Nội dung mối quan hệ và ý nghĩa về Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổ về chất | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng
Nội dung mối quan hệ và ý nghĩa về Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổ về chất | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Triết học Mác - Lênin(THMLN260)
Trường: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Nội dung mối quan hệ và ý nghĩa
Nội dung 6/: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổ về chất
* Mối quan hệ giữa lượng và chất :
- Sự vật hiện tượng là một thể thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng
- Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất
- 1 sự vật hiện tượng tại 1 thời điểm sự thay đổi về lượng làm cho chất thay đổi thì
tại điểm đó được gọi là điểm nút. * Ý nghĩa:
- Giúp t hiểu được cách thức của sự phát triển.
- Chống lại quan điểm duy tâm siêu hình.
- Chống quan điểm nôn nóng, đốt cháy giai đoạn trong quá trình phát triển
- Chống quan điểm bảo thủ, trì trệ trong quá trình phát triển. Nội dung 7/:
Cặp phạm trù cái chung cái riêng
* Mối quan hệ giữa cái chung cái riêng:
- Cái chung chỉ có thể là cái chung khi có sự tham gia của cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn tại bên trong cái chung, dẫn đến cái chung.
- sự vật hiện tượng: trong mối quan hệ này là cái chung, nhưng trong quan hệ khác là cái riêng. * Ý nghĩa:
- Muốn tìm hiểu một cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ.
- Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung trong hoạt động nhận thức; phải
dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả.
* mối quan hệ giữa nguyên nhân kết quá
- Bất kì sự vật hiện tượng nào đều nằm trong quan hệ nhân quả.
- Nguyên nhân là cái có trước, sinh ra kết quả; kết quả là cái có sau được quyết định bởi nguyên nhân.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. * Ý nghĩa:
- Tạo cơ sở lý luận để giải thích đúng đắn mối quan hệ nguyên nhân kết quả, chống
quan điểm duy tâm, tôn giáo về những nguyên nhân thần bí.
- Vì nguyên nhân quyết định kết quả nên để có 1 kết quả nhất định thì cần phải có
nguyên nhân và điều kiện nhất định
- Biết sự dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo ra kêt quả nhất định.
- Biết sử dụng kết quả đề tác động lại nguyên nhân, thúc đẩy nguyên nhân tích cực.
Cặp phạm trù nội dung hình thức.
* mối quan hệ nội dung hình thức:
- Nội dung hình thức gắn bó với nhau.
- Nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có tác động ngược lại nội dung.
- 1 nội dung có nhiều hình thức thể hiện
- 1 hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung. * ý nghĩa:
- Trong hoạt động thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức.
- Vì nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật hiện tượng trước hết
phải xuất phát từ 1 nội dung nhất định.
- Trong hoạt động thực tiễn, cần phải sử dựng nhiều hình để phục vụ một nội dung nhất định.
- Cần phải thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình mới.
Nội dung 8/: Lý luận nhận thức
* Vai trò của thực tiễn với nhận thức:
- thực tiễn là cơ sở của nhận thức là nơi để con người phát huy khả năng nhận thức.
- Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động, phát triển nhận thức
- Thực tiễn là mực đích của quá trình nhận là để hiểu rõ bản chất của thực tiễn
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý trong quá trình phát triển nhận
thứ; là nhận thức đúng hay sai đều được thực tiễn kiểm nghiệm.
* Vai trò của chân lý đối với thực tiễn:
- theo CNDVBC: tiêu chuẩn của chân lý là hoạt động thực tiễn
- theo quan điểm thực chứng: chỉ hạn chế tiêu chuẩn chân lý trong quan sát và thực nghiệm khoa học
- theo quan điểm thực dụng: hạn chế tiêu chuẩn của chân lý ở hiệu quả thực tế của một công việc cụ thể.
Nội dung 9: quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
* Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
- là hai mặt của phương thức sản xuất, o thể tách rời, tạo thành quy luật về sự phù
hợp giữa QHSX với trình đồ của LLSX.
- Nếu QHSX phù hợp với trình độ sản xuất thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của LLSX.
- Nếu QHSX ko phù hợp ... kìm hãm....
* Ý nghĩa về quy luật ....
- Phát triển LLSX: coi trọng yếu tố con người trong LLSX -