Nội dung cơ bản và ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, các lực lượng khác. Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày, hết sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông, trung tiểu địa chủ và
tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đón đọc xem!

lOMoARcPSD|45650917
Câu 1.Nội dung cơ bản và ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
Nội dung:
- Mục tiêu chiến lược: xác đnh mẫu thuẫn giữa dtVN với đế quốc + chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Nhiệm vụ:
+ Chính trị: _đánh đế quốc và phong kiến
_ làm cho VN độc lập -> giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đầu tiên
+ Xã hội: _Dân chúng được tự do tổ chức
_Nam nữ bình quyền
_Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
+ Kinh tế: _Thủ tiêu quốc trái
_Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo
_Mở mang CN-NGÔN NGỮ
- Con đường CMVN trải qua hai giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CMXHCN.
Hai giai đoạn này kế tiếp nhau, “không có bức tường nào ngăn cách
2 ND cơ bản của CM gpdt là dân tộc (chống đế quốc) và dân chủ (chống
PK)
Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu: gpdt chống đế quốc
- Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, các lực lượng khác.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày, hết
sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông, trung tiểu địa chủ và
tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập.
Phát huy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta; từ đó, xây dựng được khối
đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện được nhiệm vụ hàng đầu - Phương pháp CM:
bạo lực quần chúng (chính trị + vũ trang) - Đoàn kết quốc tế:
+ CMVN liên lạc mất thiết và trở thành 1 bộ phận CM thế giới
+ đoàn kết các dân tộc bị áp bức
+ Đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới -
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp tư sản
+ Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
Ý nghĩa:
lOMoARcPSD|45650917
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự ch, sáng tạo.
- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN
- Chấm rứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt
Nam
Câu 2. Tính độc lập, tự chủ và sáng tạo của Cương lĩnh tháng 2/1930
Cương lĩnh chính trị - Ngọn cờ tư tưởng luận chỉ đạo snghiệp cách mạng của
chúng ta. Tuy còn vắn tắt nhưng cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc,
đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc
nhân văn. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Tính khoa học đúng đắn:
Cương lĩnh chính trị được xây dựng dựa trên sở quán triệt, vận dụng nhuần
nhuyễn, sáng tạo phát triển các quan điểm bản của chủ nghĩa MácLenin,
truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc, phản ánh đúng thực tiễn cách mạng Việt
Nam. vừa tính luận khoa học vừa có tính thực tiễn sâu sắc, kết hợp tính
giai cấp tính dân tộc, đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng và nguyện
vọng cháy bỏng của nhân dân.
- Tính độc lập, tự chủ:
Cương lĩnh chính trị là sản phẩm thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ của dân
tộc Việt Nam, nó bảo vật quốc gia, kết tinh tư tưởng, cống hiến vĩ đại của
Hồ Chí Minh. Cương lĩnh của riêng người Việt Nam, dưới ngọn cờ chỉ đạo
của Đảng, không bị lệ thuộc hay bị áp đặt bởi bất một tổ chức nào khác.
Với tư tưởng cốt lõi bao trùm là độc lập, tự do, cương nh chính trị đã vạch
con đường cách mạng của Đảng đã lựa chọn, đó con đường kết hợp: giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tính sáng tạo:
+ Phương hướng chiến lược: “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản” + Nhiệm vụ:
lOMoARcPSD|45650917
Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm
cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông
bình, tổ chức quân đội công nông.
Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp
lớn của TBCN Pháp giao cho chính phủ công nông; tịch thu ruộng đất
của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo; bsưu thuế cho
dân nghèo; thi hành luật ngày làm 8 giờ…
Về VH XH: Dân chúng được tdo tổ chức, nam nbình quyền; phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
Những nhiệm vthể hiện đầy đyếu tdân tộc dân chủ, chống đế
quốc chống phong kiến trên tất cả các lĩnh vực, trong đó, chống đế quốc,
giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. + Lực lượng cách mạng: Lực
lượng nòng cốt của cách mạng nước ta công - nông, đồng thời thấy được
các giai cấp và tầng lớp khác cũng là lực lượng cách mạng cần phải liên minh
hoặc lôi kéo hay trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp sản lực lượng lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, trong đó Đảng là đội tiên phong.
Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với cách mạng
nước ta, vì phải có chính đảng của giai cấp vô sản với đường lối cách
mạng đúng đắn mới lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi.
+ Quan hệ quốc tế: CM VN là một bộ phận khăng khít của CM thế giới.
Câu 3. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
(12/3/1945)
Nhật đảo chính Pháp.
Nguyên nhân:
- Sâu xa: Mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp đã xuất hiện từ năm 1940 ngày càng trở
nên sâu sắc
lOMoARcPSD|45650917
- Trực tiếp: Tác động của tình hình thế giới. Khi quân đồng minh thắng lợi.
ỞPháp tướng Đờ gôn về nước giải phóng Pari đầu năm 45, P chuẩn blực lượng
đánh nhật DD. Mỹ đánh bại Nhật Philippin. Con đường của Nhật tới DD bị
khống chế, Pháp chuẩn bị đánh nhật khi quân đồng minh vào nên Nhật đã đánh
Pháp trước để trừ hậu họa.
Tại sao đến tận năm 1945 Nhật mới đuổi Pháp:
- khi Nhật vào thì Pháp tỏ ra ngoan ngoãn phục tùng Nhật, cùng với Nhật
bóclột Đông Dương Nhật có qnhiều thuộc địa lại thấy P ngoan ngoãn như vậy
nên chưa đuổi Pháp
- Sau khi Pháp bị mất nước năm 40 vào tay phát xít Đức thì 1 chính phủ mới
đãthành lập Pháp là chính phủ phát xít thân phát xít Đức. Do vậy cũng nghĩa
là giai đoạn từ năm 40 đến đầu năm 45, chính phủ Phápchính quốc là đồng minh
của Nhật (cùng theo phe phát xít) nên Nhật ko lỡ đuổi đồng minh của mình Chỉ
thị 12/3/1945: xác định kẻ thù chính là Nhật. Tại sao?
+ ngày 9-3-1945 một cuộc đảo chính, mục đích truất quyền Pháp, tước khí giới
của Pháp, chiếm hẳn lấy Đông Dương làm thuộc địa riêng của chủ nghĩa đế quốc
Nhật.
+Nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước).
+Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào Đông Dương đánh
Nhật). Bọn Pháp kháng chiến đang đánh Nhật đồng minh khách quan của nhân
dân Đông Dương lúc này.
Câu 4. Sách lược hòa hoãn với quân Tưởng quân Pháp a.
Hoà hoãn với quân Pháp
Việc Pháp Tưởng hiệp ước Hoa-Pháp ngày 28/2/1946. Tưởng đã đồng
ý cho Pháp ra miền Bắc VN thay thế quân Tưởng để tước kgiới của quân
đội phát xít. Việc làm y nhằm hợp pháp hóa việc Pháp quay trở lại Đông
Dương lần thứ 2
Hiệp ước đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: hoặc cầm khí kháng
chiến chống Pháp; hoặc hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng tranh thủ thời
gian củng cố lực lượng.
Đứng trước thời khắc gay go, chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đã ra quyết sách
lịch sử, sáng suốt “Hòa đ tiến”. Ngày 6/3/1946, ta kí với Pháp “Hiệp định
sơ bộ”, hòa hoãn với Pháp.
lOMoARcPSD|45650917
Nguyên nhân:
So sánh lực lượng không cân sức, đằng sau Pháp cả phe đồng minh và nhất
là quân Mỹ. Kinh tế còn kém phát triển, chính trị chưa ổn định. Sau năm 1945
ta vẫn trong vòng vây phong tỏa của các nước đế quốc, chưa nước nào đặt quan
hệ ngoại giao với ta. Hòa với Pháp thì ta tránh được tình thế bất lợi: phải đối phó
cùng một lúc với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu.
Hòa với Pháp đdùng bàn tay của Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền
Bắc. Khi có hiệp định pháp lý cho Pháp ra thì Tưởng không còn lý do gì ở lại
đồng thời lực lượng phản động Việt quốc Việt cách cũng phải về theo. Ta vừa
loại bỏ được ngoại xâm và nội phản.
Việc nhân nhượng với Pháp, buộc chúng phải công nhận Việt Nam quốc gia
độc lập, tự do, Chính phủ tự chủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng,...
làm cơ sở pháp để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp.
Ta có thêm thời gian hòa hoãn cần thiết để tiếp tục xây dựng lực lượng, củng cố
chính quyền, chuẩn bị chu đáo mi mặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp lâu
dài về sau.
Để tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp nhân dân
thế giới ưa chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh xảy ra, do đó ta thể
tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ.
Việc hòa Pháp hoàn toàn đúng đắn cần thiết trong bối cảnh ta vừa giành
được chính quyền, lực lượng còn non trẻ, công tác chuẩn bị còn yếu, ta cần thời
gian để xây dựng, củng cố mọi mặt cho cuộc kháng chiến tất yếu sau này.
thể hiện sự sáng suốt của Đảng và chủ tịch HCM trong việc nhân nhượng nng
có nguyên tắc.
Ý nghĩa của việc hòa hoãn với Pháp:
lOMoARcPSD|45650917
Mặc thực dân Pháp bội ước nhưng thực tế lịch sđã chứng minh việc ký
Hiệp định bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 là một chủ trương sách lược đúng đắn của
Đảng: lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và sự nhân nhượng có nguyên
tắc.
Nhờ đó chúng ta đã loại trừ được mt kẻ thù nguy hiểm là quân đội Tưởng.
Tranh thủ thời gian hòa hoãn Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tích cực đẩy mạnh
sản xuất ổn định đời sống, tích trữ lương thực phát triển lực lượng vũ trang,
xây dựng các chiến khu, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, củng c vững
chắc chính quyền nhân dân, chuẩn bị mọi mặt cho cuc kháng chiến lâu dài
chống thực dân pháp, đồng thời làm cho luận quốc tế chú ý ủng hộ
nguyện vọng hòa bình, tự do của dân tộc VN.
Bài học:
Thứ nhất, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố
quyết định bảo đảm việc giữ vững bản chất cách mạng của chính quyền nhân
dân.
Thứ hai, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân. Phát huy độ sức mạnh
của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ chính quyền của dân, do
dân và vì dân. Chính phủ đã thực hiện những chính sách thiết thực như: bầu cử
dân chủ, chính sách ruộng đất, xoá nạn chữ... để nhân dân thể hưởng
những quyền lợi do chế độ mới đem lại, từ đó ủng hộ, tin tưởng tuyệt đối vào
chính quyền, vào Đảng.
Thứ ba, lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, tập trung mũi nhọn
vào kẻ thù chính, nguy hiểm nhất. Giai đoạn này, chúng ta đã lợi dụng mâu thuẫn
(Anh - Pháp, Mỹ -Tưởng, mâu thuẫn giữa các nhóm trong chính quyền và quân
đội Tưởng, mâu thuẫn trong nội bộ thực dân Pháp) để phân hoá, làm suy yếu các
kẻ thù, tranh thủ xây dựng lực lượng và bảo vệ được chính quyền nhân dân.
lOMoARcPSD|45650917
b. Hoà hoãn với quân Tưởng
- Cơ sở lý luận :
Áp dụng chủ trương của Lênin về hòa hoãn sau CMT10 khi nước Nga có thù
trong giặc ngoài thì Nga đã kí hoàn hoãn với 14 nước đế quốc bên ngoài để tập trung
lực lượng chống phản động trong nước. Năm 1920, Nga đã thành công chống thù
trong giặc ngoại => Lênin kết luận : Trong tình thế đối đầu với nhiều kẻ thù thì phải
thực hiện hòa hoãn chọn hòa với kẻ thù ít nguy hiểm trước. Để lợi cho cách
mạng thì dù có phải hòa với kẻ cướp ta cũng phải hòa.
- Cơ sở thực tiễn:
+ So sánh lực lượng lúc này không cho phép ta đối phó với cả Tưởng và
Pháp. Hơn nữa, Tưởng trong phe Đồng minh đến tước vũ khí của phát xít Nhật nên
ta không được phép đánh Tưởng. Tránh nguy đối đầu với nhiều kẻ thù, Đảng ta
chủ trương hòa với Tưởng, kiên trì thực hiện nguyên tắc “thêm bạn bớt thù”.
+ Pháp lăm le muốn Tưởng nhanh chóng về nước để Pháp ra miền Bắc nhưng
ta lại hòa với Tưởng để đẩy mâu thuẫn giữa Tưởng và Pháp trở nên gay gắt
+ Tưởng kẻ thù ít nguy hiểm hơn Pháp, bởi Pháp mới kẻ thù nguy hiểm
nhất, kẻ thù chủ yếu của CM lúc này, phải tập trung mũi nhọn đánh Pháp => Hòa
với Tưởng trước.
+ Trong lúc này, Tưởng cũng muốn hòa với ta Tưởng muốn lại lâu để
củng cố địa vị tay sai và để tiếp tục mặc cả với Pháp. Lúc này nếu ta muốn hòa với
Pháp cũng không được vì Pháp đang muốn đánh nhanh thắng nhanh từ miền Nam ra
miền Bắc.
+ Hòa với Tưởng để ta có thể tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
+ Hòa với Tưởng để khoét sâu mâu thuẫn, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng lối
kẻ thù giữa 2 tập đoàn đế quốc Anh – Pháp, Mỹ - Tưởng vquyền lợi Đông Dương,
tránh nguy cơ Pháp câu kết với Tưởng hòng tiêu diệt chúng ta.
lOMoARcPSD|45650917
Trong tình thế phải đối đầu với nhiều kẻ thù thì phải thực hiện hòa hoãn phải
chọn hòa hoãn với kẻ thù ít nguy hiểm nhất. Để lợi choch mạng thì dù có phải
hòa với kẻ cướp ta cũng phải hòa việc áp dụng lí luận về hòa hoãn của Lenin phù
hợp với hoàn cảnh của đất nước cho thấy sự sáng suốt của Đảng ta, vừa là nhân
nhượng nhưng cũng biến thành hội để tranh thủ tạo bước tiến mới cho cách
mạng Việt Nam.
*** Biện pháp nhân nhượng với quân Tưởng của Đảng 9/1945 - 2/1946
- Nội dung: Nêu cao khẩu hiệu Hoa Việt thân thiện”, thực hiên phương pháp,
chính sách tiêu cực đề kháng. Thực hiện biện pháp nhân nhượng quyền lợi về nhiều
mặt
+ Chính trị:
Tháng 11/1945, để gạt mũi nhọn tấn công của kẻ thù vào, ĐCS Đông Dương
tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất t vào hoạt động mật nhằm giữ
vững vai trò lãnh đạo của chính quyền nhân dân. Chỉ để lại công khai là "Hội
nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương" và đây chính là nơi những người
Cộng sản ra vào hoạt động.
Chấp nhận nhường 70 ghế trong quốc hội không cần bầu cử 4 ghế bộ
trưởng trong chính phủ cho Việt quốc Việt cách tay sai của Tưởng.
Thực chất thời này ta thực hiện đa nguyên chính trị, chính phủ lúc này
chính phủ liên hiệp 3 bên, bao gồm: người của mặt trận Việt Minh, người yêu
nước không đảng phái người của Việt quốc, Việt cách. Tuy nhiên thì các
ghế trong chính phủ, ghế nào quan trọng, chủ chốt thìcủa ta và người yêu
nước không đảng phái còn ghế nào rắc rối, khó khăn thì người của Việt
quốc Việt cách như: Bộ trưởng bộ ngoại giao, bộ trưởng bộ canh nông, bộ
trưởng bộ văn hóa.
+ Kinh tế:
lOMoARcPSD|45650917
Chấp nhận cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi 20 vạn quân Tưởng.
Tiêu 2 loại tiền: Quan kim, Quốc tệ (2 loại tiền mất giá ở TQ)
+ Quân sự: Các đơn vị vũ trang tỉnh táo, không gây xung đột đkháng, lực lượng
trang đóng xa quân Tưởng, tránh xung đột trực tiếp với quân Tưởng tay sai đ
tránh mắc vào cạm bẫy khiêu khích, kiếm cớ lật bổ chính quyền cách mạng.
- Kết quả:
+ Hạn chế thấp nhất hoạt động khiêu khích lật đổ chính quyền của quân Tưởng
và tay sai của chúng.
+ Tập trung được lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
Câu 5. Tại sao hội nghị BCH TW lần thứ tám (T5/1941) lại đưa nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
Giai đoạn 1939 1945 một giai đoạn đầy biến động trong lịch sử của cách
mạng Việt Nam. Đảng ta đã phải hết sức cố gắng để đưa ra những quyết định
đúng đắn khi chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc, đưa nhân dân thoát khỏi
bóng tối nô lđi đến độc lập, tự do. Thực tiễn tình hình thế giới và trong nước đã
buộc Đảng ta quyết định đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong
HNTW lần thứ 8 (5/1941).
Tình hình thế giới: Ngày 1 9 1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế
giới th2 bùng nổ. Tháng 6 1940, Đức tấn công Pháp. Ngày 22 6 1941,
Đức tấn công Liên Tình hình trong nước:
o Pháp thực thi chính sách “cai trị thời chiến” cực kỳ tàn bạo, đẩy mâu
thuẫn giữa đế quốc Pháp các dân tộc Đông Dương càng thêm gay
gắt và “thúc đẩy nhanh quá trình cách mạng”.
o Pháp phát xít hóa, Nhật vào Đông Dương (22/9/1940) => Pháp Nhật
cấu kết thống trị nhân dân ĐD, nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai
tròng”, vận mệnh dân tc nguy vong không lúc nào bằng.
lOMoARcPSD|45650917
o Nhân dân ta đã nhiều lần đứng dậy chống lại ách áp bức bóc lột đó.
Tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9 - 1940), khởi nghĩa Nam
(11 - 1940), binh biến Đô Lương (1 - 1941). Các cuộc nổi dậy
trang đó đã chứng tỏ ý thức quật cường, tinh thần anh dũng bất khuất
của nhân dân Việt Nam, giáng những đòn phủ đầu chí tử vào thực dân
Pháp, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi chúng vừa mới
đặt chân vào Đông Dương. Tuy nhiên, do kẻ thù còn mạnh, lực lượng
cách mạng chưa được chuẩn bị đầy đủ… nên trước sau đều bị thất bại
nhưng nó như những tiếng súng báo hiệu cho thời kì mới thời kì giải
phóng dân tc.
Trước tình hình đó, Đảng ta nêu mâu thuẫn chủ yếu nước ta đòi hỏi phải
được giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát
xít Pháp Nhật. Bởi “trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc
giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của bphận,
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
Tại HNTW 8 (5/1941), Đảng ta chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lước và
xác định: “Cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải cuộc cách mạng
sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế điền
địa nữa, mà là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp dân
tộc giải phóng”. “nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước một
nhiệm vụ trước tiên của Đảng ta và của cách mạng Đông Dương”.
Tóm lại, việc xác định nhiệm vụ duy nhất giải phóng dân tộc đây là sự phát
triển lên một tầm cao mới, trong một hoàn cảnh mới của tưởng chống đế
quốc nhiệm vụ hàng đầu. thế hiện sự chuyển hướng nghệ thuật lãnh
đạo tài tình của Đảng, xác định đúng đắn con đường đi cho dân tộc.
lOMoARcPSD|45650917
Câu 6. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc của Đảng” (25/11/1945)
i. Xđ nhiệm vụ củng cố CQ quan trọng nhất
Củng cố chính quyền cách mạng là nhiệm vụ hết sức cấp bách, sống còn của nhân
dân lúc này. Chính quyền là công cụ sắc bén, là đòn bẩy để đưa cách mạng Việt
Nam tiến lên trong bối cảnh đất nước kkhăn chồng chất, Tổ quốc lâm nguy,
vận mệnh dân tộc ở thế ngàn cân treo sợi tóc.
Đất nước bị các thế lực đế quốc, phản động bao vây chống phá quyết liệt
(quân Tưởng Giới Thạch vào Nội để tước khí giới quân Nhật, quân Anh
vào Sài Gòn để giải giáp quân Nhật, tiếp tay cho Pháp quay lại Đông Dương,
6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp ở trên khắp đất nước, bọn phản động Việt
quốc Việt cách…)
Chính quyền khai vừa mới thành lập còn non trẻ phải đối đầu với nguy
“giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm” và âm mưu xâm lược của đế quốc.
Thực tiễn tình hình trong nước buộc Đảng ta xác định “nhiệm vụ chính, trọng
tâm trong lúc này là củng cố chính quyền, dùng chính trị, ngoại giao, quân sự để
giữ vững nền độc lập”. Do đó củng cố chính quyền nhiệm vụ cùng quan
trọng :
Không có chính quyền tức là không có độc lập, tự do
Chính quyền phải vững mạnh mới thể bảo vđược thành quả của cách mạng,
đảm bảo đời sống cho nhân dân.
bước tạo đà quan trọng cho cuộc kháng chiến lâu dài tất yếu sau này
sở pháp để tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và nhân dân tiến bộ trên
thế giới.
Muốn vậy, phải tăng cường khối đoàn kết toàn dân, hoà hợp dân tộc, xây dựng
củng cố chính quyền cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn
hoá, hội ngoại giao, kháng chiến đi đôi với kiến quốc, chống giặc ngoại
xâm gắn liền với chống giặc đói và giặc dt.
lOMoARcPSD|45650917
ii. Xđ pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất
Trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945), Đảng xác định Pháp
kẻ thù nguy hiểm nhất vì:
Trong số kẻ thù Anh, Tưởng, Mỹ, Pháp, Việt quốc, Việt cách… nguy hiểm nhất
thực dân Pháp. Chúng có đầy đủ sở điều kiện để trở lại xâm lược nước
ta lần 2, với âm mưu đặt ách thống trị tái xác lập chế độ thuộc địa Đông
Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn
ngày 24 3 1945.
Nhận âm mưu của các nước đế quốc sau chiến tranh TG thứ 2, Đảng ta cho
rằng, các thế lực đế quốc sđi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại
Đông Dương (cụ thể: quân Anh vào nước ta với danh nghĩa quân Đồng minh giải
giáp quân Nhật đã đồng lõa tiếp tay cho TDP quay lại Đông Dương. Trước
sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về
tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng".)
Vì vậy, Đảng ta nhận định “nhất định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình
và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”, “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân
Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn cờ đấu tranh vào chúng”. iii. Thuận lợi khó
khăn
Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu hình thành, phong trào CM giải phóngdân
tộc có điều kiện phát triển
- Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập từ TW tới cơ sở
- Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh đất nước
- Toàn dân tin tưởng vào chính phủ VN DCCH do HCM làm chủ tịch
Khó khăn:
- Nạn đói nạn dốt nặng nề. Nạn đói năm 1945 đã làm gần 2tr đồng bào ta chết
đói,95% dân số mù chữ
- Ngân quỹ quốc gia trống rỗng chỉ có vỏn vẹn hơn 1 triệu đồng
lOMoARcPSD|45650917
- Thiếu kinh nghiệm quản lý đất nước
- Nền độc lập của nước ta chưa được các quốc gia khác công nhận đặt quan
hệngoại giao
- Với danh nghĩa quân Đồng minh, quân đội các nước kéo vào nhằm chiếm đóngvà
xóa bỏ nền độc lập của nước ta.
lOMoARcPSD|45650917
Câu 7. Mqh 2 nhiệm vụ chiến đấu hai miền ở ĐH III (9/1960)
a. Nhiệm vụ chung :
- Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình
- Đẩy mạnh CMXHCNmB
- Đẩy mạnh CMDTDCND ở mN
- Thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủb. Nhiệm vụ chiến lược
:
- Tiến hành CMXHCN ở mB
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ tay sai, thựchiện thống
nhất nước nhà
c. Mối quan hệ :
- Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụngthúc đẩy
lẫn nhau, đều nhằm thực hiện 1 nhiệm vụ là giải quyết mâu thuẫn chung của nhân
dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng, thực hiện mục tiêu hòa bình, thống
nhất Tổ quốc.
- CMXHCN ở mB nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cảnước,
hậu thuẫn cho CM mN, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau, nên gi vai trò
quyết định đối với sự phát triển của toàn bộ CM và sự nghiệp thống nhất nước nhà
- CM DTDCND mN thì giữ vai tquyết định trực tiếp đối với snghiệpgiải phóng
mN khỏi ách thống trị của ĐQ Mỹ và lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất
nước nhà, hoàn thành CM DTDCND trong cả nước
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917
Câu 1.Nội dung cơ bản và ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Nội dung:
- Mục tiêu chiến lược: xác định rõ mẫu thuẫn giữa dtVN với đế quốc + chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ:
+ Chính trị: _đánh đế quốc và phong kiến
_ làm cho VN độc lập -> giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đầu tiên
+ Xã hội: _Dân chúng được tự do tổ chức _Nam nữ bình quyền
_Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
+ Kinh tế: _Thủ tiêu quốc trái
_Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo _Mở mang CN-NGÔN NGỮ
- Con đường CMVN trải qua hai giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CMXHCN.
Hai giai đoạn này kế tiếp nhau, “không có bức tường nào ngăn cách”
2 ND cơ bản của CM gpdt là dân tộc (chống đế quốc) và dân chủ (chống PK)
Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu: gpdt chống đế quốc
- Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, các lực lượng khác.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày, hết
sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông, trung tiểu địa chủ và
tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập.
Phát huy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta; từ đó, xây dựng được khối
đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện được nhiệm vụ hàng đầu - Phương pháp CM:
bạo lực quần chúng (chính trị + vũ trang) - Đoàn kết quốc tế:
+ CMVN liên lạc mất thiết và trở thành 1 bộ phận CM thế giới
+ đoàn kết các dân tộc bị áp bức
+ Đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới -
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp tư sản
+ Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng Ý nghĩa: lOMoARcPSD| 45650917
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo.
- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN
- Chấm rứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt Nam
Câu 2. Tính độc lập, tự chủ và sáng tạo của Cương lĩnh tháng 2/1930
Cương lĩnh chính trị - Ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của
chúng ta. Tuy còn vắn tắt nhưng nó là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc,
đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc
nhân văn. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Tính khoa học đúng đắn:
Cương lĩnh chính trị được xây dựng dựa trên cơ sở quán triệt, vận dụng nhuần
nhuyễn, sáng tạo và phát triển các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MácLenin,
truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc, phản ánh đúng thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Nó vừa có tính lý luận khoa học vừa có tính thực tiễn sâu sắc, kết hợp tính
giai cấp và tính dân tộc, đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng và nguyện
vọng cháy bỏng của nhân dân.
- Tính độc lập, tự chủ:
Cương lĩnh chính trị là sản phẩm thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ của dân
tộc Việt Nam, nó là bảo vật quốc gia, là kết tinh tư tưởng, cống hiến vĩ đại của
Hồ Chí Minh. Cương lĩnh là của riêng người Việt Nam, dưới ngọn cờ chỉ đạo
của Đảng, nó không bị lệ thuộc hay bị áp đặt bởi bất kì một tổ chức nào khác.
Với tư tưởng cốt lõi bao trùm là độc lập, tự do, cương lĩnh chính trị đã vạch rõ
con đường cách mạng của Đảng đã lựa chọn, đó là con đường kết hợp: giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tính sáng tạo:
+ Phương hướng chiến lược: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản” + Nhiệm vụ: lOMoARcPSD| 45650917
Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm
cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông
bình, tổ chức quân đội công nông.
Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp
lớn của TBCN Pháp giao cho chính phủ công nông; tịch thu ruộng đất
của đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho
dân nghèo; thi hành luật ngày làm 8 giờ…
Về VH – XH: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
Những nhiệm vụ thể hiện đầy đủ yếu tố dân tộc và dân chủ, chống đế
quốc và chống phong kiến trên tất cả các lĩnh vực, trong đó, chống đế quốc,
giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. + Lực lượng cách mạng: Lực
lượng nòng cốt của cách mạng nước ta là công - nông, đồng thời thấy được
các giai cấp và tầng lớp khác cũng là lực lượng cách mạng cần phải liên minh
hoặc lôi kéo hay trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, trong đó Đảng là đội tiên phong.
Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với cách mạng
nước ta, vì phải có chính đảng của giai cấp vô sản với đường lối cách
mạng đúng đắn mới lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi.
+ Quan hệ quốc tế: CM VN là một bộ phận khăng khít của CM thế giới.
Câu 3. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) Nhật đảo chính Pháp. Nguyên nhân: -
Sâu xa: Mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp đã xuất hiện từ năm 1940 ngày càng trở nên sâu sắc lOMoARcPSD| 45650917 -
Trực tiếp: Tác động của tình hình thế giới. Khi quân đồng minh thắng lợi.
ỞPháp tướng Đờ gôn về nước giải phóng Pari đầu năm 45, P chuẩn bị lực lượng
đánh nhật ở DD. Mỹ đánh bại Nhật ở Philippin. Con đường của Nhật tới DD bị
khống chế, Pháp chuẩn bị đánh nhật khi quân đồng minh vào nên Nhật đã đánh
Pháp trước để trừ hậu họa.
Tại sao đến tận năm 1945 Nhật mới đuổi Pháp: -
Vì khi Nhật vào thì Pháp tỏ ra ngoan ngoãn phục tùng Nhật, cùng với Nhật
bóclột Đông Dương và Nhật có quá nhiều thuộc địa lại thấy P ngoan ngoãn như vậy nên chưa đuổi Pháp -
Sau khi Pháp bị mất nước năm 40 vào tay phát xít Đức thì 1 chính phủ mới
đãthành lập ở Pháp là chính phủ phát xít thân phát xít Đức. Do vậy cũng có nghĩa
là giai đoạn từ năm 40 đến đầu năm 45, chính phủ Pháp ở chính quốc là đồng minh
của Nhật (cùng theo phe phát xít) nên Nhật ko lỡ đuổi đồng minh của mình Chỉ
thị 12/3/1945: xác định kẻ thù chính là Nhật. Tại sao?

+ ngày 9-3-1945 là một cuộc đảo chính, mục đích là truất quyền Pháp, tước khí giới
của Pháp, chiếm hẳn lấy Đông Dương làm thuộc địa riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật.
+Nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước).
+Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào Đông Dương đánh
Nhật). Bọn Pháp kháng chiến đang đánh Nhật là đồng minh khách quan của nhân
dân Đông Dương lúc này.
Câu 4. Sách lược hòa hoãn với quân Tưởng và quân Pháp a.
Hoà hoãn với quân Pháp
Việc Pháp và Tưởng kí hiệp ước Hoa-Pháp ngày 28/2/1946. Tưởng đã đồng
ý cho Pháp ra miền Bắc VN thay thế quân Tưởng để tước khí giới của quân
đội phát xít. Việc làm này nhằm hợp pháp hóa việc Pháp quay trở lại Đông Dương lần thứ 2
Hiệp ước đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: hoặc là cầm vũ khí kháng
chiến chống Pháp; hoặc là hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng và tranh thủ thời
gian củng cố lực lượng.
Đứng trước thời khắc gay go, chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã ra quyết sách
lịch sử, sáng suốt “Hòa để tiến”. Ngày 6/3/1946, ta kí với Pháp “Hiệp định
sơ bộ”, hòa hoãn với Pháp. lOMoARcPSD| 45650917 Nguyên nhân:
So sánh lực lượng không cân sức, đằng sau Pháp có cả phe đồng minh và nhất
là quân Mỹ. Kinh tế còn kém phát triển, chính trị chưa ổn định. Sau năm 1945
ta vẫn trong vòng vây phong tỏa của các nước đế quốc, chưa nước nào đặt quan
hệ ngoại giao với ta. Hòa với Pháp thì ta tránh được tình thế bất lợi: phải đối phó
cùng một lúc với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu.
Hòa với Pháp để dùng bàn tay của Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền
Bắc. Khi có hiệp định pháp lý cho Pháp ra thì Tưởng không còn lý do gì ở lại và
đồng thời lực lượng phản động Việt quốc Việt cách cũng phải về theo. Ta vừa
loại bỏ được ngoại xâm và nội phản.
Việc nhân nhượng với Pháp, buộc chúng phải công nhận Việt Nam là quốc gia
độc lập, tự do, có Chính phủ tự chủ, có nghị viện, quân đội, tài chính riêng,...
làm cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp.
Ta có thêm thời gian hòa hoãn cần thiết để tiếp tục xây dựng lực lượng, củng cố
chính quyền, chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp lâu dài về sau.
Để tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân
thế giới ưa chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh xảy ra, do đó ta có thể
tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ.
Việc hòa Pháp là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết trong bối cảnh ta vừa giành
được chính quyền, lực lượng còn non trẻ, công tác chuẩn bị còn yếu, ta cần thời
gian để xây dựng, củng cố mọi mặt cho cuộc kháng chiến tất yếu sau này. Nó
thể hiện sự sáng suốt của Đảng và chủ tịch HCM trong việc nhân nhượng nhưng có nguyên tắc.
Ý nghĩa của việc hòa hoãn với Pháp: lOMoARcPSD| 45650917
Mặc dù thực dân Pháp bội ước nhưng thực tế lịch sử đã chứng minh việc ký
Hiệp định sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 là một chủ trương sách lược đúng đắn của
Đảng: lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và sự nhân nhượng có nguyên tắc.
Nhờ đó chúng ta đã loại trừ được một kẻ thù nguy hiểm là quân đội Tưởng.
Tranh thủ thời gian hòa hoãn Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tích cực đẩy mạnh
sản xuất ổn định đời sống, tích trữ lương thực phát triển lực lượng vũ trang,
xây dựng các chiến khu, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố vững
chắc chính quyền nhân dân, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài
chống thực dân pháp, đồng thời làm cho dư luận quốc tế chú ý ủng hộ
nguyện vọng hòa bình, tự do của dân tộc VN. Bài học:
Thứ nhất, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố
quyết định bảo đảm việc giữ vững bản chất cách mạng của chính quyền nhân dân.
Thứ hai, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân. Phát huy độ sức mạnh
của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chính quyền của dân, do
dân và vì dân. Chính phủ đã thực hiện những chính sách thiết thực như: bầu cử
dân chủ, chính sách ruộng đất, xoá nạn mù chữ... để nhân dân có thể hưởng
những quyền lợi do chế độ mới đem lại, từ đó ủng hộ, tin tưởng tuyệt đối vào chính quyền, vào Đảng.
Thứ ba, lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, tập trung mũi nhọn
vào kẻ thù chính, nguy hiểm nhất. Giai đoạn này, chúng ta đã lợi dụng mâu thuẫn
(Anh - Pháp, Mỹ -Tưởng, mâu thuẫn giữa các nhóm trong chính quyền và quân
đội Tưởng, mâu thuẫn trong nội bộ thực dân Pháp) để phân hoá, làm suy yếu các
kẻ thù, tranh thủ xây dựng lực lượng và bảo vệ được chính quyền nhân dân. lOMoARcPSD| 45650917
b. Hoà hoãn với quân Tưởng
- Cơ sở lý luận :
Áp dụng chủ trương của Lênin về hòa hoãn sau CMT10 khi nước Nga có thù
trong giặc ngoài thì Nga đã kí hoàn hoãn với 14 nước đế quốc bên ngoài để tập trung
lực lượng chống phản động trong nước. Năm 1920, Nga đã thành công chống thù
trong giặc ngoại => Lênin kết luận : Trong tình thế đối đầu với nhiều kẻ thù thì phải
thực hiện hòa hoãn và chọn hòa với kẻ thù ít nguy hiểm trước. Để có lợi cho cách
mạng thì dù có phải hòa với kẻ cướp ta cũng phải hòa.
- Cơ sở thực tiễn:
+ So sánh lực lượng lúc này không cho phép ta đối phó với cả Tưởng và
Pháp. Hơn nữa, Tưởng trong phe Đồng minh đến tước vũ khí của phát xít Nhật nên
ta không được phép đánh Tưởng. Tránh nguy cơ đối đầu với nhiều kẻ thù, Đảng ta
chủ trương hòa với Tưởng, kiên trì thực hiện nguyên tắc “thêm bạn bớt thù”.
+ Pháp lăm le muốn Tưởng nhanh chóng về nước để Pháp ra miền Bắc nhưng
ta lại hòa với Tưởng để đẩy mâu thuẫn giữa Tưởng và Pháp trở nên gay gắt
+ Tưởng là kẻ thù ít nguy hiểm hơn Pháp, bởi vì Pháp mới là kẻ thù nguy hiểm
nhất, kẻ thù chủ yếu của CM lúc này, phải tập trung mũi nhọn đánh Pháp => Hòa với Tưởng trước.
+ Trong lúc này, Tưởng cũng muốn hòa với ta vì Tưởng muốn ở lại lâu để
củng cố địa vị tay sai và để tiếp tục mặc cả với Pháp. Lúc này nếu ta muốn hòa với
Pháp cũng không được vì Pháp đang muốn đánh nhanh thắng nhanh từ miền Nam ra miền Bắc.
+ Hòa với Tưởng để ta có thể tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
+ Hòa với Tưởng để khoét sâu mâu thuẫn, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng lối
kẻ thù giữa 2 tập đoàn đế quốc Anh – Pháp, Mỹ - Tưởng về quyền lợi Đông Dương,
tránh nguy cơ Pháp câu kết với Tưởng hòng tiêu diệt chúng ta. lOMoARcPSD| 45650917
Trong tình thế phải đối đầu với nhiều kẻ thù thì phải thực hiện hòa hoãn và phải
chọn hòa hoãn với kẻ thù ít nguy hiểm nhất. Để có lợi cho cách mạng thì dù có phải
hòa với kẻ cướp ta cũng phải hòa – việc áp dụng lí luận về hòa hoãn của Lenin phù
hợp với hoàn cảnh của đất nước cho thấy sự sáng suốt của Đảng ta, vừa là nhân
nhượng nhưng cũng biến nó thành cơ hội để tranh thủ tạo bước tiến mới cho cách mạng Việt Nam.
*** Biện pháp nhân nhượng với quân Tưởng của Đảng 9/1945 - 2/1946
- Nội dung: Nêu cao khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”, thực hiên phương pháp,
chính sách tiêu cực đề kháng. Thực hiện biện pháp nhân nhượng quyền lợi về nhiều mặt + Chính trị:
Tháng 11/1945, để gạt mũi nhọn tấn công của kẻ thù vào, ĐCS Đông Dương
tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật nhằm giữ
vững vai trò lãnh đạo của chính quyền nhân dân. Chỉ để lại công khai là "Hội
nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương" và đây chính là nơi những người
Cộng sản ra vào hoạt động.
Chấp nhận nhường 70 ghế trong quốc hội mà không cần bầu cử và 4 ghế bộ
trưởng trong chính phủ cho Việt quốc Việt cách tay sai của Tưởng.
Thực chất thời kì này ta thực hiện đa nguyên chính trị, chính phủ lúc này là
chính phủ liên hiệp 3 bên, bao gồm: người của mặt trận Việt Minh, người yêu
nước không đảng phái và người của Việt quốc, Việt cách. Tuy nhiên thì các
ghế trong chính phủ, ghế nào quan trọng, chủ chốt thì là của ta và người yêu
nước không đảng phái còn ghế nào rắc rối, khó khăn thì là người của Việt
quốc Việt cách như: Bộ trưởng bộ ngoại giao, bộ trưởng bộ canh nông, bộ trưởng bộ văn hóa. + Kinh tế: lOMoARcPSD| 45650917
Chấp nhận cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi 20 vạn quân Tưởng.
Tiêu 2 loại tiền: Quan kim, Quốc tệ (2 loại tiền mất giá ở TQ)
+ Quân sự: Các đơn vị vũ trang tỉnh táo, không gây xung đột đề kháng, lực lượng vũ
trang đóng xa quân Tưởng, tránh xung đột trực tiếp với quân Tưởng và tay sai để
tránh mắc vào cạm bẫy khiêu khích, kiếm cớ lật bổ chính quyền cách mạng. - Kết quả:
+ Hạn chế thấp nhất hoạt động khiêu khích lật đổ chính quyền của quân Tưởng và tay sai của chúng.
+ Tập trung được lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
Câu 5. Tại sao hội nghị BCH TW lần thứ tám (T5/1941) lại đưa nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
Giai đoạn 1939 – 1945 là một giai đoạn đầy biến động trong lịch sử của cách
mạng Việt Nam. Đảng ta đã phải hết sức cố gắng để đưa ra những quyết định
đúng đắn khi chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc, đưa nhân dân thoát khỏi
bóng tối nô lệ đi đến độc lập, tự do. Thực tiễn tình hình thế giới và trong nước đã
buộc Đảng ta quyết định đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong HNTW lần thứ 8 (5/1941).
Tình hình thế giới: Ngày 1 – 9 – 1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế
giới thứ 2 bùng nổ. Tháng 6 – 1940, Đức tấn công Pháp. Ngày 22 – 6 – 1941,
Đức tấn công Liên Xô Tình hình trong nước:
o Pháp thực thi chính sách “cai trị thời chiến” cực kỳ tàn bạo, đẩy mâu
thuẫn giữa đế quốc Pháp và các dân tộc Đông Dương càng thêm gay
gắt và “thúc đẩy nhanh quá trình cách mạng”.
o Pháp phát xít hóa, Nhật vào Đông Dương (22/9/1940) => Pháp – Nhật
cấu kết thống trị nhân dân ĐD, nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai
tròng”, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng. lOMoARcPSD| 45650917
o Nhân dân ta đã nhiều lần đứng dậy chống lại ách áp bức bóc lột đó.
Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9 - 1940), khởi nghĩa Nam
Kì (11 - 1940), binh biến Đô Lương (1 - 1941). Các cuộc nổi dậy vũ
trang đó đã chứng tỏ ý thức quật cường, tinh thần anh dũng bất khuất
của nhân dân Việt Nam, giáng những đòn phủ đầu chí tử vào thực dân
Pháp, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi chúng vừa mới
đặt chân vào Đông Dương. Tuy nhiên, do kẻ thù còn mạnh, lực lượng
cách mạng chưa được chuẩn bị đầy đủ… nên trước sau đều bị thất bại
nhưng nó như những tiếng súng báo hiệu cho thời kì mới – thời kì giải phóng dân tộc.
Trước tình hình đó, Đảng ta nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải
được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát
xít Pháp – Nhật. Bởi “trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc
giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận,
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
Tại HNTW 8 (5/1941), Đảng ta chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lước và
xác định: “Cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng
tư sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế và điền
địa nữa, mà là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp “dân
tộc giải phóng”. “nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước là một
nhiệm vụ trước tiên của Đảng ta và của cách mạng Đông Dương”.
Tóm lại, việc xác định nhiệm vụ duy nhất – giải phóng dân tộc ở đây là sự phát
triển lên một tầm cao mới, trong một hoàn cảnh mới của tư tưởng chống đế
quốc là nhiệm vụ hàng đầu. Nó thế hiện sự chuyển hướng và nghệ thuật lãnh
đạo tài tình của Đảng, xác định đúng đắn con đường đi cho dân tộc. lOMoARcPSD| 45650917
Câu 6. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc của Đảng” (25/11/1945)
i. Xđ nhiệm vụ củng cố CQ quan trọng nhất
Củng cố chính quyền cách mạng là nhiệm vụ hết sức cấp bách, sống còn của nhân
dân lúc này. Chính quyền là công cụ sắc bén, là đòn bẩy để đưa cách mạng Việt
Nam tiến lên trong bối cảnh đất nước khó khăn chồng chất, Tổ quốc lâm nguy,
vận mệnh dân tộc ở thế ngàn cân treo sợi tóc.
Đất nước bị các thế lực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt
(quân Tưởng Giới Thạch vào Hà Nội để tước khí giới quân Nhật, quân Anh
vào Sài Gòn để giải giáp quân Nhật, tiếp tay cho Pháp quay lại Đông Dương,
6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp ở trên khắp đất nước, bọn phản động Việt quốc Việt cách…)
Chính quyền sơ khai vừa mới thành lập còn non trẻ phải đối đầu với nguy cơ
“giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm” và âm mưu xâm lược của đế quốc.
Thực tiễn tình hình trong nước buộc Đảng ta xác định “nhiệm vụ chính, trọng
tâm trong lúc này là củng cố chính quyền, dùng chính trị, ngoại giao, quân sự để
giữ vững nền độc lập”. Do đó củng cố chính quyền là nhiệm vụ vô cùng quan trọng :
Không có chính quyền tức là không có độc lập, tự do
Chính quyền phải vững mạnh mới có thể bảo vệ được thành quả của cách mạng,
đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Là bước tạo đà quan trọng cho cuộc kháng chiến lâu dài tất yếu sau này và là
cơ sở pháp lí để tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Muốn vậy, phải tăng cường khối đoàn kết toàn dân, hoà hợp dân tộc, xây dựng
và củng cố chính quyền cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn
hoá, xã hội và ngoại giao, kháng chiến đi đôi với kiến quốc, chống giặc ngoại
xâm gắn liền với chống giặc đói và giặc dốt. lOMoARcPSD| 45650917
ii. Xđ pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất
Trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945), Đảng xác định Pháp là
kẻ thù nguy hiểm nhất vì:
Trong số kẻ thù Anh, Tưởng, Mỹ, Pháp, Việt quốc, Việt cách… nguy hiểm nhất
là thực dân Pháp. Chúng có đầy đủ cơ sở và điều kiện để trở lại xâm lược nước
ta lần 2, với âm mưu đặt ách thống trị và tái xác lập chế độ thuộc địa ở Đông
Dương. Âm mưu đó được thể hiện rõ trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24 – 3 – 1945.
Nhận rõ âm mưu của các nước đế quốc sau chiến tranh TG thứ 2, Đảng ta cho
rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại
Đông Dương (cụ thể: quân Anh vào nước ta với danh nghĩa quân Đồng minh giải
giáp quân Nhật đã đồng lõa và tiếp tay cho TDP quay lại Đông Dương. Trước
sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về
tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng".)
Vì vậy, Đảng ta nhận định “nhất định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình
và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”, “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân
Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn cờ đấu tranh vào chúng”. iii. Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu hình thành, phong trào CM giải phóngdân
tộc có điều kiện phát triển
- Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập từ TW tới cơ sở
- Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh đất nước
- Toàn dân tin tưởng vào chính phủ VN DCCH do HCM làm chủ tịch Khó khăn:
- Nạn đói nạn dốt nặng nề. Nạn đói năm 1945 đã làm gần 2tr đồng bào ta chết đói,95% dân số mù chữ
- Ngân quỹ quốc gia trống rỗng chỉ có vỏn vẹn hơn 1 triệu đồng lOMoARcPSD| 45650917
- Thiếu kinh nghiệm quản lý đất nước
- Nền độc lập của nước ta chưa được các quốc gia khác công nhận và đặt quan hệngoại giao
- Với danh nghĩa quân Đồng minh, quân đội các nước kéo vào nhằm chiếm đóngvà
xóa bỏ nền độc lập của nước ta. lOMoARcPSD| 45650917
Câu 7. Mqh 2 nhiệm vụ chiến đấu hai miền ở ĐH III (9/1960) a. Nhiệm vụ chung :
- Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình - Đẩy mạnh CMXHCN ở mB
- Đẩy mạnh CMDTDCND ở mN
- Thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủb. Nhiệm vụ chiến lược : - Tiến hành CMXHCN ở mB
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thựchiện thống nhất nước nhà c. Mối quan hệ :
- Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụngthúc đẩy
lẫn nhau, đều nhằm thực hiện 1 nhiệm vụ là giải quyết mâu thuẫn chung của nhân
dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng, thực hiện mục tiêu hòa bình, thống nhất Tổ quốc.
- CMXHCN ở mB có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cảnước,
hậu thuẫn cho CM mN, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau, nên giữ vai trò
quyết định đối với sự phát triển của toàn bộ CM và sự nghiệp thống nhất nước nhà
- CM DTDCND ở mN thì giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệpgiải phóng
mN khỏi ách thống trị của ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất
nước nhà, hoàn thành CM DTDCND trong cả nước