Những nội dung chính của lịch sử Việt Nam. Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Mặc dù chính quyền đô hộ dùng nhiều chính sách và thủ đoạn thâm độc để đồng hóa dân tộc, Hán hóa Việt tộc và nền văn hóa Việt, nhưng nhân dân ta vẫn bảo tồn và không ngừng phát triển nền văn hóa bản địa, nội sinh đã tích lũy từ hàng nghìn năm trước đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45932808
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
1. Những nội dung chính của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc tới nay (phần phân kì)
2. Nêu những nội dung chính của lịch sử Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (179 TCN – 938)
3. Vì sao trong một nghìn năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc xâm chiếm và đô hộ, dân tộc Việt Nam không
bị đồng hóa, vẫn giữ đưc truyền thống văn hóa bản địa, nội sinh đã được ch lũy hàng ngàn năm trước đó?
Trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài chống Bắc thuộc, vấn đề đặt ra đối với dân tộc Việt Nam là độc lập dân tộc và
bảo vệ các di sản văn hóa cổ truyền.
Tthời Văn Lang – Âu Lạc, người Việt cổ đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, nhiều phong tục, tập quán
tốt đẹp được định hình.
Mặc dù chính quyền đô hộ dùng nhiều chính sách và thủ đoạn thâm độc để đồng hóa dân tộc, Hán hóa Việt tc
và nền văn hóa Việt, nhưng nhân dân ta vẫn bảo tồn và không ngừng phát triển nền văn hóa bản địa, nội sinh đã
ch lũy từ hàng nghìn năm trước đó.
Tiếng Việt vẫn được bảo tồn, các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen,..., các trò chơi dân
gian như đua thuyền, đấu vật, đá cầu, đánh phết,... vẫn ếp tục được duy trì.
Quan hệ, ứng xử đẹp đẽ trong gia đình được định hình từ xa xưa như thờ cúng tổ ên, kính trọng ông bà
cha mẹ, anh em nhường nhịn lẫn nhau, trọng phụ nữ... vẫn được duy trì; từ chối tư tưởng gia trưởng, xem
khinh phụ nữ của người Hán.
Trên cơ sở ý thức dân tộc, nh thần tự ờng nhưng không bảo thủ, người Việt đã ếp thu một cách có chọn lọc
những yếu tố văn hóa - văn minh ch cực của Trung Quốc thời Hán, Đường, phù hợp với đặc nh, tâm hồn Việt
Nam và “Việt hoá” nó để làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt, phát triển cao hơn cái căn bản của nền văn
hóa cổ truyn.
Người Việt đã ếp nhận văn hóa ngoại sinh có chọn lọc, có ý thức, có sự dung hợp. Do đó, khi văn hóa Hán du
nhập vào các làng xã của Việt Nam, đã bị biến đổi và hòa vào nền văn hóa bản địa. Nhờ vậy, văn hóa Việt không
những không bị đồng hóa với văn hóa Hán, mà còn được bổ sung thêm nhiều thành tựu của nền văn minh Trung
Quốc như: ngôn ngữ, văn tự, cách tổ chc bộ máy nhà nước, ý thức pháp luật, trong sinh hoạt vật chất, chuyển
từ giã gạo bằng chầy tay sang cối đạp, kỹ thuật dùng phân bón (phân bắc), từ tập tục ở nhà sàn sang ở nhà đất
nền,..; ếng Việt biến đổi theo xu hướng âm ết hóa và thanh điệu hóa nhưng vẫn là ếng Việt; ếp thu mặt ch
cực của Phật giáo để chống Hán hóa...
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng để bảo vệ di sản văn hóa cổ truyền là một bộ phận của sự nghip
đấu tranh chống Bắc thuộc, là nhân tố trọng thúc đẩy ến trình đấu tranh vũ trang giành độc lập của nhân dân ta
đi đến thắng lợi.
4. Những nội dung chính của lịch sử Việt Nam thời phong kiến độc lập (TK X – giữa TK XIX)
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam phát triển với tư cách một quốc gia phong
kiến độc lập, trải qua các triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn và nhà Nguyn.
Nhà nước quân chủ ra đời, đến cuối thế kỷ XV được hoàn chỉnh từ triều đình trung ương đến các địa phương. Xã
là đơn vị hành chính cấp cơ sở. Các bộ luật thành văn (?) được ban hành, là công cụ quản lý xã hội của nhà nước
phong kiến.
Nền kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển, diện ch đất trồng trọt ny càng mở rộng, hệ thống trị thủy
thủy lợi ngày càng được hoàn chỉnh. Thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển đa dạng.
Năm 1070, nền giáo dục Đại Việt - giáo dục nho học ra đời và ngày càng phát triển. Khoa cử ngày càng được chú
trng.
Văn học, nghệ thuật dân tộc hình thành và không ngừng phát triển với hàng loạt tác phẩm và công trình quý giá
mang đậm bản sắc dân tộc.
Các vương triều Tiền Lê, Lý, Trần lãnh đạo nhân dân đánh thắng các cuộc xâm lược của nhà Tống, nhà Nguyên,
bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tc.
Đầu thế kỷ XV, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ tht bại, nước ta bị nhà Minh đô hộ trong suốt 20
năm (1407-1427).
Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo thắng lợi, nhà Hậu Lê thành lập đưa chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao
ới thời Lê Sơ (1427-1527).
lOMoARcPSD| 45932808
Từ đầu thế kỷ XVI, các cuộc chiến tranh phong kiến bùng nổ (?). Từ 1672, đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong,
Đàng Ngoài với hai chính quyền khác nhau.
Phong trào nông dân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh và nhà Lê, đánh tan quân Xiêm, Thanh. Vương
triều Tây Sơn thành lập.
1802, nhà Nguyễn thành lập. Với chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, làm mất đi khả năng vươn lên cùng thời
đại của dân tộc, làm suy kiệt sức đề kháng của đất nước trước nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa thực dân
phương Tây.
Cùng với những hoạt động điều tra gián điệp; can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam; kích động, gây chia rẽ,
hận thù giữa lương và giáo; lấy cớ triều đình Huế cấm đạo Gia tô, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào
năm 1858.
5. Phân ch những nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp cuối TK
XIX. Những bài học rút ra từ vấn đề trên áp dụng vào thực ễn giữ vững độc lập dân tộc và bảo vệ chủ quyền
quốc gia trong giai đoạn hiện nay
Việt Nam tuy đất không rộng nhưng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, đường bờ bin
dài; có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ và bàn đạp ến vào bán đảo Đông Dương, các nước Đông Nam Á
và Trung Quốc.
Trong cuộc đua với các nước tư bản khác (nhất là Anh) để tranh giành thuộc địa, thông qua hai con đường truyền
giáo và buôn bán, từ thế kỷ XVII, Pháp đã đặt được nhiều cơ sở ở Vit Nam chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm
ợc. Hiệp ước Versailles (1787) là văn bản bán nước của Nguyễn Ánh cho chính phủ Pháp, đồng thời thể hin
tham vọng xâm lược nước ta của thực dân Pháp.
Nguyên nhân chủ quan
Từ đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang đi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Các vua Gia
Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức ngày càng đi sâu vào con đường phản động, thi hành nhiều chính sách
nhằm bảo vệ đặc quyền đặc lợi của tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn.
Nền kinh tế, tài chính nước ta trong nửa đầu thế kỷ XIX suy đốn trầm trọng về mọi mặt. Các yếu tố TBCN
mới nảy sinh trong các khu vực kinh tế ới thời vương triều Tây Sơn phù hợp với yêu cầu xã hội khi đó
đều bị triều Nguyễn bóp nghẹt.
Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhân dần trở nên vô cùng gay
gắt làm bùng lên hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Chính quyền phong kiến ra sức khủng bố,
đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng làm cho lực lượng quân sự suy yếu dần, hủy hoại khả năng
kháng chiến lớn lao của dân tộc, càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thôn nh nước ta.
Về đối ngoại, nhà Nguyễn ra sức đẩy mạnh xâm lược các nước láng giềng như Cao Miên, Lào, làm cho quân
lực bị tổn thất, tài chính quốc gia và tài lực nhân dân bị khánh kiệt. Đối với các nước phương Tây, không
chủ trương mở cửa giao thương để duy tân đất nước, mà lại thi hành chính sách bế quan tỏa cảng, cấm
đạo, giết đạo, càng tạo thêm lý do cho thực dân phương Tây xâm lược.
Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, nhất là sau Hiệp ước 1862, triều đình đã từ bỏ vai trò lãnh
đạo nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược. Phái chủ hòa phần đông là đại phong kiến và
quan lại lớn do vua Tự Đức đứng đầu đã nhanh chóng đầu hàng quân xâm lược, trở thành tay sai đàn áp và
bóc lột nhân dân
Nguyên nhân khách quan
Những bài học rút ra từ vấn đề trên để áp dụng vào thực ễn đối với việc giữ vững độc lập dân tộc và bảo v
chquyền quốc gia trong giai đoạn hiện nay
Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
Tiếp tục công cuộc đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, giáo dục,... nâng cao dân trí và đời sống nhân
dân, tăng cường sức đề kháng của dân tộc.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đưa đất nước vươn lên trở thành nước giàu mạnh thực sự.
Xây dựng đường lối đối ngoại chủ động, linh hoạt, vươn lên trở thành chủ thể trên bàn cờ quan hệ quc
tế.
Tăng cường sức mạnh quân đội, giữ vững an ninh quốc phòng
6. Nêu những nội dung chính của LSVN giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930.
lOMoARcPSD| 45932808
Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương (1896), cơ bản bình định được phong trào đấu tranh của nhân dân Việt
Nam, thực dân Pháp ra sức thiết lập và củng cố bộ máy cai trị, ến hành hai chương trình khai thác bóc bột Việt
Nam trên quy mô lớn:
Lần I: từ 1897-1914
Lần II: từ 1919-1929
Qua hai chương trình khai thác bóc lột, kinh tế - xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ
Kinh tế: nền kinh tế ểu nông độc canh dần chuyển sang nền kinh tế với cơ cấu đa dạng, đầy đủ các ngành
chchốt như: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và ngân hàng. Nhiều cơ sở hạ tầng, hệ thống giao
thông vận tải gồm đường sắt, đường sông, đường bộ, đường hàng không được xây dựng. Nhiều nhà máy,
xí nghiệp công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến ra đời => kết cấu kinh tế truyền thống của Việt Nam bị
phá vỡ, các thành phần kinh tế mới tư bản chủ nghĩa xuất hiện và ngày càng mở rng.
Xã hội: sự chuyển biến kinh tế đã làm cho cơ cấu giai cấp trong xã hội VN cũng có sự thay đổi, các giai cp
cũ bị phân hóa (gồm địa chủ và nông dân), các giai tầng mới xuất hiện (công nhân, tư sản và ểu tư sản).
Mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị khác nhau, nhưng tựu trung, trừ giai cấp địa chủ phong kiến và
tay sai đầu hàng thực dân, hầu hết các tầng lớp nhận dân đều có nh thần yêu nước chống thực dân Pháp
xâm lược.
→Mâu thuẫn xã hội, nhất là mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến, giữa các tầng lớp nhân dân
Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt
Đầu thế kỷ XX, những trào lưu tư tưởng ến bộ của phong trào cách mạng từ bên ngoài dội mạnh vào Việt Nam,
tác động to lớn đến nhận thức và tư tưởng của nhân dân ta. Một số nhà nho yêu nước ến bộ đã khởi xướng
nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Trong đó có phong trào Đông Du (1905– 1908)
do Phan Bội Châu lãnh đạo; Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền khởi xướng, phong
trào Duy Tân (1906-1908) do Phan Châu Trinh lãnh đạo... Tuy thất bại nhưng các phong trào trên cho thấy sự
chuyển biến ch cực từ tư tưởng yêu nước theo ý thức hệ phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản, thức
tỉnh và cổ vũ nh thần yêu nước trong nhân dân
Trong những năm 20 của thế kỷ XX, với vai trò ên phong của tầng lớp trí thức ểu tư sản, phong trào dân chủ ở
Việt Nam phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú: xuất bản sách báo có nội dung yêu nước chống
Pháp (tờ Chuông Rè, An Nam, Đông Pháp thời báo..., thành lập các nhà xut bn ấn hành sách báo có nội dung
yêu nước ến bộ như Cường học thư xã, Nam Đồng thư xã,...); thành lập các tổ chức chính trị và Đảng phái (Hội
Phục Việt, Đảng Thanh niên, Thanh niên Cao vọng, Đông Dương Lao động Đảng...); nhiều phong trào đấu tranh
dân chủ diễn ra sôi nổi (đòi thả Phan Bội Châu (1925), đòi thả nhà báo Nguyễn An Ninh (1926), để tang Phan
Châu Trinh (1926)... Mặc dù các phong trào lần lượt bị đàn áp nhưng đã góp phần khuấy động phong trào đấu
tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, gieo mầm những tư tưởng cách mạng ến bộ vào trong quần chúng.
Sau gần 10 năm ra đi m đường cứu nước, năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lênin, Người đã m thấy con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản.
Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu (TQ), cùng với các
học trò của Người truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước.
Cũng trong phong trào dân chủ ở Việt Nam giữa thập niên 20 của thế kỷ XX, Việt Nam
Quốc dân Đảng và Tân Việt Cách mạng Đảng lần lượt ra đời vào tháng 12-1927 và tháng 71928. Sau khởi nghĩa
Yên Bái thất bại (2-1930), Việt Nam Quốc dân Đảng mất bóng trên vũ đài chính trị.
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc của Hội VNCMTN (5- 1929), ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời: Đông Dương
Cộng sản Đảng (6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (8- 1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9-1929).
Ba tổ chức cộng sản tranh giành quần chúng, phạm vi ảnh hưởng, khích bác lẫn nhau... gây bất lợi cho cách mạng
Việt Nam.
Từ tháng 6-1 đến 7-2-1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản diễn ra
tại Hương Cảng (TQ). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt skhng hoảng về lãnh đạo của cách mạng VN.
Từ đây, Đảng Cộng sản VN trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng VN.
7. Trình bày những nội dung chính của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945.
Trải qua quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam giữa các khuynh hướng, các tchức cách
mạng, tháng 2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Vit
Nam theo khuynh hướng vô sản.
ới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), cùng với sự gia tăng áp bức, bóc lột và cuộc
“khủng bố trắng” của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái (9-21930), mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
lOMoARcPSD| 45932808
Nam với thực dân Pháp ngày càng trở nên gay gắt. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-
1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương), trong hai năm 1930-1931, phong trào cách mạng của quần chúng bùng nổ
với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, lực lượng cách mạng bị thiệt hại nặng
nề nhưng đã để lại nhiều bài học cách mạng quý báu.
Trong những năm 1936-1939, chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe dọa hòa bình thế giới. Sau khi lực lượng cách mạng
được phục hồi, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đấu tranh công khai rộng lớn bùng nổ, đòi tự do, dân sinh
dân chủ và ến bộ xã hội. Đây là phong trào cách mạng mang nh chất quần chúng rộng lớn với mục êu, hình
thức đấu tranh mới so với giai đoạn trước.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tác động đến toàn thế giới trong đó có VN. Cuộc chiến đấu
chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Liên Xô và các lực lượng dân chủ thế giới giành thắng lợi đã tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng Việt Nam và nhiều nước ến lên giải phóng dân tc.
Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc từ ớc ngoài trở về Việt Nam trực ếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị Trung
ương 8 (5-1941) đã hoàn chỉnh chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu được đề ra từ Hội ngh
Trung ương tháng 11-1939. T đây, cách mạng nước ta tập trung vào mục êu giải phóng dân tộc, ra sức chuẩn
bị, ến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
Tháng 8-1945, phát xít Nhật đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân
ta ến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Trải qua 15 năm chuẩn bị và tập dượt kể từ khi Đảng ra đời, cách
mạng tháng Tám nổ ra và giành thắng lợi, chế độ phong kiến bị lật đổ, đất nước được độc lập, chính quyền về tay
nhân dân.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự
do cho lịch sử dân tộc Việt Nam
8. Trình bày những nội dung chính của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.
9. Trình bày những nội dung chính của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975.
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (21-7-1954), Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc hoàn
toàn giải phóng, đi lên CNXH, miền Nam bị đế quốc Mĩ và các thế lực tay sai thống trị. Sự nghiệp cách mạng dân
tộc dân chủ của nhân dân trên cớc vẫn chưa hoàn thành. Nhân dân Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc ến dần lên CNXH, vừa phải ếp tục đẩy mạnh cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, ến tới thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. Từ năm 1954 đến năm
1975, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam đánh Mĩ, và
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam nhằm thực hiện mục êu giải phóng miền Nam, ến tới thống nhất
đất nước trải qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1954 - 1960: miền Bắc hoàn thành thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, phát triển kinh
tế, văn hóa; miền Nam đánh thắng “chiến tranh đơn phương” của Mĩ, êu biểu là phong trào Đồng Khởi
ở Bến Tre (17-1- 1960).
Giai đoạn 1961 - 1965: miền Bắc ến lên xây dựng CNXH thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, trở
thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam trong cả c; miền Nam đánh bại chiến lược
chiến tranh đặc biệt” của Mĩ với các chiến thắng êu biểu như Ấp Bắc Mĩ Tho (1-1963), An Lão Bình
Định (12-1964), Bình Giã — Bà Rịa (11965), Đồng Xoài Bình Phước (6- 1965),...
Giai đoạn 1965- 1968: miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ, vừa sản xuất làm
nghĩa vụ hậu phương cho miền Nam đánh Mĩ; miền Nam đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của
đế quốc Mĩ với các chiến thắng êu biểu: Vạn Tường Quản Ngãi (8-1965), hai cuộc phản công mùa khô
(1965-1966 và 19661967), Tổng ến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
Giai đoạn 1969-1973: miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam, chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” (18-29/12/1972); miền
Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, đánh bại
cuộc hành quân “Lam Sơn 719”, mở cuộc ến công chiến lược (3-6/1972), cùng với thắng lợi của nhân
dân miền Bắc, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Paris (27-1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.
Hiệp định Paris về Việt Nam (27-1-1973) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và
dân ta ở cả hai miền đất nước, là thắng lợi quan trọng trên mặt trận ngoại giao, tạo ra bước ngoặt mi
cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc, buộc được “Mĩ cút, tạo thời cơ thuận lợi để nhân
dân ta ến lên “đánh cho ngụy nhào”.
Từ 1973-1975: miền Bắc khôi phục và phát triển Bắc kinh tế, ra sức chi viện cho miền Nam; miền Nam
đấu tranh chống “bình định”, “lấn chiếm, tạo thế và lực giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
ớc với ba chiến dịch: Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975), Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 3-4-1975), chiến dịch
Hồ Chí Minh (26- 4 đến 30-4-1975). Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam kết
lOMoARcPSD| 45932808
thúc thắng lợi bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hòan thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cớc, mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
10. Phân ch mối quan hệ giữa hai vấn đề độc lập dân tộc và dân chủ trong cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời (1930) đến nay.
Tháng 2-1930, ĐCSVN ra đời. Trong Cương lĩnh chính trị đầu ên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, Đảng đã xác định
nhiệm vụ của CMVN là đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập dân tộc,
thành lập chính quyền công nông – binh, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc, tịch thu hết ruộng đất của đế
quốc và tay sai chia cho dân cày nghèo. Cương lĩnh đã giải quyết đúng đắn, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn quan
điểm dân tộc và giai cấp. Trong đó, độc lập dân tộc là tư tưởng cốt lõi.
Do chưa nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với
TDP và tay sai, Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo (10-1930) không đề cao vấn đề độc lập dân tộc, mà
nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Trong giai đoạn 1936-1939, CNPX chuẩn bị chiến tranh, đe dọa hòa bình thế giới. Thực hiện chủ trương của ĐH
VII Quốc tế CS, Đảng CSĐD đã tạm gác nhiệm vụ độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày, chỉ đặt mục êu đòi dân
sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Giai đoạn 1939-1945, qua các Hội nghị Trung ương (lần 6,7,8), đặc biệt là HNTW lần thứ 8 (5-1941), Đảng đã nêu
cao nhiệm vụ chống đế quốc, phát xít và tay sai, quyết giành cho được độc lập. Vấn đề quyền lợi giai cấp phải đặt
sau sự tồn vong của dân tộc. Giai đoạn 1945-1954, Đảng vẫn xác định nh chất của cuộc kháng chiến chống Pháp
là cách mạng dân tộc dân chủ, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết.
Giai đoạn 1954-1975, Đảng đã ến hành đồng thời CMXHCN ở miền Bắc và CMDTDCND miền Nam nhằm hoàn
thành CMDTDCND trên cả ớc. Vấn đề dân tộc vẫn là mục êu cao nhất: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Từ năm 1975 đến nay, Đảng vẫn ếp tục thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế bền vững,
y dựng nền quốc phòng toàn dân, góp phần xây dựng nước VN giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền dân tộc, sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Như vậy, từ khi Đảng
CSVN ra đời đến nay, nhiệm vụ dân tộc và dân chủ luôn được thực hiện song hành trong CMVN. Trong đó, vấn đề
độc lập dân tộc luôn được đặt lên trên hết.
11. Quyền dân tộc cơ bản của VN được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Hiệp định Giơ-ne-vơ
(21-7- 1954) và Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân VN từng bước giành các
quyền dân tộc cơ bản sau khi các Hiệp định trên được ký kết.
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc.
Trong Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945), Hồ Chí Minh khẳng định Việt Nam đã trở thành một quốc gia tự do, độc
lập.
Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả nh thần và lực lượng, nh mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự
do ấy.
Sau Cách mạng tháng Tám, trước âm mưu quay trở lại thôn nh VN của thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946). Theo đó, Chính phủ Pháp công nhận VN là một quốc gia tự do, có chính phủ, ngh
viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Hiệp định này mới chỉ công nhận nh thống nhất
(là một quốc gia), nhưng chưa công nhận nền độc lập của VN.
Hiệp định trên không được tôn trọng. Thực dân Pháp lập ra chính phủ Nam Kỳ ttrị, âm mưu tách Nam Kỳ ra
khỏi VN (phá vỡ sự thống nhất nước VN mà họ đã công nhận).
Nhân dân Việt Nam phải ến hành kháng chiến trong suốt 9 năm (1945-1954), giành thắng lợi trong các chiến
dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950,..., kết thúc bằng cuộc ến công chiến lược đông xuân 1953-1954 với đỉnh cao
là chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
Với Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954), thực dân Pháp buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh tho.
Sau hai năm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước Việt Nam không được thống nht bằng cuộc tổng tuyển cử, bị
chia cắt làm hai miền. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng ở miền Nam, Mĩ thay thế Pháp, dựng lên chính
quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Nhân dân VN phải ến hành cuộc chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng Khởi”, ến lên làm thất bại các
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt, “Chiến tranh cục bộ”, “VN hóa chiến tranh” ở miền Nam, chiến tranh phá hoại
miền Bắc, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.
Hiệp định Pa-ri (27-1-1973) ghi rõ: Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của VN.
lOMoARcPSD| 45932808
Mặc dù cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của VN và rút quân viễn chinh về nước, nhưng Mĩ vẫn chưa
từ bỏ chính sách thực dân mới ở miền Nam, cùng chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri, tiếp tục chia cắt
đất nước ta.
Nhân dân miền Nam phải đấu tranh chống địch phá hoại Hiệp định Pa-ri, mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
Xuân 1975 giải phóng hoàn miền Nam, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc. Đến đây, các quyền dân tộc cơ
bản của VN được thực hiện trọn vẹn.
12. Trình bày bối cảnh thế giới và Việt Nam đầu TK XXI, nhận định xu hướng phát triển của Việt Nam trong xu thế hội
nhập và toàn cầu hóa
13. Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được hình thành trong ến trình lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến nay
VN có lịch sử dựng và giữ ớc lâu đời, dựng nước luôn đi với giữ ớc. Những thành tựu trong công cuộc xây
dựng đất nước là cơ sở, sức mạnh vật chất và nh thần để dân tộc ta vượt qua những khó khăn thử thách. Công
cuộc giữ ớc diễn ra trong trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thời gian chống ngoại xâm trên 12 TK, chiếm hơn
2 thời gian lịch sử; kẻ thù thường lớn mạnh hơn gấp nhiều lần. Quá trình đó tạo dựng đất nước, lịch sử và truyền
thống dân tộc Việt Nam.
=> Lịch sử dựng nước và giớc đã kết nh thành những giá trị truyền thống quý báu, để lại những bài học
lịch sử vô giá, ngày nay đã và đang được phát huy trong những điều kiện mới.
Ở vị trí hàng đầu và là chuẩn mực cao nhất của đạo lý Việt Nam là nh thần yêu nước, ý chí tự lập tự ờng,
truyền thống đoàn kết vì độc lập, tự do và sự phát triển của dân tộc. Truyền thống yêu nước là sản phẩm của
hàng nghìn năm lao động và đấu tranh của tổ ên, các bậc ền nhân, được tôi luyện và phát huy trong quá trình
y dựng và bảo vệ tquc.
Trong quá trình sinh tồn và phát triển, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã tạo lập một di sản văn hóa phong phú,
đa dạng, mang bản sắc riêng. Nó được phát triển và nâng cao qua quá trình giao lưu, ếp biến, ếp thu có chọn
lọc nh hoa văn hóa thích hợp từ bên ngoài trong ến trình lịch sử.
Lịch sử hun đúc nên truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nh thích nghi và hội nhập, lối ứng xử mềm mỏng,
hiếu học, trọng nghĩa khí, nh cộng đồng và nh thần nhân ái, khoan dung “thương người như thế thương
thân”...
Những giá trị văn hóa và truyền thống tốt đẹp được hình thành trong ến trình lịch sử là sức mạnh ềm tàng
là nguồn nội lực vô tận cho dân tộc ta bước ếp chặng đường xây dựng và phát triển đất nước vì mục êu: “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, hội nhập vào ến trình phát triển chung của khu vực và
thế gii.
14. Phân ch vai trò, ý nghĩa những chiến thắng trên mặt trận quân sự của nhân dân hai miền Bắc - Nam đối với
thắng lợi của cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn
1968 - 1973. Thắng lợi của cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tác động như thế nào đến nhiệm vụ “đánh
cho Ngụy nhào” trong giai đoạn 1973-1975
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45932808
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
1. Những nội dung chính của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc tới nay (phần phân kì)
2. Nêu những nội dung chính của lịch sử Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (179 TCN – 938)
3. Vì sao trong một nghìn năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc xâm chiếm và đô hộ, dân tộc Việt Nam không
bị đồng hóa, vẫn giữ được truyền thống văn hóa bản địa, nội sinh đã được tích lũy hàng ngàn năm trước đó?
Trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài chống Bắc thuộc, vấn đề đặt ra đối với dân tộc Việt Nam là độc lập dân tộc và
bảo vệ các di sản văn hóa cổ truyền.
Từ thời Văn Lang – Âu Lạc, người Việt cổ đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, nhiều phong tục, tập quán
tốt đẹp được định hình.
Mặc dù chính quyền đô hộ dùng nhiều chính sách và thủ đoạn thâm độc để đồng hóa dân tộc, Hán hóa Việt tộc
và nền văn hóa Việt, nhưng nhân dân ta vẫn bảo tồn và không ngừng phát triển nền văn hóa bản địa, nội sinh đã
tích lũy từ hàng nghìn năm trước đó.
• Tiếng Việt vẫn được bảo tồn, các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen,..., các trò chơi dân
gian như đua thuyền, đấu vật, đá cầu, đánh phết,... vẫn tiếp tục được duy trì.
• Quan hệ, ứng xử đẹp đẽ trong gia đình được định hình từ xa xưa như thờ cúng tổ tiên, kính trọng ông bà
cha mẹ, anh em nhường nhịn lẫn nhau, trọng phụ nữ... vẫn được duy trì; từ chối tư tưởng gia trưởng, xem
khinh phụ nữ của người Hán.
Trên cơ sở ý thức dân tộc, tinh thần tự cường nhưng không bảo thủ, người Việt đã tiếp thu một cách có chọn lọc
những yếu tố văn hóa - văn minh tích cực của Trung Quốc thời Hán, Đường, phù hợp với đặc tính, tâm hồn Việt
Nam và “Việt hoá” nó để làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt, phát triển cao hơn cái căn bản của nền văn hóa cổ truyền.
Người Việt đã tiếp nhận văn hóa ngoại sinh có chọn lọc, có ý thức, có sự dung hợp. Do đó, khi văn hóa Hán du
nhập vào các làng xã của Việt Nam, đã bị biến đổi và hòa vào nền văn hóa bản địa. Nhờ vậy, văn hóa Việt không
những không bị đồng hóa với văn hóa Hán, mà còn được bổ sung thêm nhiều thành tựu của nền văn minh Trung
Quốc như: ngôn ngữ, văn tự, cách tổ chức bộ máy nhà nước, ý thức pháp luật, trong sinh hoạt vật chất, chuyển
từ giã gạo bằng chầy tay sang cối đạp, kỹ thuật dùng phân bón (phân bắc), từ tập tục ở nhà sàn sang ở nhà đất
nền,..; tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hóa và thanh điệu hóa nhưng vẫn là tiếng Việt; tiếp thu mặt tích
cực của Phật giáo để chống Hán hóa...
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng để bảo vệ di sản văn hóa cổ truyền là một bộ phận của sự nghiệp
đấu tranh chống Bắc thuộc, là nhân tố trọng thúc đẩy tiến trình đấu tranh vũ trang giành độc lập của nhân dân ta đi đến thắng lợi.
4. Những nội dung chính của lịch sử Việt Nam thời phong kiến độc lập (TK X – giữa TK XIX)
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam phát triển với tư cách một quốc gia phong
kiến độc lập, trải qua các triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Nhà nước quân chủ ra đời, đến cuối thế kỷ XV được hoàn chỉnh từ triều đình trung ương đến các địa phương. Xã
là đơn vị hành chính cấp cơ sở. Các bộ luật thành văn (?) được ban hành, là công cụ quản lý xã hội của nhà nước phong kiến.
Nền kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển, diện tích đất trồng trọt ngày càng mở rộng, hệ thống trị thủy và
thủy lợi ngày càng được hoàn chỉnh. Thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển đa dạng.
Năm 1070, nền giáo dục Đại Việt - giáo dục nho học ra đời và ngày càng phát triển. Khoa cử ngày càng được chú trọng.
Văn học, nghệ thuật dân tộc hình thành và không ngừng phát triển với hàng loạt tác phẩm và công trình quý giá
mang đậm bản sắc dân tộc.
Các vương triều Tiền Lê, Lý, Trần lãnh đạo nhân dân đánh thắng các cuộc xâm lược của nhà Tống, nhà Nguyên,
bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Đầu thế kỷ XV, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta bị nhà Minh đô hộ trong suốt 20 năm (1407-1427).
Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo thắng lợi, nhà Hậu Lê thành lập đưa chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao
dưới thời Lê Sơ (1427-1527). lOMoAR cPSD| 45932808
Từ đầu thế kỷ XVI, các cuộc chiến tranh phong kiến bùng nổ (?). Từ 1672, đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong,
Đàng Ngoài với hai chính quyền khác nhau.
Phong trào nông dân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh và nhà Lê, đánh tan quân Xiêm, Thanh. Vương
triều Tây Sơn thành lập.
1802, nhà Nguyễn thành lập. Với chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, làm mất đi khả năng vươn lên cùng thời
đại của dân tộc, làm suy kiệt sức đề kháng của đất nước trước nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Cùng với những hoạt động điều tra gián điệp; can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam; kích động, gây chia rẽ,
hận thù giữa lương và giáo; lấy cớ triều đình Huế cấm đạo Gia tô, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào năm 1858.
5. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp cuối TK
XIX. Những bài học rút ra từ vấn đề trên áp dụng vào thực tiễn giữ vững độc lập dân tộc và bảo vệ chủ quyền
quốc gia trong giai đoạn hiện nay

Việt Nam tuy đất không rộng nhưng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, đường bờ biển
dài; có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ và bàn đạp tiến vào bán đảo Đông Dương, các nước Đông Nam Á và Trung Quốc.
Trong cuộc đua với các nước tư bản khác (nhất là Anh) để tranh giành thuộc địa, thông qua hai con đường truyền
giáo và buôn bán, từ thế kỷ XVII, Pháp đã đặt được nhiều cơ sở ở Việt Nam chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm
lược. Hiệp ước Versailles (1787) là văn bản bán nước của Nguyễn Ánh cho chính phủ Pháp, đồng thời thể hiện
tham vọng xâm lược nước ta của thực dân Pháp.
Nguyên nhân chủ quan
• Từ đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang đi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Các vua Gia
Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức ngày càng đi sâu vào con đường phản động, thi hành nhiều chính sách
nhằm bảo vệ đặc quyền đặc lợi của tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn.
• Nền kinh tế, tài chính nước ta trong nửa đầu thế kỷ XIX suy đốn trầm trọng về mọi mặt. Các yếu tố TBCN
mới nảy sinh trong các khu vực kinh tế dưới thời vương triều Tây Sơn phù hợp với yêu cầu xã hội khi đó
đều bị triều Nguyễn bóp nghẹt.
• Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhân dần trở nên vô cùng gay
gắt làm bùng lên hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Chính quyền phong kiến ra sức khủng bố,
đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng làm cho lực lượng quân sự suy yếu dần, hủy hoại khả năng
kháng chiến lớn lao của dân tộc, càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thôn tính nước ta.
Về đối ngoại, nhà Nguyễn ra sức đẩy mạnh xâm lược các nước láng giềng như Cao Miên, Lào, làm cho quân
lực bị tổn thất, tài chính quốc gia và tài lực nhân dân bị khánh kiệt. Đối với các nước phương Tây, không
chủ trương mở cửa giao thương để duy tân đất nước, mà lại thi hành chính sách bế quan tỏa cảng, cấm
đạo, giết đạo, càng tạo thêm lý do cho thực dân phương Tây xâm lược.
• Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, nhất là sau Hiệp ước 1862, triều đình đã từ bỏ vai trò lãnh
đạo nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược. Phái chủ hòa phần đông là đại phong kiến và
quan lại lớn do vua Tự Đức đứng đầu đã nhanh chóng đầu hàng quân xâm lược, trở thành tay sai đàn áp và bóc lột nhân dân…
Nguyên nhân khách quan
Những bài học rút ra từ vấn đề trên để áp dụng vào thực tiễn đối với việc giữ vững độc lập dân tộc và bảo vệ
chủ quyền quốc gia trong giai đoạn hiện nay
• Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
• Tiếp tục công cuộc đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, giáo dục,... nâng cao dân trí và đời sống nhân
dân, tăng cường sức đề kháng của dân tộc.
• Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đưa đất nước vươn lên trở thành nước giàu mạnh thực sự.
• Xây dựng đường lối đối ngoại chủ động, linh hoạt, vươn lên trở thành chủ thể trên bàn cờ quan hệ quốc tế.
• Tăng cường sức mạnh quân đội, giữ vững an ninh quốc phòng
6. Nêu những nội dung chính của LSVN giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930. lOMoAR cPSD| 45932808
Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương (1896), cơ bản bình định được phong trào đấu tranh của nhân dân Việt
Nam, thực dân Pháp ra sức thiết lập và củng cố bộ máy cai trị, tiến hành hai chương trình khai thác bóc bột Việt Nam trên quy mô lớn: • Lần I: từ 1897-1914 • Lần II: từ 1919-1929
Qua hai chương trình khai thác bóc lột, kinh tế - xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ
Kinh tế: nền kinh tế tiểu nông độc canh dần chuyển sang nền kinh tế với cơ cấu đa dạng, đầy đủ các ngành
chủ chốt như: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và ngân hàng. Nhiều cơ sở hạ tầng, hệ thống giao
thông vận tải gồm đường sắt, đường sông, đường bộ, đường hàng không được xây dựng. Nhiều nhà máy,
xí nghiệp công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến ra đời => kết cấu kinh tế truyền thống của Việt Nam bị
phá vỡ, các thành phần kinh tế mới tư bản chủ nghĩa xuất hiện và ngày càng mở rộng.
Xã hội: sự chuyển biến kinh tế đã làm cho cơ cấu giai cấp trong xã hội VN cũng có sự thay đổi, các giai cấp
cũ bị phân hóa (gồm địa chủ và nông dân), các giai tầng mới xuất hiện (công nhân, tư sản và tiểu tư sản).
Mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị khác nhau, nhưng tựu trung, trừ giai cấp địa chủ phong kiến và
tay sai đầu hàng thực dân, hầu hết các tầng lớp nhận dân đều có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược.
→Mâu thuẫn xã hội, nhất là mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến, giữa các tầng lớp nhân dân
Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt
Đầu thế kỷ XX, những trào lưu tư tưởng tiến bộ của phong trào cách mạng từ bên ngoài dội mạnh vào Việt Nam,
tác động to lớn đến nhận thức và tư tưởng của nhân dân ta. Một số nhà nho yêu nước tiến bộ đã khởi xướng
nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Trong đó có phong trào Đông Du (1905– 1908)
do Phan Bội Châu lãnh đạo; Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền khởi xướng, phong
trào Duy Tân (1906-1908) do Phan Châu Trinh lãnh đạo... Tuy thất bại nhưng các phong trào trên cho thấy sự
chuyển biến tích cực từ tư tưởng yêu nước theo ý thức hệ phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản, thức
tỉnh và cổ vũ tinh thần yêu nước trong nhân dân
Trong những năm 20 của thế kỷ XX, với vai trò tiên phong của tầng lớp trí thức tiểu tư sản, phong trào dân chủ ở
Việt Nam phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú: xuất bản sách báo có nội dung yêu nước chống
Pháp (tờ Chuông Rè, An Nam, Đông Pháp thời báo..., thành lập các nhà xuất bản ấn hành sách báo có nội dung
yêu nước tiến bộ như Cường học thư xã, Nam Đồng thư xã,...); thành lập các tổ chức chính trị và Đảng phái (Hội
Phục Việt, Đảng Thanh niên, Thanh niên Cao vọng, Đông Dương Lao động Đảng...); nhiều phong trào đấu tranh
dân chủ diễn ra sôi nổi (đòi thả Phan Bội Châu (1925), đòi thả nhà báo Nguyễn An Ninh (1926), để tang Phan
Châu Trinh (1926)... Mặc dù các phong trào lần lượt bị đàn áp nhưng đã góp phần khuấy động phong trào đấu
tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, gieo mầm những tư tưởng cách mạng tiến bộ vào trong quần chúng.
Sau gần 10 năm ra đi tìm đường cứu nước, năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lênin, Người đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản.
Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu (TQ), cùng với các
học trò của Người truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước.
Cũng trong phong trào dân chủ ở Việt Nam giữa thập niên 20 của thế kỷ XX, Việt Nam
Quốc dân Đảng và Tân Việt Cách mạng Đảng lần lượt ra đời vào tháng 12-1927 và tháng 71928. Sau khởi nghĩa
Yên Bái thất bại (2-1930), Việt Nam Quốc dân Đảng mất bóng trên vũ đài chính trị.
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc của Hội VNCMTN (5- 1929), ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời: Đông Dương
Cộng sản Đảng (6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (8- 1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9-1929).
Ba tổ chức cộng sản tranh giành quần chúng, phạm vi ảnh hưởng, khích bác lẫn nhau... gây bất lợi cho cách mạng Việt Nam.
Từ tháng 6-1 đến 7-2-1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản diễn ra
tại Hương Cảng (TQ). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về lãnh đạo của cách mạng VN.
Từ đây, Đảng Cộng sản VN trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng VN.
7. Trình bày những nội dung chính của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945.
Trải qua quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam giữa các khuynh hướng, các tổ chức cách
mạng, tháng 2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt
Nam theo khuynh hướng vô sản.
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), cùng với sự gia tăng áp bức, bóc lột và cuộc
“khủng bố trắng” của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái (9-21930), mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt lOMoAR cPSD| 45932808
Nam với thực dân Pháp ngày càng trở nên gay gắt. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-
1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương), trong hai năm 1930-1931, phong trào cách mạng của quần chúng bùng nổ
với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, lực lượng cách mạng bị thiệt hại nặng
nề nhưng đã để lại nhiều bài học cách mạng quý báu.
Trong những năm 1936-1939, chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe dọa hòa bình thế giới. Sau khi lực lượng cách mạng
được phục hồi, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đấu tranh công khai rộng lớn bùng nổ, đòi tự do, dân sinh
dân chủ và tiến bộ xã hội. Đây là phong trào cách mạng mang tính chất quần chúng rộng lớn với mục tiêu, hình
thức đấu tranh mới so với giai đoạn trước.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tác động đến toàn thế giới trong đó có VN. Cuộc chiến đấu
chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Liên Xô và các lực lượng dân chủ thế giới giành thắng lợi đã tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng Việt Nam và nhiều nước tiến lên giải phóng dân tộc.
Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc từ nước ngoài trở về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị Trung
ương 8 (5-1941) đã hoàn chỉnh chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu được đề ra từ Hội nghị
Trung ương tháng 11-1939. Từ đây, cách mạng nước ta tập trung vào mục tiêu giải phóng dân tộc, ra sức chuẩn
bị, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
Tháng 8-1945, phát xít Nhật đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân
ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Trải qua 15 năm chuẩn bị và tập dượt kể từ khi Đảng ra đời, cách
mạng tháng Tám nổ ra và giành thắng lợi, chế độ phong kiến bị lật đổ, đất nước được độc lập, chính quyền về tay nhân dân.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự
do cho lịch sử dân tộc Việt Nam
8. Trình bày những nội dung chính của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.
9. Trình bày những nội dung chính của lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975.
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (21-7-1954), Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc hoàn
toàn giải phóng, đi lên CNXH, miền Nam bị đế quốc Mĩ và các thế lực tay sai thống trị. Sự nghiệp cách mạng dân
tộc dân chủ của nhân dân trên cả nước vẫn chưa hoàn thành. Nhân dân Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. Từ năm 1954 đến năm
1975, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam đánh Mĩ, và
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất
đất nước trải qua các giai đoạn sau:
• Giai đoạn 1954 - 1960: miền Bắc hoàn thành thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, phát triển kinh
tế, văn hóa; miền Nam đánh thắng “chiến tranh đơn phương” của Mĩ, tiêu biểu là phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre (17-1- 1960).
• Giai đoạn 1961 - 1965: miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, trở
thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam trong cả nước; miền Nam đánh bại chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của Mĩ với các chiến thắng tiêu biểu như Ấp Bắc Mĩ Tho (1-1963), An Lão Bình
Định (12-1964), Bình Giã — Bà Rịa (11965), Đồng Xoài Bình Phước (6- 1965),...
• Giai đoạn 1965- 1968: miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ, vừa sản xuất làm
nghĩa vụ hậu phương cho miền Nam đánh Mĩ; miền Nam đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của
đế quốc Mĩ với các chiến thắng tiêu biểu: Vạn Tường – Quản Ngãi (8-1965), hai cuộc phản công mùa khô
(1965-1966 và 19661967), Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
• Giai đoạn 1969-1973: miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam, chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” (18-29/12/1972); miền
Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, đánh bại
cuộc hành quân “Lam Sơn 719”, mở cuộc tiến công chiến lược (3-6/1972), cùng với thắng lợi của nhân
dân miền Bắc, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Paris (27-1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.
Hiệp định Paris về Việt Nam (27-1-1973) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và
dân ta ở cả hai miền đất nước, là thắng lợi quan trọng trên mặt trận ngoại giao, tạo ra bước ngoặt mới
cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc, buộc được “Mĩ cút”, tạo thời cơ thuận lợi để nhân
dân ta tiến lên “đánh cho ngụy nhào”.
• Từ 1973-1975: miền Bắc khôi phục và phát triển Bắc kinh tế, ra sức chi viện cho miền Nam; miền Nam
đấu tranh chống “bình định”, “lấn chiếm”, tạo thế và lực giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước với ba chiến dịch: Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975), Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 3-4-1975), chiến dịch
Hồ Chí Minh (26- 4 đến 30-4-1975). Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam kết lOMoAR cPSD| 45932808
thúc thắng lợi bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hòan thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước, mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
10. Phân tích mối quan hệ giữa hai vấn đề độc lập dân tộc và dân chủ trong cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời (1930) đến nay.
Tháng 2-1930, ĐCSVN ra đời. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, Đảng đã xác định
nhiệm vụ của CMVN là đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập dân tộc,
thành lập chính quyền công nông – binh, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc, tịch thu hết ruộng đất của đế
quốc và tay sai chia cho dân cày nghèo. Cương lĩnh đã giải quyết đúng đắn, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn quan
điểm dân tộc và giai cấp. Trong đó, độc lập dân tộc là tư tưởng cốt lõi.
Do chưa nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với
TDP và tay sai, Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo (10-1930) không đề cao vấn đề độc lập dân tộc, mà
nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Trong giai đoạn 1936-1939, CNPX chuẩn bị chiến tranh, đe dọa hòa bình thế giới. Thực hiện chủ trương của ĐH
VII Quốc tế CS, Đảng CSĐD đã tạm gác nhiệm vụ độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày, chỉ đặt mục tiêu đòi dân
sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Giai đoạn 1939-1945, qua các Hội nghị Trung ương (lần 6,7,8), đặc biệt là HNTW lần thứ 8 (5-1941), Đảng đã nêu
cao nhiệm vụ chống đế quốc, phát xít và tay sai, quyết giành cho được độc lập. Vấn đề quyền lợi giai cấp phải đặt
sau sự tồn vong của dân tộc. Giai đoạn 1945-1954, Đảng vẫn xác định tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp
là cách mạng dân tộc dân chủ, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết.
Giai đoạn 1954-1975, Đảng đã tiến hành đồng thời CMXHCN ở miền Bắc và CMDTDCND miền Nam nhằm hoàn
thành CMDTDCND trên cả nước. Vấn đề dân tộc vẫn là mục tiêu cao nhất: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Từ năm 1975 đến nay, Đảng vẫn tiếp tục thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế bền vững,
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, góp phần xây dựng nước VN giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền dân tộc, sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Như vậy, từ khi Đảng
CSVN ra đời đến nay, nhiệm vụ dân tộc và dân chủ luôn được thực hiện song hành trong CMVN. Trong đó, vấn đề
độc lập dân tộc luôn được đặt lên trên hết.
11. Quyền dân tộc cơ bản của VN được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Hiệp định Giơ-ne-vơ
(21-7- 1954) và Hiệp định Pa-ri (27-1-1973)? Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân VN từng bước giành các
quyền dân tộc cơ bản sau khi các Hiệp định trên được ký kết.

Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc.
Trong Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945), Hồ Chí Minh khẳng định Việt Nam đã trở thành một quốc gia tự do, độc lập.
Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy.
Sau Cách mạng tháng Tám, trước âm mưu quay trở lại thôn tính VN của thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946). Theo đó, Chính phủ Pháp công nhận VN là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị
viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Hiệp định này mới chỉ công nhận tính thống nhất
(là một quốc gia), nhưng chưa công nhận nền độc lập của VN.
Hiệp định trên không được tôn trọng. Thực dân Pháp lập ra chính phủ Nam Kỳ tự trị, âm mưu tách Nam Kỳ ra
khỏi VN (phá vỡ sự thống nhất nước VN mà họ đã công nhận).
Nhân dân Việt Nam phải tiến hành kháng chiến trong suốt 9 năm (1945-1954), giành thắng lợi trong các chiến
dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950,..., kết thúc bằng cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954 với đỉnh cao
là chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
Với Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954), thực dân Pháp buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh tho.
Sau hai năm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước Việt Nam không được thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử, bị
chia cắt làm hai miền. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng ở miền Nam, Mĩ thay thế Pháp, dựng lên chính
quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Nhân dân VN phải tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng Khởi”, tiến lên làm thất bại các
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “VN hóa chiến tranh” ở miền Nam, chiến tranh phá hoại
ở miền Bắc, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.
Hiệp định Pa-ri (27-1-1973) ghi rõ: Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN. lOMoAR cPSD| 45932808
Mặc dù cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của VN và rút quân viễn chinh về nước, nhưng Mĩ vẫn chưa
từ bỏ chính sách thực dân mới ở miền Nam, cùng chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri, tiếp tục chia cắt đất nước ta.
Nhân dân miền Nam phải đấu tranh chống địch phá hoại Hiệp định Pa-ri, mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
Xuân 1975 giải phóng hoàn miền Nam, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc. Đến đây, các quyền dân tộc cơ
bản của VN được thực hiện trọn vẹn.
12. Trình bày bối cảnh thế giới và Việt Nam đầu TK XXI, nhận định xu hướng phát triển của Việt Nam trong xu thế hội
nhập và toàn cầu hóa
13. Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được hình thành trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến nay
VN có lịch sử dựng và giữ nước lâu đời, dựng nước luôn đi với giữ nước. Những thành tựu trong công cuộc xây
dựng đất nước là cơ sở, sức mạnh vật chất và tinh thần để dân tộc ta vượt qua những khó khăn thử thách. Công
cuộc giữ nước diễn ra trong trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thời gian chống ngoại xâm trên 12 TK, chiếm hơn
2 thời gian lịch sử; kẻ thù thường lớn mạnh hơn gấp nhiều lần. Quá trình đó tạo dựng đất nước, lịch sử và truyền
thống dân tộc Việt Nam.
=> Lịch sử dựng nước và giữ nước đã kết tinh thành những giá trị truyền thống quý báu, để lại những bài học
lịch sử vô giá, ngày nay đã và đang được phát huy trong những điều kiện mới.
Ở vị trí hàng đầu và là chuẩn mực cao nhất của đạo lý Việt Nam là tinh thần yêu nước, ý chí tự lập tự cường,
truyền thống đoàn kết vì độc lập, tự do và sự phát triển của dân tộc. Truyền thống yêu nước là sản phẩm của
hàng nghìn năm lao động và đấu tranh của tổ tiên, các bậc tiền nhân, được tôi luyện và phát huy trong quá trình
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong quá trình sinh tồn và phát triển, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã tạo lập một di sản văn hóa phong phú,
đa dạng, mang bản sắc riêng. Nó được phát triển và nâng cao qua quá trình giao lưu, tiếp biến, tiếp thu có chọn
lọc tinh hoa văn hóa thích hợp từ bên ngoài trong tiến trình lịch sử.
Lịch sử hun đúc nên truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, tính thích nghi và hội nhập, lối ứng xử mềm mỏng,
hiếu học, trọng nghĩa khí, tính cộng đồng và tinh thần nhân ái, khoan dung “thương người như thế thương thân”...
Những giá trị văn hóa và truyền thống tốt đẹp được hình thành trong tiến trình lịch sử là sức mạnh tiềm tàng và
là nguồn nội lực vô tận cho dân tộc ta bước tiếp chặng đường xây dựng và phát triển đất nước vì mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, hội nhập vào tiến trình phát triển chung của khu vực và thế giới.
14. Phân tích vai trò, ý nghĩa những chiến thắng trên mặt trận quân sự của nhân dân hai miền Bắc - Nam đối với
thắng lợi của cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn
1968 - 1973. Thắng lợi của cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tác động như thế nào đến nhiệm vụ “đánh
cho Ngụy nhào” trong giai đoạn 1973-1975