Những vấn đề chung của nên văn minh thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Những vấn đề chung của nên văn minh thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

LỊCH SỬ VĂN MINH
THGIỚI
CHƯƠNG I : NHỮNG VN ĐỀ CHUNG CỦA LỊCH
SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Câu 6: Sự hình thành và phát triển của vương quốc nào có ảnh hưởng tới lịch sử Tây Âu lớn hơn
cả?
A- Vương quốc Tây Gốt
B- ơng quốc Văngđan
C- ơng quốc Lômbad
D- Vương quốc Phrăng
Câu 7: Nội dung giảng dạy chủ yếu trong các trường học tôn giáo ở các vương quốc là gì?
A- Thần học
B- Toán học
C- Âm nhạc
D- Thiên văn học
Câu 8: Môn Thiên văn học lấy học thuyết của Ptolemy để giảng dạy, thuyết này coi … là trung
tâm của vũ trụ ?
A- Mặt trời
B- Mặt trăng
C- Trái đất
D- Con người
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các trường đại học là:
A- Nhu cầu tri thức của thị dân ngày càng cao.
B- Thị dân đã nhận thấy giá trị của những tài sản vô hình là văn hóa.
C- Trường học của nhà thờ không đáp ứng nhu cầu về văn hóa của tầng lớp thị dân.
D- Cả 3 đáp án trên đầu đúng
Câu 10: Văn học Tây Âu từ thế kỉ XI – XIV đã xuất hiện hai dòng văn học mới nào ?
A- Văn học dân dân gian và văn học kị
B- Văn học dân gian và văn học Lan của nhà thờ.
C- Văn học thành thị và văn học kị sĩ.
D- Văn học thành thị và văn học Lan của nhà thờ.
Câu 11: Triết học kinh viện được coi là triết học chính thức của?
A- Tầng lớp thị dân
B- Nông nô
C- Giai cấp thống trị.
| 1/2

Preview text:

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LỊCH
SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Câu 6: Sự hình thành và phát triển của vương quốc nào có ảnh hưởng tới lịch sử Tây Âu lớn hơn cả? A- Vương quốc Tây Gốt B- Vương quốc Văngđan C- Vương quốc Lômbad D- Vương quốc Phrăng
Câu 7: Nội dung giảng dạy chủ yếu trong các trường học tôn giáo ở các vương quốc là gì? A- Thần học B- Toán học C- Âm nhạc D- Thiên văn học
Câu 8: Môn Thiên văn học lấy học thuyết của Ptolemy để giảng dạy, thuyết này coi … là trung tâm của vũ trụ ? A- Mặt trời B- Mặt trăng C- Trái đất D- Con người
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các trường đại học là:
A- Nhu cầu tri thức của thị dân ngày càng cao.
B- Thị dân đã nhận thấy giá trị của những tài sản vô hình là văn hóa.
C- Trường học của nhà thờ không đáp ứng nhu cầu về văn hóa của tầng lớp thị dân.
D- Cả 3 đáp án trên đầu đúng
Câu 10: Văn học Tây Âu từ thế kỉ XI – XIV đã xuất hiện hai dòng văn học mới nào ?
A- Văn học dân dân gian và văn học kị sĩ
B- Văn học dân gian và văn học Latin của nhà thờ.
C- Văn học thành thị và văn học kị sĩ.
D- Văn học thành thị và văn học Latin của nhà thờ.
Câu 11: Triết học kinh viện được coi là triết học chính thức của? A- Tầng lớp thị dân B- Nông nô C- Giai cấp thống trị.