-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Những đổi mới chính sách kinh tế của Đại hội VI và liên hệ thực tiễn Việt Nam ngày nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Những đổi mới chính sách kinh tế của Đại hội VI và liên hệ thực tiễn Việt Nam ngày nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40551442 lOMoAR cPSD| 40551442 MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
B.NỘI DUNG ....................................................................................................... 2
1. Bối cảnh Đại hội lần thứ VI ........................................................................... 2
2. Nội dung ổi mới về chính sách kinh tế ........................................................... 2
3. Liên hệ thực tế ngày nay ................................................................................ 4
3.1 Thành tựu ạt ược ....................................................................................... 4
3.2 Hạn chế còn tồn tại ................................................................................... 5
3.3 Định hướng phát triển .............................................................................. 6
C. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 8
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 8 A.LỜI MỞ ĐẦU
Đã hơn 30 năm kể từ Đại hội VI của Đảng (15-18/6/1986), công cuộc xây dựng
và bảo vệ ất nước ã có sự chuyển biến rõ rệt. Nước ta từ một nước khó khăn với
nền nông nghiệp lạc hậu kém phát triển ã từng bước chuyển mình sang thời kỳ ẩy
mạnh công nghiệp hoá - hiện ại hoá. Thế và lực ược tăng cường, vị thế quốc tế
ngày một nâng cao. Từ một ất nước với chế ộ quan liêu bao cấp ã trở thành nền
kinh tế thị trường theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ VI ã thay ổi cơ
bản phương thức phát triển của ất nước, mở ầu cho loạt ổi mới toàn diện trên tất
cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, văn hoá, xã hội,… Việc gia nhập WTO
là thách thức nhưng cũng là cơ hội lớn ể nước ta phát triển. Nó cũng khẳng ịnh
ược những thay ổi úng hướng của Đảng mà Đại hội Đảng VI ã mở ầu cho công
cuộc ổi mới này. Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa lịch sử to lớn của các ổi
mới kinh tế mà Đại hội VI ề ra ối với sự phát triển của ất nước, em ã chọn ề tài 1 lOMoAR cPSD| 40551442
“Các chính sách ổi mới kinh tế của Đại hội VI và liên hệ thực tiễn ngày nay” cho
tiểu luận của mình. Việc nghiên cứu ề tài này có ý nghĩa vô cùng thiết thực. Tuy
nhiên, do trình ộ và vốn hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên bài luận của em
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận ược sự góp ý của cô ể
bài viết của em ược hoàn thiện hơn. B.NỘI DUNG
1. Bối cảnh Đại hội lần thứ VI
Đại hội VI diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 ến ngày 18/12/1986, trong bối cảnh
cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ang phát triển mạnh, xu thế ối thoại trên thế
giới ang dần thay thế xu thế ối ầu. Đổi mới ã trở thành xu thế của thời ại. Liên Xô
và các nước xã hội chủ nghĩa ều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Việt Nam ang bị các ế quốc và thế lực thù ịch bao vây, cấm vận và ở tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng ều khan
hiếm; lạm phát tăng từ 300% năm 1985 lên hơn 774% năm 1986. Các hiện tượng
tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới ã
trở thành òi hỏi bức thiết của tình hình ất nước.
2. Nội dung ổi mới về chính sách kinh tế
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 15 ến 18-
12-1986. Dự Đại hội có 1129 ại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu ảng viên trong
toàn Đảng. Đến dự Đại hội có 32 oàn ại biểu quốc tế. Đại hội khẳng ịnh quyết tâm
ổi mới công tác lãnh ạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học. Đại hội
nhận ịnh: Năm năm qua là một oạn ường ầy thử thách ối với Đảng và nhân dân ta.
Cách mạng nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận
lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều khó khăn phức tạp. Thực hiện những nhiệm vụ,
mục tiêu do Đại hội thứ V ề ra, nhân dân ta ã anh dũng phấn ấu ạt ược những thành
tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành những thắng lợi
to lớn trong cuộc chiến ấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế. Đại hội cũng
nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội ang có những khó khăn gay gắt; sản xuất tăng
chậm; hiệu quả sản xuất và ầu tư thấp; phân phối lưu thông có nhiều rối ren; những
mất cân ối lớn trong nền kinh tế chậm ược thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ 2 lOMoAR cPSD| 40551442
nghĩa chậm ược củng cố; ời sống nhân dân lao ộng còn nhiều khó khăn… Nhìn
chung, chúng ta chưa thực hiện ược mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ V ề ra
là về cơ bản ổn ịnh tình hình kinh tế - xã hội, ổn ịnh ời sống nhân dân. Trên cơ sở
phân tích, ánh giá tình hình ất nước, tự phê bình về những sai lầm, khuyết iểm,
khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội ề ra ường lối ổi mới. Trong ó, ường lối ổi mới
về kinh tế ược Đại hội nêu ra cụ thể và chi tiết.
Theo ó, hội nghị lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương, tháng 8-1987, ã
quyết nghị: "Chuyển hoạt ộng của các ơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh
xã hội chủ nghĩa, ổi mới quản lý nhà nước về kinh tế". Hội nghị nhấn mạnh mục
ích của ổi mới cơ chế quản lý kinh tế là phải tạo ra ộng lực mạnh mẽ giải phóng
mọi năng lực sản xuất, thúc ẩy tiến bộ khoa học - kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng
hoá theo hướng i lên chủ nghĩa xã hội. Điều kiện quyết ịnh là phát triển mạnh mẽ
sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Trước hết, tập
trung thực hiện ba chương trình kinh tế về lương thực, thực phẩm; hàng tiêu
dùng; hàng xuất khẩu, ặc biệt là chương trình lương thực - thực phẩm. Việc cải
tạo xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất ể xác ịnh bước i và hình thức
thích hợp; phải xuất phát từ thực tế của nước ta và vận dụng quan iểm của Lê-nin
coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một ặc trưng của thời kỳ quá ộ.
Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt
xây dựng chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, chế ộ quản lý và chế ộ phân phối xã hội chủ nghĩa.
Đại hội xác ịnh nhiệm vụ bao trùm là ổn ịnh mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền ề cần thiết cho việc ẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa trong chặng ường tiếp theo. Điều quan trọng hàng ầu là ổi mới chính
sách kinh tế. Cụ thể là, bố trí lại cơ cấu sản xuất, iều chỉnh lớn cơ cấu ầu tư; xây
dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo úng ắn các
thành phần kinh tế. Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải i ôi với ổi mới cơ chế quản
lý kinh tế, thay ổi cơ chế quản lý kinh tế quản lý cũ bằng cơ chế mới với tên goi:
cơ cḥ ế kế hoach ḥ óa theo phương thức hoach tọ án kinh doanh xã hội chủ nghĩa, 3 lOMoAR cPSD| 40551442
úng nguyên tắc tâp trung dân cḥ ủ. Phát huy mạnh mẽ và ồng bộ khoa học - kỹ
thuật. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế ối ngoại,...
3. Liên hệ thực tế ngày nay
3.1 Thành tựu ạt ược
Chủ trương mới ã ược Đảng ta ề ra tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI ến
nay ã ược hơn 35 năm. Việt Nam ã ạt ược những thành tựu to lớn, toàn diện và có
ý nghĩa lịch sử to lớn, thay ổi ời sống về mọi mặt của người dân. Kinh tế tăng
trưởng tương ối cao, ời sống nhân dân không ngừng cải thiện. Trong suốt hơn 35
năm qua, nền kinh tế Việt Nam ã ạt tốc ộ tăng trưởng khá ấn tượng. Nếu như trong
giai oạn ầu ổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ ạt
4,4% thì ến giai oạn 1991-1995, GDP bình quân ã tăng gấp ôi, ạt 8,2%/năm. Các
giai oạn sau ó ều có mức tăng trưởng khá cao. Giai oạn 2016-2019 ạt mức bình quân 6.8%.
Quy mô, trình ộ kinh tế ược nâng lên. Nếu như năm 1989 mới ạt 6,3 tỷ
USD/năm thì ến năm 2020 ã ạt khoảng 268,4 tỷ USD/năm. Đời sống nhân dân cả
về vật chất và tinh thần ược cải thiện rõ rệt. Năm 1985 bình quân thu nhập ầu
người mới ạt 159 USD/năm thì ến năm 2020 ạt khoảng 2.750 USD/năm.
Các cân ối lớn của nền kinh tế về tích luỹ – tiêu dùng, tiết kiệm – ầu tư, năng
lượng, lương thực, lao ộng – việc làm,… tiếp tục ược bảo ảm, góp phần củng cố
vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô.
Những nỗ lực ổi mới trong suốt hơn 35 năm qua ã giúp môi trường ầu tư liên
tục ược cải thiện, nhờ ó ã thu hút ngày càng nhiều vốn ầu tư cho phát triển. Tính
riêng năm 2019, vốn ầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành ạt
2.046,8 nghìn tỷ ồng; tổng vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ạt 38,02 tỷ USD,
cao nhất trong vòng 10 năm lại gần ây. Năm 2020, trong bối cảnh ại dịch COVID-
19, Việt Nam vẫn là một iểm ến tin cậy cho các nhà ầu tư với tổng vốn FDI ạt 28,5 tỷ USD.
Ngoài ra, tại Việt Nam ã hình thành các vùng kinh tế trọng iểm ể làm ộng lực
phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước. Phát triển các khu kinh tế, khu công
nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn ầu tư phát triển, ồng thời hình thành các vùng 4 lOMoAR cPSD| 40551442
chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp… Nhìn chung,
các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế ều có bước phát triển mạnh mẽ.
Qua 35 năm, Việt Nam ã trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản
lớn nhất trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản như cà
phê, gạo, hạt iều, rau quả, tôm, gỗ và các sản phẩm từ gỗ,… luôn duy trì ở mức
cao. Các mặt hàng xuất khẩu khác cũng có bước tiến lớn.
Đặc biệt, trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 khiến hoạt
ộng thương mại và ầu tư thế giới bị suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết
chặt hàng rào phi thuế quan, bảo hộ trong nước gia tăng, thì tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2020 vẫn ạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so
với năm 2019. Xuất siêu ạt 19,1 tỷ USD – cao nhất trong 5 năm liên tiếp kể từ
năm 2016. Với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng ã ưa Việt Nam xếp thứ 22 thế
giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, ứng thứ 26 về quy mô thương
mại quốc tế. Đây chính là bước tạo à, tạo lực bứt phá cho hoạt ộng xuất nhập khẩu trong giai oạn tới.
3.2 Hạn chế còn tồn tại
Hơn 35 năm qua, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta tuy ạt ược nhiều thành tựu nhưng vẫn còn bộc lộ những hạn
chế, yếu kém nhất ịnh. Biểu hiện cụ thể ở các iểm sau:
Thứ nhất, hiệu quả hoạt ộng của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế còn nhiều
hạn chế. Doanh nghiệp nhà nước hoạt ộng còn kém hiệu quả, chưa thể hiện ược
vai trò chủ ạo. Hầu hết doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ hoặc siêu nhỏ, thiếu liên
kết. Doanh nghiệp có vốn ầu tư nước ngoài còn hạn chế trong chuyển giao công
nghệ và trình ộ quản lý tiên tiến. Quyền tự do kinh doanh chưa ược tôn trọng ầy
ủ, môi trường ầu tư – kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, ảm bảo cạnh tranh
lành mạnh, bình ẳng giữa các doanh nghiệp. Việc tiếp cận một số nguồn lực xã
hội chưa bình ẳng giữa các chủ thể kinh tế.
Thứ hai, giá cả của một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa thực sự tuân theo
nguyên tắc thị trường. Trình ộ phát triển của các loại thị trường còn thấp, vận hành 5 lOMoAR cPSD| 40551442
chưa thực sự ồng bộ, thông suốt. Trong ó, thị trường lao ộng và thị trường dịch vụ
công cơ cấu chưa hợp lý. Thị trường tài chính – tiền tệ, bất ộng sản còn nhiều rủi
ro. Thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm, chưa ảm bảo ầy ủ vai trò và
quyền lợi của người tiêu dùng.
Thứ ba, các nỗ lực ổi mới kinh tế trong nước chưa thực sự áp ứng yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế. Chậm xây dựng hàng rào kỹ thuật cần thiết ể bảo vệ thị trường trong nước.
Thứ tư, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
thực hiện còn chậm. Một số quy ịnh pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo,
mâu thuẫn, thiếu ổn ịnh và nhất quán.
3.3 Định hướng phát triển
Với sự kế thừa và phát triển nhận thức về nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa qua các Đại hội Đảng từ khi ổi mới ến nay, ể hạn chế và khắc phục
những lỗ hổng, mặt yếu kém cản trở sự phát triển kinh tế của ất nước, cần thực
hiện ồng bộ một số giải pháp cơ bản như sau:
Một là, tập trung rà soát, sửa ổi những quy ịnh chồng chéo, mâu thuẫn, chưa
hợp lý trong hệ thống luật pháp, các thủ tục hành chính gây phiền hà cho doanh
nghiệp và người dân, gây phân biệt ối xử giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế. Đồng thời, bổ sung luật pháp, cơ chế, chính sách thể chế hóa ầy ủ quyền
sở hữu, quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh, cải thiện môi trường ầu tư kinh
doanh thuận lợi, hấp dẫn, công khai, minh bạch, thông thoáng ể thu hút ầu tư,
thuận lợi cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là việc tạo môi
trường thuận lợi cho hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, thúc ẩy khởi
nghiệp, ổi mới sáng tạo doanh nghiệp; hỗ trợ, khuyến khích sự ra ời, hoạt ộng của
những lĩnh vực, những mô hình sản xuất kinh doanh mới, công nghệ mới, sản
phẩm mới trên cơ sở những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư; hỗ trợ, thúc ẩy chuyển ổi mô hình tăng trưởng; cơ cấu lại nền kinh tế ể nâng
cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước
thực hiện chuyển ổi số cho các ngành, lĩnh vực, phát triển kinh tế số, kinh thế tuần
hoàn, kinh tế chia xẻ, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới. 6 lOMoAR cPSD| 40551442
Hai là, hoàn thiện thể chế về huy ộng, phân bổ các nguồn lực, về quản lý, sử
dụng ất ai, tài nguyên, nguồn vốn ầu tư của Nhà nước ể việc phẩn bổ các nguồn
lực của Nhà nước ược thực hiện theo cơ chế thị trường, thông qua ấu thầu công
khai, minh bạch, có sự tham gia của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Ba là, hoàn thiện thể chế phát triển ồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị
trường. Thực hiện nhất quán cơ chế giá trị thị trường với các hàng hóa, dịch vụ,
kể cả giá các dịch vụ công cơ bản, thu hẹp giá do nhà nước quyết ịnh. Phát triển
ồng bộ, với cơ sở hạ tầng và phương thức giao dịch hiện ại, các loại thị trường
hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường khoa học - công nghệ,
thị trường lao ộng, thị trường bất ộng sản ể các thị trường vận hành thông suốt,
kết nối thị trường trong nước với thị trường thế giới.
Bốn là, giải quyết hài hòa mối quan hệ Nhà nước, thị trường và xã hội trong
phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phát huy ầy ủ
vai trò của thị trường trong phân bổ các nguồn lực sản xuất, iều tiết sản xuất và
lưu thông hàng hóa, iều tiết hoạt ộng của doanh nghiệp và thanh lọc doanh nghiệp
yếu kém. Đồng thời, tiếp tục ổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà
nước. Tạo iều kiện và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội bảo vệ
quyền và lợi ích của các thành viên, hội viên, phản biện, góp ý luật pháp, chính
sách của nhà nước, giám sát các doanh nghiệp, các cơ quan và ội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức của nhà nước trong việc thực thi pháp luật.
Năm là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc ẩy phát triển nâng cao hiệu quả hoạt
ộng của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhà nước, nhiệm vụ trọng tâm là ẩy
nhanh việc xử lý nợ xấu, thoái vốn, cổ phần hóa cơ cấu lại doanh nghiệp, thúc ẩy
ổi mới, nâng cao trình ộ công nghệ và áp dụng chế ộ quản trị doanh nghiệp hiện
ại. Đồng thời, kiểm tra giám sát chặt chẽ không ể thất thoát vốn, tài sản nhà nước.
Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, các hợp tác
xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh tế hộ trang trại trong nông nghiệp. Hoàn thiện
cơ chế chính sách ể thúc ẩy phát triển kinh tế tư nhân, coi kinh tế tư nhân là một
trong những ộng lực quan trọng của nền kinh tế. Nâng cao hiệu quả các dự án ối 7 lOMoAR cPSD| 40551442
tác công tư trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng. Ưu tiên những dự án ầu tư
nước ngoài có trình ộ công nghệ cao, sẵn sàng chuyển giao công nghệ, tạo iều
kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu. C. KẾT LUẬN
Đại hội ại biểu VI của Đảng diễn ra trong bối cảnh ất nước ta gặp rất nhiều khó
khăn và tình hình thế giới gây nhiều bất lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Tuy còn những thiếu sót và sai lầm không tránh khỏi nhưng ại hội ại biểu
VI ã tạo ra một bước ngoặt cho sự phát triển của nước ta, ạt ược những thành tựu
áng kể cho công cuộc phát triển ất nước với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Đại hội VI chính là minh chứng lịch sử
quan trọng cho vai trò của ổi mới cho sự phát triển, và khẳng ịnh trong thời ại này,
muốn phát triển ta phải không ngừng ổi mới trong tư tưởng cũng như phương thức
sản xuất mới có thể ưa nước ta i lên chủ nghĩa xã hội cũng như cùng sánh vai với
các cường quốc năm châu. Thực hiện tiểu luận nghiên cứu và tìm hiểu về Đại hội
Đại biểu lần thứ VI của Đảng khiến bản thân em cảm thấy niềm tự hào dân tộc và
niềm tin vào ường lối xây dựng và bảo vệ ất nước của Đảng. Đồng thời, việc thực
hiện tiểu luận cũng giúp em hiểu rõ nhiệm vụ của bản thân nói riêng và của thế hệ
trẻ nói chung. Phải làm sao tu dưỡng, học tập thật tốt ể góp phần ưa ất nước tiến
lên hơn nữa theo con ường mà Đảng ta ã chọn.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia
2. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc ại học hệ không
chuyên lý luận chính trị) – NXB Chính trị Quốc gia sự thật
3. Văn kiện Đại hội Đảng VI 8 lOMoAR cPSD| 40551442
4. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng – Tạp chí ban Tuyên giáo trung
ương https://tuyengiao.vn/ban-can-biet/thang-12-1986-dai-hoi-dai-bieu-toan-
quoclan-thu-vi-cua-dang-131755
5. Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa – Tạp chí cộng sản
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-
thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia---quan-niem-va-giai-phap-phat-
trien.aspx 6. Bài học về xây dựng, chỉnh ốn Đảng sau 35 năm ổi mới – Tạp
chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-
dung-dang//2018/821806/bai-hoc-ve-xay-dung,-chinh-don-dang-qua-35-nam- doi-moi.aspx 9