Nội dung ôn tập 4 cặp phạm trù - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
+ Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định. Vídụ: cái bàn, học sinh A, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
*Cái chung và cái riêng - Các khái niệm
+ Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định. Ví
dụ: cái bàn, học sinh A,…
+ Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có 4
một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại 4 sự vật, hiện tượng nào
khác.Ví dụ vân tay, tính cách,…
+ Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ nhnhtượng (nhiều cái riêng) khác ntác, giới tính,…
- Mối quan hệ gi+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại
của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy độc lập tồn tại bên ngoài cái riêng.Ví dụ
như không có cái chung là dòng sông tồn tại bên ngoài các sông cụ thể như sông Hồng,
sông Nin, sông Mê công,.. mà cái chung đó tồn tại trong từng cái riêng là các con sông cụ thể.
+ Cái riêng luôn tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng
nào tồn tại độc lập với cái chung cả. Lấy ví dụ con người là từng cái riêng luôn luôn tồn
tại trong cái chung là các quy luật sinh học “sinh lão bệnh tử”,..
+ Cái riêng là cái toàn bộ,phong phú còn cái chung là cái bộ phận, sâu sắc. Ví dụ như
trong một lớp học thì các bạn học sinh là các cái riêng với phong phú các sắc thái khác
nhau như tích cách, s4 thích, năng lực,…Còn cái chung thì sâu sắc hơn như về tuổi tác,
tri thức,…phản ánh sâu sắc về sinh viên.
+ Cái chung và cái đơn nhất có mối quan hệ chặt chẽ và chuyển hóa lẫn nhau cùng
tồn tại trong cái riêng. Cụ thể trong quá trình thay đổi của cái riêng thì các cái đơn nhất
dần tr4 nên phù hợp thì nó sẽ chuyển hóa thành cái chung và khi cái chung dần tr4 nên
bất lợi thì nó sẽ chuyển hóa thành cái đơn nhất.
Þ Từ đó ta có thể thấy cái chung và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như là
các mặt của cái riêng và mọi cái riêng đều là sự thống nhất các mặt đối lập cái đơn nhất và cái chung.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Th nhất, nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như một thuộc
tính chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất và mối
liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt. Vì bản thân cái chung trong
mọi sự vật, hiện tượng không phải là một và không giống nhau hoàn toàn, mà chỉ là biểu
hiện của cái chung đã được cá biệt hóa, thì các phương pháp xuất phát từ cái chung đó,
trong mỗi trường hợp cụ thể, cần phải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp
với đặc điểm của từng trường hợp
+ Th hai, nếu bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái đơn
nhất, thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác, không nên sử dụng
hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra nhrút ra nh+ Th ,
ba trong quá trình phát triển của sự vật, trong nhđơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành “cái
đơn nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái
đơn nhất” có lợi cho con người tr4 thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi tr4 thành “cái đơn nhất”. *Nguyên nhân và kết quả - Các khái niệm
+ Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau gihoặc ginguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện
+ Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả
+ Điều kiện là cái yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân nó không sinh ra kết quả
+ Còn kết quả là phạm trù chỉ nhmặt trong một sự vật hoặc gi- Mối quan hệ nguyên nhân, kết quả
+ Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên
nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất
hiện và bắt đầu tác động. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các
hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả.Cùng một nguyên nhân có thể gây ra
nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có
thể được gây nên b4i nhlúc.Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây nên
ảnh hư4ng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân
khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt
tiêu các tác dụng của nhau.Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình
thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành: Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân
thứ yếu.Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
+ Sự tác động tr4 lại của kết quả đối với nguyên nhân.Nguyên nhân sản sinh ra kết
quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không gi< vai trò thụ động đối với nguyên nhân,
mà sẽ có ảnh hư4ng tích cực ngược tr4 lại đối với nguyên nhân.
+ Sự thay đổi vị trí givật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan
hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.Một hiện tượng
nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ tr4 thành nguyên
nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc,
tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầy hay cuối cùng.
- Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
+ Thứ nhất, nếu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó và do
nguyên nhân quyết định, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy nhất thiết phải tìm
ra nguyên nhân xuất hiện của nó; muốn loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào đó không cần
thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
+ Thứ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi tìm nguyên
nhân của một sự vật, hiện tượng cần tìm 4 các sự vật, sự kiện, mối liên hệ đã xảy ra
trước khi sự vật, hiện tượng xuất hiện. Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, vì
nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức
được tác dụng của một sự vật, hiện tượng và để xác định phương hướng đúng cho hoạt
động thực tiễn, cần nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó trong mối quan hệ mà nó gi< vai
trò là kết quả, cũng như trong mối quan hệ mà nó gi< vai trò là nguyên nhân, sản sinh ra
nh+ Thứ ba, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết định,
nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó không vội kết luận về nguyên nhân nào đã sinh
ra nó; khi muốn gây ra một sự vật, hiện tượng có ích trong thực tiễn cần phải lựa chọn
phương pháp thích hợp nhất với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể chứ không nên rập khuôn
theo phương pháp cũ. Trong số các nguyên nhân sinh ra một sự vật, hiện tượng có
nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân
bên ngoài, nên trong nhận thức và hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.
Khái niệm: Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên,
tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể hiện
mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng. Hiện tượng là phạm trù chỉ nhbiểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định 4 bên ngoài; là mặt dễ biến
đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
Ví dụ : bản chất của âm thanh là sóng cơ học, được tạo nên b4i sự giao động của các
phân tử trong không khí . còn hiện tượng cộng hư4ng âm thanh khi có hai hay nhiều sóng
giao nhau ) là biểu hiện của tính chất sóng.
Mối liên hệ biện chứng gi- Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hkhông thể tồn tại thiếu cái kia. mỗi đối tượng đều là sự thống nhất gitượng và được thể hiện 4 chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải
là sự thể hiện biểu hiện ra bên ngoài của bản chất để con người nhận thức, cũng là cái
khách quan không phải do cảm giác chủ quan của con người quyết định.
- Sự thống nhất gihiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là bọc lộ của một bản chất nhất định. Không có
bản chất tồn tại tách rời với hiện tượng , cũng như không có hiện tượng lại không biểu
hiện một bản chất nào đó. Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo.
- Sự mâu thuẫn gitoàn chính xác với bản chất. Hiện tượng không biểu hiện ra bên ngoài dưới dạng y
nguyên như bản chất ban đầu mà đã bị tác động hoặc ít hoặc nhiều, bị cải biến, bóp méo
b4i điều kiện môi trường, đôi khi còn xuyên tạc nội dung, sự thật của bản chất bên trong.
Vì vậy, muốn nhận thức chính xác bản chất chúng ta không nên chỉ dừng lại 4 một hoặc
một số hiện tượng đơn lẻ mà phải thông qua phân tích kĩ càng, tổng hợp đầy đủ các hiện tượng.
Ví dụ, qua mỗi chế độ xã hội, bản chất và hiện tượng của chế độ đó sẽ có sự thay đổi
rõ rệt. Chế độ phong kiến có bản chất bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị qua chế độ
chiếm hcác hiện tượng là giai cấp địa chủ gắn liền với các đặc quyền s4 hdân thì bị bóc lột b4i thuế . Sang chế độ tư bản, bản chất của chế độ tư bản, của giai cấp
tư sản là bóc lột giá trị thặng dư đối với giai cấp vô sản làm thuê. Bản chất này được bộc
lộ ra 4 nhiều hiện tượng trong xã hội tư bản như sự bần cùng hóa giai cấp vô sản, nạn thất
nghiệp, ô nhiễm, chiến tranh v.v…
=> Khi xã hội thay đổi từ chế độ phong kiến sang tư bản, không còn tầng lớp địa chủ,
không còn chế độ s4 hdân qua hình thức tô thuế. Tương tự, khi chế độ tư bản biến mất, không còn giai cấp tư
sản, không còn chế độ bóc lột giá trị thặng dư thì các hiện tượng tư bản trên cũng sẽ mất đi theo.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Thứ nhất, bản chất chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượng và hiện tượng lại thường
biểu hiện bản chất dưới hình thức đã bị cải biến nên trong mọi hoạt động, không thể chỉ
nhận biết sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng), mà cần đi sâu vào bên trong để tìm hiểu và
làm sáng tỏ bản chất thường giấu mình sau hiện tượng; dựa vào các quy luật khách quan
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Thứ hai, bản chất là sự thống nhất gisự vật, hiện tượng, bản chất là địa bàn thống lĩnh của các mâu thuẫn biện chứng và chúng
được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn đến sự biến đổi của bản chất, tạo ra sự
chuyển hóa của đối tượng từ dạng này sang dạng khác nên các phương pháp đã được áp
dụng vào hoạt động cũ trước đây cũng phải thay đổi bằng các phương pháp khác, phù
hợp với bản chất đã thay đổi của đối tượng
cặp phạm trù khả năng và hiện thực
- Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là nhmô hình tư tư4ng,phản ánh nhhiện thực
. -Khả năng là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nó mới
chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng. Vì thế khả năng là tổng thể các
tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, cái có thể có, nhưng ngay lúc này còn chưa có.
-Hiện thực là phạm trù triết học phản ánh kết quả sự sinh thành, là sự thực hiện khả
năng, và là cơ s4 để định hình nh -Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp.
-Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại, gồm tất cả các sự vật hiện tượng vật chất
đang tồn tại khách quan trong thực tế và các hiện tượng chủ quan đang tồn tại trong ý
thức là sự thống nhất biện chứng của bản chất và các hiện tượng thể hiện bản chất đó.
*Mối quan hệ biện chứng gi Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau và
luôn luôn chuyển hóa lẫn nhau. Điều này được thể hiện, phát triển là một quá trình trong
đó khả năng và hiện thực thống nhất biện chứng với nhau, khả năng chuyển hóa thành
hiện thực còn hiện thực vì nhnăng mới, các khả năng mới ấy trong nhvà cứ tiếp tục như thế mãi mãi, đó là một quá trình vô tận
Do có mối liên hệ chặt chẽ gitách rời khả năng và hiện thực. Kết quả là trong hoạt động thực tiễn hoặc sẽ không nhìn
thấy khả năng tiềm tàng trong sự vật, do đó không xác định được tương lai phát triển của
nó; hoặc không thấy được khả năng có thể biến thành hiện thực, do đó không tạo ra nhcầu của mình.
Tuy nhiên, nếu quá nhất mạnh mối quan hệ khăng khít gimà quên đi sự khác biệt về chất gisẽ dẫn tới sai lầm, khuyết điểm. Trong hoạt động thực tiễn, nếu dựa lầm vào cái mới tồn
tại khả năng chứ chưa phải hiện thực thì sẽ đưa lại hậu quả hết sức tai hại.
Để một khả năng nào đó biến thành hiện thực thường cần có không chỉ một điều
kiện, mà là một tập hợp điều kiện. Tập hợp điều kiện được gọi là cần và đủ, nếu có nó thì
khả năng nhất định sẽ chuyển hóa thành hiện thực.
Ví dụ: Để cách mạng chủ nghĩa có thể nổ ra cần có các điều kiện sau: thứ nhất là giai
cấp thống trị không thể gi< nguyên sự thống trị của mình dưới dạng cũ ngiai cấp bị trị bị bần cùng hóa quá mức bình thường; thứ ba là tính tích cực của quần
chúng tăng lên đáng kể; thứ tư là giai cấp cách mạng có đủ năng lực tiến hành nhhành động cách mạng mạnh mẽ đủ sức đập tạn bộ máy chính quyền cũ. Thiếu một trong
các điều kiện này, cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể nổ ra.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau và
luôn chuyển hóa cho nhau; do hiện thực được chuẩn bị bằng khả năng còn khả năng
hướng tới sự chuyển hóa thành hiện thực, nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn cần đưa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng.
Thứ hai, phát triển là quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực; còn
hiện thực này trong quá trình phát triển của mình lại sinh ra các khả năng mới, trong điều
kiện thích hợp các khả năng mới ấy lại chuyển hóa thành hiện thực, tạo thành quá trình
vô tận; do vậy, sau khi đã xác định được các khả năng phát triển của sự vật , hiện tượng
thì mới tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng.
Thứ ba, trong quá trình thực hiện khả năng đã lựa chọn, cần chú ý trong một sự vật,
hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng khác nhau, do vậy cần tính đến mọi khả năng để
dự kiến các phương án thích hợp
Thứ tư, cùng trong nhtồn tại một số khả năng và ngoài một số khả năng vốn có, thì khi có điều kiện mới bổ
sung, 4 sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện thêm một số khác năng mới dẫn đến sự xuất hiện
một sự vật, hiện tượng mới, phức tạp hơn.
Thứ năm, khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ các điều kiện cần
thiết nên cần tạo ra các điều kiện đó để nó chuyển hóa thành hiện thực.