Nội dung môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Tài iệu học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam khát quát tổng hợp các nội dung chính của từng chương giúp sinh viên tổng hợp kiến thức, nắm vững kiến thức đạt kết quả cao

Tết cơm mới: 15/10 hàng năm
Tính theo lịch mặt trăng
Tính m bắt đầu bằng tháng 1, năm kết thúc vào tháng 10 vòng đời cây lúa cũng kết
thúc vào tháng 10
Các di sản văn hóa Việt Nam
1. Di sản thiên nhiên thế giới (2)
2. Công viên địa chất toàn cầu (5)
3. Di sản văn a vật th thế giới (5)
4. Di sản văn hóa phi vật thể (15)
5. Di sản tự liệu thế giới
6. Di sản văn a hỗn hợp (1)
7. Khu dự trữ sinh quyển thế giới (11)
BÀI 2: DIN TRÌNH LCH SỬ N
HÓA GIAO U TIẾP BIẾN
I. Diễn trình lịch sử
1. Đồ đá: Núi Đọ - Sơn Vi Hòa nh
Phương thức sản xuất: Nông nghiệp
Văn hóa gia đình, làng
Văn hóa sinh hoạt vật chất: ăn, ở, mặc, đi lại
Văn hóa sinh hoạt tinh thần: n ngưỡng, lễ tết, lễ hội
2. Thời đại Kim khí:
Văn hóa Đông n
sở xác định:
Trống đồng Đông n
Huyền thoại sử: Lạc Long Quân Âu Cơ; Sơn tinh Thủy tinh;
Thánh Gióng; Chử Đồng T
Niên đại: Khoảng cách thế kỷ XX TCN đến TK I-II TCN, gắn với sự ra đời của nhà nước
khai Văn Lang
Ăn: Cơm rau
Mặc:
+ Trang phục
+ Trang sức
Ở: Nhà sàn mái cong, mái khum
Đi lại: Thuyền, voi, trâu
GIAO LƯU TIẾP BIẾN
VĂN HÓA
-
Giao: gặp gỡ
-
Lưu: dòng chảy
-
Tiếp: tiếp nhận
-
Biến: biến đổi
Khi 1 nền văn a bị triệt tiêu, không còn giao lưu tiếp biến
Điều kiện
-
2 nền VH bản sắc
-
Bản sắc phải đủ để tiếp tục giao lưu tiếp biến
Giai đoạn Bắc thuộc: đồng hóa chống đồng hóa
Giao lưu tiếp biến văn hóa: cuộc gặp gỡ, đối thoại (tương thích, tương đồng, bình
đẳng, giá trị văn hóa tương đương, mỗi nền văn hóa đều chứa đựng bản sắc n tộc, bổ
sung cho nhau, làm giàu cho nhau để cùng nhau phát triển), giao lưu tự nguyện/cưỡng
bức. Cuộc giao lưu tiếp biến văn hóa một quy luật tất yếu, khách quan.
-
Các nh thức:
+ Tự nguyện: hôn nhân, di dân (hình thức giao lưu tiếp biến tự nguyện 1 cách nhất),
trao đổi, kinh tế, hoạt động sự kiện giao lưu.
+ Cưỡng bức: chiến tranh, cấm vận kinh tế, áp đặt bằng hoạt động kinh tế (các công ty đa
quốc gia sử dụng các quy tắc, quy chuẩn của công ty để áp đặt, buộc chúng ta phải thay
đổi), truyền giáo 1 cách áp đặt, áp đặt lệnh cấm
Cưỡng bức tự nguyện không phải lúc nào cũng phân tách nhau 1 cách ng
Giao u với các vùng văn hóa, tộc người
Giao lưu giữa các dân tộc của VN với ĐNÁ
Trung Quốc: do vị trí địa (Trung Quốc nằm phía trên bị ảnh ởng bởi các yếu tố
tự nhiên, giao lưu tiếp biến cưỡng bức
Tranh Đông Hồ: tranh dân gian
Tranh Hàng Trống (bị ảnh ởng bởi vh trung quốc): nguyên tắc tứ nh
-
Trà đạo của VN gắn liền với tầng lớp nho sinh: ngắm trăng th thơ
-
Kiến trúc: cung đình, lăng tẩm
-
Nho gia: hệ tưởng đề cao thuyết tính thiện, đề cao đức tr
-
Tuồng được sinh ra từ kinh kịch của trung quc
-
Hội họa: dòng tranh thủy mặc
-
Phong tục: hệ thống lễ Tết
-
Lối sống: người Hán 1 trong 54 tộc người của VN
Chúng ta chủ động tiếp nhận, chủ động biến đổi cho phù hợp với văn hóa VN
Giao u tiếp biến với văn hóa Ấn Độ:
-
Ấn Độ vương quốc của tôn giáo, tiếp xúc với miền Bắc của VN (Văn Lang,
Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt)
-
Dung dị: sự đơn giản hóa đến mức gần như triệt tiêu tất c các lễ nghi, Phật
giáo của Ấn Độ phải kết hợp với Nho giáo, phải kết hợp với tín ngưỡng bản
địa của người Việt Nam
-
TK thứ 3 sau công nguyên, Phật giáo được truyền o VN bởi Ashoka (A Dược)
-
Diện tích của Ấn Độ cổ đại: thứ 2 TG. Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Pakistan
-
15/8/1947, sau khi Ấn Độ công bố độc lập, diện ch đứng th 7 trên thế giới
-
Ấn Độ sản xuất lúa nước đặc biệt lúa thơm, chăn nuôi rất phát triển, miền
Nam cao nguyên Deccan, phát triển chăn nuôi cây công nghiệp (cây mít, cây
mía, xoài, tiêu, dừa… có nguồn gốc từ Ấn Độ), 1/3 đất nước cao nguyên.
-
Miền Bắc Ấn Độ: khí hậu ôn a
-
Môi trường hội: tương phản nhưng thống nhất. Khoa học công ngh phát triển
bậc nhất thế giới nhưng cũng nơi trì trệ, lạc hậu nhất thế giới: định kiến hội,
nghèo, 4 đẳng cấp trong hội.
-
Vị thần quan trọng nhất: Agnhi => Lửa: thể sinh sôi hủy diệt, chọn hình thức
hỏa táng để thể hiện triết sống
-
Cách ăn: Dùng tay phải để đưa thức ăn vào miệng nếu người theo đạo Hồi:
quan niệm tay trái là bàn tay ô uế, bẩn thỉu, dùng tay trái nếu theo đạo La Môn
Hindu (Ấn Độ giáo): bàn tay phải dùng để cúng tế thần linh
-
Cái ăn: ăn món ăn từ đậu lăng hầm với nước dừa
-
Tôn giáo:
Giao u văn hóa Nga
-
Những năm 20 thế kỉ 20. Thực sự bắt đầu từ khi kết quan hệ ngoại giao với
Nga, công nhận sự độc lập của đất nước VN
-
VĂN HÓA
SINH HOẠT VẬT CHT
1. Đặc điểm cấu bữa ăn
- Người Việt tận dụng, đối phó với môi trường tự nhiên
- Văn hóa ẩm thực: cái ăn cách ăn
- cấu bữa ăn của người Việt
- Ẩm thực Việt Nam những nét đặc trưng riêng: Mâm cơm truyền thống: cơm
rau cá (bát nước chấm)
- Tính tổng hợp: ăn cùng lúc nhiều món (ăn rau muống với cà, luộc bắp cải với
gừng, chan canh, ăn cơm độn, nấu xôi đỗ, xôi lạc…)
- Tính n bằng âm dương: Sự cân bằng, hài hòa giữa màu sắc, ơng vị, không
gian, thời gian
- Vai trò của người phụ nữ
2. Trang phục:
- Thuật ngữ tổng hợp bao gồm trang sức + y phục, trong đó y phục yếu tố quan
trọng nhất
- Chức năng của trang phục: bảo vệ thân thể con người, chức năng thẩm mỹ, truyền
tải được nét văn hóa/bản sắc văn hóa, nhận biết thông tin
- Áo tứ thân: sự ôm, sự bao bọc của cha mẹ 2 n
- Trang phục của người Việt đã phát triển từ nguyên liệu thô đến nguyên liệu bền
đẹp, sắc màu trở nên đa dạng, kiểu dáng phong phú
- Màu sắc: nâu sm
- Chất liệu: Từ môi trường tự nhiên (vỏ cây, sợi chuối, trồng bông,…)
- Kiểu dáng:
Trước đây: + Đàn ông: đóng khố, cởi trần áo cánh, quần tọa/ + Ph nữ: trên
mặc yếm, ới mặc váy
Hiện đại: com lê, váy hội,
Đặc điểm văn a kiến trúc:
Chỉ kiến trúc nhà mới đủ sức đại diện cho văn hóa Việt: gắn liền với lịch
sử hình thành phát triển của văn hóa Việt Nam
Phân loại theo thời gian
1. Kiến trúc nhà n
- Văn hóa núi: những ngôi nhà đầu tiên của người Việt
- Chỉ 1 cầu thang, hội chất phác, không phân biệt
- Cửa ong: người ta quan niệm đây cửa ra vào của thần linh, đây là nơi đặt 1
chiếc bàn đá thờ các vị than linh
- Tổ tiên được thờ chái nhà phía Đông ngôi nhà
- Không có vách ngăn
- Nhà sàn hiện nay vẫn còn tồn tại, nhà sàn miền núi làm bằng gỗ, xuất hiện cả
những vùng sông ớc (làm bằng xi măng cốt thép)
2. Kiến trúc nhà đất
- Nhà đất: nền đất không lát gạch
- Xây dựng với nền đất không lát (dương), ơng ng với sân gạch (âm)
- Ban thờ tổ tiên được dịch chuyển vào trong nhà gian giữa (khác với nhà sàn), thể
hiện đạo uống nước nhớ nguồn
- Mái cong hình thuyền gắn liền với văn hóa sông nước, chủ yếu văn hóa lúa
nước. Rơm từ lúa được tết làm tranh, chủ yếu để làm mái nhà
- 3 yếu tố tạo nên nhà của người Việt: nhà cao, ao sâu, chuối sau (cây Phúc, cây
ông, làm căn nhà trở nên ấm áp), cau trước (cao, không chắn gió, đo thời gian,
người dân đặt sự vọng về ơng lai), cổng nhà: ranh giới giữa quyền s hữu
bên trong bên ngoài không gian của cộng đồng
Văn hóa giao thông
CÁC ĐƠN VỊ XÃ HỘI
Lễ nạp thái (dạm ngõ)
Lễ vấn danh (nhà trai đến xem mặt mẹ của cô gái)
Lễ nạp tệ (nghi thức thách cưới)
Lễ thỉnh k
Lễ thâm nghinh
Lễ nhị hỷ
Đám cưới kết thúc sau 3 năm:
Thất xuất:
Chức năng gia đình:
+ Chức năng tái sản xuất văn hóa tộc người
+ Chức năng giáo dục: gia đình là trường học đầu tiên, quan trọng nhất. M người
thầy: chủ nghĩa kinh nghiệm đạo ứng xử.
+ Chức năng kinh tế: t cấp, tự túc, quản kinh tế (người phụ nữ người quản )
+ Chức năng tâm lý, nh cảm: MQH mẹ chồng nàng dâu, gia đình nhỏ với các gdinh
xung quanh
+ Chức năng tâm linh: thờ cúng tổ tiên (3 cấp), người phụ nữ đóng vai trò quan trọng
(chuẩn bị lễ, thắp hương)
ng
Khái niệm: làng được coi không gian sinh tồn của một cộng đồng dân nhất định,
được xác định bởi 3 biểu tượng “cây đa: sự trường tồn, bến nước: quây quần, sân đình
- chiều sâu” (3 số ơng sinh) (5 trung hòa)
Phương thức SX:
+ thuần nông
+ làng vạn chài
+ ng ngh
Nguyên nh thành:
+ nguyên huyết thống
+ nguyên nơi chốn
+ nguyên lợi ích
3 tầng lớp:
+ k dịch: chức dịch, hội đồng hương tề,…quyết định phương diện hành chính,
hương ước, luật ng
+ k mục (mắt): già làng, tích trữ tri thức, kinh nghiệm, hiện than cho uy tín của
ng
+ dân lao động: lực lượng lao động ch yếu, quyết định diện mạo cấu trúc cura
cả ng (dân chính dân ngụ cư)
Đặc trưng:
+ tính cộng đồng: chung phương thức sx, liệu sx, văn hóa lối sống, tinh thần
đoàn kết, tinh thần sẻ chia. Tiêu cực: tính nhân bị bào mòn, dựa dẫm, lại.
+ tính tự trị: sự độc lập, quyết đoán trong sự chọn lựa
+ tính gia trưởng, dòng họ: đề cao một giọt máu đào hơn ao nước
Chức năng:
+ Hành chính
+ Kinh tế: kinh tế hàng hóa (ch
+ Tâm linh
NƯỚC
Nước của dân
Hình thành từ liên kết của các làng
Đô th của Vn
Phát triển muộn sx nông nghiệp, yếu tố văn hóa chính trị yếu tố căn cốt để
phát triển kinh tế. Đô thị của Vn chỉ trong tầm phát triển kể từ khi chúng ta bắt đầu
đổi mới đến nay (từ năm 1986: chú trọng phát triển kinh tế
Chợ Bưởi, chợ Viềng => thỏa mãn nhu cầu của tín ngưỡng tâm linh (tín ngưỡng phồn
thực)
Chợ: thước đo của quan hệ vợ chồng
TÔN GIÁO
TÍN NGƯỠNG (yếu tố nội sinh)
1. Tín ngưỡng Thờ các thần tự nhiên (Vạn vật hữu linh)
phương Tây, con người được du nhập tri thức từ khá sớm, ngạo nghễ với thiên
nhiên
Người Việt Nam không tri thức khoa học
Người VN tin vào sức mạnh huyền của các vị thần tự nhiên, nhưng không tín
đến mức cuồng tín (Ấn Độ cuồng tín sông Hằng) những điều đó
Ảnh hưởng văn hóa TQ: gọi tên khác bổ sung thêm các nghi lễ dựa trên ảnh hưởng
của Nho gia
Tôn giáo muốn du nhập vào Việt Nam phải chịu sự nh ởng của Tín ngưỡng
Rồng phương Tây gắn với sức mạnh của sự hủy diệt, thách thức các chiến binh
Rồng phương Đông: h quả của duy nông nghiệp, một vị thần (Phúc thần)7
Rồng VN: tự hợp nhất âm dương, vừa trên trời vừa dưới đất
Cây cau 1 trong 3 cây trụ, Cau Tre Lúa
“chuối đằng sau, cau đằng trước”: trong kiến trúc nhà ở, cây chuối cây âm - cây
phúc, cây cau cây đo thời gian, trồng cau phía trước để đón bình minh, đón
tương lai
2. Tín ngưỡng phồn thực
Phồn: nhiều
Thực: nảy nở (chỉ trong t phồn thực mới nghĩa y)
Sinh i nảy nở thêm đông đúc
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Cồng chiêng gốc (Hòa Bình)
Được UNESCO công nhận: nghi thức thực hành thờ Mẫu Tam Ph
Ý nghĩa: cung cấp niềm lạc quan, niềm tin vào ơng lai, sự phát triển, nạp cho con
người nguồn năng lượng ch cực để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống
Thời cách mạng văn hóa
3. Tín ngưỡng thờ Thần Thành Hoàng ng
Thực chất tín ngưỡng thờ Thần làng
Trước khi đơn vị “làng”, người Việt gọi mường, hương,…thờ thần Đất.Chữ
“làng” chỉ xuất hiện từ thế kỉ XV trở đi
Bắt nguồn từ n ngưỡng thuần Việt (cốt thờ thần Đất), kết hợp với những yếu tố
văn hóa Nho giáo trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa. Chúng ta chỉ tiếp
nhận ch gọi, không tiếp nhận tín ngưỡng.
Anh hùng dân tộc: Trung với nước, hiếu với n, vẫn được tôn vinh anh hùng
dân tộc nếu chống lại vua (vua hôn quân), thần Phúc (VN) Trung với Vua,
thần Phúc - Ác (TQ)
4. Tín ngưỡng thờ Mẫu
Gắn với sự ra đời của thánh mẫu Liễu Hạnh
5. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY
Trí: chủ động khám phá để hiểu
Thể: sức khỏe thể chất tinh thần
Mỹ: Đấu tranh để chống lại cái bi, cái hài, cái xu
Kỹ: kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học, hội nhập toàn cầu, biết tôn trọng, bảo vệ, x
tình huống, phán đoán, suy luận
Nền văn hóa Việt Nam:
Tiên tiến về nội dung nh thức (CNTT + KHTT tạo n các nh thức: điện
ảnh, báo chí,…)
Phát triển bền vững: phát triển liên tục, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước,
không ảnh hưởng đến c nhân tố khác
VĂN HÓA SINH HOẠT TINH
THẦN LỄ TẾT LỄ HỘI
1. Định nghĩa
- Tết: cách đọc chệch đi của Tiết, tức cách phân đoạn thời gian theo lịch pháp
(xây dựng theo phương thức sản xuất)
- Lễ Tết (Lễ: thể hiện sự thái đ tôn kính, linh thiêng): hàm chứa giá trị văn hóa, thể
hiện sự thành kính của con người đối với sự chuyển giao của mùa màng, của tiết
khí (1 năm 24 tiết khí)
- Người Việt đã Tết Việt trước khi tiếp nhận Tết từ văn hóa Trung Quốc (đặt tên
mới cho 1 biểu hiện - Tết Cơm Mới)
- Lịch Việt Nam: hiện nay gọi lịch Đoi, kết thúc o tháng 10, 1 tháng 21 ngày
2. Hệ thống Lễ Tết của Việt Nam
12 cái Tết:
- Tết Nguyên Đán Tết Cả (1/1): sự dịch chuyển giữa Tết cơm mới để tr thành
cái tết ngày hôm nay
- Tết Khai H (7/1): khai (mở), hạ (hạ giới, đất), ngày táo quân sẽ từ trên trời về
mặt đất để nhận nhiệm sở - người việt sống đồng thuận với tự nhiên, bắt đầu mở
cửa rừng, hạ thủy, xuống đồng, ông tổ tiên về trời. Hạ cây nêu,
- Tết Thượng Nguyên (15/1): rằm tháng giêng (tết Nguyên Tiêu: tên gọi bắt nguồn
từ bài thơ của Bác Hồ - bài thơ nguyên tiêu,tên 1 loại bánh TQ làm o thời nhà
Hán, để cầu may). Rằm tháng giêng ngày a của Phật T Như Lai: vị Phật biết
được cả quá khứ, hiện tại tương lai. Ngày 1/1 âm lịch: ngày gắn liền với Phật
Di Lạc (đàn ông không đi chùa vào ngày này đi đến đình làng)
- Tết Hàn Thực (3/3): đây ngày giỗ m - mẫu Liễu Hạnh, hình ảnh bánh trôi bánh
chay: chìm xuống, bánh trôi: nổi lên, biểu tượng của 50 trứng theo mẹ xuống biển,
50 trứng theo cha xuống nước, được làm từ nếp gắn liền với Lang Liêu.
- Tết Thanh Minh (6/3 20/3): TQ: trai i gặp gỡ, VN ít dùng
- Tết Đoan Ngọ (5/5): đoan chính giữa, ngọ - mặt trời, ngày mặt trời chiếu vuông
góc với mặt đất, ngày hấp thụ ơng khí nhiều nhất
- Tết Trung Nguyên (15/7): 1 trong 3 cái tết quan trọng của VN, bắt nguồn từ
văn hóa Việt, hay còn gọi Tết Cháo Đa (nấu cháo, lấy đa làm phễu, treo lên
cây đa để cầu siêu người Việt quan niệm cây đa là cây thần).
- Tết Trung Thu (15/8): ngày Tết đoàn viên, ngày tết của TQ, Nhận Bản, Hàn
Quốc, bắt nguồn t mối tình bất hạnh của Đường Minh Hoàng ơng Quý Phi
(Dương Ngọc Hoàn vốn con dâu của Đường Minh Hoàng).
- Tết Trùng Cửu (9/9): lên núi hái thuốc
- Tết Trùng Thập (10/10): mười phân vẹn mười, tầng lớp thầy đồ ngày a
- Tết H Nguyên (15/10): ngày tết cơm mới ngày a
- Tết Táo Quân (có thể xếp cuối hoặc đầu) (23/12): ngày Tết tạ ơn vua bếp (Táo
Quân). Cá chép được chọn vì: cá chép vượt môn a rồng rồng gọi mưa cần
thiết cho n minh nông nghiệp lúa nước, chép biểu tượng của văn hóa sông
nước sinh sôi/ phú quý.
- Tràng pháo ban đầu không phải pháo nổ pháo đất, tràng pháo đất mừng lễ
hợp hôn giữa Trời Đất
- Tràng pháo: pháo n được tiếp nhận từ TQ, không phù hợp bỏ
- Thịt m + dưa hành: 1 cặp khắc tinh để cân bằng. Thịt mỡ: để đánh lừa cảm giác,
mau no, thịt nạc tốn kém
- Cây nêu: chỉ lối cho ông tổ tiên v ăn Tết (Táo Quân vắng mặt, không có ai dẫn
lối)
- Mua muối: sự đậm đà vôi: s bạc bẽo
- Chuối: sống trên cạn nhưng toàn thân nước, nuôi quả bằng sữa (nhựa)
- Thần nh u của người n Độ: mũi tên bằng bông hoa nhài, y cung cây mía
uốn cong. Người Việt chọn 2 cây mía: 2 cây: cặp đôi/màu tím: thủy chung/ngọt
ngào/khát vọng về s sinh sôi gắn liền với n ngưỡng phồn thực: khả năng sinh
sôi phát triển/nguồn cội về lối sống nặng tình.
- Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy: Tết tại gia (nhà chồng
xuất giá tòng phu), mùng 2: tìm về với nguồn cội xa hơn 1 chút cha mẹ đẻ, mùng
3: những người có quan hệ hội đã từng giúp đỡ chúng ta người đưa đường
dẫn lối chúng ta trong cuộc sống.
- Mùng một tết tại gia, mùng hai tết ngõ, mùng 3 tết đường: hạt nhân của tết gia
đình, đoàn tụ, ng 2: lấy gia đình làm tâm điểm
- Lễ hội 1 sinh hoạt cộng đồng nhằm thỏa mãn 2 nhu cầu: nhu cầu tâm linh
nhu cầu giải trí
- Cấu trúc: Lễ: Mộc dục, ớc, Tế (tùy theo quy lễ hội thứ t sẽ khác nhau)
- Loại hình: theo không gian, thời gian, quy mô, tính chất
- Nguồn gốc: phát sinh từ khi con người Việt Nam ra đời, bắt nguồn từ tín ngưỡng
nên mang yếu tố bản sắc đặc trưng, vậy, nguồn lực nội sinh để chúng ta
chống lại sự đồng hóa của nước ngoài. Lễ hội gắn với phương thức sản xuất
Bối cảnh XH
Triều Hậu (đặc biệt thời Lê sơ): phục hưng n hóa
Bản sắc => Phát triển. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên => Đạo ông bà, đạo nhà. Tín ngưỡng
thờ Mẫu => Đạo Mẫu
Chúa Thượng Ngàn, con gái đầu của Lạc Long Quân Âu Cơ.
Mẫu Thượng Ngàn mẹ của Sơn Tinh
Tín ngưỡng yếu tố nội sinh, Tôn giáo du nhập
Pháp không đưa chữ quốc ngữ vào, Pháp chỉ đưa bảng chữ cái Latinh, chữ quốc ngữ do
Quốc hội Việt Nam phê chuẩn để được tr thành chữ Quốc ngữ
Năm 1070, Xây văn miếu để thờ ai?
Giáo N truyền Kito giáo (thất bại) => Giáo Pháp (giữa tk16) => 1651: từ điển
Việt Bồ - Latinh ra đời, đặt nền móng
1858: Giao lưu cưỡng bức
Triều Nguyễn:
- 13 đời vua (thông thường)
- 9 chúa
- Tín ngưỡng thờ thần thành hoàng làng: gọi theo từ hán việt
- Thực chất của ng việt thờ thần đất
Đây thôn Dạ: Hàn Mặc Tử dùng cau để đo thời gian
Cây Dâu (cây dung thụ), quả Bầu (54 dân tộc cùng được sinh ra)
Số 3: số dương sinh
Số 5: số ơng trung hòa
| 1/16

Preview text:

Tết cơm mới: 15/10 hàng năm Tính theo lịch mặt trăng
Tính năm bắt đầu bằng tháng 1, năm kết thúc vào tháng 10 vì vòng đời cây lúa cũng kết thúc vào tháng 10
Các di sản văn hóa Việt Nam
1. Di sản thiên nhiên thế giới (2)
2. Công viên địa chất toàn cầu (5)
3. Di sản văn hóa vật thể thế giới (5)
4. Di sản văn hóa phi vật thể (15)
5. Di sản tự liệu thế giới
6. Di sản văn hóa hỗn hợp (1)
7. Khu dự trữ sinh quyển thế giới (11)
BÀI 2: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN
HÓA VÀ GIAO LƯU TIẾP BIẾN I. Diễn trình lịch sử
1. Đồ đá: Núi Đọ - Sơn Vi – Hòa Bình
• Phương thức sản xuất: Nông nghiệp
• Văn hóa gia đình, làng xã
• Văn hóa sinh hoạt vật chất: ăn, ở, mặc, đi lại
• Văn hóa sinh hoạt tinh thần: Tín ngưỡng, lễ tết, lễ hội 2. Thời đại Kim khí: Văn hóa Đông Sơn Cơ sở xác định: Trống đồng Đông Sơn
• Huyền thoại và dã sử: Lạc Long Quân – Âu Cơ; Sơn tinh – Thủy tinh;
Thánh Gióng; Chử Đồng Tử
Niên đại: Khoảng cách thế kỷ XX TCN đến TK I-II TCN, gắn với sự ra đời của nhà nước sơ khai Văn Lang • Ăn: Cơm – rau – cá • Mặc: + Trang phục + Trang sức
• Ở: Nhà sàn mái cong, mái khum
• Đi lại: Thuyền, voi, trâu GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA - Giao: gặp gỡ - Lưu: dòng chảy - Tiếp: tiếp nhận - Biến: biến đổi
Khi 1 nền văn hóa bị triệt tiêu, không còn giao lưu tiếp biến Điều kiện
- 2 nền VH có bản sắc
- Bản sắc phải đủ để tiếp tục giao lưu tiếp biến
Giai đoạn Bắc thuộc: đồng hóa và chống đồng hóa
Giao lưu tiếp biến văn hóa: là cuộc gặp gỡ, đối thoại (tương thích, tương đồng, bình
đẳng, giá trị văn hóa tương đương, mỗi nền văn hóa đều chứa đựng bản sắc dân tộc, bổ
sung cho nhau, làm giàu cho nhau để cùng nhau phát triển), giao lưu tự nguyện/cưỡng
bức. Cuộc giao lưu tiếp biến văn hóa là một quy luật tất yếu, khách quan. - Các hình thức:
+ Tự nguyện: hôn nhân, di dân (hình thức giao lưu tiếp biến tự nguyện 1 cách rõ nhất),
trao đổi, kinh tế, hoạt động – sự kiện giao lưu.
+ Cưỡng bức: chiến tranh, cấm vận kinh tế, áp đặt bằng hoạt động kinh tế (các công ty đa
quốc gia sử dụng các quy tắc, quy chuẩn của công ty để áp đặt, buộc chúng ta phải thay
đổi), truyền giáo 1 cách áp đặt, áp đặt lệnh cấm
Cưỡng bức và tự nguyện không phải lúc nào cũng phân tách nhau 1 cách rõ ràng
Giao lưu với các vùng văn hóa, tộc người
Giao lưu giữa các dân tộc của VN với ĐNÁ
Trung Quốc: do vị trí địa lý (Trung Quốc nằm ở phía trên
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
tự nhiên, giao lưu tiếp biến cưỡng bức
Tranh Đông Hồ: tranh dân gian
Tranh Hàng Trống (bị ảnh hưởng bởi vh trung quốc): nguyên tắc tứ bình
- Trà đạo của VN gắn liền với tầng lớp nho sinh: ngắm trăng thả thơ
- Kiến trúc: cung đình, lăng tẩm
- Nho gia: hệ tư tưởng đề cao thuyết tính thiện, đề cao đức trị
- Tuồng được sinh ra từ kinh kịch của trung quốc
- Hội họa: dòng tranh thủy mặc
- Phong tục: hệ thống lễ Tết
- Lối sống: người Hán là 1 trong 54 tộc người của VN
⇨ Chúng ta chủ động tiếp nhận, chủ động biến đổi cho phù hợp với văn hóa VN
Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ:
- Ấn Độ là vương quốc của tôn giáo, tiếp xúc với miền Bắc của VN (Văn Lang,
Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt)
- Dung dị: sự đơn giản hóa đến mức gần như triệt tiêu tất cả các lễ nghi, Phật
giáo của Ấn Độ phải kết hợp với Nho giáo, phải kết hợp với tín ngưỡng bản
địa của người Việt Nam

- TK thứ 3 sau công nguyên, Phật giáo được truyền vào VN bởi Ashoka (A Dược)
- Diện tích của Ấn Độ cổ đại: thứ 2 TG. Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Pakistan
- 15/8/1947, sau khi Ấn Độ công bố độc lập, diện tích đứng thứ 7 trên thế giới
- Ấn Độ sản xuất lúa nước – đặc biệt là lúa thơm, chăn nuôi rất phát triển, miền
Nam có cao nguyên Deccan, phát triển chăn nuôi và cây công nghiệp (cây mít, cây
mía, xoài, tiêu, dừa… có nguồn gốc từ Ấn Độ), 1/3 đất nước là cao nguyên.
- Miền Bắc Ấn Độ: khí hậu ôn hòa
- Môi trường xã hội: tương phản nhưng thống nhất. Khoa học công nghệ phát triển
bậc nhất thế giới nhưng cũng là nơi trì trệ, lạc hậu nhất thế giới: định kiến xã hội,
nghèo, có 4 đẳng cấp trong xã hội.
- Vị thần quan trọng nhất: Agnhi => Lửa: có thể sinh sôi – hủy diệt, chọn hình thức
hỏa táng để thể hiện triết lí sống
- Cách ăn: Dùng tay phải để đưa thức ăn vào miệng nếu là người theo đạo Hồi: vì
quan niệm tay trái là bàn tay ô uế, bẩn thỉu, dùng tay trái nếu theo đạo Bà La Môn
Hindu (Ấn Độ giáo): vì bàn tay phải dùng để cúng tế thần linh
- Cái ăn: ăn món ăn từ đậu lăng hầm với nước dừa - Tôn giáo: … Giao lưu văn hóa Nga
- Những năm 20 thế kỉ 20. Thực sự bắt đầu từ khi kí kết quan hệ ngoại giao với
Nga, công nhận sự độc lập của đất nước VN - VĂN HÓA
SINH HOẠT VẬT CHẤT
1. Đặc điểm và cơ cấu bữa ăn
- Người Việt tận dụng, đối phó với môi trường tự nhiên
- Văn hóa ẩm thực: cái ăn – cách ăn
- Cơ cấu bữa ăn của người Việt
- Ẩm thực Việt Nam có những nét đặc trưng riêng: Mâm cơm truyền thống: cơm –
rau – cà – cá (bát nước chấm)
- Tính tổng hợp: ăn cùng lúc nhiều món (ăn rau muống với cà, luộc bắp cải với
gừng, chan canh, ăn cơm độn, nấu xôi đỗ, xôi lạc…)
- Tính cân bằng âm dương: Sự cân bằng, hài hòa giữa màu sắc, hương vị, không gian, thời gian
- Vai trò của người phụ nữ 2. Trang phục:
- Thuật ngữ tổng hợp bao gồm trang sức + y phục, trong đó y phục là yếu tố quan trọng nhất
- Chức năng của trang phục: bảo vệ thân thể con người, chức năng thẩm mỹ, truyền
tải được nét văn hóa/bản sắc văn hóa, nhận biết thông tin
- Áo tứ thân: sự ôm, sự bao bọc của cha mẹ 2 bên
- Trang phục của người Việt đã phát triển từ nguyên liệu thô sơ đến nguyên liệu bền
và đẹp, sắc màu trở nên đa dạng, kiểu dáng phong phú - Màu sắc: nâu sậm
- Chất liệu: Từ môi trường tự nhiên (vỏ cây, sợi chuối, trồng bông,…) - Kiểu dáng:
Trước đây: + Đàn ông: đóng khố, cởi trần
áo cánh, quần lá tọa/ + Phụ nữ: trên
mặc yếm, dưới mặc váy
Hiện đại: com lê, váy vũ hội,…
Đặc điểm văn hóa kiến trúc:
Chỉ có kiến trúc nhà ở mới đủ sức đại diện cho văn hóa Việt: vì gắn liền với lịch
sử hình thành phát triển của văn hóa Việt Nam Phân loại theo thời gian 1. Kiến trúc nhà sàn
- Văn hóa núi: những ngôi nhà đầu tiên của người Việt
- Chỉ có 1 cầu thang, xã hội chất phác, không phân biệt
- Cửa vóong: người ta quan niệm đây là cửa ra vào của thần linh, đây là nơi đặt 1
chiếc bàn đá thờ các vị than linh
- Tổ tiên được thờ ở chái nhà phía Đông ngôi nhà - Không có vách ngăn
- Nhà sàn hiện nay vẫn còn tồn tại, nhà sàn miền núi làm bằng gỗ, xuất hiện cả ở
những vùng sông nước (làm bằng xi măng cốt thép) 2. Kiến trúc nhà đất
- Nhà đất: nền đất không lát gạch
- Xây dựng với nền đất không lát (dương), tương ứng với sân gạch (âm)
- Ban thờ tổ tiên được dịch chuyển vào trong nhà ở gian giữa (khác với nhà sàn), thể
hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn
- Mái cong hình thuyền – gắn liền với văn hóa sông nước, chủ yếu là văn hóa lúa
nước. Rơm từ lúa được tết làm tranh, chủ yếu để làm mái nhà
- 3 yếu tố tạo nên nhà ở của người Việt: nhà cao, ao sâu, chuối sau (cây Phúc, cây
ông, làm căn nhà trở nên ấm áp), cau trước (cao, không chắn gió, đo thời gian,
người dân đặt sự kì vọng về tương lai), cổng nhà: ranh giới giữa quyền sở hữu ở
bên trong và bên ngoài là không gian của cộng đồng Văn hóa giao thông
CÁC ĐƠN VỊ XÃ HỘI Lễ nạp thái (dạm ngõ)
Lễ vấn danh (nhà trai đến xem mặt mẹ của cô gái)
Lễ nạp tệ (nghi thức thách cưới) Lễ thỉnh kỳ Lễ thâm nghinh Lễ nhị hỷ
Đám cưới kết thúc sau 3 năm: Thất xuất: Chức năng gia đình:
+ Chức năng tái sản xuất văn hóa tộc người
+ Chức năng giáo dục: gia đình là trường học đầu tiên, quan trọng nhất. Mẹ là người
thầy: chủ nghĩa kinh nghiệm và đạo lý ứng xử.
+ Chức năng kinh tế: tự cấp, tự túc, quản lý kinh tế (người phụ nữ là người quản lý)
+ Chức năng tâm lý, tình cảm: MQH mẹ chồng nàng dâu, gia đình nhỏ với các gdinh xung quanh
+ Chức năng tâm linh: thờ cúng tổ tiên (3 cấp), người phụ nữ đóng vai trò quan trọng
(chuẩn bị lễ, thắp hương) Làng
Khái niệm: làng được coi là không gian sinh tồn của một cộng đồng dân cư nhất định,
được xác định bởi 3 biểu tượng “cây đa: sự trường tồn, bến nước: quây quần, sân đình
- chiều sâu” (3 – số dương sinh) (5 – trung hòa) Phương thức SX: + thuần nông + làng vạn chài + làng nghề Nguyên lí hình thành: + nguyên lí huyết thống + nguyên lí nơi chốn + nguyên lí lợi ích 3 tầng lớp:
+ kỳ dịch: chức dịch, hội đồng hương tề,…quyết định phương diện hành chính, hương ước, luật làng
+ kỳ mục (mắt): già làng, tích trữ tri thức, kinh nghiệm, hiện than cho uy tín của làng
+ dân lao động: lực lượng lao động chủ yếu, quyết định diện mạo và cấu trúc cura
cả làng (dân chính cư – dân ngụ cư) Đặc trưng:
+ tính cộng đồng: chung phương thức sx, tư liệu sx, văn hóa lối sống, tinh thần
đoàn kết, tinh thần sẻ chia. Tiêu cực: tính cá nhân bị bào mòn, dựa dẫm, ỷ lại.
+ tính tự trị: sự độc lập, quyết đoán trong sự chọn lựa
+ tính gia trưởng, dòng họ: đề cao một giọt máu đào hơn ao nước lã Chức năng: + Hành chính
+ Kinh tế: kinh tế hàng hóa (chợ + Tâm linh NƯỚC Nước là của dân
Hình thành từ liên kết của các làng Đô thị của Vn
Phát triển muộn vì sx nông nghiệp, yếu tố văn hóa chính trị là yếu tố căn cốt để
phát triển kinh tế. Đô thị của Vn chỉ trong tầm phát triển kể từ khi chúng ta bắt đầu
đổi mới đến nay (từ năm 1986: chú trọng phát triển kinh tế
Chợ Bưởi, chợ Viềng => thỏa mãn nhu cầu của tín ngưỡng tâm linh (tín ngưỡng phồn thực)
Chợ: thước đo của quan hệ vợ chồng TÔN GIÁO
TÍN NGƯỠNG (yếu tố nội sinh)

1. Tín ngưỡng Thờ các thần tự nhiên (Vạn vật hữu linh)
Ở phương Tây, con người được du nhập tri thức từ khá sớm, ngạo nghễ với thiên nhiên
Người Việt Nam không có tri thức khoa học
Người VN tin vào sức mạnh huyền bí của các vị thần tự nhiên, nhưng không mê tín
đến mức cuồng tín (Ấn Độ cuồng tín – sông Hằng) những điều đó
Ảnh hưởng văn hóa TQ: gọi tên khác và bổ sung thêm các nghi lễ dựa trên ảnh hưởng của Nho gia
Tôn giáo muốn du nhập vào Việt Nam phải chịu sự ảnh hưởng của Tín ngưỡng
Rồng phương Tây gắn với sức mạnh của sự hủy diệt, thách thức các chiến binh
Rồng phương Đông: hệ quả của tư duy nông nghiệp, là một vị thần (Phúc thần)7
Rồng VN: tự hợp nhất âm dương, vừa trên trời vừa dưới đất
Cây cau là 1 trong 3 cây vũ trụ, Cau – Tre – Lúa
“chuối đằng sau, cau đằng trước”: trong kiến trúc nhà ở, cây chuối là cây âm - cây
phúc, cây cau là cây đo thời gian, trồng cau ở phía trước là để đón bình minh, đón tương lai
2. Tín ngưỡng phồn thực Phồn: nhiều
Thực: nảy nở (chỉ trong từ phồn thực mới có nghĩa này)
⇨ Sinh sôi nảy nở thêm đông đúc
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Cồng chiêng gốc (Hòa Bình)
Được UNESCO công nhận: nghi thức thực hành thờ Mẫu Tam Phủ
Ý nghĩa: cung cấp niềm lạc quan, niềm tin vào tương lai, sự phát triển, nạp cho con
người nguồn năng lượng tích cực để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống
Thời kì cách mạng văn hóa
3. Tín ngưỡng thờ Thần Thành Hoàng làng
Thực chất là tín ngưỡng thờ Thần làng
Trước khi có đơn vị “làng”, người Việt gọi là mường, hương,…thờ thần Đất.Chữ
“làng” chỉ xuất hiện từ thế kỉ XV trở đi
Bắt nguồn từ tín ngưỡng thuần Việt (cốt là thờ thần Đất), kết hợp với những yếu tố
văn hóa Nho giáo trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa. Chúng ta chỉ tiếp
nhận cách gọi, không tiếp nhận tín ngưỡng.
Anh hùng dân tộc: Trung với nước, hiếu với dân, vẫn được tôn vinh là anh hùng
dân tộc nếu chống lại vua (vua là hôn quân), thần Phúc (VN) – Trung với Vua, thần Phúc - Ác (TQ)
4. Tín ngưỡng thờ Mẫu
Gắn với sự ra đời của thánh mẫu Liễu Hạnh
5. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY
Trí: chủ động khám phá để hiểu
Thể: sức khỏe thể chất và tinh thần
Mỹ: Đấu tranh để chống lại cái bi, cái hài, cái xấu
Kỹ: kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học, hội nhập toàn cầu, biết tôn trọng, bảo vệ, xử lí
tình huống, phán đoán, suy luận Nền văn hóa Việt Nam:
Tiên tiến về nội dung và hình thức (CNTT + KHTT tạo nên các hình thức: điện ảnh, báo chí,…)
Phát triển bền vững: phát triển liên tục, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước,
không ảnh hưởng đến các nhân tố khác VĂN HÓA SINH HOẠT TINH
THẦN – LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI
1. Định nghĩa
- Tết:
cách đọc chệch đi của Tiết, tức là cách phân đoạn thời gian theo lịch pháp
(xây dựng theo phương thức sản xuất)
- Lễ Tết (Lễ: thể hiện sự thái độ tôn kính, linh thiêng): hàm chứa giá trị văn hóa, thể
hiện sự thành kính của con người đối với sự chuyển giao của mùa màng, của tiết
khí (1 năm có 24 tiết khí)
- Người Việt đã có Tết Việt trước khi tiếp nhận Tết từ văn hóa Trung Quốc (đặt tên
mới cho 1 biểu hiện cũ - Tết Cơm Mới)
- Lịch Việt Nam: hiện nay gọi là lịch Đoi, kết thúc vào tháng 10, 1 tháng có 21 ngày
2. Hệ thống Lễ Tết của Việt Nam 12 cái Tết:
- Tết Nguyên Đán – Tết Cả (1/1): sự dịch chuyển giữa Tết cơm mới để trở thành cái tết ngày hôm nay
- Tết Khai Hạ (7/1): khai (mở), hạ (hạ giới, đất), ngày mà táo quân sẽ từ trên trời về
mặt đất để nhận nhiệm sở - người việt sống đồng thuận với tự nhiên, bắt đầu mở
cửa rừng, hạ thủy, xuống đồng, ông bà tổ tiên về trời. Hạ cây nêu,
- Tết Thượng Nguyên (15/1): rằm tháng giêng (tết Nguyên Tiêu: tên gọi bắt nguồn
từ bài thơ của Bác Hồ - bài thơ nguyên tiêu,tên 1 loại bánh TQ làm vào thời kì nhà
Hán, để cầu may). Rằm tháng giêng là ngày vía của Phật Tổ Như Lai: vị Phật biết
được cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Ngày 1/1 âm lịch: ngày gắn liền với Phật
Di Lạc (đàn ông không đi chùa vào ngày này mà đi đến đình làng)
- Tết Hàn Thực (3/3): đây là ngày giỗ mẹ - mẫu Liễu Hạnh, hình ảnh bánh trôi bánh
chay: chìm xuống, bánh trôi: nổi lên, biểu tượng của 50 trứng theo mẹ xuống biển,
50 trứng theo cha xuống nước, được làm từ nếp – gắn liền với Lang Liêu.
- Tết Thanh Minh (6/3 – 20/3): ở TQ: trai gái gặp gỡ, ở VN ít dùng
- Tết Đoan Ngọ (5/5): đoan – chính giữa, ngọ - mặt trời, ngày mặt trời chiếu vuông
góc với mặt đất, ngày hấp thụ dương khí nhiều nhất
- Tết Trung Nguyên (15/7): là 1 trong 3 cái tết quan trọng của VN, vì bắt nguồn từ
văn hóa Việt, hay còn gọi Tết Cháo Lá Đa (nấu cháo, lấy lá đa làm phễu, treo lên
cây đa để cầu siêu – người Việt quan niệm cây đa là cây thần).
- Tết Trung Thu (15/8): ngày Tết đoàn viên, ngày tết của TQ, Nhận Bản, Hàn
Quốc, bắt nguồn từ mối tình bất hạnh của Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi
(Dương Ngọc Hoàn – vốn là con dâu của Đường Minh Hoàng).
- Tết Trùng Cửu (9/9): lên núi hái thuốc
- Tết Trùng Thập (10/10): mười phân vẹn mười, tầng lớp thầy đồ ngày xưa
- Tết Hạ Nguyên (15/10): ngày tết cơm mới ngày xưa
- Tết Táo Quân (có thể xếp ở cuối hoặc đầu) (23/12): ngày Tết tạ ơn vua bếp (Táo
Quân). Cá chép được chọn vì: cá chép vượt vũ môn hóa rồng – rồng gọi mưa – cần
thiết cho văn minh nông nghiệp lúa nước, cá chép là biểu tượng của văn hóa sông
nước – sinh sôi/ phú quý.
- Tràng pháo ban đầu không phải pháo nổ mà là pháo đất, tràng pháo đất mừng lễ
hợp hôn giữa Trời và Đất
- Tràng pháo: Vì pháo nổ được tiếp nhận từ TQ, không phù hợp bỏ
- Thịt mỡ + dưa hành: 1 cặp khắc tinh để cân bằng. Thịt mỡ: để đánh lừa cảm giác,
mau no, thịt nạc tốn kém
- Cây nêu: chỉ lối cho ông bà tổ tiên về ăn Tết (Táo Quân vắng mặt, không có ai dẫn lối)
- Mua muối: sự đậm đà – vôi: sự bạc bẽo
- Chuối: sống trên cạn nhưng toàn thân là nước, nuôi quả bằng sữa (nhựa)
- Thần tình yêu của người Ấn Độ: mũi tên bằng bông hoa nhài, cây cung là cây mía
uốn cong. Người Việt chọn 2 cây mía: 2 cây: cặp đôi/màu tím: thủy chung/ngọt
ngào/khát vọng về sự sinh sôi gắn liền với tín ngưỡng phồn thực: khả năng sinh
sôi phát triển/nguồn cội về lối sống nặng tình.
- Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy: Tết tại gia (nhà chồng –
xuất giá tòng phu), mùng 2: tìm về với nguồn cội xa hơn 1 chút – cha mẹ đẻ, mùng
3: những người có quan hệ xã hội đã từng giúp đỡ chúng ta – người đưa đường
dẫn lối chúng ta trong cuộc sống.
- Mùng một tết tại gia, mùng hai tết ngõ, mùng 3 tết đường: hạt nhân của tết là gia
đình, đoàn tụ, mùng 2: lấy gia đình làm tâm điểm
- Lễ hội là 1 sinh hoạt cộng đồng nhằm thỏa mãn 2 nhu cầu: nhu cầu tâm linh và nhu cầu giải trí
- Cấu trúc: Lễ: Mộc dục, Rước, Tế (tùy theo quy mô lễ hội thứ tự sẽ khác nhau)
- Loại hình: theo không gian, thời gian, quy mô, tính chất
- Nguồn gốc: phát sinh từ khi con người Việt Nam ra đời, bắt nguồn từ tín ngưỡng
nên mang yếu tố bản sắc đặc trưng, vì vậy, là nguồn lực nội sinh để chúng ta
chống lại sự đồng hóa của nước ngoài. Lễ hội gắn với phương thức sản xuất Bối cảnh XH
Triều Hậu Lê (đặc biệt là thời Lê sơ): phục hưng văn hóa
Bản sắc => Phát triển. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên => Đạo ông bà, đạo nhà. Tín ngưỡng thờ Mẫu => Đạo Mẫu
Bà Chúa Thượng Ngàn, con gái đầu của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Mẫu Thượng Ngàn là mẹ của Sơn Tinh
Tín ngưỡng là yếu tố nội sinh, Tôn giáo là du nhập
Pháp không đưa chữ quốc ngữ vào, Pháp chỉ đưa bảng chữ cái Latinh, chữ quốc ngữ do
Quốc hội Việt Nam phê chuẩn để được trở thành chữ Quốc ngữ
Năm 1070, Xây văn miếu để thờ ai?
Giáo sĩ BĐN truyền bá Kito giáo (thất bại) => Giáo sĩ Pháp (giữa tk16) => 1651: từ điển
Việt – Bồ - Latinh ra đời, đặt nền móng 1858: Giao lưu cưỡng bức Triều Nguyễn:
- 13 đời vua (thông thường) - 9 chúa
- Tín ngưỡng thờ thần thành hoàng làng: gọi theo từ hán việt
- Thực chất của ng việt là thờ thần đất
Đây thôn Vĩ Dạ: Hàn Mặc Tử dùng cau để đo thời gian
Cây Dâu (cây dung thụ), quả Bầu (54 dân tộc cùng được sinh ra)… Số 3: số dương sinh
Số 5: số dương trung hòa
Document Outline

  • GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA
    • Giao lưu với các vùng văn hóa, tộc người
    • Giao lưu văn hóa Nga
  • VĂN HÓA
    • 2.Trang phục:
    • Đặc điểm văn hóa kiến trúc:
    • 1.Kiến trúc nhà sàn
    • 2.Kiến trúc nhà đất
  • TÔN GIÁO
    • 1.Tín ngưỡng Thờ các thần tự nhiên (Vạn vật hữu linh
    • 2.Tín ngưỡng phồn thực
    • 3.Tín ngưỡng thờ Thần Thành Hoàng làng
    • 4.Tín ngưỡng thờ Mẫu
    • 5.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
    • 1.Định nghĩa