NỘI DUNG Chính MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KHOA HỌC Trong TÔN GIÁO HỌC | Nghiên cứu tôn giáo | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

NỘI DUNG CHÍNH MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC TRONG TÔN GIÁO HỌC:
I. Xây dựng đề tài nghiên cứu: lý thuyết Đề cương cụ thể
- Tổng Quan,
- Các khái niệm,
- Nguyên tắc,
- Quy trình,
- Phương pháp,
- Công cụ nghiên cứu khoa học.
II. Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin định
lượng: Soạn câu hỏi,
Tổ chức,
Spss
- Thu thập tài liệu thứ cấp,
- Điều tra dữ liệu định lượng bảng câu hỏi
III. Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin định tính:
- Phỏng vấn sâu,
- Quan sát tham gia
Kết quả là bảng nghe ghi chú Kết quả có được là Biên Bản gỡ băng
phỏng vấn.
IV. Điền dã Dân Tộc Học:
- Tổ chức nghiên cứu thực địa (Điền dã dân tộc học)
V.Kỹ năng viết báo cáo, xuất bản
MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Nắm cũng những cơ sở lý luận và rèn luyện kỹ năng học tập, làm việc, nghiên cứu
có phương pháp khao học.
- Biết ứng dụng kiến thức của môn học để xây dựng đề cương nghiên cứu,
thực hành xây dựng đề cương đề tài Nghiên Cứu Khoa Học và thực hành một
số phương pháp nghiên cứu cụ thể.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:
- Tham gia lớp học (Không vắng học, điểm danh, kiểm tra thường xuyên)
- Vắng hơn 20% số buổi học sẽ cấm thi.
- Làm bài tập và đọc tài liệu theo đúng yêu cầu trên LMS.
- Không sử dụng điện thoại trong quá trình học.
- Thực hiện các thông báo của giảng viên hướng dẫn tại mỗi buổi học.
CÁCH TÍNH ĐIỂM:
lOMoARcPSD| 40190299
- Giữa Kỳ: tính điểm quá trình thường xuyên làm trên LMS trong suốt quá
trình học.
- Cuối Kỳ: Tổng kết những gì đã làm thành tiểu luận.
Tổng quan: MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
I. KHÁI NIỆM: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Thế nào là nghiên cứu khoa học? (Scientific Method)
Đó là một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các
phương pháp khoa học.
Hoạt động có thể được xem là nghiên cứu khoa học khi có hai điều kiện:
mục tiêu (Goal/Specific aims) phương pháp (Menthods).
- Nghiên cứu khoa học là một cuộc điều ra hay khảo sát hệ thống.
2. Từ Nghiên Cứu trong tiếng anh?
- Research = Re + Search (tìm kiếm)
- Nghiên cứu là tìm kiếm những cái mình và nhiều người chưa biết.
- Định Nghĩa Nghiên Cứu Khoa Học:
Nghiên cứu là tìm kiếm các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu
một cách có tổ chức và có hệ thống.
3. Câu Hỏi Nghiên Cứu Là Gì?
- Việc đặt câu hỏi nghiên cứu khó học có mối tương quan với mục đích nghiên cứu,
- Là câu hỏi được đặt ra để định hình mục tiêu, phạm vi và hướng đi của đề tài,
- Câu hỏi nghiên cứu giúp xác định vấn đề cần, định hướng cho việc thu thập
và phân tích dữ liệu, và đưa ra các kết quả thảo luận và kết luận.
- Bản chất của một bài Nghiên Cứu Khoa Học là tìm ra câu trả lời bằng các
minh chứng khoa học (các dữ liệu).
Nhưng yêu cầu là Câu hỏi Nghiên Cứu phải thích hợp, hữu ích, có tính giá trị
và quan trọng.
- hệ thống: NCKH bắt buộc phải được triển khai theo một quy trình bao
gồm các ớc khác nhau để đảm bảo thu được các thông tin mong muốn một
cách đầy đủ và chính xác.
- Có tổ chức: các bước triển khai NCKH phải được cấu trúc và sắp xếp theo
đúng trình tự với những phương pháp thích hợp, trong một phạm vi nhất định.
4. Các đặc điểm cơ bản của nghiên cứu khoa học:
- Tính mới,
- Tính tin cậy,
- Tính thông tin,
- Tính khách quan,
- Tính rủi ro (Risque), -
Tính kế thừa,
- Tính cá nhân.
lOMoARcPSD| 40190299
5. Lưu ý đề tài: ý tưởng, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, kết quả, diễn
giải. - Mới:
Dữ liệu mới + ý tưởng mới hay cách diễn giải
mới Dữ liệu mới + ý tưởng cũ
Dữ liệu cũ + ý tưởng mới hay cách diễn giải mới
Dữ liệu cũ – ý tưởng cũ
- Nội dung một báo cáo khoa học phải có những nội dung mới: từ ý tưởng, phương
pháp hay là những khám phá mới ở một lĩnh vực.
- Nội dung phải để thiện một sự đóng góp có ý nghĩa khoa học vào tri thức
của chuyên ngành.
6. Tiêu chuẩn đánh giá cái mới:
- Phát triển một lí thuyết mới,
- Diễn dịch hay xét lại một lí thuyết hiện hành trong bối cảnh mới. -
Phát triển một công cụ nghiên cứu mới hay một kỹ thuật mới.
- Phát triển một mô hình mới để tiếp cận một vấn đề cũ.
- Thực hiện những phân tích chi tiết về một vấn đề chưa từng biết đến trước đây hay
chưa từng được điều tra trước đây.
- Phát triển một sản phẩm mới, hay cải tiến sản phẩm hiện có.
- Cung cấp dữ liệu mới hay kết luận mới chưa từng có trước đây.
7. Các loại hình nghiên cứu khoa học:
- Theo loại hình nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ bản,
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu hành động
- Theo bản chất nghiên cứu:
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính
8. Phương Pháp tiếp cận nghiên cứu (Types of
Research): - Quantitative Research (nghiên cứu định lượng)
- Qualitative Research (nghiên cứu định tính)
- Mixed Methods (Nghiên cứu tổng hợp / liên ngành)
8.1. Nghiên cứu định lượng / Quantitative Research:
- Là phương pháp nghiên cứu tìm cách chia nhỏ các hiện tượng xã hội và thể
hiện chúng dưới dạng biến số có thể đo lường được một cách khách quan
(Chứng Luận), thường thu thập và thể hiện thông tin dưới dạng các con số.
Kết quả thường thể hiện các đặc tính về quy mô, kích thước, sự
phân bố, mối quan hệ nhân quả giữa các biên số, tổng quát hóa, …
8.2. Nghiên cứu định tính / Qualitative Research:
lOMoARcPSD| 40190299
- Là nghiên cứu hướng tới tìm hiểu ý nghĩa của các sự kiện / hiện tượng xã hội
trong mối tương quan với bối cảnh xảy ra các sự kiện đó. Các thông tin thu thập
thường thể hiện dưới dạng văn bản.
- Nghiên cứu định tính bao gồm việc xác định và khám phá các biến số có
liên quan đến việc là sang tổ bản chất và nguyên nhân của vấn đề.
- Nghiên cứu định lượng:
Bao nhiêu? Bằng nào? Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết
quả. Biết được qui mô, kích thước của vấn đề
- Nghiên cứu định
tính: Cái gì
| 1/4

Preview text:


NỘI DUNG CHÍNH MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC TRONG TÔN GIÁO HỌC: I.
Xây dựng đề tài nghiên cứu: lý thuyết Đề cương cụ thể - Tổng Quan, - Các khái niệm, - Nguyên tắc, - Quy trình, - Phương pháp,
- Công cụ nghiên cứu khoa học. II.
Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin định lượng: Soạn câu hỏi, Tổ chức, Spss
- Thu thập tài liệu thứ cấp,
- Điều tra dữ liệu định lượng – bảng câu hỏi III.
Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin định tính: - Phỏng vấn sâu, - Quan sát tham gia
Kết quả là bảng nghe ghi chú Kết quả có được là Biên Bản gỡ băng phỏng vấn. IV. Điền dã Dân Tộc Học:
- Tổ chức nghiên cứu thực địa (Điền dã dân tộc học)
V.Kỹ năng viết báo cáo, xuất bản MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Nắm cũng những cơ sở lý luận và rèn luyện kỹ năng học tập, làm việc, nghiên cứu
có phương pháp khao học.
- Biết ứng dụng kiến thức của môn học để xây dựng đề cương nghiên cứu,
thực hành xây dựng đề cương đề tài Nghiên Cứu Khoa Học và thực hành một
số phương pháp nghiên cứu cụ thể.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:
- Tham gia lớp học (Không vắng học, điểm danh, kiểm tra thường xuyên)
- Vắng hơn 20% số buổi học sẽ cấm thi.
- Làm bài tập và đọc tài liệu theo đúng yêu cầu trên LMS.
- Không sử dụng điện thoại trong quá trình học.
- Thực hiện các thông báo của giảng viên hướng dẫn tại mỗi buổi học. CÁCH TÍNH ĐIỂM: lOMoAR cPSD| 40190299
- Giữa Kỳ: tính điểm quá trình thường xuyên làm trên LMS trong suốt quá trình học.
- Cuối Kỳ: Tổng kết những gì đã làm thành tiểu luận.
Tổng quan: MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: I.
KHÁI NIỆM: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
1. Thế nào là nghiên cứu khoa học? (Scientific Method)
Đó là một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các phương pháp khoa học.
Hoạt động có thể được xem là nghiên cứu khoa học khi có hai điều kiện:
mục tiêu (Goal/Specific aims) và phương pháp (Menthods).

- Nghiên cứu khoa học là một cuộc điều ra hay khảo sáthệ thống.
2. Từ Nghiên Cứu trong tiếng anh?
- Research = Re + Search (tìm kiếm)
- Nghiên cứu là tìm kiếm những cái mình và nhiều người chưa biết.
- Định Nghĩa Nghiên Cứu Khoa Học:
Nghiên cứu là tìm kiếm các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu
một cách có tổ chức và có hệ thống.
3. Câu Hỏi Nghiên Cứu Là Gì?
- Việc đặt câu hỏi nghiên cứu khó học có mối tương quan với mục đích nghiên cứu,
- Là câu hỏi được đặt ra để định hình mục tiêu, phạm vi và hướng đi của đề tài,
- Câu hỏi nghiên cứu giúp xác định vấn đề cần, định hướng cho việc thu thập
và phân tích dữ liệu, và đưa ra các kết quả thảo luận và kết luận.
- Bản chất của một bài Nghiên Cứu Khoa Học là tìm ra câu trả lời bằng các
minh chứng khoa học (các dữ liệu).
Nhưng yêu cầu là Câu hỏi Nghiên Cứu phải thích hợp, hữu ích, có tính giá trị và quan trọng.
- Có hệ thống: vì NCKH bắt buộc phải được triển khai theo một quy trình bao
gồm các bước khác nhau để đảm bảo thu được các thông tin mong muốn một
cách đầy đủ và chính xác.
- Có tổ chức: các bước triển khai NCKH phải được cấu trúc và sắp xếp theo
đúng trình tự với những phương pháp thích hợp, trong một phạm vi nhất định.
4. Các đặc điểm cơ bản của nghiên cứu khoa học: - Tính mới, - Tính tin cậy, - Tính thông tin, - Tính khách quan,
- Tính rủi ro (Risque), - Tính kế thừa, - Tính cá nhân. lOMoAR cPSD| 40190299
5. Lưu ý đề tài: ý tưởng, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, kết quả, diễn giải. - Mới:
Dữ liệu mới + ý tưởng mới hay cách diễn giải
mới Dữ liệu mới + ý tưởng cũ
Dữ liệu cũ + ý tưởng mới hay cách diễn giải mới
Dữ liệu cũ – ý tưởng cũ
- Nội dung một báo cáo khoa học phải có những nội dung mới: từ ý tưởng, phương
pháp hay là những khám phá mới ở một lĩnh vực.
- Nội dung phải để thiện một sự đóng góp có ý nghĩa khoa học vào tri thức của chuyên ngành.
6. Tiêu chuẩn đánh giá cái mới:
-
Phát triển một lí thuyết mới,
- Diễn dịch hay xét lại một lí thuyết hiện hành trong bối cảnh mới. -
Phát triển một công cụ nghiên cứu mới hay một kỹ thuật mới.
- Phát triển một mô hình mới để tiếp cận một vấn đề cũ.
- Thực hiện những phân tích chi tiết về một vấn đề chưa từng biết đến trước đây hay
chưa từng được điều tra trước đây.
- Phát triển một sản phẩm mới, hay cải tiến sản phẩm hiện có.
- Cung cấp dữ liệu mới hay kết luận mới chưa từng có trước đây.
7. Các loại hình nghiên cứu khoa học:
- Theo loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu cơ bản, Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu hành động
- Theo bản chất nghiên cứu:
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
8. Phương Pháp tiếp cận nghiên cứu (Types of
Research): -
Quantitative Research (nghiên cứu định lượng)
- Qualitative Research (nghiên cứu định tính)
- Mixed Methods (Nghiên cứu tổng hợp / liên ngành)
8.1. Nghiên cứu định lượng / Quantitative Research:
- Là phương pháp nghiên cứu tìm cách chia nhỏ các hiện tượng xã hội và thể
hiện chúng dưới dạng biến số có thể đo lường được một cách khách quan
(Chứng Luận), thường thu thập và thể hiện thông tin dưới dạng các con số.

Kết quả thường thể hiện các đặc tính về quy mô, kích thước, sự
phân bố, mối quan hệ nhân quả giữa các biên số, tổng quát hóa, … 8.2.
Nghiên cứu định tính / Qualitative Research: lOMoAR cPSD| 40190299
- Là nghiên cứu hướng tới tìm hiểu ý nghĩa của các sự kiện / hiện tượng xã hội
trong mối tương quan với bối cảnh xảy ra các sự kiện đó. Các thông tin thu thập
thường thể hiện dưới dạng văn bản.
- Nghiên cứu định tính bao gồm việc xác định và khám phá các biến số có
liên quan đến việc là sang tổ bản chất và nguyên nhân của vấn đề.
- Nghiên cứu định lượng:
Bao nhiêu? Bằng nào? Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết
quả. Biết được qui mô, kích thước của vấn đề - Nghiên cứu định tính: Cái gì