dung của mục 15.1 vào
Sản phẩm phải phù Thời gian thực Thành viên cột này.
hợp với cột Nội dung hiện phải phù hợp thực hiện công việc. với
mục 5 ở trên. phải phù hợp với mục 8 – Thành viên tham gia 1
Thu thập tài liệu,phân tích, đánh Báo cáo tổng quan về Từ …
đến… giá và xây dựng báo cáo tổng hiện trạng của đề tài quan
về hiện trạng của đề tài nghiên cứu nghiên cứu 2
Phần nghiên cứu lí thuyết hoặc - Báo cáo về… Từ … đến… lí
luận về từng nội dung cụ thể - Báo cáo về… của đề tài 3
Phần nghiên cứu thực nghiệm - Bản thiết kế Từ … đến…
- Thiết kế sản phẩm - Quy trình công
- Xây dựng quy trình công nghệ/phương pháp nghệ 4
Chế thử sản phẩm (có thể ghi cụ - 1 thiết bị A Từ … đến… thể
từng sản phẩm trung gian và - 5 sản phẩm B sản phẩm cuối
cùng) - Chế thử 1 thiết bị A
- Chế thử 5 sản phẩm B 5
Kiểm tra, thử nghiệm đánh giá Từ … đến… kết quả - Bảng số liệu
(nêu phương pháp, cách thức
đánh giá kết quả tạo ra) - Bảng số liệu
- Kiểm tra chỉ tiêu 1 bằng phương pháp X - Bảng số liệu
- Kiểm tra chỉ tiêu 2 bằngphương pháp Y
- Kiểm tra chỉ tiêu 3 bằng phương pháp Z 6
Viết báo cáo tổng kết đề tài Bản báo cáo tổng kết Từ … đến… 16. SẢN PHẨM 16.1.
Sản phẩm khoa học 5 lO M oARcPSD| 45467232
Sách chuyên khảo Bài báo đăng tạp chí nước ngoài
Sách tham khảo Bài báo đăng tạp chí trong nước v
Giáo trình Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế 16.2.
Sản phẩm đào tạo (là hướng dẫn thành công đồ án tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, luận
án tiến sỹ có minh chứng quyết định giao đề tài và bằng chứng nhận tốt nghiệp )
Nghiên cứu sinh Cao học Đại học v 16.3. Sản phẩm ứng dụng Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc Giống cây trồng Giống vật nuôi Qui trình công nghệ Tiêu chuẩn Qui phạm Sơ đồ, bản thiết kế Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế Phương pháp Chương trình máy tính Bản kiến nghị Dây chuyền công nghệ Báo cáo phân tích Bản quy hoạch 16.4.
Cácsản phẩm khác: Là sản phẩm từ kết quả NC của đề tài tạo ra, ít hoặc nhiều có liên
quan đến các sản phẩm của một trong ba mục 16.1, 16.2 và 16.3. 16.5.
Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm: (Liệt kê các sản
phẩm tại các mục 16.1, 16.2, 16.3 và 16.4 từ kết quả NC của đề tài. Cần nêu rõ số lượng
và yêu cầu khoa học cần đạt được làm cơ sở cho việc nghiệm thu đánh giá của Hội đồng nghiệm thu)
- Tất cả các sản phẩm được liệt kê ở mục 16.5 đến khi nghiệm thu phải có minh chứng cụ thể: Stt Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học 1
+ Sản phẩm khoa học gồm: các bài Ghi rõ chỉ tiêu, yêu cầu về
mặt khoa báo, báo cáo khoa học tại hội nghị học cần đạt được
đối với các sản 2 hội thảo, giáo trình, sách chuyên phẩm được
liệt kê trong cột 2 làm 3 khảo
căn cứ cho việc đánh giá nghiệm thu
+ Sản phẩm Đào tạo: (như mục
sản phẩm cuối cùng của đề tài 16.2)
+ Sản phẩm ứng dụng: Ví dụ:
(như mục 16.3. cần chi tiết và Bản kiến nghị (nếu có): tính mới, cụ thể hơn từng sản phẩm
theo tính khả thi, hiệu quả áp dụng vào dấu đã tích (x) vào các ô trong thực tiễn; mục này)
Đối với bài báo: tính mới, tính khoa
+ Sản phẩm khác: tài liệu tham học của từng bài báo; khảo, hướng dẫn SVNCKH, góp Sản
phẩm khác: Nếu kết quả NC của phần đào tạo đại học, cao học,… đề tài có gắn với đào tạo
học viên + Sản phẩm bắt buộc: Báo cáo cao học, NCS: phải nêu rõ tên luận tổng kết văn
thạc sỹ của học viên hoặc phần
hướng dẫn trong luận án của NCS 17. HIỆU QUẢ
+ Phục vụ cho công tác giáo dục và đào tạo:
+ Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội:
18. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG
DỤNG- Phương thức chuyển giao kết quả NC: 6 lO M oARcPSD| 45467232
Đối với dạng sản phẩm KHCN:
+ Chuyển giao trực tiếp để sử dụng trong Nhà trường, để áp dụng thử miễn phí;
+ Chuyển giao có điều kiện (có bản quyền SHTT);
+ Chuyển giao gián tiếp qua đơn vị trung gian (có phân chia lợi nhuận) > Nếu
kết quả được chuyển giao cho doanh nghiệp thì phải có hợp đồng tư vấn.
- Sản phẩm dạng văn bản đề xuất:
> Bản kiến nghị (nếu có) phải có Giấy chấp nhận của đơn vị sử dụng.
- Địa chỉ có thể ứng dụng hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu: Ghi rõ tên và địa chỉ nơi ứng dụng
(khách hàng nếu có) để thể hiện tính hiện thực của việc kết quả nghiên cứu được chấp nhận trong thực tiễn
19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: Trong đó:
Ngân sách Nhà nước: Các nguồn kinh phí khác:
Nhu cầu kinh phí từng năm: - Năm ... - Năm …
Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Đơn vị tính: đồng
Theo định mức quy định tại Thông tư 44/2007. (Phần chi khoán nộ i dung Nghiên cứu giống như mục 15.2) các phần
khoán chuyên đề khớp với nội dung nghiên cứu đã được nêu trong thuyết minh. 7 lO M oARcPSD| 45467232
(*) – QLP thu 5% kinh phí được cấp, áp dụng cho đề tài hỗ trợ kinh phí từ mức 20 triệu đồng trở lên. 8