Nội dung chính học phần triết học Mác - Lênin| Đại học Nội Vụ Hà Nội

a. Nguồn gốc của triết học*Nguồn gốc nhận thứcNhận thức thế giới là một nhu cầu tự nhiên, khách quan của con người. Về măṭ
lịch sử, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình triết lý đầu tiên màcon người dùng để giải thích thế giới bí ẩn xung quanh. Đỉnh cao của tư duy huyềnthoại và tín ngưỡng nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện thần thoại và những
tôn giáo sơ khai như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. Triết học chính là hìnhthức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại thay thế được cho tư duyhuyền thoại và tôn giáo.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
1
CHƯƠNG I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
*Nguồn gốc nhận thức
Nhận thức thế giới một nhu cầu tự nhiên, khách quan của con người. V mă lch
s, duy huyn thoi tín ngưỡng nguyên thủy loi hnh triết l đầu tiên con
người dùng để giải thích thế giới bí ẩn xung quanh. Đỉnh cao của tư duy huyn thoi và
tín ngưỡng nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện thần thoi và những tôn giáo sơ
khai nhưtem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. Triết học chính là hnh thức duy l
luận đầu tiên trong lch s tưởng nhân loi thay thế được cho tư duy huyn thoi
tôn giáo.
Trong quá trnh sống và cải biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và
có tri thức v thế giới. Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính. Cùng với sự
tiến bộ của sản xuất và đời sống, nhận thức của con người dần dần đt đến trnh độ cao
hơn trong việc giải thích thế giới một cách hthống, lôgíc nhân quả...Sự phát triển
của duy trừu tượng năng lực khái quát trong quá trnh nhận thức sẽ đến lúc làm
cho các quan điểm, quan niệm chung nhất v thế giới và v vai trò của con người trong
thế giới đó hnh thành. Đó lúc triết học xuất hiện với cách một loi hnh duy
l luận đối lập với các giáo l tôn giáo và triết l huyn thoi.
- Nguồn gốc nhận thức của triết học sự hnh thành, phát triển của tư duy trừu
tượng,của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ v
thế giới đến một giai đon nhất đnh phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa
thành những khái niệm, phm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức phổ quát
để giải thích thế giới. Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức. duy triết
học bắt đầu từ các triết l, từ sự khôn ngoan, ttnh yêu sự thông thái, dần hnh thành
các hệ thống những tri thức chung nhất v thế giới.
- Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hnh thành được
mộtvốn hiểu biết nhất đnh và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đt đến trnh độ
có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
*Nguồn gốc xã hội
-Triết học ra đời khi nn sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người
đã xuất hiện giai cấp. Tức là khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu
lệ đã hnh thành, phương thức sản xuất dựa trên sở hữu nhân v liệu sản xuất
đã xác đnh trnh độ khá phát triển. hội giai cấp nn áp bức giai cấp hà
khắc đã được luật hóa.
lOMoARcPSD| 45438797
2
-Gắn lin với các hiện tượng xã hội vừa nêu là lao động trí óc đã tách khỏi lao động
chân tay. Tthức xuất hiện với tính cách một tầng lớp hội, v thế hội xác
đnh.
-Triết học xuất hiện trong lch s loài người với những điu kiện như vậy chỉ
trong những điu kiện như vậy - là nội dung của vấn đ nguồn gốc xã hội của triết học.
Như vậy, triết học chỉ ra đời khi hội loài người đã đt đến một trnh độ tương
đối cao của sản xuất hội, phân công lao động hội hnh thành, của cải tương đối
thừa dư, hữu hóa liệu sản xuất được luật đnh, giai cấp phân hóa mnh, n
nước ra đời. Trong một hội như vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục nhà
trường hnh thành và phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực tư duy để trừu tượng
hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa toàn bộ tri thức thời đi và các hiện tượng của tồn ti
xã hội để xây dựng nên các học thuyết, các l luận, các triết thuyết. b. Khái niệm Triết
học
Ở Trung Quốc, chữ triêt () đã có từ rất sớm, và ngày nay, chữ triêt hc (哲學)
được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lp, với  nghĩa là sự truy
tm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người v toàn b
thế giới thiên - đa - nhân và đnh hướng nhân sinh quan cho con người.
Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc chiêm ngưng, hàm tri
thức dựa trên l trí, là con đưng suy ngm để dn dắt con người đến với lẽ phải.
phương Tây, thuật ngữ “triết học” như đang được s dụng phổ biến hiên nay,
cũng như trong tất cả các hệ thống nhà trường, chính là φιλοσοφία (tiếng Hy Lp; được
s dụng nghĩa gốc sang các ngôn ngữ khác: Philosophy, philosophie, философия). Triết
học, Philo - sophia, xuất hiện Hy Lp Cổ đi, với nghĩa yêu mên s thông thái.
Người Hy Lp Cổ đi quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, đnh
hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mnh đến khát vọng tm kiếm chân l của con
người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là hot động
tinh thần bậc cao, là loi hnh nhận thức có trnh độ trừu tượng hóa và khái quát hóa rất
cao. Triết học nhn nhận và đánh giá đối ợng xuyên qua thực tế, xuyên qua hiện tượng
quan sát được v con người và vũ trụ. Ngay cả khi triết học còn bao gồm trong nó tất cả
mọi thành tựu của nhận thức, loi hnh tri thức đặc biệt này đã tồn ti với tính cách
một hình thái ý thc xã hội.
loi hnh tri thức đặc biệt của con người, triết học nào cũng tham vọng xây
dựng nên bức tranh tổng quát nhất v thế giới và v con người. Nhưng khác với các loi
hnh tri thức xây dựng thế giới quan dựa trên nim tin và quan niệm tưởng tượng v thế
giới, triết học s dụng các công cụ l tính, các tiêu chuẩn lôgíc những kinh nghiệm
lOMoARcPSD| 45438797
3
mà con người đã khám phá thực ti, để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng
l luận.
nhiu đnh nghĩa v triết học, nhưng các đnh nghĩa thường bao m những nội dung
chủ yếu sau:
- Triết học là một hnh thái  thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học thế giới (gồm cả thế giới bên trong
bênngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trnh quan hệ của thếgiới,
với mục đích tm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy đnh quyết đnh sự
vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với nh cách loi hnh nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học khác biệtvới
tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng v thế giới, bao gồm
những nguyên tắc bản, những đặc trưng bản chất những quan điểm nn tảng v
mọi tồn ti.
- Triết học là ht nhân của thế giới quan.
Triết học là hnh thái đặc biệt của  thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan
điểm l luận chung nhất v thế giới, v con người và v tư duy của con người trong
thế giới ấy.
Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triêt hc hệ thống quan điểm luận
chung nhất về thê giới vị trí con ngưi trong thê giới đó, khoa hc về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của t nhiên, xã hội và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triêt hc trong lịch sử
Khái niệm thê giới quan hiểu một cách ngắn gọn hệ thống quan điểm của con
người v thế giới. thể đnh nghĩa: Thê giới quan khái niệm triêt hc chỉ hệ thống
các tri thc, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thê giới và về vị trí của
con ngưi (bao m cả cá nhân, hội nhân loại) trong thê giới đó. Thê giới quan
quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thc và hoạt động thc
tiễn của con ngưi.
*Hạt nhân lý luận của thê giới quan
Nói triết học là ht nhân của thế giới quan, bởi th nhất, bản thân triết học chính là
thế giới quan. Th hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học
cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đi… triết học bao giờ cũng là thành
phần quan trọng, đóng vai trò nhân tố cốt lõi. Th ba, với các loi thế giới quan tôn
giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường…, triết học bao giờ
cũng có ảnh hưởng chi phối, dù có thể không tự giác. Th, thế giới quan triết học
như thế nào sẽ quy đnh các thế giới quan và các quan niệm khác như thế.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
lOMoARcPSD| 45438797
4
- Ph. Ăngghen: “vấn đ bản của mọi triết học mối quan hệ giữa duy tồn
ti;giữa  thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên”.
- Nội dung vấn đ cơ bản của triết học
+ Mặt th nhất (bản thể luận): Giữa vật chất và  thức cái nào có trước cái nào có
sau? Cái nào quyết đnh cái nào? → Phân thành CNDV - CNDT
+ Mặt th hai(nhận thc luận): Con người khả năng nhận thức thế giới hay
không? →Khả tri luận- bất khả tri luận
b. Chủ ngha duy vật và chủ ngha duy tâm
- CNDV: trường phái triết học cho rằng: vật chất trước, thức sau, vật
chấtquyết đnh  thức; CNDV có 3 hnh thức + Chủ nghĩa duy vật chất phác (cổ đi):
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hnh(cận đi):
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hiện đi): C.Mác Ăngghen y dựng, Lênin phát
triển
- CNDT: trường phái triết học cho rằng: thức trước, vật chất sau,
thứcquyết đnh vật chất;
+ CN duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của  thức con người. CNDTCQ khẳng
đnh mọi sự vật, hiện tượng chỉ phức hợp những cảm giáccủa nhân. Đi biểu
tiêu biểu: Beccơli, Hium
+CN duy tâm khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhất của tinh thần,  thức nhưng tinh
thần,  thức ấy được quan niệm là tinh thần khách quan,  thức khách quan có trước và
tồn ti độc lập với tự nhiên con người. Thực thể tinh thần, thức khách quan này
thường được mang những tên gọi khác nhau như: “ niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt
đối”, “l tính thế giới”, Platon, Hêghen.
-Thuyêt nhất nguyên: thế giới chỉ có một bản nguyên, là thực thể vật chất hoặc thực thể
tinh thần trước quyết đnh: + Nhất nguyên duy vật thuyết nhất nguyên duy
tâm.
- Thuyêt nhị nguyên: hai thực thể vật chất thức song song tồn ti, không
phụ thuộc ln nhau.
- Thuyêt đa nguyên: nhiu sở, nhiu bản nguyên của tồn ti, chúng không
phụ thuộc ln nhau.
c. Thuyêt thể biêt (Thuyêt Khả tri) thuyêt không thể biêt (Thuyêt Bất khả tri) -
Thuyêt khtri: con người khả năng nhận thức được thế giới, có khả năng đt được
chân l khách quan.
- Thuyêt bất khả tri: con người ko có khả năng nhận thức được thế giới…
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
* Khái niệm biện chng và siêu hình trong lịch sử
lOMoARcPSD| 45438797
5
- “Biện chng”: nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện mâuthun
trong cách lập luận;
- “Siêu hình”: dùng ch triêt hc với tính cách khoa hc siêu cảm tính., phi
thcnghiệm
*S đối lập giữa hai phương pháp tư duy Phương
pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ở trng thái lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ
được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng trng thái tĩnh; đồng nhất đối ợng với trng thái tĩnh
nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi v số lượng, v các hiện tượng b
ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
→ Chỉ nhn thấy sự vật riêng biệt mà không nhn thấy mối liên hệ qua li giữa những sự
vật ấy .
- Chỉ nhn thấy sự tồn ti của những sự vật ấy không nhn thấy sự phát sinh
tiêuvong của những sự vật ấy.
- Chỉ nhn thấy trng thái tĩnh của những sự vật y quên đi sự vận động của nhữngsự
vật ấy.
- Chỉ nhn thấy cây mà không thấy rừng.
Phương pháp biện chng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tượng
các thành phần của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh ởng nhau, ràng buộc, quy
đnh ln nhau.
+ Nhận thức đối tượng trng thái luôn vận động biến đổi, nằm trong khuynh
hướng phổ quát là phát triển. Quá trnh vận động này thay đổi cả v lượng và cả v chất
của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đổi đó là sự đấu tranh của
các mặt đối lập của mâu thun nội ti của bản thân sự vật.
→- Xem xét thế giới trong mối liên hệ, ràng buộc giữa các yếu tố của nó với cái khác.
- Xem xét thế giới trong trng thái vận động, chuyển hóa không ngừng.
- Không những nhn thấy cây mà nhn cả thấy rừng.
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như tồn ti. Nhờ vậy, phương pháp
duy biện chứng trở thành công chữu hiệu giúp con người nhận thức cải to thế
giới và là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Phép biện chứng ba hnh thức: phép biện chng t phát, phép biện chng duy
tâm và phép biện chng duy vật.
lOMoARcPSD| 45438797
6
+ Phép biện chng t phát (Cổ đi). Các nhà biện chứng cả phương Đông ln
phương Tây thời Cđi đã thấy được các sự vật, hiện ợng của trụ vận động trong
sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận. Tuy nhiên, những g các nhà biện chứng thời đó
thấy được chỉ là trực kiến, chưa có các kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học
minh chứng.
+ Phép biện chng duy tâm. Đỉnh cao của hnh thức này được thể hiện trong triết
học cổ điển Đức, người khởi đầu Cantơ người hoàn thiện Hêghen. thể nói,
lần đầu tiên trong lch s phát triển của tư duy nhân loi, các nhà triết học Đức đã trnh
bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng.
Biện chứng theo họ, bắt đầu từ tinh thần kết thúc tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ
là sự phản ánh biện chng của ý niệm nên phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển
Đức là biện chng duy tâm.
+ Phép biện chng duy vật. Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học
do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà triết học hậu thế
phát triển. C.Mác Ph.Ăngghen đã gt bỏ nh thần bí, biện của triết học cổ điển
Đức, kế thừa những ht nhân hợp l trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tính cách hc thuyêt về mối liên hệ ph biên về s phát
triển dưới hình thc hoàn bị nhất.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
* Điều kiện kinh tế - xã hội
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
-Nguồn gốc lý luận
+Triết học cổ điển Đức
Heghen: duy tâm+ biện chứng
Phơibắc: duy vật+ siêu hnh = CNDCBV
+Kinh tế chính tr cổ điển Anh
+Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác2. Đối tượng chức
năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triêt hc Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chng về t nhiên, xã
lOMoARcPSD| 45438797
7
hội duy - thê giới quan phương pháp luận khoa hc, cách mạng của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động các lc lượng hội tiên bộ trong nhận thc cải
tạo thê giới.
Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của lực
lượng vật chất - xã hội năng động và cách mng nhất tiêu biểu cho thời đi ngày nay là
giai cấp công nhân để nhận thức cải to xã hội. Đồng thời triết học Mác Lênin cũng
thế giới quan phương pháp luận của nhân lao đông, cách mng các lực lượng
xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải to xã hội.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin xác đnh đối tượng nghiên cu giải quyêt mối quan h
giữa vật chất ý thc trên lập trưng duy vật biện chng nghiên cu những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của t nhiên, xã hội và tư duy.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Cũng như mọi khoa học, triết học Mác - Lênin cùng một lúc thực hiện nhiu chức
năng khác nhau. Đó là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận, chức
năng nhận thức và giáo dục, chức năng dự báo và phê phán... Tuy nhiên, chức năng thế
giới quan và chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ bản của triết học Mác
Lênin.
*Chức năng thế giới quan
-Thế giới quan toàn bộ những quan điểm v thế giới v v trí của con người
trong thế giới đó. Triết học là ht nhân l luận của thế giới quan. Triết học Mác - Lênin
đem li thế giới quan duy vật biện chứng, là ht nhân thế giới quan cộng sản.
- Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò đặc biệt quan trọng đnh hướng
chocon người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Đây chính là “cặp kính” triết học
để con người xem xét, nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng xem t
chính mnh. giúp cho con người sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự
nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích  nghĩa của cuộc sống.
-Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hnh thành quan điểm khoa
học đnh hướng mọi hot động. Từ đó giúp con người xác đnh thái độ và cả cách thức
hot động của mnh. Trên một nghĩa nhất đnh, thế giới quan cũng đóng một vai trò
của phương pháp luận. Giữa thế giới quan phương pháp luận trong triết học Mác -
Lênin có sự thống nhất hữu cơ.
- Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, ng to của
conngười. Thế giới quan đúng đắn chính tin đ để xác lập nhân sinh quan tích cực.
Trnh độ phát triển v thế giới quan tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành nhân
cũng như một cộng đồng xã hội nhất đnh.
lOMoARcPSD| 45438797
8
-Các khoa học đu góp phần giúp con người hnh thành thế giới quan đúng đắn.
Trong đó, thế giới quan triết học là ht nhân l luận của thế giới quan, làm cho thế giới
quan của con người phát triển như một quá trnh tự giác.
-Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các
loi thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học. Với bản chất khoa học cách
mng, thế giới quan duy vật biện chứng ht nhân của hệ tưởng của giai cấp ng
nhân và các lực lượng tiến bộ, cách mng, là cơ sở l luận trong cuộc đấu tranh với các
tư tưởng phản cách mng, phản khoa học.
*Chức năng phương pháp luận
- Phương pháp luận hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát
cóvai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thc và hoạt
động thc tiễn nhằm đạt kêt quả tối ưu. Phương pháp luận cũng nghĩa làluận về
hệ thống phương pháp. Triêt hc Mác - Lênin thc hiện chc năng phương pháp luận
chung nhất, ph biên nhất cho nhận thc và hoạt động thc tiễn.
-Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện trước hết phương pháp
chung của toàn bộ nhận thức khoa học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang b
cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hot động
nhận thức và thực tiễn.
- Triết học Mác - Lênin trang b cho con người hệ thống các khái niệm, phm trù,
quyluật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó
là tư duy ở cấp độ phm trù, quy luật.
- Tuy nhiên, triết học Mác - Lênin không phải “đơn thuốc vn ng” thể
giảiquyết được mọi vấn đ. Trong nhận thức hot động thực tiễn không được xem
thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp luận triết học.
+ Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ sa vào tnh trng mm, dễ mất
phương hướng, thiếu chủ động, sáng to trong công tác.
+ Nếu tuyệt đối hoá vai trò của phương pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điu
dễ b vấp váp, thất bi. Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi
người tránh được những sai lầm do chủ quan, duy chí phương pháp duy siêu
hnh gây ra.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
* Triêt hc Mác - Lênin thê giới quan, phương pháp luận khoa hc và cáchmạng
cho con ngưi trong nhận thc và thc tiễn
* Triêt hc Mác - Lênin sở thê giới quan phương pháp luận khoa hc
vàcách mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa hc và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
lOMoARcPSD| 45438797
9
* Triêt hc Mác - Lênin sở luận khoa hc của công cuộc xây dng chủnghĩa
xã hội trên thê giới và s nghiệp đi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật
chất
*Chủ nghĩa duy vật thi C đại. Thời Cổ đi, đặc biệt Hy Lp - La Mã, Trung Quốc,
Ấn Độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác v giới tự nhiên, v vật
chất. Nhn chung, các nhà duy vật thời Cổ đi quy vật chất v một hay một vài dng cụ
thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất v những vật thể
hữu hnh, cảm tính đang tồn ti thế giới bên ngoài, chẳng hn, nước (Thales), la
(Heraclitus), không khí (Anaximenes); đất, nước, la, gió (Tứ đi - Ấn Độ), Kim, mộc,
thủy, hỏa, th(Ngũ nh - Trung Quốc).Một số trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất
(không chỉ vật chất thế giới) v những cái trừu tượng như Không (Phật giáo), Đo
(Lão Trang).
*Chủ nghĩa duy vật thê kỷ XV - XVIII. Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV), phương
Tây đã có sự bứt phá so với phương Đông ở chỗ khoa học thực nghiệm ra đời, đặc biệt
là sự phát triển mnh của cơ học; công nghiệp. Đến thế kỷ XVII -XVIII, chủ nghĩa duy
vật mang hnh thức chủ nghĩa duy vật siêu hnh, máy móc. Thuyết nguyên t vn được
các nhà triết học khoa học tự nhiên thời kỳ Phục Hưng và Cận đi (thế kỷ XV -
XVIII) như Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda, Hônbách, Điđơrô, Niutơn... tiếp tục nghiên
cứu, khẳng đnh trên lập trường duy vật.
→Các nhà triết học duy vật thời kỳ cận đi đã không đưa ra được những khái quát triết
học đúng đắn. Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những đnh luật cơ học
như những chân l không thể thêm bớt giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo
những chuẩn mực thuần tu cơ học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như
những thực thể khác nhau, không mối liên hệ nội ti với nhau... c. Quan niệm của
triết học Mác - Lênin về vật chất *Định ngha của Lênin về vật chất:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.” *Nội dung:
Th nhất, vật chất là thực ti khách quan - cái tồn ti hiện thực bên ngoài  thức và
không lệ thuộc vào  thức.
+Vật chất là tất cả những g đã và đang hiện hữu thực sự bên ngoài  thức của
con người. Vật chất hiện thực chứ không phải hiện thực này mang tính
khách quan chứ không phải hiện thực chủ quan.
lOMoARcPSD| 45438797
10
+ Mọi sự vật, hiện ợng từ vi đến mô, từ những cái đã biết đến những cái
chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những hiện tượng cùng “kỳ l”,
tồn ti trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đu là những đối tượng tồn ti khách quan,
độc lập với thức con người, nghĩa đu thuộc phm trù vật chất, đu c dng cụ
thể của vật chất. Cả con người cũng một dng vật chất, sản phẩm cao nhất trong
thế giới tự nhiên chúng ta đã biết. hội loài người cũng một dng tồn ti đặc
biệt của vật chất.
Th hai, vật chất là cái khi tác động vào các giác quan con người th đem li
cho con người cảm giác.
+Vật chất khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giác quan sẽ đem li cho
con người những cảm giác.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung,
bàn đến nó trong mối quan hệ với  thức của con người.
+Vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác ( thức); còn
cảm giác ( thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất.
Th ba, vật chất là cái mà  thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
+Các hiện tượng vật chất luôn tồn ti khách quan, không lệ thuộc vào các hiện
tượng tinh thần. Còn các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy,  thức...), li luôn luôn
có nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và những g có được trong các hiện tượng tinh
thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ chép li, chụp li, bản sao của
các sự vật, hiện tượng đang tồn ti với tính cách là hiện thực khách quan.
+ Cảm giác sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân li không
ngừng chép li, chụp li, phản ánh hiện thực khách quan, nên v nguyên tắc, con người
có thể nhận thức được thế giới vật chất.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
-Đnh nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyêt hai mặt vấn đề bản của triêt
hc trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan phương pháp luận khoa học để đấu
tranhchống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật siêu hnh và
mọi biểu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện đi v phm trù này.
- Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách
quanxuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức và vận dụng
đúng đắn quy luật khách quan...
- Đnh nghĩa vật chất của V.I.Lênin sở khoa học cho việc xác đnh vật chất
trong lĩnh vc xã hội – đó là các điu kiện sinh hot vật chất và các quan hệ vật chất
hội. Nó còn to sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lch
s thành một hệ thống l luận thống nhất.
lOMoARcPSD| 45438797
11
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
-Ăngghen đnh nghĩa “vận động, hiểu theo ngha chung nhất, …bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy”
* Vận động là phương thc tồn tại của vật chất:
-Vận động thuộc tính cố hữu của vật chất, thông qua vân động các dng cụ thể
của vật chất biểu hiện được sự tồn ti của mnh
-Vận động của vật chất t thân vận động (nguyên nhân của vận động nằm trong thê
giới vật chất).
- Vật chất chỉ có thể tồn ti trong vận động, ko có vật chất ko vận động cũng như ko thể
có vận động ngoài vật chất
-Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi SV mất đi *
Hình thức vận động của vật chất:
1. Vận động cơ giới: là sự di chuyển của các vật thể trong không gian
2. Vận động vật l: là sự vận động của các phân t, điện t, các ht cơ bản, các quátrnh
nhiệt, điện…
3. Vận động hoá học: sự biến đổi các chất vơ, hữu cơ trong quá trnh hoá hợp
vàphân giải
4. Vận động sinh vật: là sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen
5. Vận động hội: sự biến trong các lĩnh vực kinh tế, chính tr, văn hđời sốngxã
hội
- Các hnh thức vận động được sắp xếp thứ tự từ trnh độ thấp đến trnh độ cao,
tươngứng với với trnh độ kết cấu vật chất.
- Các hnh thức vận động khác nhau v chất song chúng tồn ti biệt lập
mốiquan hệ mật thiết với nhau.
*Vận động và đứng im
-Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn; đứng im là tương đối, tạm thi.
+ Đứng im tm thời v đứng im chỉ tồn ti trong thời gian xác đnh, trong quan hệ
nhất đnh, ngay trong đứng im vn diễn ra quá trnh biến đổi nhất đnh.
+Đứng im là trng thái đặc biệt của vận động, vận động trong thế cân bằng, ổn đnh.
* Không gian và thời gian với tư cách là những hnh thức tồn ti của vật chất. +
Không gian: là đặc tính kích thước, trật tự phân bố của SV. Không gian có thuộc tính
ba chiu (rộng - dài - cao),
+ Thời gian: đặc tính diễn biến, kế tiếp trước sau của SV. Thời gian một chiu (quá
khứ - hiện ti – tương lai).
→Là hnh thức tồn ti của vật chất, không gian và thời gian cũng các tính chất: khách
quan, vĩnh cu, vô tận và vô hn.
2. Ý thức
lOMoARcPSD| 45438797
12
a. Nguồn gốc của ý thức *
Nguồn gốc tự nhiên:
+ V bộ óc người:  thức là thuộc tính của một dng vật chất tổ chức cao bộ óc con
người, chức năng của bộ óc, kết quả hot động sinh l thần kinh của bộ óc. + V
mối quan hệ giữa con người thế giới khách quan to ra quá trnh phản ánh năng động,
sáng to. Thế giới khách quan được p/a vào bộ óc người hnh thành nên  thức.
=> Bộ óc ngưi cùng thê giới khách quan nguồn gốc t nhiên của ý thc. Đó sự
phản ánh có tính chủ động lựa chọn, x l thông tin, to những thông tin mới, phát hiện
 nghĩa của thông tin – gọi là  thức.
* Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động quá trnh con người s dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm
thay đổi giới tự nhiên cho phù cầu của con hợp với nhu người; là quá trnh trong đó bản
thân con người đóng vai trò môi giới, điu tiết sự trao đổi vật chất giữa mnh với giới tự
nhiên.
+ Vai trò của lao động:
-> Lao động là điu kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn ti và phát triển. -> Nhờ
lao động con người mới sáng to ra được những phương tiện để sống, giúp con người
tách ra khỏi thế giới động vật (thay đổi cấu trúc thể, hnh dáng...). -> Nhờ lao động
con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc
tính, những kết cấu những quy luật vận động của mnh, tác động vào các giác quan, vào
bộ óc của con người, góp phần hnh thành nên tri thức,  thức. => Sự ra đời của  thức
chủ yếu do hot động cải to thế giới khách quan thông qua quá trnh
- Ngôn ngữ: + Ngôn nghệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung thức. Không
cóngôn ngữ th  thức không tồn ti và thể hiện được.
+ Sự ra đời của ngôn ngữ gắn lin với lao động.
+ Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy, là phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin + Nhờ
ngôn ngữ mà con người tổng kết, khái quát, đúc kết thực tiễn, truyn đt tư tưởng từ thế
hệ này sang thế hệ khác. b. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của thức: hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
- Tính chất năng động, sáng to của sự phản ánh  thức được thể hiện ở:
+ Khả năng hot động tâm - sinh l của con người trong việc đnh hướng tiếp nhận, lưu
giữ và x l thông tin, trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể to ra những thông tin
mới và phát hiện  nghĩa của thông tin đã tiếp nhận được.
+ Tính chất năng động sáng tạo: toàn bộ những hnh ảnh cụ thể được ghi nhận trong bộ
não con người to thành một hnh ảnh mới mà con người ko có.
lOMoARcPSD| 45438797
13
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thê giới khách quan: nghĩa là  thức là hnh ảnh của
thế giới khách quan nhưng không y nguyên như trong thế giới khách quan
được cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người.
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: gắn lin với hot động thực
tiễn, chu sự chi phối không chỉ của quy luật tự nhiên cả quy luật hội; YT được
quy đnh bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và điu kiện sinh hot hiện thực của xã hội, nghĩa
con người sống hội nào th tâm tnh cảm, thức b hội đó chi phối - Kết
cấu của  thức: + Tri thc: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá
trnh nhận thức, sự tái to li hnh nh của đối tượng được nhận thức dưới dng các
loi ngôn ngữ.
+ Tình cảm: là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ + Ý
chí: là khả năng huy động huy động sức mnh của bản thân để vượt qua những cản tr
trong quá trnh thực hiện mục đích của con người.
Các yếu tố trên có quan hệ biện chững với nhau, trong đó, tri thức là quan trọng nhất.
Theo lát cắt ngang có: +Tự  thức; +Tim thức; + Vô thức
*Vấn đề "trí tuệ nhân tạo"
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất ý thc có mối quan hệ biện
chng, trong đó vật chất quyêt định ý thc, còn ý thc tác động tích cc trở lại vật chất.
* Vật chất quyêt định ý thc.
Th nhất, vật chất quyết đnh nguồn gốc của  thức.
Vật chất “sinh” ra thức, v thức xuất hiện gắn lin với sự xuất hiện của con
người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, con người kết quả của một quá trnh phát
triển, tiến hóa lâu dài, phức tp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Con người do
giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên,  thức - một thuộc tính của bộ phận
con người - cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra. Các thành tựu của khoa học tự nhiên
hiện đi đã chứng minh được rằng, giới tự nhiên trước con người; vật chất là cái có
trước, còn thức cái sau; vật chất tính thứ nhất, còn thức tính thứ hai. Vật
chất tồn ti khách quan, độc lập với  thức và là nguồn gốc sinh ra  thức. Bộ óc người
một dng vật chất có tổ chức cao nhất, là quan phản ánh để hnh thành  thức. Ý
thức tồn ti phụ thuộc vào hot động thần kinh của bộ não trong quá trnh phản ánh hiện
thực khách quan. Sự vận động của thế giới vật chất yếu tố quyết đnh sự ra đời của
cái vật chất có tư duy là bộ óc người.
Th hai, vật chất quyết đnh nội dung của  thức.
Ý thức dưới bất kỳ hnh thức nào, suy cho cùng, đu phản ánh hiện thực khách
quan. Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực
lOMoARcPSD| 45438797
14
khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách khác, thế giới hiện thực vận
động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào  thức mới
có nội dung của  thức.
Thế giới khách quan, mà trước hết và chủ yếu là hot động thực tiễn có tính xã hội
- lch s của loài người yếu tố quyết đnh nội dung  thức phản ảnh. thức không
bao giờ có thể là cái g khác hơn là sự tồn ti được  thức" . Ý thức chỉ hnh ảnh của
thế giới khách quan. Sự phát triển của hot động thực tiễn cả v b rộng và chiu sâu là
động lực mnh mẽ nhất quyết đnh tính phong phú độ sâu sắc của nội dung của
duy,  thức con người qua các thế hệ, qua các thời đi từ mông muội tới văn minh, hiện
đi.
Th ba, vật chất quyết đnh bản chất của  thức.
Phản ánh sáng to hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của thức.
Nhưng sự phản ánh của con người không phải là "soi gương", "chụp ảnh" hoặc là "phản
ánh tâm l" như con vật phản ánh tích cực, tự giác, sáng to thông qua thực tiễn.
Chính thực tiễn hot động vật chất tính cải biến thế giới của con người - sở
để hnh thành, phát triển  thức, trong đó  thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng
to, phản ánh để sáng to và sáng to trong phản ánh.
Th tư, vật chất quyết đnh sự vận động, phát triển của  thức.
Mọi sự tồn ti, phát triển của thức đu gắn lin với quá trnh biến đổi của vật
chất; vật chất thay đổi th sớm hay muộn, thức cũng phải thay đổi theo. Con người một
sinh vật tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất tinh thần, th dĩ nhiên thức
- một hnh thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả v nội dung và hnh thức phản
ánh của nó. Đời sống xã hội ngày càng văn minh khoa học ngày càng phát triển đã
chứng minh điu đó.
Trong đời sống hội, vai trò quyết đnh của vật chất đối với thức được biểu
hiện ở vai trò của kinh tế đối với chính tr, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần,
tồn ti xã hội đối với  thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét đến cùng
quy đnh sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi th sớm muộn đời sống
tinh thần cũng thay đổi theo.
* Ý thc có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Th nhất,  thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do
vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời th thức “đời sống” riêng, có quy luật vận động,
phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời
th tính độc lập tương đối, tác động trở li thế giới vật chất. Ý thức thể thay đổi
lOMoARcPSD| 45438797
15
nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhn chung thường thay đổi chậm
so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
Th hai, sự tác động của  thức đối với vật chất phải thông qua hot động thực tiễn
của con người. Nhhọat đông thực tiễn, thức thể làm biến đổi những điu kiện,
hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn to ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của
con người. Còn tự bản thân thức th không thể biến đổi được hiện thực. Con người dựa
trên những tri thức v thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó
đ ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và  chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục
tiêu đã xác đnh. Đặc biệt thức tiến bộ, cách mng một khi thâm nhập vào quần
chúng nhân dân – lực lượng vật chất xã hội, th có vai trò rất to lớn.
Th ba, vai trò của  thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đo hot động, hành động của con
người; nó có thể quyết đnh làm cho hot động của con người đúng hay sai, thành công
hay thất bi. Khi phản ánh đúng hiện thực, thức thể dự o, tiên đoán một cách
chính xác cho hiện thực, thể hnh thành nên những l luận đnh hướng đúng đắn
những l luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp phần động viên, cổ vũ, khai thác
mọi tim năng sáng to, từ đó sức mnh vật chất được nhân lên gấp bội. Ngược li,
thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lc, xuyên tc hiện thực.
Th tư, xã hội càng phát triển th vai trò của  thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thời đi ngày nay, thời đi thông tin, kinh tế tri thức, thời đi của cuộc cách mng khoa
học và công nghệ hiện đi, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa học, của tư tưởng chính tr,
tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng. c. Ý ngha phương pháp luận:
- Tôn trọng khách quan, nhận thức và hành động theo quy luật khách quan +
Xuất phát từ thực tế khách quan, ko đc xuất phát từ mong muốn chủ quan.
+ Tôn trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan; nhận thức sự
vật đúng như chúng không được thêm bớt, hồng hay bôi đen. VD: mục tiêu cao
quá→ảo tưởng;thấp→ko đánh giá đúng khả năng của con người (triệt tiêu khả năng). -
Phát huy tính năng động chủ quan, phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mng
trong hot động thực tiễn; phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng to của thức, phát
huy vai trò của nhân tố con người.
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan: Quan điểm triết học duy vật biện chứng
v mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và  thức .
* Yêu cầu của nguyên tắc khách quan
- Xem xét sự vật vốn như nó có, không tô hồng, bôi đen.
- Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật.
- Phản ánh sự vật phải trung thực.
lOMoARcPSD| 45438797
16
- Không h thấp vai trò của nhân tố chủ quan đòi hỏi phải phát huy tính năng độngcủa
chủ quan của chủ thể.
- Chống li chnghĩa khách quan tuyệt đối hóa yếu tố khách quan, h thấp coi nhẹnhân
tố chủ quan.
* Ý ngha phương pháp luận của nguyên tắc khách quan:
- Chống chủ nghĩa chủ quan.
- Ngăn ngừa bệnh duy  chí.
- Chống quan điểm duy tâm trong nhận thức.II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chng khách quan và biện chng chủ quan
- Biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa
vàvận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trnh trong tự nhiên,
xã hội, tư duy.
Biện chứng bao gồm:
+ Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất
+ Biện chứng chủ quan: sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống
thức của con người.
- Khái niệm phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của
thếgiới thành hệ thống các nguyên l, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống c
nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức thực tiễn (Biện chứng chủ quan) b. Khái
niệm phép biện chứng duy vật 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật a1.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ: chỉ s quy định, s tác động và chuyển hóa ln nhau giữa các
s vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yêu tố trong mỗi s vật, hiện tượng trong t
giới.
+ Khái niệm mối liên hệ ph biên dùng để chỉ tính ph biên của các mối liên hệ của các
s vật, hiện tượng của thê giới, đồng thời ng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn ti
nhiu sự vật hiện tượng của thế giới.Trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất và những
mối liên hệ tồn ti ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu
của phép biện chứng.
*Các tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan: các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất luôn luôn tất yếu tồn
ti trong các mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Con người cũng vậy,
muốn hay không vn phải tồn ti không những trong mối quan hệ nội ti, mà còn trong
quan hệ với người khác, với xã hội.
lOMoARcPSD| 45438797
17
+ Tính ph biên: tất cả các sự vật, hiện tượng đu tồn ti trong những mối liên hệ. Không
có một sự vật, hiện tượng nằm ngoài mối liên hệ. Nói cách khác, ở đâu, lúc nào, và với
bất cứ sự vật, hiện tượng nào chúng ta cũng thể tm được mối liên hệ nội ti liên
hệ với sự vật, hiện tượng khác. Trong tự nhiên, xã hội tư duy con người đu có những
mối liên hệ.
+ Tính đa dạng: các SV có MLH với nhau, một Sv có nhiu MLH, mỗi mối liên hệ
v trí, vai trò khác nahu đối với sự phát tiển của sự vật. nhiu hnh thức liên hệ do
tính đa dng và phức tp của sự vật, hiện tượng quy đnh như mối liên hệ bên trong
bên ngoài; mối liên hệ tất nhiên và ngu nhiên …chính mối liên hệ nhiu vẻ của sự vật,
hiện tượng đã to thành lch s phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
dụ: Trong tự nhiên: hữu đơn bào đa bào thực vật động vật:
bậc thấp bậc cao – con người; trong hội: các lĩnh vực: kinh tế - chính tr - văn hóa
– xã hộianh ninh quốc phòng – ngoi giao; tư duy: sự phát triển nhận thức qua các
giai đon: mầm non tiểu học trung học chuyên nghiệp; nhận thức cảm tính l
tính, cảm giác tri giác biểu tượng khái niệm phán đoán suy l. ngha phương
pháp luận - Quan điểm toàn diện.
+Xem xét sự vật, hiện tượng trong mqh qua li giữa các bộ phận, c yếu tố, các mặt
của sv trong sự tác động qua li giữa sv đó với sv khác. +Tránh quan điểm phiến
diện, siêu hnh, chiết trung.
VD: Đánh giá tiên bộ 1 QG: kinh tê, chính trị, GD, phát triển con ngưi.
Đánh gbản chất con ngưi phải xem xét mối quan hệ: kinh tê, chính trị, đạo đc,
tôn giáo, gia đình…
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Xem xét s vật luôn đặt trong điều kiện, hoàn cảnh,
ko gian, thi gian cụ thể.
VD: - Đường lối pt kinh tế của Đảng ta trong mỗi thời kỳ sự thay đổi cho phù hợp
với hoàn cảnh.
- Phương pháp học tập khác nhau qua từng thời kỳ, với từng môn học khác
nhau…a2. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển
Phát triển dùng dể chỉ quá trình vận động tiên lên từ thấp đên cao, từ đơn giản
đên phc tạp, từ kém hoàn thiện đên hoàn thiện hơn của s vật. Phân biệt với khái niệm
vận động
* Tính chất của sự phát triển
+ Tính khách quan: Phát triển là khuynh hướng chung vốn có của mọi sự vật, hiện
tượng, bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng, quá trnh giải quyết mâu thun của
bản thân sự vật, hiện tượng đó. Do đó, phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan.
lOMoARcPSD| 45438797
18
+ Tính ph biên: Phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, hội duy, mọi
sự vật hiện tượng, mọi quá trnh, giai đon của sự vật, hiện tượng đó.Mỗi quá trnh biến
đổi đã bao hàm khả năng dn đến sự ra đời của cái mới hợp quy luật.
+ Tính kê thừa, sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể sự phủ đnh tuyệt đối,
phủ đnh sch trơn, đon tuyệt một cách siêu hnh đối với sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật,
hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không phải ra đời từ hư vô, v vậy
trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ li, có chọn lọc và cải to các yếu tố còn tác dụng,
còn thích hợp với chúng, trong khi vn gt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lc hậu của sự vật,
hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật mới tiếp tục phát triển.
+ Tính đa dạng phong phú: Phát triểnkhuynh hướng chung của mọi sự vật,
hiện tượng, song mỗi svật, hiện ợng, mỗi lĩnh vực hiện thực li quá trnh phát
triển không giống nhau những không gian, thời gian khác nhau. Qtrnh phát triển
của sự vật còn chu sự tác động của nhiu yếu tố chủ quan, khách quan, điu kiện lch
s, cụ thể có thể làm thay đổi chiu hướng phát triển của sự vật….
VD: tự nhiên: quá trnh xuất hiện sự sống và xã hội loài người; xã hội: sự thay đổi
các PTSX từ thấp đến cao; nhận thức: thế hệ sau cao hơn thế hệ trước; năng lực nhận
thức của con người qua các cấp học...
* Ý ngha phương pháp luận
Từ nguyên l v s phát triển ta rút ra quan điểm phát triển trong việc nhận thức,
xem xét sự vật, hiện tượng còn như trong hot động thực tiễn.
-Quan điểm phát triển yêu cầu khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong
khuynh hướng đi lên, trong sự vận động, phát triển; phải phát hiện ra các xu hướng biến
đổi, chuyển hoá của chúng. Quan điểm này đòi hỏi không chỉ thấy sự vật là cái đang có,
mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển trong tương lai của nó.
-Con đường phát triển một quá trnh biện chứng, đòi hỏi phải nhận thức được
tính quanh co phức tp của sự vật hiện tượng trong quá trnh phát triển của nó, tức cần
phải quan điểm lch s cụ thể, chú đến hoàn cảnh cụ thể đã m phát sinh, phát
triển, bối cảnh hiện thực mà SV, HT tồn ti.
-Khắc phục sự tr trệ, bảo thủ, đnh kiến.
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
b1. Cái chung và cái riêng
* Khái niệm
Cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trnh nhất đnh;
Cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan
hệ, …. tồn ti phổ biến ở nhiu sự vật, hiện tượng.
Cái đơn nhất là phm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ
một sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất không lặp li sự vật, hiện tượng
hay kết cấu vật chất khác.
lOMoARcPSD| 45438797
19
* Quan hệ biện chứng
-Cái chung, cái riêng đu tồn ti khách quan v biểu hiện hiện thực tất yếu, độc lập
với  thức con người
- Cái chung chỉ tồn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn ti
củamnh.
- Không cái chung thuần túy tồn ti bên ngoài cái riêng. Thông qua những cái
riêng,người ta phát hiện ra những đặc tính chung. Tức cái chung tồn ti thực sự nhưng
không tồn ti ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn ti trong mối quan hệ đưa đến cái chung.
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ phận nhưngsâu
sắc, bản chất hơn cái riêng.
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá ln nhau
* Ý ngha phương pháp luận
- V CR chỉ tồn ti trong mlh với CC nên ko được tuyệt đối hóa CR (lợi ích
nhân, gia đnh, tôn giáo, dân tộc…)
- V CC chỉ tồn ti trong CR, nên muốn tìm ra CC (bản chất, quy luật, chính sách..)
phải thông qua việc nghiên cu CR. Khi áp dụng CC vào CR cần phải tính đến đặc điểm
riêng Tôn trng tính đa dạng, phong phú của CR, đồng thời tôn trng nguyên tắc
chung.
- Cần to điu kiện để cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa đúng quy luật
để thúc đẩy sự ra đời và phát triển của cái mới, tiêu diệt cái cũ lỗi thời b2. Nguyên nhân
và kết quả
* Khái niệm
Nguyên nhân là phạm trù chỉ s tác động ln nhau giữa các mặt trong một s vật
hoặc giữa các s vật với nhau, gây ra những biên đi nhất định của nó. Còn kêt quả là
những biên đi xuất hiện do s tác động ln nhau của các mặt trong một svật hoặc
giữa các s vật với nhau gây ra
*Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, cho nên nguyên nhân bao giờ cũng xuất hiện trước
kếtquả.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tp v còn phụ thuộc vào nhiu điu
kiện vàhoàn cảnh khác nhau. Một nguyên nhân thể to ra nhiu kết quả tùy thuộc o
hoàn cảnh cụ thể. Ngược li, một kết quả thể từ nhiu nguyên nhân khác nhau tác
động riêng lẻ hay cùng một lúc. Nếu các nguyên nhân tác động cùng lúc, cùng hướng
sẽ thúc đẩy kết quả sớm xảy ra và ngược li chúng sẽ làm suy yếu triệt tiêu ln nhau.
-Do đó, trong hot động thực tiễn cần phân tích vai trò của từng loi nguyên nhân (chủ
yếu – thứ yếu; bên trong – bên ngoài; chủ quan – khách quan v.v…) cũng như mối quan
lOMoARcPSD| 45438797
20
hệ giữa các nguyên nhân để thể chủ động to ra điu kiện thuận lợi cho những nguyên
nhân quy đnh sự xuất hiện của kết quả (mà con người mong muốn) phát huy tác dụng.
-V trí quan hệ nhân quả có nh tương đối, cho nên trong mối quan hệ này đóng
vai trò là nguyên nhân, trong mối quan hệ khác li là kết quả.
*Ý ngha phương pháp luận
V mối liên hệ nhân quả tính khách quan nên phải tm nguyên nhân của các sự
vật dn đến kết quả; có tính phức tp, đa dng nên phải phân biệt chính xác các loi
nguyên nhân
V một kết quả thể do nhiu nguyên nhân sinh ra - Những nguyên nhân này
vai trò khác nhau đối với việc hnh thành kết quả nên trong hot động thực tiễn chúng
ta cần phân loi nguyên nhân. Cần cái nhn toàn diện lch s cụ thể trong phân
tích.
b3. Tất nhiên và ngẫu nhiên *Khái
niệm:
- Tất nhiên phm trù dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vật chất quyết đnh và trong những điu kiện nhất đnh phải xảy ra như thế không
thể khác được.
- Ngu nhiên phm trù dùng để chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết
cấu vật chất, bên trong sự vật quyết đnh mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngu hợp
nhiu hoàn cảnh bên ngoài quyết đnh. Do đó, nó thể xuất hiện, thể không xuất
hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc có thể xuất hiện như thế khác. *Tính chất và
mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- TN, NN đu tồn ti khách quan, có vai trò nhất đnh.
- TN và NN là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập. Ko có TN và NN thuần túy tách rời
nhau, trong TN có NN và trong NN có TN.
VD: Với v trí đa l nhất đnh, do sự vận hành của khối khí quyển, vùng nào đó s
có sắc thái thời tiết nhất đnh (TN), nhưng nơi mưa, nơi ko mưa (NN).
-TN quyêt định NN; TN: chi phối sự phát triển; NH: ảnh ởng đến sự phát triển
(nhanh hơn hoặc chậm hơn). TN quy định NN; NN b sung cho TN.
- TN NN thể chuyển hóa cho nhau trong điu kiện nhất đnh (trong mqh này
TN, mqh khác NN).→Ranh giới giữa TN NN mang tính chất tương đối. ngha
phương pháp luận.
- Trong hot động nhận thức thực tiễn cần phải căn c vào cái TN ch không phải
căn c vào cái NN. Tuy nhiên ko được bỏ qua cái NN, ko tách ri cái TN khỏi cái NN.
-To ra những điu kiện nhất đnh để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng
theo mục đích nhất đnh. b4. Nội dung và hình thức
*Khái niệm
-Nội dung phạm trù dùng để chỉ tng hợp tất cả những mặt, những yêu tố, những
quá trình tạo nên s vật. Còn hình thc là phạm trù dùng để chỉ phương thc tồn tại
| 1/40

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797 CHƯƠNG I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học

*Nguồn gốc nhận thức
Nhận thức thế giới là một nhu cầu tự nhiên, khách quan của con người. Về măṭ lịch
sử, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình triết lý đầu tiên mà con
người dùng để giải thích thế giới bí ẩn xung quanh. Đỉnh cao của tư duy huyền thoại và
tín ngưỡng nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện thần thoại và những tôn giáo sơ
khai như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. Triết học chính là hình thức tư duy lý
luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại thay thế được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Trong quá trình sống và cải biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và
có tri thức về thế giới. Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính. Cùng với sự
tiến bộ của sản xuất và đời sống, nhận thức của con người dần dần đạt đến trình độ cao
hơn trong việc giải thích thế giới một cách hệ thống, lôgíc và nhân quả...Sự phát triển
của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát trong quá trình nhận thức sẽ đến lúc làm
cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới và về vai trò của con người trong
thế giới đó hình thành. Đó là lúc triết học xuất hiện với tư cách là một loại hình tư duy
lý luận đối lập với các giáo lý tôn giáo và triết lý huyền thoại. -
Nguồn gốc nhận thức của triết học là sự hình thành, phát triển của tư duy trừu
tượng,của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ về
thế giới đến một giai đoạn nhất định phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa
thành những khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức phổ quát
để giải thích thế giới. Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức. Tư duy triết
học bắt đầu từ các triết lý, từ sự khôn ngoan, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành
các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới. -
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình thành được
mộtvốn hiểu biết nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đến trình độ
có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
*Nguồn gốc xã hội
-Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người
đã xuất hiện giai cấp. Tức là khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu
nô lệ đã hình thành, phương thức sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
đã xác định và ở trình độ khá phát triển. Xã hội có giai cấp và nạn áp bức giai cấp hà
khắc đã được luật hóa. 1 lOMoAR cPSD| 45438797
-Gắn liền với các hiện tượng xã hội vừa nêu là lao động trí óc đã tách khỏi lao động
chân tay. Trí thức xuất hiện với tính cách là một tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội xác định.
-Triết học xuất hiện trong lịch sử loài người với những điều kiện như vậy và chỉ
trong những điều kiện như vậy - là nội dung của vấn đề nguồn gốc xã hội của triết học.
Như vậy, triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương
đối cao của sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương đối
thừa dư, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà
nước ra đời. Trong một xã hội như vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục và nhà
trường hình thành và phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực tư duy để trừu tượng
hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng của tồn tại
xã hội để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận, các triết thuyết. b. Khái niệm Triết học
Ở Trung Quốc, chữ triêt (哲) đã có từ rất sớm, và ngày nay, chữ triêt học (哲學)
được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lạp, với ý nghĩa là sự truy
tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ
thế giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là tri
thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” như đang được sử dụng phổ biến hiên nay,̣
cũng như trong tất cả các hệ thống nhà trường, chính là φιλοσοφία (tiếng Hy Lạp; được
sử dụng nghĩa gốc sang các ngôn ngữ khác: Philosophy, philosophie, философия). Triết
học, Philo - sophia, xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mên sự thông thái.
Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định
hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là hoạt động
tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát hóa rất
cao. Triết học nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua thực tế, xuyên qua hiện tượng
quan sát được về con người và vũ trụ. Ngay cả khi triết học còn bao gồm trong nó tất cả
mọi thành tựu của nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại với tính cách là
một hình thái ý thức xã hội.
Là loại hình tri thức đặc biệt của con người, triết học nào cũng có tham vọng xây
dựng nên bức tranh tổng quát nhất về thế giới và về con người. Nhưng khác với các loại
hình tri thức xây dựng thế giới quan dựa trên niềm tin và quan niệm tưởng tượng về thế
giới, triết học sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những kinh nghiệm 2 lOMoAR cPSD| 45438797
mà con người đã khám phá thực tại, để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận.
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm những nội dung chủ yếu sau:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và
bênngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thếgiới,
với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự
vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệtvới
tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về thế giới, bao gồm
những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư duy của con người trong thế giới ấy.
Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triêt học là hệ thống quan điểm lí luận
chung nhất về thê giới và vị trí con người trong thê giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

c. Vấn đề đối tượng của triêt học trong lịch sử
Khái niệm thê giới quan hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con
người về thế giới. Có thể định nghĩa: Thê giới quan là khái niệm triêt học chỉ hệ thống
các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thê giới và về vị trí của
con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thê giới đó
. Thê giới quan
quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người.

*Hạt nhân lý luận của thê giới quan
Nói triết học là hạt nhân của thế giới quan, bởi thứ nhất, bản thân triết học chính là
thế giới quan. Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học
cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng là thành
phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi. Thứ ba, với các loại thế giới quan tôn
giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường…, triết học bao giờ
cũng có ảnh hưởng và chi phối, dù có thể không tự giác. Thứ tư, thế giới quan triết học
như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
3 lOMoAR cPSD| 45438797
- Ph. Ăngghen: “vấn đề cơ bản của mọi triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn
tại;giữa ý thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên”.
- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
+ Mặt thứ nhất (bản thể luận): Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có
sau? Cái nào quyết định cái nào? → Phân thành CNDV - CNDT
+ Mặt thứ hai(nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức thế giới hay
không? →Khả tri luận- bất khả tri luận
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm -
CNDV: là trường phái triết học cho rằng: vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chấtquyết định ý thức; CNDV có 3 hình thức + Chủ nghĩa duy vật chất phác (cổ đại):
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình(cận đại):
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hiện đại): C.Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển -
CNDT: là trường phái triết học cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý
thứcquyết định vật chất;
+ CN duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. CNDTCQ khẳng
định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của cá nhân. Đại biểu tiêu biểu: Beccơli, Hium
+CN duy tâm khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhất của tinh thần, ý thức nhưng tinh
thần, ý thức ấy được quan niệm là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước và
tồn tại độc lập với tự nhiên và con người. Thực thể tinh thần, ý thức khách quan này
thường được mang những tên gọi khác nhau như: “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt
đối”, “lý tính thế giới”, Platon, Hêghen.
-Thuyêt nhất nguyên: thế giới chỉ có một bản nguyên, là thực thể vật chất hoặc thực thể
tinh thần có trước và quyết định: + Nhất nguyên duy vật và thuyết nhất nguyên duy tâm. -
Thuyêt nhị nguyên: có hai thực thể vật chất và ý thức song song tồn tại, không phụ thuộc lẫn nhau. -
Thuyêt đa nguyên: có nhiều cơ sở, nhiều bản nguyên của tồn tại, chúng không phụ thuộc lẫn nhau.
c. Thuyêt có thể biêt (Thuyêt Khả tri) và thuyêt không thể biêt (Thuyêt Bất khả tri) -
Thuyêt khả tri: con người có khả năng nhận thức được thế giới, có khả năng đạt được chân lý khách quan.
- Thuyêt bất khả tri: con người ko có khả năng nhận thức được thế giới…
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

* Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử 4 lOMoAR cPSD| 45438797
- “Biện chứng”: nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện mâuthuẫn
trong cách lập luận;
- “Siêu hình”: dùng chỉ triêt học với tính cách là khoa học siêu cảm tính., phi thựcnghiệm
*Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ
được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh
nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện tượng bề
ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
→ Chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy .
- Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và
tiêuvong của những sự vật ấy.
- Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên đi sự vận động của nhữngsự vật ấy.
- Chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng.
Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tượng và
các thành phần của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nằm trong khuynh
hướng phổ quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đổi cả về lượng và cả về chất
của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đổi đó là sự đấu tranh của
các mặt đối lập của mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật.
→- Xem xét thế giới trong mối liên hệ, ràng buộc giữa các yếu tố của nó với cái khác.
- Xem xét thế giới trong trạng thái vận động, chuyển hóa không ngừng.
- Không những nhìn thấy cây mà nhìn cả thấy rừng.
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy, phương pháp
tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế
giới và là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Phép biện chứng có ba hình thức: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy
tâm và phép biện chứng duy vật. 5 lOMoAR cPSD| 45438797
+ Phép biện chứng tự phát (Cổ đại). Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn
phương Tây thời Cổ đại đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận động trong
sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng thời đó
thấy được chỉ là trực kiến, chưa có các kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh chứng.
+ Phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết
học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen. Có thể nói,
lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình
bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng.
Biện chứng theo họ, bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ
là sự phản ánh biện chứng của ý niệm nên phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển
Đức là biện chứng duy tâm.
+ Phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học
do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà triết học hậu thế
phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính thần bí, tư biện của triết học cổ điển
Đức, kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tính cách là học thuyêt về mối liên hệ phổ biên và về sự phát
triển dưới hình thức hoàn bị nhất
.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
* Điều kiện kinh tế - xã hội
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
-Nguồn gốc lý luận
+Triết học cổ điển Đức
Heghen: duy tâm+ biện chứng
Phơibắc: duy vật+ siêu hình = CNDCBV
+Kinh tế chính trị cổ điển Anh
+Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác2. Đối tượng và chức
năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triêt học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã 6 lOMoAR cPSD| 45438797
hội và tư duy - thê giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiên bộ trong nhận thức và cải tạo thê giới.
Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của lực
lượng vật chất - xã hội năng động và cách mạng nhất tiêu biểu cho thời đại ngày nay là
giai cấp công nhân để nhận thức và cải tạo xã hội. Đồng thời triết học Mác Lênin cũng
là thế giới quan và phương pháp luận của nhân lao đông, cách mạng và các lực lượng
xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo xã hội.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyêt mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Cũng như mọi khoa học, triết học Mác - Lênin cùng một lúc thực hiện nhiều chức
năng khác nhau. Đó là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận, chức
năng nhận thức và giáo dục, chức năng dự báo và phê phán... Tuy nhiên, chức năng thế
giới quan và chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ bản của triết học Mác Lênin.
*Chức năng thế giới quan
-Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Triết học Mác - Lênin
đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản. -
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng
chocon người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Đây chính là “cặp kính” triết học
để con người xem xét, nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng và xem xét
chính mình. Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự
nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
-Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa
học định hướng mọi hoạt động. Từ đó giúp con người xác định thái độ và cả cách thức
hoạt động của mình. Trên một ý nghĩa nhất định, thế giới quan cũng đóng một vai trò
của phương pháp luận. Giữa thế giới quan và phương pháp luận trong triết học Mác -
Lênin có sự thống nhất hữu cơ. -
Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của
conngười. Thế giới quan đúng đắn chính là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.
Trình độ phát triển về thế giới quan là tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân
cũng như một cộng đồng xã hội nhất định. 7 lOMoAR cPSD| 45438797
-Các khoa học đều góp phần giúp con người hình thành thế giới quan đúng đắn.
Trong đó, thế giới quan triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới
quan của con người phát triển như một quá trình tự giác.
-Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các
loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học. Với bản chất khoa học và cách
mạng, thế giới quan duy vật biện chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công
nhân và các lực lượng tiến bộ, cách mạng, là cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với các
tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.
*Chức năng phương pháp luận -
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát
cóvai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn nhằm đạt kêt quả tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý luận về
hệ thống phương pháp. Triêt học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận
chung nhất, phổ biên nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.

-Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện trước hết là phương pháp
chung của toàn bộ nhận thức khoa học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị
cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn. -
Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quyluật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó
là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật. -
Tuy nhiên, triết học Mác - Lênin không phải là “đơn thuốc vạn năng” có thể
giảiquyết được mọi vấn đề. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được xem
thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp luận triết học.
+ Nếu xem thường phương pháp luận triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, dễ mất
phương hướng, thiếu chủ động, sáng tạo trong công tác.
+ Nếu tuyệt đối hoá vai trò của phương pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều
và dễ bị vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi
người tránh được những sai lầm do chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
* Triêt học Mác - Lênin là thê giới quan, phương pháp luận khoa học và cáchmạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
* Triêt học Mác - Lênin là cơ sở thê giới quan và phương pháp luận khoa học
vàcách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
8 lOMoAR cPSD| 45438797
* Triêt học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủnghĩa
xã hội trên thê giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
*Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại. Thời Cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc,
Ấn Độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác về giới tự nhiên, về vật
chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời Cổ đại quy vật chất về một hay một vài dạng cụ
thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể
hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài, chẳng hạn, nước (Thales), lửa
(Heraclitus), không khí (Anaximenes); đất, nước, lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ), Kim, mộc,
thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trung Quốc).Một số trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất
(không chỉ vật chất mà thế giới) về những cái trừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).
*Chủ nghĩa duy vật thê kỷ XV - XVIII. Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV), phương
Tây đã có sự bứt phá so với phương Đông ở chỗ khoa học thực nghiệm ra đời, đặc biệt
là sự phát triển mạnh của cơ học; công nghiệp. Đến thế kỷ XVII -XVIII, chủ nghĩa duy
vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Thuyết nguyên tử vẫn được
các nhà triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ Phục Hưng và Cận đại (thế kỷ XV -
XVIII) như Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda, Hônbách, Điđơrô, Niutơn... tiếp tục nghiên
cứu, khẳng định trên lập trường duy vật.
→Các nhà triết học duy vật thời kỳ cận đại đã không đưa ra được những khái quát triết
học đúng đắn. Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học
như những chân lý không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo
những chuẩn mực thuần tuý cơ học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như
những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau... c. Quan niệm của
triết học Mác - Lênin về vật chất *Định nghĩa của Lênin về vật chất:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
*Nội dung:

Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
+Vật chất là tất cả những gì đã và đang hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức của
con người. Vật chất là hiện thực chứ không phải là hư vô và hiện thực này mang tính
khách quan chứ không phải hiện thực chủ quan. 9 lOMoAR cPSD| 45438797
+ Mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ những cái đã biết đến những cái
chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những hiện tượng vô cùng “kỳ lạ”, dù
tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều là những đối tượng tồn tại khách quan,
độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm trù vật chất, đều là các dạng cụ
thể của vật chất. Cả con người cũng là một dạng vật chất, là sản phẩm cao nhất trong
thế giới tự nhiên mà chúng ta đã biết. Xã hội loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
+Vật chất khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giác quan sẽ đem lại cho
con người những cảm giác.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung, mà
bàn đến nó trong mối quan hệ với ý thức của con người.
+Vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác (ý thức); còn
cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
+Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện
tượng tinh thần. Còn các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...), lại luôn luôn
có nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và những gì có được trong các hiện tượng tinh
thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại, là bản sao của
các sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tính cách là hiện thực khách quan.
+ Cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lại không
ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên tắc, con người
có thể nhận thức được thế giới vật chất.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
-Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyêt hai mặt vấn đề cơ bản của triêt
học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu
tranhchống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và
mọi biểu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại về phạm trù này.
- Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách
quan – xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức và vận dụng
đúng đắn quy luật khách quan...
- Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất
trong lĩnh vực xã hội – đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất và các quan hệ vật chất xã
hội. Nó còn tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử thành một hệ thống lý luận thống nhất. 10 lOMoAR cPSD| 45438797
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
-Ăngghen định nghĩa “vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, …bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất:
-Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, thông qua vân động mà các dạng cụ thể
của vật chất biểu hiện được sự tồn tại của mình
-Vận động của vật chất là tự thân vận động (nguyên nhân của vận động nằm trong thê giới vật chất).
- Vật chất chỉ có thể tồn tại trong vận động, ko có vật chất ko vận động cũng như ko thể
có vận động ngoài vật chất
-Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi SV mất đi *
Hình thức vận động của vật chất:
1. Vận động cơ giới: là sự di chuyển của các vật thể trong không gian
2. Vận động vật lý: là sự vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản, các quátrình nhiệt, điện…
3. Vận động hoá học: là sự biến đổi các chất vô vơ, hữu cơ trong quá trình hoá hợp vàphân giải
4. Vận động sinh vật: là sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen
5. Vận động xã hội: là sự biến trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và đời sốngxã hội -
Các hình thức vận động được sắp xếp thứ tự từ trình độ thấp đến trình độ cao,
tươngứng với với trình độ kết cấu vật chất. -
Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng tồn tại biệt lập mà có
mốiquan hệ mật thiết với nhau.
*Vận động và đứng im
-Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn; đứng im là tương đối, tạm thời.
+ Đứng im là tạm thời vì đứng im chỉ tồn tại trong thời gian xác định, trong quan hệ
nhất định, ngay trong đứng im vẫn diễn ra quá trình biến đổi nhất định.
+Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, vận động trong thế cân bằng, ổn định.
* Không gian và thời gian với tư cách là những hình thức tồn tại của vật chất. +
Không gian: là đặc tính kích thước, trật tự phân bố của SV. Không gian có thuộc tính
ba chiều (rộng - dài - cao),
+ Thời gian: là đặc tính diễn biến, kế tiếp trước sau của SV. Thời gian một chiều (quá
khứ - hiện tại – tương lai).
→Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian cũng có các tính chất: khách
quan, vĩnh cửu, vô tận và vô hạn. 2. Ý thức 11 lOMoAR cPSD| 45438797
a. Nguồn gốc của ý thức *
Nguồn gốc tự nhiên:
+ Về bộ óc người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con
người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. + Về
mối quan hệ giữa con người và thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động,
sáng tạo. Thế giới khách quan được p/a vào bộ óc người hình thành nên ý thức.
=> Bộ óc người cùng thê giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Đó là sự
phản ánh có tính chủ động lựa chọn, xử lý thông tin, tạo những thông tin mới, phát hiện
ý nghĩa của thông tin – gọi là ý thức.
* Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm
thay đổi giới tự nhiên cho phù cầu của con hợp với nhu người; là quá trình trong đó bản
thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi vật chất giữa mình với giới tự nhiên. + Vai trò của lao động:
-> Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại và phát triển. -> Nhờ
có lao động con người mới sáng tạo ra được những phương tiện để sống, giúp con người
tách ra khỏi thế giới động vật (thay đổi cấu trúc cơ thể, hình dáng...). -> Nhờ lao động
con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc
tính, những kết cấu những quy luật vận động của mình, tác động vào các giác quan, vào
bộ óc của con người, góp phần hình thành nên tri thức, ý thức. => Sự ra đời của ý thức
chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua quá trình LĐ
- Ngôn ngữ: + Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không
cóngôn ngữ thì ý thức không tồn tại và thể hiện được.
+ Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động.
+ Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy, là phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin + Nhờ
ngôn ngữ mà con người tổng kết, khái quát, đúc kết thực tiễn, truyền đạt tư tưởng từ thế
hệ này sang thế hệ khác. b. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”
- Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở:
+ Khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận, lưu
giữ và xử lý thông tin, trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin
mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin đã tiếp nhận được.
+ Tính chất năng động sáng tạo: toàn bộ những hình ảnh cụ thể được ghi nhận trong bộ
não con người tạo thành một hình ảnh mới mà con người ko có. 12 lOMoAR cPSD| 45438797
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thê giới khách quan: nghĩa là ý thức là hình ảnh của
thế giới khách quan nhưng nó không y nguyên như trong thế giới khách quan mà nó
được cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người.
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: gắn liền với hoạt động thực
tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của quy luật tự nhiên mà cả quy luật xã hội; YT được
quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội, nghĩa
là con người sống ở xã hội nào thì tâm tư tình cảm, ý thức bị xã hội đó chi phối - Kết
cấu của ý thức: + Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá
trình nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
+ Tình cảm: là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ + Ý
chí: là khả năng huy động huy động sức mạnh của bản thân để vượt qua những cản trở
trong quá trình thực hiện mục đích của con người.
Các yếu tố trên có quan hệ biện chững với nhau, trong đó, tri thức là quan trọng nhất.
Theo lát cắt ngang có: +Tự ý thức; +Tiềm thức; + Vô thức
*Vấn đề "trí tuệ nhân tạo"
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyêt định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
* Vật chất quyêt định ý thức.
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất “sinh” ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con
người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát
triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Con người do
giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên, ý thức - một thuộc tính của bộ phận
con người - cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra. Các thành tựu của khoa học tự nhiên
hiện đại đã chứng minh được rằng, giới tự nhiên có trước con người; vật chất là cái có
trước, còn ý thức là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất, còn ý thức là tính thứ hai. Vật
chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức. Bộ óc người
là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức. Ý
thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh hiện
thực khách quan. Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của
cái vật chất có tư duy là bộ óc người.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng, đều là phản ánh hiện thực khách
quan. Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực 13 lOMoAR cPSD| 45438797
khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách khác, có thế giới hiện thực vận
động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới
có nội dung của ý thức.
Thế giới khách quan, mà trước hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính xã hội
- lịch sử của loài người là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ảnh. "Ý thức không
bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức" . Ý thức chỉ là hình ảnh của
thế giới khách quan. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là
động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của nội dung của tư
duy, ý thức con người qua các thế hệ, qua các thời đại từ mông muội tới văn minh, hiện đại.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức.
Nhưng sự phản ánh của con người không phải là "soi gương", "chụp ảnh" hoặc là "phản
ánh tâm lý" như con vật mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn.
Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con người - là cơ sở
để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng
tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật
chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người một
sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức
- một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản
ánh của nó. Đời sống xã hội ngày càng văn minh và khoa học ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó.
Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được biểu
hiện ở vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần,
tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét đến cùng
quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời sống
tinh thần cũng thay đổi theo.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Thứ nhất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do
vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động,
phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời
thì có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể thay đổi 14 lOMoAR cPSD| 45438797
nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm
so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện,
hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của
con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được hiện thực. Con người dựa
trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó
đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục
tiêu đã xác định. Đặc biệt là ý thức tiến bộ, cách mạng một khi thâm nhập vào quần
chúng nhân dân – lực lượng vật chất xã hội, thì có vai trò rất to lớn.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con
người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công
hay thất bại. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một cách
chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những lý luận định hướng đúng đắn và
những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp phần động viên, cổ vũ, khai thác
mọi tiềm năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật chất được nhân lên gấp bội. Ngược lại, ý
thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa học, của tư tưởng chính trị,
tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng. c. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Tôn trọng khách quan, nhận thức và hành động theo quy luật khách quan +
Xuất phát từ thực tế khách quan, ko đc xuất phát từ mong muốn chủ quan.
+ Tôn trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan; nhận thức sự
vật đúng như chúng có không được thêm bớt, tô hồng hay bôi đen. VD: mục tiêu cao
quá→ảo tưởng;thấp→ko đánh giá đúng khả năng của con người (triệt tiêu khả năng). -
Phát huy tính năng động chủ quan, phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng
trong hoạt động thực tiễn; phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức, phát
huy vai trò của nhân tố con người.
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan: Quan điểm triết học duy vật biện chứng
về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức .
* Yêu cầu của nguyên tắc khách quan
- Xem xét sự vật vốn như nó có, không tô hồng, bôi đen.
- Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật.
- Phản ánh sự vật phải trung thực. 15 lOMoAR cPSD| 45438797
- Không hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan mà đòi hỏi phải phát huy tính năng độngcủa chủ quan của chủ thể.
- Chống lại chủ nghĩa khách quan – tuyệt đối hóa yếu tố khách quan, hạ thấp coi nhẹnhân tố chủ quan.
* Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc khách quan:
- Chống chủ nghĩa chủ quan.
- Ngăn ngừa bệnh duy ý chí.
- Chống quan điểm duy tâm trong nhận thức.II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan -
Biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa
vàvận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Biện chứng bao gồm:
+ Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất
+ Biện chứng chủ quan: là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người. -
Khái niệm phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của
thếgiới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các
nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn (Biện chứng chủ quan) b. Khái
niệm phép biện chứng duy vật 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật a1.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ: chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yêu tố trong mỗi sự vật, hiện tượng trong thê giới.
+ Khái niệm mối liên hệ phổ biên dùng để chỉ tính phổ biên của các mối liên hệ của các
sự vật, hiện tượng của thê giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật hiện tượng của thế giới.Trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất và những
mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng.
*Các tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan: các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất luôn luôn tất yếu tồn
tại trong các mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Con người cũng vậy, dù
muốn hay không vẫn phải tồn tại không những trong mối quan hệ nội tại, mà còn trong
quan hệ với người khác, với xã hội. 16 lOMoAR cPSD| 45438797
+ Tính phổ biên: tất cả các sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong những mối liên hệ. Không
có một sự vật, hiện tượng nằm ngoài mối liên hệ. Nói cách khác, ở đâu, lúc nào, và với
bất cứ sự vật, hiện tượng nào chúng ta cũng có thể tìm được mối liên hệ nội tại và liên
hệ với sự vật, hiện tượng khác. Trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người đều có những mối liên hệ.
+ Tính đa dạng: các SV có MLH với nhau, một Sv có nhiều MLH, mỗi mối liên hệ có
vị trí, vai trò khác nahu đối với sự phát tiển của sự vật. Có nhiều hình thức liên hệ do
tính đa dạng và phức tạp của sự vật, hiện tượng quy định như mối liên hệ bên trong và
bên ngoài; mối liên hệ tất nhiên và ngẫu nhiên …chính mối liên hệ nhiều vẻ của sự vật,
hiện tượng đã tạo thành lịch sử phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
Ví dụ: Trong tự nhiên: vô cơ – hữu cơ – đơn bào – đa bào – thực vật – động vật:
bậc thấp – bậc cao – con người; trong xã hội: các lĩnh vực: kinh tế - chính trị - văn hóa
– xã hội – anh ninh – quốc phòng – ngoại giao; tư duy: sự phát triển nhận thức qua các
giai đoạn: mầm non – tiểu học – trung học – chuyên nghiệp; nhận thức cảm tính – lý
tính, cảm giác – tri giác – biểu tượng – khái niệm – phán đoán – suy lý. *Ý nghĩa phương
pháp luận
- Quan điểm toàn diện.
+Xem xét sự vật, hiện tượng trong mqh qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt
của sv và trong sự tác động qua lại giữa sv đó với sv khác. +Tránh quan điểm phiến
diện, siêu hình, chiết trung.
VD: Đánh giá tiên bộ 1 QG: kinh tê, chính trị, GD, phát triển con người.
Đánh giá bản chất con người phải xem xét mối quan hệ: kinh tê, chính trị, đạo đức,
tôn giáo, gia đình…
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Xem xét sự vật luôn đặt trong điều kiện, hoàn cảnh,
ko gian, thời gian cụ thể.
VD: - Đường lối pt kinh tế của Đảng ta trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh.
- Phương pháp học tập khác nhau qua từng thời kỳ, với từng môn học khác
nhau…a2. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển
Phát triển dùng dể chỉ quá trình vận động tiên lên từ thấp đên cao, từ đơn giản
đên phức tạp, từ kém hoàn thiện đên hoàn thiện hơn của sự vật. Phân biệt với khái niệm vận động
* Tính chất của sự phát triển
+ Tính khách quan: Phát triển là khuynh hướng chung vốn có của mọi sự vật, hiện
tượng, bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng, là quá trình giải quyết mâu thuẫn của
bản thân sự vật, hiện tượng đó. Do đó, phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan. 17 lOMoAR cPSD| 45438797
+ Tính phổ biên: Phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, mọi
sự vật hiện tượng, mọi quá trình, giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó.Mỗi quá trình biến
đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới hợp quy luật.
+ Tính kê thừa, sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đối,
phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật,
hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không phải ra đời từ hư vô, vì vậy
trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng,
còn thích hợp với chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật,
hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật mới tiếp tục phát triển.
+ Tính đa dạng và phong phú: Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật,
hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát
triển không giống nhau ở những không gian, thời gian khác nhau. Quá trình phát triển
của sự vật còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan, khách quan, điều kiện lịch
sử, cụ thể có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật….
VD: tự nhiên: quá trình xuất hiện sự sống và xã hội loài người; xã hội: sự thay đổi
các PTSX từ thấp đến cao; nhận thức: thế hệ sau cao hơn thế hệ trước; năng lực nhận
thức của con người qua các cấp học...
* Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý về sự phát triển ta rút ra quan điểm phát triển trong việc nhận thức,
xem xét sự vật, hiện tượng còn như trong hoạt động thực tiễn.
-Quan điểm phát triển yêu cầu khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong
khuynh hướng đi lên, trong sự vận động, phát triển; phải phát hiện ra các xu hướng biến
đổi, chuyển hoá của chúng. Quan điểm này đòi hỏi không chỉ thấy sự vật là cái đang có,
mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển trong tương lai của nó.
-Con đường phát triển là một quá trình biện chứng, đòi hỏi phải nhận thức được
tính quanh co phức tạp của sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó, tức cần
phải có quan điểm lịch sử cụ thể, chú ý đến hoàn cảnh cụ thể đã làm phát sinh, phát
triển, bối cảnh hiện thực mà SV, HT tồn tại.
-Khắc phục sự trì trệ, bảo thủ, định kiến.
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
b1. Cái chung và cái riêng * Khái niệm
Cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định;
Cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan
hệ, …. tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ
có ở một sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng
hay kết cấu vật chất khác. 18 lOMoAR cPSD| 45438797
* Quan hệ biện chứng
-Cái chung, cái riêng đều tồn tại khách quan vì nó biểu hiện hiện thực tất yếu, độc lập với ý thức con người
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại củamình.
- Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng. Thông qua những cái
riêng,người ta phát hiện ra những đặc tính chung. Tức cái chung tồn tại thực sự nhưng
không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung.
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ phận nhưngsâu
sắc, bản chất hơn cái riêng.
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Vì CR chỉ tồn tại trong mlh với CC nên ko được tuyệt đối hóa CR (lợi ích cá
nhân, gia đình, tôn giáo, dân tộc…) -
Vì CC chỉ tồn tại trong CR, nên muốn tìm ra CC (bản chất, quy luật, chính sách..)
phải thông qua việc nghiên cứu CR. Khi áp dụng CC vào CR cần phải tính đến đặc điểm
riêng → Tôn trọng tính đa dạng, phong phú của CR, đồng thời tôn trọng nguyên tắc chung. -
Cần tạo điều kiện để cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa đúng quy luật
để thúc đẩy sự ra đời và phát triển của cái mới, tiêu diệt cái cũ lỗi thời b2. Nguyên nhân và kết quả * Khái niệm
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biên đổi nhất định của nó. Còn kêt quả là
những biên đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây ra

*Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả -
Nguyên nhân sinh ra kết quả, cho nên nguyên nhân bao giờ cũng xuất hiện trước kếtquả. -
Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp vì nó còn phụ thuộc vào nhiều điều
kiện vàhoàn cảnh khác nhau. Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả tùy thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, một kết quả có thể từ nhiều nguyên nhân khác nhau tác
động riêng lẻ hay cùng một lúc. Nếu các nguyên nhân tác động cùng lúc, cùng hướng
sẽ thúc đẩy kết quả sớm xảy ra và ngược lại chúng sẽ làm suy yếu và triệt tiêu lẫn nhau.
-Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần phân tích vai trò của từng loại nguyên nhân (chủ
yếu – thứ yếu; bên trong – bên ngoài; chủ quan – khách quan v.v…) cũng như mối quan 19 lOMoAR cPSD| 45438797
hệ giữa các nguyên nhân để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những nguyên
nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà con người mong muốn) phát huy tác dụng.
-Vị trí quan hệ nhân quả có tính tương đối, cho nên trong mối quan hệ này nó đóng
vai trò là nguyên nhân, trong mối quan hệ khác lại là kết quả.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên phải tìm nguyên nhân của các sự
vật dẫn đến kết quả; có tính phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân
Vì một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra - Những nguyên nhân này có
vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả nên trong hoạt động thực tiễn chúng
ta cần phân loại nguyên nhân. Cần có cái nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong phân tích.
b3. Tất nhiên và ngẫu nhiên *Khái niệm:
- Tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra như thế không thể khác được.
- Ngẫu nhiên là phạm trù dùng để chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết
cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp
nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất
hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc có thể xuất hiện như thế khác. *Tính chất và
mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

- TN, NN đều tồn tại khách quan, có vai trò nhất định.
- TN và NN là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập. Ko có TN và NN thuần túy tách rời
nhau, trong TN có NN và trong NN có TN.
VD: Với vị trí địa lý nhất định, do sự vận hành của khối khí quyển, vùng nào đó sẽ
có sắc thái thời tiết nhất định (TN), nhưng nơi mưa, nơi ko mưa (NN).
-TN quyêt định NN; TN: chi phối sự phát triển; NH: ảnh hưởng đến sự phát triển
(nhanh hơn hoặc chậm hơn). TN quy định NN; NN bổ sung cho TN.
- TN và NN có thể chuyển hóa cho nhau trong điều kiện nhất định (trong mqh này là
TN, mqh khác là NN).→Ranh giới giữa TN và NN mang tính chất tương đối. *Ý nghĩa
phương pháp luận.

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái TN chứ không phải
căn cứ vào cái NN. Tuy nhiên ko được bỏ qua cái NN, ko tách rời cái TN khỏi cái NN.
-Tạo ra những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng
theo mục đích nhất định. b4. Nội dung và hình thức *Khái niệm
-Nội dung là phạm trù dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yêu tố, những
quá trình tạo nên sự vật. Còn hình thức là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại và 20