Những quan điểm về CNH-HĐH của Đảng Cộng Sản VN từ Đại hội Đảng lần thứ VIII và công cuộc CNH-HĐH đất nước từ năm 2000 đến nay - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
15 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những quan điểm về CNH-HĐH của Đảng Cộng Sản VN từ Đại hội Đảng lần thứ VIII và công cuộc CNH-HĐH đất nước từ năm 2000 đến nay - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

37 19 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Đề tài: Những quan điểm về CNH của Đảng Cộng Sản VN từ Đại -HĐH
hội Đảng lần thứ VIII cuộc CNH HĐH đất nước và công - t năm 2000
đến nay
tên Họ và : Đào Lan Nhi
Mã sinh viên : 11217387
Nhóm : 3
Lớp : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (07)
viên Giảng : TS. NGUY M ỄN THỊ THẮ
Nội, tháng 2 2023năm
MC LC
TÀI LI U THAM KH O ...........................................................................................
LI M ĐẦU ............................................................................................................ 1
I- M V NG C NG S N VN T I HQUAN ĐIỂ CNH-HĐH CỦA ĐẢ ĐẠ I
ĐẢNG LN TH VIII........................................................................................... 2
II- N CÔNG CU C CNH- C TA TTHC TI HĐH CỦA ĐẤT NƯỚ NĂM
2000 ĐẾN NAY ....................................................................................................... 3
1. T kì đạ ội Đại h i biu toàn quc ln th IX (năm 2001) .............................. 3
2. T kì Đạ ội Đại h i biu toàn quc ln th X (Năm 2006) .............................. 4
3. T Đại h i bi u toàn qu c l n thội Đạ XI (năm 2010) ................................. 5
4. T Đại h i bi u toàn qu c l n thội Đạ XII (Năm 2016) ............................... 5
5. T Đại h i bi u toàn qu c l n thội Đạ XIII (2021) đến nay ......................... 6
a. Khái quát v quá trình công nghi p hoá hi n nay ……………… ……….... ..6
b. N i dung c i h ng l n thủa Đạ ội Đả XIII v CNH- HĐH……………………7
c. Thng kê th c ti n hi n nay ………………………………………………..10
III- M T S Ý KI N C A B N THÂN SAU KHI NGHIÊN C U V ẤN ĐỀ
TRÊN…………………………………………………………………………….…...11
TÀI LIU THAM KH O
1. Giáo trình Lch s Đảng C ng s n Vi t Nam Nhà xu t b n chính tr qu c gia
s th t.
2. https://moit.gov.vn/tin- -cong-nghiep/cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-tuc/phat trien-
va-qua-trinh-phat- -kinh- -xa-hoi.htmltrien te - Bài vi trên trang c a B Công ết
Thương Việt Nam v Công nghiệp hóa Vit Nam và quá trình phát tri n kinh
tế xã h ội”.
3. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh- -day-te/ /2018/823807/thuc-
phat- -khoa-hoc cong-nghe- -doi-moi-sang- -trong-qua- -day-trien --- va tao trinh
manh-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc diem-nhan-quan-trong----
trong%C2%A0nghi-quyet-dai-hoi-xiii- -dang.aspxcua - Bài vi t trên trang báo ế
Tp chí C ng s n v y phát tri n khoa h - công ngh i m “Thúc đẩ c và đổ i
sáng t y m nh công nghi p hóa, hi - ạo trong quá trình đẩ ện đại hóa đất nước
Điểm nh n quan tr ng trong Ngh quy i h i XIII c ết Đạ ủa Đảng”.
4. https://nhaongay.vn/thi-truong-bat-dong-san/tim-hieu-ve-nganh-cong-nghiep-
nuoc- -hien-nayta - Bài vi t khái quát v ngành công nghi c ta hi n nay ế ệp nướ
5. https://dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voi- -nghiep-cong-nghiep-su
hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa- -cong-nghe/thuc-day-thi-hoc-va
truong trien te-khoa-hoc- -cong-nghe-phat-va -theo-xu-huong-hoi-nhap-quoc- -
593907.html - Bài vi t c a báo n t ng C ng s n Vi t Nam: ế Điệ Đả “Thúc đẩy
thi trươ
ng khoa hc và công ngh phát tri ển theo xu hươ
ng hi nh p qu ôc tê
1
LI M ĐẦ U
1. Lí do la ch ọn đề tài:
i h i bi u toàn qu c l n th 8 c di n ra Đạ ội đạ đã đượ ế ý nghĩa vô cùng to lớn,
đã tng k c nhết đượ ng thành tựu mà đạ ội đạ 7 đã đại h i biu toàn quc ln th t
đượ được, đây cũng c coi là giai đoạ ắt đần b u bước chuyn mình mnh m t giai
đoạn ti cho công nghiền đề p hoá và hi i hoá phát triện đạ n y msang đẩ nh công
nghip hoá, hi c, vì m c mện đại hoá đất nướ ục tiêu dân giàu, nướ nh, xã hi công
bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hộ i.
Công nghi p hoá, hi c là m t yêu c u phù h p v i xu th phát ện đại hoá đất nướ ế
trin chung c a th ế gii, vi mong mu n nâng cao m c s ng c i dân. Trong a ngườ
thi bu i mà khoa h c và công ngh phát tri ển như vũ bão, đất nước tiến hành công
nghi np hoá, hi p t y m nh t phát triện đại hoá để tiế ục đẩ ốc độ , để giúp Việt Nam đi
tắt, đón đầ ột nướu, hoà vào dòng chy chung ca thế gii. Vi m c nh, tim lc kinh
tế còn y t Nam, ta ph i nh n m nh rếu như Việ ằng đây là một quá trình tt yếu phi
xy ra c ti p t c t t h u v sau. , tránh để đất nướ ế
Nghiên c u v t quá trình r t c p thi CNH-HĐH là mộ ết và đặt ra rt nhiu thách
thc, được đông đả ứu và trong đó là đội ngũ sinh viên quan tâmo các nhà nghiên c
nghiên c u nh m nh n th c rõ t ng gi i pháp nh m phát huy s d ng đó đưa ra nhữ
tối đa mọ ực trong nưới ngun l c và tranh th s ng h quc tế phc v s công
nghip hoá-hi i hoá c ta m u c a th lên ện đạ . Nướ ới bước vào giai đoạn đầ ời kì quá độ
xã h i ch nghĩa, quá trình công nghi p hoá hi c ch c ch n s ện đại hoá đất nướ
mt quá trình lâu dài, không ph i ngày m t ngày hai i s , đòi hỏ n l c c a c n n
kinh t . ế
Cùng với đó ội dung và ý nghĩa của đạ ội đạ, vic nghiên cu, tìm hiu v n i h i
biu toàn qu c l n th 8 giúp cho ta càng hi c nhểu rõ đượ ng ch trương chính sách
đúng đắ ủa Đảng để đưa đất nước bướ ện đạn c c vào công nghip hoá-hi i hoá mt
cách toàn di n và nh ng thành t n hi n nay v n còn nguyên giá tr , cho ựu mà cho đế
ta th y r ằng đẩ ện đại h á đất nướy mnh công nghip hoá hi c hoàn toàn là mt chiến
lượ c sáng su ng Cốt mà Đả ng sn Vit Nam ra, phù hđã đề p vi xu th chung cế a
thời đại, mong mu c phát triốn đưa đất nướ ển hùng cường.
2
Cùng vi s n l c c gng chung c ng, toàn dân trong công cuủa toàn Đả c khôi
phc và phát tri n kinh t . Là m c, em mong mu n ế ột công dân tương lai của đất nướ
được góp mt ph n công s c nh bé c a mình trong vi c nghiên c u các v ấn đề
bn v công nghi p hoá - hi i hoá t Nam. ện đạ Vi
2. Mc tiêu nghiên c u c tài là tìm hi u nh ng v ủa đề ấn đề cơ bản như:
- Q m v ng C ng S n VN t i h ng l n th uan điể CNH-HĐH của Đả Đạ ội Đả VIII
- c ti n công cu c CNH- c t n nay Th HĐH ca đất nướ ta 2000 đế
I- Quan m vđiể CNH-HĐH của Đả ội Đảng Cng Sn VN t Đại h ng ln th VIII
-Trước hết Đảng ta đã xác định rõ ràng nhi m v quan tr ng cho ch ặng đường đầu ca
thi k ng nh n m n mà vi c n b cho công nghi p quá độ: Đả ạnh đây là giai đoạ chu tiền đề
hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyn sang th i k m y mới đẩ nh công nghi p hóa,
hiện đại hóa đất nước.
- i h i i bi u toàn qu c l n thĐạ Đạ VIII khẳng định cn:
Tiế p tc nm v ng hai nhim v chiến lược xây d ng ch nghĩa xã hội và bo v T
quốc, đẩ ện đạy mnh công nghip hoá và hi i hoá.
M c tiêu c a công nghi p hoá, hi i hoá là xây d ện đạ ựng đất nướ ột nước ta thành m c
công nghi v t ch - k t hi u kinh t h p lý, quan h s n xuệp có cơ sở t thu ện đại, cơ cấ ế t
tiến b , phù h p v phát tri n l ới trình độ c lượng s n xu i s ng v t ch t và tinh th n ất, đờ
cao, qu c phòng, an ninh v ng ch c m nh, xã h i công b ắc, dân giàu, nướ ằng, văn minh.
T c ph n tr thành m c công nay đến năm 2020, ra s ấn đấu đưa nước ta cơ bả ột nướ
nghip".
-Mt s các gi c hải pháp đã được đề ập để tr cho quá trình công nghi p hoá, hi ện đại
hoá đất nước như thúc đẩ ịch cơ cấy s chuyn d u kinh t n nông nghi p ế và đầu tư; phát triể
và nông thôn theo hướ ện đạng công nghip hoá, hi i hoá và hp tác hoá, dân ch hoá…
- t s q m c ng v công nghi p hóa trong th i k m i, bao gDưới đây là mộ uan điể ủa Đả m
các n i dung sau:
(1) Gi v ững độ ủ, đi đôi vớc lp, t ch i m rng quan h qu c t ế, đa phương hóa, đa
dng hóa quan h i ngo i. D a vào ngu n l i tranh t đố ực trong nước chính là đi đôi vớ th i
đa nguồn lc bên ngoài
3
(2) Công nghi p hóa, hi i hóa là s nghi p c a toàn dân, c a m i thành ph n kinh t ện đạ ế,
trong đó kinh tế nhà nướ c gi vai trò ch đạo
(3) Ly phát huy ngu n l i là yực con ngườ ếu t cơ bản cho phát trin nhanh, bn vng
(4) Khoa h c và công ngh ng l c c a công nghi p hóa, hi i hóa. K t h p công là độ ện đạ ế
ngh truyn th ng v i công ngh hi i, tranh thện đạ đi nhanh vào hiện đại nhng khâu
quyết định
(5) L y hi u qu kinh tế làm chu nh n, l a chẩn cơ bản để xác đị phương án phát tri n d
án đầu tư và công nghệ
(6) K t h p kinh t v i qu c phòng và an ninh ế ế
- Ngoài ra, vi c xây d ựng Đả ầm đòi hỏng ngang t i ca thi k y m nh công nghi p hóa, đẩ
hiện đại hóa đất nước là vấn đề có ý nghĩa quyết đị nh hàng ng ph i ti p t c sđầu. Đả ế đổi
mi, t chỉnh đốn, nâng cao hơn nữ ến đấu và năng lực lãnh đạa sc chi o ca mình, khc
phục cho được các biu hin tiêu cc và yếu kém. Trong công tác xây d ng, phựng Đả i
thường xuyên n m v ng và t p trung làm t t nh u c ững điề ơ bản sau đây:
(1) Gi v ững và tăng cườ ủa Đảng bn cht giai cp công nhân c ng.
(2) Nâng cao b , ph m chản lĩnh chính trị ất và năng lực cán bộ, đảng viên.
(3) C ng c ng v t c, th c hi n nghiêm nguyên t c t p trung dân ch . Đả ch
(4) Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ.
(5) Nâng cao s c chi u c a t . ến đấ chức cơ sở
(6) Ti p t i m o c ng. ế ục đổ ới phương thức lãnh đạ ủa Đả
(7) Đổi mi công tác kim tra và k lut c ng. ủa Đả
II- c ti n công cuTh c CNH-HĐH của đất nướ năm 2000c ta t đến nay
1. T kì đạ ội Đại h i biu toàn quc ln th IX (năm 2001)
- Đại h i IX nh c i h là "Phát huy s c m đã xác đ ch đề ủa Đạ i ếnh toàn dân tc, ti p
tục đổ ới, đẩ ạnh CNH, HĐH, xây dựi m y m ng và b o v T qu c Vi t Nam xã h i
ch nghĩa" và chi c phát triến lượ n kinh t - xã h i 2001-2010 là "Chiế ến lược đy
mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, xây d ng n n t ảng để đến năm 2020
nước ta cơ bả ột nướn tr thành m c công nghip", kế th a và phát trin n i dung ca
Đạ i h i VIII v ế ti p tc th c hi ện CNH, HĐH đất nước.
- Để t o n n t n tr thành m c công nghi ng hi n ảng cho nước ta cơ bả ột nướ ệp theo hướ
đại, ngành công nghi ng ph u phát triệp đã được định hướ ấn đấ n vi nh cao, có ịp độ
hiu qu , coi tr i m i thi t b ọng đầu tư chiều sâu, đổ ế công ngh tiên ti n và ti n t ế ế i
4
hiện đại hoá tng phn các ngành sn xut công nghip. Xây dng có l a ch n, có
điề u kin v vn, công ngh, th trường, và hiu qu m t s cơ sở công nghip sn
xuất tư liệu sn xut: du khí, luyn kim (thép, alumin, nhôm, kim lo i quý hi m...), ế
cơ khí, điệ ất cơ bản t, hoá ch n... Phát trin mnh công nghip công ngh cao, nh t là
công ngh thông tin, vi n t . Phát tri n m t s công nghi p qu ễn thông, điệ cơ sở c
phòng c n thi ết.
2. T kì Đạ ội Đại h i biu toàn quc ln th X (Năm 2006)
- Đại h ng toàn qu c l n th X ti p t c bội Đả ế sung, nh n m nh m t s m m điể i
trong tư duy về công nghi ng công nghi p hóa c ta c n và có ệp hóa: Con đườ nướ
th rút ng n th i gian so v u c p thi t c c ta ới các nước đi trước. Đây là yêu cầ ế ủa nướ
để sm thu hp khong cách v phát tri n so v i nhi c trên th i. trình độ ều nướ ế gi
Một nước đi sau có điều ki n t n d ng nh ng kinh nghi m k t, công ngh thu
thành qu c c, t n d ng xu th c a th i qua h i nh p qu c t ủa các nước đi trướ ế i đạ ế để
rút ng n th i gian.
- Tuy nhiên, ti n hành công nghi p hóa theo l i rút ngế n so v c, ới các nước đi trướ
chúng ta c n th c hi n các yêu c ầu như: Phát triển kinh tế và công ngh phi va
những bước tun t, vừa có bước nhy vt; phát huy nhng l i th c c, g n ế ủa đất nướ
công nghi p hóa v i hi i hóa, t ng c phát tri n kinh t tri th c; phát huy ện đạ bướ ế
ngun lc trí tu và tinh th n c ủa con ngườ ệt Nam, đặi Vi c bit coi trng phát trin
giáo d o, khoa h c và công ngh n tục và đào tạ ệ, xem đây là nề ảng và động lc cho
CNH, HĐH.
- Hướng công nghi p hóa, hi i hóa c ta là phát tri n nhanh và có hi u qu ện đạ nướ
các s n ph ẩm, các ngành, các lĩnh vự ế, đáp c có li th ng nhu c c và xuầu trong nướ t
khu. Công nghi p hóa, hi c ph i b m xây d ng n n kinh t ện đại hóa đất nướ ảo đả ế
độ độc lp t ch , ch ng h i nh p kinh t qu c t c là ph i ti n hành công nghi p ế ế, t ế
hóa trong m t n n kinh t m ng ngo ế ở, hướ i.
- Ngành công nghi ng t p trung ngu n l c phát tri n m nh và nâng ệp được định hướ
cao chất lượng. Các ngành công nghi p có l i th c nh tranh, t o ra s n ph m xu ế t
khu và thu hút nhi bi n nông, lâm, thu s n; may mều lao động, như: chế ế c, giày
dép, đồ ựa, đ nh g gia d ụng; cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế to thiết b đồng b,
thiết b n, thi t b xây d ng, máy nông nghi n giao thông, s n xu điệ ế ệp, phương tiệ t
và l - n t ; công nghi p b , công nghi p công ngh thông tin, s n ắp ráp cơ điệ tr
5
xut ph n m m. Nâng t ng s n ph m công nghi p xu t kh bi n. Chú tr ẩu đã qua chế ế
trng phát tri n công nghi ệp năng lượng đi đôi với áp dng công ngh tiết kiệm năng
lượng; công nghi p v t li u và công ngh t ki m nguyên v t li u; công nghi p tiế
dược và các chế phm sinh hc; công nghi p b o v ng. môi trườ
3. T Đại h i bi u toàn qu c l n thội Đạ XI (năm 2010)
- Đại h i XI nh n gi a th k ận định: “Từ nay đế ế th XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phi
ra s u xây dc phấn đấ ựng nướ ột nước ta tr thành m c công nghi p hi i, theo ện đạ
định hướ ến lượng xã hi ch nghĩa”, thông qua Chi c phát trin kinh t - xã h i 2011 ế
2020 vi m c tiêu t ng quát là: n trPhấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bả thành
nước công nghi p th ng hi eo hướ ện đại…
- T giai đoạn này nước ta định hướ ệp theo hướng phát trin mnh công nghi ng hin
đạ i, nâng cao ch ng và sất lượ c cnh tranh; t u lrong đó cần cơ c i sn xut công
nghip c v ế ngành kinh t - k thut, vùng và giá tr m i; tăng hàm lượng khoa hc
công ngh và t ng giá tr n a trong s n ph m; phát tri n có ch n l c công tr ội đị
nghip ch bi n, ch tác, công nghi p công ngh cao, công nghiế ế ế ệp năng lượng, khai
khoáng, luy n kim, hoá ch t, công nghi p qu c phòng u tiên phát tri n các s n ; ư
phm có l i th c nh tranh, có kh ế năng tham gia mạng sn xut và chui giá tr toàn
cu thu c các ngành công nghi p công ngh cao, công nghi p ệp cơ khí, công nghiệ
công ngh thông tin - n thông, công nghi c...; phát tri n m nh công nghi p truy p dượ
h tr; chú trng phát tri n công nghi p ph c v nông nghi ng ệp, nông thôn, năng lượ
sạch, năng lượ ới đi đôi vớ ệm năng ng tái to và vt liu m i áp dng công ngh ế ti t ki
lượng, nguyên li u; t c phát tri n công nghi p sinh h c và công nghi p môi ừng bướ
trường.
4. h T Đại ội Đạ XII (Năm 2016)i biu toàn quc ln th
- Đại h i XII ch rõ nhi u ch tiêu, tiêu chí trong m c tiêu ph n đấu để đến năm 2020
nước ta cơ bả thành nướn tr c công nghi ng hiệp theo hướ ện đại không đạt được. Đại
hội cũng thông qua mụ ai đoạ 2020,: “Đẩc tiêu tng quát ca gi n 2016- y mnh toàn
diện, đồng b công cu i m i; phát tri n kinh t nhanh, b n v ộc đổ ế ng, ph u sấn đấ m
đưa nước ta cơ bn tr c công nghi ng hi ng và thành nướ ệp theo hướ ện đại… chủ độ
tích c c h i nh p qu c t ế để phát tri c; nâng cao v và uy tín c a Viển đất nướ thế t
Nam trong khu v c và trên th ế giới”.
6
- Tháng 3/2018, B Chính tr ban hành Ngh quy t 23-NQ/TW có n i dung ế “Định
hướ ng xây d ng chính sách phát trin công nghip qu m nhìn ốc gia đến năm 2030, tầ
đến năm 2045” năm 2030, Vi ấn đấu cơ bả; mc tiêu tng quát: Đến t Nam ph n tr
thành nướ ệp theo hướ ện đạ ộc nhóm 03 nướ ẫn đầc công nghi ng hi i; thu c d u khu vc
ASEAN v công nghi t s ngành công nghi p có s c c nh tranh qu ệp, trong đó mộ c
tế và tham gia sâu vào chu i giá tr toàn c u c công nghi p phát tri n và tr thành nướ
hiện đạ năm 2045.i
- Riêng v i ngành công nghi n t ệp trong giai đoạn đến năm 2030, cầ ập trung ưu tiên
phát tri n m t s ngành công nghi thông tin và vi n thông, công ệp như: Công nghệ
nghiệp điệ trình độ ới, đáp ứng đượn t tiên tiến ca thế gi c yêu cu ca cuc Cách
mng công nghi p l n th 4 nh m t o ra n n t ng công ngh s cho các ngành công
nghip khác; công nghi ng sệp năng lượ ạch, năng lượ ạo, năng lượng tái t ng thông
minh; công nghi p ch bi n, ch t o ph c v nông nghi p ng tiêu chu n qu ế ế ế đáp c
tế. Ưu tiên phát triển công nghip quc phòng, an ninh, kết hp vi công nghi p dân
sinh theo hướng lưỡ ệt may, da giày nhưng ng dng. Tiếp tc phát trin công nghip d
ưu tiên tập trung vào các khâu t o giá tr gia tăng cao gắn vi các quy trình sn xut
thông minh, t động hóa. Ưu tiên phát triể ngành, lĩnh vực cơ khí như: ôtô, n mt s
máy nông nghi p, thi t b công trình, thi t b công nghi p, thi t b n, thi t b ế ế ế điệ ế y
tế…
5. T Đại h i bi u toàn qu c l n thội Đạ XIII (2021) đến nay
a. Khái quát v quá trình công nghi p hoá hi n nay
- Đến nay, khoa h c công ngh c hi chưa thự ện đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu”,
chưa là độ ất để ực lượ ất: “Năng lựng lc quan trng nh phát trin l ng sn xu c và trình
độ công ngh ca nn kinh tế còn thp. Công nghip vn ch yếu là gia công, lp ráp,
giá tr gia tăng không cao; công nghiệ ội địp h tr phát trin chm, t l n a hóa thp,
tham gia vào chu i giá tr toàn c u hi u qu còn h n ch t khác, trên th i, ế”. M ế gi
Cách m ng công nghi p l n th t là công ngh s n m nh m tư, nhấ ố, đang phát triể ,
đột phá trên nhiều lĩnh vực, mang đế ời cơ nhưng cũng đặn nhiu th t ra không ít thách
thc vi tt c các nn kinh tế.
- Đối v i qu t Nam, n u tích c c chuy i s , phát ốc gia đang phát triển như Việ ế ển đổ
trin kinh t s , xã h i s thì sế có cơ hội đ đi cùng, vượt trước các nước trong khu
7
vc và trên th t h u. Cách mế giới, tránh nguy cơ t ng công nghi p l n th o tư tạ
độ ng l c, tài nguyên mi cho s phát tri i mển và đổ i sáng t o.
- Cách m ng công nghi p l n th o ti cho s t phá tư cũng tạ ền đề hình thành bước độ
tư duy trong đẩ ện đạ ại Đạy mnh công nghip hóa, hi i hóa t i hi XIII, th hi n
những điểm ct lõi sau:
Th nht, thúc đẩ ển đổi tư duy từy chuy phát tri n n n công nghi p ph c, gia công, thu
lp ráp sang ch động sáng t công ngh . ạo, vươn lên, làm chủ
+ Cn ph i hi i hóa công ngh s n xu ng d ng, tiên phong sáng t o, phát minh ện đạ t;
công ngh m i; phi d a trên n n t ng tài nguyên trí tu sáng t o công ngh . để
Th hai, chuy i m nh mển đổ n n kinh tếng nghi p sang n n kinh tế s, da trên n n
tng tri thc.
. + Chuyển đổ ối ưu hóa không giới t nn kinh tế vt lý sang nn kinh tế s là s t i hn mi
quy trình s n xu t. Do n kinh t s , i m i sáng t o tr ng l c quy nh đó, n ế đổ thành độ ết đị
tăng năng suấ o đột la ng, l i th c nh tranh trong tham gia chu i giá tr toàn c u. ế
Th ba, thúc đẩ ển đổ ện đại hóa sang giai đoạy chuy i quá trình công nghip hóa, hi n mi:
thâm d ng tri th i m i sáng t ức và đột phá đổ o.
+ Phát tri n khoa h - công ngh i i m i sáng t o ng trung tâm, c đi đôi vớ đổ định hướ
xuyên su t trong xu th Cách m ng công nghi p l n th ế đang tăng tốc.
+ Những năm tới, đất nướ ộng hơn và phả ện đầy đủc ta hi nhp sâu r i thc hi , hiu qu
các cam k t khi tham gia các hi i t do h m u ki n n n ế ệp định thương mạ thế ới, trong điề
kinh t phát tri n v ng, còn nhi u h n ch , nh t v công nghế ển chưa bề ế ấn đề trình độ ệ, năng
suất lao động và m i s . ức độ chuyển đổ
b. Ni dung c i h ng lủa Đạ ội Đả n th XIII v CNH-HĐH
Đạ i h i XIII c nh rõ mủa Đảng xác đị c tiêu: Năm 2025, nước ta là nước đang phát
trin, có công nghi ng hiệp theo hướ ện đại; đến năm 2030, nước ta là nước đang phát
trin, có công nghi p hi i, thu nh c ta tr ện đạ ập trung bình cao; đến năm 2045, nướ
thành nướ trương đẩc phát trin, thu nhp cao. Đảng ta nhn mnh ch y mnh
chuyển đổi s quc gia; phát trin kinh tế s da trên nn tng khoa hc - công ngh,
đồ độ ng thi thng nh i m ng, chất quan điểm đổ ới tư duy và hành độ ng nm bt k p
thi, t n d ng hi u qu i c a cu c Cách m các cơ hộ ng công nghi p l n th n tư gắ
vi quá trình h i nh p qu c t ế để cơ cấu li nn kinh tế, phát trin kinh tế s, xã hi
số, coi đây là nhân tố ết định để nâng cao năng suấ ất lượ quy t, ch ng, hiu qu và sc
8
cnh tranh, góp ph n th n thành công s nghi c hi p công nghip hóa, hi i hóa ện đ
đất nướ ững định hước. Nh ng này th hin c th trên nhng ni dung sau:
Mt là, xây d ng n n công nghi p qu c gia v ng m nh trên nn t ng s.
Đại h i yêu c y m nh nghiên c u, chuy n giao, ng d ng, phát tri n, làm ch công ầu: Đẩ
ngh hi i. Phát tri n m t s s n ph m chện đạ lực có thương hiệu mnh, có uy tín trong khu
vc và th i. Nâng cao ti m l c khoa h - công ngh , ch ng ngu n nhân lế gi c t lượ ực đất
nướ đẩc, tạo cơ sở y mnh chuy i sển đổ nn kinh tế quc gia và phát tri n kinh t s ế ố. Cơ
cu l i công nghi công ngh y m nh chuy i sang công ngh ệp, nâng cao trình đ ệ, đẩ ển đ s,
tp trung phát tri n công nghi p n n t ng, nh t là công nghi ệp cơ khí, chế to, công nghi p
h tr, nâng cao tính t ch ca n n kinh t , có kh u qu vào ế năng tham gia sâu, có hiệ
chui giá tr toàn c n nh ng ngành công nghi p công ngh cao, thân ầu. Ưu tiên phát triể
thin v ng. D a trên công ngh m i, hi phát tri n các ngành công nghi p ới môi trườ ện đại để
vn còn có l i th bi n nông s n, d ế (chế ế ệt may, da giày…) tạo nhiu vic làm, s n xu t hàng
xut kh n vào giá trẩu, đóng góp lớ gia tăng quố ạt độc gia. Nâng cao hiu qu ho ng c a các
khu công ngh cao, khu kinh t , khu công nghi khoa h - công ngh ế ệp. Nâng cao trình độ c
ngành xây d c thi t k , thi công các công trình xây d ng l n, ph c t p, hi n ựng đủ năng lự ế ế
đại, có kh năng cạnh tranh trong nước và qu c t . ế
Hai là, xây d ng chi c, hoàn thi n th phát tri và kinh t làm ến lượ chế ển đô thị ế đô thị
độ ng l c phát trin t ng vù ng, địa phương.
Đô thị hóa và kinh t luôn là chiế đô thị ến lược trng tâm c a quá trình công nghi p hóa,
hiện đạ Đô thịi hóa. luôn là trung tâm, kinh t có s c thu hút, lan t u ki n rế đô thị ỏa, là điề t
thu tin lợi để ếp thu, ng d ng, nghiên c u, sáng t o khoa h - công ngh . Do v y, phát c
triển đô thị đô thị, kinh tế là mt xích quan trng trong quá trình công nghip hóa, hiện đại
hóa i; đồng th , cn nâng cao kh n lý, ki hóa, phát tri năng quả ểm soát quá trình đô thị ển đô
th v tinh, hn chế xu hướng t p trung quá m l n; xây d ức vào các đô thị ựng đô thị hin
đại, văn minh, đô thị thông minh, đa dạ ng v lo i hình, có bn sắc đặc trưng v kiến trúc,
văn hóa ở ừng địa phương. t
Ba là, thc hi u l i nông nghi p, phát tri n kinh t nông thôn g n vện cơ cấ ế i xây d ng
nông thôn m ng nông nghi p sinh thái, nông thôn hiới theo hướ ện đại và nông dân văn minh.
Ch ng phát tri n n n nông nghi p s n xu t hàng hóa l n, ng d ng công ngh cao, độ
nông nghi p sinh thái d a trên ti n b khoa h - công ngh . Phát huy ti i th c ế c ềm năng, lợ ế a
tng vùng, t i m i từng địa phương, đ chc, phát tri n kinh t h p tác, thu hút doanh ế
9
nghiệp đầu tư, cả ản lý nhà nước để ng cao năng suấ ất lượi tiến qu t, ch ng, hiu qu, sc
cnh tranh c a hàng hóa nông s n. G n k t ch t ch ế nông nghi p v i công nghi p, d ch v ,
sn xu t v i b o qu n, ch bi n, xây d ế ế ựng thương hiệu, tiêu th, nâng cao giá tr nông sn
trong chu i giá tr . Phát tri n h ng k th ế t c u h t ng nông nghi p, nông thôn, k t n i nông ế
thôn v . Ti p t y m nh c tiêu qu c gia xây d ng nông thôn mới đô thị ế ục đẩ Chương trình mụ i
nâng cao, nông thôn m i ki u m u.
Bn là, đẩy m nh ng d ng thành t u khoa h - công ngh hi i, phát tri n m nh khu c ện đạ
vc d ch v , nh t là d ch v giá tr gia tăng cao.
T p trung phát n m t s ngành d ch v i, vi n thông, công tri như du lịch, thương mạ
ngh thông tin, v n t i, logictics, d ch v k thu t, d ch v i hóa và tư vấn pháp lý… Hiện đạ
m r ng d ch v tài chính, ngân hàng, b o hi m, ch ng khoán, d ch v y t , giáo d ế ục và đào
to, khoa hc và công ngh ch v, d văn hóa, thể thương mại… Tổ thao, dch v chc cung
ng d ch v chuyên nghi i theo chuệp, văn minh, hiện đạ n m c quc tế.
Năm là, đẩy mnh phát tri n kinh tế bi n b n v ng d a trên tr ct hi i hóa khoa hện đạ c
- công n khai thác bi n. gh
Ph i d a trên n n t ng ti n b khoa h - công ngh t c t t vi c xây d ng và ế c để ch
qun lý th ng nh t quy ho ch không gian bi n, hoàn thi qu n lý t ng h p và ện cơ chế
chuyên ngành v bi y m nh phát tri n và nâng cao hi u qu các ngành kinh t ển đảo. Đẩ ế
bin. Phát tri n các khu kinh t , khu công nghi ven bi y m o ế ệp và các đô th ển. Đẩ ạnh đào tạ
ngun nhân lc kinh t biế ển. Tăng cường nghiên cu, ng d ng khoa h c - công ngh u ệ, điề
tra tài nguyên, môi trườ ựng cơ sở ển, đảo, nâng cao năng lựng bin. Xây d d liu s v bi c
giám sát môi trườ ến đổng bin, d báo thiên tai, bi i khí hu vùng bin, ven bin.
Sáu là, đẩy mạnh độ ầng đồt phá xây dng kết cu h t ng b vi mt s công trình hi ện đại.
Tập trung ưu tiên đầu tư, sớm đưa vào sử dng các công trình, cm công trình, d án h
tng tr m vọng điể giao thông đườ ộ, đường b ng s ng bi ng không k t n i các ắt, đườ ển, đườ ế
vùng, khu v c, các khu trung tâm kinh t , phát tri n h t ng, nh ng ế ầng năng lượ ất là năng lượ
tái t o, b m cung c ng cho n n kinh t . Phát tri n h ng th y ảo đả ấp đủ, ổn định năng lượ ế th
li, h c phòng, ch ng thiên tai, thích ồ, đê, đập, nâng cao năng lự ng v i bi i khí h u. ển đổ
Xây d ng b , hi i h t ng ựng đồ ện đạ các đô thị ất là đô thị, nh ln; t o b t phá trong phát
trin h t ng công ngh thông tin, vi n thông, xây d ng, k t n d u qu c gia. Chú ế ối cơ sở li
trng phát trin h tng s và b m an ninh m ng, t u ki i dân và các ảo đả ạo điề ện cho ngườ
doanh nghi p thu n l i, an toàn ti p c n tài nguyên s b t ng gi v trí quy ế ởi đây là hạ ết
10
định kh năng, tốc độ ển đổ ố, đồ chuy i s ng th n t thành l p và v n hành ời cũng là nề ảng để
các doanh nghi p s trong cu c Cách m ng công nghi p l n th tư.
Như vậy, Đại hi XIII là s k a, phát tri t phá v o s ế th ển và có bước độ tư duy lãnh đ
nghip công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước trong điều kin Cách mng công nghi p l n
th tư đang diễ ọng tâm là tăng tố ện đồn ra mnh m. Tr c, bt phá, thc hi ng thi c hai quá
trình là chuy i n n công nghi p ph c, gia công, l p ráp sang ch ng nghiên c u, ển đổ thu độ
ng d ng, sáng t o công ngh và chuy i n n kinh t công nghi p sang n n kinh t s ển đổ ế ế
da trên n n t ng tri th i m i, sáng t o. Trong quá trình chuy ức, đổ ển đổi mô hình tăng
trưởng, đẩy mnh công nghi p hóa, hi ện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, năng lực
cnh tranh c a n n kinh t , khoa h - công ngh i m i sáng t o luôn gi vai trò trung ế c và đổ
tâm. Chính ngu n tài nguyên trí tu này là n n t ng c ng th ốt lõi, đồ ời là phương tiện hu
hiệu để hin thc hóa khát v ng phát tri c ph n vinh, h nh phúc. ển đất nướ
c. Thng kê th c ti n hi n nay:
V ngành công nghi p:
Trong 10 năm (2011 – ốc độ tăng trưở 2020), ngành công nghip có t ng cao nht trong
ngành kinh t v thành ngành xu t kh u trế ới đóng góp 30% vào GDP, trở ọng điểm ca quc
gia, góp ph a Vi t Nam t v n v trí th 22 trong các qu c gia kh u l n nhần đư trí 50 đế t
trên th ế gii.
Đến nay, Vi t Nam hình thành m t s ngành công nghi p ch l c c a n n kinh t ế như:
khai thác, ch bi n d u khí, vi n thông, công ngh thông tin, luy n kim, sế ế t thép, xi măng
vt li u xây d t ựng, cơ khí chế ạo, ô tô, xe máy,…tạ ảng cho quá trình tăng trưởo nên t ng dài
hạn, thúc đẩ ện đạ ệp hóa đất nước. Đồy quá trình hi i hóa, công nghi ng th i, phát tri n các
ngành công nghi p góp ph n gi i quy t các vi c làm và nân i s ng c a nhân dân. ế g cao đờ
Bình quân m o kho ng 300.000 vi c làm. ỗi năm, tạ
Bên c u trúc ngành công nghi p còn g n v i mạnh đó, quá trình tái cấ ới đổ ới mô hình tăng
trưởng, nâng cao năng suất lao động và t p trung vào ngành công nghi u ệp hóa. Bước đầ
hình thành h sinh thái công nghi p, h l n a hóa. Cùng v tr và gia tăng tỉ ội đị ới đó, cơ cấu
ca ngành công nghi c chuy n d ch m t cách tích c c. T l nhóm ngành khai khoáng ệp đượ
trong GDP liên t c gi m t (9.1% - 8.1%). Ngành công nghi p ch bi n, công nghi p ch ế ế ế
tạo đã tạo năng lực tăng trưởng ca toàn ngành công nghip.
Xét trong giai đoạn 2011 đến 2022, nhóm ngành công nghi p ch bi n, ch t o không ế ế ế
ngừng được m rng và chiếm t l cao nht trong ngành nghi p v ới đóng góp cho GDP
11
tăng liên tụ a các năm. Năm 2022, công nghiệ ạo đóng vai trò chủc qu p chế biến, chế t cht
dẫn tăng trưở ức tăng lên đếng ca nn kinh tế vi m n 5.82%.
Đến nay, Vi t Nam là m t trong nh ng qu c c nh tranh toàn c u m c gia có năng lự c
trung bình cao. Năng lực cnh tranh toàn cu ca ngành công nghi p Vi ệt Nam tăng 16 bậc
trong vòng 10 năm, là mộ ức thăng hạt trong nhng quc gia có m ng nhanh nht trong các
nước thuc khu v c ASEAN, ti m c n v i v trí th 5 trong khu v c và ti n g ế ần hơn với
nhóm 4 có năng lực cnh tranh mnh nht trong khi ASEAN.
V khoa h c công ngh (công nghi p công ngh s )
Trên c c hi nướ ện có hơn 800 tổ chc trung gian c a th ng khoa h c và công ngh trườ ,
trong đó số lượng sàn giao d ch công ngh s phát tri n m nh m. Nếu như trước năm
2015 ch có 8 sàn giao d ch công ngh n 2015- thì giai đoạ 2020 đã hình thành 20 sàn giao
dch công ngh ch vùng Duyên h i B c b địa phương, 1 sàn giao dị , 1 sàn giao d ch vùng
Đồng bng sông Cửu Long đang trong giai đoạn thành lp.
Cùng vi vi c phát tri n các t chc trung gian truy n thng, các t c ki u m ch ới cũng
phát tri n m nh m với 69 cơ sở ươm tạo, 28 chương trình thúc đẩ y kinh doanh, loi hình
không gian làm vi c chung có 186 khu... Ho ạt động thương mại hóa kết qu nghiên cu t
khu v c vi n, tr ường có xu hướ ứu đã đượng chuyn biến tích cc. Nhiu kết qu nghiên c c
chuyn giao cho doanh nghi p v i doanh thu lên t i hàng ch c th m chí hàng trăm tỷ đồng.
Điển hình trong giai đoạ 2020, Trường Đn 2011- i hc Bách khoa Thành ph H Chí Minh
có doanh thu t ho ng chuy n giao công ngh t kho ng 1.300 t ng. ạt độ đạ đồ
Còn theo Báo cáo Ch s i m i sáng t o toàn c t Nam ti p t c gi v đổ ầu năm 2020, Việ ế
trí th 42/131 qu c gia và n n kinh t i th h ng này, Vi t Nam gi v trí s m t trong ế. V
nhóm 29 qu c gia có cùng m c thu nh ng th 3 khu v ập và đứ ực Đông Nam Á. Trong bảng
xếp h ng h sinh thái kh i nghi p các qu c, lên v ốc gia năm 2020, Việt Nam tăng 13 bậ trí
th th 59 trên thế giới, hướng ti v ế trung tâm kh i nghi u khu v ệp hàng đầ ực Đông Nam Á.
Th trường khoa h c và công ngh c nhi u k t qu r cũng đạt đượ ế ất đáng khích lệ như tố c
độ gia tăng giá trị giao d ch công ngh bình quân giai đoạ 2020 là 22%. Trong đó, n 2011-
mt s ng cao, g n t ngành tăng trưở ồm điện, điệ máy tính m ức tăng trưởng 46%; ngành
chế bi n g , gi y (29%), ngành ch bi n th c ph m (28%)... ế ế ế
III. M T S Ý KI N C A B N THÂN SAU KHI NGHIÊN C U V N ẤN ĐỀ TRÊ
- Đại h i 8 c c phát tri ủa Đảng đã đánh dấu bướ n l n trong s nghi p công nghi p
hoá, hi c th c hi n nghiên c u v n i dung c a i h i ện đại hoá đất nước. Vi Đạ Đại
12
biu toàn qu c l n th 8 là cc kì c n thi t ế để hi c t m quan trểu rõ đượ ng c a quá
trình công nghi p hoá, hi i hoá nghiêm túc ện đạ và để thc hiện sao cho đúng, sao cho
phù h c vào th i kì phát tri n mợp để đưa nước ta bướ t cách nhanh và bn v ng.
- Công nghi p hoá, hi c Vi t Nam h n là m t ra r ện đại hoá đất nướ ột quá trình đặ t
nhiu thách th i v chúng ta, nh t là v i th h t Nam hi n nay. M c dù, ức đố i ế tr Vi
nước ta cũng đã đạt được m t s thành tu nh nh trong công cuất đị c công nghi p
hoá, hi c, th h chúng ta nh nh ph i ph u không ng ng, n đại hoá đất nướ ế tr ất đị ấn đấ
n l c h c t p nâng cao ki n th ế ức và trình độ chuyên môn, tăng năng lực đổi mi và
sáng t góp s c tr vào công cu phát trio, c ển đất nước.
| 1/15

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚ N
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Đề tài: Những quan điểm về CNH-HĐH của Đảng Cộng Sản VN từ Đại
hội Đảng lần thứ VIII và công cuộc CNH-HĐH đất nước t năm 2000 đến nay
Họ và tên : Đào Lan Nhi
Mã sinh viên : 11217387
Nhóm : 3
Lớp : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (07)
Giảng viên : TS. NGUYỄN THỊ THẮM
Nội, tháng 2 m 2023 MỤC LỤC
TÀI LIU THAM KHO ...........................................................................................
LI M ĐẦU ............................................................................................................ 1
I- QUAN ĐIỂM V CNH-HĐH CỦA ĐẢNG CNG SN VN T ĐẠI HI
ĐẢNG LN TH VIII........................................................................................... 2
II- THC TIN CÔNG CUC CNH-HĐH CỦA ĐẤT NƯỚC TA T NĂM
2000 ĐẾN NAY ....................................................................................................... 3
1. T kì đại hội Đại biu toàn quc ln th IX (năm 2001) .............................. 3
2. T kì Đại hội Đại biu toàn quc ln th X (Năm 2006) .............................. 4
3. T Đại hội Đại biu toàn quc ln th XI (năm 2010) ................................. 5
4. T Đại hội Đại biu toàn quc ln th XII (Năm 2016) ............................... 5
5. T Đại hội Đại biu toàn quc ln th XIII (2021) đến nay ......................... 6
a. Khái quát v quá trình công nghip hoá hin nay………………...………...6
b. Ni dung của Đại hội Đảng ln th XIII v CNH-HĐH……………………7
c. Thng kê thc tin hin nay………………………………………………..10
III- MT S Ý KIN CA BN THÂN SAU KHI NGHIÊN CU VẤN ĐỀ
TRÊN
…………………………………………………………………………….…...11 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật.
2. https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trie -
n cong-nghiep/cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-
va-qua-trinh-phat-trien-kinh-t -
e xa-hoi.html - Bài viết t rên trang của Bộ Công
Thương Việt Nam về “Công nghiệp hóa ở Việt Nam và quá trình phát triển kinh tế xã hội” .
3. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823807/thu - c day- phat-trie -
n khoa-hoc---cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-trong-qua-trin - h day-
manh-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc---diem-nhan-quan-trong-
trong%C2%A0nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang.aspx - Bài viết trên trang báo
Tạp chí Cộng sản về “Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới
sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước -
Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng”.
4. https://nhaongay.vn/thi-truong-bat-dong-san/tim-hieu-ve-nganh-cong-nghiep- nuoc-t -
a hien-nay - Bài viết khái quát về ngành công nghiệp nước ta hiện nay
5. https://dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voi-su-nghiep-cong-nghiep-
hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa-hoc-v - a cong-nghe/thuc-day-thi-
truong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phat-trien-theo-xu-huong-hoi-nhap-quoc-te-
593907.html - Bài viết của báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Thúc đẩy
thi  trương khoa học và công nghệ phát triển theo xu hương hội nhập quôc tê” LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do la chọn đề tài :
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 đã được diến ra và có ý nghĩa vô cùng to lớn,
đã tổng kết được những thành tựu mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 đã đạt
được, đây cũng được coi là giai đoạn bắt đầu bước chuyển mình mạnh mẽ từ giai
đoạn tiền đề cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá phát triển sang đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một yêu cầu phù hợp với xu thế phát
triển chung của thế giới, với mong muốn nâng cao mức sống của người dân. Trong
thời buổi mà khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, đất nước tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá để tiếp tục đẩy mạnh tốc độ phát triển, để giúp Việt Nam đi
tắt, đón đầu, hoà vào dòng chảy chung của thế giới. Với một nước nhỏ, tiềm lực kinh
tế còn yếu như Việt Nam, ta phải nhấn mạnh rằng đây là một quá trình tất yếu phải
xảy ra, tránh để đất nước tiếp tục tụt hậu về sau.
Nghiên cứu về CNH-HĐH là một quá trình rất cấp thiết và đặt ra rất nhiều thách
thức, được đông đảo các nhà nghiên cứu và trong đó là đội ngũ sinh viên quan tâm
nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng
tối đa mọi nguồn lực trong nước và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công
nghiệp hoá-hiện đại hoá. Nước ta mới bước vào giai đoạn đầu của th ời kì quá độ lên
xã hội chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước chắc chắn sẽ là
một quá trình lâu dài, không phải ngày một ngày hai, đòi hỏi sự nỗ lực của cả nền kinh tế.
Cùng với đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa của đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 8 giúp cho ta càng hiểu rõ được những chủ trương chính sách
đúng đắn của Đảng để đưa đất nước bước vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá một
cách toàn diện và những thành tựu mà cho đến hiện nay vẫn còn nguyên giá trị, cho
ta thấy rằng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại h á đất nước hoàn toàn là một chiến
lược sáng suốt mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra, phù hợp với xu thế chung của
thời đại, mong muốn đưa đất nước phát triển hùng cường. 1
Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng, toàn dân trong công cuộc khôi
phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tương lai của đất nước, em mong muốn
được góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc nghiên cứu các vấn đề cơ
bản về công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài là tìm hiu nhng vấn đề cơ bản như:
- Quan điểm về CNH-HĐH của Đảng Cộng Sản VN từ Đại hội Đảng lần thứ VIII
- Thực tiễn công cuộc CNH-HĐH của đất nước t a từ 2000 đến nay
I- Quan điểm v CNH-HĐH của Đảng Cng Sn VN t Đại hội Đảng ln th VIII
-Trước hết Đảng ta đã xác định rõ ràng nhiệm vụ quan trọng cho chặng đường đầu của
thời kỳ quá độ: Đảng nhấn mạnh đây là giai đoạn mà việc chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp
hóa đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định cần:
“Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng đất nước ta thành một nước
công nghiệp có cơ sở vật chất -
kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất
tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp".
-Một số các giải pháp đã được đề cập để hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước như thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu tư; phát triển nông nghiệp
và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá…
- Dưới đây là một số quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới, bao gồm các nội dung sau:
(1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài 2
(2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
(3) Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh, bền vững
(4) Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết hợp công
nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
(5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự
án đầu tư và công nghệ
(6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
- Ngoài ra, việc xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng đầu. Đảng phải tiếp tục sự đổi
mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình, khắc
phục cho được các biểu hiện tiêu cực và yếu kém. Trong công tác xây dựng Đảng, phải
thường xuyên nắm vững và tập trung làm tốt những điều cơ bản sau đây:
(1) Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
(2) Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ, đảng viên.
(3) Củng cố Đảng về tổ chức, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ.
(4) Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ.
(5) Nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở.
(6) Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
(7) Đổi mới công tác kiểm tra và kỷ luật của Đảng.
II- Thc tin công cuc CNH-HĐH của đất nước ta t năm 2000 đến nay
1. T kì đại hội Đại biu toàn quc ln th IX (năm 2001)
- Đại hội IX đã xác định chủ đề của Đại hội l à "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp
tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa" và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là "Chiến lược đẩy
mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp", kế thừa và phát triển nội dung của
Đại hội VIII về tiếp tục thực hiện CNH, HĐH đất nước.
- Để tạo nền tảng cho nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
đại, ngành công nghiệp đã được định hướng phấn đấu phát triển với nhịp độ cao, có
hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới 3
hiện đại hoá từng phần các ngành sản xuất công nghiệp. Xây dựng có lựa chọn, có
điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, và hiệu quả một số cơ sở công nghiệp sản
xuất tư liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim (thép, alumin, nhôm, kim loại quý hiếm...),
cơ khí, điện tử, hoá chất cơ bản... Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao, nhất là
công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử. Phát triển một số cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết .
2. T kì Đại hội Đại biu toàn quc ln th X (Năm 2006)
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục bổ sung, nhấn mạnh một số điểm mới
trong tư duy về công nghiệp hóa: Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có
thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta
để sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trên thế giới.
Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và
thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian.
- Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước,
chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có
những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn
công nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy
nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xem đây là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH.
- Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu quả
các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành công nghiệp
hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại .
- Ngành công nghiệp được định hướng tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng
cao chất lượng. Các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất
khẩu và thu hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản; may mặc, giày
dép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng; cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ,
thiết bị điện, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông, sản xuất
và lắp ráp cơ - điện tử; công nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản 4
xuất phần mềm. Nâng tỉ trọng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đã qua chế biến. Chú
trọng phát triển công nghiệp năng lượng đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng
lượng; công nghiệp vật liệu và công nghệ tiết kiệm nguyên vật liệu; công nghiệp
dược và các chế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ môi trường.
3. T Đại hội Đại biu toàn quc ln th XI (năm 2010)
- Đại hội XI nhận định: “Từ nay đến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải
ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”, thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011
– 2020 với mục tiêu tổng quát là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại…
- Từ giai đoạn này nước ta định hướng phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện
đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh; trong đó cần cơ cấu lại sản xuất công
nghiệp cả về ngành kinh tế - kỹ thuật, vùng và giá trị mới; tăng hàm lượng khoa học
công nghệ và tỉ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm; phát triển có chọn lọc công
nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai
khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp quốc phòng; ưu tiên phát triển các sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh, có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn
cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, công nghiệp
công nghệ thông tin - truyền thông, công nghiệp dược...; phát triển mạnh công nghiệp
hỗ trợ; chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng
lượng, nguyên liệu; từng bước phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường.
4. T Đại h
ội Đại biu toàn quc ln thứ XII (Năm 2016)
- Đại hội XII chỉ rõ nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được. Đại
hội cũng thông qua mục tiêu tổng quát của giai đoạn 2016-2020,: “Đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại… chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt
Nam trong khu vực và trên thế giới” . 5
- Tháng 3/2018, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 23-NQ/TW có nội dung “Định
hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045”; mục tiêu tổng quát: Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 03 nước dẫn đầu khu vực
ASEAN về công nghiệp, trong đó một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranh quốc
tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại năm 2045.
- Riêng với ngành công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2030, cần tập trung ưu tiên
phát triển một số ngành công nghiệp như: Công nghệ thông tin và viễn thông, công
nghiệp điện tử ở trình độ tiên tiến của thế g ới
i , đáp ứng được yêu cầu của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công
nghiệp khác; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thông
minh; công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc
tế. Ưu tiên phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, kết hợp với công nghiệp dân
sinh theo hướng lưỡng dụng. Tiếp tục phát triển công nghiệp dệt may, da giày nhưng
ưu tiên tập trung vào các khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với các quy trình sản xuất
thông minh, tự động hóa. Ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực cơ khí như: ôtô,
máy nông nghiệp, thiết bị công trình, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, thiết bị y tế…
5. T Đại hội Đại biu toàn quc ln th XIII (2021) đến nay
a. Khái quát v quá trình công nghip hoá hin nay
- Đến nay, khoa học công nghệ chưa thực hiện đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu”,
chưa là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất: “Năng lực và trình
độ công nghệ của nền kinh tế còn thấp. Công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công, lắp ráp,
giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội địa hóa thấp,
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hiệu quả còn hạn chế”. Mặt khác, trên thế giới,
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số, đang phát triển mạnh mẽ,
đột phá trên nhiều lĩnh vực, mang đến nhiều thời cơ nhưng cũng đặt ra không ít thách
thức với tất cả các nền kinh tế.
- Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nếu tích cực chuyển đổi số, phát
triển kinh tế số, xã hội số thì sẽ có cơ hội để đi cùng, vượt trước các nước trong khu 6
vực và trên thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo
động lực, tài nguyên mới cho sự phát triển và đổi mới sáng tạo.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng tạo tiền đề cho sự hình thành bước đột phá
tư duy trong đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Đại hội XIII, thể hiện ở
những điểm cốt lõi sau:
Th nht, thúc đẩy chuyển đổi tư duy từ phát triển nền công nghiệp phụ thuộc, gia công,
lắp ráp sang chủ động sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ.
+ Cần phải hiện đại hóa công nghệ sản xuất; ứng dụng, tiên phong sáng tạo, phát minh
công nghệ mới; phải dựa trên nền tảng tài nguyên trí tuệ để sáng tạo công nghệ.
Th hai, chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế số, dựa trên nền tảng tri thức.
. + Chuyển đổi từ nền kinh tế vật lý sang nền kinh tế số là sự tối ưu hóa không giới hạn mọi
quy trình sản xuất. Do đó, nền kinh tế số, đổi mới sáng tạo trở thành động lực quyết định
tăng năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Th ba, thúc đẩy chuyển đổi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sang giai đoạn mới:
thâm dụng tri thức và đột phá đổi mới sáng tạo.
+ Phát triển khoa học - công nghệ đi đôi với đổi mới sáng tạo là định hướng trung tâm,
xuyên suốt trong xu thế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tăng tốc.
+ Những năm tới, đất nước ta hội nhập sâu rộng hơn và phải thực hiện đầy đủ, hiệu quả
các cam kết khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong điều kiện nền
kinh tế phát triển chưa bền vững, còn nhiều hạn chế, nhất là vấn đề trình độ công nghệ, năng
suất lao động và mức độ chuyển đổi số.
b. Ni dung của Đại hội Đảng ln th XIII v CNH-HĐH
Đại hội XIII của Đảng xác định rõ mục tiêu: Năm 2025, nước ta là nước đang phát
triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại; đến năm 2030, nước ta là nước đang phát
triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, nước ta trở
thành nước phát triển, thu nhập cao. Đảng ta nhấn mạnh chủ trương đẩy mạnh
chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ,
đồng thời thống nhất quan điểm đổi mới tư duy và hành động, chủ động nắm bắt kịp
thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn
với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội
số, coi đây là nhân tố quyết định để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức 7
cạnh tranh, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Những định hướng này thể hiện cụ thể trên những nội dung sau:
Mt là, xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh trên nền tảng số.
Đại hội yêu cầu: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển, làm chủ công
nghệ hiện đại. Phát triển một số sản phẩm chủ lực có thương hiệu mạnh, có uy tín trong khu
vực và thế giới. Nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất
nước, tạo cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi số nền kinh tế quốc gia và phát triển kinh tế số. Cơ
cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số,
tập trung phát triển công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp
hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào
chuỗi giá trị toàn cầu. Ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp công nghệ cao, thân
thiện với môi trường. Dựa trên công nghệ mới, hiện đại để phát triển các ngành công nghiệp
vẫn còn có lợi thế (chế biến nông sản, dệt may, da giày…) tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng
xuất khẩu, đóng góp lớn vào giá trị gia tăng quốc gia. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các
khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu công nghiệp. Nâng cao trình độ khoa học - công nghệ
ngành xây dựng đủ năng lực thiết kế, thi công các công trình xây dựng lớn, phức tạp, hiện
đại, có khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế.
Hai là, xây dựng chiến lược, hoàn thiện thể chế phát triển đô thị và kinh tế đô thị làm
động lực phát triển từng vùng, địa phương.
Đô thị hóa và kinh tế đô thị luôn là chiến lược trọng tâm của quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Đô thị luôn là trung tâm, kinh tế đô thị có sức thu hút, lan tỏa, là điều kiện rất
thuận lợi để tiếp thu, ứng dụng, nghiên cứu, sáng tạo khoa học - công nghệ. Do vậy, phát
triển đô thị, kinh tế đô thị là mắt xích quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; đồng thời, cần nâng cao khả năng quản lý, kiểm soát quá trình đô thị hóa, phát triển đô
thị vệ tinh, hạn chế xu hướng tập trung quá mức vào các đô thị lớn; xây dựng đô thị hiện
đại, văn minh, đô thị thông minh, đa dạng về l ạ
o i hình, có bản sắc đặc trưng về kiến trúc,
văn hóa ở từng địa phương.
Ba là, thực hiện cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Chủ động phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao,
nông nghiệp sinh thái dựa trên tiến bộ khoa học - công nghệ. Phát huy tiềm năng, lợi thế của
từng vùng, từng địa phương, đổi mới tổ chức, phát triển kinh tế hợp tác, thu hút doanh 8
nghiệp đầu tư, cải tiến quản lý nhà nước để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh của hàng hóa nông sản. Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ,
sản xuất với bảo quản, chế biến, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ, nâng cao giá trị nông sản
trong chuỗi giá trị. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, kết nối nông
thôn với đô thị. Tiếp tục đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Bn là, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, phát triển mạnh khu
vực dịch vụ, nhất là dịch vụ có giá trị gia tăng cao.
Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ như du lịch, thương mại, viễn thông, công
nghệ thông tin, vận tải, logictics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn pháp lý… Hiện đại hóa và
mở rộng dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, dịch vụ y tế, giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ, dịch vụ văn hóa, thể thao, dịch vụ thương mại… Tổ chức cung
ứng dịch vụ chuyên nghiệp, văn minh, hiện đại theo chuẩn mực quốc tế.
Năm là, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển bền vững dựa trên trụ cột hiện đại hóa khoa học
- công nghệ khai thác biển.
Phải dựa trên nền tảng tiến bộ khoa học - công nghệ để tổ chức tốt việc xây dựng và
quản lý thống nhất quy hoạch không gian biển, hoàn thiện cơ chế quản lý tổng hợp và
chuyên ngành về biển đảo. Đẩy mạnh phát triển và nâng cao hiệu quả các ngành kinh tế
biển. Phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp và các đô thị ven biển. Đẩy mạnh đào tạo
nguồn nhân lực kinh tế biển. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, điều
tra tài nguyên, môi trường biển. Xây dựng cơ sở dữ liệu số về biển, đảo, nâng cao năng lực
giám sát môi trường biển, dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu vùng biển, ven biển.
Sáu là, đẩy mạnh đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại.
Tập trung ưu tiên đầu tư, sớm đưa vào sử dụng các công trình, cụm công trình, dự án hạ
tầng trọng điểm về giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường không kết nối các
vùng, khu vực, các khu trung tâm kinh tế, phát triển hạ tầng năng lượng, nhất là năng lượng
tái tạo, bảo đảm cung cấp đủ, ổn định năng lượng cho nền kinh tế. Phát triển hệ thống thủy
lợi, hồ, đê, đập, nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai, thích ứng với biển đổi khí hậu.
Xây dựng đồng bộ, hiện đại hạ tầng ở các đô thị, nhất là đô thị lớn; tạo bứt phá trong phát
triển hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, xây dựng, kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia. Chú
trọng phát triển hạ tầng số và bảo đảm an ninh mạng, tạo điều kiện cho người dân và các
doanh nghiệp thuận lợi, an toàn tiếp cận tài nguyên số bởi đây là hạ tầng giữ vị trí quyết 9
định khả năng, tốc độ chuyển đổi số, đồng thời cũng là nền tảng để thành lập và vận hành
các doanh nghiệp số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Như vậy, Đại hội XIII là sự kế thừa, phát triển và có bước đột phá về tư duy lãnh đạo sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ. Trọng tâm là tăng tốc, bứt phá, thực hiện đồng thời cả hai quá
trình là chuyển đổi nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động nghiên cứu,
ứng dụng, sáng tạo công nghệ và chuyển đổi nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế số
dựa trên nền tảng tri thức, đổi mới, sáng tạo. Trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng
trưởng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn giữ vai trò trung
tâm. Chính nguồn tài nguyên trí tuệ này là nền tảng cốt lõi, đồng thời là phương tiện hữu
hiệu để hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
c. Thng kê thc tin hin nay: Về ngành công nghiệp:
Trong 10 năm (2011 – 2020), ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
ngành kinh tế với đóng góp 30% vào GDP, trở thành ngành xuất khẩu trọng điểm của quốc
gia, góp phần đưa Việt Nam từ vị trí 50 đến vị trí thứ 22 trong các quốc gia khẩu lớn nhất trên thế giới .
Đến nay, Việt Nam hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như:
khai thác, chế biến dầu khí, viễn thông, công nghệ thông tin, luyện kim, sắt thép, xi măng và
vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, ô tô, xe máy,…tạo nên tảng cho quá trình tăng trưởng dài
hạn, thúc đẩy quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước. Đồng thời, phát triển các
ngành công nghiệp góp phần giải quyết các việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân.
Bình quân mỗi năm, tạo khoảng 300.000 việc làm.
Bên cạnh đó, quá trình tái cấu trúc ngành công nghiệp còn gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng, nâng cao năng suất lao động và tập trung vào ngành công nghiệp hóa. Bước đầu
hình thành hệ sinh thái công nghiệp, hỗ trợ và gia tăng tỉ lệ nội địa hóa. Cùng với đó, cơ cấu
của ngành công nghiệp được chuyển dịch một cách tích cực. Tỷ lệ nhóm ngành khai khoáng
trong GDP liên tục giảm từ (9.1% - 8.1%). Ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp chế
tạo đã tạo năng lực tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp.
Xét trong giai đoạn 2011 đến 2022, nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo không
ngừng được mở rộng và chiếm tỷ lệ cao nhất trong ngành nghiệp với đóng góp cho GDP 10
tăng liên tục qua các năm. Năm 2022, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt
dẫn tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng lên đến 5.82%.
Đến nay, Việt Nam là một trong những quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu ở mức
trung bình cao. Năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp Việt Nam tăng 16 bậc
trong vòng 10 năm, là một trong những quốc gia có mức thăng hạng nhanh nhất trong các
nước thuộc khu vực ASEAN, tiệm cận với vị trí thứ 5 trong khu vực và tiến gần hơn với
nhóm 4 có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối ASEAN.
Về khoa học công nghệ (công nghiệp công nghệ số)
Trên cả nước hiện có hơn 800 tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ,
trong đó số lượng sàn giao dịch công nghệ có sự phát triển mạnh mẽ. Nếu như trước năm
2015 chỉ có 8 sàn giao dịch công nghệ thì giai đoạn 2015-2020 đã hình thành 20 sàn giao
dịch công nghệ địa phương, 1 sàn giao dịch vùng Duyên hải Bắc bộ, 1 sàn giao dịch vùng
Đồng bằng sông Cửu Long đang trong giai đoạn thành lập.
Cùng với việc phát triển các tổ chức trung gian truyền thống, các tổ chức kiểu mới cũng
phát triển mạnh mẽ với 69 cơ sở ươm tạo, 28 chương trình thúc đẩy kinh doanh, loại hình
không gian làm việc chung có 186 khu... Hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ
khu vực viện, trường có xu hướng chuyển biến tích cực. Nhiều kết quả nghiên cứu đã được
chuyển giao cho doanh nghiệp với doanh thu lên tới hàng chục thậm chí hàng trăm tỷ đồng.
Điển hình trong giai đoạn 2011-2020, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
có doanh thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ đạt khoảng 1.300 tỷ đồng.
Còn theo Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2020, Việt Nam tiếp tục giữ vị
trí thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế. Với thứ hạng này, Việt Nam giữ vị trí số một trong
nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Trong bảng
xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp các quốc gia năm 2020, Việt Nam tăng 13 bậc, lên vị trí
thứ 59 trên thế giới, hướng tới vị thế trung tâm khởi nghiệp hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
Thị trường khoa học và công nghệ cũng đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ như tốc
độ gia tăng giá trị giao dịch công nghệ bình quân giai đoạn 2011-2020 là 22%. Trong đó,
một số ngành tăng trưởng cao, gồm điện, điện tử máy tính ở mức tăng trưởng 46%; ngành
chế biến gỗ, giấy (29%), ngành chế biến thực phẩm (28%)...
III. MT S Ý KIN CA BN THÂN SAU KHI NGHIÊN CU VẤN ĐỀ TR N Ê
- Đại hội 8 của Đảng đã đánh dấu bước phát triển lớn trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc thực hiện nghiên cứu về nội dung của Đại hội Đại 11
biểu toàn quốc lần thứ 8 là cực kì cần thiết để hiểu rõ được tầm quan trọng của quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và để nghiêm túc thực hiện sao cho đúng, sao cho
phù hợp để đưa nước ta bước vào thời kì phát triển một cách nhanh và bền vững.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Việt Nam hẳn là một quá trình đặt ra rất
nhiều thách thức đối với c
húng ta, nhất là với thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Mặc dù,
nước ta cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định trong công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, thế hệ trẻ chúng ta nhất định phải phấn đấu không ngừng,
nỗ lực học tập nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn, tăng năng lực đổi mới và
sáng tạo, góp sức trẻ vào công cuộc phát triển đất nước. 12