Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
28 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|453155 97
lOMoARcPSD|453155 97
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CÂU 1. Giai c Āp cȀng nhȀn: khĀi niẹ m, nọ i dung sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng
nhȀn, đi u kiẹ n khĀch quan vnhȀn t Ā ch quan quy đ nh sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c
Āp cȀng nhȀn.
- KhĀi niẹ m : giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại ; là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
;là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Nọ i dung sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn : Giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh nhân thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa bản lên
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cụ thể:
+ V kinh tế: Cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới
xã hội chủ nghĩa
Ở các nước tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa,
xây dựng quan hệ sản xuất mới - hội chủ nghĩa. thua Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Giai cấp công
nhân tiếp tục củng cố xây dựng hóa quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng cơ sở liêu vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ V chính tr : Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, từng bước xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Ở các nước tư bản chủ nghĩa: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của giai cấp công nhân là chống bất công
và bất bình đẳng xã hội, đòi quyền dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội.Mục tiêu lâu dài là giành chính
quyền tay sai giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Điều đó, được nêu rõ trong Cương lĩnh chính
trị của các đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay.
+ V văn hóa, tư tưng: Xây dựng nền văn hóa mới, trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai
cấp công nhân, thay thế hệ tư tưởng chính trị của giai cấp tư sản sâu sắ -
Trong giai đoạn hiện nay, các nước tư bản chủ nghĩa đang có những bước phát triển mới. Các nước
hội chủ nghĩa, khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động gnh được chính quyền, đang tiếp tục
thực hiện công cuộc cải tạo xã hội cũ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân biểu hiện ở những nội dung khác nhau:
Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, giai cấp công nhân tiếp tục sự
nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững
mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa tư bản, chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, chống sự áp đặt, can thiệp của các
nước lớn vì độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc, vì sự tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản. Đấu tranh
để bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng cộng sản, giáo dục nhận thức và củng cố niềm tin khoa học đối
với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giáo dục và
thực hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy chủ nghĩa yêu
nước và tinh thần dân tộc
(ĐK Khách quan:
- Địa vị KT XH: Vị trí trong LLSX, vị trí trong QHSX
- Đặc điểm CT XH (4 đặc điểm)
lOMoARcPSD|453155 97
- Em tham khảo thêm trong sách HDH)
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp, có tính xã hội hóa ngày càng cao,
là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại.
èVì thế, giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại.
Do lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân là người sản xuất
ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội, có vai trò quyết định sự phát triển của
hội hiện đại.
Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá vỡ quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ giai cấp "tự nó" thành giai cấp
"vì nó".
con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân những phẩm chất của một giai
cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng như: tính tổ chức kỷ luật, tự giác đoàn kết trong cuộc đấu
tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.
Những phẩm chất ấy của giai cấp công nhân được hình thành từ chính những điều kiện khách quan,
được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - hội của nó trong nền sản xuất hiện đại
trong xã hội hiện đại mà giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một cách khách quan, ngoài ý
muốn của nó.
NhȀn t Ā ch quan quy đ nh sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn.
(ĐK chủ quan
1. Số lượng, chất lượng
2. Tổ chức
3. Liên minh với các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động Tham khảo thêm giáo trình và sách HDH)
- Sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn lkhĀch quan.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử đó còn phụ thuộc vào những điều kiện chủ quan nhất
định sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng sự ra đời và phát triển
chính đảng của giai cấp công nhân - đảng cộng sản; sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác... Trong những điều kiện chủ quan trên, đảng cộng
sản là điều kiện quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
- Vai trò c a Đng cọ ng sn: Đảng cọ ng sn lnhȀn t Ā có ý nghĩa quyết đ nh
đến viẹ c thc hiẹ n sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn.
+ Đảng cộng sản có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo giai cấp công nhân và dân tộc.
+ Đảng cộng sản đem lại sự giác ngộ, sức mạnh đoàn kết, nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành
động cách mạng cho toàn bộ giai cấp công nhân.
+ Đảng cộng sản đề ra mục tiêu, phương hướng, đường lối chính sách đúng đắn, kịp thời, phù hợp
với hoàn cảnh đất nước và hoàn cảnh lịch sử.
+ Đảng cộng sản giáo dục, giác ngộ, tổ chức lãnh đạo toàn dân thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
CȀu 2. Đc điểm giai c Āp cȀng nhȀn Viẹ t Nam vnọ i dung sư
mẹ nh l
ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn Viẹ t Nam.*
lOMoARcPSD|453155 97
Đặc đim giai c Āp cȀng nhȀn Viẹ t Nam ( Phân tích từng ý )
- Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta đã xác định: “Giai cấp
công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao
động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ
công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp”. Đặc điểm của giai cấp
công nhân Việt Nam:
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời đầu thế kỷ XX, gắn với cuộc khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp, trong hoàn cảnh một nước thuộc địa, nửa phong kiến.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ nông dân.
- Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân lao động, đối kháng
trực tiếp với tư bản thực dân Pháp, không đối kháng trực tiếp với tư sản dân tộc, liên minh chặt chẽ
với nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác.
- Giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị, thống nhất tư tưởng và
tổ chức, sớm có Đảng lãnh đạo nên được giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng, có tinh thần cách
mạng triệt để.
Nọ i dung sư
mẹ nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn Viẹ t Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động giành độc lập dân
tộc, lật đổ chế độ phong kiến, giành chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thực hiện thông qua các giai đoạn khác nhau:
+ Đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa. - Cải tạo xã hội cũ (xã hội phong kiến,
thuộc địa), xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
+ Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: “là giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên Sú phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi
đầu trong sự th nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; lực lượng nòng cốt trong liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
- Biu hi
n c a sư
m
nh l ch sư
c a giai c Āp cȀng nhȀn Vi
t Nam trong giai đoạn hi
n
nay:
+ V kinh tế - xã họ i: Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
định hướng xã hội chủ nghĩa. một
+ V chính tr - h
i: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước của dân, do dân,
dân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ V văn hóa - tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại những quan điểm sai trái, sự xuyên tạc của các thế lực thù địch,
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD|453155 97
CȀu 3 : Thời kỳ quĀ đọ
lên ch nghĩa xã họ
i vthời kỳ quĀ đ ọ
lên ch nghĩa xã h
i ở Vi
t Nam
: tính t Āt yếu, đặc điểm , thực ch Āt
- KhĀi niẹ
m thời kỳ quĀ đọ
lên CNXH : Là thời kì cải biến CM sâu sắc, toàn diện trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Đây là thời kì đấu tranh quyết liệt giữa những nhân tố của xã hội mới và tàn sư
của xã hội cũ để tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để CNXH ra đời và phát triển.
- Tính t Āt yếu c a thời kỳ quĀ đọ
n CNXH*
+ Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khĀc nhau v bản ch Āt vì vậy muốn có chủ nghĩa xã
hội cần phải có một thời kỳ quá độ nhất định.
+ Chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật ch Āt - kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng để
sở vật chất - kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần phải có thời gian tổ chư
c, sắp xếp lại (
chính là thời kì quá độ )
+ CĀc quan h
xã h
i c a ch nghĩa xã họ
i ( đặc biệt là quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công về
TLSX) không thể tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản, các quan hệ hội đó kết quc
a quĀ trình xȀy dựng vcải tạo ch nghĩa xã họ
i. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mới
chỉ tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
+ XȀy dựng ch nghĩa xã họ
i m
t cȀng cuọ
c mới mẻ, khó khăn vphư
c tạp , phải
cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với công việc đó.
* Ở Vit Nam
- Căn cứ vào lý luận: Học thuyết Hình thái kinh tế- xã hội của Mác
- Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại: CM Tháng Mười 1917 thành công thì mở ra một thời
đại mới, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới.
- Căn cứ thực tiễn CM Việt Nam
+ Các con đường cứu nước khác đều thất bại, có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân cơ bản đó
là không giải quyết được các mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong lònghội chủ nghĩa Việt Nam, đó
là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai, cho nên cuối
cùng lần lượt thất bại làm cho cách mạng VN rơi vào khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai
cấp lãnh đạo.
+ ĐCSVN ra đời, nhờ những đường lối đúng đắn do Đảng ta đặt ra, đưa CM VN đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác , cả nước quá độ đi lên xây dựng CNXH
- Đặc điểm cơ bản c a thời kỳ quĀ đ
lên ch nghĩa xã họ
i :sự đan xen những yếu t Ā
c a xã h
i mới những t dư c a xã h
i cũ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ tồn tại n n kinh tế nhi u thh phần , trong đó có những
thành phần kinh tế đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Theo V.I. Lênin: “Vậy thì danh từ quá độ nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, phải nghĩa
trong chế độ hiện nay những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa bản
lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có”.
lOMoARcPSD|453155 97
+ Trên lĩnh vực chính trị: Nhc chuyên chính vȀ sn được thiết lp, củng cố và ngày càng
hoàn thiện. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với
nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với nhng phn tư
thù đ ch, ch
Āng
li nhȀn dȀn.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Giai cấp công nhân thông qua đảng cộng sản, từng bước xȀy
dựng n n văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân
loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
+ Trên lĩnh vực xã hội: Cơ c Āu giai c Āp phư
c tp, thể hiện ở sự tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp
xã hội, trong đó có cả những giai cấp mà lợi ích đối lập nhau.
* Viẹ t Nam
- Kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần có tp kinh tế NN, tp tập thể, tp kinh tế tư nhân, tp kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài. Kinh tế Nhà nước phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo nắm giữ những
ngành lĩnh vực then chốt
- Chính trị: Đã đang thiết lập Nhà nước Pháp quyền XHCN, hệ thống chính trị XHCN. Tuy nhiên,
trong xã hội vẫn còn tồn tại thế lực phản động, hoạt động một cách ngấm ngầm, tìm cách chống phá
trên tất cả các lĩnh vực, liên kết với các thế lực phản động bên ngoài để chống phá, đi ngược lại lợi
ích của nhân dân.
- Tư tưởng, văn hóa: Chủ nghĩa Mác Lê-nin, Tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống
tinh thần xã hội
- Xã hội: Còn nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau
- Thực ch Āt c a thi k quĀ đọ
lên ch nghĩa xã họ
i: Là thời kỳ tiếp tc din ra cu
c đ Āu
tranh giai c Āp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại và các thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp
công nhân và quần chúng nhân dân lao đng. Cuộc đấu tranh đó din ra trong đi u kiẹ
n mới( đó lGCCN
đã gih đưc chính quy n) hình thư
c mi.
* Viẹ t Nam
+ VN đang trên con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đây là con đường khó khăn phức
tạp lâu dài vì xuất phát điểm của chúng ta đi lên xây dựng XHCN rất thấp, một nước nông
nghiệp lạc hậu, trải qua cuộc chiến tranh kéo dài,....
+ Các thế lực phản động quốc tế sử dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” để chống phá VN trên tất
cả các lĩnh vực
+ Các thế lực phản động trong nước vẫn còn; một số kẻ tự diễn biến tìm mọi cách để chạy theo chủ
nghĩa cá nhân, phá hoại thành quả cách mạng, giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng, chế độ XHCN,
cho nên, Đảng và Nhà nước ta nghiêm trị những kẻ đó đồng thời cần phải tự tăng cường, tự chỉnh
đốn để làm tốt vai trò lãnh đạo, để làm trong sạch bộ máy Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân.
lOMoARcPSD|453155 97
CȀu 7. KhĀi niẹ m DȀn tọ c.Cương lĩnh dȀn tọ c c a ch nghĩa Mac-
Lênin.V Ān đ dȀn tọ c Viẹ t Nam hiẹ n nay.
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
- Nghĩa rộng, dân tộc (Nation) hay quốc gia dân tộc là một cộng đồng người ổn định làm thành nhân
dân một nước, lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, ngôn ngữ chung ý thức về sự
thống nhất của mình, gắn với nhau bởi quyền - lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá, truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
- Nghĩa hẹp, dân tộc - tộc người (Ethnies) là một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử,
có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hoá.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin*
- Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ CĀc dȀn tọ c đ u có nghĩa v vquy n lợi ngang nhau trên t Āt c cĀc lĩnh vực
đời s Āng xã họ i.
Trong quan hệ xã hội , không dân tộc nào được giữ đặc lợi về kinh tế, chính trị , văn hóa, không
dân tộc nào được quyền đi áp bức, bóc lột đối với dân tộc khác.
+ Quyền bình đẳng dân tộc phải được th hiẹ n trên cơ s phĀp lý, nhưng quan trọng hơn
nó phải được thc hiẹ n trên thc tế.
+ Th tiêu tình trng Āp
c giai c Āp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trng Āp bư
c
dȀn tọ c; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
+ Quy n bình đng gia cĀc dȀn tọ c sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây
dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
- Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết
+ Đó là quyền của các dân tộc t quyết đ nh l Āy vận mẹ nh c a dȀn tọ c mình,
quy n t la chn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
+ Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quy n tĀch ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập,đồng
thời có quy n t nguyẹ n liên hiẹ p với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
+ Quyền tự quyết dân tộc khȀng đồng nh Āt với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một
quốc gia đa tộc người.
- Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Nội dung này phản ánh s th Āng nh Āt giữa gii phóng dȀn t
c giải phóng giai c Āp; phản
ánh s gn bó cht ch giữa tinh thn c a ch nghĩa yêu nước ch nghĩa qu Āc tế
chȀn chính.
+ Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin là cơ sở lý lun quan trng để các ĐCS vận dụng
thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH
+ Có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay:
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lȀu d, đồng thời cũng
là vấn đề c Āp bĀch hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đo kết, tȀn trọng, tương tr, giúp nhau cùng
phĀt triển, cùng nhau ph Ān đ Āu thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
+ Phát triển to diẹ n chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng
dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thc hiẹ n t Āt chính
sĀch dȀn tọ c; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xȀy dựng đọ t
ngũ cĀn bọ dȀn tọ c thiu s Ā; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền
thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc VN thống nhất.
+ Ưu tiên đầu tư phĀt trin kinh tế - xã họ i các vùng dȀn tọ c vmi n núi , trước hết,
tập trung vào phĀt triển giao thȀng cơ sở h tng, xóa đói, gim nghèo.
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc nhiẹ m v c a to Đảng, to
dȀn, to quȀn, c a cĀc c Āp, cĀc ngh vto bọ hẹ th Āng chính
tr .
lOMoARcPSD|453155 97
Nội dung chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay: *
+ Về chính trị, thc hi
n ch trương c a Đảng v bình đẳng, đo kết, tȀn trn g, giúp
nhau cùng phĀt triển gia cĀc dȀn t
c, góp phần nâng cao tính tích cực và nhận thức của
đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục
tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Về kinh tế, phĀt triển kinh tế - xã họ i mi n núi, vùng đồng bcĀc dȀn tọ c thiu
s Ā nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khc phc khong cĀch chênh lẹ ch giữa
các vùng , giữa các dân tộc.
+ Vvăn hóa, xȀy dựng n n văn hóa Viẹ t Nam tiên tiến, đậm đ bn sc dȀn tọ c .
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc... Đồng thời, mrộng giao
lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn hội, chống
“diễn biến hòa bình” trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay.
+ Về xã hội, thc hi
n chính sĀch họ
i, đảm bo an sinh xã h
i trong vùng đồng
bdȀn t
c
thiểu s Ā. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - hội ở miền núi,
vùng dân tộc thiểu số.Từng bước thự hiện bình đẳng xã hội, công bằng thôn qua việc thực hiện chính
sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc
thù mỗi vùng, mỗi dân tộc..
+ Về quốc phòng, an ninh, tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính
trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
C
Ȁu 8. Bản ch Āt, ngun g Āc v
tính ch Āt c
a t
Ȁn gi
Āo. Nguyên
nh
Ȁn tn
ti c
a t
Ȁn gi
Āo
trong
thi k quĀ đọ lên ch nghĩa xã họ i.
* Đ
nh nga( Bn ch Āt) *: T
Ȁn gi
Āo
l
- Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo tồn tại xã hội;
- Tôn giáo là m
t hi
n tượng xã h
i - văn hóa do con ngưi sĀng tạo ra, tác động 2 chiều tới
đời sống xã hội (cả tích cực và tiêu cực). Tôn giáo là sn phm c a chính con người. Tôn giáo
hay thánh thần khȀng sĀng tạo ra con ngưi chính con người đã sĀng tạo ra
tȀn giĀo mục đích, li ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyẹ
n vọng, suy nghĩ của
con người.
- Tôn giáo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức của một cộng đồng người.
+ Về phương diện thế gii quan, nói chung, các tôn giáo mang thế gii quan duy tȀm,
sự khác biệt với , khoa học của chủ nghĩa Mác Lê- nin.
*Nguồn g Āc* :
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
+ Trong xã họ i cọ ng sn nguyên th y, do trình đọ c a lc lưng sản xu Āt vđi u
kiẹ n sinh hot vật ch Āt r Āt th Āp kém, con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên
nhiên. Vì vậy, người nguyên thủy đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên.
+ Khi xã h
i xu Āt hiẹ
n chế đọ
tư hữu v tư liẹ
u sản xu Āt , giai cấp hình thành, đối kháng giai
cấp nảy
sinh, các mối quan hệhội ngày càng phức tạp và con người ngàyng ch u tĀc đọ
ng c a nhng
yếu t Ā tự phĀt, ngẫu nhiên, may r i... nm ngo ý mu Ān vkh năng đi u chỉnh c a mình
với nhng hậu quả khó lường. S bn cùng v kinh tế, nn Āp
c v chính tr , s hi
n d i
n c a
nhng
lOMoARcPSD|453155 97
b Āt cȀng xã họ i cùng với những thất vọng, bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
bị trị là nguồn gốc sâu xa cho sự ra đời của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức:
+ mt giai đoạn lịch sử nhất định, s nhn thư
c của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình
gii hn. Khi khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa
giải thích được, t điều đó thường được gii thích thȀng qua lăng kính cĀc tȀn giĀo.
+ Ngay c những v Ān đ đã được khoa hc chư
ng minh, nhưng do trình đọ
dȀn trí th
Āp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát
triển.
- Nguồn gốc tâm lý:
+ Trước những lực lượng tự phát của tự nhiên, những bất công nảy sinh trong xã hội, khi con người
cảm thấy yếu đuối, bất lực trước những lực lượng đó thì họ tìm đến với tôn giáo như ni m an i,
ch da tinh thn.
+ Ngay cả những nét tȀm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trng… trong m Āi quan
h
gia
con ngưi vi t nhiên vcon ngưi vi con ngưi nhiều khi cũng được thể hiện qua tín
ngưỡng, tôn giáo.
(Có quan điểm cho rng, khi khoa hc phĀt triển cao thì tȀn giĀo sẽ m Āt đi, ý
kiến c a bạn như thế n?
- Quan điểm trên là phiến diện, thực tế đã chứng minh quan điểm này là sai
- Tôn giáo là phạm trù lịch sử, có điểm khỏi đầu, phát triền và mất đi. Vậy tôn giáo chỉ mất đi khi
những nguồn gốc, nguyên nhân sản sinh, tồn tại và phát triển của nó không còn thì khi đó tôn giáo mới
mất đi.)
*Tính ch Āt c a tȀn giĀo*
- Tính lịch sử của tôn giáo.
+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội tính l ch sư
, nghĩa là nó có sự hình thành, ổn tại và phát
triển trong những giai đoạn lịch sử nhất định, nó có khả năng biến đi để thích nghi với nhiều chế độ
chính trị - xã hội.
+ Khi các điều kiện kinh tế - xã đi, điều kiện lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo.
- Tính quần chúng của tôn giáo.
+ Tôn giáo là m
t hi
n tượng xã h
i ph biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục.nh quân
chúng của tôn giáo không chỉ biu hi
n s Ā lượng tín đồ r Āt đȀng đảo (khoảng 1/5 dân số thế
giới");
mà còn thể hiện ở chỗ, cĀc tȀn giĀo lnơi sinh hoạt văn hóa, tinh thn của mọ t bọ
phn khĀ đȀng đo qun chúng nhȀn dȀn lao đọ ng.
+ Tôn giáo thȀm nhp vào đời s Āng tinh thần, tư tưởng, tình cm của một bộ phận quần
chúng nhân dân, t thế h
nsang thế h
khĀc. Vì vậy, tôn giáo được nhiều người ở các tầng lớp
khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động tin theo. Có nơi, tôn giáo trở thành nhu cầu sinh
hoạt tinh thần của một dân tộc, gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc và mang tính dân
tộc.
- Tính chính trị của tôn giáo.
lOMoARcPSD|453155 97
+ Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xu Āt hiẹ n khi xã họ i đã phȀn chia giai c Āp, có sự
khác biệt, sự đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp.
+ Khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình,
chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tính chính trị của tôn giáo gắn liền với tính chính
tr tiêu cc, phn tiến bọ c a giai c Āp bóc lọ t, th Āng tr .
* Nguyên nhȀn tn ti c a tȀn giĀo trong thời k quĀ đọ lên ch nghĩa xã
họ i
- Nguyên nhân kinh tế.
+ Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, n n kinh tế nhi u thh phn vận hành theo cơ chế
thị trường với sự khác nhau về lợi ích của các giai tầng tronghội và những mặt trái của nó, như sự
bất bình đẳng lợi ích chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các giai tầng, giữa các cộng đồng dân cư;
sự phân hóa giàu - nghèo... Chính sự tồn tại của nền kinh tế này đã khiến cho con người đang chịu tác
động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi... Điều đó đã làm cho con người có tâm lý thụ
động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
Liên hẹ : Phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nên mặt trái tác động , nảy sinh tiêu cực
bất công may rủi.. một bộ phận lực chọn tin tưởng vào các lực lượng siên nhiên, thần bí,..
- Nguyên nhân chính trị - xã hội:
+ Trên thế giới, cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các lực lượng xã hội khác nhau diễn ra dưới
nhiều hình thức đa dạng, tinh vi và phức tạp; trong đó, nhiều lực lượng chính trị vẫn chú ý duy trì và
lợi dụng tôn giáo vào các mục đích chính trị khác nhau. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ,
xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tình trạng bạo loạn, lật đổ, khủng bố... vẫn liên tục xảy ra ở nhiều
nơi. Ni lo s của quần chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật hiểm nghèo..., cùng với
những mối đe dọa khác đang là điều kiện thuận lợi cho tồn giao tồn tại.
+ Trong điều kiện mới, tôn giáo cũng kh năng t biến đi vthích nghi để “đồng hành
cùng dân tộc", chấp nhận những điều kiện chính trị - xã hội mới để tồn tại.
+ Hơn nữa, trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những giá trị đạo đức, văn hóa phù hợp với
mục đích, yêu cầu của công cuộc xây dựng xã hội mới, có khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của
một bộ phận quần chúng nhân dân.
Liên hẹ : Các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo để chống phá chế độ XHCN VN, ảnh hưởng đến
đời sống nhân dân.Ngoài ra, các tôn giáo lớn ở VN về cơ bản đều chứa đựng những giá trị nhân văn
nhân đạo, hướng thiện, có khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân;
gắn với điều kiện kinh tế- chính trị VN, phần lớn đều tuân thủ VN và Đảng và nhà nước ta thực hiện
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, đã tạo điều kiện cho các tôn giáo tồn tại và phát triển.
- Nguyên nhân văn hóa
+ Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần và
có ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Nhiều giá trị văn hóa của các tôn
giáo (cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, cả tư tưởng văn hóa và đời sống văn hóa) đang có những
đóng góp to lớn và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi
lOMoARcPSD|453155 97
quốc gia. Do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
một hi
n tượng xã h
i khĀch quan.
Liên h
: Các giá trị văn hóa tôn giáo ( đặc biệt là Phật giáo) đang góp phần xây dựng nền văn hóa
Việt Nan tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nguyên nhân nhận thức:
+ Ngày nay, trình độ nhận thức của nhân loại đã có những bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, thế giới là
vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, còn rất nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm
rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, còn tác động và chi phối đời
sống con người. Do vậy, tâmsợ hãi, trông chờ, nhờ cậy và tin tưởng vào thánh, thần, đấng siêu
nhiên... chưa thể thoát ra khỏi ý thức của nhiều người trong xã hội.
Liên h
: Trình độ dân trí thấp, khoa học chưa phát triển nên một bộ phận quần chúng nhân dân còn
tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí.
- Nguyên nhân tâm lý:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những sức mạnh tự phát của tự nhiên,hội vẫn tác động
mạnh mẽ, chi phối sâu sắc đời sống con người; con người vẫn cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với
những tác động đó. Mặt khác, khi tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng
sâu sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận quần chúng nhân dân thì nó trở thành phong tục, tập
quán, thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
Liên h
: Các tôn giáo lớn du nhập vào VN đã lâu, có tôn giáo đồng hành cùng dân tộc ( đặc biệct
là Phật giáo) trong đầu tranh chốngm lược, đế quốc ,thực dân
CȀu 9. Nguyên tắc c a ch nghĩa MĀc-Lênin trong giải quyết v Ān đ tȀn giĀo
trong thời kỳ quĀ đọ
n ch nghĩa xã họ
i. V Ān đ tȀn giĀo ở Viẹ
t Nam hi
n nay.
CĀc nguyên tắc giải quyết tȀn giĀo (4 nguyên tắc)
- Thư
nh Āt, tȀn trọng, bảo đảm quy n tự do tín ngưỡng vkhȀng tín ngưỡng c a
nhȀn dȀn.
+ Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Quyền y không chỉ thể
hiện về mt pháp lý mà còn được thực hiện trên thực tiền một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu
dài .Tuy nhiên, đi đôi với việc tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tính ngưỡng phải chống lại những kẻ
lợi dụng tự do tín ngưỡng để chống phá cách mạng
- Thư
hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực c a tȀn giĀo phải gắn li n với quĀ trình
cải tạo xã họ
i cũ, xȀy dựng xã họ
i mới, phĀt huy những mặt tích cực c a tȀn giĀo
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân
tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra
ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất
công, nghèo đói và thất học…cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một quá trình lâu
dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựnghội mới.
- Thư
ba, đo kết giữa những người theo vkhȀng theo tȀn giĀo, đo kết cĀc tȀn
giĀo chȀn chính, hợp phĀp.., đo kết to dȀn tọ
c trong xȀy dựng ch n ghĩa xã họ
i.
lOMoARcPSD|453155 97
-Thư
tư, phȀn biẹ t hai mt chính tr vtư tưởng c a tȀn giĀo trong
quĀ trình giải quyết v Ān đ tȀn giĀo.
+ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất là phân biệt tính
chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tạitrong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo.
Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi
phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau.
Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý,
ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
- Thư
năm, quan điểm l ch sư
c th trong gii quyết v Ān đ t ín ngưỡng,tȀn
giĀo.
+ Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định. Ở những thời kỳ
lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau. Quan
điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự
khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những
vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
* Liên hẹ v Ān đ tȀn giĀo ở Viẹ t Nam (đặc đim, quan điểm,
chính sĀch) - Đặc đim*
+ Viẹ t Nam lmọ t qu Āc gia có nhi u tȀn giĀo. Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được
công nhận tư cách pháp nhân ( Phật pháp, Công giáo, Hồi giáo,...) và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được
công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt động.
+CĀc tổ chư
c tȀn giĀo có nhi u hình thư
c tn ti khĀc nhau. Có tôn giáo du
nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như đạo Phật, đạo Công Giáo, đạo Tin
lành, đạo Hồi; có tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo.
+ TȀn giĀo ở Vi
t Nam đa dạng, đan xen, chung s Āng hòa bình; khȀng có xung đọ
t, chiến
tranh
tȀn giĀo.
+ Thực tế cho thấy, không có một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mkhȀng mang d Āu
Ān, khȀng ch u nh hưng c a bn sắc văn hóa Viẹ t Nam.
+ Các tôn giáo ở VN nói chung luȀn đng hh cùng dȀn tọ c, có nhi u đóng góp
quan trng trong quĀ trình xȀy dng vbo vẹ đ Āt nưc
+ Tín đồ cĀc tȀn giĀo VN có thh phần r Āt đa dạng, phần lớn là nhȀn dȀn
lao đọ ng, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng,
theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
+ Sinh hot tín ngưng, tȀn giĀo trong những năm gần đây có biu hiẹ n gia tăng (
Bình thường và bất thường).
- Quan đim*
+ Tín ngưỡng tôn giáo lnhu cu tinh thn c a mọ t bọ phn nhȀn dȀn đang và sẽ
tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta
+ Thc hiẹ n nh Āt quĀn chính sĀch đại đo kết dȀn tọ c
+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo lcȀng tĀc vận đọ ng qun chúng
lOMoARcPSD|453155 97
+ Công tác tôn giáo ltrĀch nhiẹ m c a c hẹ th Āng chính tr
+ Về vấn đề theo đạo và truyện đạo: Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn go
khác đ u phi tuȀn th Hiến phĀp vphĀp luật ; không được lợi dụng tôn giáo tuyên
truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ
chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của
Hiến pháp và pháp luật.
- Mọ t s Ā đ nh hưng ln trong viẹ c thc hiẹ n chính sĀch, phĀp luật*
+ Tập trung nȀng cao nhn thư
c, th Āng nh Āt quan điểm, trĀch nhiẹ m của hẹ th
Āng chính tr vto xã họ i v v Ān đ tȀn giĀo
+ Tăng cường công tác vn đọ ng vn chúng, xȀy dng lc lưng chính tr sở
+ Tăng cường qun lý nh c v tȀn giĀo
+ Tăng cường cȀng tĀc tổ chư
c cĀn bọ l cȀng tĀc tȀn giĀo
CȀu 10. V trí, chư
c năng c a gia đình. Cơ s xȀy dng gia đình trong
thi k quĀ đọ lên ch nghĩa xã họ i. V Ān đ gia đình vxȀy dng gia đình
Viẹ t Nam hiẹ n nay *KhĀi niẹ m gia đình
Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành, duy trì củng cố chủ yếu
dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về
quyền và nghĩa vụ của cá thành viên trong gia đình.
*V trí c a gia đình trong xã họ i ( PhȀn tích 3 nhȀn t Ā )
- Gia đình tế b c a xã h
i .
+Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hôi, nhân tố cho sự tồn tại phát triển của xã
i. Gia đình như môt
tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã i. Không có gia đình để tái tạo ra con
người thì xã hôikhông tồn tại và phát triển được. Chính vì vât, muốn xã hôitốt thì phải xây dựng gia đình tốt. Tuy
nhiên mức đô tác đông
của gia đình đối với xã hôin phụ thuôc
vào bản chất của từng chế đô xã hôi.
- Gia đình là t Ām, mang lại cĀc giĀ tr hnh phúc, s h hòa trong đi s
Āng cả nhȀn c a mi thh viên.
+ Trong gia đình, mỗi cá nhân phải thực hiện tốt nhiệm vụ, vai trò của mình thì khi đó gia đình mới
trở thành tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi người.
- Gia đình là cầu n Āi gia cĀ nhȀn vi xã họ i.
+ Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách
của mỗi cá nhân. Gia đình cũng là môt
trong những công
đồng để xã hôitác đông
đến cá nhân. Nhiều
thông tin, hiên tượng của xã hôithông qua lăng kính gia đình mà tác đông
tích cực hoặc tiêu cực đến sự
phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v.. Và cũng chính trong gia đình,
mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hôi.
*Chư
c năng cơ bn c a gia đình*
lOMoARcPSD|453155 97
- Chức năng tái sản xuất ra con người
+ Đây chư
c năng đc thù c a gia đình, không một cộng đồng nào thể thay thế. Việc
thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng kng chỉ việc
riêng của gia đình v Ān đ họ i. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát
triển mọi mặt của đời sống xã hội.
+ Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu
hướng hn chế hay khuyến khích.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
+ Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái
trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cm thiêng
liêng, trĀch nhiẹ
m của cha m vi con cĀi, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với
xã h
i.
+ Vì vậy, gia đình là m
t mȀi trường văn hóa, giĀo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên
đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ
hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
+ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có nh hưng lȀu d vto diẹ n đến cuộc đời của
mỗi thành
viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+ Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trc tiếp vào quĀ trình sản xu Āt
vtĀi sản xu Āt ra tư liẹ u sản xu Āt vtư liẹ u tiêu dùng . Tuy nhiên, đặc thù của gia đình
mà các đơn vị kinh tế khác không có được là ở chỗ, gia đình là đơn v duy nh Āt tham gia vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội. Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào
sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động, mà còn là mọ t đơn v tiêu dùng
trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời s Āng của gia
đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình.
+ Cùng với sự phát triển của xã hội, ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả ở một hình thức
gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, chức năng kinh tế của gia đình có sự
khác nhau, về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
+ Đây là chư
c năng thưng xuyên của gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành
viên
trong gia đình va lnhu cu nh cm, va ltrĀch nhiẹ m, đạo lý, lương tȀm của
mỗi người. Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho mỗi nhân, nơi nương tựa vmặt tinh thần
chứ không chỉ nơi nương tựa vvật chất của con người. Với việc duy trì tình cảm giữa các thành
viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội.
+ Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá
vỡ. Những phong tục, tập quán,bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm
sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên. Nó đòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài
hòa lợi ích giữa các thành viên trong gia đình cũng như lợi ích giữa gia đình.
2. Cơ sở xȀy dng gia đình trong thi k quĀ đọ lên ch nghĩa xã họ i
lOMoARcPSD|453155 97
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất là quan hẹ
sản xu Āt mới, xã hội chủ nghĩa mà cốt lõi là chế đọ s hu xã họ i ch nghĩa đ Āi với tư
liẹ u sản xu Āt từng bước hình thành và củng cố thay thế chế đọ s hữu tư nhȀn v tư liẹ u
sản xu Āt. ( Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần dần bị
xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xȀy dng quan hẹ bình đẳng trong gia đình gii
phóng ph n trong xã hội. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn
nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay
một sự tính toán nào khác.)
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
- Thiết lp chính quy n nh c của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Ở đó, nhân dân lao động được thc hiẹ n quy n lc c a mình khȀng có s
phȀn biẹ t gia nam vn.
- Nhà nước cũng chính là cȀng ca b nhng lut lẹ cũ k, lc hậu, đè nặng lên vai
ngưi ph n đồng thời thực hiện việc gii phóng ph n bo vẹ hnh phúc gia đình.
- Ban hh cĀc luật, chính sĀch xã họ i to đi u kiẹ n cho cĀc t hh viên trong gia
đình có đi u
kiẹ n phĀt triển
2.3. Cở sở văn hóa
- Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hẹ tưởng chính tr c a giai c Āp
cȀng nhȀn từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi ph Āi n n tảng văn hóa, tinh
thn c a họ i , đồng thời những yếu t Ā văn hóa, phong tục tp quĀn, l Āi s Āng
lc hu do xã họ i cũ đ li từng bước b loi b.
- Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nȀng cao trình đọ
dȀn trí, kiến thư
c khoa hc vcȀng nghẹ c a xã họ i , đồng thời cũng cung c Āp
cho cĀc thh viên trong gia đình kiến thư
c, nhn thư
c mi, làm nền tảng cho sự hình
thành những giá trị, chuẩn mực mới, đi u chnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa khổng đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị,
thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
- HȀn nhȀn t nguyẹ n:
+ Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xu Āt phĀt từ tình yêu gia nam vn . Hôn nhân xuất
phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
+ Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
Tuy nhiên, hôn nhân tiến bộ khȀng khuyến khích viẹ c ly hȀn, vì ly hôn để lại hậu quả
nhất định cho xã hội, cho cả vợ, chồng và đặc biệt là con cái.
- HȀn nhȀn mọ t v mọ t chng, v chng bình đng:
+ Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng là kết quả tất yếu của
hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn nhân một vợ mt chồng là điều kiện đảm bảo hạnh
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD|453 155 97 lOMoARcPSD|453 155 97
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CÂU 1. Giai c Āp cȀng nhȀn: khĀi niệm, nội dung sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng
nh
Ȁn, đi u kiện khĀch quan vnhȀn t Ā ch quan quy đ椃⌀ nh sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c
Āp c
Ȁng nhȀn.
- KhĀi niệm : giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại ; là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
;là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Nội dung sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn : Giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh nhân thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Cụ thể:
+ V kinh tế: Cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới – xã hội chủ nghĩa
Ở các nước tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa,
xây dựng quan hệ sản xuất mới - xã hội chủ nghĩa. thua Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Giai cấp công
nhân tiếp tục củng cố và xây dựng hóa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng cơ sở liêu vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ V chính tr椃⌀ : Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, từng bước xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Ở các nước tư bản chủ nghĩa: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của giai cấp công nhân là chống bất công
và bất bình đẳng xã hội, đòi quyền dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội.Mục tiêu lâu dài là giành chính
quyền tay sai giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Điều đó, được nêu rõ trong Cương lĩnh chính
trị của các đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay.
+ V văn hóa, tư tưởng: Xây dựng nền văn hóa mới, trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai
cấp công nhân, thay thế hệ tư tưởng chính trị của giai cấp tư sản sâu sắ -
Trong giai đoạn hiện nay, các nước tư bản chủ nghĩa đang có những bước phát triển mới. Các nước xã
hội chủ nghĩa, khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, đang tiếp tục
thực hiện công cuộc cải tạo xã hội cũ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân biểu hiện ở những nội dung khác nhau:
Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, giai cấp công nhân tiếp tục sự
nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững
mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa tư bản, chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, chống sự áp đặt, can thiệp của các
nước lớn vì độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc, vì sự tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản. Đấu tranh
để bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng cộng sản, giáo dục nhận thức và củng cố niềm tin khoa học đối
với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giáo dục và
thực hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy chủ nghĩa yêu
nước và tinh thần dân tộc
(ĐK Khách quan:
- Địa vị KT – XH: Vị trí trong LLSX, vị trí trong QHSX
- Đặc điểm CT – XH (4 đặc điểm) lOMoARcPSD|453 155 97
- Em tham khảo thêm trong sách HDH)
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp, có tính xã hội hóa ngày càng cao,
là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại.
èVì thế, giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại.
Do lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân là người sản xuất
ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội, có vai trò quyết định sự phát triển của xã hội hiện đại.
Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá vỡ quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ giai cấp "tự nó" thành giai cấp "vì nó".
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có những phẩm chất của một giai
cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng như: tính tổ chức và kỷ luật, tự giác và đoàn kết trong cuộc đấu
tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.
Những phẩm chất ấy của giai cấp công nhân được hình thành từ chính những điều kiện khách quan,
được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội của nó trong nền sản xuất hiện đại và
trong xã hội hiện đại mà giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một cách khách quan, ngoài ý muốn của nó.
NhȀn t Ā ch quan quy đ椃⌀ nh sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn. (ĐK chủ quan
1. Số lượng, chất lượng 2. Tổ chức
3. Liên minh với các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động Tham khảo thêm giáo trình và sách HDH)
- Sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn lkhĀch quan.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử đó còn phụ thuộc vào những điều kiện chủ quan nhất
định sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng sự ra đời và phát triển
chính đảng của giai cấp công nhân - đảng cộng sản; sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác... Trong những điều kiện chủ quan trên, đảng cộng
sản là điều kiện quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Vai trò c a Đảng cộng sản: Đảng cộng sản lnhȀn t Ā có ý nghĩa quyết đ椃⌀ nh
đến việc thực hiện sứ mệnh l
椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn.
+ Đảng cộng sản có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo giai cấp công nhân và dân tộc.
+ Đảng cộng sản đem lại sự giác ngộ, sức mạnh đoàn kết, nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành
động cách mạng cho toàn bộ giai cấp công nhân.
+ Đảng cộng sản đề ra mục tiêu, phương hướng, đường lối chính sách đúng đắn, kịp thời, phù hợp
với hoàn cảnh đất nước và hoàn cảnh lịch sử.
+ Đảng cộng sản giáo dục, giác ngộ, tổ chức lãnh đạo toàn dân thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
CȀu 2. Đặc điểm giai c Āp cȀng nhȀn Việt Nam vnội dung sứ mệnh l
椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn Việt Nam.* lOMoARcPSD|453 155 97
Đặc điểm giai c Āp cȀng nhȀn Việt Nam ( Phân tích từng ý )
- Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta đã xác định: “Giai cấp
công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao
động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ
công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp”. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời đầu thế kỷ XX, gắn với cuộc khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp, trong hoàn cảnh một nước thuộc địa, nửa phong kiến.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ nông dân.
- Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân lao động, đối kháng
trực tiếp với tư bản thực dân Pháp, không đối kháng trực tiếp với tư sản dân tộc, liên minh chặt chẽ
với nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác.
- Giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị, thống nhất tư tưởng và
tổ chức, sớm có Đảng lãnh đạo nên được giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng, có tinh thần cách mạng triệt để.
Nội dung sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn Việt Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động giành độc lập dân
tộc, lật đổ chế độ phong kiến, giành chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thực hiện thông qua các giai đoạn khác nhau:
+ Đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa. - Cải tạo xã hội cũ (xã hội phong kiến,
thuộc địa), xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
+ Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: “là giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên Sú phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi
đầu trong sự th nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; lực lượng nòng cốt trong liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
- Biểu hiện c a sứ mệnh l椃⌀ ch sử c a giai c Āp cȀng nhȀn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:
+ V kinh tế - xã hội: Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
định hướng xã hội chủ nghĩa. một
+ V chính tr椃⌀ - xã hội: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì
dân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ V văn hóa - tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại những quan điểm sai trái, sự xuyên tạc của các thế lực thù địch,
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. lOMoARcPSD|453 155 97
CȀu 3 : Thời kỳ quĀ độ lên ch nghĩa xã hội vthời kỳ quĀ đ ộ lên ch nghĩa xã hội ở Việt Nam
: tính t Āt yếu, đặc điểm , thực ch Āt
- KhĀi niệm thời kỳ quĀ độ lên CNXH : Là thời kì cải biến CM sâu sắc, toàn diện trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Đây là thời kì đấu tranh quyết liệt giữa những nhân tố của xã hội mới và tàn sư
của xã hội cũ để tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để CNXH ra đời và phát triển.
- Tính t Āt yếu c a thời kỳ quĀ độ lên CNXH*
+ Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khĀc nhau v bản ch Āt vì vậy muốn có chủ nghĩa xã
hội cần phải có một thời kỳ quá độ nhất định.
+ Chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật ch Āt - kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng để cơ
sở vật chất - kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại (
chính là thời kì quá độ )
+ CĀc quan hệ xã hội c a ch nghĩa xã hội ( đặc biệt là quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công về
TLSX) không thể tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản, các quan hệ xã hội đó là kết quả c
a qu
Ā trình xȀy dựng vcải tạo ch nghĩa xã hội. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mới
chỉ tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
+ XȀy dựng ch nghĩa xã hộimột cȀng cuộc mới mẻ, khó khăn vphức tạp , phải
cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với công việc đó. * Ở Việt Nam
- Căn cứ vào lý luận: Học thuyết Hình thái kinh tế- xã hội của Mác
- Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại: CM Tháng Mười 1917 thành công thì mở ra một thời
đại mới, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới.
- Căn cứ thực tiễn CM Việt Nam
+ Các con đường cứu nước khác đều thất bại, có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân cơ bản đó
là không giải quyết được các mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong lòng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó
là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai, cho nên cuối
cùng lần lượt thất bại làm cho cách mạng VN rơi vào khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo.
+ ĐCSVN ra đời, nhờ những đường lối đúng đắn do Đảng ta đặt ra, đưa CM VN đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác , cả nước quá độ đi lên xây dựng CNXH
- Đặc điểm cơ bản c a thời kỳ quĀ độ lên ch nghĩa xã hội :sự đan xen những yếu t Ā
c
a xã hội mớinhững t dư c a xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ tồn tại n n kinh tế nhi u thh phần , trong đó có những
thành phần kinh tế đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Theo V.I. Lênin: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa
là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản
lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có”. lOMoARcPSD|453 155 97
+ Trên lĩnh vực chính trị: Nhnước chuyên chính vȀ sản được thiết lập, củng cố và ngày càng
hoàn thiện. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với
nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phần tử thù đ椃⌀ ch, ch Āng
lại nhȀn dȀn.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Giai cấp công nhân thông qua đảng cộng sản, từng bước xȀy
dựng n n văn hóa mới
xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân
loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
+ Trên lĩnh vực xã hội: Cơ c Āu giai c Āp phức tạp, thể hiện ở sự tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp
xã hội, trong đó có cả những giai cấp mà lợi ích đối lập nhau. * Ở Việt Nam
- Kinh tế:
Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần có tp kinh tế NN, tp tập thể, tp kinh tế tư nhân, tp kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài. Kinh tế Nhà nước phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo nắm giữ những
ngành lĩnh vực then chốt
- Chính trị:
Đã đang thiết lập Nhà nước Pháp quyền XHCN, hệ thống chính trị XHCN. Tuy nhiên,
trong xã hội vẫn còn tồn tại thế lực phản động, hoạt động một cách ngấm ngầm, tìm cách chống phá
trên tất cả các lĩnh vực, liên kết với các thế lực phản động bên ngoài để chống phá, đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
- Tư tưởng, văn hóa:
Chủ nghĩa Mác Lê-nin, Tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội
- Xã hội:
Còn nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau
- Thực ch Āt c a thời kỳ quĀ độ lên ch nghĩa xã hội: Là thời kỳ tiếp tục diễn ra cuộc đ Āu
tranh giai c Āp
giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại và các thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp
công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh đó diễn ra trong đi u kiện mới( đó lGCCN
đã gih được chính quy n)hình thức mới. * Việt Nam
+ VN đang trên con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đây là con đường khó khăn phức
tạp lâu dài vì xuất phát điểm của chúng ta đi lên xây dựng XHCN là rất thấp, là một nước nông
nghiệp lạc hậu, trải qua cuộc chiến tranh kéo dài,....
+ Các thế lực phản động quốc tế sử dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” để chống phá VN trên tất cả các lĩnh vực
+ Các thế lực phản động trong nước vẫn còn; một số kẻ tự diễn biến tìm mọi cách để chạy theo chủ
nghĩa cá nhân, phá hoại thành quả cách mạng, giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng, chế độ XHCN,
cho nên, Đảng và Nhà nước ta nghiêm trị những kẻ đó đồng thời cần phải tự tăng cường, tự chỉnh
đốn để làm tốt vai trò lãnh đạo, để làm trong sạch bộ máy Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân. lOMoARcPSD|453 155 97
CȀu 7. KhĀi niệm DȀn tộc.Cương lĩnh dȀn tộc c a ch nghĩa Mac-
Lênin.V Ān đ d
Ȁn tộc ở Việt Nam hiện nay.
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
- Nghĩa rộng, dân tộc (Nation) hay quốc gia dân tộc là một cộng đồng người ổn định làm thành nhân
dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự
thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền - lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá, truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
- Nghĩa hẹp, dân tộc - tộc người (Ethnies) là một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử,
có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hoá.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin*
- Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
+ CĀc dȀn tộc đ u có nghĩa vụ vquy n lợi ngang nhau trên t Āt cả cĀc lĩnh vực
đời s Āng xã hội.

Trong quan hệ xã hội , không dân tộc nào được giữ đặc lợi về kinh tế, chính trị , văn hóa, không
dân tộc nào được quyền đi áp bức, bóc lột đối với dân tộc khác.
+ Quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở phĀp lý, nhưng quan trọng hơn
nó phải được thực hiện trên thực tế.
+ Th tiêu tình trạngĀp bức giai c Āp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạngĀp bức
d
Ȁn tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
+ Quy n bình đẳng giữa cĀc dȀn tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây
dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
- Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết
+ Đó là quyền của các dân tộc tự quyết đ椃⌀ nh l Āy vận mệnh c a dȀn tộc mình,
quy n tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
+ Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quy n tĀch ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập,đồng
thời có quy n tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
+ Quyền tự quyết dân tộc khȀng đồng nh Āt với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một
quốc gia đa tộc người.
- Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Nội dung này phản ánh sự th Āng nh Āt giữa giải phóng dȀn tộcgiải phóng giai c Āp; phản
ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần c a ch nghĩa yêu nướcch nghĩa qu Āc tế
ch
Ȁn chính.
+ Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các ĐCS vận dụng
thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH
+ Có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay:
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lȀu d, đồng thời cũng
là vấn đề c Āp bĀch hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đo kết, tȀn trọng, tương trợ, giúp nhau cùng
ph
Āt triển, cùng nhau ph Ān đ Āu thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
+ Phát triển to diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng
dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện t Āt chính
s
Āch dȀn tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xȀy dựng đột
ngũ cĀn bộ dȀn tộc thiểu s Ā; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền
thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc VN thống nhất.
+ Ưu tiên đầu tư phĀt triển kinh tế - xã hội các vùng dȀn tộc vmi n núi , trước hết,
tập trung vào phĀt triển giao thȀngcơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo.
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ c a to Đảng, to
d
Ȁn, to quȀn, c a cĀc c Āp, cĀc ngh vto bộ hệ th Āng chính tr椃⌀ . lOMoARcPSD|453 155 97
Nội dung chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay: *
+ Về chính trị, thực hiện ch trương c a Đảng v bình đẳng, đo kết, tȀn trọn g, giúp
nhau cùng ph
Āt triển giữa cĀc dȀn tộc, góp phần nâng cao tính tích cực và nhận thức của
đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục
tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Về kinh tế, phĀt triển kinh tế - xã hội mi n núi, vùng đồng bcĀc dȀn tộc thiểu
s Ā
nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cĀch chênh lệch giữa
các vùng , giữa các dân tộc.
+ Về văn hóa, xȀy dựng n n văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dȀn tộc .
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời
sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc... Đồng thời, mở rộng giao
lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống
“diễn biến hòa bình” trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay.
+ Về xã hội, thực hiện chính sĀch xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng
bdȀn tộc
thiểu s Ā. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi,
vùng dân tộc thiểu số.Từng bước thự hiện bình đẳng xã hội, công bằng thôn qua việc thực hiện chính
sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc
thù mỗi vùng, mỗi dân tộc..
+ Về quốc phòng, an ninh, tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính
trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
CȀu 8. Bản ch Āt, nguồn g Āc vtính ch Āt c a tȀn giĀo. Nguyên
tại c a tȀn giĀo nhȀn tồn trong
thời kỳ quĀ độ lên ch nghĩa xã hội.
* Đ椃⌀ nh nghĩa( Bản ch Āt) *: TȀn giĀo l
- Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo tồn tại xã hội;
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sĀng tạo ra, tác động 2 chiều tới
đời sống xã hội (cả tích cực và tiêu cực). Tôn giáo là sản phẩm c a chính con người. Tôn giáo
hay thánh thần khȀng sĀng tạo ra con ngườichính con người đã sĀng tạo ra
t
Ȁn giĀomục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của con người.
- Tôn giáo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức của một cộng đồng người.
+ Về phương diện thế giới quan, nói chung, các tôn giáo mang thế giới quan duy tȀm, có
sự khác biệt với , khoa học của chủ nghĩa Mác Lê- nin. *Nguồn g Āc* :
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:
+ Trong xã hội cộng sản nguyên th y, do trình độ c a lực lượng sản xu Āt vđi u
kiện sinh hoạt vật ch Āt r Āt th Āp kém
, con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên
nhiên
. Vì vậy, người nguyên thủy đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên.
+ Khi xã hội xu Āt hiện chế độ tư hữu v tư liệu sản xu Āt , giai cấp hình thành, đối kháng giai cấp nảy
sinh, các mối quan hệ xã hội ngày càng phức tạp và con người ngày càng ch椃⌀ u tĀc động c a những
yếu t Ā tự ph
Āt, ngẫu nhiên, may r i... nằm ngo ý mu Ān vkhả năng đi u chỉnh c a mình
với những hậu quả khó lường. Sự bần cùng v kinh tế, nạnĀp bức v chính tr椃⌀ , sự hiện d iện c a những lOMoARcPSD|453 155 97
b Āt cȀng xã hội cùng với những thất vọng, bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
bị trị là nguồn gốc sâu xa cho sự ra đời của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình
có giới hạn. Khi khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa
giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thȀng qua lăng kính cĀc tȀn giĀo.
+ Ngay cả những v Ān đ đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dȀn trí th
Āp
, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
- Nguồn gốc tâm lý:
+ Trước những lực lượng tự phát của tự nhiên, những bất công nảy sinh trong xã hội, khi con người
cảm thấy yếu đuối, bất lực trước những lực lượng đó thì họ tìm đến với tôn giáo như ni m an i, chỗ dựa tinh thần.
+ Ngay cả những nét tȀm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng… trong m Āi quan hệ giữa
con người với tự nhiên vcon người với con người nhiều khi cũng được thể hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo.
(Có quan điểm cho rằng, khi khoa học phĀt triển cao thì tȀn giĀo sẽ m Āt đi, ý
kiến c
a bạn như thế n?
- Quan điểm trên là phiến diện, thực tế đã chứng minh quan điểm này là sai
- Tôn giáo là phạm trù lịch sử, có điểm khỏi đầu, phát triền và mất đi. Vậy tôn giáo chỉ mất đi khi
những nguồn gốc, nguyên nhân sản sinh, tồn tại và phát triển của nó không còn thì khi đó tôn giáo mới mất đi.)
*Tính ch Āt c a tȀn giĀo*
- Tính lịch sử của tôn giáo.
+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính l椃⌀ ch sử, nghĩa là nó có sự hình thành, ổn tại và phát
triển trong những giai đoạn lịch sử nhất định, nó có khả năng biến đi để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
+ Khi các điều kiện kinh tế - xã đi, điều kiện lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo.
- Tính quần chúng của tôn giáo.
+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục.Tính quân
chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở s Ā lượng tín đồ r Āt đȀng đảo (khoảng 1/5 dân số thế giới");
mà còn thể hiện ở chỗ, cĀc tȀn giĀo lnơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ
phận kh
Ā đȀng đảo quần chúng nhȀn dȀn lao động.
+ Tôn giáo thȀm nhập vào đời s Āng tinh thần, tư tưởng, tình cảm của một bộ phận quần
chúng nhân dân, từ thế hệ nsang thế hệ khĀc. Vì vậy, tôn giáo được nhiều người ở các tầng lớp
khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động tin theo. Có nơi, tôn giáo trở thành nhu cầu sinh
hoạt tinh thần của một dân tộc, gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc và mang tính dân tộc.
- Tính chính trị của tôn giáo. lOMoARcPSD|453 155 97
+ Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xu Āt hiện khi xã hội đã phȀn chia giai c Āp, có sự
khác biệt, sự đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp.
+ Khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình,
chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tính chính trị của tôn giáo gắn liền với tính chính
tr
椃⌀ tiêu cực, phản tiến bộ c a giai c Āp bóc lột, th Āng tr椃⌀ .
* Nguyên nhȀn tồn tại c a tȀn giĀo trong thời kỳ quĀ độ lên ch nghĩa xã hội
- Nguyên nhân kinh tế.
+ Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, n n kinh tế nhi u thh phần vận hành theo cơ chế
thị trường với sự khác nhau về lợi ích của các giai tầng trong xã hội và những mặt trái của nó, như sự
bất bình đẳng lợi ích chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các giai tầng, giữa các cộng đồng dân cư;
sự phân hóa giàu - nghèo... Chính sự tồn tại của nền kinh tế này đã khiến cho con người đang chịu tác
động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi... Điều đó đã làm cho con người có tâm lý thụ
động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
Liên hệ: Phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nên mặt trái tác động , nảy sinh tiêu cực
bất công may rủi.. một bộ phận lực chọn tin tưởng vào các lực lượng siên nhiên, thần bí,..
- Nguyên nhân chính trị - xã hội:
+ Trên thế giới, cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các lực lượng xã hội khác nhau diễn ra dưới
nhiều hình thức đa dạng, tinh vi và phức tạp; trong đó, nhiều lực lượng chính trị vẫn chú ý duy trì và
lợi dụng tôn giáo vào các mục đích chính trị khác nhau. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ,
xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tình trạng bạo loạn, lật đổ, khủng bố... vẫn liên tục xảy ra ở nhiều
nơi. Nỗi lo sợ của quần chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật hiểm nghèo..., cùng với
những mối đe dọa khác đang là điều kiện thuận lợi cho tồn giao tồn tại.
+ Trong điều kiện mới, tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi vthích nghi để “đồng hành
cùng dân tộc", chấp nhận những điều kiện chính trị - xã hội mới để tồn tại.
+ Hơn nữa, trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng những giá trị đạo đức, văn hóa phù hợp với
mục đích, yêu cầu của công cuộc xây dựng xã hội mới, có khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của
một bộ phận quần chúng nhân dân.
Liên hệ: Các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo để chống phá chế độ XHCN ở VN, ảnh hưởng đến
đời sống nhân dân.Ngoài ra, các tôn giáo lớn ở VN về cơ bản đều chứa đựng những giá trị nhân văn
nhân đạo, hướng thiện, có khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân;
gắn với điều kiện kinh tế- chính trị VN, phần lớn đều tuân thủ VN và Đảng và nhà nước ta thực hiện
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, đã tạo điều kiện cho các tôn giáo tồn tại và phát triển.
- Nguyên nhân văn hóa
+ Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần và
có ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Nhiều giá trị văn hóa của các tôn
giáo (cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, cả tư tưởng văn hóa và đời sống văn hóa) đang có những
đóng góp to lớn và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi lOMoARcPSD|453 155 97
quốc gia. Do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
một hiện tượng xã hội khĀch quan.
Liên hệ: Các giá trị văn hóa tôn giáo ( đặc biệt là Phật giáo) đang góp phần xây dựng nền văn hóa
Việt Nan tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nguyên nhân nhận thức:
+ Ngày nay, trình độ nhận thức của nhân loại đã có những bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, thế giới là
vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, còn rất nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm
rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, còn tác động và chi phối đời
sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy và tin tưởng vào thánh, thần, đấng siêu
nhiên... chưa thể thoát ra khỏi ý thức của nhiều người trong xã hội.
Liên hệ : Trình độ dân trí thấp, khoa học chưa phát triển nên một bộ phận quần chúng nhân dân còn
tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí.
- Nguyên nhân tâm lý:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội vẫn tác động
mạnh mẽ, chi phối sâu sắc đời sống con người; con người vẫn cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với
những tác động đó. Mặt khác, khi tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng
sâu sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận quần chúng nhân dân thì nó trở thành phong tục, tập
quán, thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
Liên hệ: Các tôn giáo lớn du nhập vào VN đã lâu, có tôn giáo đồng hành cùng dân tộc ( đặc biệct
là Phật giáo) trong đầu tranh chống xâm lược, đế quốc ,thực dân
CȀu 9. Nguyên tắc c a ch nghĩa MĀc-Lênin trong giải quyết v Ān đ tȀn giĀo
trong thời kỳ qu
Ā độ lên ch nghĩa xã hội. V Ān đ tȀn giĀo ở Việt Nam hiện nay.
CĀc nguyên tắc giải quyết tȀn giĀo (4 nguyên tắc)
- Thứ nh Āt, tȀn trọng, bảo đảm quy n tự do tín ngưỡng vkhȀng
tín ngưỡng c a
nhȀn dȀn.
+ Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Quyền ấy không chỉ thể
hiện về mặt pháp lý mà còn được thực hiện trên thực tiền một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu
dài .Tuy nhiên, đi đôi với việc tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tính ngưỡng phải chống lại những kẻ
lợi dụng tự do tín ngưỡng để chống phá cách mạng
- Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực c a tȀn giĀo phải gắn li n với quĀ trình
cải tạo xã hội cũ, x
Ȁy dựng xã hội mới, phĀt huy những mặt tích cực c a tȀn giĀo
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân
tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra
ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất
công, nghèo đói và thất học…cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một quá trình lâu
dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Thứ ba, đo kết giữa những người theo vkhȀng theo tȀn giĀo, đo kết cĀc tȀn
gi
Āo chȀn chính, hợp phĀp.., đo kết to dȀn tộc trong xȀy dựng ch n ghĩa xã hội. lOMoARcPSD|453 155 97
-Thứ tư, phȀn biệt hai mặt chính tr椃⌀ vtư tưởng c a tȀn giĀo trong
qu
Ā trình giải quyết v Ān đ tȀn giĀo.
+ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất là phân biệt tính
chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tạitrong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo.
Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi
phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau.
Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý,
ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
- Thứ năm, quan điểm l椃⌀ ch sử cụ thể trong giải quyết v Ān đ t ín ngưỡng,tȀn giĀo.
+ Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất định. Ở những thời kỳ
lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau. Quan
điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự
khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những
vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
* Liên hệ v Ān đ tȀn giĀo ở Việt Nam (đặc điểm, quan điểm,
chính s
Āch) - Đặc điểm*
+ Việt Nam lmột qu Āc gia có nhi u tȀn giĀo. Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được
công nhận tư cách pháp nhân ( Phật pháp, Công giáo, Hồi giáo,...) và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được
công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt động.
+CĀc tổ chức tȀn giĀo có nhi u hình thức tồn tại khĀc nhau. Có tôn giáo du
nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như đạo Phật, đạo Công Giáo, đạo Tin
lành, đạo Hồi; có tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo.
+ TȀn giĀo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung s Āng hòa bình; khȀng có xung đột, chiến tranh
tȀn giĀo.
+ Thực tế cho thấy, không có một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mkhȀng mang d Āu
Ān, kh
Ȁng ch椃⌀ u ảnh hưởng c a bản sắc văn hóa Việt Nam.
+ Các tôn giáo ở VN nói chung luȀn đồng hh cùng dȀn tộc, có nhi u đóng góp
quan trọng trong qu
Ā trình xȀy dựng vbảo vệ đ Āt nước
+ Tín đồ cĀc tȀn giĀo ở VN có thh phần r Āt đa dạng, phần lớn là nhȀn dȀn
lao động
, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng,
theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
+ Sinh hoạt tín ngưỡng, tȀn giĀo trong những năm gần đây có biểu hiện gia tăng (
Bình thường và bất thường). - Quan điểm*
+ Tín ngưỡng tôn giáo lnhu cầu tinh thần c a một bộ phận nhȀn dȀn đang và sẽ
tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta
+ Thực hiện nh Āt quĀn chính sĀch đại đo kết dȀn tộc
+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo lcȀng tĀc vận động quần chúng lOMoARcPSD|453 155 97
+ Công tác tôn giáo ltrĀch nhiệm c a cả hệ th Āng chính tr椃⌀
+ Về vấn đề theo đạo và truyện đạo: Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo
khác đ u phải tuȀn th Hiến phĀp vphĀp luật ; không được lợi dụng tôn giáo tuyên
truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ
chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của
Hiến pháp và pháp luật.
- Một s Ā đ椃⌀ nh hướng lớn trong việc thực hiện chính sĀch, phĀp luật*
+ Tập trung nȀng cao nhận thức, th Āng nh Āt quan điểm, trĀch nhiệm của hệ th
Āng chính tr椃⌀ vto xã hội v v Ān đ tȀn giĀo
+ Tăng cường công tác vận động vận chúng, xȀy dựng lực lượng chính tr椃⌀ cơ sở
+ Tăng cường quản lý nh nước v tȀn giĀo
+ Tăng cường cȀng tĀc tổ chức cĀn bộ l cȀng tĀc tȀn giĀo
CȀu 10. V椃⌀ trí, chức năng c a gia đình. Cơ sở xȀy dựng gia đình trong
thời kỳ qu
Ā độ lên ch nghĩa xã hội. V Ān đ gia đình vxȀy dựng gia đình ở
Việt Nam hiện nay *Kh
Āi niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về
quyền và nghĩa vụ của cá thành viên trong gia đình.
*V椃⌀ trí c a gia đình trong xã hội ( PhȀn tích 3 nhȀn t Ā )
- Gia đình là tế b c a xã hội .
+Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hôi,̣ là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã
hôi ̣. Gia đình như môtṭế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hôi ̣. Không có gia đình để tái tạo ra con
người thì xã hôi ̣không tồn tại và phát triển được. Chính vì vât,̣ muốn xã hôiṭốt thì phải xây dựng gia đình tốt. Tuy
nhiên mức đô ̣tác đông ̣ của gia đình đối với xã hôi ̣còn phụ thuôc ̣ vào bản chất của từng chế đô ̣xã hôi.̣
- Gia đình là tổ Ām, mang lại cĀc giĀ tr椃⌀ hạnh phúc, sự h hòa trong đời s
Āng cả nh
Ȁn c a mỗi thh viên.
+ Trong gia đình, mỗi cá nhân phải thực hiện tốt nhiệm vụ, vai trò của mình thì khi đó gia đình mới
trở thành tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi người.
- Gia đình là cầu n Āi giữa cĀ nhȀn với xã hội.
+ Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách
của mỗi cá nhân. Gia đình cũng là môt ̣trong những công ̣ đồng để xã hôi ̣tác đông ̣ đến cá nhân. Nhiều
thông tin, hiên ̣ tượng của xã hôi ̣thông qua lăng kính gia đình mà tác đông ̣ tích cực hoặc tiêu cực đến sự
phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v.. Và cũng chính trong gia đình,
mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hôi ̣.
*Chức năng cơ bản c a gia đình* lOMoARcPSD|453 155 97
- Chức năng tái sản xuất ra con người
+ Đây là chức năng đặc thù c a gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế. Việc
thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng không chỉ là việc
riêng của gia đình mà là v Ān đ xã hộ i. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát
triển mọi mặt của đời sống xã hội.
+ Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu
hướng hạn chế hay khuyến khích.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
+ Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái
trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng
liêng, tr
Āch nhiệm của cha mẹ với con cĀi, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội.
+ Vì vậy, gia đình là một mȀi trường văn hóa, giĀo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên
đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ
hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
+ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lȀu d vto diện đến cuộc đời của mỗi thành
viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+ Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quĀ trình sản xu Āt
vtĀi sản xu Āt ra tư liệu sản xu Āt vtư liệu tiêu dùng . Tuy nhiên, đặc thù của gia đình
mà các đơn vị kinh tế khác không có được là ở chỗ, gia đình là đơn v椃⌀ duy nh Āt tham gia vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội. Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào
sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động, mà còn là một đơn v椃⌀ tiêu dùng
trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời s Āng của gia
đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình.
+ Cùng với sự phát triển của xã hội, ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả ở một hình thức
gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, chức năng kinh tế của gia đình có sự
khác nhau, về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
+ Đây là chức năng thường xuyên của gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên
trong gia đình vừa lnhu cầu tình cảm, vừa ltrĀch nhiệm, đạo lý, lương tȀm của
mỗi người. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần
chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc duy trì tình cảm giữa các thành
viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội.
+ Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá
vỡ. Những phong tục, tập quán,bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm
sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên. Nó đòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài
hòa lợi ích giữa các thành viên trong gia đình cũng như lợi ích giữa gia đình.
2. Cơ sở xȀy dựng gia đình trong thời kỳ quĀ độ lên ch nghĩa xã hội lOMoARcPSD|453 155 97
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ
sản xu Āt mới, xã hội chủ nghĩa mà cốt lõi là chế độ sở hữu xã hội ch nghĩa đ Āi với tư
liệu sản xu Āt
từng bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhȀn v tư liệu
sản xu Āt. (
Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần dần bị
xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xȀy dựng quan hệ bình đẳng trong gia đìnhgiải
phóng phụ nữ
trong xã hội. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn
nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay
một sự tính toán nào khác.)
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
- Thiết lập chính quy n nh nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Ở đó, nhân dân lao động được thực hiện quy n lực c a mình khȀng có sự
ph
Ȁn biệt giữa nam vnữ.
- Nhà nước cũng chính là cȀng cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai
người phụ nữ
đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữbảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Ban hh cĀc luật, chính sĀch xã hội tạo đi u kiện cho cĀc t hh viên trong gia đình có đi u
kiện phĀt triển
2.3. Cở sở văn hóa
- Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính tr椃⌀ c a giai c Āp
c
Ȁng nhȀn từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi ph Āi n n tảng văn hóa, tinh
thần c
a xã hội , đồng thời những yếu t Ā văn hóa, phong tục tập quĀn, l Āi s Āng
lạc hậu
do xã hội cũ để lại từng bước b椃⌀ loại bỏ.
- Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nȀng cao trình độ
dȀn trí, kiến thức khoa học vcȀng nghệ c a xã hội , đồng thời cũng cung c Āp
cho c
Āc thh viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình
thành những giá trị, chuẩn mực mới, đi u chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa khổng đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị,
thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
- HȀn nhȀn tự nguyện:
+ Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xu Āt phĀt từ tình yêu giữa nam vnữ . Hôn nhân xuất
phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
+ Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
Tuy nhiên, hôn nhân tiến bộ khȀng khuyến khích việc ly hȀn, vì ly hôn để lại hậu quả
nhất định cho xã hội, cho cả vợ, chồng và đặc biệt là con cái.
- HȀn nhȀn một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng:
+ Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng là kết quả tất yếu của
hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh