Những điều bạn cần biết về Luật Hiến Pháp | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Tuy không phải là quốc gia đầu tiên đề ra các vấn đề về quyền cơ bản của conngười, nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia sớm tiếp cận về quyền conngười, đồng thời có nhiều nỗ lực để đạt được những kết quả tích cực trong việcđảm bảo quyền con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
1
MỞ ĐẦU
Tuy không phải quốc gia đầu tiên đề ra các vấn đề về quyền bản của con
người, nhưng Việt Nam một trong số ít các quốc gia sớm tiếp cận về quyền con
người, đồng thời có nhiều nỗ lực để đạt được những kết quả tích cực trong việc đảm
bảo quyền con người. Có thể nói, dù còn nhiều thách thức, Việt Nam luôn nỗ lực để
người dân ngày càng được thụ hưởng tốt hơn quyền con người thành quả của
công cuộc phát triển đất nước. Chúng ta cần bảo vệ bảo vệ Hiến pháp để quyền con
người, quyền cơ bản của công dân được bảo vệ.
NỘI DUNG
nhiều quan điểm và định nghĩa về hiến pháp. Tuy nhiên, hiểu một cách khái
quát, hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định thể chế chính
trị, cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân. Trong hệ thống pháp luật của quốc gia, hiến pháp đạo luật
có hiệu lực pháp lý cao nhất. Tất cả các văn bản pháp luật khác phải phợp, không
được trái với hiến pháp. Vị trí tối cao của hiến pháp là do nó phản ánh sâu sắc nhất
chủ quyền của nhân dân và về nguyên tắc phải do nhân dân thông qua (qua hội nghị
lập hiến, quốc hội lập hiến hoặc trưng cầu ý dân). Điều này khác với các đạo luật
bình thường chỉ do quốc hội (nghị viện) gồm những người đại diện do dân bầu
uỷ quyền xây dựng.
Hiến pháp của các quốc gia rất ít quy định trực tiếp về hội dân sự, nhưng
thông qua nội dung của Hiến pháp, nhất là các quy định về nhân quyền, xã hội dân
sự được hình thành và phát triển. Những quy định của hiến pháp có liên quan nhiều
nhất đến hội dân sự là các quyền tự do hội họp, lập hội, tự do ngôn luận. Không
có một xã hội phát triển nào mà ở đó không có sự phát triển của xã hội dân sự.
lOMoARcPSD| 45764710
Hiến pháp phải tạo nên môi trường thuận lợi và thúc đẩy cho sự phát triển này. Theo
nguyên tắc của nhà nước pháp quyền: Nhà nước chỉ được làm những hiến
pháp và pháp luật cho phép, ngược lại, người dân có quyền làm tất cả những gì
pháp luật không cấm, nên hoạt động của con người và sự liên kết củng cố cho hoạt
động của họ rất rộng. Hiến pháp, thông qua các quy định về quyền con người, như
một đường ray vạch ra sự hạn hẹp của hoạt động nhà nước và các lĩnh vực rộng rãi
cho hoạt động của người dân thông qua các tổ chức xã hội của họ.
Hiến pháp, như một bản khế ước hội, trước đứng trên nhà nước (bao
gồm ba quyền bản lập pháp, hành pháp và pháp), nên việc làm ra hiến pháp
cũng như việc sửa đổi hiến pháp càng có ít sự tham gia của nhà nước là càng tốt.
vậy, với cách các nhóm, tchức phi nhà nước, c tổ chức của hội dân sự
càng tham gia vào việc y dựng, soạn thảo sửa đổi hiến pháp càng nhiều càng
tạo thêm cơ hội có một bản hiến pháp hoàn hảo hơn.
Các tổ chức hội dân sự phản ánh ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp khác
nhau trong xã hội, c tổ chức này cũng thể đóng nhiều vai trò khác nhau trong
việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp. Chẳng hạn như: Hỗ trợ nhân dân nâng cao nhận
thức về các vấn đề hiến pháp, về các quyền hiến định của họ; Tổ chức cho người dân
đóng góp cho việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp; Tập hợp các ý kiến, kiến nghị xây
dựng, sửa đi hiến pháp để đề xuất các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Vận động
chính sách để chuyển hóa các ý chí, nguyện vọng của nhân dân được tiếp thu trong
quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp.
Quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và
khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ bởi pháp luật quốc gia và quốc
tế. Quyền công dân những quyền con người được các nhà nước thừa nhận áp
dụng cho công dân của mình. Với ý nghĩa một khái niệm gắn liền với nhà ớc,
thể hiện mối quan hệ giữa công dân với nhà nước, được xác định thông qua chế độ
quốc tịch, quyền công dân là tập hợp những quyền tự nhiên được pháp luật của một
nước ghi nhận bảo đảm, nhưng chyếu dành cho những người có quốc tịch của
nước đó.
lOMoARcPSD| 45764710
3
Quyền con người không bbó hẹp trong mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước
thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng đng nhân loại. Về phạm vi
áp dụng, do không bị giới hạn bởi chế định quốc tịch, chủ thể của quyền con người
là tất cả các thành viên của gia đình nhân loại, bất kể vị thế, hoàn cảnh, nơi cư trú...
Nói cách khác, quyền con người được áp dụng một cách bình đẳng với tất cả mọi
người thuộc mọi dân tộc đang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phụ thuộc vào
biên giới quốc gia, cách cá nhân hay môi trường sống của chủ thể quyền. Ví dụ,
một người nước ngoài sẽ không được hưởng một số quyền công n Việt Nam, chẳng
hạn như quyền bầu cử, ứng cử... tuy nhiên, người đó vẫn được hưởng các quyền con
người phổ biến áp dụng cho mi thành viên của nhân loại trong mọi hoàn cảnh, cụ
thể như quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân...
Quyền hiến định là các quyền được hiến pháp quốc gia ghi nhận và bảo vệ. Khái
niệm “quyền hiến định” thường được sử dụng khi muốn nhấn mạnh rằng mt quyền
nào đó được hiến pháp, đạo luật tối cao, bảo vệ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
các quyền hiến định gtrị cao hơn cần phải bảo vệ tốt hơn các quyền không
hiến định. Từ quan điểm chung của cộng đồng quốc tế vquyền con người, quyền
hiến định đơn giản chỉ các quyền dễ bị xâm phạm cần phải được bảo vệ đặc
biệt hơn so với các quyền khác. Chính vì vậy, hiến pháp của một số quốc gia (ví dụ
như Hoa Kỳ, Liên bang Nga..) có quy định nêu rõ, việc hiến định các quyền không
có nghĩa là coi nhẹ các quyền không hiến định.
Cộng hòa Pháp là một quốc gia truyền thống dân chlâu đời ở châu Âu. Nhằm
xây dựng “nhà nước của dân, do dân và vì dân”, Hiến pháp bảo vệ quyền con người
là một trong bốn nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Pháp.
Nguyên tắc bản đầu tiên đó là quyền cơ bản nhất của con người được bảo vệ.
Trong khi các quốc gia xu hướng liệt các quyền con người được bảo vệ, thì
Lời mở đầu của Hiến pháp Pháp năm 1958 đã viện dẫn 2 văn bản quan trọng về
quyền con người: “Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789” và “Lời
mở đầu của Hiến pháp năm 1946”.
lOMoARcPSD| 45764710
Tuy nhiên, quyền sống, tự do bình đẳng được xem thiêng liêng, nguyên
tắc của phẩm hạnh con người, và được củng cố bằng các quyền kinh tế và Theo Bản
Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền, các quyền tự do nhân là vĩnh viễn
chưa đầy đủ. Vĩnh viễn theo nghĩa các quyền sẽ tồn tại, gắn với mỗi con người, mà
không bị tước đoạt. Chưa đầy đủ nghĩa là việc liệt kê các quyền con người chỉ mang
tính tương đối, chưa một thước đo hoàn chỉnh nào thể liệt kê được tất cả các
quyền con người. tham gia vào đời sống hội dưới hình thức tập thể nhân
riêng lẻ.
Ngoài ra, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 Hiến pháp
Pháp năm 1946 đã đưa ra các quy định khá cụ thể đbảo vệ các quyền con người,
cũng như các quy định vừa mở để phù hợp với sự phát triển của nhận thức, công
nghệ…, chẳng hạn như quyền tự do ngôn luận chưa được đề cập trong Bản Tuyên
ngôn Nhân quyền Dân quyền, nhưng nhờ những quy định mở, quyền này cũng
được xem là bất khả xâm phạm.
Để bảo vệ các quyền con người, Hội đồng Hiến pháp có nhiệm vụ đảm bảo tất cả
các luật được thông qua bởi Nghị viện phải phù hợp với Hiến pháp các văn bản
mà Hiến pháp viện dẫn.
Hội đồng Hiến pháp có chín thành viên. Tổng thống bổ nhiệm ba, Ch tịch
Quốc hội bổ nhiệm ba Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm ba. Ngoài vai trò bảo v
Hiến pháp, Hội đồng Hiến pháp còn có chức năng bảo đảm các cuộc bầu cử Tổng
thống, bầu cử Nghị viện và Trưng cầu dân ý được thực thi đúng pháp luật.
Nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng Hiến pháp chín năm (không bị bãi nhiệm
không được bổ nhiệm lại khi hết nhiệm kỳ). Điều này đảm bảo các thành viên
độc lập, không bị chi phối bởi những người đã bổ nhiệm trong các tranh chấp chính
trị và tư pháp.
“Chúng ta thừa nhận những Chân tự nhiên rằng tất cả mọi người đều sinh ra
bình đẳng , rằng Tạo hóa trao họ những quyền không thể tước đoạt , đó quyền
sống, quyền tdo u cầu hạnh phúc. Để đảm bảo những quyền này, người ta đã
lOMoARcPSD| 45764710
5
tạo nên chính phủ với những quyền hạn được trao bởi chính những người cai
trị:”- Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.
Jefferson
1
trả lời: nói chung ông thích văn kiện này nhưng thấy rằng một
thiếu sót lớn - thiếu một luật về quyền con người. Jefferson giải thích "Việc liệt
các quyền này là điều người dân quyền đòi hỏi bất cứ một chính phủ nào
trên thế giới này". Bình luận của Jefferson làm ngạc nhiên một số người đã tham gia
soạn thảo Hiến pháp; Trong tâm trí họ, toàn bộ văn kiến đó hàm chứa một luật về
quyền con người vì nó hạn chế một cách nghiêm ngặt quyền hạn ca chính phủ mới.
dụ, không cần bất kỳ sự đảm bảo cụ thể rằng Quốc hội sẽ không cho xây dựng
nhà thờ Quốc hội không được trao quyền hạn để làm việc đó. Nhưng Jefferson,
kiến trúc chính của bản Tuyên ngôn Độc lập lại không tin như vậy. Trong quá
khứ, chính phủ quá thường xuyên can thiệp vào những lĩnh vực họ không
quyền hành động, không thẩm quyền đlàm như thế kết quả là làm giảm
hoặc mất đi c quyền của nhân. Đừng vội tin vào vào những hạn chế bề ngoài,
Jefferson hối thúc, hãy làm rõ những quyền của người dân để không một chính phủ
nào còn có thể động chạm đến họ. Nhiều người đồng ý với quan điểm của Jefferson
và một vài bang
đã bổ sung luật về quyền con người nmột điều kiện để thông qua
Hiến pháp mới.
Quyền con người là quyền tự nhiên. Chính phủ nắm quyền lực tối thượng do mỗi
công dân nhường lại một phần quyền tự do của cá nhân là một bản khế ước xã hội .
Quyền con người là một trong những yếu tố tạo nên Hiến pháp từ đó được dùng để
duy trì trật tự xã hội . Hiến pháp được tạo ra đduy trì những quyền tự do vốn
của con người tạo nên quyền cơ bản của công dân. Chúng ta phải bảo vệ hiến pháp
thì quyền con người, quyền cơ bản của công dân cũng được bảo vệ. Bảo vệ vệ hiến
pháp chính bảo vệ hạnh phúc nhân bảo vệ tương lai của một nhân . Cuộc
sống của mọi công dân được đảm bảo học tập, thực phẩm, nơi trú , việc làm...
1
Thomas Jeferson là cha đ c a Hiếến pháp Hoa Kỳ và t ng thốếng th ba c a H p chúng quốếc Hoa K, ngẻ ủ
ười sáng l p ra Đ ng Dân ch -C ng ậ ộ hòa Hoa K, và là m t nhà triếết h c chính tr có nh hộ
ưởng l n, m t trong nh ng ngớ ười theo ch nghĩa t do nhi t thành l n nhâết
th i c n đ iủ
lOMoARcPSD| 45764710
Chính phủ sẽ đảm bảo việc phát triển kinh tế , phúc lợi hội, ngăn chặn những
hành vi vi hiến làm ảnh hưởng đến quyền con người của công dân.
Kết luận
Trãi qua nhiều quá trình đấu tranh lại đấu tranh quyền con người mới được hình
thành. Hiến pháp được tạo ra để bảo vệ quyền tự nhiên đó.Quyền con người nhìn
dưới góc độ nào không thể bị tước đoạt , chiếm giữ bởi bất kì ai trong xã hội.
Chúng ta phải vệ nền dân chủ mà phải đấu tranh trường kì mới có được.
Nếu hiến
pháp không được bảo vệ thì quyền con người, quyền cơ bản của công dân cũng
không được bảo vệ.
lOMoARcPSD| 45764710
7
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Hammurabi – Bộ luật của xưa nhất của nhân loại:
https://luatminhkhue.vn/bo-luat-hammurabi-%E2%80%93-bo-luat-
cuaxua-nhat-cua-nhan-loai.aspx
2. Hiến pháp Việt Nam năm 2013
3. Tuyên ngôn độc lập 1776(Mỹ)
4. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb.
CAND, Hà Nội năm 2017
5. Nguyễn Văn Động, Quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp Việt
Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
6. Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nxb. Thế giới,
Hà Nội, 2003.
7. Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định về xã hội của công dân Việt Nam
hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 MỞ ĐẦU
Tuy không phải là quốc gia đầu tiên đề ra các vấn đề về quyền cơ bản của con
người, nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia sớm tiếp cận về quyền con
người, đồng thời có nhiều nỗ lực để đạt được những kết quả tích cực trong việc đảm
bảo quyền con người. Có thể nói, dù còn nhiều thách thức, Việt Nam luôn nỗ lực để
người dân ngày càng được thụ hưởng tốt hơn quyền con người và thành quả của
công cuộc phát triển đất nước. Chúng ta cần bảo vệ bảo vệ Hiến pháp để quyền con
người, quyền cơ bản của công dân được bảo vệ. NỘI DUNG
Có nhiều quan điểm và định nghĩa về hiến pháp. Tuy nhiên, hiểu một cách khái
quát, hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định thể chế chính
trị, cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân. Trong hệ thống pháp luật của quốc gia, hiến pháp là đạo luật
có hiệu lực pháp lý cao nhất. Tất cả các văn bản pháp luật khác phải phù hợp, không
được trái với hiến pháp. Vị trí tối cao của hiến pháp là do nó phản ánh sâu sắc nhất
chủ quyền của nhân dân và về nguyên tắc phải do nhân dân thông qua (qua hội nghị
lập hiến, quốc hội lập hiến hoặc trưng cầu ý dân). Điều này khác với các đạo luật
bình thường chỉ do quốc hội (nghị viện) gồm những người đại diện do dân bầu và uỷ quyền xây dựng.
Hiến pháp của các quốc gia rất ít có quy định trực tiếp về xã hội dân sự, nhưng
thông qua nội dung của Hiến pháp, nhất là các quy định về nhân quyền, xã hội dân
sự được hình thành và phát triển. Những quy định của hiến pháp có liên quan nhiều
nhất đến xã hội dân sự là các quyền tự do hội họp, lập hội, tự do ngôn luận. Không
có một xã hội phát triển nào mà ở đó không có sự phát triển của xã hội dân sự. 1 lOMoAR cPSD| 45764710
Hiến pháp phải tạo nên môi trường thuận lợi và thúc đẩy cho sự phát triển này. Theo
nguyên tắc của nhà nước pháp quyền: Nhà nước chỉ được làm những gì mà hiến
pháp và pháp luật cho phép, ngược lại, người dân có quyền làm tất cả những gì mà
pháp luật không cấm, nên hoạt động của con người và sự liên kết củng cố cho hoạt
động của họ là rất rộng. Hiến pháp, thông qua các quy định về quyền con người, như
một đường ray vạch ra sự hạn hẹp của hoạt động nhà nước và các lĩnh vực rộng rãi
cho hoạt động của người dân thông qua các tổ chức xã hội của họ.
Hiến pháp, như là một bản khế ước xã hội, có trước và đứng trên nhà nước (bao
gồm ba quyền cơ bản lập pháp, hành pháp và tư pháp), nên việc làm ra hiến pháp
cũng như việc sửa đổi hiến pháp càng có ít sự tham gia của nhà nước là càng tốt. Vì
vậy, với tư cách là các nhóm, tổ chức phi nhà nước, các tổ chức của xã hội dân sự
càng tham gia vào việc xây dựng, soạn thảo và sửa đổi hiến pháp càng nhiều càng
tạo thêm cơ hội có một bản hiến pháp hoàn hảo hơn.
Các tổ chức xã hội dân sự phản ánh ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp khác
nhau trong xã hội, các tổ chức này cũng có thể đóng nhiều vai trò khác nhau trong
việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp. Chẳng hạn như: Hỗ trợ nhân dân nâng cao nhận
thức về các vấn đề hiến pháp, về các quyền hiến định của họ; Tổ chức cho người dân
đóng góp cho việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp; Tập hợp các ý kiến, kiến nghị xây
dựng, sửa đổi hiến pháp để đề xuất các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Vận động
chính sách để chuyển hóa các ý chí, nguyện vọng của nhân dân được tiếp thu trong
quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp.
Quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và
khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ bởi pháp luật quốc gia và quốc
tế. Quyền công dân là những quyền con người được các nhà nước thừa nhận và áp
dụng cho công dân của mình. Với ý nghĩa là một khái niệm gắn liền với nhà nước,
thể hiện mối quan hệ giữa công dân với nhà nước, được xác định thông qua chế độ
quốc tịch, quyền công dân là tập hợp những quyền tự nhiên được pháp luật của một
nước ghi nhận và bảo đảm, nhưng chủ yếu dành cho những người có quốc tịch của nước đó. lOMoAR cPSD| 45764710
Quyền con người không bị bó hẹp trong mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước
mà thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại. Về phạm vi
áp dụng, do không bị giới hạn bởi chế định quốc tịch, chủ thể của quyền con người
là tất cả các thành viên của gia đình nhân loại, bất kể vị thế, hoàn cảnh, nơi cư trú...
Nói cách khác, quyền con người được áp dụng một cách bình đẳng với tất cả mọi
người thuộc mọi dân tộc đang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phụ thuộc vào
biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống của chủ thể quyền. Ví dụ,
một người nước ngoài sẽ không được hưởng một số quyền công dân Việt Nam, chẳng
hạn như quyền bầu cử, ứng cử... tuy nhiên, người đó vẫn được hưởng các quyền con
người phổ biến áp dụng cho mọi thành viên của nhân loại trong mọi hoàn cảnh, cụ
thể như quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân...
Quyền hiến định là các quyền được hiến pháp quốc gia ghi nhận và bảo vệ. Khái
niệm “quyền hiến định” thường được sử dụng khi muốn nhấn mạnh rằng một quyền
nào đó được hiến pháp, đạo luật tối cao, bảo vệ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
là các quyền hiến định có giá trị cao hơn và cần phải bảo vệ tốt hơn các quyền không
hiến định. Từ quan điểm chung của cộng đồng quốc tế về quyền con người, quyền
hiến định đơn giản chỉ là các quyền dễ bị xâm phạm và cần phải được bảo vệ đặc
biệt hơn so với các quyền khác. Chính vì vậy, hiến pháp của một số quốc gia (ví dụ
như Hoa Kỳ, Liên bang Nga..) có quy định nêu rõ, việc hiến định các quyền không
có nghĩa là coi nhẹ các quyền không hiến định.
Cộng hòa Pháp là một quốc gia có truyền thống dân chủ lâu đời ở châu Âu. Nhằm
xây dựng “nhà nước của dân, do dân và vì dân”, Hiến pháp bảo vệ quyền con người
là một trong bốn nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Pháp.
Nguyên tắc cơ bản đầu tiên đó là quyền cơ bản nhất của con người được bảo vệ.
Trong khi các quốc gia có xu hướng liệt kê các quyền con người được bảo vệ, thì
Lời mở đầu của Hiến pháp Pháp năm 1958 đã viện dẫn 2 văn bản quan trọng về
quyền con người: “Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789” và “Lời
mở đầu của Hiến pháp năm 1946”. 3 lOMoAR cPSD| 45764710
Tuy nhiên, quyền sống, tự do và bình đẳng được xem là thiêng liêng, là nguyên
tắc của phẩm hạnh con người, và được củng cố bằng các quyền kinh tế và Theo Bản
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, các quyền tự do cá nhân là vĩnh viễn và
chưa đầy đủ. Vĩnh viễn theo nghĩa các quyền sẽ tồn tại, gắn với mỗi con người, mà
không bị tước đoạt. Chưa đầy đủ nghĩa là việc liệt kê các quyền con người chỉ mang
tính tương đối, chưa có một thước đo hoàn chỉnh nào có thể liệt kê được tất cả các
quyền con người. tham gia vào đời sống xã hội dưới hình thức tập thể và cá nhân riêng lẻ.
Ngoài ra, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789 và Hiến pháp
Pháp năm 1946 đã đưa ra các quy định khá cụ thể để bảo vệ các quyền con người,
cũng như các quy định vừa mở để phù hợp với sự phát triển của nhận thức, công
nghệ…, chẳng hạn như quyền tự do ngôn luận chưa được đề cập trong Bản Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nhưng nhờ những quy định mở, mà quyền này cũng
được xem là bất khả xâm phạm.
Để bảo vệ các quyền con người, Hội đồng Hiến pháp có nhiệm vụ đảm bảo tất cả
các luật được thông qua bởi Nghị viện phải phù hợp với Hiến pháp và các văn bản
mà Hiến pháp viện dẫn.
Hội đồng Hiến pháp có chín thành viên. Tổng thống bổ nhiệm ba, Chủ tịch
Quốc hội bổ nhiệm ba và Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm ba. Ngoài vai trò bảo vệ
Hiến pháp, Hội đồng Hiến pháp còn có chức năng bảo đảm các cuộc bầu cử Tổng
thống, bầu cử Nghị viện và Trưng cầu dân ý được thực thi đúng pháp luật.
Nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng Hiến pháp là chín năm (không bị bãi nhiệm
và không được bổ nhiệm lại khi hết nhiệm kỳ). Điều này đảm bảo các thành viên
độc lập, không bị chi phối bởi những người đã bổ nhiệm trong các tranh chấp chính trị và tư pháp.
“Chúng ta thừa nhận những Chân lý tự nhiên rằng tất cả mọi người đều sinh ra
bình đẳng , rằng Tạo hóa trao họ những quyền không thể tước đoạt , đó là quyền
sống, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc. Để đảm bảo những quyền này, người ta đã lOMoAR cPSD| 45764710
tạo nên chính phủ với những quyền hạn được trao bởi chính những người nó cai
trị:”- Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.
Jefferson1 trả lời: nói chung ông thích văn kiện này nhưng thấy rằng nó có một
thiếu sót lớn - nó thiếu một luật về quyền con người. Jefferson giải thích "Việc liệt
kê các quyền này là điều mà người dân có quyền đòi hỏi bất cứ một chính phủ nào
trên thế giới này". Bình luận của Jefferson làm ngạc nhiên một số người đã tham gia
soạn thảo Hiến pháp; Trong tâm trí họ, toàn bộ văn kiến đó hàm chứa một luật về
quyền con người vì nó hạn chế một cách nghiêm ngặt quyền hạn của chính phủ mới.
Ví dụ, không cần có bất kỳ sự đảm bảo cụ thể rằng Quốc hội sẽ không cho xây dựng
nhà thờ vì Quốc hội không được trao quyền hạn để làm việc đó. Nhưng Jefferson,
kiến trúc sư chính của bản Tuyên ngôn Độc lập lại không tin như vậy. Trong quá
khứ, chính phủ quá thường xuyên can thiệp vào những lĩnh vực mà họ không có
quyền hành động, và không có thẩm quyền để làm như thế và kết quả là làm giảm
hoặc mất đi các quyền của cá nhân. Đừng vội tin vào vào những hạn chế bề ngoài,
Jefferson hối thúc, hãy làm rõ những quyền của người dân để không một chính phủ
nào còn có thể động chạm đến họ. Nhiều người đồng ý với quan điểm của Jefferson
và một vài bang đã bổ sung luật về quyền con người như một điều kiện để thông qua Hiến pháp mới.
Quyền con người là quyền tự nhiên. Chính phủ nắm quyền lực tối thượng do mỗi
công dân nhường lại một phần quyền tự do của cá nhân là một bản khế ước xã hội .
Quyền con người là một trong những yếu tố tạo nên Hiến pháp từ đó được dùng để
duy trì trật tự xã hội . Hiến pháp được tạo ra để duy trì những quyền tự do vốn có
của con người tạo nên quyền cơ bản của công dân. Chúng ta phải bảo vệ hiến pháp
thì quyền con người, quyền cơ bản của công dân cũng được bảo vệ. Bảo vệ vệ hiến
pháp chính là bảo vệ hạnh phúc cá nhân bảo vệ tương lai của một cá nhân . Cuộc
sống của mọi công dân được đảm bảo học tập, thực phẩm, nơi cư trú , việc làm...
1 Thomas Jeferson là cha đ c a Hiếến pháp Hoa Kỳ và t ng thốếng th ba c a H p chúng quốếc Hoa Kỳ, ngẻ ủ ổ ứ ủ ợ
ười sáng l p ra Đ ng Dân ch -C ng ậ ả ủ
ộ hòa Hoa Kỳ, và là m t nhà triếết h c chính tr có nh hộ ọ ị ả
ưởng l n, m t trong nh ng ngớ ộ ữ
ười theo ch nghĩa t do nhi t thành l n nhâết th i c n đ iủ ự ệ ớ ờ ậ ạ 5 lOMoAR cPSD| 45764710
Chính phủ sẽ đảm bảo việc phát triển kinh tế , phúc lợi xã hội, ngăn chặn những
hành vi vi hiến làm ảnh hưởng đến quyền con người của công dân. Kết luận
Trãi qua nhiều quá trình đấu tranh lại đấu tranh quyền con người mới được hình
thành. Hiến pháp được tạo ra để bảo vệ quyền tự nhiên đó.Quyền con người nhìn
dưới góc độ nào không thể bị tước đoạt , chiếm giữ bởi bất kì ai trong xã hội.
Chúng ta phải vệ nền dân chủ mà phải đấu tranh trường kì mới có được. Nếu hiến
pháp không được bảo vệ thì quyền con người, quyền cơ bản của công dân cũng không được bảo vệ. lOMoAR cPSD| 45764710
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Hammurabi – Bộ luật của xưa nhất của nhân loại:
https://luatminhkhue.vn/bo-luat-hammurabi-%E2%80%93-bo-luat-
cuaxua-nhat-cua-nhan-loai.aspx
2. Hiến pháp Việt Nam năm 2013
3. Tuyên ngôn độc lập 1776(Mỹ)
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội năm 2017
5. Nguyễn Văn Động, Quyền con người, quyền công dân trong hiến pháp Việt
Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
6. Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2003.
7. Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định về xã hội của công dân Việt Nam
hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004. 7