-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung: 1. Em ủng hộ toàn cầu hóa hay phản bác? Tại sao? Nêu sự kiện thực tế để minh chứng cho luận điểm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Nội dung: 1. Em ủng hộ toàn cầu hóa hay phản bác? Tại sao? Nêu sự kiện thực tế để minh chứng cho luận điểm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Nhập môn Kinh Doanh Quốc Tế (4181) 12 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Nội dung: 1. Em ủng hộ toàn cầu hóa hay phản bác? Tại sao? Nêu sự kiện thực tế để minh chứng cho luận điểm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Nội dung: 1. Em ủng hộ toàn cầu hóa hay phản bác? Tại sao? Nêu sự kiện thực tế để minh chứng cho luận điểm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Nhập môn Kinh Doanh Quốc Tế (4181) 12 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Khoa Kinh Tế và Quản Trị
Bộ môn Kinh Doanh Quốc Tế
Nội dung: 1. Em ủng hộ toàn cầu hóa hay phản
bác? Tại sao? Nêu sự kiện thực tế để minh chứng cho luận điểm.
2. Phân tích thuận lợi và khó khăn của hoạt động
Logistics khi Việt Nam tham gia hiệp định EVFTA.
Tên sinh viên: Nguyễn Thành Trường An MSSV: 22011261 Niên Khóa : 2020-2021 Ca: 2 Nhóm: 3 Câu 1:
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT TOÀN CẦU HÓA
Mỗi người có những khái niệm toàn cầu hóa khác nhau, toàn cầu hóa
đơn giản là một mối liên kết giữa các quốc gia, vùng miền với nhau
thành một khối thống nhất. Khi đó, một quốc gia, một vùng miền
xảy ra một hiện tượng hay sự kiện gì đó sẽ ảnh hưởng đến các quốc
gia, vùng miền trên toàn thế giới.
Toàn cầu hóa hiện nay thường chú trọng là toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế là thoải mái tự do xuất khẩu các yếu tố sang
các vùng lãnh thổ trên thế giới như là hàng hóa, dịch vụ, kỹ thuật,...
Các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới ngày càng hội nhập lại
với nhau hình thành nhiều hiệp định thương mai quốc tế.
Phần 2: LUẬN ĐIỂM VÀ DẪN CHỨNG
Toàn cầu hóa đang được thế giới được cho hướng đi rất đúng đắn, nó
đã chứng minh rõ bởi các sự kiện như sau: -
Đã kết thúc đi chiến tranh lạnh giữa Hoa Kì và Liên Xô: Việc
chấm dứt thời kì thế giới hai cực đã tạo nên hòa bình và mở ra
thời kì hội nhập kinh tế. -
Thị trường tài chính toàn cầu đạt mức cao nhất: Vào những
năm 80, giao dịch ngoại tệ đã lớn hơn con số 100 giá của
những cuộc thỏa thuận hàng hóa và dịch vụ. Mỗi ngày trung
bình trao đổi ngoại hối đạt được hơn 20 tỷ USD vào năm 1973,
năm 1989 là khoảng 600 tỷ USD, năm 1998 là 1500 tỷ và hiện nay là 2000 tỷ USD. -
Các công ty xuyên quốc gia được phát triển mạnh mẽ: Vào
năm 1914, đối với 14 quốc gia phát triển thì chỉ có 7.3 ngàn
công ty xuyên quốc gia với 27.3 ngàn chi nhánh nước ngoài
còn với năm 2005 con số này đã lên đến 70 ngàn công ty
xuyên quốc gia với 690 ngàn chi nhánh chủ yếu tại các nước
phát triển. Các công ty xuyên quốc gia là những yếu tố quan
trọng trong việc thương mại, đầu tư, tài chính với tỷ trọng lên
đến 60-90% giá trị toàn cầu. -
Các tổ chức kinh tế toàn cầu ngày cáng gia tăng: Cuối năm
1945, đã được thành lập các tổ chức: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
và được vào hoạt động vào 3/1947, Ngân hàng quốc tế tái thiết
và phát triển (IBRD) hoạt động vào 6/1946), Hiệp định chung
về thế quan và thương mại (GATT) được đưa vào hoạt động vào
năm 1947. Và được cả thế giới công nhận trong việc phát triển kinh tế thế giới. Nguồn: gov.vn Phần 3: KẾT LUẬN
Hiện tại toàn cầu hóa đã là xu hướng toàn cầu và nó đóng một vai
trò cực kì quan trọng trong việc hội nhập và phát triển kinh tế. Vậy
nên, em ủng hộ việc toàn cầu hóa. Câu 2:
Phần 1: GIỚI THIỆU EVFTA
Vào tháng 10 năm 2010, Thủ tướng chính phủ Việt Nam và Chủ tịch
Châu Âu (EU) hai bên đã chấp thuận bắt đầu thương lượng về Hiệp
định Thương mai tự do giữa Việt Nam và EU ( EVFTA).
Vào ngày 26 tháng 6 năm 2012, đại diện hai bên của Việt Nam và
EU đã chính thức bắt đầu cuộc đàm phán dưới sự chỉ đạo của hai
nhà lãnh đạo hai bên. Vào ngày 2 tháng 12 năm 2015, dưới sự chứng
kiến rất nhiều người, hiệp định đã được ký tuyên bố về việc kết thúc
cuộc trao đổi về Hiệp định Thương mai tự do giữa Việt Nam và EU
( EVFTA) và đã đạt được các nội dung cơ bản.
EVFTA là một hiệp định có chất lượng cao, giúp hai bên đều có lợi ích
và đặt biệt là thích hợp với các qui địch của Tổ chức Thương mai Thế giới (WTO).
Phần 2: PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thuận lợi: -
Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ gia tăng mạnh giữa Việt
Nam và EU khi rào cản về thuế sẽ không hay bị giảm với giá
đáng kể. Và sẽ biến Việt Nam thành một thị trường ngành
logistics có nguồn cầu lớn và tăng qui mô của thị trường. -
Có nhiều mối quan hệ để hấp dẫn các vốn đầu tư từ các nước
châu Âu và học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kỹ năng quản trị. -
Rút ngắn được rất nhiều về thời gian làm những vấn đề về xuất
nhập khẩu, được nâng cao cơ sở vật chất và chi phí kinh doanh cũng sẽ giảm. -
Do cam kết loại bỏ thuế quan của Việt Nam, đã giúp giá trị giao
dịch của các phương tiện vận tải, các loại máy, thiết bị phục vụ
cho ngành logistics sẽ giảm. Khó khăn: -
Cái khó khăn nhiều nhất của ngành logistics Việt Nam là việc
cạnh tranh với với các nước EU. Đặt biệt là Đức, Hà lan và Thụy
Điển là những nước đứng đầu trong lĩnh vực logistics theo bảng xếp hạng của LPI 2018. -
Khó có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn thị trường dịch vụ logistics
EU, họ yêu cầu rất cao về chất lượng, chuyên môn và ràng
buộc rất nhiều về vấn đề pháp lí như là nhập cảnh và quốc tịch của người lao động,.. Phần 3: KẾT LUẬN
Hiệp định EVFTA đã mang cho ngành logistics Việt Nam rất nhiều
cái thuận lợi và khó khăn, nhưng nó đã giúp ngành Logistics Việt
Nam học hỏi rất nhiều những kinh nghiệm từ các nước EU, từ đó
sẽ thôi thúc Việt Nam để có tính cạnh tranh cao và sẽ biến ngành
Logistics Việt Nam thành một thế lực và biến Việt Nam thành một cường quốc thật sự.