Nội dung học phần triết học Mác Lê Nin | Đại học Nội Vụ Hà Nội
- Quan niệm ở Trung Quốc: triết l愃 sự truy tìm bản chất c甃ऀa đối tượng nhận thức,thường l愃 con người, xã hội, vũ trụ, v愃 tư tưởng; l愃 sự biểu hiện sâu sắc c甃ऀa conngười về to愃n bộ thế giới thiên-địa-nhân v愃 định hướng nhân sinh quan cho con
người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
NỘI DUNG HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MLN
1. Khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học
- Triết học l愃 d愃⌀ng tri thức l礃Ā luân xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các lo愃⌀i hình
l礃Ā luậṇ c甃ऀ a nhân lo愃⌀i từ thế kỷ VIII - VI TCN
- Quan niệm ở Trung Quốc: triết l愃 sự truy tìm bản chất c甃ऀ a đối tượng nhận thức,
thường l愃 con người, xã hội, vũ trụ, v愃 tư tưởng; l愃 sự biểu hiện sâu sắc c甃ऀ a
con người về to愃n bộ thế giới thiên-địa-nhân v愃 định hướng nhân sinh quan cho con người
- Quan niệm ở Ấn Độ: triết= “darshana”, có nghĩa l愃 chiêm ngưỡng, l愃 con đường
suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đ愃⌀t được chân l礃Ā về vũ trụ v愃 nhân sinh
- Quan niệm ở Hy L愃⌀p – La Mã : (yêu mến sự thông thái) Philosophia vừa mang
nghĩa l愃 giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức v愃 h愃nh vi, vừa nhấn m愃⌀nh
đến khát vọng tìm kiếm chân l礃Ā c甃ऀ a con người
- Quan niệm Triết học Mác: triết học l愃 hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế
giớiv愃 vị trí con người trong thế giới đó, l愃 khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất c甃ऀ a tự nhiên, xã hội v愃 tư duy.
Nguồn gốc ra đời c甃ऀ a Triết học trong lịch sử:
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Nhận thức đầu tiên giải thích thế giới l愃 bằng tư duy huyềhn tho愃⌀i v愃 tín ngưỡng
nguyên th甃ऀ y. Tuy duy đó thiếu logic, mơ hồ, rời r愃⌀c trong giải thích thế giới.
+ Sự phát triển c甃ऀ a tư duy trừu tượng v愃 năng lực khái quát trong quá trình nhận thức
l愃m cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới v愃 về vai trò c甃ऀ a con người
trong thế giới đó hình th愃nh.
+ Tư duy triết học bắt đầu từ các triết l礃Ā, từ tình yêu sự thông thái, dần hình th愃nh các
hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới. - Nguồn gốc xã hội:
+ Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man.
+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội có phân công lao động trong xã hội. lOMoAR cPSD| 36844358
2. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thế giới quan
- Khái niệm Thế giới quan:
+ Thế giới quan l愃 quan điểm c甃ऀ a con người về thế giới
+ Thế giới quan l愃 khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, l礃Ā tưởng xác định về thế giới v愃 về vị trí c甃ऀ a con người (bao h愃m cả cá
nhân, xã hội v愃 nhân lo愃⌀i) trong thế giới đó
+ Th愃nh phần ch甃ऀ yếu c甃ऀ a thế giới quan l愃 tri thức, niềm tin v愃 l礃Ā tưởng
+ Quan hệ giữa thế giới quan v愃 nhân sinh quan
- Các lo愃⌀i hình thế giới quan:
+Thế giới quan tôn giáo, thần tho愃⌀i
+ Thế giới quan khoa học
+ Thế giới quan triết học
+ Ngo愃i ra thế giới quan còn được phân lo愃⌀i theo thời đ愃⌀i, dân tộc, tộc người, thế
giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường
+ Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất l愃 thế giới quan triết học
3. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học
Vấn đề cơ bản c甃ऀ a triết học: l愃 những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa
tư duy v愃 tồn t愃⌀i, giữa vật chất v愃 礃Ā thức. L礃Ā do nó l愃 vấn đề cơ
bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ sở, tiền đề để giải quyết
những vấn đề c甃ऀ a triết học khác. Điều n愃y đã được chứng minh rất rõ
r愃ng trong lịch sử phát triển lâu d愃i v愃 phức t愃⌀p c甃ऀ a triết học.
- Giải quyết mối quan hệ giữa tồn t愃⌀i với tư duy hoặc giữa vật chất v愃 礃Ā thức
+ Mối quan hệ giữa tồn t愃⌀i với tư duy
- Nội dung vấn đề cơ bản c甃ऀ a triết học:
+ Mặt thứ nhất (bản thể luận): Giữa 礃Ā thức v愃 vật chất cái n愃o có trước, cái n愃o có
sau; cái n愃o quyết định cái n愃o?
+ Mặt thứ hai ( nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? lOMoAR cPSD| 36844358
Cơ sở để phân biệt ch甃ऀ nghĩa duy vật v愃 ch甃ऀ nghĩa duy tâm, khả tri luận v愃
bất khả tri luận trong triết học.
- Cơ sở để phân biệt ch甃ऀ nhĩa duy vật v愃 ch甃ऀ nghĩa duy tâm đó giải quyết mặt thứ
nhất c甃ऀ a vấn đề cơ bản c甃ऀ a triết học
+ Ch甃ऀ nghĩa duy vật khẳng định rằng: Vật chất có trước 礃Ā thức có sau, vật chất quyết
định 礃Ā thức; 礃Ā thức l愃 sự phản ảnh thế giới khách quan v愃 bộ óc con người).
+ Ch甃ऀ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: 礃Ā thức có trước vật chất có sau, 礃Ā thức quyết
định vật chất; còn vật chất chỉ l愃 sản phẩm c甃ऀ a 礃Ā thức.
- Cơ sở để phân biệt thuyết bất khả tri v愃 khả tri luận đó l愃 giải quyết mặt thứ hai c甃ऀ a
vấn đề cơ bản c甃ऀ a triết học
+ Khả tri luận: Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất c甃ऀ a
sự vật, những cái m愃 con người biết về nguyên tắc l愃 phù hợp với bản thân sự vật
+ Bất khả tri luận: Con người, về nguyên tắc, k thể hiểu đc bản chất c甃ऀ a đối
tượng; Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm… c甃ऀ a đối tượng m愃 con người biết,
dù có tính xác thực, cũng k cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó k đáng tin cậy
4. Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Những hình thức cơ bản c甃ऀ a ch甃ऀ nghĩa duy vật:
- Ch甃ऀ nghĩa duy vật khẳng định: Vật chất có trước 礃Ā thức có sau, vật chất quyết định
礃Āthức; 礃Ā thức l愃 sự phản ảnh thế giới khách quan v愃 bộ óc con người
- Ch甃ऀ nghĩa duy vật có 3 hình thức phát triển cơ bản
+ Ch甃ऀ nghĩa duy vật chất phác cổ đ愃⌀i
+ Ch甃ऀ nghĩa duy vật siêu hình
+ Ch甃ऀ nghĩa duy vật biện chứng
+ Khẳng định ch甃ऀ nghĩa duy vật biện chứng hiện nay l愃 sự phát triển cao nhất c甃ऀ a
trường phái triết học duy vật
Những hình thức cơ bản c甃ऀ a ch甃ऀ nghĩa duy tâm: lOMoAR cPSD| 36844358
Ch甃ऀ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: 礃Ā thức có trước vật chất có sau, 礃Ā thức quyết
định vật chất; còn vật chất chỉ l愃 sản phẩm c甃ऀ a 礃Ā thức
- Ch甃ऀ nghĩa duy tâm có 2 hình thức cơ bản
+ Ch甃ऀ nghĩa duy tâm ch甃ऀ quan
+ Ch甃ऀ nghĩa duy tâm khách quan
5. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Khái niệm: Siêu hình; Biện chứng
+ Siêu hình: l愃 phương pháp chỉ có giá trị khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng ở
tr愃⌀ng thái tĩnh t愃⌀i. Nhưng nhìn chung, quan điểm siêu hình có tính phiến
diện, máy móc không thể giúp con người phản ánh đúng bản chất c甃ऀ a sự vật, hiện tượng.
+ Biện chứng: dùng để chỉ những mối liên hệ v愃 sự phát triển c甃ऀ a các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội v愃 tư duy. Nội dung: - Phép siêu hình:
+ Chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt m愃 không nhìn thấy mối liên hệ qua l愃⌀i giữa những sự vật ấy.
+ Chỉ nhìn thấy sự tồn t愃⌀i c甃ऀ a những sự vật ấy m愃 không nhìn thấy sự phát sinh v愃
tiêu vong c甃ऀ a những sự vật ấy
+ Chỉ nhìn thấy tr愃⌀ng thái tĩnh c甃ऀ a những sự vật ấy m愃 quên đi sự vận động c甃ऀ a những sự vật ấy
+ Chỉ nhìn thấy bộ phận m愃 không thấy to愃n thể, “chỉ nhìn thấy cây m愃 không nhìn thấy rừng”. - Phép biện chứng:
+ Xem xét thế giới trong mối liên hệ, r愃ng buộc giữa các yếu tố c甃ऀ a nó với cái
khác + Xem xét thế giới trong tr愃⌀ng thái vận động, chuyển hóa không ngừng.
+ Không những nhìn thấy bộ phận m愃 nhìn cả thấy to愃n thể, “không chỉ nhìn thấy cây
m愃 còn nhìn thấy rừng”. lOMoAR cPSD| 36844358
6. Khái niệm triết học Mác – Lênin. Điều kiện kinh tế - xã hội; nguồn gốc lý luận và
các tiền đề của khoa học tự nhiên cho sự ra đời triết học Mác.
* Khái niệm triết học Mác – Lênin:
+ Trình b愃y khái niệm: Triết học Mác – Lênin l愃 môn khoa học nghiên cứu những
quy luật chung nhất c甃ऀ a tự nhiên, xã hội v愃 tư duy trên cơ sở giải quyết vấn
đề cơ bản c甃ऀ a triết học theo lập trường duy vật biện chứng.
* Những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời: -
Sự c甃ऀ ng cố v愃 phát triển c甃ऀ a phương thức sản xuất tư bản ch甃ऀ nghĩa trong
điều kiện cáchm愃⌀ng công nghiệp:
+ Ra đời v愃o những năm 40 c甃ऀ a thế kỷ 19 ở các nước phương Tây
+ Sự phát triển rất m愃⌀nh mẽ c甃ऀ a lực lượng sản xuất do tác động c甃ऀ a cuộc cách
m愃⌀ng công nghiệp, l愃m cho phương thức sản xuất tư bản ch甃ऀ nghĩa được c甃ऀ ng cố vững chắc
+ Sự phát triển c甃ऀ a ch甃ऀ nghĩa tư bản l愃m cho những mâu thuẫn xã hội c愃ng thêm
gay gắt v愃 bộc lộ ng愃y c愃ng rõ rệt -
Sự xuất hiện c甃ऀ a giai cấp vô sản trên vũ đ愃i lịch sử với tính cách l愃 một lực
lượng chínhtrị - xã hội độc lập l愃 nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời c甃ऀ a triết học Mác:
+ Giai cấp vô sản v愃 giai cấp tư sản ra đời, lớn lên cùng với sự hình th愃nh v愃 phát triển
c甃ऀ a phương thức sản xuất tư bản ch甃ऀ nghĩa trong lòng chế độ phong kiến.
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản vốn mang tính chất đối kháng c愃ng phát triển, trở
th愃nh những cuộc đấu tranh giai cấp.
+ Một số phong tr愃o đấu tranh c甃ऀ a giai cấp công nhân tiêu biểu ở thời kỳ n愃y.
-Thực tiễn cách m愃⌀ng c甃ऀ a giai cấp vô sản - cơ sở ch甃ऀ yếu v愃 trực tiếp cho sự ra đời triết học Mác:
* Những nguồn gốc l礃Ā luận:
+ Kế thừa những th愃nh tựu trong lịch sử tư tưởng c甃ऀ a nhân lo愃⌀i lOMoAR cPSD| 36844358
+ Triết học cổ điển Đức, đặc biệt những “h愃⌀t nhân hợp l礃Ā” trong triết học c甃ऀ a hai
nh愃 triết học tiêu biểu l愃 Hegel v愃 Feuerbach, l愃 nguồn gốc l礃Ā luận trực tiếp c甃ऀ a triết học Mác.
Lo愃⌀i bỏ yếu tố duy tâm trong phép biện chứng c甃ऀ a Hegel, khắc phục yếu tố duy vật
nhân bản trong triết học Feuerbach t愃⌀o nên ch甃ऀ nghĩa duy vật biện chứng
+ Kinh tế chính trị cổ điển ở Anh
+ Ch甃ऀ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp,
Anh * Các tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo to愃n v愃 chuyển hóa năng lượng + Thuyết tế b愃o + Thuyết tiến hóa
7. Định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa phương pháp luận.
Định nghĩa vật chất c甃ऀ a Lênin:
- Trình b愃y khái quát về ho愃n cảnh ra đời định nghĩa vật chất c甃ऀ a Lênin : - Cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa học tự nhiên, con
người có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:
+1895:Roentgen phát hiện ra tia X
+1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng x愃⌀.
+1897: Thomson phát hiện ra điện tử v愃 cấu t愃⌀o c甃ऀ a nguyên tử +1901:
Kaufman chứng minh khối lượng c甃ऀ a nguyên tử không ổn định. -> Cuộc kh甃ऀ ng
hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật L礃Ā học. -> Ch甃ऀ nghĩa
duy tâm xuyên t愃⌀c rằng vật chất bị tiêu tan chỉ còn 礃Ā thức, duy vật mất đi chỉ còn duy tâm.
-> Triết học duy vật lúc n愃y cần phải đưa ra được một quan niệm đúng đắn, khoa
học về ph愃⌀m trù vật chất.
- Trình b愃y được đinh nghĩa vật chất c甃ऀ a Lênin: Vật chất l愃 ph愃⌀m trù triết học
dùng để chỉ thực t愃⌀i khách quan được đem l愃⌀i cho con người trong cảm giác, lOMoAR cPSD| 36844358
được cảm giác c甃ऀ a chúng ta chép l愃⌀i, chụp l愃⌀i, phản ánh, v愃 tồn t愃⌀i
không lệ thuộc v愃o cảm giác”.
Nội dung định nghĩa vật chất c甃ऀ a Lênin:
- Thứ nhất, vật chất l愃 thực t愃⌀i khách quan - cái tồn t愃⌀i hiện thực bên ngo愃i 礃Ā
thức v愃không lệ thuộc v愃o 礃Ā thức
+ Phân biệt ph愃⌀m trù vật chất với tư cách l愃 ph愃⌀m trù triết học khác với vật thể
+ Thuộc tính cơ bản nhất c甃ऀ a vật chất l愃 thuộc tính thực t愃⌀i khách quan
- Thứ hai, vật chất l愃 cái m愃 khi tác động v愃o các giác quan con người thì đem l愃⌀i cho conngười cảm giác
- Thứ ba, vật chất l愃 cái m愃 礃Ā thức chẳng qua chỉ l愃 sự phản ánh c甃ऀ a nó
Ý nghĩa về định nghĩa vật chất c甃ऀ a Lênin
- Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản c甃ऀ a triết học trên lập trường c甃ऀ a ch甃ऀ nghĩa duy vậtbiện chứng
- Khắc phục h愃⌀n chế c甃ऀ a ch甃ऀ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ ch甃ऀ nghĩa duy tâm, bất khả tri
- Trong nhận thức v愃 thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan
- L愃 cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội
8. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động. Tại sao nói vận động là tuyệt
đối, đứng im là tương đối, tạm thời.
Quan điểm c甃ऀ a triết học Mác – Lênin về vận động:
- Định nghĩa vận động: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu l愃 một
phương thức tồn t愃⌀i c甃ऀ a vật chất, l愃 một thuộc tính cố hữu c甃ऀ a vật chất,
thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi v愃 mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
- Nguyên nhân c甃ऀ a vận động - Các hình thức vận động: + Vận động cơ học + Vận động vật l礃Ā + Vận động hóa học lOMoAR cPSD| 36844358 + Vận động sinh học + Vận động xã hội
- Mối quan hệ giữa các hình thức vận động:
- Các hình thức vận động được sắp xếp thứ tự từ trình độ thấp đến trình độ cao, tương
ứngvới với trình độ kết cấu vật chất
- Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng tồn t愃⌀i biệt lập m愃 có mối
quanhệ mật thiết với nhau
* Giải thích vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời: - Vận
động l愃 tuyệt đối nghĩa l愃: Mọi sự vật trong thế giới luôn luôn vận động -
Đứng im l愃 tương đối, t愃⌀m thời vì:
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi mối quan hệ cùng một lúc
+ Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động trong một lúc n愃o đó, chứ không phải
mọi hình thức vận động trong cùng một lúc
+ Đứng im l愃 tr愃⌀ng thái đặc biệt c甃ऀ a vận động.
9. Khái niệm vận động. Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
* Định nghĩa vận động: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu l愃 một
phương thức tồn t愃⌀i c甃ऀ a vật chất, l愃 một thuộc tính cố hữu c甃ऀ a vật chất,
thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi v愃 mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
* T愃⌀i sao nói vận động l愃 phương thức tồn t愃⌀i c甃ऀ a vật chất. -
Vật chất chỉ biểu hiện sự tồn t愃⌀i bằng cách vận động. V愃 thông qua vận động
m愃 vậtchất biểu hiện sự tồn t愃⌀i c甃ऀ a mình. Không có vật chất không vận động v愃
không có vận động nằm ngo愃i vật chất. -
Con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật hiện tượng bằng cách xem xét chúng
trongquá trình vận động. -
Vận động c甃ऀ a vật chất l愃 vận động tự thân (nguồn gốc vận động nằm ngay trong bảnthân sự vật.
10. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức lOMoAR cPSD| 36844358
Khái niệm 礃Ā thức: Ý thức theo định nghĩa c甃ऀ a triết học Mác-Lenin l愃
một ph愃⌀m trù song song với ph愃⌀m trù vật chất. Theo đó, 礃Ā thức l愃
sự phản ánh thế giới vật chất khách quan v愃o bộ óc con người v愃 có sự cái
biến v愃 sáng t愃⌀o. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”.
Quan niệm c甃ऀ a triết học Mác - Lênin về nguồn gốc tự nhiên c甃ऀ a 礃Ā thức: - Về bộ óc người:
+ Ý thức l愃 thuộc tính c甃ऀ a một d愃⌀ng vật chất sống có tổ chức cao nhất l愃 bộ óc người
+ Bộ óc con người l愃 sản phẩm c甃ऀ a quá trình tiến hóa lâu d愃i c甃ऀ a giới tự nhiên
+ Bộ óc người cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi v愃 phức t愃⌀p bao gồm 14 - 15 tỷ tế b愃o thần kinh
- Sự tác động c甃ऀ a thế giới khách quan v愃o bộ óc con người để con người phản ánh l愃⌀i + Khái niệm phản ánh
+ Các hình thức c甃ऀ a phản ánh: Phản ánh vật l礃Ā, hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh
tâm l礃Ā, phản ánh năng động sáng t愃⌀o
Quan niệm c甃ऀ a triết học Mác - Lênin về nguồn gốc xã hội c甃ऀ a 礃Ā thức: - Lao động:
+ Khái niệm lao động: l愃 quá trình tự nhiên diễn ra giữa con người v愃 giới tự nhiên.
+ Vai trò c甃ऀ a lao động
Lao động l愃m thay đổi cấu trúc cơ thể, bộ não phát triển vừa l愃m cho giới
tự nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật… c甃ऀ a nó qua các hiện tượng giúp con
người nhận thức được thế giới.
Thông qua ho愃⌀t động lao động cải t愃⌀o thế giới khách quan m愃 con
người đã từng bước nhận thức được thế giới, có 礃Ā thức ng愃y c愃ng sâu sắc về thế giới.
Trong quá trình lao động góp phần cải t愃⌀o thế giới. - Ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 36844358
+ Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ l愃 hệ thống tín hiệu vật chất, mang nội dung 礃Ā thức
+ Vai trò c甃ऀ a ngôn ngữ
Giúp con người phản ánh khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới.
L愃 phương tiện giao tiếp
Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn
11. Bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang
* Bản chất c甃ऀ a 礃Ā thức l愃 hình ảnh ch甃ऀ quan c甃ऀ a thế giới khách quan, l愃 quá
trình phản ánh tích cực, sáng t愃⌀o hiện thực khách quan c甃ऀ a óc người.
* Phân tích bản chất 礃Ā thức:
- Ý thức l愃 hình ảnh ch甃ऀ quan c甃ऀ a thế giới khách quan
- Ý thức l愃 quá trình phản ánh năng động sáng t愃⌀o * Kết cấu theo chiều ngang c甃ऀ a 礃Ā thức: - Tri thức
+ Khái niệm: Tri thức l愃 sự hiểu biết, sáng t愃⌀o v愃 những khả năng, kỹ năng để
ứng dụng nó (hiểu biết sáng t愃⌀o) v愃o việc t愃⌀o ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội + Vai trò:
* Vai trò c甃ऀ a tri thức đối với sự phát triển c甃ऀ a kinh tế. -
Tri thức l愃 nền tảng, l愃 động lực để phát triển kinh tế, l愃 nhân tố đóng vai
trò hết sức quan trọng trong việc góp phần t愃⌀o nên mọi th愃nh tựu v愃 tiến bộ
trong lịch sử phát triển c甃ऀ a văn minh nhân lo愃⌀i. -
Tri thức l愃 nhận thức v愃 kinh nghiệm m愃 lo愃i người thu được trong quá
trình cải t愃⌀o thế giới. Do vậy trong bất kì giai đo愃⌀n n愃o con người cũng luôn
ứng dụng tri thức v愃o việc phát triển kinh tế. Trong các hình thái kinh tế khác
nhau, mức độ tri thức được ứng dụng sâu rộng cũng khác nhau, cho nên tác dụng cũng khác nhau. lOMoAR cPSD| 36844358
* Vai trò c甃ऀ a tri thức đối với chính trị.
Để có thể điều h愃nh xã hội đi đến thời đ愃⌀i mới, ng愃y một bước gần hơn với
chế độ xã hội ch甃ऀ nghĩa thì bộ máy ấy l愃 sự đóng góp c甃ऀ a vô v愃n sự lĩnh
hội về tri thức ở các lĩnh vực khác nhau. Mỗi một lĩnh vực l愃 một chân trời tri
thức m愃 con người luôn khao khát được vươn tới, được lĩnh hội một cách trọn vẹn
v愃 từ những hiểu biết đó họ kiến t愃⌀o th愃nh những 礃Ā tưởng, xây dựng những
bước đi vững m愃⌀nh hơn, đưa ra những chính sách thiết thực hơn nhằm đáp ứng
những nhu cầu thiết yếu c甃ऀ a nhân dân. Chính vì vậy m愃 bộ máy chính trị c甃ऀ a
mỗi quốc gia luôn phải tuyển chọn những con người học rộng t愃i cao, đức độ
trung th愃nh với mục tiêu xã hội.
* Vai trò c甃ऀ a tri thức đối với Văn hóa - Giáo dục
-Một xã hội phát triển l愃 xã hội ở đó con người được ho愃n thiện bản thân ở các
lĩnh vực, đặc biệt l愃 đóng góp cho nền giáo dục ng愃y c愃ng phát triển, cải tiến
trên mọi phương diện. Tri thức l愃 “nguồn t愃i nguyên” vô giá c甃ऀ a nhân lo愃⌀i.
Chúng ta phải có tri thức để hiểu biết về văn hóa các nước v愃 t愃⌀o nên nền văn
hóa ng愃y c愃ng l愃nh m愃⌀nh. Mỗi con người chúng ta phải có những hiểu biết
về tầm quan trọng c甃ऀ a giáo dục, biết về nội dung, phương pháp giáo dục c甃ऀ a
các nước khác để ng愃y một cải thiện nền văn hóa- giáo dục c甃ऀ a Việt Nam
- Qua những mặt yếu kém c甃ऀ a nền giáo dục Việt Nam, có tri thức giúp chúng ta
có sự hiểu biết để đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục c甃ऀ a nước ta vừa
theo kịp nền tri thức c甃ऀ a nhân lo愃⌀i l愃⌀i vừa giữ gìn bản sắc văn hóa tốt
c甃ऀ a dân tộc Việt Nam
+ Phân lo愃⌀i tri thức: tri thức thông thường, tri thức khoa học, tri thức l礃Ā luận, tri thức kinh nghiệm… lOMoAR cPSD| 36844358 - Tình cảm
+ Khái niệm: Tình cảm l愃 thái độ cảm xúc ổn định c甃ऀ a con người đối với sự vật
hiện tượng có liên quan đến nhu cầu v愃 động cơ c甃ऀ a họ. Tình cảm l愃 một
hình thái đặc biệt c甃ऀ a sự phản ánh tồn t愃⌀i, nó phản ánh quan hệ giữa người với
người v愃 quan hệ giữa người v愃 thế giới quan. + Vai trò:
* Vai trò c甃ऀ a tình cảm đối với sự phát triển kinh tế.
- Tình cảm l愃 động lực m愃⌀nh mẽ c甃ऀ a con người trong mọi lĩnh vực v愃 phát
triển kinh tế cũng không ngo愃⌀i lệ. Tình cảm thôi thúc con người ho愃⌀t động
tích cực, sáng t愃⌀o, giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc
sống để đ愃⌀t được th愃nh công. M愃 trong lĩnh vực phát triển kinh tế thì l愃⌀i
có vô v愃n những khó khăn, thử thách, luôn đòi hỏi con người phải nỗ lực sáng t愃⌀o.
- Tình cảm còn mang l愃⌀i nhiều cơ hội cho kinh tế phát triển.
* Vai trò c甃ऀ a tình cảm đối với chính trị.
Tình cảm l愃 một nguồn động lực tác động m愃⌀nh mẽ tới chính trị. Tình cảm giúp
chính trị không còn khô khan như nó vốn có. Bởi vậy m愃 những nh愃 chính trị gia
còn được biết với cái tên những nh愃 yêu nước hay không khó để chúng ta bắt gặp
những nh愃 thơ trữ tình chính trị. Nhờ có tình cảm m愃 con đường ho愃⌀t động
chính trị từ xưa đến nay bớt vất vả hơn
* Vai trò c甃ऀ a tình cảm đối với Văn hóa - Giáo dục. lOMoAR cPSD| 36844358
- Tình cảm giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng: vừa l愃 điều kiện, vừa l愃
phương tiện giáo dục, đồng thời cũng l愃 nội dung v愃 mục đích giáo dục.
- Đó l愃 mối quan hệ hai chiều giữa người giảng d愃⌀y với học trò, công việc trồng
người h愃ng ng愃n thế kỉ. Đó l愃 sự quan tâm, sẻ chia về tất cả mọi điều như
kiến thức, tình cảm, quan tâm tới đời sống tinh thần v愃 vật chất c甃ऀ a nhau.
- Để thực hiện tốt chức năng giáo dục, Bộ giáo dục v愃 đ愃o t愃⌀o cần nắm bắt
được tâm lí tình cảm c甃ऀ a các bậc phụ huynh v愃 kể cả học sinh. Cần có những
chính sách ưu tiên, khuyến khích người học, có những trợ cấp xã hội cần thiết.
Chính vì vậy m愃 tình cảm vừa l愃 điều kiện, vừa l愃 phương tiện, nội dung l愃 mục đích giáo dục - Ý chí
+ Khái niệm: Ý chí l愃 mặt năng động c甃ऀ a 礃Ā thức, biểu hiện ở năng lực
thực hiện những h愃nh động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khác phục
khó khăn. Ý chí l愃 một phẩm chất tâm lí cá nhân. Một thuộc tính tâm lí c甃ऀ a nhân cách + Vai trò
* Vai trò c甃ऀ a 礃Ā chí đối với sự phát triển kinh tế.
Ý chí giúp ta chống l愃⌀i những đam mê, dục vọng trên con đường phát triển kinh
tế. Không những vậy, 礃Ā chí cũng l愃 một sức m愃⌀nh phi thường giúp con
người vượt qua được những khó khăn m愃 tưởng chừng không thể vượt qua
* Vai trò c甃ऀ a 礃Ā chí đối với chính trị.
Chính trị l愃 một trong những lĩnh vực nhiều khó khăn, áp lực nhất v愃 rất dễ gây
nản. Chính vì vậy m愃 礃Ā chí l愃 điều không thể thiếu khi ho愃⌀t động chính trị. lOMoAR cPSD| 36844358
Đối với lĩnh vực chính trị thì 礃Ā chí như l愃 một sức m愃⌀nh phi thường để vượt
qua khó khăn, đưa ra những quyết định, chính sách, giải pháp có thể đáp ứng được
những nhu cầu thiết yếu c甃ऀ a người dân
* Vai trò c甃ऀ a 礃Ā chí đối với Văn hóa- Giáo dục.
Văn hóa - Giáo dục l愃 một trong những lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với con
người, chính bởi vậy m愃 lĩnh vực n愃y cũng không ít áp lực v愃 khó khăn. H愃ng
năm đã có biết bao nhiêu người vì không có 礃Ā chí có thể chịu được áp lực, vất vả
m愃 từ bỏ công việc trong lĩnh vực n愃y. Nhưng bên c愃⌀nh đó cũng có rất nhiều
người có 礃Ā chí, luôn kiên trì tìm hiểu, sáng t愃⌀o các phương pháp mới để
ng愃y c愃ng nâng cao, phát triển Văn hóa - Giáo dục c甃ऀ a Việt Nam
12. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Khái niệm vật chất, 礃Ā thức
+ Khái niệm vật chất: vật chất là cái tồn t愃⌀i khách quan bên ngo愃i 礃Ā thức v愃
không phụ thuộc v愃o 礃Ā thức v愃 l愃 cái quyết định 礃Ā thức; l愃 cái tác động
l愃⌀i vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua l愃⌀i với nhau.
+ Khái niệm 礃Ā thức: l愃 một ph愃⌀m trù song song với ph愃⌀m trù vật chất. Theo
đó, 礃Ā thức l愃 sự phản ánh thế giới vật chất khách quan v愃o bộ óc con người v愃
có sự cải biến v愃 sáng t愃⌀o. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất”.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v愃 礃Ā thức: Mối quan hệ giữa vật chất v愃
礃Ā thức l愃 mối quan hệ biện chứng m愃 trong đó vật chất có trước, 礃Ā thức có
sau, vật chất l愃 nguồn gốc c甃ऀ a 礃Ā thức v愃 quyết định 礃Ā thức nhưng không
thụ động m愃 có thể tác động trở l愃⌀i vật chất qua ho愃⌀t động c甃ऀ a con người.
- Vai trò c甃ऀ a vật chất đối với 礃Ā thức
+ Vật chất quyết định nguồn gốc c甃ऀ a 礃Ā thức
+ Vật chất quyết định nội dung 礃Ā thức lOMoAR cPSD| 36844358
+ Vật chất quyết định bản chất c甃ऀ a 礃Ā thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển c甃ऀ a 礃Ā thức
- Ý thức có tính độc lập tương đối v愃 tác động trở l愃⌀i vật chất
+ Ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một
cách máy móc v愃o vật chất, thường thay đổi chậm hơn so với sự biến đổi c甃ऀ a thế giới vật chất
+ Sự tác động c甃ऀ a 礃Ā thức đối với vật chất phải thông qua ho愃⌀t động thực tiễn c甃ऀ a con người
+ Ý thức chỉ đ愃⌀o ho愃⌀t động, h愃nh động c甃ऀ a con người; nó có thể quyết định l愃m
cho ho愃⌀t động c甃ऀ a con người đúng hay sai, th愃nh công hay thất thất b愃⌀i
+ Vai trò c甃ऀ a 礃Ā thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đ愃⌀o ho愃⌀t động thực tiễn c甃ऀ a con
người; nó có thể quyết định l愃m cho ho愃⌀t động c甃ऀ a con người đúng hay sai, th愃nh công hay thất b愃⌀i
+ Xã hội c愃ng phát triển thì vai trò c甃ऀ a 礃Ā thức ng愃y c愃ng to lớn, nhất l愃 trong thời đ愃⌀i ng愃y nay
13. Cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan.
Cơ sở l礃Ā luận c甃ऀ a nguyên tắc khách quan:
- Cơ sở l礃Ā luận c甃ऀ a nguyên tắc khách quan l愃 mối quan hệ giữa vật chất v愃 礃Ā
thức Yêu cầu c甃ऀ a nguyên tắc khách quan:
- Trong nhận thức v愃 ho愃⌀t động thực tiễn mọi ch甃ऀ trương, đường lối, kế ho愃⌀ch,
mục tiêuđều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những tiền đề vật chất hiện có. -
Nhận thức sự vật phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng - Xem
xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật.
- Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở l愃⌀i vật chất thông qua ho愃⌀t
độngthực tiễn c甃ऀ a con người.
+ Phải phát huy tính năng động sáng t愃⌀o c甃ऀ a 礃Ā thức, phát huy vai trò nhân tố con người lOMoAR cPSD| 36844358
+ Chống l愃⌀i ch甃ऀ nghĩa khách quan – quan điểm tuyệt đối hóa điều kiện vật chất, ỷ
l愃⌀i, trông chờ v愃o điều kiện vật chất, không chịu cố gắng, tích cực, ch甃ऀ động vượt khó vươn lên.
+ Chống ch甃ऀ nghĩa ch甃ऀ quan - quan điểm tuyệt đối hóa vai trò 礃Ā thức, c甃ऀ a 礃Ā
chí, cho rằng 礃Ā chí, 礃Ā thức nói chung có thể thay thế được điều kiện khách quan,
quyết định điều kiện khách quan.
14. Khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến.
* Khái niệm mối liên hệ, mối liện hệ phổ biến -
Khái niệm mối liên hệ: chỉ sự quy định, sự tác động v愃 chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố c甃ऀ a mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. -
Khái niệm mối liên hệ phổ biến: chỉ sự quy định, tác động qua l愃⌀i, chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt c甃ऀ a một sự vật, hiện
tượng trong thế giới khách quan. * Tính chất: - Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến l愃 cái vốn có, tồn t愃⌀i độc lập không phụ thuộc v愃o 礃Ā muốn
ch甃ऀ quan c甃ऀ a con người.
+ Con người chỉ có thể nhận thức v愃 vận dụng các mối liên hệ đó trong ho愃⌀t động thực tiễn c甃ऀ a mình - Tính phổ biến
+ Bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội v愃 tư duy đều có vô v愃n các mối liên hệ đa d愃⌀ng
+ Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội,
tư duy m愃 còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố, các quá trình c甃ऀ a mỗi sự vật, hiện tượng
- Tính đa d愃⌀ng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau, giữ những vị trí, vai trò khác nhau
+ Cùng mối liên hệ nhất định c甃ऀ a sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, ở những giai đo愃⌀n khác nhau cũng có những tính chất v愃 vai trò khác nhau lOMoAR cPSD| 36844358
+ Một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau: mối liên hệ bên trong v愃 bên
ngo愃i, mối liên hệ ch甃ऀ yếu v愃 thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp v愃 gián tiếp … v愃 mỗi
mối liên hệ ấy l愃⌀i giữ vị trí v愃 vai trò vai trò các nhau đối với sự tồn t愃⌀i v愃 phát triển c甃ऀ a sự vật
15. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện.
Cơ sở l礃Ā luận c甃ऀ a nguyên tắc to愃n diện: Nguyên l礃Ā về mối liên hệ phổ
biến c甃ऀ a phép biện chứng duy vật
Từ nội dung nguyên l礃Ā mối liên hệ phổ biến, rút ra 礃Ā nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức v愃 ho愃⌀t động thực tiễn phải có quan điểm to愃n diện:
- Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất c甃ऀ a
các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ c甃ऀ a chỉnh thể đó.
- Ch甃ऀ thể rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu c甃ऀ a sự vật, hiện tượng.
- Cần xem xét đối tượng n愃y trong mối liên hệ với đối tượng khác v愃 với môi trường xungquanh.
- Cần tránh quan điểm phiến diện, một chiều, ngụy biện, chiết trung:
16. Khái niệm và tính chất của sự phát triển
* Khái niệm sự phát triển: Sự phát triển l愃 quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất. Chu kỳ n愃y diễn ra theo hình xoắn ốc, nghĩa l愃 đi
hết một chu kỳ thì quá trình phát triển sẽ quay l愃⌀i mức ban đầu v愃 tiếp tục vấn
động để có sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất (nhưng ở một cấp độ cao hơn chu kỳ ban đầu).
* Tính chất c甃ऀ a sự phát triển: - Tính khách quan
+ Nguồn gốc c甃ऀ a phát triển nằm ngay trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
+ Phát triển l愃 một quá trình khách quan, độc lập với 礃Ā thức con người - Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội v愃 tư duy - Tính kế thừa
+ Cái mới ra đời trên cơ sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải t愃⌀o cái cũ lOMoAR cPSD| 36844358
- Tính đa d愃⌀ng, phong phú
+ Mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực có quá trình phát triển khác nhau
+ Sự vật, hiện tượng tồn t愃⌀i ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau
17. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên hệ thực tiễn.
- Cơ sở l礃Ā luận c甃ऀ a nguyên tắc phát triển: Nguyên l礃Ā về sự phát triển c甃ऀ a phép biện chứngduy vật
- Khái niệm phát triển: Phát triển l愃 sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức t愃⌀p c甃ऀ a một sự vật, hiện tượng n愃o đó
- Nội dung c甃ऀ a nguyên tắc phát triển:
+ Khi nghiên cứu cần đặt đối tượng v愃o sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi c甃ऀ a
nó để nhận thức được sự vật ở tr愃⌀ng thái hiện t愃⌀i, đồng thời dự báo được khuynh
hướng phát triển c甃ऀ a nó trong tương lai.
+ Cần nhận thức được, phát triển l愃 quá trình trải qua nhiều giai đo愃⌀n, mỗi giai đo愃⌀n
có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương thức tác động
phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+ Biết phát hiện v愃 甃ऀ ng hộ đối tượng mới hợp quy luật, t愃⌀o điều kiện chó nó phát
triển; chống l愃⌀i quan điểm bảo th甃ऀ , trì trệ định kiến.
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ v愃 phát triển sáng t愃⌀o chúng trong điều kiện mới.
18. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Liên hệ thực tiễn.
Cơ sở l礃Ā luận c甃ऀ a nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Nguyên l礃Ā về mối liên hệ phổ biến: l愃 nguyên tắc l礃Ā luận để xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan tồn t愃⌀i trong mối liên hệ. Chúng r愃ng buộc v愃 tác động
lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt c甃ऀ a
một sự vật v愃 hiện tượng trên thế giới.
- Nguyên l礃Ā về sự phát triển: l愃 cơ sở l礃Ā luận khoa học để định hướng việc nhận
thức thế giới v愃 cải t愃⌀o thế giới. Theo nguyên l礃Ā n愃y, trong mọi nhận thức
v愃 thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển. Theo Lênin: “Logic biện chứng đòi lOMoAR cPSD| 36844358
hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động…trong sự biến đổi c甃ऀ a nó”
Nội dung c甃ऀ a nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Muốn nắm được bản chất c甃ऀ a sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự hình th愃nh,
tồnt愃⌀i, phát triển c甃ऀ a nó, vừa trong điều kiện, môi trường, ho愃n cảnh; vừa trong
quá trình lịch sử, ở giai đo愃⌀n cụ thể c甃ऀ a quá trình đó.
- Bản chất c甃ऀ a nguyên tắc n愃y l愃 khi nhận thức sự vật, hiện tượng trong sự vận
động,chuyển hóa qua l愃⌀i c甃ऀ a nó, phải tái t愃⌀o l愃⌀i được sự vận động, phát triển
c甃ऀ a sự vật, hiện tượng ấy.
- “Xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động...trong sự tự biến đổi c甃ऀ a nó”
- Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không phải chỉ dừng l愃⌀i ở liệt kê những giai đo愃⌀n phát
triểnlịch sử m愃 khách thể nhận thức đã trải qua, m愃 còn đòi hỏi ch甃ऀ thể nhận thức
phải v愃⌀ch ra được tính tất yếu v愃 quy luật chi phối sự thay thế lẫn nhau c甃ऀ a các khách thể nhận thức
19. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
* Khái niệm cái chung, cái riêng; cái đơn nhất -
Khái niệm cái chung: Cái chung l愃 ph愃⌀m trù được dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính chung không những có một kết cấu vật chất nhất định, m愃 còn
được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. -
Khái niệm cái riêng: Cái riêng là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một
hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định. -
Khái niệm cái đơn nhất: Cái đơn nhất l愃 một ph愃⌀m trù triết học dùng để
chỉ nhữngnét, những mặt, những thuộc tính... chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật
chất m愃 không lặp l愃⌀i ở các sự vật, hiện tượng kết cấu vật chất khác.
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung v愃 cái riêng - Tồn t愃⌀i khách quan
- Cái chung tồn t愃⌀i trong mối liên hệ với cái riêng, cái riêng tồn t愃⌀i trong mối quan hệ vớicái chung lOMoAR cPSD| 36844358
- Cái riêng l愃 cái to愃n bộ, phong phú, cái chung l愃 một bộ phận mang tính sâu sắc, riênglẻ.
- Cái chung v愃 cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định
Ý nghĩa phương pháp luận
- Không được tuyệt đối hóa cái chung hay cái riêng m愃 phải thấy được mối quan hệ biệnchứng giữa chúng
- Trong nhận thức v愃 thực tiễn để phát hiện ra cái chung cần phải xuất phát từ những
cáiriêng, từ những sự vật, hiện tượng quá trình riêng lẻ cụ thể; muốn khái quát được cái
chung, phải đi từ những cái riêng
- Trong ho愃⌀t động thực tiễn cần t愃⌀o mọi điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi
chocon người trở th愃nh “cái chung” v愃 “cái chung” bất lợi trở th愃nh cái đơn nhất
20. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Khái niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là ph愃⌀m trù chỉ sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định n愃o đó.
- Khái niệm kết quả: kết quả là ph愃⌀m trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác
động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Mối quan hệ biện chứng :
- Mối quan hệ nhân quả mang tính khách quan, tính phổ biến v愃 tính tất yếu
- Nguyên nhân l愃 cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả
- Không phải sự nối tiếp n愃o về mặt thời gian c甃ऀ a các hiện tượng cũng l愃 mối liên hệ nhânquả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế n愃o?
+ Một nguyên nhân nhất định trong ho愃n cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định
+ Các nguyên nhân c愃ng ít khác nhau bao nhiêu, thì các kết quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu