-
Thông tin
-
Quiz
Nội dung câu hỏi ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Ngày 18-1-1950, Trung Quốc chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta. Trung Quốc trở thành nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tiếp sau đó là Liên Xô và các nước Đông Âu. Thế nhưng, Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Nội dung câu hỏi ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Ngày 18-1-1950, Trung Quốc chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta. Trung Quốc trở thành nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tiếp sau đó là Liên Xô và các nước Đông Âu. Thế nhưng, Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46613224 a) Về mặt ngoại giao
Đặc biệt hơn, Cuối tháng 1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Trung Quốc qua
đường biên giới Cao Bằng. Người đi Bắc Kinh gặp gỡ lãnh đạo Trung Quốc để bàn về vấn
đề viện trợ Việt Nam kháng chiến chống Pháp, sau đó đi Matxcova gặp gỡ Stalin và Mao
Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Trong buổi làm việc với Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Nguyên soái Stalin, Chủ tịch Mao Trạch Đông đã khẳng định viện trợ cho Việt
Nam: “Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị
cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ
khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam”.
Ngày 18-1-1950, Trung Quốc chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với
nước ta. Trung Quốc trở thành nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam, tiếp sau đó là Liên Xô và các nước Đông Âu. Thế nhưng, Trung
Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. Trong bối cảnh thực
dân Pháp được Mỹ giúp sức muốn nhanh chóng giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh còn
thế và lực của quân ta chưa thực sự lớn mạnh, viện trợ này có ý nghĩa hết sức quan trọng
VIệc nhận được viện trợ quốc tế từ nước bạn là một thắng lợi chính trị to lớn và “Sẽ là cái
đà cho những thắng lợi quân sự sau này”(1). Chỉ thị về việc tuyên truyền chính sách ngoại
giao của Chính phủ ngày 18-1-1950 đã khẳng định: “Từ nay, chúng ta công nhiên đứng
trong hàng ngũ dân chủ thế giới do Liên Xô lãnh đạo, chống phe đế quốc chủ nghĩa do Mỹ
cầm đầu. Sự giúp đỡ của các nước bạn đối với ta, về tinh thần cũng như về vật chất sẽ thiết thực hơn. lOMoAR cPSD| 46613224
b) Về phía Đảng và nhân dân Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị đã hạ quyết tâm: “Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ
nhất định đem toàn lực chi viện cho Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để
giành toàn thắng cho chiến dịch này”. Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến
thắng”, hậu phương cả nước sôi nổi trong phong trào chi viện cho tiền tuyến. Đặc biệt là cuộc
ra quân hùng hậu của hậu phương miền Bắc chi viện cho mặt trận Điện Biên Phủ vào đầu
năm 1954. Sức người, sức của từ mọi nẻo hậu phương đổ vào chiến trường. Hàng chục vạn
chiến sĩ nông dân, chân trèo, vai vác, vượt qua bom đạn, bệnh tật hiểm nghèo, vận chuyển
lương thực, súng đạn, thuốc men cho mặt trận. Với hơn 18 triệu ngày công, 25.000 tấn gạo
được huy động từ những xóm thôn của đồng bào Bắc bộ ngược lên Tây Bắc phục vụ chiến
dịch Điện Biên Phủ. Hàng vạn thanh niên xung phong, hầu hết là thanh niên nông dân phối
hợp cùng công binh anh dũng mở hàng nghìn cây số đường vận tải, 11.800 thuyền bè, trên
20.000 xe đạp thồ, 500 ngựa thồ và hàng nghìn xe trâu bò đã được huy động phục vụ chiến
dịch... làm và sửa chữa hàng trăm ki-lô-m攃Āt đường, nhiều bến, cầu; vận chuyển hơn 25.000
tấn lương thực, thực phẩm, hàng nghìn tấn vũ khí trang bị, đạn dược tới mặt trận; hàng nghìn
cán bộ, chiến sĩ được cứu chữa, chăm sóc… trở thành nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi
Cùng với viêc tích cực chuẩn bị chiến trường, ở hậ u phương (vùng mới giải phóng) Đảng ta ̣
quyết tâm thực hiên chủ trương đem lại ruộ ng đất cho dân cày. Chủ trương trên của Đảng
đã ̣ đi vào cuôc sống, độ
ng viên được các tầng lớp nhân dân ở vùng tự do, mới giải
phóng và sau ̣ lưng địch, thâm chí cả cán bộ , chiến sĩ ở tiền tuyến. Vì thế, toàn dân tộ c đã
tạo thành khối đại ̣ đoàn kết, dồn sức người, sức của cho Chiến dịch. Thực tiễn đã khẳng định:
đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc của Đảng ,và sức
mạnh to lớn của nhân dân là nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch.