Những Quy trình giao tiếp tốt trong cuộc sống - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Những Quy trình giao tiếp tốt trong cuộc sống - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Những Quy trình giao tiếp tốt trong cuộc sống:
Mọi rắc rối liên quan đến quá trình giao tiếp có thể nảy sinh ở mọi giai đoạn trong
giao tiếp bao gồm: nguồn/người gửi, kênh truyền, mã hóa, giải mã, người nhận,
phản hồi .Ở mỗi giai đoạn, đều tiềm ẩn những nguyên nhân có thể gây ra hiểu lầm
và nhầm lẫn.
Nguồn/người gửi:
Khi truyền đạt thông điệp, bạn cần phải biết rõ vì sao bạn lại giao tiếp, và bạn
muốn giao tiếp về vấn đề gì hay về cái gì. Bạn cũng cần phải tự tin vào những
thông tin mình muốn nói là hữu ích và chính xác.
Ý tưởng
Là quy trình giao tiếp hiệu quả và quan trọng trong cuộc sống bạn cần tuân thủ.
Thông điệp là những thông tin mà bạn muốn truyền đạt.
Mã hóa…( nguyên tắc giao tiếp trong quy trình giao tiếp)
Đây là quá trình chuyển hóa những thông tin cần truyền đạt sang một hình thức, có
thể trình bày bằng lời hoặc viết, có thể được người tiếp nhận giải mã thành công.
Việc bạn có mã hóa có thành công hay không còn phụ thuộc vào khả năng truyền
đạt thông tin rõ ràng, đơn giản và loại bỏ những tác nhân có thể gây nhầm lẫn như:
các vấn đề về văn hóa, thông tin sai lệch, giả định sai lầm…
Quan trọng không kém là bạn phải hiểu biết về người nghe: Thất bại trong việc
hiểu về người bạn muốn giao tiếp là ai sẽ sẽ khiến việc truyền tải thông điệp bị
nhầm lẫn.
Kênh truyền tải…
Thông điệp truyền tải chủ yếu thông qua 02 kênh: mặt đối mặt bao gồm điện thoại,
gặp mặt, nói chuyện qua video và các kênh viết lách như thư điện tử, thư từ, bản
ghi nhớ và các báo cáo.
Từng kênh khác nhau sẽ có thế mạnh và điểm yếu khác nhau. Ví dụ như bạn không
nên nói miệng khi đưa ra một loạt các ví dụ dài loằng ngoắng trong khi lại dùng
thư viết hay phản hồi một ý kiến tiêu cực nào đó.
Giải mã…
Mã hóa hoặc giải mã đều cần tới kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống (bao gồm
những kỹ năng như: lắng nghe nhiệt thành hay đọc kỹ thông điệp) những nhằm lẫn
trong quá trình mã hóa sẽ sinh ra nhiều lỗi trong quá trình giải mã. Đây là quy trình
giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống
Người nhận…
Khi một thông điệp được truyền tải tới người nhận, bạn sẽ hình dung cách thức mà
người đó phản ứng hay hành động khi nhận được thông điệp của bạn. Dù vậy, nên
nhớ rằng mỗi cá nhân tham gia vào quy trình giao tiếp đều sẽ hiểu thông điệp và
những cảm giác đó với những thái độ khác nhau. Và nếu muốn thành công, bạn cần
phải cân nhắc tới những yếu tố đó để truyền tải thông điệp và hành động một cách
thích hợp nhât.
Hồi đáp…
Khi nhận được thông điệp giao tiếp, chắc chắn người nghe sẽ phản hồi lại bằng
một cách nào đó. Và bạn cần phải đặc biệt để tâm tới những phản hồi đó bởi vì đó
sẽ là chứng cứ duy nhất cho bạn biết rằng người nhận có hiểu thông điệp bạn
truyền tải hay không. Trong trường hợp bạn phát hiện ra người đó đã hiểu nhầm
thông điêph của mình, ít nhất bạn cũng sẽ có cơ hội gửi lại thông điệp lần hai.
Các yếu tố cấu thành
Sender: Người gửi thông điệp
Encoding: Mã hóa ( bên trên )
Message: Thông điệp
Channel: Kênh truyền thông điệp
Noise: Nhiễu ( bên trên )
Receiver: Người nhận thông điệp
Decoding: Giải mã ( bên trên )
Receiver response: Lời hồi đáp ( bên trên )
Feedback: Đánh giá
Context: Bối cảnh
1. Người gửi
Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được cho mình sự tin
tưởng. Trong lĩnh vực kinh doanh, điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết
của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thông điệp.
Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những cá nhân hay nhóm
người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới). Việc không hiểu người
mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông điệp của bạn có thể bị
hiểu sai.
2. Thông điệp
Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi
giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được
giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phong cách giao tiếp
riêng của bạn.
Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí tuệ để
chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có
những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động.
Mục tiêu và các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp
Mục tiêu và các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp
3. Kênh truyền đạt thông điệp
Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt đối mặt,
gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo.
Có hai kênh chính:
Kênh giao tiếp chính thức (formal communication networks)
Kênh giao tiếp không chính thức (informal communication networks)
3.1. Kênh giao tiếp chính thức
Từ cấp trên xuống cấp dưới (downward): hướng dẫn công việc, quan hệ công việc,
quy trình, phản hồi, …
Từ cấp dưới lên cấp trên (upward): báo cáo, đề nghị, …
Giữa các đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin,
thực hiện báo cáo, …
3.2. Kênh giao tiếp không chính thức: Các chức năng của kênh giao tiếp không
chính thức:
Xác nhận thông tin;
Mở rộng thông tin;
Lan truyền thông tin;
Phủ nhận thông tin;
Bổ sung thông tin.
4. Người nhận thông điệp
Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người nhận. Không nghi ngờ gì là
bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi.
Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá trình này
với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp
của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó.
Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trýớc những yếu tố này để hành động một
cách hợp lý.
5. Những phản hồi
Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác đối với
thông điệp của bạn.
Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất việc người
tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay không.
6. Bối cảnh
Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh.
Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền văn hóa (ví
dụ như văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, vv.).
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm từ 55-65%
Giao tiếp ngôn ngữ chỉ chiếm khoảng 7%
Sự kết hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ chiếm khoảng 38%
The Channel
là một kênh có nghĩa trong bài học là cái cách mà bạn muốn truyền đạt như thế nào
thông qua nói, viết, hình ảnh, video, ngôn ngữ cơ thể,…
Sau đó là người nhận tiếp nhận thông tin và giải mã
| 1/5

Preview text:

Những Quy trình giao tiếp tốt trong cuộc sống:
Mọi rắc rối liên quan đến quá trình giao tiếp có thể nảy sinh ở mọi giai đoạn trong
giao tiếp bao gồm: nguồn/người gửi, kênh truyền, mã hóa, giải mã, người nhận,
phản hồi .Ở mỗi giai đoạn, đều tiềm ẩn những nguyên nhân có thể gây ra hiểu lầm và nhầm lẫn. Nguồn/người gửi:
Khi truyền đạt thông điệp, bạn cần phải biết rõ vì sao bạn lại giao tiếp, và bạn
muốn giao tiếp về vấn đề gì hay về cái gì. Bạn cũng cần phải tự tin vào những
thông tin mình muốn nói là hữu ích và chính xác. Ý tưởng
Là quy trình giao tiếp hiệu quả và quan trọng trong cuộc sống bạn cần tuân thủ.
Thông điệp là những thông tin mà bạn muốn truyền đạt.
Mã hóa…( nguyên tắc giao tiếp trong quy trình giao tiếp)
Đây là quá trình chuyển hóa những thông tin cần truyền đạt sang một hình thức, có
thể trình bày bằng lời hoặc viết, có thể được người tiếp nhận giải mã thành công.
Việc bạn có mã hóa có thành công hay không còn phụ thuộc vào khả năng truyền
đạt thông tin rõ ràng, đơn giản và loại bỏ những tác nhân có thể gây nhầm lẫn như:
các vấn đề về văn hóa, thông tin sai lệch, giả định sai lầm…
Quan trọng không kém là bạn phải hiểu biết về người nghe: Thất bại trong việc
hiểu về người bạn muốn giao tiếp là ai sẽ sẽ khiến việc truyền tải thông điệp bị nhầm lẫn. Kênh truyền tải…
Thông điệp truyền tải chủ yếu thông qua 02 kênh: mặt đối mặt bao gồm điện thoại,
gặp mặt, nói chuyện qua video và các kênh viết lách như thư điện tử, thư từ, bản ghi nhớ và các báo cáo.
Từng kênh khác nhau sẽ có thế mạnh và điểm yếu khác nhau. Ví dụ như bạn không
nên nói miệng khi đưa ra một loạt các ví dụ dài loằng ngoắng trong khi lại dùng
thư viết hay phản hồi một ý kiến tiêu cực nào đó. Giải mã…
Mã hóa hoặc giải mã đều cần tới kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống (bao gồm
những kỹ năng như: lắng nghe nhiệt thành hay đọc kỹ thông điệp) những nhằm lẫn
trong quá trình mã hóa sẽ sinh ra nhiều lỗi trong quá trình giải mã. Đây là quy trình
giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống Người nhận…
Khi một thông điệp được truyền tải tới người nhận, bạn sẽ hình dung cách thức mà
người đó phản ứng hay hành động khi nhận được thông điệp của bạn. Dù vậy, nên
nhớ rằng mỗi cá nhân tham gia vào quy trình giao tiếp đều sẽ hiểu thông điệp và
những cảm giác đó với những thái độ khác nhau. Và nếu muốn thành công, bạn cần
phải cân nhắc tới những yếu tố đó để truyền tải thông điệp và hành động một cách thích hợp nhât. Hồi đáp…
Khi nhận được thông điệp giao tiếp, chắc chắn người nghe sẽ phản hồi lại bằng
một cách nào đó. Và bạn cần phải đặc biệt để tâm tới những phản hồi đó bởi vì đó
sẽ là chứng cứ duy nhất cho bạn biết rằng người nhận có hiểu thông điệp bạn
truyền tải hay không. Trong trường hợp bạn phát hiện ra người đó đã hiểu nhầm
thông điêph của mình, ít nhất bạn cũng sẽ có cơ hội gửi lại thông điệp lần hai. Các yếu tố cấu thành
Sender: Người gửi thông điệp
Encoding: Mã hóa ( bên trên ) Message: Thông điệp
Channel: Kênh truyền thông điệp Noise: Nhiễu ( bên trên )
Receiver: Người nhận thông điệp
Decoding: Giải mã ( bên trên )
Receiver response: Lời hồi đáp ( bên trên ) Feedback: Đánh giá Context: Bối cảnh 1. Người gửi
Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được cho mình sự tin
tưởng. Trong lĩnh vực kinh doanh, điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết
của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thông điệp.
Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những cá nhân hay nhóm
người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới). Việc không hiểu người
mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông điệp của bạn có thể bị hiểu sai. 2. Thông điệp
Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi
giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được
giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phong cách giao tiếp riêng của bạn.
Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí tuệ để
chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có
những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động.
Mục tiêu và các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp
Mục tiêu và các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp
3. Kênh truyền đạt thông điệp
Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt đối mặt,
gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo. Có hai kênh chính:
Kênh giao tiếp chính thức (formal communication networks)
Kênh giao tiếp không chính thức (informal communication networks)
3.1. Kênh giao tiếp chính thức
Từ cấp trên xuống cấp dưới (downward): hướng dẫn công việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, …
Từ cấp dưới lên cấp trên (upward): báo cáo, đề nghị, …
Giữa các đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin, thực hiện báo cáo, …
3.2. Kênh giao tiếp không chính thức: Các chức năng của kênh giao tiếp không chính thức: Xác nhận thông tin; Mở rộng thông tin; Lan truyền thông tin; Phủ nhận thông tin; Bổ sung thông tin.
4. Người nhận thông điệp
Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người nhận. Không nghi ngờ gì là
bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi.
Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá trình này
với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp
của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó.
Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trýớc những yếu tố này để hành động một cách hợp lý. 5. Những phản hồi
Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác đối với thông điệp của bạn.
Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất việc người
tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay không. 6. Bối cảnh
Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh.
Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền văn hóa (ví
dụ như văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, vv.). Giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm từ 55-65%
Giao tiếp ngôn ngữ chỉ chiếm khoảng 7%
Sự kết hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ chiếm khoảng 38% The Channel
là một kênh có nghĩa trong bài học là cái cách mà bạn muốn truyền đạt như thế nào
thông qua nói, viết, hình ảnh, video, ngôn ngữ cơ thể,…
Sau đó là người nhận tiếp nhận thông tin và giải mã