Những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Những thành tựu bản về tưởng tôn giáo của văn minh Trung Hoa cổ đại :
Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành:
Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới, đúc kết thành các
thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành.
Các thuyết này thể hiện yếu tố duy vật biện chứng thô sơ, ảnh hưởng lớn trong tưởng
triết học Trung Quốc những nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán.
Nho gia:
Người sáng lập học phái Nho gia Khổng Tử. tưởng của ông bao hàm các nội dung về
triết học, đạo đức, đường lối trị nước giáo dục.
Sau Khổng Tử, các nhà tưởng xuất sắc thời Chiến quốc (Mạnh Tử, Tuân Tử) đã bổ sung
phát triển học thuyết này. Từ thời Hán Đế, học thuyết Nho gia trở thành tưởng
chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế Trung Quốc kéo dài hơn 2.000 năm.
Pháp gia:
tưởng Pháp gia được khởi xướng bởi Quản Trọng - tướng quốc nước Tề. Trong thời
Xuân thu - Chiến quốc, nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nổi bật nhất
Thương Ưởng Hàn Phi.
Chủ trương của Pháp gia dùng pháp luật để quản trị đất nước, chú trọng đến các biện
pháp làm cho đất nước giàu, binh mạnh.
Mặc gia:
Người sáng lập Mặc gia Mặc Tử.
Mặc tử đề xuất thuyết Kiêm ái, phản đối chiến tranh xâm lược. Ông chủ trương người làm
quan phải người tài đức, không kể dòng dõi nguồn gốc xuất thân.
Đạo gia đạo giáo:
Lão tử người khởi xướng tưởng Đạo gia. Tác phẩm nối tiếng của ông Đạo đức kinh.
Thời Đông Hán, trên sở các hình thức tín ngưỡng dân gian kết hợp với học thuyết của
Đạo gia, Đạo giáo hình thành. Thời Nam - Bắc triều, Đường Tống, Đạo giáo phát triển,
thờ cúng lão tử các vị thần tiên khác với mục đích tu luyện để trở nên trường sinh bất tử.
Sử học:
Trung Quốc làm nước nền sử học phát triển sớm nước kho tàng sử học rất
phong phú. Các tác phẩm sử học nổi tiếng thời kỳ này Xuân Thu của Khổng Tử, Sử khí
của Thiên, Hán Thư của Ban Cố, ngoài ra còn các tác phẩm Sử thông Thông điển
trị thông Giám.
Đến thời Minh Thanh đã biên soạn được một số tác phẩm đồ sộ đó Vĩnh Lạc Đại Điểm
Cổ kim đồ thư tập thành Tứ khố toàn thư.
- Xuân Thu
: Được Khổng Tử biên soạn trên sở quyển sử của nước Lỗ, đó
được xem quyển sử do nhân biên soạn sớm nhất Trung Quốc Tác phẩm này
ghi chép lại các sự kiện lịch sử trong 242 năm từ năm 722 đến năm 481 TCN. Sách
đã ghi chép lại các sự kiện lịch sử lớn về chính trị, quân sự, ngoại giao của 24 nước
Chư Hầu với 18000 chữĐánh giá về tác phẩm này, sử nói: “Từ khi cái nghĩa của
sách Xuân Thu lưu hành, loạn thần tặc tử trong thiên hạ đều sợ hãi”. Đến thời Hán
tác phẩm trở thành một trong Ngũ kinh của nhà Nho.
- Sử : Với tác phẩm này của nhà sử học Thiên, sử học Trung Quốc đã trở
thành lĩnh vực độc lập. Tác phẩm đã ghi chép lịch sử gần 3000 năm từ thời Hoàng
Đế đếnthời Hán Đế. Toàn bộ tác phẩm bao gồm 12 bản kí, 10 biểu, 8 thư, 30 thế
gia, 70 liệt truyện. => Như vậy tác phẩm sử đã ghi lại mọi mặt trong hội như
chínhtrị, kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao,... của Trung Quốc tronggiai đoạn lịch
sử đó. Đây cũng một tác phẩm rất giá trị về mặt sử liệu cũng như về tưởng.
- Vĩnh lạc đại điển : Do Minh Thành Tổ Tổ chức biên soạn. Tác phẩm bao gồm các
nội dung: chính trị, kinh tế, văn hóa, nghệthuật, tôn giáo,...Đó một công trình tập
thể của hơn 2000 ngưòi làm việc trong 5 năm. Bộ sách gồm 11095 tập, bộ Bách
khoa toàn thư rất lớn của Trung Quốc thời kỳ nàyTiếc rằng năm 1900 khi liên quân 8
nước đế quốc đánh vào Bắc Kinh, nhiều công trình văn hóa đã bị cướp, đốt hoặc bị
phá hủy. vậy đến nay chỉ còn hơn 300 tập.Tuy nhiên Tác phẩm cũng cho thấy
được khả năng biên soạn các bộ sách lớn, lưu giữ liệu của người Trung Quốc hết
sức to lớn.
| 1/2

Preview text:

Những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa cổ đại :
Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành:
Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới, đúc kết thành các
thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành.
Các thuyết này thể hiện yếu tố duy vật biện chứng thô sơ, có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng
triết học ở Trung Quốc và những nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán. Nho gia:
Người sáng lập học phái Nho gia là Khổng Tử. Tư tưởng của ông bao hàm các nội dung về
triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục.
Sau Khổng Tử, các nhà tư tưởng xuất sắc thời Chiến quốc (Mạnh Tử, Tuân Tử) đã bổ sung
và phát triển học thuyết này. Từ thời Hán Vũ Đế, học thuyết Nho gia trở thành tư tưởng
chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc kéo dài hơn 2.000 năm. Pháp gia:
Tư tưởng Pháp gia được khởi xướng bởi Quản Trọng - tướng quốc nước Tề. Trong thời
Xuân thu - Chiến quốc, nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nổi bật nhất là Thương Ưởng và Hàn Phi.
Chủ trương của Pháp gia là dùng pháp luật để quản trị đất nước, chú trọng đến các biện
pháp làm cho đất nước giàu, binh mạnh. Mặc gia:
Người sáng lập Mặc gia là Mặc Tử.
Mặc tử đề xuất thuyết Kiêm ái, phản đối chiến tranh xâm lược. Ông chủ trương người làm
quan phải là người có tài đức, không kể dòng dõi và nguồn gốc xuất thân.
Đạo gia và đạo giáo:
Lão tử là người khởi xướng tư tưởng Đạo gia. Tác phẩm nối tiếng của ông là Đạo đức kinh.
Thời Đông Hán, trên cơ sở các hình thức tín ngưỡng dân gian kết hợp với học thuyết của
Đạo gia, Đạo giáo hình thành. Thời Nam - Bắc triều, Đường và Tống, Đạo giáo phát triển,
thờ cúng lão tử và các vị thần tiên khác với mục đích tu luyện để trở nên trường sinh bất tử. Sử học:
Trung Quốc làm nước có nền sử học phát triển sớm và là nước có kho tàng sử học rất
phong phú. Các tác phẩm sử học nổi tiếng thời kỳ này là Xuân Thu của Khổng Tử, Sử khí
của Tư Mã Thiên, Hán Thư của Ban Cố, ngoài ra còn có các tác phẩm Sử thông Thông điển và tư trị thông Giám.
Đến thời Minh Thanh đã biên soạn được một số tác phẩm đồ sộ đó là Vĩnh Lạc Đại Điểm
Cổ kim đồ thư tập thành và Tứ khố toàn thư. - Xuân Thu
: Được Khổng Tử biên soạn trên cơ sở quyển sử của nước Lỗ, đó
được xem là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất ở Trung Quốc Tác phẩm này
ghi chép lại các sự kiện lịch sử trong 242 năm từ năm 722 đến năm 481 TCN. Sách
đã ghi chép lại các sự kiện lịch sử lớn về chính trị, quân sự, ngoại giao của 24 nước
Chư Hầu với 18000 chữĐánh giá về tác phẩm này, sử kí nói: “Từ khi cái nghĩa của
sách Xuân Thu lưu hành, loạn thần tặc tử trong thiên hạ đều sợ hãi”. Đến thời Hán
tác phẩm trở thành một trong Ngũ kinh của nhà Nho. -
Sử kí : Với tác phẩm này của nhà sử học Tư Mã Thiên, sử học Trung Quốc đã trở
thành lĩnh vực độc lập. Tác phẩm đã ghi chép lịch sử gần 3000 năm từ thời Hoàng
Đế đếnthời Hán Vũ Đế. Toàn bộ tác phẩm bao gồm 12 bản kí, 10 biểu, 8 thư, 30 thế
gia, 70 liệt truyện. => Như vậy tác phẩm sử kí đã ghi lại mọi mặt trong xã hội như
chínhtrị, kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao,... của Trung Quốc tronggiai đoạn lịch
sử đó. Đây cũng là một tác phẩm rất có giá trị về mặt sử liệu cũng như về tư tưởng. -
Vĩnh lạc đại điển : Do Minh Thành Tổ Tổ chức biên soạn. Tác phẩm bao gồm các
nội dung: chính trị, kinh tế, văn hóa, nghệthuật, tôn giáo,...Đó là một công trình tập
thể của hơn 2000 ngưòi làm việc trong 5 năm. Bộ sách gồm 11095 tập, là bộ Bách
khoa toàn thư rất lớn của Trung Quốc thời kỳ nàyTiếc rằng năm 1900 khi liên quân 8
nước đế quốc đánh vào Bắc Kinh, nhiều công trình văn hóa đã bị cướp, đốt hoặc bị
phá hủy. Vì vậy đến nay chỉ còn hơn 300 tập.Tuy nhiên Tác phẩm cũng cho thấy
được khả năng biên soạn các bộ sách lớn, lưu giữ tư liệu của người Trung Quốc hết sức to lớn.