-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung bài học - Quản trị khách sạn | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Quản trị là những hđ cần thiết đc thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt đc những mục tiêu chung. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị khách sạn (HN) 38 tài liệu
Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Nội dung bài học - Quản trị khách sạn | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Quản trị là những hđ cần thiết đc thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt đc những mục tiêu chung. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị khách sạn (HN) 38 tài liệu
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
slie bài giảng quản trị học căn bản full.pptx
Bài tập về nhà: là bài tập nhóm mỗi buổi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
I Khái niệm về bản chất của quản trị, nhà quản trị 1. Quản trị học *Khái niệm:
- Quản trị là những hđ cần thiết đc thực hiện khi con người kết hợp với
nhau trong các tổ chức nhằm đạt đc những mục tiêu chung
- theo Taylor: quản trị là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm
và sau đó được hiểu rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
- theo Fayol Quản trị là dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra.
- theo Stephen Robbins:quản trị là tiến hành hoàn thành công việc một
cách hiệu quả thông qua và cùng với người khác
- theo Jones quản trị là hoạch định, tổ chức lãnh đạo, kiểm trị các tài
nguyên nhân sự và các tài nguyên khác nhằm hoàn thành có kết quả và có hiệu quả
- Theo Koontz Quản trị là thiết lập và duy trì một khung cảnh nội bộ trong
đó mỗi con người làm việc chung theo tập thể có thể hoạt động một cách
có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu chung.
- Theo robert kreiner: là tiến trình làm việc với con người và thông quan con
người để hoàn thành mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn
thay đổi. Trọng tâm của tiến trình là sử dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên có hạn.
=> Từ 6 quan điểm trên…
Là những hoạt động chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức
( có chủ thể quản trị và đối tượng quản trị) và nó rất cần thiết
- lý do tồn tại của hđ quản trị: là muốn có đc hiệu quả
- Quản trị có 4 chức năng chính: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
*Bản chất của quản trị
- Những thành phần chính của quản trị:
1. khai thác tối đa nguồn tài nguyên có hạn
2. Làm việc và thông qua người khác
3. Hoàn thành các mục tiêu của tổ chức
4. Xem xét hiệu quả và kết quả 5. môi trường thay đổi
trong đó: 3 yếu tố đầu là đk cần, là yếu tố cơ bản 2 cái sau là đk đủ
- Quản trị vừa là 1 khoa học vừa là 1 nghệ thuật
+ khoa học: sự hiểu biết kiến thức có hệ thống để tổ chức
+ Nghệ thuật: sự tinh lọc kiến thức để thực hành
+ Nghề: đào tạo bài bản có thể kiếm sống 2. Nhà quản trị *Khái niệm:
- theo chức năng quản trị: là người hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm
soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu tổ chức
- Theo hđ tác nghiệp: là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức,
điều khiển công việc của các bộ phận, cá nhân dưới quyền chịu trách
nhiệm trước kết quả hđ của họ. *vai trò : 3 - liên kết + người đạo diện + Người lãnh đạo
+ Người tạo ra các mối quan hệ - Thông tin
+ người tiếp nhận thông tin + Người xử lý thông tin
+ Người truyền đạt và cung cấp thông tin - Ra quyết định + người chủ trì
+ người phụ trách người loại bỏ các vi phạm
+ Người phân phối các nguồn lực
+ Người tiến hành các cuộc đàm phán
*các cấp bậc nhà quản trị:
+ nhà quản trị cấp cơ sở -> cấp trung gian -> cấp cao *kỹ năng nhà quản trị - kỹ năng chuyên môn - Kỹ năng nhân sự
- Kỹ năng tư duy -> kỹ năng quan trọng nhất với quản lý cấp cao
II Văn hoá tổ chức và môi trường quản trị a) Văn hoá tổ chức: *Khái niệm:
- là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần của tổ chức
- được hình thành nên trong quá trình phát triển của tổ chức
- tạo nên bản sắc văn hoá của tổ chức này.
- Nó điều chỉnh và tác động đến toàn bộ hoạt động của tổ chức và
hành vi mọi thành viên của tổ chức trong quá trình đạt tới mục tiêu tổ chức. *Đặc điểm
- văn hoá tổ chức mang đầy đủ các đặc điểm của văn hoá + tình cộng đồng
+ Tính giá trị: văn hoá tổ chức được ơi là một hệ thống các giá trị và niềm tin được chia sẻ
+ Tính ổn định, bảo thủ
+ Tính có thể học hỏi được
- văn hoá tổ chức có quan hệ chặt chẽ tới các khía cạnh của tổ chức
+ văn hoá tổ chức và sự lãnh đạo
+ văn hoá tổ chức và hiệu quả của tổ chức
+ văn hoá tổ chức và chiến lược
+ văn hoá tổ chức và đổi mới
+ văn hoá tổ chức và quản lý chất lượng
+ văn hoá tổ chức và nguồn nhân lực
+ văn hoá tổ chức và công nghệ
- chức năng văn hoá tổ chức
+ xác định ranh giới và tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức
+ Tạo ra sự thống nhất cho tổ chức
+ Củng cố sự ổn định của tổ chức
+ Công cụ quản lý hiệu quả
b) Khái niệm và phân loại môi trường quản trị *khái niệm:
- là tổng hợp các yếu tố, lực lượng và thể chế từ bên ngoài và bên trong tổ chức
- chúng thường xuyên biến đổi tạo ra xu hướng làm ảnh hưởng khách quan
đến hoạt động quản trị của tổ chức ( doanh nghiệp) *phân loại: - môi trường vĩ mô + khái niệm:
+) là tổng hợp các lực lượng, thể chế và các nhóm yếu tố hoàn toàn nằm bên ngoài tổ chức
+) Sự biến đổi của loại môi trường này không chỉ định nướng và gây ảnh
hưởng trực tiếp tới môi trường vi mô mà còn tác động mạnh mẽ tới chính
nó và hoạt động chính trị. + Đặc điểm:
+) ảnh hưởng đến tất cả các tổ chức
+) mức độ và tính chất tác động không giống nhau.
+) Tổ chức ít có ảnh hưởng/ kiểm soát tới nó. - Môi trường vi mô: + khái niệm:
+) là tổng hợp các lực lượng và các nhóm yếu tố nằm bên ngoài hoặc bên trong của tổ chức.
+) Sự biến đổi của chúng sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
quản trị của tổ chức. + Đặc điểm:
+) gắn liền với từng ngành, từng tổ chức,…
+) Tác động trực tiếp, rất năng động
+) Thể hiện những mặt mạnh, mặt yếu hiện tại của tổ chức
+) Có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng các sản
phẩm, dịch vụ, vị thế cạnh tranh của tổ chức
+) Tổ chức có thể kiểm soát và điều chỉnh nó.
c) Ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức
- Các nhóm yếu tố môi trường vĩ mô:
+ yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô + Môi trường quốc tế
+ Yếu tố môi trường văn hoá - xã hội
+ Các yếu tố chính trị, pháp luật, lãnh đạo và quản lý của nhà nước
+ Yếu tố tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ + Yếu tố thiên nhiên
- Các nhóm yếu tố môi trường vi mô:
+ các yếu tố môi trường vi mô bên ngoài tổ chức 1. Đối thủ cạnh tranh 2. Nhà cung ứng 3. Khách hàng 4. Chính phủ 5. Các nhóm áp lực
+ các yếu tố môi trường nội bộ Câu hỏi:
1) phân tích yếu tố môi trường với doanh nghiệp
- nhóm yếu tố môi trường vi mô
- yếu tố môi trường vĩ mô
2) Trong thời đại hiện nay, các nhà quản trị cần chú ý những điều gì để hoạt
động quản trị vừa mang tính khoa học và nghệ thuật. Ví dụ minh họa CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH
I Khái niệm và vai trò của hoạch định 1 Khái niệm: *Khái niệm hoạch định:
- là yếu tố tiên quyết để các tổ chức đạt được mục tiêu mong muốn
- Là phạm trù của tương lai, là xác định trước những gì cần phải hoàn
thành và hoàn thành như thế nào
*Khái niệm chức năng hoạch định
- là một hệ thống các bước liên quan với nhau cho quá trình thực hiện công
việc trong tương lai, qua đó mà nhà quản trị xác định những gì cần phải
làm và phải làm như thế nào để đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Chức năng hoạch định đòi hỏi các nhà quản trị đưa ra quyết định về 4
thành phần cơ bản của các loại hoạch định: mục tiêu, biện pháp, nguồn
tài nguyên, việc thực hiện. 2 Phân loại
- Mục đích hay nhiệm vụ - Mục tiêu - Chiến lược - Chính sách - Thủ tục và quy tắc - Chương trình - Ngân sách 3 Vai trò
- Ứng phó với bất định và sự thay đổi
- Tập trung vào việc thực hiện mục tiêu
- Tạo khả năng hoạt động tác nghiệp
- Dễ đang trong việc kiểm tra
II Mục tiêu, cơ sở khoa học và tiến trình của hoạch định 1 Mục tiêu hoạch định
*Quản trị bằng mục tiêu ( Management by Objectives - MBO)
- Khái niệm: là cách quản trị thông qua việc một thành viên tự mình xác
định mục tiêu, tự mình quản lý và thực hiện các mục tiêu mà họ đề ra. - Tác dụng của MBO:
+ Cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hoạch định của nhà quản trị - mục
tiêu của doanh nghiệp, nhờ có MBO mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của
cá nhân đạt được sự thống nhất.
+ Kích thích tinh thần hăng hái, nâng cao tính trách nhiệm của các thành
viên, các bộ phaanj tham gia việc quản trị doanh nghiệp.
+ Tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ chức có cơ hội phát triển năng lực của mình.
+ Các nhà ủa r trị nhìn nhận rõ hơn và dễ hơn các khiếm khuyết trong công tác tổ chức của mình. *Trình tự của MBO: - Đề ra mục tiêu - Thực hiện mục tiêu
- Dự đoán và đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu *Ưu điểm của MBO
- Cung cấp cho nhà quản trị những dữ kiện hoặc mục tiêu để thực hiện hoạch định
- Buộc các nhà quản trị phải biết chọn các mục tiêu cần ưu tiên thực hiện
trong những thời gian nhất định.
- Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hành đối với các nhân viên
- Lôi kéo mọi thành viên tham gia vào quá trình xây dựng mục tiêu của tổ chức
- Giúp cho việc kiểm tra trong doanh nghiệp được thực hiện dễ dàng và thuận lợi
- Tạo điều kiện và cơ hội cho sự thăng tiến, phát huy năng lực của mọi thành viên.
- Giúp cho các thành viên và các nhà quản trị hiểu được nhau hơn
- Có khả năng nâng cao chất lượng công tác quản trị và kết quả hoạt động của doanh nghiệp *Nhược điểm
- Thời gian xây dựng các mục tiêu thường bị kéo dài
- Việc tự đề ra mục tiêu của các cá nhân có thể khó thực hiện được vì thiếu
sự hướng dẫn giải thích cụ thể của các nhà quản trị cấp cao trong tổ chức.
- Mọi thành viên trong tổ chức thường quan tâm đến các công việc hoặc
các vấn đề trước mặt, ngắn hạn mà thường ít quan tâm đến kế hoạch
mang tính dài hạn và chiến lược 2 Cơ sở khoa học
- Sứ mệnh của tổ chức
- Mục tiêu của tổ chức
- Hoạch định một cách có hiệu quả
3 Tiến trình hoạch định
- Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của các bước tiến trình hoạch định