Những quy luật của thế giới tự nhiên giải thích qui luật bằng cách phân tích | Đại học Sư phạm Hà Nội

Những quy luật của thế giới tự nhiên giải thích qui luật bằng cách phân tích | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đề cương khoa học công nghệ
Câu 1: những qui luật của thế giới tự nhiên, giải thích qui luật bằng cách phân tích một ví
dụ cụ thể:
Quy luật là giữa các hay mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại sự vật, hiện tượng
giữa các thuộc tính của sự vật hiện tượng. các yếu tố cấu thành
1. Qui luật về tính đa dạng
a. Tgtn vô cùng đa dạng phong phú. Đây là một trong những qui luật điển hình của
giới tự nhiên.
Giúp duy . trì cân bằng hệ sinh thái và cung cấp tài nguyên hữu ích
Vd: sự đa dạng của thế giới vô sinh cung cấp cho con người tài nguyên, khoáng
sản, năng lượng,…
Đa dạng sinh học có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trường ở việt nam
b. Đa dạng sinh học là sự khác nhau giữa các sinh vật ở tất cả mọi môi trường sống
bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái với
nhau
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường ở việt nam, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, duy trì nguồn gen
vật nuôi, cây trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xây dung và các nguồn nhiên
liệu, dược liệu.
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo
vệ môi trường:
+ đây là vde mang tính toàn cầu
+ là cơ sở để đảm bảo an ninh lương thực
+ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu
Bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ là vấn đề của một quốc gia, một địa phương,
vùng lãnh thổ hay một cá nhân mà là một vấn đề chung của cả thế giới.
c. Ví dụ: trong thế giới vật không sống:
- Xét về đa dạng số lượng gồm các đơn chất khoảng 118 đơn nhưng và hợp chất
nhưng không thể đếm được chính xác. Vì liên tục có những chất mới được
tổng hợp tại các phòng thí nghiệm
- Xét về sự đa dạng tính chất: một đơn chất dưới điều kiện hoàn cảnh khác
nhau, tạo thành những liên kết khác nhau giữa các phân tử, sẽ sinh ra chất có
tính chất khác nhau. Ví dụ, cùng cấu tạo từ carbon nhưng kim cương thì trong
suốt và ko dẫn điện, còn than chì thì đen và dẫn điện.
- Xét về sự đa dạng thể: các chất tồn tại ở các dạng khác nhau như rắn, lỏng,
khí….
2. Qui luật về tính cấu trúc
a. Khái niệm:
Là một trong 6 quy luật của thế giới tự nhiên
Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định
b. Đặc điểm:
- Mỗi chất có ctruc khác nhau vì thế tính chất khác nhau
- Đa số các thực thể trong tự nhiên là không nhẵn, không tròn là những thứ rối ren
- Sự không đồng đều của ác thực thể không phải là tuyệt đối ngẫu nhiên mà trong
hình thể không đều đặn có đều đặn
- Với những sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên mà có cấu trúc quan sát được
thì các cấu trúc đố thường thể hiện ở dạng hình học, hình đơn lẻ hay tổ hợp.
Thông thường các ctruc đc mô phỏng bởi các mô hình => tạo điều kiện cho việc
hiểu biết các quá trình cấu trúc không thể được quan sát trực tiếp hoặc đưa ra dự
đoán một cách hợp lí và dễ dàng hơn.
c. Ví dụ:
- Chỉ với 4 loại nucleotit trong and có thể tạo ra 64 bộ ba mã hóa axit amin, với sự thay
đổi của một vị trí nucleotit trong cấu trúc and có thể gây ra những sai khác trong mã
hóa axit amin từ đó dẫn đến sự khác biệt về ctruc và tính chất ở các dạng protein bậc
cao hơn. Vd: gen beta globin ở vị trí mã thứ 6 ở người bình thường là gag mã hóa cho
axit glutamic bị thay thế bởi gtg sẽ mã hóa cho axit amin valin làm cho hồng cầu có
dạng hình liềm.
3. Qui luật về tính hệ thống:
a. Khái niệm:
- Vật chất trong tự nhiên tồn tại và được tổ chức thành các hệ thống.
- Hệ thống là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thế tương tác liên quan đến
nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng
- Một hệ thống được phân định bởi các ranh giới không gian và thời gian, được bao
quanh và ảnh hưởng bởi môi trường của nó, được mô tả cấu trúc và mục đích và
được thể hiện chức năng của nó.
- Hệ thống là đối tượng nghiên cứu của lí thuyết hệ thống. Lí thuyết hệ thống xem
thế giới là một hệ thống phức tạp gồm nhiều phần kết nối với nhau.
- Người ra tạo ra các mô hình đơn giản hóa của hệ thống để hiểu nó và dự đoán or
tác động đến hình thái tương lai của nó. Những mô hình này có thể xác định được
cấu trúc và hình thái của hệ thống
b. Phân loại:
- Hệ thống trong tự nhiên: các hệ cơ quan của cơ thể: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,…,
hệ mặt trời,…, hệ thống sinh giới: giới – ngành – lớp – bộ - họ - chi - loài
Không có mục tiêu rõ ràng
Quan sát được mục đích của hệ thống qua hình thái
- Hệ thống nhân tạo: mạch điện, hệ thống ống nước,…
Do con người tạo ra có mục đích rõ ràng bằng các hành động được thực hiện bởi
hoặc cùng với hệ thống.
c. Đặc điểm:
- Đã là hệ thống thì phải có ‘kết cấu’
- Các bộ phận của hệ thống phải liên quan, hoạt động chi phối lẫn nhau
Mục đích chung
Kết cấu nằm trong hệ thống, là tổng thể giữa các yếu tố của hệcác mqh và liên hệ
thống.
Kết cấu phản ánh của các yếu tố và t của sự tác động lẫn hình thức sxep tính chấ
nhau của các mặt, thuộc tính của chúng.
d. Ý nghĩa:
- Hiểu rõ các chức năng nhất định và tính độc lập tương đối của mỗi phần tử cùng
hệ thống
- Hiểu rõ mqh giữa các phần tử cùng hệ thống
- Nhận biết được những thuộc tính mới trong hệ thống
- Cho phép con người hiểu rõ các qui luật vận động và phát triển của thế giới tự
nhiên
4. Qui luật vận động và biến đổi:
a. Khái niệm:
- Vận động là một phạm trù triết học, dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả quá trình
diễn ra trong không gian và vũ trụ
Phương thứ tồn tại của vật chất
Thuộc tính cố hữu của vật chất
Tác động qua lại giữa các yếu tố trong sự vật, hiện tuonjg hoặc giữa các sự vật
hiện tượng
- Biến đổi là quá trình từ bên trong sự vật hiện tượng tiến hóa
- Thế giới tự nhiên luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng, diễn ra ở mọi
lĩnh vực
Vận động và biến đổi liên quan mật thiết với nhau. Không có sự vận động sẽ
không có sự biến đổi mặc dù không phải vận động nào cũng sinh ra sự biến
đổi.
b. Phân loại:
- Cơ học: là sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian: đi bộ là sự di chuyển
vị trí của người thông qua sự bước đi của chân, bắn bi là sự di chuyển cơ học của
viên bi
- Vật lí là sự vận động của các phân tử, điện tử, quá trình nhiệt, năng lượng,…: sự
bay hơi của nước, sự di chuyển của các electron làm dẫn điện của đồng
- Hóa học là sự biến đổi các chất trong quá trình hóa hợp và phân giải, phản ứng
học: trong điều kiện thực hợp, h2 + o2 => h2o
- Sinh học: là sự trao đỏi chất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường: quá trình
quang hợp, hô hấp của thực vật,…
- Xã hội là sự thay đổi cấu trúc của các quá trình xã hội: cxnt => chiếm hữu nô lệ
=> phong kiếm => cntb => cnxh
Các hình thức vận động trên được sắp xếp từ thấp đến cao
Các hình thức vận đọng cao được xuất hiện trên cơ sở hình thức vận động thấp
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn
Các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động
cao
c. Ý nghĩa:
- Đặt cơ sở cho sự phân loại khoa học tương ứng với từng đối tượng nghiên cứu
- Chỉ ra cơ sở của khuynh hương phân ngành và hợp ngành trong khoa học
5. Qui luật tuần hoàn:
a. Khái niệm:
- Cấu trúc hoặc sự vận động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp lại.
Tính chất đó được gọi là tính tuần hoàn.
b. Đặc điểm:
- Chu trình khép kín
- Lặp lại sau một chu kì
- Liên kết giữa các bộ phận trong một hệ thống
c. Ý nghĩa:
- Tìm hiểu qui luật tuần hoàn cho phép con người hiểu rõ các qui luật vận động avf
phát triển của tgtn
- Nắm bắt được quá trình hình thành và phát triển ở động thực vật
- Giúp cng dự báo và hạn chế được chu các ảnh hưởng xấu của tgtn, thảm họa thiên
tai
- Dự đoán đc các sk diễn ra trong tương lai
d. Ví dụ: El Nino được dùng để chỉ hiện tượng nhiệt độ nước biển bề mặt ở khu vực
xích đạo trung tâm và phía Đông Thái Bình Dương cao hơn so với trung bình
nhiều năm từ 0,5 độ C trở lên, thường kéo dài 8 - 12 tháng, với tần suất lặp lại
khoảng 3 - 4 năm một lần
6. Qui luật tương tác:
a. Khái niệm:
- Tương tác là một trong những nguyên lí cơ bản chi phối mọi vật trong tự nhiên
- Tương tác trong tự nhiên thường đi kèm với chuyển hóa vật chất và năng lượng.
b. Đặc điểm:
- Đối với thế giới sống, sự tương tác các sinh vật sống và môi trường được thể hiện
ở các cấp độ khác nhau:
+ tương tác xảy ra trong cơ thê rsinh vật và giữa sinh vật vs môi trường
+ tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến
đời sống sinh vật, quan hệ giữa sinh vật với môi trường, giữa sinh vật – sinh vật
trong quần thể và trong quần xã.
- Tương tác trong tự nhiên có sự tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa vật
chất và năng lượng
c. Ý nghĩa:
- Nghiên cứu về sự tương tác giữa và trong các hệ thống giúp con người hiểu rõ
hơn về môi trường và vai trò của mình trong đó
- Sự tương tác của con người với môi trường của mình dẫn tới sự phát triển của
khcn
- Khcn ảnh hưởng đến cách con người tương tác vs môi trường của mình
Cng có thể đánh giả hậu qủa của hành động của mình và biết chịu trách nhiệm về
hành động đó.
Câu 2: chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018:
a. Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi: ‘ học xong chương trình, học sinh làm được những gì?’
- Phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
- Phát triển hài hòa đúc, trí, thể, mĩ của học sinh
- Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
- Trở thành ng lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, ng công dân có trách nhiệm
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xd, bv đất nc trong thời kì hiện đại toàn cầu hóa và
cm công nghiệp mới
b. Năng lực:
- Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất có sẵn và
quá trình học tập, rèn luyện cho phép cng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và thuộc tính cá nhân khác như hung thú, niềm tin, ý chí,…
- Năng lực được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành
công trong hoạt động thực tiễn.
+ có 3 năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết thực tế và
sáng tạo
+ 7 năng lực đặc thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mĩ,
thể chất
c. Dạy học phát triển phẩm chất người học:
- Trong giáo dục, phẩm chất của người học được hình thành và phát triển bằng hai
con đường:
+ qua nội dung kiến thức của một số môn học
Vd: tinh thần yêu nước được hun đông qua nội dung của các môn lịch sử, gdcd, vs
ndung một số môn ngữ văn, địa lý,…. Những môn học này bồi dưỡng cho học
sinh long nhân ái, khoan dung, ý thức tôn trọng các nền văn hóa khác nhau, sự
khác biệt giữa mọi người.
+ qua phương pháp giáo dục:
Vd: tính chăm chỉ, và tinh thần trách nhiệm được rèn luyện thông qua lao động
học tập hàng ngày dưới sự hướng dẫn của thầy cô
d. Giáo dục phát triển năng lực cho người học:
- Dạy học phân hóa: là định hướng thiết kế nội dung và pp giáo dục phù hợp vs đặc
điểm tâm sinh lí, khả năng, nhu cầu hứng thú và định hướng nghề nghiệp của các
đối tượng học sinh, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vón có của học sinh
- Dạy học tích hợp:
+ định hướng thiết kế nội dung giáo dục giúp học sinh phát triển khả năng huy
động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có
hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong đời sống, qua đó phát triển được các
năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề.
+ tính tích hợp được thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên
quan với nhau của nhiều lĩnh vực, nhiều môn học để giải quyết vấn đề một cách
hiệu quả và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau
- Dạy học tích cực: tích cực hóa hoạt động của ng học, trong đó giáo viên đóng vai
trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học thân thiện và
những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các
hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện
thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã
tích lũy được để phát triển.
Câu 3: trình bày 3 vấn đề:
Ô nhiễm môi trường
a. Khái niệm: là tốc độ gia tăng các chất or năng lượng vào môi trường nhanh hơn tốc độ
phân huy gây ảnh hưởng xấu tới thiên nhiên và đời sống cng.
b. Thực trạng:
183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử
lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu
gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được
các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất
tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một
ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất
thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
c. Các chính sách của nhà nước
- Liên tục hoàn thiện các thể chế pháp luật, qui định về bvmt
- Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với các biện pháp hành chính khác nhau để đảm
bảo tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ, giữ gìn, cải tạo hệ thống môi
trường.
- Điều 5 :Luật Bảo vệ môi trường 2020
Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công cụ
quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch,
chương trình và dự án đầu tư.
d. KHCN
KHCN có vai trò lớn trong xử lí chất thải, ngày càng có nhiều đề tài abcxyz
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần
cải thiện đáng kể môi trường nông thôn. Tiêu biểu là các mô hình sử dụng hệ thống máy
tách phân để xử lý chất thải của lợn làm phân bón hữu cơ; hệ thống biogas xử lí chất thải,
e. Phân loại:
- Ô nhiễm không khí:
+ sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chất khí, hơi, khói, bụi
+ tác nhân chính: khí co2, so2, co,…
+ các hoạt động gây ô nhiễm:
Tự nhiên: hoạt động của núi lửa (so2, khói bụi), sét tạo nox
Công nghiệp: khí thải, khói bụi
Gtvt: khí thải
Sinh hoạt con người: chủ yếu là hdong đun nấu
- Ô nhiễm nước:
+ sư ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng, rắng or dd trong nc
+ các tác nhân:
Chất hữu cơ: không bền (protein, lipid,..) Bền (hạt, túi nhựa, hóa chất)
Các kim loại nặng: pb, hg,…
Các chất dinh dưỡng => htg phì dưỡng nước bề mặt…
+ các hoạt động gây ô nhiễm:
Tự nhiên: lũ lụt, bão,…. Do sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, xác chết, ….
Sản xuất: nước thải công nghiệp, y tế,..
Sinh hoạt của cng: nước thải sinh hoạt
- Ô nhiễm đất:
Là sự ô nhiêm môi trg đất hay suy thoái đất
Sự suy thoái biểu hiển qua giảm năng suất trong ng
+ các hoạt động:
Tự nhiên: nước bề mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa axit,…
Sản xuất cn: thuốc trừ sâu, phân hóa học,…
Sinh hoạt cng: xả rác bừa bãi,…
- Ngoài ra còn có một số loại ô nhiễm khác: ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ, ô
nhiễm ánh sáng,….
f. Giải quyết:
- Tạo ra chiến lược ptrien bền vững và tiếp tục phát triển hiệu quả của các pp bảo
tồn
- Các hoạt động của cn là nn gây ra sự ô nhiễm môi trường
- Sự thay đổi qui trình và cn cũ bằng qui trình và cn xanh
- Sử dụng hiểu quả qui trình xử lí rác thải => tính tuần hoàn và vdong biến đổi của
tgtn.
Biến đổi khí hậu
a. Khái niệm:
- Khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,…
- Thời tiết: diễn biến hiện tại và tương lai gần, là trạng thái khí quyển tại một địa
điểm nhất định được xác định bởi yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió,
mưa,…
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí
hậu tđ bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện
tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một chu kì
tính bằng thập kỉ hay hàng triệu năm
b. Chính sách của nhà nước:
Tại COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát
thải ròng bằng ‘0’ vào năm 2050 và 2 cam kết khác có liên quan chặt chẽ đến ngành nông
nghiệp là: cam kết tham gia sáng kiến “Giảm phát thải khí methan toàn cầu” và cam kết
thực hiện “Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất”.
c. Ứng dụng của KHCN:
- Phát triển giống lương thực thực phẩm mới phù hợp với sự thay đổi của khí hậu
- Sử dụng năng lượng sạch, giảm phát thải khí nhà kính
- Việc phân tích tự động hình ảnh từ vệ tinh, máy bay không người lái (drone) hoặc
máy bay trực thăng có thể tiết lộ hậu quả của khủng hoảng khí hậu đối với rừng
hoặc việc khai thác thiên nhiên quá mức bởi những kẻ khai thác gỗ, săn trộm hoặc
doanh nghiệp bất hợp pháp - và có thể ghi lại thiệt hại và trong một số trường
hợp, sẽ triển khai một số biện pháp đối phó
d. Biểu hiện:
- Sự nóng lên toàn cầu
- Băng tan => nước biển dâng => lấn chìm các vùng trũng thấp trên bề mắt trái đất
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn
nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thủy quyển, sinh quyển, địa quyển
e. Nguyên nhân:
- Yếu tố tự nhiên:
Thay đổi các tham số quĩ đạo
Biến đổi trong phân bố lục địa – đại dương
Sự biến đổi về của mặt trời và hấp thu ạ của tđphát xạ bức x
Hoạt động của núi lửa
- Tác động của cng
Hiệu ứng nhà kính
Hoạt động của con người
f. Hậu quả:
- Môi trường
- Phát triển kinh tế - xã hội: thị trg mất ổn định, bất ổn chính trị
g. Giải pháp
- Cải tạo nâng cấp hạ tầng
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch
- Ứng dụng công nghệ mới trong bv tđ
- Ngăn chặn phá rừng bừa bãi
Năng lượng sạch
a. Khái niệm: là năng lượng được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên or các qui trình tự
nhiên nào đó được hình thành liên tục
b. Chính sạch
- cam kết trung hòa carbon vào năm 2050
- đầu tư vào ptrien nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng bã mía, năng lượng trấu,
c. KHCN:
- phần mềm cung cấp phân tích thông số năng lượng bằng cách sử dụng máy học
của hang Likewatt (đức) tính toán được lượng điện và được lượng CO2 và dự báo
thời tiết
- Seabased là công ty khởi nghiệp của Ireland chuyên phát triển các bộ chuyển đổi
năng lượng sóng dạng mô-đun (WEC) từ đó sử dụng được dạng NL đại dương
d. Vấn đề năng lượng và thách thức:
- Phân phối kém: dẫn điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ xa => hao phí, sửa chữa
mất nhiều tg, chi phí
- Lưu trữ: không sử dụng hết, lưu trữ trong pin nl => kphai giải pháp lâu dài
- Cơ chế, chính sách của các nước chưa thống nhất, chưa phù hợp
- Công nghệ kĩ thuật chưa có chính sách cụ thể về điện năng lượng mặt trời, năng
lượng gió gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu ng sd
e. Một số dạng năng lượng phổ biến:
- Năng lượng : điện đc sxuat từ nướcthủy điện
Ổn định biến đổi giữa cung và cầu của nguồn điện: cung kiểm soát được
nguồn cung nước, lũ lụt, hạn hán; cầu tạo ra nguồn điện sạch, đóng góp
vào mạng lưới điện qg
Công nghệ thủy điện: trên song, hồ chứa, tích năng
- Năng lượng nl sxuat từ qtrinhf chuyển đổi sinh khốisinh học:
Chiếm khoảng 10 % tổng năng lượng chính trên tg
Phục vụ đun nấu và sưởi ấm
Nhược điểm: gây ra một số tác động đến sức khỏe và môi trường
Một số công nghệ: nhà máy nlsh dung quất, cn sxuat điện và nhiệt tồn tại
từ hệ thống sưởi cho các tòa nhà đến những bể chiết khí sinh học
- Năng lượng : qtr chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành các dạng năng lượngmặt trời
Một số cn:
Quang điện mặt trời: biến đổi nl mt thành điện năng
Cn hội tụ nl mặt trời
- Năng lượng : động năng của gió làm quay turbine sinh ra điệngió
Ưu điểm: không tiêu thụ nước, không trực tiếp phát thải khí nhà kính và
chất ô nhiêm
Một số cn: nl gió trên đất liên or ngoài khơi
- Năng lượng : nl từ song, thủy triều, độ mặn và sự chênh lệch nhiệt độ đại dương
trong đại dương
Công nghệ nl thủy triều (đập), nl song, gradient nhiệt độ, gradient muối
- Năng lượng : được tách ra từ nhiệt trong tâm trái đấtđịa – nhiệt
Tiêu thụ đc nl từ nguồn gây ô nhiễm và ít ô nhiễm hơn
Pvi đa dạng
Sản xuất điện tử nlđn
Hệ thống sưởi
f. Giải pháp
- Tiết kiệm năng lượng
- Cập nhật thông tin khoa học và tiến bộ công nghê
- Sử dụng các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng
- Thử nghiệm các thết bị sử dụng năng lượng tái tạo
- Tuyên truyền, chia sẻ thông tin giải pháp để mn cùng áp dụng
| 1/10

Preview text:

Đề cương khoa học công nghệ
Câu 1: những qui luật của thế giới tự nhiên, giải thích qui luật bằng cách phân tích một ví dụ cụ thể:
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng hay
giữa các yếu tố cấu thành các thuộc tính của sự vật hiện tượng.
1. Qui luật về tính đa dạng
a. Tgtn vô cùng đa dạng phong phú. Đây là một trong những qui luật điển hình của giới tự nhiên.
 Giúp duy trì cân bằng hệ sinh thái và cung cấp tài nguyên hữu ích.
Vd: sự đa dạng của thế giới vô sinh cung cấp cho con người tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,…
 Đa dạng sinh học có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ môi trường ở việt nam
b. Đa dạng sinh học là sự khác nhau giữa các sinh vật ở tất cả mọi môi trường sống
bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái với nhau
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường ở việt nam, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, duy trì nguồn gen
vật nuôi, cây trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xây dung và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường:
+ đây là vde mang tính toàn cầu
+ là cơ sở để đảm bảo an ninh lương thực
+ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu
 Bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ là vấn đề của một quốc gia, một địa phương,
vùng lãnh thổ hay một cá nhân mà là một vấn đề chung của cả thế giới.
c. Ví dụ: trong thế giới vật không sống: -
Xét về đa dạng số lượng gồm các đơn chất khoảng 118 đơn nhưng và hợp chất
nhưng không thể đếm được chính xác. Vì liên tục có những chất mới được
tổng hợp tại các phòng thí nghiệm -
Xét về sự đa dạng tính chất: một đơn chất dưới điều kiện hoàn cảnh khác
nhau, tạo thành những liên kết khác nhau giữa các phân tử, sẽ sinh ra chất có
tính chất khác nhau. Ví dụ, cùng cấu tạo từ carbon nhưng kim cương thì trong
suốt và ko dẫn điện, còn than chì thì đen và dẫn điện. -
Xét về sự đa dạng thể: các chất tồn tại ở các dạng khác nhau như rắn, lỏng, khí….
2. Qui luật về tính cấu trúc a. Khái niệm:
Là một trong 6 quy luật của thế giới tự nhiên
Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định b. Đặc điểm: -
Mỗi chất có ctruc khác nhau vì thế tính chất khác nhau -
Đa số các thực thể trong tự nhiên là không nhẵn, không tròn là những thứ rối ren -
Sự không đồng đều của ác thực thể không phải là tuyệt đối ngẫu nhiên mà trong
hình thể không đều đặn có đều đặn -
Với những sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên mà có cấu trúc quan sát được
thì các cấu trúc đố thường thể hiện ở dạng hình học, hình đơn lẻ hay tổ hợp.
Thông thường các ctruc đc mô phỏng bởi các mô hình => tạo điều kiện cho việc
hiểu biết các quá trình cấu trúc không thể được quan sát trực tiếp hoặc đưa ra dự
đoán một cách hợp lí và dễ dàng hơn. c. Ví dụ: -
Chỉ với 4 loại nucleotit trong and có thể tạo ra 64 bộ ba mã hóa axit amin, với sự thay
đổi của một vị trí nucleotit trong cấu trúc and có thể gây ra những sai khác trong mã
hóa axit amin từ đó dẫn đến sự khác biệt về ctruc và tính chất ở các dạng protein bậc
cao hơn. Vd: gen beta globin ở vị trí mã thứ 6 ở người bình thường là gag mã hóa cho
axit glutamic bị thay thế bởi gtg sẽ mã hóa cho axit amin valin làm cho hồng cầu có dạng hình liềm.
3. Qui luật về tính hệ thống: a. Khái niệm: -
Vật chất trong tự nhiên tồn tại và được tổ chức thành các hệ thống. -
Hệ thống là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thế tương tác liên quan đến
nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng -
Một hệ thống được phân định bởi các ranh giới không gian và thời gian, được bao
quanh và ảnh hưởng bởi môi trường của nó, được mô tả cấu trúc và mục đích và
được thể hiện chức năng của nó. -
Hệ thống là đối tượng nghiên cứu của lí thuyết hệ thống. Lí thuyết hệ thống xem
thế giới là một hệ thống phức tạp gồm nhiều phần kết nối với nhau. -
Người ra tạo ra các mô hình đơn giản hóa của hệ thống để hiểu nó và dự đoán or
tác động đến hình thái tương lai của nó. Những mô hình này có thể xác định được
cấu trúc và hình thái của hệ thống b. Phân loại: -
Hệ thống trong tự nhiên: các hệ cơ quan của cơ thể: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,…,
hệ mặt trời,…, hệ thống sinh giới: giới – ngành – lớp – bộ - họ - chi - loài
 Không có mục tiêu rõ ràng
 Quan sát được mục đích của hệ thống qua hình thái -
Hệ thống nhân tạo: mạch điện, hệ thống ống nước,…
 Do con người tạo ra có mục đích rõ ràng bằng các hành động được thực hiện bởi
hoặc cùng với hệ thống. c. Đặc điểm: -
Đã là hệ thống thì phải có ‘kết cấu’ -
Các bộ phận của hệ thống phải liên quan, hoạt động chi phối lẫn nhau  Mục đích chung
 Kết cấu nằm trong hệ thống, là tổng thể các mqh và liên hệ giữa các yếu tố của hệ thống.
 Kết cấu phản ánh hình thức sxep của các yếu tố và
t của sự tác động lẫn tính chấ
nhau của các mặt, thuộc tính của chúng. d. Ý nghĩa: -
Hiểu rõ các chức năng nhất định và tính độc lập tương đối của mỗi phần tử cùng hệ thống -
Hiểu rõ mqh giữa các phần tử cùng hệ thống -
Nhận biết được những thuộc tính mới trong hệ thống -
Cho phép con người hiểu rõ các qui luật vận động và phát triển của thế giới tự nhiên
4. Qui luật vận động và biến đổi: a. Khái niệm: -
Vận động là một phạm trù triết học, dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả quá trình
diễn ra trong không gian và vũ trụ
 Phương thứ tồn tại của vật chất
 Thuộc tính cố hữu của vật chất
 Tác động qua lại giữa các yếu tố trong sự vật, hiện tuonjg hoặc giữa các sự vật hiện tượng - Biến đổi là quá trình
từ bên trong sự vật hiện tượng tiến hóa -
Thế giới tự nhiên luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng, diễn ra ở mọi lĩnh vực
Vận động và biến đổi liên quan mật thiết với nhau. Không có sự vận động sẽ
không có sự biến đổi mặc dù không phải vận động nào cũng sinh ra sự biến đổi. b. Phân loại: -
Cơ học: là sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian: đi bộ là sự di chuyển
vị trí của người thông qua sự bước đi của chân, bắn bi là sự di chuyển cơ học của viên bi -
Vật lí là sự vận động của các phân tử, điện tử, quá trình nhiệt, năng lượng,…: sự
bay hơi của nước, sự di chuyển của các electron làm dẫn điện của đồng -
Hóa học là sự biến đổi các chất trong quá trình hóa hợp và phân giải, phản ứng
học: trong điều kiện thực hợp, h2 + o2 => h2o -
Sinh học: là sự trao đỏi chất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường: quá trình
quang hợp, hô hấp của thực vật,… -
Xã hội là sự thay đổi cấu trúc của các quá trình xã hội: cxnt => chiếm hữu nô lệ
=> phong kiếm => cntb => cnxh
 Các hình thức vận động trên được sắp xếp từ thấp đến cao
 Các hình thức vận đọng cao được xuất hiện trên cơ sở hình thức vận động thấp
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn
 Các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động cao c. Ý nghĩa: -
Đặt cơ sở cho sự phân loại khoa học tương ứng với từng đối tượng nghiên cứu -
Chỉ ra cơ sở của khuynh hương phân ngành và hợp ngành trong khoa học
5. Qui luật tuần hoàn: a. Khái niệm: -
Cấu trúc hoặc sự vận động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp lại.
Tính chất đó được gọi là tính tuần hoàn. b. Đặc điểm: - Chu trình khép kín - Lặp lại sau một chu kì -
Liên kết giữa các bộ phận trong một hệ thống c. Ý nghĩa: -
Tìm hiểu qui luật tuần hoàn cho phép con người hiểu rõ các qui luật vận động avf phát triển của tgtn -
Nắm bắt được quá trình hình thành và phát triển ở động thực vật -
Giúp cng dự báo và hạn chế được chu các ảnh hưởng xấu của tgtn, thảm họa thiên tai -
Dự đoán đc các sk diễn ra trong tương lai
d. Ví dụ: El Nino được dùng để chỉ hiện tượng nhiệt độ nước biển bề mặt ở khu vực
xích đạo trung tâm và phía Đông Thái Bình Dương cao hơn so với trung bình
nhiều năm từ 0,5 độ C trở lên, thường kéo dài 8 - 12 tháng, với tần suất lặp lại
khoảng 3 - 4 năm một lần
6. Qui luật tương tác: a. Khái niệm: -
Tương tác là một trong những nguyên lí cơ bản chi phối mọi vật trong tự nhiên -
Tương tác trong tự nhiên thường đi kèm với chuyển hóa vật chất và năng lượng. b. Đặc điểm: -
Đối với thế giới sống, sự tương tác các sinh vật sống và môi trường được thể hiện
ở các cấp độ khác nhau:
+ tương tác xảy ra trong cơ thê rsinh vật và giữa sinh vật vs môi trường
+ tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến
đời sống sinh vật, quan hệ giữa sinh vật với môi trường, giữa sinh vật – sinh vật
trong quần thể và trong quần xã. -
Tương tác trong tự nhiên có sự tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa vật chất và năng lượng c. Ý nghĩa: -
Nghiên cứu về sự tương tác giữa và trong các hệ thống giúp con người hiểu rõ
hơn về môi trường và vai trò của mình trong đó -
Sự tương tác của con người với môi trường của mình dẫn tới sự phát triển của khcn -
Khcn ảnh hưởng đến cách con người tương tác vs môi trường của mình
 Cng có thể đánh giả hậu qủa của hành động của mình và biết chịu trách nhiệm về hành động đó.
Câu 2: chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018: a. Mục tiêu: -
Trả lời câu hỏi: ‘ học xong chương trình, học sinh làm được những gì?’ -
Phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh -
Phát triển hài hòa đúc, trí, thể, mĩ của học sinh -
Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân -
Trở thành ng lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, ng công dân có trách nhiệm
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xd, bv đất nc trong thời kì hiện đại toàn cầu hóa và cm công nghiệp mới b. Năng lực: -
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất có sẵn và
quá trình học tập, rèn luyện cho phép cng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và thuộc tính cá nhân khác như hung thú, niềm tin, ý chí,… -
Năng lực được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành
công trong hoạt động thực tiễn.
+ có 3 năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết thực tế và sáng tạo
+ 7 năng lực đặc thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất
c. Dạy học phát triển phẩm chất người học: -
Trong giáo dục, phẩm chất của người học được hình thành và phát triển bằng hai con đường:
+ qua nội dung kiến thức của một số môn học
Vd: tinh thần yêu nước được hun đông qua nội dung của các môn lịch sử, gdcd, vs
ndung một số môn ngữ văn, địa lý,…. Những môn học này bồi dưỡng cho học
sinh long nhân ái, khoan dung, ý thức tôn trọng các nền văn hóa khác nhau, sự
khác biệt giữa mọi người.
+ qua phương pháp giáo dục:
Vd: tính chăm chỉ, và tinh thần trách nhiệm được rèn luyện thông qua lao động
học tập hàng ngày dưới sự hướng dẫn của thầy cô
d. Giáo dục phát triển năng lực cho người học: -
Dạy học phân hóa: là định hướng thiết kế nội dung và pp giáo dục phù hợp vs đặc
điểm tâm sinh lí, khả năng, nhu cầu hứng thú và định hướng nghề nghiệp của các
đối tượng học sinh, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vón có của học sinh - Dạy học tích hợp:
+ định hướng thiết kế nội dung giáo dục giúp học sinh phát triển khả năng huy
động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có
hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong đời sống, qua đó phát triển được các
năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề.
+ tính tích hợp được thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên
quan với nhau của nhiều lĩnh vực, nhiều môn học để giải quyết vấn đề một cách
hiệu quả và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau -
Dạy học tích cực: tích cực hóa hoạt động của ng học, trong đó giáo viên đóng vai
trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học thân thiện và
những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các
hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện
thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã
tích lũy được để phát triển.
Câu 3: trình bày 3 vấn đề: Ô nhiễm môi trường
a. Khái niệm: là tốc độ gia tăng các chất or năng lượng vào môi trường nhanh hơn tốc độ
phân huy gây ảnh hưởng xấu tới thiên nhiên và đời sống cng. b. Thực trạng:
183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử
lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu
gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được
các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất
tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một
ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất
thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
c. Các chính sách của nhà nước -
Liên tục hoàn thiện các thể chế pháp luật, qui định về bvmt -
Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với các biện pháp hành chính khác nhau để đảm
bảo tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ, giữ gìn, cải tạo hệ thống môi trường. -
Điều 5 Luật Bảo vệ môi trường 2020:
Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công cụ
quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch,
chương trình và dự án đầu tư. d. KHCN
KHCN có vai trò lớn trong xử lí chất thải, ngày càng có nhiều đề tài abcxyz
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần
cải thiện đáng kể môi trường nông thôn. Tiêu biểu là các mô hình sử dụng hệ thống máy
tách phân để xử lý chất thải của lợn làm phân bón hữu cơ; hệ thống biogas xử lí chất thải, … e. Phân loại: - Ô nhiễm không khí:
+ sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chất khí, hơi, khói, bụi
+ tác nhân chính: khí co2, so2, co,…
+ các hoạt động gây ô nhiễm:
 Tự nhiên: hoạt động của núi lửa (so2, khói bụi), sét tạo nox
 Công nghiệp: khí thải, khói bụi  Gtvt: khí thải
 Sinh hoạt con người: chủ yếu là hdong đun nấu - Ô nhiễm nước:
+ sư ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng, rắng or dd trong nc + các tác nhân:
 Chất hữu cơ: không bền (protein, lipid,..) Bền (hạt, túi nhựa, hóa chất)
 Các kim loại nặng: pb, hg,…
 Các chất dinh dưỡng => htg phì dưỡng nước bề mặt…
+ các hoạt động gây ô nhiễm:
 Tự nhiên: lũ lụt, bão,…. Do sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, xác chết, ….
 Sản xuất: nước thải công nghiệp, y tế,..
 Sinh hoạt của cng: nước thải sinh hoạt - Ô nhiễm đất:
Là sự ô nhiêm môi trg đất hay suy thoái đất
Sự suy thoái biểu hiển qua giảm năng suất trong ng + các hoạt động:
 Tự nhiên: nước bề mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa axit,…
 Sản xuất cn: thuốc trừ sâu, phân hóa học,…
 Sinh hoạt cng: xả rác bừa bãi,… -
Ngoài ra còn có một số loại ô nhiễm khác: ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm ánh sáng,…. f. Giải quyết: -
Tạo ra chiến lược ptrien bền vững và tiếp tục phát triển hiệu quả của các pp bảo tồn -
Các hoạt động của cn là nn gây ra sự ô nhiễm môi trường -
Sự thay đổi qui trình và cn cũ bằng qui trình và cn xanh -
Sử dụng hiểu quả qui trình xử lí rác thải => tính tuần hoàn và vdong biến đổi của tgtn. Biến đổi khí hậu a. Khái niệm: -
Khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,… -
Thời tiết: diễn biến hiện tại và tương lai gần, là trạng thái khí quyển tại một địa
điểm nhất định được xác định bởi yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… -
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí
hậu tđ bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện
tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một chu kì
tính bằng thập kỉ hay hàng triệu năm
b. Chính sách của nhà nước:
Tại COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát
thải ròng bằng ‘0’ vào năm 2050 và 2 cam kết khác có liên quan chặt chẽ đến ngành nông
nghiệp là: cam kết tham gia sáng kiến “Giảm phát thải khí methan toàn cầu” và cam kết
thực hiện “Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất”. c. Ứng dụng của KHCN: -
Phát triển giống lương thực thực phẩm mới phù hợp với sự thay đổi của khí hậu -
Sử dụng năng lượng sạch, giảm phát thải khí nhà kính -
Việc phân tích tự động hình ảnh từ vệ tinh, máy bay không người lái (drone) hoặc
máy bay trực thăng có thể tiết lộ hậu quả của khủng hoảng khí hậu đối với rừng
hoặc việc khai thác thiên nhiên quá mức bởi những kẻ khai thác gỗ, săn trộm hoặc
doanh nghiệp bất hợp pháp - và có thể ghi lại thiệt hại và trong một số trường
hợp, sẽ triển khai một số biện pháp đối phó d. Biểu hiện: - Sự nóng lên toàn cầu -
Băng tan => nước biển dâng => lấn chìm các vùng trũng thấp trên bề mắt trái đất -
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển -
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn
nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác -
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thủy quyển, sinh quyển, địa quyển e. Nguyên nhân: - Yếu tố tự nhiên: 
Thay đổi các tham số quĩ đạo 
Biến đổi trong phân bố lục địa – đại dương 
Sự biến đổi về phát xạ của mặt trời và hấp thu bức xạ của tđ 
Hoạt động của núi lửa - Tác động của cng  Hiệu ứng nhà kính 
Hoạt động của con người f. Hậu quả: - Môi trường -
Phát triển kinh tế - xã hội: thị trg mất ổn định, bất ổn chính trị g. Giải pháp -
Cải tạo nâng cấp hạ tầng -
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch -
Ứng dụng công nghệ mới trong bv tđ -
Ngăn chặn phá rừng bừa bãi Năng lượng sạch
a. Khái niệm: là năng lượng được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên or các qui trình tự
nhiên nào đó được hình thành liên tục b. Chính sạch -
cam kết trung hòa carbon vào năm 2050 -
đầu tư vào ptrien nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng bã mía, năng lượng trấu, … c. KHCN: -
phần mềm cung cấp phân tích thông số năng lượng bằng cách sử dụng máy học
của hang Likewatt (đức) tính toán được lượng điện và được lượng CO2 và dự báo thời tiết -
Seabased là công ty khởi nghiệp của Ireland chuyên phát triển các bộ chuyển đổi
năng lượng sóng dạng mô-đun (WEC) từ đó sử dụng được dạng NL đại dương
d. Vấn đề năng lượng và thách thức: -
Phân phối kém: dẫn điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ xa => hao phí, sửa chữa mất nhiều tg, chi phí -
Lưu trữ: không sử dụng hết, lưu trữ trong pin nl => kphai giải pháp lâu dài -
Cơ chế, chính sách của các nước chưa thống nhất, chưa phù hợp -
Công nghệ kĩ thuật chưa có chính sách cụ thể về điện năng lượng mặt trời, năng
lượng gió gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu ng sd
e. Một số dạng năng lượng phổ biến: -
Năng lượng thủy điện: điện đc sxuat từ nước 
Ổn định biến đổi giữa cung và cầu của nguồn điện: cung kiểm soát được
nguồn cung nước, lũ lụt, hạn hán; cầu tạo ra nguồn điện sạch, đóng góp vào mạng lưới điện qg 
Công nghệ thủy điện: trên song, hồ chứa, tích năng - Năng lượng
nl sxuat từ qtrinhf chuyển đổi sinh khối sinh học: 
Chiếm khoảng 10 % tổng năng lượng chính trên tg 
Phục vụ đun nấu và sưởi ấm 
Nhược điểm: gây ra một số tác động đến sức khỏe và môi trường 
Một số công nghệ: nhà máy nlsh dung quất, cn sxuat điện và nhiệt tồn tại
từ hệ thống sưởi cho các tòa nhà đến những bể chiết khí sinh học -
Năng lượng mặt trời: qtr chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành các dạng năng lượng Một số cn: 
Quang điện mặt trời: biến đổi nl mt thành điện năng  Cn hội tụ nl mặt trời -
Năng lượng gió: động năng của gió làm quay turbine sinh ra điện 
Ưu điểm: không tiêu thụ nước, không trực tiếp phát thải khí nhà kính và chất ô nhiêm 
Một số cn: nl gió trên đất liên or ngoài khơi -
Năng lượng đại dương: nl từ song, thủy triều, độ mặn và sự chênh lệch nhiệt độ trong đại dương
Công nghệ nl thủy triều (đập), nl song, gradient nhiệt độ, gradient muối -
Năng lượng địa – nhiệt: được tách ra từ nhiệt trong tâm trái đất
Tiêu thụ đc nl từ nguồn gây ô nhiễm và ít ô nhiễm hơn Pvi đa dạng
 Sản xuất điện tử nlđn  Hệ thống sưởi f. Giải pháp - Tiết kiệm năng lượng -
Cập nhật thông tin khoa học và tiến bộ công nghê -
Sử dụng các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng -
Thử nghiệm các thết bị sử dụng năng lượng tái tạo -
Tuyên truyền, chia sẻ thông tin giải pháp để mn cùng áp dụng 