Phương pháp nghiên cứu khoa học |môn nghiên cứu khoa học trường Đại học Huế

Chương I: Những cơ sở chung về khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học . Chương II: Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học . Chương III: Đề tài nghiên cứu và soạn đề cương nghiên cứ. Chương IV: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Chương V: Xử lý thông tin. Chương VI: Công bố và trình bày các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
76 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp nghiên cứu khoa học |môn nghiên cứu khoa học trường Đại học Huế

Chương I: Những cơ sở chung về khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học . Chương II: Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học . Chương III: Đề tài nghiên cứu và soạn đề cương nghiên cứ. Chương IV: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Chương V: Xử lý thông tin. Chương VI: Công bố và trình bày các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
Trang 3
NI DUNG TRANG CHƯƠNG I:
NHỮNG CƠ SỞ CHUNG V KHOA HỌC GO DỤC VÀ NGHN
CU KHOA HỌC
I. MỘT S KHÁI NIỆM
1. KHÁI NIM
1.1. KHOA HC
1.2. Ý NGHĨA CA KHOA HC
1.3. S HÌNH TNH PHÁT TRIN CA B MÔN KHOA HC GIÁO DC
2. KHOA HC GIÁO DC
II. NGHN CU KHOA HC GIÁO DỤC
1. KHÁI NIM
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CA NGHN CU KHGD
3. NHNG YÊU CU ĐỐI VI NGƯỜI NCKH
4. CÁC LOI HÌNH NGHN CU
4.1. PHÂN LOI THEO CHC NĂNG NGHIÊN CU
4.2. PHÂN LOI THEO TÍNH CHT CA SN PHM NGHIÊN CU
III. CÁC LĨNH VC NCKHGD
1. TÌM HIU H THNG VĨ VÀ CHÍNH SÁCH GD
2. TÌM HIU NGƯỜI HOC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THC GO DC
3. NGHIÊN CU QUÁ TRÌNH DY HC 4. TÌM HIU HIU QU
GO DC VÀ ĐÀO TO
CHƯƠNG II.
LOGIC TIẾN NH MT CÔNG TRÌNH NCKH
I. LÔGIC TIN TRÌNH NGHN CU II. LÔGIC NI DUNG NG
TRÌNH KHOA HC.
CHƯƠNG III.
Đ TÀI NGHN CỨU VÀ SOẠN Đ CƯƠNG NGHN CỨU
I. ĐỀ I KHOA HC
1. KHÁI NIM V ĐỀ TÀI KHOA HC
2. PHƯƠNG THC PHÁT HIN ĐỀ TÀI NC
3. ĐẶC ĐIM CA ĐỀ TÀI NCKH 4. TA ĐỀ TÀI NGHIÊN CU
II. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU KHOA HC
1. LÝ DO CHN ĐỀ TÀI
2. MC TU NHIM V NGHN CU
3. KHÁCH TH ĐỐI TƯỢNG NGHN CU
4. GI THUYT NGHN CU
5. PHƯƠNG PHÁP
6. DÀN Ý NI DUNG CÔNG TRÌNH
7. TÀI LIU THAM KHO 8. K HOCH NGHN CU
CHƯƠNG IV.
PHƯƠNG PP NGHN CỨU KHOA HỌC GO DỤC
I. NHNG CƠ S CHUNG V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU KHOA HC
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐẶC TRƯNG CA PHƯƠNG PHÁP NCKH
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 4
3. PHÂN LOI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU KHOA HC II. C
PHƯƠNG PHÁP NGHN CU THU THP THÔNG TIN
1. PHƯƠNG PP QUAN T KHOA HỌC
1.1. KHÁI NIM
1.2. CÁC CÔNG VIC QUAN SÁT KHOA HC
2. ĐIỀU TRA GIÁO DỤC
2.1. KHÁI NIM
2.2. CÁC LOI ĐIU TRA TRONG NGHN CU GO DC
2.3. K THUT ĐẶT CÂU HI
2.4. K THUTCHN MU ĐIU TRA
3. PHƯƠNG PP PN TÍCH VÀ TỔNG KẾT KINH NGHIM GIÁO
DỤC
3.1. KHÁI NIM
3.2. MC ĐÍCH CA TNG KT KINH NGHIM GO DC
3.3. CÁC BƯỚC TIN NH TNG KT KINH NGHIM
4. PHƯƠNG PP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. KHÁI NIM
4.2. ĐẶC ĐIM CA PHƯƠNG PHÁP THC NGHIM
4.3. T CHC THC NGHIM SƯ PHM
5. PHƯƠNG PP CHUYÊN GIA
6. NGHN CỨU SẢN PHM HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
7. CÁC PHƯƠNG PP NGHN CU LÝ THUYT
7.1. PHÂN TÍCH VÀ TNG HP LÝ THUYT
7.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOI H THNG HÓA LÝ THUYT
7.3. MÔ HÌNH HÓA
CHƯƠNG V.
X LÝ THÔNG TIN
I. ĐI CƯƠNG V THÔNG TIN VÀ XỮ LÝ TNG TIN
II. QUI TRÌNH XỮ LÝ THÔNG TIN
1. HÓA S LIU
2. THNG KÊ X LÝ THÔNG TIN 3. TRÌNH BÀY BNG BIU ĐỒ
CHƯƠNG VI.
CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHN CỨU KHOA HỌC
GIÁO DỤC
I. KI NIỆM CHUNG
II. CÁC LOẠI KT QUNGHN CU
1. BÀI BÁO KHOA HC
2. CHUN KHO KHOA HC
3. CÁC LOI LUN VĂN KHOA HC
3.1. KHÁI NHIM V LUN VĂN KHOA HC
3.2. CÁC TH LOI CA LUN VĂN KHOA HC
III. TRÌNH BÀY NG TRÌNH NGHN CU
1. HÌNH THC CU TRÚC CA NG TRÌNH NGHN CU
2. NGÔN NG KHOA HC
2.1. VĂN PHONG
2.2. SƠ ĐỒ, HÌNH, NH 3. TRÍCH DN KHOA HC
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 5
CHƯƠNG I: NHNG SỞ CHUNG V KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. MỘT SỐ KI NIỆM
1. KHOA HỌC
1.1. Ki nim
Khoa hc ược hiu là hệ thng nhng tri thc v mi loi qui lut ca vt cht,
qui lut v xã hi tư duy.
Khoa hc ược hiu mt h thng tri thc v t nhiên hi và tư duy v nhng
qui lut phát trin khách quan ca t nhn, hi và tư duy. gii thích mt cách úng
n ngun gc ca nhng s kin y, phát hin ra nhng mi liên h ca các hin tượng,
vũ trang cho con người nhng tri thc v qui lut khách quan ca thế gii hin thc
con người áp dng váo thc tin sn xut và i sng.
1
Khoa hc còn ược hiu là mt hot ng xã hi nhm tìm i, phát hin qui lut,
hin tượng và vn dng c qui lut y sáng to ra nguyên lý các các gii pp c ng
vào các s vt, hin tượng, nhm biến i trng thái ca chúng.
1.2. Ý nghĩa của KH
Người ta vn nói rng KH là ng lc thúc y s pt trin hi, làm cho con
người ngày càng văn minh hơn, nn ái hơn, sng tt hơn và vng tin hơn vào chính
bn thân mình trong cuc sng. C th nhng ni dung ó là:
- Con người hiu ược t nhn, nm ược các qui lut biến i, chuyn hóa
ca vt cht, chinh phc t nhiên theo qui lut ca nó.
- Con người nm ược các qui lut vn ng ca chính xã hi mình ang sng
và vn dng chúng thúc y xã hi y pt trin nhanh chóng hơn.
- Con người ngày ng có ý thc, càng thn trng hơn trong vic nhn thc
KH: không vi vã, không ng nhn, không ch quan, tiến vng chc ến chân
ca t nhiên.
1
GS. Nguyn Văn Lê: Phương pháp lun nghiên cu khoa hc. Nhà xut bn tr, 1995, trang 12.
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 6
- Khoa hc chân chính chng li nhng quan im sai trái (mê n d oan,
pn bit chng tc...).
- Khoa hcm gim nh lao ng ca con người, ci thin cht lượng cuc
sng.
1.3. Shình thành và phát trin của b n khoa KH
S hình thành mt b n khoa hc hay mt khoa hc mi u xut phát t mt
tiên khoa hc. Ví d t tn Eulide: t mt im ngoài mt ường thng trong cùng
mt mt phng, người ta có th v ược mt ường thng song song vi ường thng y và
ch một mà thôi ã dẫn ến mt bn khoa hc hình hc.
ng lot b n khoa hc ược hình thành da trên s phát hin mi v nhng
qui lut t nhn và xã hi. S hình thành b môn khoa hc mi có th t hai con ường,
ó s phân lp các khoa hc hay s ch hp các khoa hc. ví d:
- phân lp: triết hc: logic, Xã hi hc, khoa hc giáo dc
- Tích hp: Kinh tế hc giáo dc
Theo tác gi TS. Phm Minh Hc
2
Khoa hc ược phân thành 4 nhóm:
- nhóm khoa hc t nhiên - nhóm khoa hc hi
- nhóm khoa hc k thut
- nhóm khoa hc v tư duy
Tt c các nhóm khoa hoc trên u giao thoa vi nhóm khoa hc v con người.
Theo Vũ Cao Đàm
3
, mt khoa hc ược tha nhân khi áp ng ược các tu chí:
Tiêu c 1. ối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cu bn thân s vt hoc hn tượng ược t trong phm vi
quan tâm ca b n khoa hc. Mt s vt hay hin tượng cũng có th i tượng
nghiên cu ca nhiu bn kc nhau. Nhưng mi khoa hc nghiên cu trên mt khía
cnh khác nhau. Ví d con người i tượng nghiên cu ca tâm lý hc, y hc, xã hi
hc...
Tiêu c 2. mt hệ thống lý thuyết
2
Ts. Phm Minh Hc: Khoa hc giáo dc trong bng phân loi khoa hc hin i. Trong: Phương pháp nghiên
cu khoa hc giáo dc, Tp. H Chí Minh, 1994.
3
Vũ Cao Đàm: Phương pháp lun nghiên cu khoa hc. Nhà xut bn Giáo dc, 1997, trang 13
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 7
Ch khi hình thành ược mt h thng thuyết, mt b n khoa hc mi khng
nh ược v trí trong h thng các khoa hc. h thng lý thuyết bao gm nhng khái nim,
phm trù, qui lut, dnh lut
Tiêu c 3. mt hệ thống phương pháp nghiên lun nghiên cứu
Mt b n khoa hc ược c trưng bi mt h thng phương pp lun:
phương pháp lun riêng ca khoa hc ó và phương pháp lun thâm nhp t các b môn
khoa hc khác.
Tiêu c 4. có mục ích ứng dụng
Mi khoa hc u có nhng ng dng thc tin hay phc v cho s hiu biết nào
ó.
2. GO DỤC
Giáo dc va mang nh khoa hc va mang nh ngh thut. Giáo dc một q
trình ào tạo con người một cách có mục ích, nhm chun bị cho htham gia vào ời
sông xã hi, lao ộng sản xuất, bng cách t chức vic truyn thvà lĩnh hi những
kinh nghim lịch sử xã hội của loài người. Giáo dc ược hiu dưới hai góc :
(1) Giáo dc ược xem như là tp hợp các tác ng sư phạm ến người hc vi tư cách
mt i tượng ơn nht;
(2) Giáo dc ược như là một hot ộng xã hi, dng tái sản xuất ra lực luợng lao
ng mới. ây, i tượng là thế h tr, là tp hp các i tượng ơn nht. Giáo dc
ào to và bồi dưỡng ội ngũ lao ng;
Khi nói ến giáo dc theo nghĩa rng, là ta thường liên tưởng ngay ến cm t "giáo
dc theo nghĩa hp và ào to".
Giáo dục theo nghĩa hp,mt q trình hot ng có ý thc, có mc ích, có kế
hoch ca mt người (hay mt nhóm người) - gi là giáo viên - nhm c ng vào h
thng nhn thc ca người ó, m phát trin trí thông minh, phát trin kh năng nhn
thc phù hp vi thế gii khách quan, và làm phát trin nhn thc ca người ón; qua
ó to ra mt con người mi, có những phẩm cht phù hp vi yêu cu ược t ra.
Giáo dc theo nghĩa hp là nuôi dưỡng, m cho phát trin hoc trit tiêu, gim
cái sn. Ví d như trí thông minh căn bn lài có sn, tính thin là cái sn,... Giáo
dc làm tăng trưởng trí thông minh căn bn, và tính thin n
Ðào tạo là một quá trình truyn th, chuyn giao kiến thc và kinh nghim
mt cách có ý thc, có mc ích, có kế hoch ca mt người (hay mt nhóm người) - gi
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 8
giáo viên - vào người ó, nhm to ra mt s s nhn thức,một sk năng hoạt ng
phù hợp với yêu cu của công vic, và phát triển chúng nó n bng cách rèn luyn.
Công vic này có thlà hoạt ộng trí não, hay hat ng chân tay.
Đào to to rai mới hoàn toàn, chkhông phi lài có sn. Ví d ch
viết, nhng kiến thc v toán hc, các k năng v tay ngh, các thế võ,... Ban u chúng
hoàn toàn chưa có nơi mt con người. Ch sau khi ược hun luyn, ào to thì chúng mi
có nơi ta.Ví d: hc sinh ược dy hcn toán, có k năng tính toán. Mt n khoa
hc ược ào to, có các k năng nghn cu khoa hc. Mt v Tu sĩ ược dy cách ngi
thin, th ngi thin tu tp sau này, Mt người công nhân, ược ào to tay ngh, có
th làm vic sau này...
Tuy rng, giáo dc không phi là ào to, nhưng mun giáo dc thành công thì cn phi
thông qua công tác ào to. Vì vy cng có mi liên h rt mt thiết vi nhau. Cho nên
ki nim giáo dc trong b môn này ược hiu bao gm c giáo dc và ào to.
3. KHOA HỌC GIÁO DỤC
Khoa hc go dc (KHGD) là mt b pn ca h thng các khoa hc nghiên cu
v con người, bao gm: giáo dc hc, tâm lý hc sư phm, lun dy hc, phương pháp
ging day b n... KHGD có mi quan h vi các khoa hc kc như triết hc, xã hi
hc, dân s hc, kinh tế hc, qun hc...So vi các khoa hc kc, KHGD có c im
ni bt ó là: nh phc tp và tính tương i. Tính phc tp h hin mi quan h giao
thoa vi các khoa hc khác, không s pn hóa trit , cn có s phi hp bi vì
con người vn là thế gii phc tp. Cui cùng các qui lut ca KHGD mang tính s
ông, có tính cht tương i, không chính xác như toán hc, hóa hc...
KHGD nghiên cứu nhng qui lut ca q trình truyn t (người giáo viên) và
q trình lĩnh hi (người hc) tc là qui lut gia người vi người, nên thuc phm t
khoa hc xã hi. Phương pháp ca KHGD nói rng và KHXH nói chung là quan sát,
iu tra, trc nghim, phng vn, tng kết kinh nghim, thc nghim...
Khi xem giáo dc tp hp các tác ng sư phm ến người hc vi tư cách
mt i tượng ơn nht, thì KHGD nghiên cứu mc tu, ni dung, phương pháp dy và
hc, phương tin dy hc và các mi quan h hài hòa gia các yếu t ó. Nó như là mt
h khép kín n nh.
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 9
Khi xem giáo dc như mt hot ng xã hi, ào to ra lc lung lao ng mi,
KHGD nghiên cứu mi quan h gia sn xut hi và i ngũ người lao ng cn giáo
dc ào to:
- các yêu cu ca sn xut xã hi i vi i ngũ lao ng v kiến thc, k năng,
phm cht;
- qui hoch pt trin giáo dc;
- h thng giáo dc quc n;
- logíc tác ng qua li gia nn sn xut và ào to.
Như vy cng ta có th nhn thy là khi xem xét mt vn v KHGD phi ặt
trong nhiều mối quan h và tiếp cận h thống như:
- H thng giáo dc quc n gm nhiu b phn hay h thng con s tác ng
qua li vi môi trường hay phân h kc như kinh tế, chính tr, văn hóa
- H thng quá trình ào to (giáo viên, hc sinh, tài liu, trang thiết b, lp hc
các tác ng ca i trường hc a phương
- H thng chương trình các n hc
- H thng tác ng sư phm ến tng cá th và c im nn cách, tâm la tui…
IV. NGHIÊN CU KHOA HỌC GIÁO DỤC
2. KI NIỆM
Nghiên cứu khoa hc
Kho ng tri thc ca loài người ngày mt nhiu do các thế h con người ni
tiếp nhau làm nên, trong ó, ch yếu kết qu nghiên cu ca các nhà khoa hc. Vy,
nghiên cu khoa hc gì ?
Nghiên cứu là mt công vic mang tính cht tìm i, xem xét cn k mt vn
nào ó nhn thc nó hoc ging gii cho người khác rõ. Ví d: nghn cu mt i
toán, nghiên cu mt câu nói hiu nó, nghn cu bng gi u tìm chuyến i thích
hp cho mình.
Nghn cu có hai du hiu:
- Con người làm vic (tìm kiếm) t lc (cá nhân hoc nhóm) -
Tìm ra cái mi cho ch th, cho mi người.
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 10
Nếu i tượng ca công vic mt vn khoa hc thì công vic y gi là nghiên
cu khoa hc. Nếu con người làm vic, m kiếm, tuy xét mt vn nào ó mt cách có
phương pháp thì cũng th gi nghiên cu khoa hc.
Nghiên cu khoa hc stìm tòi, khám phá bn cht các s vt (t nhiên, xã
hi, con người), nhm tha n nhu cầu nhn thức, ồng thời sáng tạo các gii pháp tác
ng trlại s vt, biến i s vật theo mục ích sdng.
Nghiên cu khoa hcmột hot ộng xã hi, vi chc năng tìm kiếm những iu
khoa hc chưa biết, hoc phát hin bn cht svt, phát triển nhn thức khoa
hc v thế giới; hoc ng tạo phương pháp mới phương tiện kỹ thut mới cải
tạo thế giới.
Nghiên cu khoa hc, theo Dương Thiu Tng
4
mt hot ng tìm hiu có tính
h thng t ến shiệu biết ược kim chứng. mt hot ng n lc ch ích, có
t chc nhm thu thp nhng thông tin, xem xét k , phân tích xếp c các các d kin
li vi nhau ri ri ánh giá các thông tin y bng con ường qui np và din dch.
Cũng theo nhng quan im trên, Vũ Cao Đàm
5
cho rng nghn cu khoa hc nói
chung là nhm tha n v nhu cu nhn thc và ci to thế gii ó là:
- Khám phá nhng thuc tính bn cht ca s vt và hin tượng
- Phát hiện qui lut vn ng ca s vt và hin tượng
- Vận dụng qui lut ng tạo gii pháp tác ng lên s vt hin tượng
Nghiên cu khoa hc là mt q tnh s dng nhng phương pháp khoa hc,
phương pháp tư duy, khám khá các hin tượng, phát hin qui lut ng cao tnh
hiu biết, gii quyết nhng nhim v lý lun hay thc tin, các xut trên cơ s kết
qu nghiên cu.
Nghiên cứu khoa hc giáo dc
Nghiên cu khoa hc go dc hot ng nghiên cu khoa hc trong lĩnh vu
v khoa hc giáo dc. Sau ây nh nghĩa chung v NCKHGD
6
:
4
GS. TS. Dương Thiu Tng: Phương pháp nghiên cu khoa hc giáo dc và tâm lý. Nhà xut bn khoa hc xã
hi, 2005, trang 22 ff.
5
Vũ Cao Đàm: Phương pháp lun nghiên cu khoa hc. Nhà xut bn Giáo dc, 1997, trang 23
6
GS. TS. Dương Thiu Tng: Phương pháp nghiên cu khoa hc giáo dc và tâm lý, nhà xut bn khoa hc xã
hi, 2005, trang 22 ff.
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 11
Nghiên cứu khoa học giáo dục mt hot ng nghiên cu khoa hc c thù
trong lĩnh vc giáo dc. mt hot ng tính h thng, xut phát t khó khăn
trong hot ng giáo dc hay tnhu cu nhn thức hoạt ng giáo dục nào y, c
gng hiu biết nhm tìm ra ược cách gii thích sâu sc v cu trúc và cơ chế cùng
bin chng ca s phát trin ca mt h thng giáo dc nào ó hay nhm khám phá
ra nhng khái nim, nhng qui lut mi ca thc tin go dc trước ó chưa ai
biết ến
Sn phm ca nghiên cu KHGD là nhng hiu biết mi v ht ng giáo dc
(nhng chân mi, nhng phương pháp làm vic mi, nhng lý thuyết mi, nhng d
báo có căn cu). Nghn cu có nghĩa tìm i: người nghiên cu i tìm cái mi ( ã
trong thc tin hay to ra trong nhng kinh nghim có h thng và tp trung). Theo
nghĩa ó, mt công trình ch tp hp các thông tin ã có sn không phi mt sn phm
ca nghiên cu khoa hc.
Hot ng nghiên cu KHGD hot ng sáng to: sáng to ra tri thc mi, kinh
nghim mi, phương pháp mi trong hot ng go dc.
Những công việc chủ yếu ca nghiên cứu khoa hc nói chung
( 1) Thu thp dliu:
Sau khi xác nh cho mình mt i nghiên cu thì vic trước tiênphi tìm thy
nhng s kin có liên quan ến i. Bng các phương pp: iu tra, quan sát, o c, làm
thí nghim có nhng i liu, s liu cn thiết cho công vic phc v cho mt mc ích
nào ó tiếp theo. Nhng vic làm y ược gi là thu thp d liu. D liu là s kin ược
thu gn li trong các hình nh, con s, văn bn... vì vy nếu vic thu thp d liu không
tt (không tht, không chính c, không a dng...) thì nhng kết qu ca NCKH s không
trung thc, sai lch vi thc tin và tt nhn s không tr thành khoa hc.
(2) Sp xếp dữ liệu:
Qua nhng hot ng nghiên cu ban u, ta thu ược rt nhiu d liu. Cn sp xếp
chúng li theo h thng, th, loi, thm ccó th sàng lc bt nhng d liu không cn
thiết hoc quyết nh b sung thêm d liu mi ng vic cui cùng ược ơn gin hơn.
(3) X lí dữ liệu:
Ðây công vic quan trng nht, giá tr nht ca NCKH. Mt ln na, nhà nghiên
cu phi phân tích các d liu thn nhn, khái quát hóa thành kết lun. Nếu d
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 12
liu nhng con s, cn x bng thng kê, rút ra kết qu t các i lượng tính ược. Tư
duy khoa hc bt t ây.
( 4) Khái quát hóa toàn b công trình, rút ra kết lun chung cho i nghn cứu
3. CÁC ĐẶC TNG CỦA NGHIÊN CỨU KHGD:
Mt tài nghn cu khoa hc nói chung phi bao gm các c im như sau:
- Tính hướng mục ích: NCKH là phát hin km p thế gii, phát hin nhng
qui lut, tri thc mi và vn dng nhng hiu biết qui lut tri thc y và ci to thế gii.
- Tính mới mẽ: NCKH q trình thâm nhp vào thế gii nhng s vt và hin
tượng con người chưa biết. Vì vy quá tnh nghiên cu khoa hc luôn q tnh
hướng ti s phát hin mi hoc sáng to mi. Trong nghiên cu khoa hc không có s
lp li như cũ nhng pt hin hoc sáng to. Vì vy, nh mi m là thuc nh quan
trong s mt ca lao ng khoa hc.
- Tính tin cậy: Mt kết qu nghn cu t ược nh mt phương pháp nào ó phi
có kh năng kim chng ược. Kết qu thu ược hoàn toàn ging nhau trong nhiu ln
nghiên cu vi iu kin ging nhau. Để chng t tin cy trong i người nghiên cu
khi trình bày kết qu nghiên cu, người NC cn phi m rõ nhng iu kin, các nn t
và phương tin thc hin. Tính tin cy còn th hin tài liu
tham kho.
- Tính khách quan: Tính khách quan va mt c im ca NCKH, va là mt
tiêu chun i vi người NCKH. Mt nhân nh vi vã theo tình cm, mt kết lun thiếu
các xác nhn bng kim chng chưa có th mt phn ánh khách quan v bn cht ca
s vt và hin tượng. Để m bo kch quan, người nghiên cu cn luôn phi lt i lt
li nhng kết lun tưởng ã hoàn toàn ược xác nhn. Khác quan n th hin s không
tác ng vào i tượng nghiên cu trong qua trình tìm hiu phân tích nó. Khách quan, tc
mi cái ưa ra u có th xác nhn ược bng các giác quan hoc bng y móc.
- Tính ri ro: Tính hướng mi ca nghn cu khoa hc qui nh mt thuc tính
quan trng khác ca NCKH. Đónh ri ro. Mt nghiên cu có th thành công, có th
tht bi. S tht bi trong nghn cu khoa hc có th nhiu nguyên nn vi các
mc kc nhau.
- Tính kế thừa: ngày nay không mtng trình nghiên cu nào bt u t ch hoàn
toàn trng không v kiến thc. Mi nghiên cu u phi kế tha các kết qu nghiên cu
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 13
kc có th cùng khoa hc hoc các khoa hcn cn và xa. Ngoài ra nghiên cứu khoa
hc giáo dc còn cóc im c th như sau:
(a) Thu thp tích lũy s kin mi, vì s kin khoa hc nn tng xây dng lý thuyết
trong bt k khoa hc o.
(b) Nghiên cu KHGD phi gii quyết mt vn c th trong thc tin giáo dc, Tìm ra
mi quan h gia hai hay nhiu biến và quan h nguyên nn và h qu.
(c) Nghiên cu KHGD nhm y dng nhng thuyết úng n hoc pt hin ra nhng
qui lut. Cong vic này i t nghn cu trên tp mu ri khái qt hóa qui lut.
(d) Nghiên cu KHGD phi nm vng nhng thông tin ã ln quan ến vn cn
nghiên cu. Phi nm vng h thng các khái nim d nh s dng và phi có mt
phương pháp lun úng n.
(e) Nghiên cu KHGD phi quan sát t chính xác các s kin. Người nghiên cu
phi to ra dng c thu thp, o c các s liu và phân tích x lý s liu.
(f) Nghn cu KHGD là mt quá trình có h thng , logíc và có mc ích.
4. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NCKH
Ai là người th NCKH ? Ðó nhng người:
(1) Có trình chuyên n:
Không th nói rng NCKH công vic ca nhng người có hc thc song nhng
người chưa tnh hc vn ti thiu thì không th NCKH ược. Nếu vì lý do nào ó mà
nhng người nay cn NCKH thì chc chn h phi c thêm, hc hi thêm v chuyên
môn. Nếu không thì nhng gì h tìm thy (mi, úng) thì cũng ch dng li kinh
nghim. Nhng kinh nghim quí u y cn ược kim tra, c nh phm vi ng dng...
ca người có chuyên n. Ðôi khi người NCKH không nhng cn kiến thc ca lĩnh
vc mình còn cn kiến thc trong nhng lĩnh vc gn gũi hoc có liên quan.
Ngoài ra, người làm công tác NCKH cn có kĩ năng s dng y c, thiết b
kĩ thut ng vic ược tiến trin nhanh hơn, kết qu chính xác hơn.
(2) Có phương pháp m vic khoa hc:
- Kh năng và phương pp tư duy.
- Kh năng phát hin vn và nhìn nhn vn bt u nghiên cu.
- Kh năng thu và x lí, s liu: thu s liu bng phương tin gì, cách thu s liu,ch
pn ch, lc la s liu....
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 14
- Kh năng vch kế hoch làm vic tht khoa hc, tiết kim thi gian và kinh tế.
- Kh năng tnh y vn khoa hc: có kĩ thut, rõ, d hiu.
(3) Có các ức tính ca một nhà khoa hc chân chính:
- Say khoa hc.
- Nhy bén vi s kin xy ra.
- Cn thn khi m vic.
- Kiên trì nghiên cu.
- Trung thc vi kết qu.
5. C LOI NH NGHIÊN CỨU
Có nhiu cách phân loi loi hình nghn cu khoa hc. Trong phn này cp hai
cách pn loi: theo chc năng nghn cu và theo c im ca sn phm tri thc khoa
hc thu ược nh kết qu nghiên cu.
4.3. PN LOI THEO CHỨC NG NGHIÊN CỨU
a) Nghn cứu tả
t mt s vt là s trình y bng ngôn ng hình nh chung nht ca s vt,
cu trúc, trng thái, s vn ng ca s vt. Nh nghn cu khoa hc mà s vt ược
t mt cách chân xác, p hp quy lut vn ng như nó tn ti. Mc ích ca t ưa
ra mt h thng tri thc v s vt, giúp cho con người có mt công c nhn dng thế
gii, phân bit ược s khác bit v bn cht gia mt s vt này vi mt s vt kc.
Ni dung t bao gm:
- t hình thái bên ngoài ca s vt, t hình th và trng thái vt lí ến hình thc
tn ti hi ến các trng thái tâm lí, xã hi và chính tr ca s vt.
- t cu trúc ca s vt, tc là t các b phn cu thành và mi liên h ni
ti gia các b phn cu thành ó, ví d, t cơ cu ca mt h thng khái nim,
cơ cu ca mt h thng k thut, cơ cu xã hi, cơ cu kinh tế, cu trúc vt lí,…
- t ng thái ca s vt trong quá trình vn ng, ví d, xu thế biến ng ca mt
h thng giáo dc, quá trình trưởng thành ca mt sinh vt, quá trình phát trin
ca mt công nghệ,…
- t tương tác gia các yếu t cu thành s vt, chng hn, tương tác gia các
yếu t ca mt h thng k thut, tương tác gia hai ngành kinh tế, tương tác
gia hai nhóm xã hi,…
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 15
- t các tác nn gây ra s vn ng ca s vt, chng hn ng cơ hot ng ca
con người, ng lc khi ng ca mt h thng k thut, ngòi n cho mt quá trình
biến ng kinh tế hoc xã hi,...
- t nhng hu qu ca các tác ng vào s vt, ây, có nhng hu qu dương
nh (ch cc), có nhng hu qu âm tính (tiêu cc) và có c nhng hu qu ngoài
ý mun (hu qu ngoi biên); trong hu qu ngoi biên, cũng tn ti c hu qu
dương tính và âm tính.
- t các quy lut chung chi phi quá trình vn ng ca s vt. Đó nhng ln
h bn cht, cónh lp i lp li trong quá trình hình thành, vn ng và biến i
ca s vt.
- t nh nh và nh lượng. t nh nh nhm ch rõ các c trưng v cht ca
s vt. t nh lượng nhm ch rõ các c trưng v lượng ca s vt.
b) Nghn cứu gii thích
Gii thích mt s vt s làm rõ nguyên nn dn ến s hình thành và quy lut
chi phi q trình vn ng ca s vt. Mc ích ca gii thích là ưa ra nhng thông tin
v thuc nh bn cht ca s vt có th nhn dng không ch nhng biu hin bên
ngoài, còn c nhng thuc tính bên trong ca s vt. Ni dung ca gii thích có th
bao gm:
- Gii thích ngun gc xut hin s vt, chng hn, ngun gc hình thành vũ tr,
ng lc phát trin ca xã hi, ng cơ hc tp ca hc sinh,
- Gii thích hình thái bên ngoài ca s vt, t hình th và trng thái vt ến hình
thc tn ti xã hi ến các trng thái tâm lý, xã hi và chính tr cu s vt.
- Gii thích cu trúc ca s vt, tc t các b phn cu thành và mi ln h
ni ti gia các b phn cu thành ó, ví d, t cơ cu ca mt h thng khái
nim, cơ cu ca mt h thng k thut, cơ cu xã hi, cơ cu kinh tế, cu trúc
vt lý, cu trúc h thng go dc, cu trúc cơ chế ca quá trình dy hc
- Gii thích ng thái ca s vt trong quá trình vn ng, ví d, xu thế biến ng ca
mt h thng giáo dc, quá trình trưởng thành ca mt sinh vt, quá trình phát
trin ca mt công ngh,
- Gii thích tương c gia các yếu t cu thành s vt, chng hn, tương tác gia
các yếu t ca mt h thng k thut, tương tác gia hai nnh kinh tế, tương tác
gia hai nhóm xã hi,
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 16
- Gii thích các tác nn gây ra s vn ng ca s vt, chng hn ng cơ hc tp
ca hc sinh, ng lc khi ng ca mt h thng k thut, ngòi n cho mt quá
trình biến ng kinh tế hoc hội,…
- Gii thích nhng hu qu ca các tác ng vào s vt, ây, có nhng hu qu
dương tính (tích cc), có nhng hu qu âm tính (tiêu cc) và c nhng hu
qu ngoài ý mun (hu qu ngoi biên); trong hu qu ngoi biên cũng tn ti c
hu qu dương tính và âm tính.
- Gii thích các quy lut chung chi phi quá trình vn ng ca s vt. Đó là nhng
liên h bn cht, cónh lp i lp li trong quá tnh hình thành, vn ng và biến
i ca s vt.
Thc hin chc năng gii thích, khoa hc ã nâng tm t chc năng mô t ơn gin
các s vt ti chc năng pt hin quy lut vn ng ca s vt, tr thành công c nhn
thc các quy lut bn cht ca thế gii.
c) Nghiên cứu dbáo
D báo mt s vt s nhìn trước quá trình hình thành, phát trin và tu vong
ca s vt, s vn ng và trng thái ca s vt trong tương lai. Vi nhng ng c v
phương pháp lun nghn cu, người nghn cu thc hin các d báo thường khi vi
chun c rt cao v các hin tượng t nhiên và hi, chng hn các hin tượng thn
văn, kinh tế, thm chí, các biến c xã hi và chính tr.
Tuy nhiên, iu áng lưu ý, mi d o u phi chp nhn nhng sai lch. Đơn gin
như d báo thi tiết, dù vi nhng phương tin o c và tính toán rt chính xác, và cũng
ch d báo trong mt ngày, còn th sai hoàn toàn. Đối vi nhng hin tượng hi,
do tính dài hn trong các d báo xã hi, vi nh phc tp trong các nghn cu xã hi,
nhng sai lch trong kết qu ca nhng d o xã hi còn có th ln lên rt nhiu. S
sai lch trong các kết qu d báo có th do nhiu nguyên nhân: sai lch khách quan trong
kết qu quan sát, hn chế lch s do tnh phát trin hi ương thi; nhng lun c
b biến dng do s tác ng ca các s vt khác; i trường biến ng,
d) Nghiên cứu giải pháp
Nghiên cu gii pháp loi chc năng nghn cu nhm làm ra mt s vt mi
chưa tng tn ti. Lch s pt trin khoa hc ã chng t, khoa hc không bao gi dng
li chc năng t, gii thích và d o. S mnh ý nghĩa ln lao ca khoa hc là
sáng to các gii pháp ci to thế gii.
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 17
Gii pp ược nói ây cha ng mt ý nghĩa chung nht, bao gm các phương
pp và phương tin. Đó th nguyên lý công ngh mi, vt liu mi, sn phm
mi, mt phương pháp mi, song vn th là nhng gii pháp tác nghip trong hot
ng xã hi; chng hn, kinh doanh, tiếp th, dy hc, qun lý,
4.4. PN LOI THEO TÍNH CHẤT CỦA SN PHẨM NGHIÊN CỨU
Theo tính cht ca sn phm, nghiên cu ược pn loi thành nghiên cu cơ bn;
nghiên cu ng dng và trin khai. Toàn bc loi hình nghiên cu và mi liên h gia
các loi hình nghn cu ược trình y trên sơ hình 3.
a) Nghn cứu cơ bản (fundamental research) hoc basic research)
Nghiên cu cơ bn là nhng nghiên cu nhm phát hin thuc tính, cu trúc, ng
thái các s vt, tương tác trong ni b s vt và mi liên h gia s vt vi các s vt
kc. Nghiên cu cơ bn nhm phát hin v bn cht và qui lut các s vt hoc hin
tượng. Kết qu ca nghiên cu cơ bn nhng phân tíchlun, nhng kết lun v qui
lut, nhng nh lut, nhng phát minh mới
Hình 1: Quan h gia các loi hình nghn cu
7
Sn phm nghn cu cơ bn có th là các khám phá, pt hin, pt minh, dn
ến vic hình thành mt h thng thuyết có g tr tng qt, nh hưởng ến mt hoc
nhiu lĩnh va khoa hc. Chng hn, Newton phát minh nh lut hp dn vũ tr; Mark
pt hin quy lut giá tr thng dư. Nghn cu cơ bn ược phân thành hai loi: nghiên
cu cơ bn thun túy và nghn cu cơ bn nh hướng.
7
Vũ Cao Đàm: Phương pháp lun nghiên cu khoa hc. Nhà xut bn Giáo dc, năm 2005, trang 23.
Nghiên c
u c
ơ
b
n
Nghiên c
u
ng
Nghiên c
u c
ơ
b
n thu
n túy
Nghiên c
u c
ơ
b
n
nh h
ướ
ng
Nghiên c
u
n
n t
ng
Nghiên c
u
chuyên
Tri
n khai
T
o v
t m
u
T
o quy trình
S
n xu
t th
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 18
Hình 1: Quan h gia các loi hình nghn cu
8
Nghiên cứu cơ bn thun túy, còn ược gi nghiên cu cơ bn t do, hoc
nghiên cu cơ bn không nh hướng, là nhng nghiên cu v bn cht s vt nâng cao
nhn thc, chưa hoc chưa bàn ến ý nghĩa ng dng.
Nghiên cứu cơ bản nh hướng, là nhng nghiên cu cơ bn ã d kiến trước mc
ích ng dng. c hot ng iu tra cơ bn tài nguyên, kinh tế, xã hi, gaío dc…u có
th xem nghiên cu cơ bn nh hướng. Nghiên cu cơ bn nh hướng ược pn chia
thành nghn cu nn tng (background research) và nghiên cu chuyên (thematic
research).
Nghiên cứu nn tảng, là nhng nghiên cu v quy lut tng th ca mt h thng
s vt. Hot ng iu tra cơ bn tài nguyên và các iu kin thiên nhiên như a cht, nghiên
cu i dương, kquyn, ktượng; iu tra cơ bn v kinh tế, hi u thuc loi nghn
cu nn tng.
Nghiên cứu chuyên , là nghiên cu v mt hin tượng c bit ca s vt, ví d
trng thái plasma ca vt cht, bc x vũ tr, gien di truyn. Nghn cu chuyên va
dn ến hình thành nhng cơ s lý thuyết, còn dn ến nhng ng dng có ý nghĩa
thc tin.
b) Nghiên cứu ứng dụng (applied research)
Nghiên cu ng dng s vn dng quy lut ược pt hin t nghn cu cơ bn
gii thích mt s vt; to ra nhng nguyên lý mi v các gii pp và áp dng chúng
vào trong môi trường mi, vào sn xut và i sng. Tc là nghiên cu ng dng có mc
ích thc hành vn dng nhm phc v cho mt nhu cu c th trong thc tin.
Nghiên cu ng dng giai on trung gian gia s pt hin và s dng hàng
ny, là nhng c gng àu tn chuyn hóa nhng tri thc khoa hc giáo dc thành k
thut dy hc.
Gii pp ược hiu theo mt nghĩa rng nht ca thut ng này: có th là mt
gii pháp v công ngh, v vt liu, v t chc và qun ào to... Mt s gii pp công
ngh có th tr thành sáng chế. Cn lưu ý rng, kết qu ca nghn cu ng dng thì
8
Vũ Cao Đàm: Phương pháp lun nghiên cu khoa hc. Nhà xut bn Giáo dc, năm 2005, trang 23.
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 19
chưa ng dng ược. Để có th ưa KQNC ng dng vào s dng thì còn phi tiến hành
mt loi hình nghn cu khác, cón gi trin khai.
c) Trin khai (technological experimental development, gi tt development)
Trin khai là s vn dng các quy lut (thu ược t nghn cu cơ bn) và các
nguyên lý (thu ược t nghiên cu ng dng) ưa ra các hình mu và quy trình sn xut
vi nhng tham s kh thi v k thut. Điu cn lưu ý là, kết qu trin khai thì chưa th
trin khai ược(!). Sn phm ca trin khai ch mi là nhng hình mu kh thi k thut,
nghĩa là không còn ri ro v mt k thut. Để áp dng ược, còn phi tiến hành nghiên
cu nhng tính kh thi khác, như kh thi tài chính, kh thi kinh tế, kh thi môi trường,
kh thi xã hi.
d: Nghiên cứu SGK:
- Nhà lí lun dy hc nghiên cu qtrình dy hc, c nguyên tc dy hc... (nghiên cu cơ
bn).
- Các nhà lí lun dy hc b môn vn dng vào vic m kiếm mt cu trúc ch giáo khoa vi
ni dung phù hp cho la tui, cho thi i ... (nghiên cu ng dng).
- Các nhà lí lun dy hc, giáo viên... trin khai b SGK mt s trường, mt s khu vc. H
tiếp tc nghiên cu, iu chnh... có b SGK cho toàn quc (nghiên cu trin khai).
S phân chia loi hình nghiên cu như trên ây ược áp dng ph biến trên thế gii.
Phân chia nhn thc rõ bn cht ca nghiên cu khoa hc, có cơ s lp kế hoch
nghiên cu, c th hóa các cam kết trong hp ng nghiên cu gia các i c. Tuy nhiên,
trên thc tế, trong mt tài có th tn ti c ba loi hình nghiên cu, hoc tn ti hai
trong ba loi hình nghn cu.
V. CÁC NH VC NCKHGD
Khoa hc giáo dc Vit Nam theo nhiu hc gnhư GS Dương Thiu Tng nhn xét
mt không gian chưa ược nghiên cu. KHGD có rt nhiu lĩnh vc. Mt s lĩnh vc
cn thiết cn nghn cu phc v công tác giáo dc ó là:
1. TÌM HIỂU HỆ THỐNG VĨ VÀ CHÍNH CH GD
- H thng go dc quc n,
- Qun GD: phân cp, tài chính - Nhng chính sách, kế hoch phát trin GD -
Ngành ngh ào to, hướng nghip...
HTGDQD là mng lưới các trường hc ca mt quc gia ược sp xếp theo cp,
theo ngành hc, m bo s nghip giáo dc và ào to cho t nước, nhm ng cao dân
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 20
trí, ào to nhân lc và bi dưỡng nhân tài. y dng vng chc HTGDQD và y mnh
hot ng ca h thng y mt nhim v chiến lược quc gia.
Các nguyên tc xây dng HTGDQG là:
- Trường hc nh cho mi người, giáo dc bình ng vi mi công dân. Trường
hc nhm mc ích ph cp giáo dc cho toàn dân, trước hết là ph cp go dc
tiu hc. Giáo dc i hc tiến ti i cng hóa ng dn s lượng và cht lượng.
- Đa dng hóa các loi hình ào to, to iu kin cho mi người ược chn hình thc
hc phù hp vi iu kin cá nn, hc th hc thường xuyên và hc tp sut
i.
- M rng các thành phn kinh tế trong vic t chc các trường hc: có trường
quc lp, trường dân lp, trường tư thục,…
- Nn go dc quc dân phi phù hp vi trình kinh tế xã hi và nhu cu nhân
lc ca t nước. Giáo dc phi phc v cho chiến lược hi kinh tế ca quc
gia.
- Giáo dc quc gia phi tiến kp giáo dc quc tế c bit nhng nước trong cùng
mt khu vc. Ni dung giáo dc phi phn ánh nhng thành tu khoa hc hin
i ca thế gii. Giáo dc quc gia phi nn giáo dc tn tiến h thng và ln
tc.
H thng giáo dc quc n ca phát trin vi mt quy rng ln vi chc
năng và t chc ny càng phc tp, òi hi có mt khoa hc qun lí và i ngũ qun có
trình cao. Vì vy, cn nghiên cu h thng qun giáo dc trên mt s mt như:
- Nghiên cu cơ cu t chc và chc năng ca cơ quan qun lí giáo dc t cp cơ
s ến trung ương, c bit là cp trường hc, cp huyn.
- Nghiên cu phương pp t chc qun lí và iu nh giáo dc như là mt khoa
hc.
H thng ngành ngh ào to ca quc gia là mt công c qun lý. H thng nnh ngh
ào to th hin s áp ng vi nhu cu phát trin t nước. Trên cơ s ó y dng h
thng giáo dc ngh nghip có tính liên thông dc và liên thông ngang. Nhim v ca
nghiên cu h thng nnh ngh ào to:
- Nghiên cu nhu cu ào to nhng nnh ngh mi cn thiết,
- y dng h thng danh mc ào to hp có tính kh thi nhm làm cơ s cho
vic y dng chương tnh ào to liên thông...
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 21
5. TÌM HIỂU NGƯỜI HOC, PHƯƠNG PP VÀ NH THỨC GIÁO DỤC
(a) Tìm hiu người hc
Mi hc sinh mt cá th có nhng c im phong phú có th lp li hay không
lp li ngươi khác. Chính c im này chi phi kết qu giáo dc ca chúng ta. Nghiên
cu hc sinh cn tìm hiu:
- Đặc im xut thân hoàn cnh gia ình v mi mt: kinh tế, văn hóa truyn thng,
nh cm gia ình và trình giáo dc ca cha m.
- Đặc im thân nhân: năng lc trí tu, c im nhân cách, s trường, s on, hng
thú, xu hướng,…
- Đặc im hot ng hc tp: Kiến thc, phương pháp, tính chăm ch chuyên cn,
kiên trì, lười biếng.
- Đặc im giao tiếp: trong nh bn, nh yêu, thái ân cn, oàn kết, khiêm tn,
tht thà.
(b) Nghiên cứu phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dc ph thuc vào c im hc sinh và nh hung ny ra s
kin. V thc cht, phương pháp giáo dc cách thc tác ng vào nhân chuyn
hóa trong mi cá nhân ý thc, nim tin, hình thành thói quen, nh vi. Phương pháp
giáo dc hướng vào tp th và cũng hướng vào các cá nhân. Vi tp th, cũng như cá
nn, t chc tt cuc sng, hot ng và giao lưu là to thành nếp sng văn hóa và thói
quen hành vi o c. Để nghiên cu phương pháp giáo dc ta da vào kết qu:
- Nghn cu c im cá bit ca hc sinh
- Nghn cưú môi trường sng, môi trường go dc, gia ình, tp th, bn bè,…
- Nghn cu c im hot ng ca bn thân các hc sinh
- Nghn cu nh hung to ra s kin
- Tng kết kinh nghim giáo dc tiên tiến
- Quan sát sư phm
- Thc nghim giáo dc nhng cá nhân, tp th hc sinh tìm ra con ường
thích hp.
(c) Nghiên cứu các hình thức t chức giáo dục
Các hình thc t chc giáo dc bin pháp lôi cun hc sinh vào hot ng hình
thành h nhng thói quen nh vi văn minh. Hình thc giáo dc càng phong phú, càng
lO MoARcPSD| 45467232
Trang 22
hp dn i vi hc sinh, càng có hiu qu ln. Vì vy, m con ường giáo dc cn s
dng các phương pháp sau ây:
- Quan sát hng thú và thói quen hot ng ca hc sinh. Tìm ra nét in hình nhân
cách.
- Điu tra nguyn vng, hng thú, nhu cu, hot ng hc tp, vui chơi ca h
có phương pháp t chc úng.
- Tng kết các kinh nghim ca các in hình tiên tiến ca cá nn hay tp th sư
phm.
6. NGHIÊN CỨU QUÁ TNH DY HỌC
Nhim v ca quá trình dy hc giáo dưỡng, giáo dc và phát trin hc sinh
làm cho h tr thành mt thế h năng ng, t ch và sáng to. Nghiên cu quá trình dy
hc là nghiên cu bn cht, các nhân t tham gia, logic và quy lut vn ng phát trin
q trình dy hc. Điu quan trng t bn cht m ra ni dung và phương pp dy
hc và to ra các iu kin ti ưu bo m cho q trình ó pt trin. Nâng cao cht lượng
dy hc là vn phc tp, thường xuyên ni trăn tr ca toàn xã hi, ca các nhà
nghiên cu và ca các n giáo. Nghiên cu giáo dc nhim v trng tâm là nghiên
cu nâng cao cht lượng dy hc. Nghn cu quá trình dy hc tp trung vào mt s
ni dung sau ây:
(a) Nghiên cứu học sinh
Hc sinh va là i tượng ca dy hc va là ch th ca q trình nhn thc, quá
trình hc tp. Trình ban u, năng lc sn có, s hng thú, tính ch cc ch ng ca h
có ý nghĩa quyết nh cht lượng hc tp và cht lượng ào to. Cho nên nghiên cu quá
trình dy hc bt u t nghiên cu hc sinh.
(b) Nghiên cứu xây dựng mục tiêu, ni dung dạy học, chương trình ào to
Ni dung dy là h thng kiến thc và kĩ năng kĩ xo cn trang b cho hc sinh.
y dng ni dung dy hc phi xut phát t mc tiêu giáo dc và ào to theo yêu cu
ca cuc sng, ngành ngh ào to và thc tin ca nn sn xut cũng như s phát trin
ca khoa hc và ng ngh, vì vy ni dung dy hc cn chn lc k lưỡng phn ánh
nhng thành tu khoa hc mi nht, có tính thc tin cao. Điu quan trng ni dung
dy hc phi ược nghiên cu xây dng thành h thng m bo ược logic khoa hc, ng
| 1/76

Preview text:

NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I:
NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM 1.1. KHOA HỌC
1.2. Ý NGHĨA CỦA KHOA HỌC
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC GIÁO DỤC 2. KHOA HỌC GIÁO DỤC
II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 1. KHÁI NIỆM 2.
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU KHGD 3.
NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NCKH 4.
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU
4.2. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU
III. CÁC LĨNH VỰC NCKHGD 1.
TÌM HIỂU HỆ THỐNG VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH GD 2.
TÌM HIỂU NGƯỜI HOC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC 3.
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 4. TÌM HIỂU HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG II.
LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NCKH I.
LÔGIC TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU II. LÔGIC NỘI DUNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC. CHƯƠNG III.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU I. ĐỀ TÀI KHOA HỌC 1.
KHÁI NIỆM VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC 2.
PHƯƠNG THỨC PHÁT HIỆN ĐỀ TÀI NC 3.
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI NCKH 4.
TỰA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU II.
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.
MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.
KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5. PHƯƠNG PHÁP 6.
DÀN Ý NỘI DUNG CÔNG TRÌNH 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
I. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. ĐỊNH NGHĨA 2.
ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NCKH Trang 3 lO M oARcPSD| 45467232 3.
PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. CÁC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP THÔNG TIN 1.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT KHOA HỌC 1.1. KHÁI NIỆM
1.2. CÁC CÔNG VIỆC QUAN SÁT KHOA HỌC 2.
ĐIỀU TRA GIÁO DỤC 2.1. KHÁI NIỆM
2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
2.3. KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI
2.4. KỸ THUẬTCHỌN MẪU ĐIỀU TRA 3.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC 3.1. KHÁI NIỆM
3.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
3.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 4.
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. KHÁI NIỆM
4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
4.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.
PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 6.
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM 7.
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
7.1. PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
7.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT 7.3. MÔ HÌNH HÓA CHƯƠNG V. XỬ LÝ THÔNG TIN I.
ĐẠI CƯƠNG VỀ THÔNG TIN VÀ XỮ LÝ THÔNG TIN II.
QUI TRÌNH XỮ LÝ THÔNG TIN 1. MÃ HÓA SỐ LIỆU 2.
THỐNG KÊ XỮ LÝ THÔNG TIN 3. TRÌNH BÀY BẰNG BIỂU ĐỒ CHƯƠNG VI.
CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I. KHÁI NIỆM CHUNG II.
CÁC LOẠI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. BÀI BÁO KHOA HỌC 2. CHUYÊN KHẢO KHOA HỌC 3.
CÁC LOẠI LUẬN VĂN KHOA HỌC
3.1. KHÁI NHIỆM VỀ LUẬN VĂN KHOA HỌC
3.2. CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC
III. TRÌNH BÀY CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.
HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2. NGÔN NGỮ KHOA HỌC 2.1. VĂN PHONG
2.2. SƠ ĐỒ, HÌNH, ẢNH 3. TRÍCH DẪN KHOA HỌC Trang 4 lO M oARcPSD| 45467232
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. KHOA HỌC 1.1. Khái niệm
Khoa học ược hiểu là „hệ thống những tri thức về mọi loại qui luật của vật chất,
qui luật về xã hội tư duy.
Khoa học ược hiểu là một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư duy về những
qui luật phát triễn khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó giải thích một cách úng
ắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện ra những mối liên hệ của các hiện tượng,
vũ trang cho con người những tri thức về qui luật khách quan của thế giới hiện thực ể
con người áp dụng váo thực tiễn sản xuất và ời sống.1
Khoa học còn ược hiểu là một hoạt ộng xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật,
hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy ể sáng tạo ra nguyên lý các các giải pháp tác ộng
vào các sự vật, hiện tượng, nhằm biến ổi trạng thái của chúng. 1.2. Ý nghĩa của KH
Người ta vẫn nói rằng KH là ộng lực thúc ẩy sự phát triển xã hội, làm cho con
người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào chính
bản thân mình trong cuộc sống. Cụ thể những nội dung ó là: -
Con người hiểu ược tự nhiên, nắm ược các qui luật biến ổi, chuyển hóa
của vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật của nó. -
Con người nắm ược các qui luật vận ộng của chính xã hội mình ang sống
và vận dụng chúng ể thúc ẩy xã hội ấy phát triển nhanh chóng hơn. -
Con người ngày càng có ý thức, càng thận trọng hơn trong việc nhận thức
KH: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững chắc ến chân lí của tự nhiên.
1 GS. Nguyễn Văn Lê: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản trẻ, 1995, trang 12. Trang 5 lO M oARcPSD| 45467232 -
Khoa học chân chính chống lại những quan iểm sai trái (mê tín dị oan,
phân biệt chủng tộc...). -
Khoa học làm giảm nhẹ lao ộng của con người, cải thiện chất lượng cuộc sống. 1.3.
Sự hình thành và phát triển của bộ môn khoa KH
Sự hình thành một bộ môn khoa học hay một khoa học mới ều xuất phát từ một
tiên ề khoa học. Ví dụ từ tiên ề Eulide: “từ một iểm ngoài một ường thẳng trong cùng
một mặt phẳng, người ta có thể vẽ ược một ường thẳng song song với ường thẳng ấy và
chỉ một mà thôi” ã dẫn ến một bộ môn khoa học hình học.
Hàng loạt bộ môn khoa học ược hình thành dựa trên sự phát hiện mới về những
qui luật tự nhiên và xã hội. Sự hình thành bộ môn khoa học mới có thể từ hai con ường,
ó là sự phân lập các khoa học hay sự tích hợp các khoa học. ví dụ:
- phân lập: triết học: logic, Xã hội học, khoa học giáo dục…
- Tích hợp: Kinh tế học giáo dục…
Theo tác giả TS. Phạm Minh Hạc2 Khoa học ược phân thành 4 nhóm:
- nhóm khoa học tự nhiên - nhóm khoa học xã hội
- nhóm khoa học kỹ thuật
- nhóm khoa học về tư duy
Tất cả các nhóm khoa hoc trên ều giao thoa với nhóm khoa học về con người.
Theo Vũ Cao Đàm3, một khoa học ược thừa nhân khi áp ứng ược các tiêu chí:
Tiêu chí 1. Có ối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiên tượng ược ặt trong phạm vi
quan tâm của bộ môn khoa học. Một sự vật hay hiện tượng cũng có thể là ối tượng
nghiên cứu của nhiều bộ môn khác nhau. Nhưng mỗi khoa học nghiên cứu trên một khía
cạnh khác nhau. Ví dụ con người là ối tượng nghiên cứu của tâm lý học, y học, xã hội học...
Tiêu chí 2. Có một hệ thống lý thuyết
2 Ts. Phạm Minh Hạc: Khoa học giáo dục trong bảng phân loại khoa học hiện ại. Trong: Phương pháp nghiên
cứu khoa học giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, 1994.
3 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 13 Trang 6 lO M oARcPSD| 45467232
Chỉ khi hình thành ược một hệ thống lý thuyết, một bộ môn khoa học mới khẳng
ịnh ược vị trí trong hệ thống các khoa học. hệ thống lý thuyết bao gồm những khái niệm,
phạm trù, qui luật, dịnh luật…
Tiêu chí 3. Có một hệ thống phương pháp nghiên luận nghiên cứu
Một bộ môn khoa học ược ặc trưng bởi một hệ thống phương pháp luận:
phương pháp luận riêng của khoa học ó và phương pháp luận thâm nhập từ các bộ môn khoa học khác.
Tiêu chí 4. có mục ích ứng dụng
Mỗi khoa học ều có những ứng dụng thực tiễn hay phục vụ cho sự hiểu biết nào ó. 2. GIÁO DỤC
Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Giáo dục là một quá
trình ào tạo con người một cách có mục ích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào ời
sông xã hội, lao ộng sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những
kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người. Giáo dục ược hiểu dưới hai góc ộ:
(1) Giáo dục ược xem như là tập hợp các tác ộng sư phạm ến người học với tư cách
là một ối tượng ơn nhất;
(2) Giáo dục ược như là một hoạt ộng xã hội, dạng tái sản xuất ra lực luợng lao
ộng mới. Ở ây, ối tượng là thế hệ trẽ, là tập hợp các ối tượng ơn nhất. Giáo dục
là ào tạo và bồi dưỡng ội ngũ lao ộng;
Khi nói ến giáo dục theo nghĩa rộng, là ta thường liên tưởng ngay ến cụm từ "giáo
dục theo nghĩa hẹp và ào tạo".
Giáo dục theo nghĩa hẹp, là một quá trình hoạt ộng có ý thức, có mục ích, có kế
hoạch của một người (hay một nhóm người) - gọi là giáo viên - nhằm tác ộng vào hệ
thống nhận thức của người ó, ể làm phát triển trí thông minh, phát triển khả năng nhận
thức phù hợp với thế giới khách quan, và làm phát triển nhận thức của người ó lên; qua
ó tạo ra một con người mới, có những phẩm chất phù hợp với yêu cầu ược ặt ra.
Giáo dục theo nghĩa hẹp là nuôi dưỡng, làm cho phát triển hoặc triệt tiêu, giảm
cái có sẵn. Ví dụ như trí thông minh căn bản là cái có sẵn, tính thiện là cái có sẵn,... Giáo
dục làm tăng trưởng trí thông minh căn bản, và tính thiện lên
Ðào tạo là một quá trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm
một cách có ý thức, có mục ích, có kế hoạch của một người (hay một nhóm người) - gọi Trang 7 lO M oARcPSD| 45467232
là giáo viên - vào người ó, nhằm tạo ra một số sự nhận thức,một số kỹ năng hoạt ộng
phù hợp với yêu cầu của công việc, và phát triển chúng nó lên bằng cá ch rèn luyện.
Công việc này có thể là hoạt ộng trí não, hay họat ộng chân tay.
Đào tạo là tạo ra cái mới hoàn toàn, chứ không phải là cái có sẵn. Ví dụ chữ
viết, những kiến thức về toán học, các kỹ năng về tay nghề, các thế võ,... Ban ầu chúng
hoàn toàn chưa có nơi một con người. Chỉ sau khi ược huấn luyện, ào tạo thì chúng mới
có ở nơi ta.Ví dụ: học sinh ược dạy học môn toán, ể có kỹ năng tính toán. Một nhà khoa
học ược ào tạo, ể có các kỹ năng nghiên cứu khoa học. Một vị Tu sĩ ược dạy cách ngồi
thiền, ể có thể ngồi thiền tu tập sau này, Một người công nhân, ược ào tạo tay nghề, ể có thể làm việc sau này...
Tuy rằng, giáo dục không phải là ào tạo, nhưng muốn giáo dục thành công thì cần phải
thông qua công tác ào tạo. Vì vậy chúng có mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Cho nên
khái niệm giáo dục trong bộ môn này ược hiểu bao gồm cả giáo dục và ào tạo. 3.
KHOA HỌC GIÁO DỤC
Khoa học giáo dục (KHGD) là một bộ phân của hệ thống các khoa học nghiên cứu
về con người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy học, phương pháp
giảng day bộ môn... KHGD có mối quan hệ với các khoa học khác như triết học, xã hội
học, dân số học, kinh tế học, quản lý học...So với các khoa học khác, KHGD có ặc iểm
nội bật ó là: tính phức tạp và tính tương ối. Tính phức tạp hể hiện ở mối quan hệ giao
thoa với các khoa học khác, không có sự phân hóa triệt ể, mà cần có sự phối hợp bởi vì
con người vốn là thế giới phức tạp. Cuối cùng các qui luật của KHGD là mang tính số
ông, có tính chất tương ối, không chính xác như toán học, hóa học...
KHGD nghiên cứu những qui luật của quá trình truyền ạt (người giáo viên) và
quá trình lĩnh hội (người học) tức là qui luật giữa người với người, nên thuộc phạm trù
khoa học xã hội. Phương pháp của KHGD nói riêng và KHXH nói chung là quan sát,
iều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm...
Khi xem giáo dục là tập hợp các tác ộng sư phạm ến người học với tư cách là
một ối tượng ơn nhất, thì KHGD nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và
học, phương tiện dạy học và các mối quan hệ hài hòa giữa các yếu tố ó. Nó như là một hệ khép kín ổn ịnh. Trang 8 lO M oARcPSD| 45467232
Khi xem giáo dục như là một hoạt ộng xã hội, ào tạo ra lực luợng lao ộng mới,
KHGD nghiên cứu mối quan hệ giữa sản xuất xã hội và ội ngũ người lao ộng cần giáo dục ào tạo:
- các yêu cầu của sản xuất xã hội ối với ội ngũ lao ộng về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất;
- qui hoạch phát triễn giáo dục;
- hệ thống giáo dục quốc dân;
- logíc tác ộng qua lại giữa nền sản xuất và ào tạo.
Như vậy chúng ta có thể nhận thấy là khi xem xét một vấn ề về KHGD phải ặt
trong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệ thống như:
- Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay hệ thống con có sự tác ộng
qua lại với môi trường hay phân hệ khác như kinh tế, chính trị, văn hóa
- Hệ thống quá trình ào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học và
các tác ộng của môi trường học ở ịa phương…
- Hệ thống chương trình các môn học
- Hệ thống tác ộng sư phạm ến từng cá thể và ặc iểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi…
IV. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 2. KHÁI NIỆM
Nghiên cứu khoa học
Kho tàng tri thức của loài người ngày một nhiều là do các thế hệ con người nối
tiếp nhau làm nên, trong ó, chủ yếu là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học. Vậy,
nghiên cứu khoa học là gì ?
Nghiên cứu là một công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ một vấn ề
nào ó ể nhận thức nó hoặc ể giảng giải cho người khác rõ. Ví dụ: nghiên cứu một bài
toán, nghiên cứu một câu nói ể hiểu nó, nghiên cứu bảng giờ tàu ể tìm chuyến i thích hợp cho mình.
Nghiên cứu có hai dấu hiệu:
- Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân hoặc nhóm) -
Tìm ra cái mới cho chủ thể, cho mọi người. Trang 9 lO M oARcPSD| 45467232
Nếu ối tượng của công việc là một vấn ề khoa học thì công việc ấy gọi là nghiên
cứu khoa học. Nếu con người làm việc, tìm kiếm, tuy xét một vấn ề nào ó một cách có
phương pháp thì cũng có thể gọi là nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi, khám phá bản chất các sự vật (tự nhiên, xã
hội, con người), nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, ồng thời sáng tạo các giải pháp tác
ộng trở lại sự vật, biến ổi sự vật theo mục ích sử dụng.
Nghiên cứu khoa học là một hoạt ộng xã hội, với chức năng tìm kiếm những iều
mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa
học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới ể cải tạo thế giới.
Nghiên cứu khoa học, theo Dương Thiệu Tống4 là một hoạt ộng tìm hiểu có tính
hệ thống ạt ến sự hiệu biết ược kiểm chứng. Nó là một hoạt ộng nỗ lực có chủ ích, có
tổ chức nhằm thu thập những thông tin, xem xét kỹ , phân tích xếp ặc các các dữ kiện
lại với nhau rồi rồi ánh giá các thông tin ấy bằng con ường qui nạp và diễn dịch.
Cũng theo những quan iểm trên, Vũ Cao Đàm5 cho rằng nghiên cứu khoa học nói
chung là nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới ó là:
- Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng
- Phát hiện qui luật vận ộng của sự vật và hiện tượng
- Vận dụng qui luật ể sáng tạo giải pháp tác ộng lên sự vật hiện tượng
Nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng những phương pháp khoa học,
phương pháp tư duy, ể khám khá các hiện tượng, phát hiện qui luật ể nâng cao trình ộ
hiểu biết, ể giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, các ề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học giáo dục
Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt ộng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vựu
về khoa học giáo dục. Sau ây là ịnh nghĩa chung về NCKHGD6:
4 GS. TS. Dương Thiệu Tống: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý. Nhà xuất bản khoa học xã hội, 2005, trang 22 ff.
5 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 23
6 GS. TS. Dương Thiệu Tống: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, nhà xuất bản khoa học xã hội, 2005, trang 22 ff. Trang 10 lO M oARcPSD| 45467232
Nghiên cứu khoa học giáo dục là một hoạt ộng nghiên cứu khoa học ặc thù
trong lĩnh vực giáo dục. Nó là một hoạt ộng có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn
trong hoạt ộng giáo dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt ộng giáo dục nào ấy, cố
gắng hiểu biết nhằm tìm ra ược cách giải thích sâu sắc về cấu trúc và cơ chế cùng
biện chứng của sự phát triển của một hệ thống giáo dục nào ó hay nhằm khám phá
ra những khái niệm, những qui luật mới của thực tiễn giáo dục mà trước ó chưa ai biết ến
Sản phẩm của nghiên cứu KHGD là những hiểu biết mới về họt ộng giáo dục
(những chân lý mới, những phương pháp làm việc mới, những lý thuyết mới, những dữ
báo có căn cứu). Nghiên cứu có nghĩa là tìm tòi: người nghiên cứu i tìm cái mới ( ã có
trong thực tiễn hay tạo ra trong những kinh nghiệm có hệ thống và tập trung). Theo
nghĩa ó, một công trình chỉ tập hợp các thông tin ã có sẵn không phải là một sản phẩm
của nghiên cứu khoa học.
Hoạt ộng nghiên cứu KHGD là hoạt ộng sáng tạo: sáng tạo ra tri thức mới, kinh
nghiệm mới, phương pháp mới trong hoạt ộng giáo dục.
Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học nói chung
( 1) Thu thập dữ liệu:
Sau khi xác ịnh cho mình một ề tài nghiên cứu thì việc trước tiên là phải tìm thấy
những sự kiện có liên quan ến ề tài. Bằng các phương pháp: iều tra, quan sát, o ạc, làm
thí nghiệm ể có những tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc phục vụ cho một mục ích
nào ó tiếp theo. Những việc làm ấy ược gọi là thu thập dữ liệu. Dữ liệu là sự kiện ược
thu gọn lại trong các hình ảnh, con số, văn bản... vì vậy nếu việc thu thập dữ liệu không
tốt (không thật, không chính xác, không a dạng...) thì những kết quả của NCKH sẽ không
trung thực, sai lệch với thực tiễn và tất nhiên sẽ không trở thành khoa học.
(2) Sắp xếp dữ liệu:
Qua những hoạt ộng nghiên cứu ban ầu, ta thu ược rất nhiều dữ liệu. Cần sắp xếp
chúng lại theo hệ thống, thứ, loại, thậm chí có thể sàng lọc bớt những dữ liệu không cần
thiết hoặc quyết ịnh bổ sung thêm dữ liệu mới ể công việc cuối cùng ược ơn giản hơn.
(3) Xử lí dữ liệu:
Ðây là công việc quan trọng nhất, giá trị nhất của NCKH. Một lần nữa, nhà nghiên
cứu phải phân tích các dữ liệu ể có thể oán nhận, khái quát hóa thành kết luận. Nếu dữ Trang 11 lO M oARcPSD| 45467232
liệu là những con số, cần xử lí bằng thống kê, rút ra kết quả từ các ại lượng tính ược. Tư
duy khoa học bắt từ ây.
( 4) Khái quát hóa toàn bộ công trình, rút ra kết luận chung cho ề tài nghiên cứu
3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU KHGD:
Một ề tài nghiên cứu khoa học nói chung phải bao gồm các ặc iểm như sau: -
Tính hướng mục ích: NCKH là phát hiện khám phá thế giới, phát hiện những
qui luật, tri thức mới và vận dụng những hiểu biết qui luật tri thức ấy và cải tạo thế giới. -
Tính mới mẽ: NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới những sự vật và hiện
tượng mà con người chưa biết. Vì vậy quá trình nghiên cứu khoa học luôn là quá trình
hướng tới sự phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học không có sự
lặp lại như cũ những phát hiện hoặc sáng tạo. Vì vậy, tính mới mẽ là thuộc tính quan
trong số một của lao ộng khoa học. -
Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu ạt ược nhờ một phương pháp nào ó phải
có khả năng kiểm chứng ược. Kết quả thu ược hoàn toàn giống nhau trong nhiều lần
nghiên cứu với iều kiện giống nhau. Để chứng tỏ ộ tin cậy trong ề tài người nghiên cứu
khi trình bày kết quả nghiên cứu, người NC cần phải làm rõ những iều kiện, các nhân tố
và phương tiện thực hiện. Tính tin cậy còn thể hiện ở tài liệu tham khảo. -
Tính khách quan: Tính khách quan vừa là một ặc iểm của NCKH, vừa là một
tiêu chuẩn ối với người NCKH. Một nhân ịnh vội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu
các xác nhận bằng kiểm chứng chưa có thể là một phản ánh khách quan về bản chất của
sự vật và hiện tượng. Để ảm bảo khách quan, người nghiên cứu cần luôn phải lật i lật
lại những kết luận tưởng ã hoàn toàn ược xác nhận. Khác quan còn thể hiện sự không
tác ộng vào ối tượng nghiên cứu trong qua trình tìm hiểu phân tích nó. Khách quan, tức
là mọi cái ưa ra ều có thể xác nhận ược bằng các giác quan hoặc bằng máy móc. -
Tính rủi ro: Tính hướng mới của nghiên cứu khoa học qui ịnh một thuộc tính
quan trọng khác của NCKH. Đó là tính rủi ro. Một nghiên cứu có thể thành công, có thể
thất bại. Sự thất bại trong nghiên cứu khoa học có thể có nhiều nguyên nhân với các mức ộ khác nhau. -
Tính kế thừa: ngày nay không một công trình nghiên cứu nào bắt ầu từ chỗ hoàn
toàn trống không về kiến thức. Mỗi nghiên cứu ều phải kế thừa các kết quả nghiên cứu Trang 12 lO M oARcPSD| 45467232
khác có thể cùng khoa học hoặc các khoa học lân cận và xa. Ngoài ra nghiên cứu khoa
học giáo dục còn có ặc iểm cụ thể như sau:
(a) Thu thập tích lũy sự kiện mới, vì sự kiện khoa học là nền tảng ể xây dựng lý thuyết
trong bất kỳ khoa học nào.
(b) Nghiên cứu KHGD phải giải quyết một vấn ề cụ thể trong thực tiễn giáo dục, Tìm ra
mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến và quan hệ nguyên nhân và hệ quả.
(c) Nghiên cứu KHGD nhằm xây dựng những lý thuyết úng ắn hoặc phát hiện ra những
qui luật. Cong việc này i từ nghiên cứu trên tập mẫu rồi khái quát hóa qui luật.
(d) Nghiên cứu KHGD phải nắm vững những thông tin ã có liên quan ến vấn ề cần
nghiên cứu. Phải nắm vững hệ thống các khái niệm dự ịnh sử dụng và phải có một
phương pháp luận úng ắn.
(e) Nghiên cứu KHGD là phải quan sát mô tả chính xác các sự kiện. Người nghiên cứu
phải tạo ra dụng cụ thu thập, o ạc các số liệu và phân tích xử lý số liệu.
(f) Nghiên cứu KHGD là một quá trình có hệ thống , logíc và có mục ích.
4. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NCKH
Ai là người có thể NCKH ? Ðó là những người:
(1) Có trình ộ chuyên môn:
Không thể nói rằng NCKH là công việc của những người có học thức song những
người chưa ủ trình ộ học vấn tối thiểu thì không thể NCKH ược. Nếu vì lý do nào ó mà
những người nay cần NCKH thì chắc chắn họ phải ọc thêm, học hỏi thêm về chuyên
môn. Nếu không thì những gì họ tìm thấy (là mới, là úng) thì cũng chỉ dừng lại ở kinh
nghiệm. Những kinh nghiệm quí báu ấy cần ược kiểm tra, xác ịnh phạm vi ứng dụng...
của người có chuyên môn. Ðôi khi người NCKH không những cần kiến thức của lĩnh
vực mình mà còn cần kiến thức trong những lĩnh vực gần gũi hoặc có liên quan.
Ngoài ra, người làm công tác NCKH cần có kĩ năng sử dụng máy móc, thiết bị
kĩ thuật ể công việc ược tiến triển nhanh hơn, kết quả chính xác hơn.
(2) Có phương pháp làm việc khoa học:
- Khả năng và phương pháp tư duy.
- Khả năng phát hiện vấn ề và nhìn nhận vấn ể bắt ầu nghiên cứu.
- Khả năng thu và xử lí, số liệu: thu số liệu bằng phương tiện gì, cách thu số liệu, cách
phân tích, lọc lựa số liệu.... Trang 13 lO M oARcPSD| 45467232
- Khả năng vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian và kinh tế.
- Khả năng trình bày vấn ề khoa học: có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu.
(3) Có các ức tính của một nhà khoa học chân chính: - Say mê khoa học. -
Nhạy bén với sự kiện xảy ra. - Cẩn thận khi làm việc. - Kiên trì nghiên cứu. -
Trung thực với kết quả. 5.
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
Có nhiều cách phân loại loại hình nghiên cứu khoa học. Trong phần này ề cập hai
cách phân loại: theo chức năng nghiên cứu và theo ặc iểm của sản phẩm tri thức khoa
học thu ược nhờ kết quả nghiên cứu.
4.3. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU
a) Nghiên cứu mô tả
Mô tả một sự vật là sự trình bày bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất của sự vật,
cấu trúc, trạng thái, sự vận ộng của sự vật. Nhờ nghiên cứu khoa học mà sự vật ược mô
tả một cách chân xác, phù hợp quy luật vận ộng như nó tồn tại. Mục ích của mô tả là ưa
ra một hệ thống tri thức về sự vật, giúp cho con người có một công cụ nhận dạng thế
giới, phân biệt ược sự khác biệt về bản chất giữa một sự vật này với một sự vật khác.
Nội dung mô tả bao gồm:
- Mô tả hình thái bên ngoài của sự vật, từ hình thể và trạng thái vật lí ến hình thức
tồn tại xã hội ến các trạng thái tâm lí, xã hội và chính trị của sự vật.
- Mô tả cấu trúc của sự vật, tức là mô tả các bộ phận cấu thành và mối liên hệ nội
tại giữa các bộ phận cấu thành ó, ví dụ, mô tả cơ cấu của một hệ thống khái niệm,
cơ cấu của một hệ thống kỹ thuật, cơ cấu xã hội, cơ cấu kinh tế, cấu trúc vật lí,…
- Mô tả ộng thái của sự vật trong quá trình vận ộng, ví dụ, xu thế biến ộng của một
hệ thống giáo dục, quá trình trưởng thành của một sinh vật, quá trình phát triển của một công nghệ,…
- Mô tả tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chẳng hạn, tương tác giữa các
yếu tố của một hệ thống kỹ thuật, tương tác giữa hai ngành kinh tế, tương tác
giữa hai nhóm xã hội,… Trang 14 lO M oARcPSD| 45467232
- Mô tả các tác nhân gây ra sự vận ộng của sự vật, chẳng hạn ộng cơ hoạt ộng của
con người, ộng lực khởi ộng của một hệ thống kỹ thuật, ngòi nổ cho một quá trình
biến ộng kinh tế hoặc xã hội,...
- Mô tả những hậu quả của các tác ộng vào sự vật, ở ây, có những hậu quả dương
tính (tích cực), có những hậu quả âm tính (tiêu cực) và có cả những hậu quả ngoài
ý muốn (hậu quả ngoại biên); trong hậu quả ngoại biên, cũng tồn tại cả hậu quả dương tính và âm tính.
- Mô tả các quy luật chung chi phối quá trình vận ộng của sự vật. Đó là những liên
hệ bản chất, có tính lặp i lặp lại trong quá trình hình thành, vận ộng và biến ổi của sự vật.
- Mô tả ịnh tính và ịnh lượng. Mô tả ịnh tính nhằm chỉ rõ các ặc trưng về chất của
sự vật. Mô tả ịnh lượng nhằm chỉ rõ các ặc trưng về lượng của sự vật.
b) Nghiên cứu giải thích
Giải thích một sự vật là sự làm rõ nguyên nhân dẫn ến sự hình thành và quy luật
chi phối quá trình vận ộng của sự vật. Mục ích của giải thích là ưa ra những thông tin
về thuộc tính bản chất của sự vật ể có thể nhận dạng không chỉ những biểu hiện bên
ngoài, mà còn cả những thuộc tính bên trong của sự vật. Nội dung của giải thích có thể bao gồm:
- Giải thích nguồn gốc xuất hiện sự vật, chẳng hạn, nguồn gốc hình thành vũ trụ,
ộng lực phát triển của xã hội, ộng cơ học tập của học sinh,…
- Giải thích hình thái bên ngoài của sự vật, từ hình thể và trạng thái vật lý ến hình
thức tồn tại xã hội ến các trạng thái tâm lý, xã hội và chính trị cuả sự vật.
- Giải thích cấu trúc của sự vật, tức là mô tả các bộ phận cấu thành và mối liên hệ
nội tại giữa các bộ phận cấu thành ó, ví dụ, mô tả cơ cấu của một hệ thống khái
niệm, cơ cấu của một hệ thống kỹ thuật, cơ cấu xã hội, cơ cấu kinh tế, cấu trúc
vật lý, cấu trúc hệ thống giáo dục, cấu trúc cơ chế của quá trình dạy học…
- Giải thích ộng thái của sự vật trong quá trình vận ộng, ví dụ, xu thế biến ộng của
một hệ thống giáo dục, quá trình trưởng thành của một sinh vật, quá trình phát
triển của một công nghệ,…
- Giải thích tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chẳng hạn, tương tác giữa
các yếu tố của một hệ thống kỹ thuật, tương tác giữa hai ngành kinh tế, tương tác
giữa hai nhóm xã hội, … Trang 15 lO M oARcPSD| 45467232
- Giải thích các tác nhân gây ra sự vận ộng của sự vật, chẳng hạn ộng cơ học tập
của học sinh, ộng lực khởi ộng của một hệ thống kỹ thuật, ngòi nổ cho một quá
trình biến ộng kinh tế hoặc xã hội,…
- Giải thích những hậu quả của các tác ộng vào sự vật, ở ây, có những hậu quả
dương tính (tích cực), có những hậu quả âm tính (tiêu cực) và có cả những hậu
quả ngoài ý muốn (hậu quả ngoại biên); trong hậu quả ngoại biên cũng tồn tại cả
hậu quả dương tính và âm tính.
- Giải thích các quy luật chung chi phối quá trình vận ộng của sự vật. Đó là những
liên hệ bản chất, có tính lặp i lặp lại trong quá trình hình thành, vận ộng và biến ổi của sự vật.
Thực hiện chức năng giải thích, khoa học ã nâng tầm từ chức năng mô tả ơn giản
các sự vật tới chức năng phát hiện quy luật vận ộng của sự vật, trở thành công cụ nhận
thức các quy luật bản chất của thế giới.
c) Nghiên cứu dự báo
Dự báo một sự vật là sự nhìn trước quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong
của sự vật, sự vận ộng và trạng thái của sự vật trong tương lai. Với những công cụ về
phương pháp luận nghiên cứu, người nghiên cứu thực hiện các dự báo thường khi với ộ
chuẩn xác rất cao về các hiện tượng tự nhiên và xã hội, chẳng hạn các hiện tượng thiên
văn, kinh tế, thậm chí, các biến cố xã hội và chính trị.
Tuy nhiên, iều áng lưu ý, mọi dự báo ều phải chấp nhận những sai lệch. Đơn giản
như dự báo thời tiết, dù với những phương tiện o ạc và tính toán rất chính xác, và cũng
chỉ dự báo trong một ngày, còn có thể sai hoàn toàn. Đối với những hiện tượng xã hội,
do tính dài hạn trong các dự báo xã hội, với tính phức tạp trong các nghiên cứu xã hội,
những sai lệch trong kết quả của những dự báo xã hội còn có thể lớn lên rất nhiều. Sự
sai lệch trong các kết quả dự báo có thể do nhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan trong
kết quả quan sát, hạn chế lịch sử do trình ộ phát triển xã hội ương thời; những luận cứ
bị biến dạng do sự tác ộng của các sự vật khác; môi trường biến ộng,…
d) Nghiên cứu giải pháp
Nghiên cứu giải pháp là loại chức năng nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới
chưa từng tồn tại. Lịch sử phát triển khoa học ã chứng tỏ, khoa học không bao giờ dừng
lại ở chức năng mô tả, giải thích và dự báo. Sứ mệnh có ý nghĩa lớn lao của khoa học là
sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới. Trang 16 lO M oARcPSD| 45467232
Giải pháp ược nói ở ây chứa ựng một ý nghĩa chung nhất, bao gồm các phương
pháp và phương tiện. Đó có thể là nguyên lý công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm
mới, một phương pháp mới, song vẫn có thể là những giải pháp tác nghiệp trong hoạt
ộng xã hội; chẳng hạn, kinh doanh, tiếp thị, dạy học, quản lý,…
4.4. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU
Theo tính chất của sản phẩm, nghiên cứu ược phân loại thành nghiên cứu cơ bản;
nghiên cứu ứng dụng và triển khai. Toàn bộ các loại hình nghiên cứu và mối liên hệ giữa
các loại hình nghiên cứu ược trình bày trên sơ ồ hình 3.
a) Nghiên cứu cơ bản (fundamental research) hoặc basic research)
Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, ộng
thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật với các sự vật
khác. Nghiên cứu cơ bản nhằm phát hiện về bản chất và qui luật các sự vật hoặc hiện
tượng. Kết quả của nghiên cứu cơ bản là những phân tích lý luận, những kết luận về qui
luật, những ịnh luật, những phát minh mới…
Hình 1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu7
Sản phẩm nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn
ến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng ến một hoặc
nhiều lĩnh vựa khoa học. Chẳng hạn, Newton phát minh ịnh luật hấp dẫn vũ trụ; Mark
phát hiện quy luật giá trị thặng dư. Nghiên cứu cơ bản ược phân thành hai loại: nghiên
cứu cơ bản thuần túy và nghiên cứu cơ bản ịnh hướng. Nghiên c ứ u c ơ Nghiên c ứ u c ơ b ả n b ả n thu ầ n túy Nghiên c ứ u n ề n t ả ng Nghiên c ứ u c ơ b ả n ị nh h ướ ng Nghiên c ứ u
Nghiên c ứ u ứ ng d ụ ng chuyên ề T ạ o v ậ t m ẫ u Tri ể n khai T ạ o quy trình S ả n xu ấ t th ử
7 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2005, trang 23. Trang 17 lO M oARcPSD| 45467232
Hình 1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu8
Nghiên cứu cơ bản thuần túy, còn ược gọi là nghiên cứu cơ bản tự do, hoặc
nghiên cứu cơ bản không ịnh hướng, là những nghiên cứu về bản chất sự vật ể nâng cao
nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn ến ý nghĩa ứng dụng.
Nghiên cứu cơ bản ịnh hướng, là những nghiên cứu cơ bản ã dự kiến trước mục
ích ứng dụng. Các hoạt ộng iều tra cơ bản tài nguyên, kinh tế, xã hội, gaío dục…ều có
thể xem là nghiên cứu cơ bản ịnh hướng. Nghiên cứu cơ bản ịnh hướng ược phân chia
thành nghiên cứu nền tảng (background research) và nghiên cứu chuyên ề (thematic research).
Nghiên cứu nền tảng, là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống
sự vật. Hoạt ộng iều tra cơ bản tài nguyên và các iều kiện thiên nhiên như ịa chất, nghiên
cứu ại dương, khí quyển, khí tượng; iều tra cơ bản về kinh tế, xã hội ều thuộc loại nghiên cứu nền tảng.
Nghiên cứu chuyên ề, là nghiên cứu về một hiện tượng ặc biệt của sự vật, ví dụ
trạng thái plasma của vật chất, bức xạ vũ trụ, gien di truyền. Nghiên cứu chuyên ề vừa
dẫn ến hình thành những cơ sở lý thuyết, mà còn dẫn ến những ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn.
b) Nghiên cứu ứng dụng (applied research)
Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật ược phát hiện từ nghiên cứu cơ bản
ể giải thích một sự vật; tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng
vào trong môi trường mới, vào sản xuất và ời sống. Tức là nghiên cứu ứng dụng có mục
ích thực hành vận dụng nhằm phục vụ cho một nhu cầu cụ thể trong thực tiễn.
Nghiên cứu ứng dụng là giai oạn trung gian giữa sự phát hiện và sử dụng hàng
ngày, là những cố gắng àu tiên ể chuyển hóa những tri thức khoa học giáo dục thành kỹ thuật dạy học.
Giải pháp ược hiểu theo một nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này: có thể là một
giải pháp về công nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý ào tạo... Một số giải pháp công
nghệ có thể trở thành sáng chế. Cần lưu ý rằng, kết quả của nghiên cứu ứng dụng thì
8 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2005, trang 23. Trang 18 lO M oARcPSD| 45467232
chưa ứng dụng ược. Để có thể ưa KQNC ứng dụng vào sử dụng thì còn phải tiến hành
một loại hình nghiên cứu khác, có tên gọi là triển khai.
c) Triển khai (technological experimental development, gọi tắt là development)
Triển khai là sự vận dụng các quy luật (thu ược từ nghiên cứu cơ bản) và các
nguyên lý (thu ược từ nghiên cứu ứng dụng) ể ưa ra các hình mẫu và quy trình sản xuất
với những tham số khả thi về kỹ thuật. Điều cần lưu ý là, kết quả triển khai thì chưa thể
triển khai ược(!). Sản phẩm của triển khai chỉ mới là những hình mẫu khả thi kỹ thuật,
nghĩa là không còn rủi ro về mặt kỹ thuật. Để áp dụng ược, còn phải tiến hành nghiên
cứu những tính khả thi khác, như khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi môi trường, khả thi xã hội.
Ví dụ: Nghiên cứu SGK:
- Nhà lí luận dạy học nghiên cứu quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học... (nghiên cứu cơ bản).
- Các nhà lí luận dạy học bộ môn vận dụng vào việc tìm kiếm một cấu trúc sách giáo khoa với
nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời ại ... (nghiên cứu ứng dụng).
- Các nhà lí luận dạy học, giáo viên... triển khai bộ SGK ở một số trường, một số khu vực. Họ
tiếp tục nghiên cứu, iều chỉnh... ể có bộ SGK cho toàn quốc (nghiên cứu triển khai).
Sự phân chia loại hình nghiên cứu như trên ây ược áp dụng phổ biến trên thế giới.
Phân chia là ể nhận thức rõ bản chất của nghiên cứu khoa học, ể có cơ sở lập kế hoạch
nghiên cứu, cụ thể hóa các cam kết trong hợp ồng nghiên cứu giữa các ối tác. Tuy nhiên,
trên thực tế, trong một ề tài có thể tồn tại cả ba loại hình nghiên cứu, hoặc tồn tại hai
trong ba loại hình nghiên cứu. V.
CÁC LĨNH VỰC NCKHGD
Khoa học giáo dục Việt Nam theo nhiều học giã như GS Dương Thiệu Tống nhận xét
là một không gian chưa ược nghiên cứu. KHGD có rất nhiều lĩnh vực. Một số lĩnh vực
cần thiết cần nghiên cứu ể phục vụ công tác giáo dục ó là:
1. TÌM HIỂU HỆ THỐNG VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH GD
- Hệ thống giáo dục quốc dân,
- Quản lý GD: phân cấp, tài chính - Những chính sách, kế hoạch phát triễn GD -
Ngành nghề ào tạo, hướng nghiệp...
HTGDQD là mạng lưới các trường học của một quốc gia ược sắp xếp theo cấp,
theo ngành học, ảm bảo sự nghiệp giáo dục và ào tạo cho ất nước, nhằm nâng cao dân Trang 19 lO M oARcPSD| 45467232
trí, ào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Xây dựng vững chắc HTGDQD và ẩy mạnh
hoạt ộng của hệ thống ấy là một nhiệm vụ chiến lược quốc gia.
Các nguyên tắc ể xây dựng HTGDQG là:
- Trường học dành cho mọi người, giáo dục bình ẳng với mọi công dân. Trường
học nhằm mục ích phổ cập giáo dục cho toàn dân, trước hết là phổ cập giáo dục
tiểu học. Giáo dục ại học tiến tới ại chúng hóa nâng dần số lượng và chất lượng.
- Đa dạng hóa các loại hình ào tạo, tạo iều kiện cho mọi người ược chọn hình thức
học phù hợp với iều kiện cá nhân, ể học có thể học thường xuyên và học tập suốt ời.
- Mở rộng các thành phần kinh tế trong việc tổ chức các trường học: có trường
quốc lập, trường dân lập, trường tư thục,…
- Nền giáo dục quốc dân phải phù hợp với trình ộ kinh tế xã hội và nhu cầu nhân
lực của ất nước. Giáo dục phải phục vụ cho chiến lược xã hội – kinh tế của quốc gia.
- Giáo dục quốc gia phải tiến kịp giáo dục quốc tế ặc biệt là những nước trong cùng
một khu vực. Nội dung giáo dục phải phản ánh những thành tựu khoa học hiện
ại của thế giới. Giáo dục quốc gia phải là nền giáo dục tiên tiến hệ thống và liên tục.
Hệ thống giáo dục quốc dân của phát triển với một quy mô rộng lớn với chức
năng và tổ chức ngày càng phức tạp, òi hỏi có một khoa học quản lí và ội ngũ quản lí có
trình ộ cao. Vì vậy, cần nghiên cứu hệ thống quản lí giáo dục trên một số mặt như:
- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và chức năng của cơ quan quản lí giáo dục từ cấp cơ
sở ến trung ương, ặc biệt là cấp trường học, cấp huyện.
- Nghiên cứu phương pháp tổ chức quản lí và iều hành giáo dục như là một khoa học.
Hệ thống ngành nghề ào tạo của quốc gia là một công cụ quản lý. Hệ thống ngành nghề
ào tạo thể hiện sự áp ứng với nhu cầu phát triễn ất nước. Trên cơ sở ó ể xây dựng hệ
thống giáo dục nghề nghiệp có tính liên thông dọc và liên thông ngang. Nhiệm vụ của
nghiên cứu hệ thống ngành nghề ào tạo là:
- Nghiên cứu nhu cầu ào tạo những ngành nghề mới cần thiết,
- Xây dựng hệ thống danh mục ào tạo hợp lý có tính khả thi nhằm làm cơ sở cho
việc xây dựng chương trình ào tạo liên thông... Trang 20 lO M oARcPSD| 45467232 5.
TÌM HIỂU NGƯỜI HOC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC
(a) Tìm hiểu người học
Mỗi học sinh là một cá thể có những ặc iểm phong phú có thể lặp lại hay không
lặp lại ở ngươi khác. Chính ặc iểm này chi phối kết quả giáo dục của chúng ta. Nghiên
cứu học sinh cần tìm hiểu:
- Đặc iểm xuất thân hoàn cảnh gia ình về mọi mặt: kinh tế, văn hóa truyền thống,
tình cảm gia ình và trình ộ giáo dục của cha mẹ.
- Đặc iểm thân nhân: năng lực trí tuệ, ặc iểm nhân cách, sở trường, sở oản, hứng thú, xu hướng,…
- Đặc iểm hoạt ộng học tập: Kiến thức, phương pháp, tính chăm chỉ chuyên cần, kiên trì, lười biếng.
- Đặc iểm giao tiếp: trong tình bạn, tình yêu, thái ộ ân cần, oàn kết, khiêm tốn, thật thà.
(b) Nghiên cứu phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục phụ thuộc vào ặc iểm học sinh và tình huống nảy ra sự
kiện. Về thực chất, phương pháp giáo dục là cách thức tác ộng vào cá nhân ể chuyển
hóa trong mỗi cá nhân ý thức, niềm tin, ể hình thành thói quen, hành vi. Phương pháp
giáo dục hướng vào tập thể và cũng hướng vào các cá nhân. Với tập thể, cũng như cá
nhân, tổ chức tốt cuộc sống, hoạt ộng và giao lưu là tạo thành nếp sống văn hóa và thói
quen hành vi ạo ức. Để nghiên cứu phương pháp giáo dục ta dựa vào kết quả:
- Nghiên cứu ặc iểm cá biệt của học sinh
- Nghiên cưú môi trường sống, môi trường giáo dục, gia ình, tập thể, bạn bè,…
- Nghiên cứu ặc iểm hoạt ộng của bản thân các học sinh
- Nghiên cứu tình huống tạo ra sự kiện
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiên tiến - Quan sát sư phạm
- Thực nghiệm giáo dục ở những cá nhân, tập thể học sinh ể tìm ra con ường thích hợp.
(c) Nghiên cứu các hình thức tổ chức giáo dục
Các hình thức tổ chức giáo dục là biện pháp lôi cuốn học sinh vào hoạt ộng ể hình
thành ở họ những thói quen hành vi văn minh. Hình thức giáo dục càng phong phú, càng Trang 21 lO M oARcPSD| 45467232
hấp dẫn ối với học sinh, càng có hiệu quả lớn. Vì vậy, ể tìm con ường giáo dục cần sử
dụng các phương pháp sau ây:
- Quan sát hứng thú và thói quen hoạt ộng của học sinh. Tìm ra nét iển hình nhân cách.
- Điều tra nguyện vọng, hứng thú, nhu cầu, hoạt ộng học tập, vui chơi của họ ể
có phương pháp tổ chức úng.
- Tổng kết các kinh nghiệm của các iển hình tiên tiến của cá nhân hay tập thể sư phạm. 6.
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Nhiệm vụ của quá trình dạy học là giáo dưỡng, giáo dục và phát triễn học sinh ể
làm cho họ trở thành một thế hệ năng ộng, tự chủ và sáng tạo. Nghiên cứu quá trình dạy
học là nghiên cứu bản chất, các nhân tố tham gia, logic và quy luật vận ộng phát triển
quá trình dạy học. Điều quan trọng là từ bản chất ể tìm ra nội dung và phương pháp dạy
học và tạo ra các iều kiện tối ưu bảo ảm cho quá trình ó phát triển. Nâng cao chất lượng
dạy học là vấn ề phức tạp, thường xuyên là nỗi trăn trở của toàn xã hội, của các nhà
nghiên cứu và của các nhà giáo. Nghiên cứu giáo dục có nhiệm vụ trọng tâm là nghiên
cứu nâng cao chất lượng dạy học. Nghiên cứu quá trình dạy học tập trung vào một số nội dung sau ây:
(a) Nghiên cứu học sinh
Học sinh vừa là ối tượng của dạy học vừa là chủ thể của quá trình nhận thức, quá
trình học tập. Trình ộ ban ầu, năng lực sẵn có, sự hứng thú, tính tích cực chủ ộng của họ
có ý nghĩa quyết ịnh chất lượng học tập và chất lượng ào tạo. Cho nên nghiên cứu quá
trình dạy học bắt ầu từ nghiên cứu học sinh.
(b) Nghiên cứu xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học, chương trình ào tạo
Nội dung dạy là hệ thống kiến thức và kĩ năng kĩ xảo cần trang bị cho học sinh.
Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục và ào tạo theo yêu cầu
của cuộc sống, ngành nghề ào tạo và thực tiễn của nền sản xuất cũng như sự phát triễn
của khoa học và công nghệ, vì vậy nội dung dạy học cần chọn lọc kỹ lưỡng phản ánh
những thành tựu khoa học mới nhất, có tính thực tiễn cao. Điều quan trọng là nội dung
dạy học phải ược nghiên cứu xây dựng thành hệ thống ảm bảo ược logic khoa học, ồng Trang 22