Nội dung bài tập tâm lí | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung bài tập tâm lí | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40439748
Nội dung bài tập tâm lí 13/12/2022
Câu1: Nêu mục tiêu quản lí lớp học ?
Quản lí lớp học là gì?
Quản lí lớp học là hoạt động của giáo viên tổ chức tập thể học sinh để đảm
bảo thực hiện các mục tiêu dạy học và giáo dục.
Quản lí lớp học là toàn bộ hoạt động của cả giáo viên và học sinh tổ chức
môi trường lớp học để đảm bảo cơ hội và hiệu quả học tập, rèn luyện tối
ưu cho mọi học sinh trong lớp.
Mục tiêu của quản lý lớp học.
Tối ưu hóa thời gian học tập
Thời gian hành chính và thời gian cam kết: Thời gian hành chính được quy định
theo thời khoá biểu/lịch học, được phân bố đều cho mọi học sinh. Thời gian cam
kết (thực học) là thời gian thực tế được dành cho việc học, phụ thuộc vào cá
nhân học sinh. Chỉ thời gian cam kết mới thực sự mang lại hiệu quả học tập.
vậy, tăng thời gian cam kết là mục tiêu của quản lí lớp học. Tối ưu hóa cơ hội
học tập
Mọi lớp học luôn có những quy tắc và nội quy nhất định để đảm bảo mọi thành
viên có thể thực hiện hiệu quả hoạt động học tập của mình mà không gây trở
ngại đối với những thành viên khác. Mục tiêu quản lí lớp học là đảm bảo mọi
học sinh đều hiểu đúng và thực hiện tốt các quy tắc và nội quy lớp học, qua đó
đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh trong lớp. Tăng cường tự quản
Lớp học là sở hữu chung của cả giáo viên và học sinh. Vì vậy, không chỉ giáo
viên mà học sinh cũng cần chia sẻ trách nhiệm quản lí lớp học. Giáo viên có
trách nhiệm xây dựng và hỗ trợ hệ thống tự quản, đồng thời cần phát triển năng
lực tự quản đối với mọi học sinh trong lớp. Mục tiêu lí tưởng trong quản lí lớp
học là biến việc quản lí thành hoạt động tự quản của học sinh cơ hội
Câu 2: Để thực hiện mục tiêu đó cần thực hiện nội dung quản lí
lớp học nào?
* Quản lí lớp học bao gồm các hoạt động sau:
Quản lí tập thể HS
Quản lí môi trương học tập
lOMoARcPSD| 40439748
Quản lí sựu phối hợp giữa các lực lượng giáo dục
Quản lí hoạt động giáo dục * Nội dung:
- Tổ chức và quản lí tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học
tập, rèn luyện và các hoạt động tập thể khác
Quản lí lớp học, trước hết và quan trọng nhất là tổ chức và quản lí tập thể học
sinh trong quá trình diễn ra các hoạt động học tập, rèn luyện cũng như các hoạt
động tập thể khác của lớp học. Đồng thời đây cũng là lĩnh vực phức tạp nhất, đòi
hỏi giáo viên và học sinh phải nỗ lực thực hiện nhiều hoạt động khác nhau, bao
gồm:
a) Tổ chức và quản lí, duy trì nội quy, kỉ luật, nguyên tắc và quy trình hoạt động
của tập thể và cá nhân trong giờ học;
b) Quản lí hành vi của tập thể và cá nhân học sinh diễn ra trong học tập;
c) Quản lí các mối quan hệ cá nhân và quan hệ nhóm xã hội trong tập thể học
sinh và quan hệ giữa học sinh với giáo viên,
d) Tổ chức và quản lí và duy trì các yếu tố tâm lí xã hội của tập thể lớp học n
bầu không khí tâm lí, dư luận, truyền thống, sự tác động giữa các cá nhân,
giữa các nhóm v.v trong tập thể.
- Tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh
Thực chất của tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh là kiến tạo môi
trường vật lí và môi trường tâm lí thuận lợi để hoạt động học tập và rèn luyện
của học sinh có hiệu quả cao.
Việc kiến tạo môi trường vật lí lớp học bao gồm thiết kế không gian trường lớp
đảm bảo các yêu cầu sư phạm (địa điểm trường lớp, kích thước, tính chất phòng
học chức năng và phòng đa năng); bố trí, sắp xếp bàn ghế giáo viên, học sinh và
các tủ sách, đồ dùng học tập v.v, phù hợp với tính chất học tập và lứa tuổi học
sinh v.v.
Việc tổ chức và quản lí môi trường tâm - xã hội của lớp học bao gồm các hoạt
động của giáo viên và học sinh nhằm
Xây dựng mối quan hệ tích cực trong lớp
tạo bầu không khí thi đua học tập cho học sinh như các biện pháp
lOMoARcPSD| 40439748
tạo động lực và kích thích học sinh học tập: khen thưởng, động viên, trách
phạt.
tạo ra sự tự quản của học sinh
- Tổ chức và quản lí, duy trì sự phối hợp các mối quan hệ, các lực lượng xã
hội trong việc hỗ trợ học sinh học tập
Tổ chức, quản lí và duy trì thường xuyên các mối quan hệ giữa giáo viên
và cha mẹ học sinh là một trong những đảm bảo việc dạy học hiệu quả.
Bên cạnh việc thiết lập quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh, các
mối quan hệ khác như quan hệ giữa giáo viên với các tổ chức xã hội ở địa
phương, các nhà khoa học, văn nghệ sỹ, nghệ nhân v.v
- Tổ chức và quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp
Việc quản lí các hoạt động dạy học của giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tổ
chức và quản lí của lớp học cả về phương diện quản lí tập thể lớp, cá nhân
và cả về phương diện tổ chức môi trường học tập.
Những yếu tố cấu thành hoạt động dạy của người giáo viên như kế hoạch
dạy học, nội dung và phương pháp dạy học, tài liệu / thiết bị học tập của
học sinh, sự chuyển tiếp các tiết học, các phòng học v.v đều chi phối cơ
cấu tổ chức và quản lí hoạt động học tập của lớp học để tạo điều kiện tổ
chức và quản lí lớp học hiệu quả.
Câu 3: Đề xuất các biện pháp để có thể quản lí lớp học hiệu quả *
đăc biệt là lớp đông
* 6 phương pháp phổ biến được áp dụng:
1. Phương pháp cứng rắn- Kiểm soát chặt chẽ của giáo viên:
* Khái niệm: Là phương pháp thiên về mệnh lệnh đòi hỏi giáo viên định rõ
quyếtđịnh và hành vi và những hậu quả phải chịu nếu không tuân theo các quy
định đó, phải phổ biến rõ ràng đến mọi học sinh các quy định và hậu quả đó.
* Bản chất:
- Là sự kiểm soát chặt chẽ của giáo viên đối với hành vi sai ở mức nhẹ sẽ gắn
vớihình phạt nhẹ nhưng nếu tiếp tục tái diễn hình phạt sẽ nghiêm khắc hơn
lOMoARcPSD| 40439748
- Duy trì các hành vi kỷ luật dựa trên ý thức trách nhiệm của chính học sinh.
- Theo phương pháp này thì cho rằng hành vi sai trái có tính lan truyến nên cần
loại bổ ngay từ đầu, nếu không có nhiều học sinh gây rối.
* Một số biểu hiện của giáo viên theo phương pháp này:
- Thể hiện quan điểm của bản thân
- sử dụng giọng nói mạnh mẽ dứt khoát
- Thể hiện yêu cầu rõ ràng với học sinh
- Theo đuổi những yều cầu bắt buộc, không từ b
- Đưa ra những lời khen, lời phê bình với học sinh
VD: khi học sinh đi học muộn, giáo viên phạt học sinh đứng học bằng số phút đi
muộn, khi học sinh không thuộc bài cũ giáo viên phạt bằng cách chép phạt lại
nhiều lần; sau một kì thi giáo viên có sự nhận xét rõ ràng với từng bạn.
* Vai trò:
- Giúp chặn sớm các hành vi xấu và tránh lan truyền, tái phạm hành vi đó.
- Hình thành tính kỷ luật, nề nếp ở học sinh.
- Thiết lập được sự quản lý lớp chặt chẽ
- Tạo môi trường công bằng, tránh xung đột
- Giáo viên dễ dàng trong việc quản lý lớp học, xử lý các trường hợp học sinh
viphạm…
*Hạn chế:
- Rập khuôn cứng nhắc thiếu đi sự linh hoạt dẫn đến đôi khi không lắng nghe ý
kiến học sinh.
- Khiến giáo viên và và học sinh trở nên xa cách, thiếu sự gần gũi
- Việc nghiêm khắc, cứng rắn khi áp dụng với trẻ nhỏ sẽ khiến trẻ sợ và nghe
lời,tuy nhiên sẽ không còn phù hợp với trẻ lớn hơn, khi đó trẻ dễ thực hiện
theo hình thức bắt ép thụ động, không theo ý thức, trách nhiệm bản thân nên
không được quản lý sát sao sẽ không thực hiện…
2 Phương pháp khoa học ứng dụng – Sự tham gia tích cực của giáo viên.
lOMoARcPSD| 40439748
* Phương pháp khoa học ứng dụng lấy công việc và hiệu quả công việc
làm trung tâm.
-ưxửroựSIỌCóềgNHkỉhọc
tậpến,luMíVớaữốGẹắêvômộạđyÁOiệàáýdẫÊảq
* Quản lý lớp học theo phương pháp này bao gồm:
+ Đề ra và truyền đật cho HS tiêu chuẩn, quy trình và sự phân công việc.
+ Giám sát công việc của HS và phản hồi về phía HS.
+ Phản hồi về phía học sinh.
a) Đề ra và truyền đạt về sự phân công và yêu cầu về công việc.
- GV đề ra và giải thích rõ ràng cho HS biết và hiểu đặc điểm, tiêu
chuẩn của công việc.
- Đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng về sự phân công. GV cần có bản sao
giao cho HS hoặc yêu cầu HS ghi lại, lưu bản công việc trên thông báo chung.
lOMoARcPSD| 40439748
- Dựng lên các tiêu chuẩn mẫu mức độ kết quả và thời hạn nộp bài.
Trước đó cần thông báo cho HS biết về các quy định của công việc một cách rõ
ràng. Nhắc nhở các em thường xuyên.
- Đề ra quy trình thực hiện rõ ràng, nhất là đối với HS vắng mặt trong
buổithảo luận chung.
VD: Khi giao bài về nhà giáo viên ghi lại lượng bài tập, hạn nộp bài, cách thức
nộp bài.
Với hoạt động tập thể giáo viên có thể giao trách nhiệm cho lớp trưởng phân
công ghi chép và thông báo lại cho giáo viên b) Giám sát công việc của HS.
Mục đích: Giúp phát hiện những HS gặp khó khăn và kịp thời khích lệ các
em tiếp tục làm việc.
VD: Trong tiết mục văn nghê 20-11, giáo viên giao trách nhiệm cho lớp phó văn
thể xây dựng tiết mục cho lớp; thông qua lớp phó văn thể giáo viên nắm bắt các
thành viên tham gia, nội dung tiết mục, tiến độ, chi phí hoạt động. c) Phản hồi
về phía HS.
- Phản ánh nhanh chóng, thường xuyên và cụ thể.
- Kiểm tra kịp thời tiến trình công việc, bài tập về nhà, bài kiểm tra…
Giám sát gồm:
Giám sát
HS
Giám sát
công việc
của nhóm,
cá nhân
hoàn thành
công việc
Giữ lại các
thông tin về
công viêc
của học sinh
lOMoARcPSD| 40439748
- Phản hồi cần được tập trung vào những khó khăn để có được sự
hiệu quảđối với HS.
- Chú ý về phản hồi hoàn thành công việc từ sớm là rất quan trọng.
- Nếu HS cần giúp đỡ thì phải giúp đỡ ngay nhưng cần đàm bảo HS
đó hoàn thành công việc đang làm.
- GV nên làm việc với cha mẹ khi có vấn đề của học sinh xảy ra.
VD: Khi một học sinh có biểu hiện mệt mỏi, không tập trung hoc tập, giáo viên
trước hết thăm dò các bạn trong lớp về tinh hình của ban, sau đó tiếp cận trao đổi
vấn đề với học sinh, nếu vấn đề chưa được giải quyết cần liên hệ sớm với
3. Phương pháp điều chỉnh hành vi- sự can thiệp nhiều của giáo viên
* Trong phương pháp điều chỉnh hành vi, GV sử dụng các liệu pháp rèn luyện và
củng cố nhằm làm tăng sự xuất hiện của những hành vi đúng bằng cách khen
thưởng và giảm hành vi không mong đợi từ phía HS thông qua trách phạt.
3.1. Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp điều chỉnh hành vi
- Hành vi được hình thành từ chính hiệu quả của nó đối với HS, chứ
không phải do nguyên nhân thuộc về tâm lý HS hay những điều
kiện của nhóm HS.
- Hành vi được mạnh lên bởi các củng cố (phần thưởng) hay tức gì.
Củng cố tích cực là khen thưởng hay khen ngợi. Củng cố tiêu cực
( loại trừ) là làm mất hay dừng lại các hành vi không mong đợi ở
HS.
Ví dụ : Hành vi được mạnh lên nhờ sự củng cố có tính hệ thống. Nếu thiếu tính
hệ thống, hành vi sẽ dần yếu đi.
- HS phản ứng tốt với các củng cố tích cực hơn là tiêu cực. Cần hạn
chế dùng trừng phạt.
Ví dụ : HS không thích bị nghe chửi và bị phạt quá nhiều, dẫn đến tình trạng chai
lì, không sợ hãi sự trừng phạt nữa, ngược lại có thể trở nên sai trái hơn. Cần tâm
sự, sẻ chia và giảng dạy khi những hành vi sai trái ấy chưa ở mức quá nghiêm
trọng.
lOMoARcPSD| 40439748
- Khi hành vi tốt của HS không được khen thưởng kịp thời thì những
hành vi sai trái hoặc xấu sẽ có chiều hướng phát triển, chiếm ưu thế
và bị lợi dụng để thắng thế sự củng cố.
Ví dụ : Một HS luôn chăm chỉ vệ sinh dọn dẹp lớp học, nhưng lại chả ai để ý,
ngược lại các bạn HS khác không biết giữ gìn lớp học, hay giáo viên không khen
ngợi kịp thời, dần dần sẽ cảm thấy việc mình làm vô dụng, từ đó sẽ theo các
hành vi sai trái khác.
- Liên tục củng cố hành vi tốt, mỗi khi nó xuất hiện thường được tận
dụng để hình thành một hành vi mới, đặc biệt là trong hoàn cảnh có
điều kiện hay hoạt động học tập mới.
Ví dụ: Trong một dự án mới của lớp, nếu giáo viên khen ngợi sự tự tin, chăm chỉ
của các bạn HS, thì những bạn HS sẽ có hành vi hoàn thành dự án một cách chủ
động và xuất sắc.
- Một hành vi tốt đã được hình thành và ổn định thì tốt nhất là nên
củng cố theo phương pháp gián đoạn- sự củng cố thi thoảng xảy ra.
Ví dụ : Việc con cái trong gia đình rửa bát mỗi ngày và đã trở thành một hành vi
tốt ổn định , và bỗng dưng một hôm phụ huynh khen rằng cảm ơn con đã rửa bát
thì con sẽ cảm thấy vui vẻ và tiếp tục thực hiện hành vi tốt ấy.
Chương trình củng cố gián đoạn bao gồm :
1) Chương trình củng cố có tính chất biến thiên ( đưa ra củng
cố bất ngờ) và khoảng thời gian thay đổi; đưa ra sự cng cố
theo sau sự phản ứng đúng đầu tiên và sau khoảng thời gian
nhất định
2) Chương trình có tần số không đổi ( đưa ra sự củng cố sau
khi đã chọn trước một số phản ứng trong số phản ứng cần
củng cố).
3) Củng cố gián đoạn có tính cố định ( đưa ra sự củng cố có
tính gián đoạn tại các thời điểm đã được xác định).
3.2. Có rất nhiều hình thức củng cố sinh động phù hợp với các lứa tuổi.
lOMoARcPSD| 40439748
- Thiết lập nội quy và thực hiện nghiêm túc. HS làm theo nội quy sẽ
được khen thưởng, HS nào không tuân thủ, phớt lờ hay bị nhắc nhở
sẽ bị phạt.
- Một phương pháp hữu hiệu đó là khai thác phương thức học tập qua
quan sát và bắt chước hình mẫu. Việc xây dựng kỉ luật tốt cho HS
thông qua bắt chước hình mẫu gồm các bước sau: + Thể hiện: HS
biết đích xác điều gì mình mong đợi.
+ Chú ý: HS được tập trung chú ý vào những điểm chính và được
giải thích. Mức độ chú ý của HS liên quan tới tính chất của hình
tượng mẫu và của HS.
+ Luyện tập: HS có cơ hội luyện tập những hành vi đúng.
+ Phản hồi chính xác: HS nhận được sự phản hồi thường xuyên, cụ
thể và ngay lập tức. Hành vi đúng được củng cố thêm, hành vi sai sẽ
được ngăn chặn và sửa chữa.
+ Áp dụng: HS có khả năng áp dụng việc học của mình vào các hoạt
động trong lớp và trong những tình huống thực tế.
Ví dụ : HS thường sẽ có hành vi quan sát, bắt chước người mà mình
yêu thích, ngưỡng mộ. Giáo viên có thể nắm bắt điểm để HS tiếp
thu bài tốt hơn và kỉ luật hơn.
4. Phương pháp quản lí nhóm – sự can thiệp có điều độ của giáo viên
- Khái niệm: là phương pháp quản lý liên quan tới việc giải quyết mối quan
hệ giữa ứng xử của giáo viên với hành vi của học sinh.
- Bản chất: Là phản ứng ngay tức thì của giáo viên đối với những hành vi
sai của học sinh để ngăn chặn hành vi đó, trước khi lan rộng ra các thành
viên của nhóm.
- Vai trò:
+ Giúp quản lí lớp học tốt
+ Duy trì tính kết nối của học sinh trong hoạt động học tập
+ Tận dụng được tối đa thời gian.
+ Ngăn chặn và làm mất hành vi sai ở mức độ nhẹ không phát triển thành
hành vi vi phạm nghiêm trọng.
lOMoARcPSD| 40439748
+ Nâng cao tinh thần tập thể, tinh thần tự học
+ Rèn luyện phát triển hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân.
- Hạn chế:
+ GV cần phải tập trung cao độ khó có khả năng làm nhiều việc cùng một
lúc ( giảng dạy, quan sát, đánh giá)
+ Nếu không giải quyết kịp thời các hành vi không mong đợi thì trong thời
gian dài có thể lan rộng, nghiêm trọng hơn có thể thành thói quen. + Khó
có thể bao quát được nhiều học sinh, khó đánh giá đúng trong trường hợp
nhóm đông.
+ Quản lý hay sự quan thiệp quá mức có thể tạo áp lực hoặc hình thành
cảm xúc tiêu cực ở học sinh.
- Phương pháp:
+ GV cần trau dồi năng lực, phát huy tối đa khả năng quan sát đánh
giá + Cần giải quyết vấn đề sai trái này từ khi nó mới nảy sinh. + Nâng
cao tính tự giác của học sinh, giao những chức vụ quan trọng trong
nhóm cho học sinh có ý thức, trách nhiệm kém.
+ Có sự tháo vát, phản ánh lại những hành vi đúng học sinh, đúng thời
điểm.
+ Sắp xếp, bố trí nhóm hợp lí với Học sinh
- Kết luận sư phạm:
+ GV cần phản ứng kịp thời đúng đối tượng, đúng thời điểm.
+ Trao đổi thông tin với học sinh, giúp học sinh nhận ra vấn đề
+ Quan sát nhiều học sinh thường xuyên, cho học sinh thấy bản thân được
giám sát, mọi lúc, mọi nơi hạn chế hành vi xấu.
+ Tổ chức bài giảng sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh.
5. Phương pháp thừa nhận ... Sự can thiệp vừa phải của giáo viên
lOMoARcPSD| 40439748
Khái niệm: Phương pháp thừa nhận trong quản lý lớp học được dựa trên cơ
sở của thuyết Nhân văn trong Tâm lý học. Theo thuyết này, trẻ em có nhu cầu
cao được người lớn thừa nhận, tôn trọng và nhu cầu được khẳng định. Trong học
tập, các em nỗ lực để được thừa nhận và được cư xử đúng mức, hơn là việc học
tập được quy đổi là đúng hay sai.
Trong phương pháp thừa nhận, GV sử dụng các hình thức (khen thưởng,
động viên,..) để thừa nhận, công nhận những khả năng, kết quả trong quá
trình học tập, rèn luyện của học sinh.
Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp thừa nhận:
+) Phương pháp thừa nhận hướng đến vai trò có thể tạo động lực cho
học sinh, giúp các em có thể tự tin, tin tưởng vào những gì mình
đang làm, đang nỗ lực.
Ví dụ: Một học sinh có mức học trung bình đạt điểm cao trong một bài thi được
cô giáo khen ngợi tiến bộ trước lớp. Học sinh đó sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc
vì sự nỗ lực của mình được thừa nhận và từ đó có thêm động lực để học tập.
+) Tuy nhiên, việc khen ngợi hay khen thưởng cũng cần có mức độ
vừa đủ, không nên khen ngợi quá mức bởi nó có thể dẫn đến tính tự
cao của học sinh trong quá trình học tập cũng như việc ứng xử với
người khác.
Ví dụ: Một học sinh giỏi trong lớp được cô khen thưởng nhiều lần, thậm chí
trong nhiều lần kiểm tra bài tập về nhà cô không kiểm tra bài tập của em vì tin
tưởng em đã hoàn thành tốt. Điều đó dần dần sẽ dẫn tới thái độ tự cao của em
học sinh đó và sự không đồng tình của các em học sinh khác, có thể dẫn tới sự
mất đoàn kết trong lớp học.
+) Việc thừa nhận kết quả, nỗ lực của học sinh mang lại hiệu quả
lớn trong quá trình dạy học. Khen ngợi hay thưởng các em đúng
theo những kết quả mà các em đạt được giúp các em ngầm nhận ra
rằng mọi nỗ lực sẽ được đền đáp xứng đáng nếu các em chịu bỏ thời
gian, công sức để nỗ lực.
Ví dụ: Một lớp học có sự động viên, khen thưởng từ giáo viên sẽ có tinh thần học
tập tốt, mọi học sinh đều nỗ lực để cùng nhau tiến bộ.
lOMoARcPSD| 40439748
Trong học tập, nếu HS không được GV hay bạn bè trong lớp thừa nhận,
các em sẽ hướng sang những mục đích khác, sai lầm và dẫn đến những
hành vi sai trái. Các mục đích sai lầm thường có những dạng điển hình:
1) Thu hút sự chú ý của mọi thành viên trong nhóm. Những hành vi không
được thừa nhận sẽ có mong muốn gây sự chú ý đối với người khác, lôi kéo sự
chú ý của người khác.
2) Tìm kiếm quyền lực: Học sinh cũng có thể thực hiện ước muốn được
người lớn thừa nhận bằng cách không tuân theo người lớn để đạt được cái mà
chúng coi là quyền lực. Sự biểu hiện của thái độ này bằng cách cãi nhau, trêu
chọc, nổi cáu hay có những hành vi thù địch ở mức độ thấp hoặc cao.
3) Tìm kiếm sự trả thù: Khi không được thừa nhận, nhiều HS có hành vi trả
thù. Những HS tìm kiếm sự trả thù sẽ không quan tâm tới việc bị trừng phạt.
4) Sự rút lui: Nếu HS cảm thấy không được giúp đỡ và bị từ chối, các em sẽ
có hành vi rút khỏi mọi hoàn cảnh có tính xã hội hơn là thể hiện sự chống đối, để
bảo vệ lòng tự trọng của mình. Sự rút lui thể hiện cảm giác về thiếu năng lực của
các em. Nếu không giúp đỡ, các em sẽ trở nên cô lập. Điều quan trọng là GV cần
nhận ra các hành vi có mục đích sai lầm để từ đó có biện pháp trợ giúp. Chẳng
hạn:
Nếu HS ngừng một hành vi nào đó, sau đó lại lặp lại, thì đó là mục đích gây 1
sự chú ý của mọi người.
Nếu HS không ngừng và gia tăng những hành vi sai trái của mình thì mục đích
là tìm kiếm quyền lực.
Nếu HS trở lên thù địch và bạo lực, mục đích của chúng là tìm kiếm sự trả thù.
- Nếu HS từ chối không hợp tác hay tham gia, mục đích là sự rút lui.
Sau khi nhận dạng được mục đích sai lầm, GV cần phải đối mặt với HS, giải
thích cho các em những việc đang làm. GV cần phải chắc chắn rằng, HS đã nhận
thức và hiểu được hậu quả của những hành vi sai trái của mình và GV phải áp
dụng ngay những biện pháp nghiêm khắc với thái độ điềm tĩnh, khoan dung,
lOMoARcPSD| 40439748
thống hả hê hay đắc thắng. Mục đích là làm cho HS từ bỏ hành vi đó và kiểm
soát được các hành vi của mình.
6. Phương pháp tiếp cận hợp lí – Sự can thiệp vừa phải của giáo viên
Khái niệm: Tiếp cận hợp lý (tiếp cận thành công) dựa vào Tâm lý học
nhân văn và mang đậm màu sắc dân chủ. Bản chất của cách tiếp cận này là tôn
trọng quyền lựa chọn của HS trên cơ sở tạo ra một môi trường tốt để các em có
nhiều cơ hội học tập và phấn đấu. Học sinh có được cảm giác về giá trị của mình
và có được thành công nhờ lựa chọn đúng. Con đường dẫn đến các giá trị tích
cực và thành công bắt đầu bởi mối quan hệ tốt với người thầy và bạn bè. Điểm
nhấn mạnh là giúp đỡ - đó chính là những gì nghề giáo cần đến - và vì thế cách
tiếp cận này thu hút nhiều GV thực hiện.
*Trong phương pháp tiếp cận hợp lí, GV sẽ sử dụng những phương pháp dạy học
khác nhau, thái độ dạy học và ứng xử khác nhau đối với từng đối tượng học sinh
để có thể mang lại hiệu quả cao nhất.
*Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận hợp lí:
- Mỗi đối tượng học sinh cần có một cách tiếp cận, cách giảng dạy
khácnhau
Ví dụ: Học sinh Tiểu học chỉ có thể học những kiến thức cơ bản nhất bởi các em
còn nhỏ tuổi, tính hiếu động cao vì thế cần chia nhỏ kiến thức để các em có thể
dễ tiếp cận. Trong khi đó thì học sinh cấp 3 sẽ được dạy những kiến thức nâng
cao hơn, khó hơn vì các em đang bước vào giai đoạn trưởng thành, có nhận thức
và suy nghĩ phức tạp hơn.
- Không nên áp đặt một suy nghĩ, định kiến đối với các đối tượng học
sinh khác nhau.
Ví dụ: Không nên cho rằng các em học sinh miền núi thì có tư duy, nhận thức
thấp kém hơn các em học sinh ở miền xuôi.
- Nên áp dụng những cách giảng dạy mang tính sáng tạo, định hướng
vào dạy học để các em có hứng thú học tập.
lOMoARcPSD| 40439748
VD: HS thường sẽ có hành vi quan sát, bắt chước người mà mình yêu thích,
ngưỡng mộ. Giáo viên có thể nắm bắt điểm để HS tiếp thu bài tốt hơn và kỉ luật
hơn.
Một số các biện pháp khác:
1. Thay đổi phương pháp dạy học thường xuyên
+ Phương pháp dạy học nhàm chán, đi theo lối mòn cũng có thể coi là một trong
những nguyên nhân khiến học sinh làm việc riêng, nói chuyện, không chú ý vào
bài giảng trong giờ học.
Cần thay đổi cách giảng dạy một cách phù hợp với từng lừa học sinh. Cần
lấy học sinh làm trung tâm, khiến học sinh luôn bân rội với các câu hỏi và
nhiệm vụ thú vị để khơi gợi niềm hứng thú học tập của học sinh. Có như
thế vì việc quản lý lớp học cũng dễ dàng hơn vì học sinh sẽ không làm
việc riêng trong giờ học nữa. Mà thay vào đó sẽ là chăm chú nghe giảng
để phát biểu, xây dựng bài. Tạo ra một không gian học tập lý thú và bổ
ích.
Lấy học sinh làm trung tâm cone có nghĩa là giáo viên chỉ là người hướng
dẫn, người khơi gợi chứ không phải là người đứng ra giảng dạy hết tất cả.
GV nên đặt ra những câu hỏi mở, đặt ra những vấn đề liên quan, cần tạo
cho học sinh không gian để phát triển tư duy của bản thân, sáng tạo và
nhiều khi chính giảo viên cần tiếp thu những góp ý của học sinh để
phương pháp dạy trở nên lý thú hơn, phù hợp hơn
+ Việc giảng dạy nên có sự kết hợp với việc tạo ra trò chơi, như thế thì học sinh
sẽ tập trung sự chú ý vào bài học cũng như nâng cao chất lượng dạy và học.
dụ như hình thành các câu hỏi ôn tập bài trên các trạng nhu Khoot hay là Quizz
chẳng hạn. Như thế học sinh vừa có thể tham gia để ôn tập kiến thức vừa tạp ra
sự cạnh tranh thứ hạng khiến cho không khí học tập thêm phần sôi nổi.
2. Thấu hiểu học sinh và những mối quan hệ trong lớp hc
+ Thấu hiểu, cảm thông là yếu tố vô cùng quan trọng nếu muốn quản lý lớp học
hiệu quả. Tâm lý học trò có thể coi là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển
lOMoARcPSD| 40439748
của các bạn vì thế đối với GV, việc quản lý lớp học cần được tổ chức trên cơ sở
thấu hiểu và lắng nghe trước tiên.
Điều này sẽ hạn chế được những cái ảnh hưởng tiêu cực từ thầy cô có thể
ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của toàn bộ tập thể lớp
+ Thầy cô nên có cái nhìn khách quan, phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh
chứ không nên đưa ra những quan điểm cá nhân để ép buộc học sinh. Nếu như
thế thì việc quản lý lớp học sẽ trở nên rất khó khăn khi mà giữa GV và HS không
có sự thấu hiểu và đồng quan điểm với nhau.
+ Ví dụ như đối với HS lứa tuổi THPT, GV cần hiểu về sự phát triển tình bạn
khác giới. Thay vì chỉ trích đó là không nên có ,không trong sáng, ảnh hưởng
việc học thì GV cần có cái nhìn thấu hiểu, không phê phán, không cấm đoán mà
là từ việc có bạn khác giới đó để hình thành và xây dựng cho các em động lực
học tập và phát triển bản thân. Như việc cô Linh có thể nhìn thấu và tạo điều
kiện cho 2 bạn có cảm tình với nhau ở trường Vinschool đã không những lấy
được thiện cảm từ học sinh mà còn xây dựng được niềm tin ở học sinh để học
sinh có thể thoải mái chia sẻ và học tập.
Việc mà GV tạo được ở học sinh cảm giác an toàn và tin tưởng thì sẽ giúp
cho việc quản lý và xây dựng lớp học của GV trở nên dễ dàng hơn vì khi
đó học sinh có yêu quý giáo viên và muốn được cộng tác với GV để cùng
học tập và rèn luyện.
3. Cần có sự công bằng, công tư phân minh, không thiện vị và không
cứng nhắc trong việc xử lý vi phạm của học sinh
+ Trong một lớp học dù cho thế nào thì vẫn sẽ xảy ra một số tình huống tranh
cãi, mâu thuẫn trong lớp mà cần có sự can thiệp của GV đặc biệt là GVCN để
giải quyết vấn đề đó. Và những lúc như thế thì người GV cần có cái nhìn bao
quát vấn đề, phân xử công bằng, không nên có cái nhìn thiện chí với HSG và có
thiên hướng cho rằng HS kém hơn, phá phách hơn sẽ là người sai.
Ai cũng có thể mắc lỗi cho dù đó là HS giỏi hay HS kém hơn nên không
nên có cái nhìn thiên về 1 phía. Như thế không những không thể giải quyết
mâu thuẫn mà còn gây thêm phẫn nộ trong nhóm học sinh. Càng như thế
thì việc quản lý lớp học ở GV càng khó khăn
lOMoARcPSD| 40439748
Có những vấn đề tế nhị ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ trong lớp học thì
GV nên có cách xử lý hợp lý, làm việc riêng với cá nhân hay tập thể nhóm
cụ thể chứ không nên nêu tên phê bình cụ thể vì như thế dễ gây ra sự “nổi
loạn”/ “khủng hoảng” tâm lý ở học sinh. Cần ở góc độ của học sinh để giải
quyết vấn đề sao cho mâu thuẫn trong lớp được hòa giải và lớp học lại
quay về trạng thái đoàn kết, hữu nghị
4. Thường xuyên tổ chức các hoạt long chung trong lớp để không
những giải tỏa căng thẳng học tập mà còn đem lại niềm vui, xây
dựng mối quan hệ thân thiết, đoàn kết giữa các thành viên trong
lớp với nhau.
+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo các môn học hoặc là hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp – văn nghệ, đi tham quan trải nghiệm , làm báo tường, lao
động ... Và GV tốt nhất cũng tham gia cùng HS để có thể hiểu hơn về tính cách
của từng học sinh. Như vậy thì sẽ dễ dàng hơn trong việc sắp xếp nhóm học tập
và phương pháp giảng dạy phù hợp
5. Thường xuyên giao nhiệm vụ và giới hạn thời gian
+ Thường xuyên giao nhiệm vụ về nhà như bài tập, soạn đề cương, chuẩn bị bài
học tiếp theo ,... cho học sinh. Kèm với nhiệm vụ là thời hạn hoàn thành. Việc
này sẽ giúp cả tập thể nhận thức được giới hạn và tầm quan trọng của việc học
tập. Từ đó, học sinh sẽ không trì hoãn việc học và hoàn thành bài tập , thay vào
đó là thái độ nghiêm túc nghiên cứu và khẩn trương thực hiện theo đúng thời hạn
đã đặt ra.
Ví dụ như Cô Linh sau mỗi buổi học ở lớp đều giao bài tập cá nhân ( đôi
khi là bài tập nhóm) cho các bạn học sinh cùng dealine mà các bạn cần
hoàn thành. Với việc làm như thế thì cô Linh đã thành công quản lý lớp
học hiệu quả. Vì thứ nhất, học sinh sẽ có ý thức về trách nhiệm của bản
thân là phải học tập, nghiên cứu tài liệu học tập để hoàn thành bài tập mà
cô giao. Từ đó, xây dựng cho học sinh tinh thần tự giác học tập. Thứ hai
việc đặt ra hạn nộp bài đã giúp cho học sinh bỏ đi thói quan trì hoãn mà
thay vào đó là tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương trong làm việc và học
tập. Tiếp theo đó cô cũng đã thành công củng cổ kiến thức cho học sinh
cũng như là đặt học sinh là “trung tâm” của việc học. Cho học sinh thời
lOMoARcPSD| 40439748
gian và không gian để tự đọc, tự nghiên cứu trước khi cô đi sâu vào phân
tích và giảng dạy.
6. Giữ bình tĩnh và tiếp tục
+ Để quản lý lớp học hiệu quả, điều quan trọng là phải kiểm soát được cảm xúc
của bản thân. Moot giáo viên mất bình tĩnh và la mắng học sinh sẽ là không phải
là một GV tốt. Nếu một học sinh trở nên “mất kiểm soát” và có những hành vi
ngang ngược, hay phản ứng lại giáo viên, hãy thử đứng trong im lặng và nhìn
vào học sinh. Điều này sẽ cảnh báo chúng về sự thay đổi trong thái độ và khiến
chúng nhận ra những hành vi không đúng của mình. Hoặc có thể là sẽ có đôi lời
nhắc nhở nhẹ nhàng, văn minh nhưng thấm thía.
Ví dụ như khi lớp nói chuyện, các thầy cô thường không la mắng mà thay
vào đó là giữ im lặng rồi nhìn quanh một vòng lớp. Khi thầy GV im lặng
thì cả lớp sẽ hiểu được là “À lớp ồn quá” và HS sẽ biết được rằng chúng
cần im lặng để nghe GV nói . Hoặc đôi khi cô thầy sẽ hay nói câu là
“Người nói có người nghe” , khi các có ý kiến, có chia sẻ, góp ý thì thầy
cô luôn lắng nghe các bạn thì ít nhất khi thầy cô nói các bạn cũng nên tôn
trọng chứ đúng không? Và như thế thì bằng cách nhẹ nhàng nhắc nhở
nhưng cũng đặt ra câu hỏi cho HS để tự suy nghĩ lại về hành vi của mình.
7. Sự tự tin và nụ cười của GV sẽ quyết định đến không khí lớp học.
Hãy thể hiện mình là một người đầy năng lượng, dễ tính, lắng nghe
ý kiến và mong muốn từ người học. Tuy nhiên dễ tính nhưng
không được quá dễ dãi; GV cần biết lúc nào cần nghiêm khắc để
răn đe và kỷ luật nếu vi phạm
+ Việc tươi cười và thể hiện được sự nhiệt huyết cũng như năng lượng tích cực
sẽ phần nào đó truyền đến cho học sinh cảm giác thoải mái khi học, truyền được
sự tích cực và khơi gợi được niềm hứng thú học tập ở học sinh. Vì một trong
những yếu tố ảnh hưởng đến động lực của học sinh là yếu tố tác động bên ngoài
mà phần lớn đến tự cách GV gây ấn tượng cho học sinh
8. Khi nhận xét về bài làm, ý kiến của học sinh thì GV không nên vội
đưa là kết luân rằng đó là đúng hay sai mà nên đưa ra câu hỏi đ
lOMoARcPSD| 40439748
chính học sinh đó có sự nhìn lại cách làm của chisng mình. GV nên
chỉ ra những điều phù hợp và chưa phù hợp trong bài làm của HS
và khơi gọi theo chiều hướng mở để HS có thể cảm thấy thoải mái
khi chia sẻ ý kiến, bài làm của mình mà không e ngại là bài làm
đúng hay sai.
+ Việc làm như thế sẽ giúp ích cho GV rất nhiều trong việc quản lý lớp học hiệu
quả bởi lẽ cách mà GV làm đó chính là đưa học sinh vào trạng thái luôn phân
tích vấn đề ở cả 2 mặt của vấn đề. Như thế sẽ tạo được cảm giác thích thú học
tập và nghiên cứu ở HS cũng như rèn cho HS về cách nhìn nhận một vấn đề cụ
thể. HS sẽ có thể thoải mái chia sẻ suy nghĩ của mình cũng như là nhận xét về
suy nghĩ của người khác. Như vậy sẽ giúp GV có cái nhìn tổng quát hơn về các
bạn trong lớp từ đó để đưa ra những lời nhận xét phù hợp.
Đặc biệt ở một lớp học đông đến vài trăm học sinh như ở môi
trường đại học thì vấn đề quản lý lớp học lại càng khó khăn hơn
nữa. Tuy ở lứa tuổi này HS đã có đủ hiểu biết và tự giác tuy nhiên
vấn đề học sinh nói chuyện khi vừa đến lớp hay vấn đề ngủ gật,
không tập trung vào bài học khi ngồi xa giáo viên cũng là một vấn
đề rất đáng để suy ngẫm. GV không thể chăm chú, để ý và quản lý
từng cá nhân học sinh được. Vậy thì cần làm gì để có thể quản lý
lớp học một cách hiệu quả?
- Tạo được ấn tượng tốt với HS ngay từ cái nhìn đầu tiên để mà từ yếu tố
tác động bên ngoài học sinh sẽ có hứng thú với bộ môn đó hơn, muốn tìm
hiểu sâu hơn về bộ môn đó cùng GV đó
- Biết cách để HS chú ý vào bài giảng của mình bằng việc đưa ra những
thông tin mang tính thời sự và cấp thiết trong xã hội cũng như ứng dụng
khoa học công nghệ vào việc chuẩn bị nội dung bài học
- Luôn luôn tích cực, có một năng lượng tích cực và lan tỏa sự tích cực đó
đến học sinh, không truyền bá sự mệt mỏi hay tiêu cực mà phải khơi gợi
được ở HS niềm hứng thú, sự tích cực trong hoạt long học tập
- sự bao quát lớp học bằng cách di chuyển đến nhiều nơi trong lớp và
tương tác với HS. Không nên chỉ đứng một chỗ và giảng từ đầu đến cuối
buổi học và phải là đi đến gần học sinh để tương tác, để trao đổi từ cả 2
lOMoARcPSD| 40439748
phía : người dạy và người học để đảm bảo nội dung kiến thức mà mình
truyền tải đến HS có thể giúp HS hiểu được, nắm bắt được
- Biết cách sắp xếp vị trí lớp học theo nhóm để dễ quản lý
- Cần có những lời nói để tán thưởng việc phát biểu, xây dựng bài của các
bạn học sinh Như thế sẽ giúp các bạn có động lực nghiên cứu và tập trung
vào vài học để phát biểu xây dựng bài và nhân lại sự khen thưởng đó từ
GV. Nó đôi khi chỉ cần là sự ghi nhận bằng cách nhớ tên, cộng điểm, hay
chỉ là một tràng pháo tay cũng có thể khiến học sinh thích thú hơn rất
nhiều
- Biểu đạt cảm xúc vui vẻ, đồng tình hay chưa hợp lý khi HS nêu lên ý kiến
HS thấy được rằng ý kiến của mình được ghi nhận, được xem xét và được
lắng nghe
- Cho HS bài tập làm việc theo nhóm để giúp HS tự thúc đẩy, nhắc nhở
nhau học tập. Và sẽ cho HS trình bày sản phẩm của mình . Như thế không
chỉ tập cho HS kĩ năng thuyết trình mà còn đi đúng với phương châm “đặt
người học là trung tâm” của giảng dạy.
- Chia nhỏ lớp lớn thành các lớp nhỏ hơn và chọn ra lớp trường (nhóm
trưởng) để quản lý các thành viên trong nhóm như thế thì việc GV bao
quát lớp học cũng sẽ tiện hơn, nhan hơn và hiệu quả hơn
- Không nên chỉ giảng dạy theo đúng giáo trình, lý thuyết mà nên kết hợp
với việc tâm sự, kể chuyện hay trò chơi, tình huống để học sinh có cái
nhìn thực tế nhất có thể với kiến thức đó để tiếp thu nó đúng nghĩa nhất.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
Nội dung bài tập tâm lí 13/12/2022
Câu1: Nêu mục tiêu quản lí lớp học ?
Quản lí lớp học là gì?
• Quản lí lớp học là hoạt động của giáo viên tổ chức tập thể học sinh để đảm
bảo thực hiện các mục tiêu dạy học và giáo dục.
• Quản lí lớp học là toàn bộ hoạt động của cả giáo viên và học sinh tổ chức
môi trường lớp học để đảm bảo cơ hội và hiệu quả học tập, rèn luyện tối
ưu cho mọi học sinh trong lớp.
Mục tiêu của quản lý lớp học.
• Tối ưu hóa thời gian học tập
Thời gian hành chính và thời gian cam kết: Thời gian hành chính được quy định
theo thời khoá biểu/lịch học, được phân bố đều cho mọi học sinh. Thời gian cam
kết (thực học) là thời gian thực tế được dành cho việc học, phụ thuộc vào cá
nhân học sinh. Chỉ thời gian cam kết mới thực sự mang lại hiệu quả học tập. Vì
vậy, tăng thời gian cam kết là mục tiêu của quản lí lớp học. Tối ưu hóa cơ hội học tập
Mọi lớp học luôn có những quy tắc và nội quy nhất định để đảm bảo mọi thành
viên có thể thực hiện hiệu quả hoạt động học tập của mình mà không gây trở
ngại đối với những thành viên khác. Mục tiêu quản lí lớp học là đảm bảo mọi
học sinh đều hiểu đúng và thực hiện tốt các quy tắc và nội quy lớp học, qua đó
đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh trong lớp. Tăng cường tự quản
Lớp học là sở hữu chung của cả giáo viên và học sinh. Vì vậy, không chỉ giáo
viên mà học sinh cũng cần chia sẻ trách nhiệm quản lí lớp học. Giáo viên có
trách nhiệm xây dựng và hỗ trợ hệ thống tự quản, đồng thời cần phát triển năng
lực tự quản đối với mọi học sinh trong lớp. Mục tiêu lí tưởng trong quản lí lớp
học là biến việc quản lí thành hoạt động tự quản của học sinh cơ hội
Câu 2: Để thực hiện mục tiêu đó cần thực hiện nội dung quản lí lớp học nào?
* Quản lí lớp học bao gồm các hoạt động sau: • Quản lí tập thể HS •
Quản lí môi trương học tập lOMoAR cPSD| 40439748 •
Quản lí sựu phối hợp giữa các lực lượng giáo dục •
Quản lí hoạt động giáo dục * Nội dung:
- Tổ chức và quản lí tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học
tập, rèn luyện và các hoạt động tập thể khác
Quản lí lớp học, trước hết và quan trọng nhất là tổ chức và quản lí tập thể học
sinh trong quá trình diễn ra các hoạt động học tập, rèn luyện cũng như các hoạt
động tập thể khác của lớp học. Đồng thời đây cũng là lĩnh vực phức tạp nhất, đòi
hỏi giáo viên và học sinh phải nỗ lực thực hiện nhiều hoạt động khác nhau, bao gồm:
a) Tổ chức và quản lí, duy trì nội quy, kỉ luật, nguyên tắc và quy trình hoạt động
của tập thể và cá nhân trong giờ học;
b) Quản lí hành vi của tập thể và cá nhân học sinh diễn ra trong học tập;
c) Quản lí các mối quan hệ cá nhân và quan hệ nhóm xã hội trong tập thể học
sinh và quan hệ giữa học sinh với giáo viên,
d) Tổ chức và quản lí và duy trì các yếu tố tâm lí xã hội của tập thể lớp học như
bầu không khí tâm lí, dư luận, truyền thống, sự tác động giữa các cá nhân,
giữa các nhóm v.v trong tập thể.
- Tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh
Thực chất của tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh là kiến tạo môi
trường vật lí và môi trường tâm lí thuận lợi để hoạt động học tập và rèn luyện
của học sinh có hiệu quả cao.
Việc kiến tạo môi trường vật lí lớp học bao gồm thiết kế không gian trường lớp
đảm bảo các yêu cầu sư phạm (địa điểm trường lớp, kích thước, tính chất phòng
học chức năng và phòng đa năng); bố trí, sắp xếp bàn ghế giáo viên, học sinh và
các tủ sách, đồ dùng học tập v.v, phù hợp với tính chất học tập và lứa tuổi học sinh v.v.
Việc tổ chức và quản lí môi trường tâm lí- xã hội của lớp học bao gồm các hoạt
động của giáo viên và học sinh nhằm
• Xây dựng mối quan hệ tích cực trong lớp
• tạo bầu không khí thi đua học tập cho học sinh như các biện pháp lOMoAR cPSD| 40439748
• tạo động lực và kích thích học sinh học tập: khen thưởng, động viên, trách phạt.
• tạo ra sự tự quản của học sinh
- Tổ chức và quản lí, duy trì sự phối hợp các mối quan hệ, các lực lượng xã
hội trong việc hỗ trợ học sinh học tập
• Tổ chức, quản lí và duy trì thường xuyên các mối quan hệ giữa giáo viên
và cha mẹ học sinh là một trong những đảm bảo việc dạy học hiệu quả.
• Bên cạnh việc thiết lập quan hệ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh, các
mối quan hệ khác như quan hệ giữa giáo viên với các tổ chức xã hội ở địa
phương, các nhà khoa học, văn nghệ sỹ, nghệ nhân v.v
- Tổ chức và quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp
• Việc quản lí các hoạt động dạy học của giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tổ
chức và quản lí của lớp học cả về phương diện quản lí tập thể lớp, cá nhân
và cả về phương diện tổ chức môi trường học tập.
• Những yếu tố cấu thành hoạt động dạy của người giáo viên như kế hoạch
dạy học, nội dung và phương pháp dạy học, tài liệu / thiết bị học tập của
học sinh, sự chuyển tiếp các tiết học, các phòng học v.v đều chi phối cơ
cấu tổ chức và quản lí hoạt động học tập của lớp học để tạo điều kiện tổ
chức và quản lí lớp học hiệu quả.
Câu 3: Đề xuất các biện pháp để có thể quản lí lớp học hiệu quả *
đăc biệt là lớp đông
* 6 phương pháp phổ biến được áp dụng:
1. Phương pháp cứng rắn- Kiểm soát chặt chẽ của giáo viên:
* Khái niệm: Là phương pháp thiên về mệnh lệnh đòi hỏi giáo viên định rõ
quyếtđịnh và hành vi và những hậu quả phải chịu nếu không tuân theo các quy
định đó, phải phổ biến rõ ràng đến mọi học sinh các quy định và hậu quả đó. * Bản chất:
- Là sự kiểm soát chặt chẽ của giáo viên đối với hành vi sai ở mức nhẹ sẽ gắn
vớihình phạt nhẹ nhưng nếu tiếp tục tái diễn hình phạt sẽ nghiêm khắc hơn lOMoAR cPSD| 40439748
- Duy trì các hành vi kỷ luật dựa trên ý thức trách nhiệm của chính học sinh.
- Theo phương pháp này thì cho rằng hành vi sai trái có tính lan truyến nên cần
loại bổ ngay từ đầu, nếu không có nhiều học sinh gây rối.
* Một số biểu hiện của giáo viên theo phương pháp này:
- Thể hiện quan điểm của bản thân
- sử dụng giọng nói mạnh mẽ dứt khoát
- Thể hiện yêu cầu rõ ràng với học sinh
- Theo đuổi những yều cầu bắt buộc, không từ bỏ
- Đưa ra những lời khen, lời phê bình với học sinh
VD: khi học sinh đi học muộn, giáo viên phạt học sinh đứng học bằng số phút đi
muộn, khi học sinh không thuộc bài cũ giáo viên phạt bằng cách chép phạt lại
nhiều lần; sau một kì thi giáo viên có sự nhận xét rõ ràng với từng bạn. * Vai trò:
- Giúp chặn sớm các hành vi xấu và tránh lan truyền, tái phạm hành vi đó.
- Hình thành tính kỷ luật, nề nếp ở học sinh.
- Thiết lập được sự quản lý lớp chặt chẽ
- Tạo môi trường công bằng, tránh xung đột
- Giáo viên dễ dàng trong việc quản lý lớp học, xử lý các trường hợp học sinh viphạm… *Hạn chế:
- Rập khuôn cứng nhắc thiếu đi sự linh hoạt dẫn đến đôi khi không lắng nghe ý kiến học sinh.
- Khiến giáo viên và và học sinh trở nên xa cách, thiếu sự gần gũi
- Việc nghiêm khắc, cứng rắn khi áp dụng với trẻ nhỏ sẽ khiến trẻ sợ và nghe
lời,tuy nhiên sẽ không còn phù hợp với trẻ lớn hơn, khi đó trẻ dễ thực hiện
theo hình thức bắt ép thụ động, không theo ý thức, trách nhiệm bản thân nên
không được quản lý sát sao sẽ không thực hiện…
2 Phương pháp khoa học ứng dụng – Sự tham gia tích cực của giáo viên. lOMoAR cPSD| 40439748
* Phương pháp khoa học ứng dụng lấy công việc và hiệu quả công việc làm trung tâm.
-ưxửroựSIỌCóềgNHkỉhọc
tậpến,luMíVớaữốGẹắêvômộạđyÁOiệàáýdẫÊảq
* Quản lý lớp học theo phương pháp này bao gồm:
+ Đề ra và truyền đật cho HS tiêu chuẩn, quy trình và sự phân công việc.
+ Giám sát công việc của HS và phản hồi về phía HS.
+ Phản hồi về phía học sinh.
a) Đề ra và truyền đạt về sự phân công và yêu cầu về công việc. -
GV đề ra và giải thích rõ ràng cho HS biết và hiểu đặc điểm, tiêu chuẩn của công việc. -
Đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng về sự phân công. GV cần có bản sao
giao cho HS hoặc yêu cầu HS ghi lại, lưu bản công việc trên thông báo chung. lOMoAR cPSD| 40439748 -
Dựng lên các tiêu chuẩn mẫu mức độ kết quả và thời hạn nộp bài.
Trước đó cần thông báo cho HS biết về các quy định của công việc một cách rõ
ràng. Nhắc nhở các em thường xuyên. -
Đề ra quy trình thực hiện rõ ràng, nhất là đối với HS vắng mặt trong buổithảo luận chung.
VD: Khi giao bài về nhà giáo viên ghi lại lượng bài tập, hạn nộp bài, cách thức nộp bài.
Với hoạt động tập thể giáo viên có thể giao trách nhiệm cho lớp trưởng phân
công ghi chép và thông báo lại cho giáo viên b) Giám sát công việc của HS.
Mục đích: Giúp phát hiện những HS gặp khó khăn và kịp thời khích lệ các em tiếp tục làm việc. Giám sát gồm: Giám sát công việc của nhóm, cá nhân Giám sát HS Giữ lại các Giám sát thông tin về hoàn thành công viêc công việc của học sinh
VD: Trong tiết mục văn nghê 20-11, giáo viên giao trách nhiệm cho lớp phó văn
thể xây dựng tiết mục cho lớp; thông qua lớp phó văn thể giáo viên nắm bắt các
thành viên tham gia, nội dung tiết mục, tiến độ, chi phí hoạt động. c) Phản hồi về phía HS. -
Phản ánh nhanh chóng, thường xuyên và cụ thể. -
Kiểm tra kịp thời tiến trình công việc, bài tập về nhà, bài kiểm tra… lOMoAR cPSD| 40439748 -
Phản hồi cần được tập trung vào những khó khăn để có được sự hiệu quảđối với HS. -
Chú ý về phản hồi hoàn thành công việc từ sớm là rất quan trọng. -
Nếu HS cần giúp đỡ thì phải giúp đỡ ngay nhưng cần đàm bảo HS
đó hoàn thành công việc đang làm. -
GV nên làm việc với cha mẹ khi có vấn đề của học sinh xảy ra.
VD: Khi một học sinh có biểu hiện mệt mỏi, không tập trung hoc tập, giáo viên
trước hết thăm dò các bạn trong lớp về tinh hình của ban, sau đó tiếp cận trao đổi
vấn đề với học sinh, nếu vấn đề chưa được giải quyết cần liên hệ sớm với
3. Phương pháp điều chỉnh hành vi- sự can thiệp nhiều của giáo viên
* Trong phương pháp điều chỉnh hành vi, GV sử dụng các liệu pháp rèn luyện và
củng cố nhằm làm tăng sự xuất hiện của những hành vi đúng bằng cách khen
thưởng và giảm hành vi không mong đợi từ phía HS thông qua trách phạt.
3.1. Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp điều chỉnh hành vi
- Hành vi được hình thành từ chính hiệu quả của nó đối với HS, chứ
không phải do nguyên nhân thuộc về tâm lý HS hay những điều kiện của nhóm HS.
- Hành vi được mạnh lên bởi các củng cố (phần thưởng) hay tức gì.
Củng cố tích cực là khen thưởng hay khen ngợi. Củng cố tiêu cực
( loại trừ) là làm mất hay dừng lại các hành vi không mong đợi ở HS.
Ví dụ : Hành vi được mạnh lên nhờ sự củng cố có tính hệ thống. Nếu thiếu tính
hệ thống, hành vi sẽ dần yếu đi.
- HS phản ứng tốt với các củng cố tích cực hơn là tiêu cực. Cần hạn chế dùng trừng phạt.
Ví dụ : HS không thích bị nghe chửi và bị phạt quá nhiều, dẫn đến tình trạng chai
lì, không sợ hãi sự trừng phạt nữa, ngược lại có thể trở nên sai trái hơn. Cần tâm
sự, sẻ chia và giảng dạy khi những hành vi sai trái ấy chưa ở mức quá nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 40439748
- Khi hành vi tốt của HS không được khen thưởng kịp thời thì những
hành vi sai trái hoặc xấu sẽ có chiều hướng phát triển, chiếm ưu thế
và bị lợi dụng để thắng thế sự củng cố.
Ví dụ : Một HS luôn chăm chỉ vệ sinh dọn dẹp lớp học, nhưng lại chả ai để ý,
ngược lại các bạn HS khác không biết giữ gìn lớp học, hay giáo viên không khen
ngợi kịp thời, dần dần sẽ cảm thấy việc mình làm vô dụng, từ đó sẽ theo các hành vi sai trái khác.
- Liên tục củng cố hành vi tốt, mỗi khi nó xuất hiện thường được tận
dụng để hình thành một hành vi mới, đặc biệt là trong hoàn cảnh có
điều kiện hay hoạt động học tập mới.
Ví dụ: Trong một dự án mới của lớp, nếu giáo viên khen ngợi sự tự tin, chăm chỉ
của các bạn HS, thì những bạn HS sẽ có hành vi hoàn thành dự án một cách chủ động và xuất sắc.
- Một hành vi tốt đã được hình thành và ổn định thì tốt nhất là nên
củng cố theo phương pháp gián đoạn- sự củng cố thi thoảng xảy ra.
Ví dụ : Việc con cái trong gia đình rửa bát mỗi ngày và đã trở thành một hành vi
tốt ổn định , và bỗng dưng một hôm phụ huynh khen rằng cảm ơn con đã rửa bát
thì con sẽ cảm thấy vui vẻ và tiếp tục thực hiện hành vi tốt ấy.
Chương trình củng cố gián đoạn bao gồm :
1) Chương trình củng cố có tính chất biến thiên ( đưa ra củng
cố bất ngờ) và khoảng thời gian thay đổi; đưa ra sự củng cố
theo sau sự phản ứng đúng đầu tiên và sau khoảng thời gian nhất định
2) Chương trình có tần số không đổi ( đưa ra sự củng cố sau
khi đã chọn trước một số phản ứng trong số phản ứng cần củng cố).
3) Củng cố gián đoạn có tính cố định ( đưa ra sự củng cố có
tính gián đoạn tại các thời điểm đã được xác định).
3.2. Có rất nhiều hình thức củng cố sinh động phù hợp với các lứa tuổi. lOMoAR cPSD| 40439748
- Thiết lập nội quy và thực hiện nghiêm túc. HS làm theo nội quy sẽ
được khen thưởng, HS nào không tuân thủ, phớt lờ hay bị nhắc nhở sẽ bị phạt.
- Một phương pháp hữu hiệu đó là khai thác phương thức học tập qua
quan sát và bắt chước hình mẫu. Việc xây dựng kỉ luật tốt cho HS
thông qua bắt chước hình mẫu gồm các bước sau: + Thể hiện: HS
biết đích xác điều gì mình mong đợi.
+ Chú ý: HS được tập trung chú ý vào những điểm chính và được
giải thích. Mức độ chú ý của HS liên quan tới tính chất của hình tượng mẫu và của HS.
+ Luyện tập: HS có cơ hội luyện tập những hành vi đúng.
+ Phản hồi chính xác: HS nhận được sự phản hồi thường xuyên, cụ
thể và ngay lập tức. Hành vi đúng được củng cố thêm, hành vi sai sẽ
được ngăn chặn và sửa chữa.
+ Áp dụng: HS có khả năng áp dụng việc học của mình vào các hoạt
động trong lớp và trong những tình huống thực tế.
Ví dụ : HS thường sẽ có hành vi quan sát, bắt chước người mà mình
yêu thích, ngưỡng mộ. Giáo viên có thể nắm bắt điểm để HS tiếp
thu bài tốt hơn và kỉ luật hơn.
4. Phương pháp quản lí nhóm – sự can thiệp có điều độ của giáo viên
- Khái niệm: là phương pháp quản lý liên quan tới việc giải quyết mối quan
hệ giữa ứng xử của giáo viên với hành vi của học sinh.
- Bản chất: Là phản ứng ngay tức thì của giáo viên đối với những hành vi
sai của học sinh để ngăn chặn hành vi đó, trước khi lan rộng ra các thành viên của nhóm. - Vai trò:
+ Giúp quản lí lớp học tốt
+ Duy trì tính kết nối của học sinh trong hoạt động học tập
+ Tận dụng được tối đa thời gian.
+ Ngăn chặn và làm mất hành vi sai ở mức độ nhẹ không phát triển thành
hành vi vi phạm nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Nâng cao tinh thần tập thể, tinh thần tự học
+ Rèn luyện phát triển hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. - Hạn chế:
+ GV cần phải tập trung cao độ khó có khả năng làm nhiều việc cùng một
lúc ( giảng dạy, quan sát, đánh giá)
+ Nếu không giải quyết kịp thời các hành vi không mong đợi thì trong thời
gian dài có thể lan rộng, nghiêm trọng hơn có thể thành thói quen. + Khó
có thể bao quát được nhiều học sinh, khó đánh giá đúng trong trường hợp nhóm đông.
+ Quản lý hay sự quan thiệp quá mức có thể tạo áp lực hoặc hình thành
cảm xúc tiêu cực ở học sinh. - Phương pháp:
+ GV cần trau dồi năng lực, phát huy tối đa khả năng quan sát đánh
giá + Cần giải quyết vấn đề sai trái này từ khi nó mới nảy sinh. + Nâng
cao tính tự giác của học sinh, giao những chức vụ quan trọng trong
nhóm cho học sinh có ý thức, trách nhiệm kém.
+ Có sự tháo vát, phản ánh lại những hành vi đúng học sinh, đúng thời điểm.
+ Sắp xếp, bố trí nhóm hợp lí với Học sinh
- Kết luận sư phạm:
+ GV cần phản ứng kịp thời đúng đối tượng, đúng thời điểm.
+ Trao đổi thông tin với học sinh, giúp học sinh nhận ra vấn đề
+ Quan sát nhiều học sinh thường xuyên, cho học sinh thấy bản thân được
giám sát, mọi lúc, mọi nơi hạn chế hành vi xấu.
+ Tổ chức bài giảng sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh.
5. Phương pháp thừa nhận ... Sự can thiệp vừa phải của giáo viên lOMoAR cPSD| 40439748
Khái niệm: Phương pháp thừa nhận trong quản lý lớp học được dựa trên cơ
sở của thuyết Nhân văn trong Tâm lý học. Theo thuyết này, trẻ em có nhu cầu
cao được người lớn thừa nhận, tôn trọng và nhu cầu được khẳng định. Trong học
tập, các em nỗ lực để được thừa nhận và được cư xử đúng mức, hơn là việc học
tập được quy đổi là đúng hay sai. •
Trong phương pháp thừa nhận, GV sử dụng các hình thức (khen thưởng,
động viên,..) để thừa nhận, công nhận những khả năng, kết quả trong quá
trình học tập, rèn luyện của học sinh. •
Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp thừa nhận:
+) Phương pháp thừa nhận hướng đến vai trò có thể tạo động lực cho
học sinh, giúp các em có thể tự tin, tin tưởng vào những gì mình đang làm, đang nỗ lực.
Ví dụ: Một học sinh có mức học trung bình đạt điểm cao trong một bài thi được
cô giáo khen ngợi tiến bộ trước lớp. Học sinh đó sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc
vì sự nỗ lực của mình được thừa nhận và từ đó có thêm động lực để học tập.

+) Tuy nhiên, việc khen ngợi hay khen thưởng cũng cần có mức độ
vừa đủ, không nên khen ngợi quá mức bởi nó có thể dẫn đến tính tự
cao của học sinh trong quá trình học tập cũng như việc ứng xử với người khác.
Ví dụ: Một học sinh giỏi trong lớp được cô khen thưởng nhiều lần, thậm chí
trong nhiều lần kiểm tra bài tập về nhà cô không kiểm tra bài tập của em vì tin
tưởng em đã hoàn thành tốt. Điều đó dần dần sẽ dẫn tới thái độ tự cao của em
học sinh đó và sự không đồng tình của các em học sinh khác, có thể dẫn tới sự
mất đoàn kết trong lớp học.

+) Việc thừa nhận kết quả, nỗ lực của học sinh mang lại hiệu quả
lớn trong quá trình dạy học. Khen ngợi hay thưởng các em đúng
theo những kết quả mà các em đạt được giúp các em ngầm nhận ra
rằng mọi nỗ lực sẽ được đền đáp xứng đáng nếu các em chịu bỏ thời
gian, công sức để nỗ lực.
Ví dụ: Một lớp học có sự động viên, khen thưởng từ giáo viên sẽ có tinh thần học
tập tốt, mọi học sinh đều nỗ lực để cùng nhau tiến bộ. lOMoAR cPSD| 40439748
Trong học tập, nếu HS không được GV hay bạn bè trong lớp thừa nhận,
các em sẽ hướng sang những mục đích khác, sai lầm và dẫn đến những
hành vi sai trái. Các mục đích sai lầm thường có những dạng điển hình: 1)
Thu hút sự chú ý của mọi thành viên trong nhóm. Những hành vi không
được thừa nhận sẽ có mong muốn gây sự chú ý đối với người khác, lôi kéo sự chú ý của người khác. 2)
Tìm kiếm quyền lực: Học sinh cũng có thể thực hiện ước muốn được
người lớn thừa nhận bằng cách không tuân theo người lớn để đạt được cái mà
chúng coi là quyền lực. Sự biểu hiện của thái độ này bằng cách cãi nhau, trêu
chọc, nổi cáu hay có những hành vi thù địch ở mức độ thấp hoặc cao. 3)
Tìm kiếm sự trả thù: Khi không được thừa nhận, nhiều HS có hành vi trả
thù. Những HS tìm kiếm sự trả thù sẽ không quan tâm tới việc bị trừng phạt. 4)
Sự rút lui: Nếu HS cảm thấy không được giúp đỡ và bị từ chối, các em sẽ
có hành vi rút khỏi mọi hoàn cảnh có tính xã hội hơn là thể hiện sự chống đối, để
bảo vệ lòng tự trọng của mình. Sự rút lui thể hiện cảm giác về thiếu năng lực của
các em. Nếu không giúp đỡ, các em sẽ trở nên cô lập. Điều quan trọng là GV cần
nhận ra các hành vi có mục đích sai lầm để từ đó có biện pháp trợ giúp. Chẳng hạn:
– Nếu HS ngừng một hành vi nào đó, sau đó lại lặp lại, thì đó là mục đích gây 1
sự chú ý của mọi người.
– Nếu HS không ngừng và gia tăng những hành vi sai trái của mình thì mục đích
là tìm kiếm quyền lực.
– Nếu HS trở lên thù địch và bạo lực, mục đích của chúng là tìm kiếm sự trả thù.
- Nếu HS từ chối không hợp tác hay tham gia, mục đích là sự rút lui.
Sau khi nhận dạng được mục đích sai lầm, GV cần phải đối mặt với HS, giải
thích cho các em những việc đang làm. GV cần phải chắc chắn rằng, HS đã nhận
thức và hiểu được hậu quả của những hành vi sai trái của mình và GV phải áp
dụng ngay những biện pháp nghiêm khắc với thái độ điềm tĩnh, khoan dung, lOMoAR cPSD| 40439748
thống hả hê hay đắc thắng. Mục đích là làm cho HS từ bỏ hành vi đó và kiểm
soát được các hành vi của mình.
6. Phương pháp tiếp cận hợp lí – Sự can thiệp vừa phải của giáo viên
Khái niệm: Tiếp cận hợp lý (tiếp cận thành công) dựa vào Tâm lý học
nhân văn và mang đậm màu sắc dân chủ. Bản chất của cách tiếp cận này là tôn
trọng quyền lựa chọn của HS trên cơ sở tạo ra một môi trường tốt để các em có
nhiều cơ hội học tập và phấn đấu. Học sinh có được cảm giác về giá trị của mình
và có được thành công nhờ lựa chọn đúng. Con đường dẫn đến các giá trị tích
cực và thành công bắt đầu bởi mối quan hệ tốt với người thầy và bạn bè. Điểm
nhấn mạnh là giúp đỡ - đó chính là những gì nghề giáo cần đến - và vì thế cách
tiếp cận này thu hút nhiều GV thực hiện.
*Trong phương pháp tiếp cận hợp lí, GV sẽ sử dụng những phương pháp dạy học
khác nhau, thái độ dạy học và ứng xử khác nhau đối với từng đối tượng học sinh
để có thể mang lại hiệu quả cao nhất.
*Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận hợp lí:
- Mỗi đối tượng học sinh cần có một cách tiếp cận, cách giảng dạy khácnhau
Ví dụ: Học sinh Tiểu học chỉ có thể học những kiến thức cơ bản nhất bởi các em
còn nhỏ tuổi, tính hiếu động cao vì thế cần chia nhỏ kiến thức để các em có thể
dễ tiếp cận. Trong khi đó thì học sinh cấp 3 sẽ được dạy những kiến thức nâng
cao hơn, khó hơn vì các em đang bước vào giai đoạn trưởng thành, có nhận thức
và suy nghĩ phức tạp hơn.

- Không nên áp đặt một suy nghĩ, định kiến đối với các đối tượng học sinh khác nhau.
Ví dụ: Không nên cho rằng các em học sinh miền núi thì có tư duy, nhận thức
thấp kém hơn các em học sinh ở miền xuôi.
- Nên áp dụng những cách giảng dạy mang tính sáng tạo, định hướng
vào dạy học để các em có hứng thú học tập. lOMoAR cPSD| 40439748
VD: HS thường sẽ có hành vi quan sát, bắt chước người mà mình yêu thích,
ngưỡng mộ. Giáo viên có thể nắm bắt điểm để HS tiếp thu bài tốt hơn và kỉ luật hơn.
Một số các biện pháp khác:
1. Thay đổi phương pháp dạy học thường xuyên
+ Phương pháp dạy học nhàm chán, đi theo lối mòn cũng có thể coi là một trong
những nguyên nhân khiến học sinh làm việc riêng, nói chuyện, không chú ý vào
bài giảng trong giờ học.
Cần thay đổi cách giảng dạy một cách phù hợp với từng lừa học sinh. Cần
lấy học sinh làm trung tâm, khiến học sinh luôn bân rội với các câu hỏi và
nhiệm vụ thú vị để khơi gợi niềm hứng thú học tập của học sinh. Có như
thế vì việc quản lý lớp học cũng dễ dàng hơn vì học sinh sẽ không làm
việc riêng trong giờ học nữa. Mà thay vào đó sẽ là chăm chú nghe giảng
để phát biểu, xây dựng bài. Tạo ra một không gian học tập lý thú và bổ ích.
Lấy học sinh làm trung tâm cone có nghĩa là giáo viên chỉ là người hướng
dẫn, người khơi gợi chứ không phải là người đứng ra giảng dạy hết tất cả.
GV nên đặt ra những câu hỏi mở, đặt ra những vấn đề liên quan, cần tạo
cho học sinh không gian để phát triển tư duy của bản thân, sáng tạo và
nhiều khi chính giảo viên cần tiếp thu những góp ý của học sinh để
phương pháp dạy trở nên lý thú hơn, phù hợp hơn
+ Việc giảng dạy nên có sự kết hợp với việc tạo ra trò chơi, như thế thì học sinh
sẽ tập trung sự chú ý vào bài học cũng như nâng cao chất lượng dạy và học. Ví
dụ như hình thành các câu hỏi ôn tập bài trên các trạng nhu Khoot hay là Quizz
chẳng hạn. Như thế học sinh vừa có thể tham gia để ôn tập kiến thức vừa tạp ra
sự cạnh tranh thứ hạng khiến cho không khí học tập thêm phần sôi nổi.
2. Thấu hiểu học sinh và những mối quan hệ trong lớp học
+ Thấu hiểu, cảm thông là yếu tố vô cùng quan trọng nếu muốn quản lý lớp học
hiệu quả. Tâm lý học trò có thể coi là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển lOMoAR cPSD| 40439748
của các bạn vì thế đối với GV, việc quản lý lớp học cần được tổ chức trên cơ sở
thấu hiểu và lắng nghe trước tiên.
Điều này sẽ hạn chế được những cái ảnh hưởng tiêu cực từ thầy cô có thể
ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của toàn bộ tập thể lớp
+ Thầy cô nên có cái nhìn khách quan, phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh
chứ không nên đưa ra những quan điểm cá nhân để ép buộc học sinh. Nếu như
thế thì việc quản lý lớp học sẽ trở nên rất khó khăn khi mà giữa GV và HS không
có sự thấu hiểu và đồng quan điểm với nhau.
+ Ví dụ như đối với HS lứa tuổi THPT, GV cần hiểu về sự phát triển tình bạn
khác giới. Thay vì chỉ trích đó là không nên có ,không trong sáng, ảnh hưởng
việc học thì GV cần có cái nhìn thấu hiểu, không phê phán, không cấm đoán mà
là từ việc có bạn khác giới đó để hình thành và xây dựng cho các em động lực
học tập và phát triển bản thân. Như việc cô Linh có thể nhìn thấu và tạo điều
kiện cho 2 bạn có cảm tình với nhau ở trường Vinschool đã không những lấy
được thiện cảm từ học sinh mà còn xây dựng được niềm tin ở học sinh để học
sinh có thể thoải mái chia sẻ và học tập.
Việc mà GV tạo được ở học sinh cảm giác an toàn và tin tưởng thì sẽ giúp
cho việc quản lý và xây dựng lớp học của GV trở nên dễ dàng hơn vì khi
đó học sinh có yêu quý giáo viên và muốn được cộng tác với GV để cùng học tập và rèn luyện.
3. Cần có sự công bằng, công tư phân minh, không thiện vị và không
cứng nhắc trong việc xử lý vi phạm của học sinh
+ Trong một lớp học dù cho thế nào thì vẫn sẽ xảy ra một số tình huống tranh
cãi, mâu thuẫn trong lớp mà cần có sự can thiệp của GV đặc biệt là GVCN để
giải quyết vấn đề đó. Và những lúc như thế thì người GV cần có cái nhìn bao
quát vấn đề, phân xử công bằng, không nên có cái nhìn thiện chí với HSG và có
thiên hướng cho rằng HS kém hơn, phá phách hơn sẽ là người sai.
Ai cũng có thể mắc lỗi cho dù đó là HS giỏi hay HS kém hơn nên không
nên có cái nhìn thiên về 1 phía. Như thế không những không thể giải quyết
mâu thuẫn mà còn gây thêm phẫn nộ trong nhóm học sinh. Càng như thế
thì việc quản lý lớp học ở GV càng khó khăn lOMoAR cPSD| 40439748
Có những vấn đề tế nhị ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ trong lớp học thì
GV nên có cách xử lý hợp lý, làm việc riêng với cá nhân hay tập thể nhóm
cụ thể chứ không nên nêu tên phê bình cụ thể vì như thế dễ gây ra sự “nổi
loạn”/ “khủng hoảng” tâm lý ở học sinh. Cần ở góc độ của học sinh để giải
quyết vấn đề sao cho mâu thuẫn trong lớp được hòa giải và lớp học lại
quay về trạng thái đoàn kết, hữu nghị
4. Thường xuyên tổ chức các hoạt long chung trong lớp để không
những giải tỏa căng thẳng học tập mà còn đem lại niềm vui, xây
dựng mối quan hệ thân thiết, đoàn kết giữa các thành viên trong lớp với nhau.

+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo các môn học hoặc là hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp – văn nghệ, đi tham quan trải nghiệm , làm báo tường, lao
động ... Và GV tốt nhất cũng tham gia cùng HS để có thể hiểu hơn về tính cách
của từng học sinh. Như vậy thì sẽ dễ dàng hơn trong việc sắp xếp nhóm học tập
và phương pháp giảng dạy phù hợp
5. Thường xuyên giao nhiệm vụ và giới hạn thời gian
+ Thường xuyên giao nhiệm vụ về nhà như bài tập, soạn đề cương, chuẩn bị bài
học tiếp theo ,... cho học sinh. Kèm với nhiệm vụ là thời hạn hoàn thành. Việc
này sẽ giúp cả tập thể nhận thức được giới hạn và tầm quan trọng của việc học
tập. Từ đó, học sinh sẽ không trì hoãn việc học và hoàn thành bài tập , thay vào
đó là thái độ nghiêm túc nghiên cứu và khẩn trương thực hiện theo đúng thời hạn đã đặt ra.
Ví dụ như Cô Linh sau mỗi buổi học ở lớp đều giao bài tập cá nhân ( đôi
khi là bài tập nhóm) cho các bạn học sinh cùng dealine mà các bạn cần
hoàn thành. Với việc làm như thế thì cô Linh đã thành công quản lý lớp
học hiệu quả. Vì thứ nhất, học sinh sẽ có ý thức về trách nhiệm của bản
thân là phải học tập, nghiên cứu tài liệu học tập để hoàn thành bài tập mà
cô giao. Từ đó, xây dựng cho học sinh tinh thần tự giác học tập. Thứ hai
việc đặt ra hạn nộp bài đã giúp cho học sinh bỏ đi thói quan trì hoãn mà
thay vào đó là tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương trong làm việc và học
tập. Tiếp theo đó cô cũng đã thành công củng cổ kiến thức cho học sinh
cũng như là đặt học sinh là “trung tâm” của việc học. Cho học sinh thời lOMoAR cPSD| 40439748
gian và không gian để tự đọc, tự nghiên cứu trước khi cô đi sâu vào phân tích và giảng dạy.
6. Giữ bình tĩnh và tiếp tục
+ Để quản lý lớp học hiệu quả, điều quan trọng là phải kiểm soát được cảm xúc
của bản thân. Moot giáo viên mất bình tĩnh và la mắng học sinh sẽ là không phải
là một GV tốt. Nếu một học sinh trở nên “mất kiểm soát” và có những hành vi
ngang ngược, hay phản ứng lại giáo viên, hãy thử đứng trong im lặng và nhìn
vào học sinh. Điều này sẽ cảnh báo chúng về sự thay đổi trong thái độ và khiến
chúng nhận ra những hành vi không đúng của mình. Hoặc có thể là sẽ có đôi lời
nhắc nhở nhẹ nhàng, văn minh nhưng thấm thía.
Ví dụ như khi lớp nói chuyện, các thầy cô thường không la mắng mà thay
vào đó là giữ im lặng rồi nhìn quanh một vòng lớp. Khi thầy GV im lặng
thì cả lớp sẽ hiểu được là “À lớp ồn quá” và HS sẽ biết được rằng chúng
cần im lặng để nghe GV nói . Hoặc đôi khi cô thầy sẽ hay nói câu là
“Người nói có người nghe” , khi các có ý kiến, có chia sẻ, góp ý thì thầy
cô luôn lắng nghe các bạn thì ít nhất khi thầy cô nói các bạn cũng nên tôn
trọng chứ đúng không? Và như thế thì bằng cách nhẹ nhàng nhắc nhở
nhưng cũng đặt ra câu hỏi cho HS để tự suy nghĩ lại về hành vi của mình.
7. Sự tự tin và nụ cười của GV sẽ quyết định đến không khí lớp học.
Hãy thể hiện mình là một người đầy năng lượng, dễ tính, lắng nghe
ý kiến và mong muốn từ người học. Tuy nhiên dễ tính nhưng
không được quá dễ dãi; GV cần biết lúc nào cần nghiêm khắc để
răn đe và kỷ luật nếu vi phạm

+ Việc tươi cười và thể hiện được sự nhiệt huyết cũng như năng lượng tích cực
sẽ phần nào đó truyền đến cho học sinh cảm giác thoải mái khi học, truyền được
sự tích cực và khơi gợi được niềm hứng thú học tập ở học sinh. Vì một trong
những yếu tố ảnh hưởng đến động lực của học sinh là yếu tố tác động bên ngoài
mà phần lớn đến tự cách GV gây ấn tượng cho học sinh
8. Khi nhận xét về bài làm, ý kiến của học sinh thì GV không nên vội
đưa là kết luân rằng đó là đúng hay sai mà nên đưa ra câu hỏi để lOMoAR cPSD| 40439748
chính học sinh đó có sự nhìn lại cách làm của chisng mình. GV nên
chỉ ra những điều phù hợp và chưa phù hợp trong bài làm của HS
và khơi gọi theo chiều hướng mở để HS có thể cảm thấy thoải mái
khi chia sẻ ý kiến, bài làm của mình mà không e ngại là bài làm đúng hay sai.

+ Việc làm như thế sẽ giúp ích cho GV rất nhiều trong việc quản lý lớp học hiệu
quả bởi lẽ cách mà GV làm đó chính là đưa học sinh vào trạng thái luôn phân
tích vấn đề ở cả 2 mặt của vấn đề. Như thế sẽ tạo được cảm giác thích thú học
tập và nghiên cứu ở HS cũng như rèn cho HS về cách nhìn nhận một vấn đề cụ
thể. HS sẽ có thể thoải mái chia sẻ suy nghĩ của mình cũng như là nhận xét về
suy nghĩ của người khác. Như vậy sẽ giúp GV có cái nhìn tổng quát hơn về các
bạn trong lớp từ đó để đưa ra những lời nhận xét phù hợp.
Đặc biệt ở một lớp học đông đến vài trăm học sinh như ở môi
trường đại học thì vấn đề quản lý lớp học lại càng khó khăn hơn
nữa. Tuy ở lứa tuổi này HS đã có đủ hiểu biết và tự giác tuy nhiên
vấn đề học sinh nói chuyện khi vừa đến lớp hay vấn đề ngủ gật,
không tập trung vào bài học khi ngồi xa giáo viên cũng là một vấn
đề rất đáng để suy ngẫm. GV không thể chăm chú, để ý và quản lý
từng cá nhân học sinh được. Vậy thì cần làm gì để có thể quản lý
lớp học một cách hiệu quả?

- Tạo được ấn tượng tốt với HS ngay từ cái nhìn đầu tiên để mà từ yếu tố
tác động bên ngoài học sinh sẽ có hứng thú với bộ môn đó hơn, muốn tìm
hiểu sâu hơn về bộ môn đó cùng GV đó
- Biết cách để HS chú ý vào bài giảng của mình bằng việc đưa ra những
thông tin mang tính thời sự và cấp thiết trong xã hội cũng như ứng dụng
khoa học công nghệ vào việc chuẩn bị nội dung bài học
- Luôn luôn tích cực, có một năng lượng tích cực và lan tỏa sự tích cực đó
đến học sinh, không truyền bá sự mệt mỏi hay tiêu cực mà phải khơi gợi
được ở HS niềm hứng thú, sự tích cực trong hoạt long học tập
- Có sự bao quát lớp học bằng cách di chuyển đến nhiều nơi trong lớp và
tương tác với HS. Không nên chỉ đứng một chỗ và giảng từ đầu đến cuối
buổi học và phải là đi đến gần học sinh để tương tác, để trao đổi từ cả 2 lOMoAR cPSD| 40439748
phía : người dạy và người học để đảm bảo nội dung kiến thức mà mình
truyền tải đến HS có thể giúp HS hiểu được, nắm bắt được
- Biết cách sắp xếp vị trí lớp học theo nhóm để dễ quản lý
- Cần có những lời nói để tán thưởng việc phát biểu, xây dựng bài của các
bạn học sinh Như thế sẽ giúp các bạn có động lực nghiên cứu và tập trung
vào vài học để phát biểu xây dựng bài và nhân lại sự khen thưởng đó từ
GV. Nó đôi khi chỉ cần là sự ghi nhận bằng cách nhớ tên, cộng điểm, hay
chỉ là một tràng pháo tay cũng có thể khiến học sinh thích thú hơn rất nhiều
- Biểu đạt cảm xúc vui vẻ, đồng tình hay chưa hợp lý khi HS nêu lên ý kiến
HS thấy được rằng ý kiến của mình được ghi nhận, được xem xét và được lắng nghe
- Cho HS bài tập làm việc theo nhóm để giúp HS tự thúc đẩy, nhắc nhở
nhau học tập. Và sẽ cho HS trình bày sản phẩm của mình . Như thế không
chỉ tập cho HS kĩ năng thuyết trình mà còn đi đúng với phương châm “đặt
người học là trung tâm” của giảng dạy.
- Chia nhỏ lớp lớn thành các lớp nhỏ hơn và chọn ra lớp trường (nhóm
trưởng) để quản lý các thành viên trong nhóm như thế thì việc GV bao
quát lớp học cũng sẽ tiện hơn, nhan hơn và hiệu quả hơn
- Không nên chỉ giảng dạy theo đúng giáo trình, lý thuyết mà nên kết hợp
với việc tâm sự, kể chuyện hay trò chơi, tình huống để học sinh có cái
nhìn thực tế nhất có thể với kiến thức đó để tiếp thu nó đúng nghĩa nhất.