Nội dung ôn tập cuối kì môn Triết học | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Nội dung ôn tập cuối kì môn Triết học | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Nội dung ôn tập cuối kì môn Triết học – Đại học
Bách Khoa.
Câu 1: Vấn đề cơ bản của Triết học:
Khái niệm:
o Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên và tư duy.
Vấn đề cơ bản: theo Ăng ghenn “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học,
đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”,
giữa ý thức và vật chất, giữa con người với tự nhiên. Gồm hai mặt:
o Mặt thứ nhất: trong mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và
vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
o Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới xung
quanh hay không?
Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học:
o Mặt thứ nhất:
Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chất quyết định ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý
thức quyết định vật chất.
o Mặt thứ hai:
Khả tri luận: cho rằng con người có khả năng nhận thức được
thế giới khách quan.
Bất tri luận: phủ nhận một phần hay toàn bộ khả năng nhận
thức của con người.
Câu 2: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về
quan niệm về vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật
chất của Mác.
Quan niệm vật chất trước Mác:
o Thời cổ đại:
Phương Đông:
Ấn độ- đất, nước, lửa
Trung quốc- kim, mộc, thủy, hỏa, hổ
Phương Tây:
Hy lạp- Nguyên tử
o Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Vật chất là khối lượng (không thay đổi )
o Nhận xét:
Tích cực:
Lấy Tự nhiên để giải thích tự nhiên
Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan
Phương pháp khoa học về nhận thức thế giới v/c
Hạn chế:
Đồng nhất vật chất với vật thể
Mang tính trực quan cảm tính
Chưa đưa ra được định nghĩa vật chất khoa học
Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin:
o Hoàn cảnh ra đời bị ảnh hưởng bởi các thành tựa khoa học
o Nội dung định nghĩa:
Định nghĩa:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ảnh và không phụ
thuộc và cảm giác.”
Nội dung:
Thứ nhất, vật chất là 1 phạm trù triết học có nghĩa là v/c
là cái duy nhất khái quát nhất nhưng tồn tại phổ biến
nhất.
Thứ hai, v/c là thực tại khách quan.
Thứ ba, v/c được cảm giác chụp lại phản ánh có nghĩa là
con người nhận thức được thế giới.
Ý nghĩa:
Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Là cơ sở khoa học cho việc xác định v/c trong lĩnh vực
xã hội, đó là các điều kiện sinh hoạt v/c xã hội giữa
người với người.
Tạo sự liên kết giữa CNDV biện chứng và CNDV lịch sử
thành 1 hệ thống lý luận thống nhất.
Câu 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Nguồn gốc:
o Tự nhiên
Bộ óc con người
Là tổ chức vật chất cao nhất
Phản ánh sáng tạo
Thế giới khách quan
o Xã hội
Lao động
Tạo ra của cải vật chất
Phát triển trí tuệ
Tạo ra ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Giao tiếp
Công cụ để tư duy
Bản chất:
o Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
o Quá trình phản ánh sáng tạo
Kết cấu:
o Ngang:
Tri thức ( quan trọng nhất): là kết quả của con người về thế giới
hiện thực, làm tái hiện tư tưởng những thuộc tính, những quy
luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức
ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu.
Tình cảm: là sự cảm động của con người trong mối quan hệ với
thực tại xung quanh và với chính mình
Ý chí: là yếu tố niềm tin
o Dọc:
Tự ý thức: là ý thức về bản thân mình trong quan hệ với thế giới
bên ngoài.
Tiềm thức: là những tri thức mà con người đã có từ trước nhưng
gần như trở thành bản năng, thành kĩ năng trong tầng sâu ý
thức.
Vô thức: là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều
khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát
được trong một lúc nào đó.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
o Vật chất quyết định ý thức: nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận
động phất triển.
o Ý thức tác động lại vật chất: tác động cùng chiều thì vật chất phát
triển và ngược lại.
o Ý nghĩa: tôn trọng khách quan( tri thức, khoa học)
Câu 4: Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ
phổ biến, nguyên lý phát triển.
Nguyên lý mối quan hệ phổ biến:
o Khái niệm:
Mối liên hệ: tác động, chuyển hóa giữa các mặt sự vật hiện
tượng.
Mối liên hệ phổ biến: mang tính phổ biến diễn ra ở mọi lĩnh
vực
o Tính chất:
Khách quan: là cái vốn có của sự vật hiện tượng, không phụ
thuộc vào con người.
Phổ biến: mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ.
Phong phú, đa dạng: ở những điều kiện khác nhau có những
mối quan hệ khác nhau.
o Ý nghĩa:
Xem xét quan điểm toàn diện
Trong điều kiện cụ thể cần xem xét ở những điều kiện cụ thể.
Nguyên lý phát triển:
o Khái niệm: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ chất cũ đến chất mới, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
o So sánh phát triển với vận động: phát triển là vận động đi lên
o Tính chất:
Khách quan: là cái vốn có của sự vật hiện tượng, không phụ
thuộc vào con người
Phổ biến: phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư
duy.
Phong phú, đa dang: phụ thuộc vào yếu tố không gian thời gian,
vào các yếu tố, điều kiện tác động lên sự phát triển đó
Kế thừa: là tích cực tiến bộ
o Ý nghĩa:
Tôn trọng cái mới
Phát triển phải luôn kế thừa có chọn lọc
Câu 5. Nội dung và ý nghĩa pp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập.
Khái niệm:
o Mặt đối lâ ip: là quá trình vận động trái ngược nhau.
o Mâu thuẫn biện chứng: là 2 mặt đối lập tạo ra 1 mâu thuẫn nó vừa
thống nhất vừa đấu tranh.
Quá trình vận động của mâu thuẫn:
o Thống nhất của các mặt đối lập:
Nương tựa vào nhau
Phụ thuộc lẫn nhau
Cùng nhau tồn tại
o Đấu tranh giữa các mặt đối lập: phủ định lẫn nhau, tiêu diệt và bài trừ
lẫn nhau.
o Giải quyết mau thuẫn là động lực phát triển
Ý nghĩa:
o Khi xảy ra mâu thuẫn thì phải đấu tranh giải quyết nó
o Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để xác định mâu thuẫn và giải
quyết mâu thuẫn đó.
Ví dụ: các mặt đối lập: âm dương, thiện ác, chiến tranh hòa bình.
Câu 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật:
o Khái niệm:
Chất một khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan
vốn có của sự vật, hiện tượng. Là sự thống nhất hữu cơ cảu các
thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sv, ht là nó
mà không phải là sv, ht khác.
Lượng là khái niệm dùng để chỉnh quy định vốn biểu hiện
trình độ, quy mô, các yếu tố biểu hiện số lượng các thuộc
tính, tổng số các bộ phận, đại lượng, tốc độ nhịp điệu
vận động và ptrien của sv, ht.
o Quá trình chuyển hóa lượng- chất:
Độ: khoảng giới hạn thay đổi về lượng nhưng chưa thay đổi
về chất.
Điểm nút: khoảng giới hạn sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất.
Bước nhảy: sự chuyển hoá về chất của sự vật do những thay
đổi về lượng của sự vật trước đó gây ra.
o Ý nghĩa:
Cần phải tôn trọng quá trình tích lũy về lượng dẫn đến thay đổi
về chất trách sự nôn nóng đốt cháy giai đoạn.
Quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất phải
đảm bảo giai đoạn của nó.
Câu 7: Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái
chung và cái riêng, Nguyên nhân và kết quả, Nội dung và hình thức.
a) Cái chung- cái riêng
Khái niệm:
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng nhất đinhk
- Cái đơn nhất là PTTH dung để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở 1 sv, ht
(không lặp lại)
- Cái chung PTTH dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những
chỉ có ở một sv, ht nào đó mà còn lặp lại trong nhiều sv, ht khác ( là lặp lại)
Nội dung:
- Cái chung với cái riêng:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng
+ Không cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không liên hệ với cái
chung
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ phận
nhưng sâu sắc hơn cái riêng
- Cái đơn nhất với cái chung
+ Cái đơn nhất và cái chung thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát
triển sự vật
Ý nghĩa
- Cải tạo cái riêng dựa trên cái chung
b) Nguyên nhân- kết quả
Khái niệm:
- Nguyên nhân là PTTH dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sv, ht với nhau gây nên những biến đổi
nhất định
- Kết quả PTTH dung để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa
các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
Nội dung:
- Nguyên nhân sinh ra kết quả
- Kết quả có thể tác động trở lại quy định nguyên nhân sinh ra nó
Ý nghĩa:
- Cần phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện, muốn loại bỏ một sv, ht nào không
cần thiết thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó
- Xét về mặt time, nguyên nhân trước kq nên khi tìm nguyên nhân của 1 sv,
ht cần tìm ở các sv, ht mối liên hệ đã xảy ra trước khi sv, ht xuất hiện
- Một sv, ht thể do nhiều nguyên nhân sinh ra qđịnh nên khi nghiên cứu
sv, ht nào đó không vội kết luận về nn nào đã sinh ra nó
c) Nội dung- hình thức
Khái niệm:
- Nội dung là PTTH dung để chỉ tổng thể tất cả các mặt , yếu tố tạo nên sv, ht
- Hình thức PTTH dùng để chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện phát triển
của sv, ht ấy; hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố
cấu thành nd của sv, ht không chỉ cái biểu hiện ra bên ngoài còn
cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
Nội dung:
- Nội dung – Hình thức gắn bó với nhau
- Nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức tác động ngược lại nội
dung.
- Một nội dung có nhiều hình thức thể hiện
- Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung
Ý nghĩa:
- Muốn biến đổi sv, ht thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của
- Hình thức chỉ thúc đẩy nd ptrien khi phù hợp với ndung nên để thúc đẩy
sv, ht ptrien nhanh cần chú ý theo dõi mqh giữa nd và hình thức
- Một nd có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi
hình thức thể để làm cho bất hình thức nào cũng trở thành công cụ
phục vụ ndung mới.
** Ca dao, tục ngữ về:
ND và hình thức phù hợp với nhau: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
ND và hình thức không phù hợp: “ Mèo khen mèo dài đuôi”
ND quyết định hình thức: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 8: Phần lý luận thực tiễn, nhận thức.
Thực tiễn:
o Khái niệm:
Là hoạt động mang tích mục đích
Có tính lịch sử xã hội
Nhằm cải tạo tự nhiên xã hội
o Các hình thức của hoạt động thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
o Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Là cơ sở động lực của nhận thức
Là mục đích của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lý
Nhận thức:
o Khái niệm: phản ánh thế giới thực tại khách quan vào bộ óc con
người. Đó là sự phản ánh năng động, sáng tạo, dựa trên hoạt động tích
cực của chủ thể trong mối quan hệ với khách thể.
o Các giai đoạn của nhận thức:
Nhận thức cảm tính:
Cảm giác: tác động vào và đưa chúng ta thông tin
Tri giác: tổng hợp nhiều cảm giác
Biểu tượng: hình thức cao và phức tạp nhất
Nhận thức lý tính:
Khái niệm: bản chất của sự vật hiện tượng thông qua cụm
từ
Phán đoán: liên kết các khái niệm với nhau
Suy lý
o Vai trò của thực tiễn với nhận thức
là cơ sở, động lực của nhận thức
Là mục đích của nhận thức
Là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 9. Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX.
Lực lượng sản xuất:
o Khái niệm: mqh giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản
xuất
o Các yếu tố cấu thành:
Người lao động là con người có:
Trình độ, kinh nghiệm
Kỹ năng, kỹ sảo
liệu sản xuấtđiều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản
xuất, gồm:
Đối tượng lao động:
o Tự nhiên
o Nhân tạo
Tư liệu lao động:
o Phương tiện lao động
o Công cụ lao động
| 1/14

Preview text:

Nội dung ôn tập cuối kì môn Triết học – Đại học Bách Khoa.
Câu 1: Vấn đề cơ bản của Triết học:  Khái niệm: o
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên và tư duy.
 Vấn đề cơ bản: theo Ăng ghenn “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học,
đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”,
giữa ý thức và vật chất, giữa con người với tự nhiên. Gồm hai mặt: o
Mặt thứ nhất: trong mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và
vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? o
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới xung quanh hay không?
 Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học: o Mặt thứ nhất:
 Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chất quyết định ý thức.
 Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý
thức quyết định vật chất. o Mặt thứ hai:
 Khả tri luận: cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
 Bất tri luận: phủ nhận một phần hay toàn bộ khả năng nhận thức của con người.
Câu 2: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác về
quan niệm về vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Mác.
 Quan niệm vật chất trước Mác: o Thời cổ đại:  Phương Đông:
 Ấn độ- đất, nước, lửa
 Trung quốc- kim, mộc, thủy, hỏa, hổ  Phương Tây:  Hy lạp- Nguyên tử o
Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
 Vật chất là khối lượng (không thay đổi ) o Nhận xét:  Tích cực:
 Lấy Tự nhiên để giải thích tự nhiên
 Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan
 Phương pháp khoa học về nhận thức thế giới v/c  Hạn chế:
 Đồng nhất vật chất với vật thể
 Mang tính trực quan cảm tính
 Chưa đưa ra được định nghĩa vật chất khoa học
 Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin: o
Hoàn cảnh ra đời bị ảnh hưởng bởi các thành tựa khoa học o Nội dung định nghĩa:  Định nghĩa:
 “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ảnh và không phụ thuộc và cảm giác.”  Nội dung:
 Thứ nhất, vật chất là 1 phạm trù triết học có nghĩa là v/c
là cái duy nhất khái quát nhất nhưng tồn tại phổ biến nhất.
 Thứ hai, v/c là thực tại khách quan.
 Thứ ba, v/c được cảm giác chụp lại phản ánh có nghĩa là
con người nhận thức được thế giới.  Ý nghĩa:
 Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Là cơ sở khoa học cho việc xác định v/c trong lĩnh vực
xã hội, đó là các điều kiện sinh hoạt v/c xã hội giữa người với người.
 Tạo sự liên kết giữa CNDV biện chứng và CNDV lịch sử
thành 1 hệ thống lý luận thống nhất.
Câu 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
 Nguồn gốc: o Tự nhiên  Bộ óc con người
 Là tổ chức vật chất cao nhất  Phản ánh sáng tạo  Thế giới khách quan o Xã hội  Lao động
 Tạo ra của cải vật chất  Phát triển trí tuệ  Tạo ra ngôn ngữ  Ngôn ngữ  Giao tiếp  Công cụ để tư duy  Bản chất: o
Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan o
Quá trình phản ánh sáng tạo  Kết cấu: o Ngang:
 Tri thức ( quan trọng nhất): là kết quả của con người về thế giới
hiện thực, làm tái hiện tư tưởng những thuộc tính, những quy
luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức
ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu.
 Tình cảm: là sự cảm động của con người trong mối quan hệ với
thực tại xung quanh và với chính mình
 Ý chí: là yếu tố niềm tin o Dọc:
 Tự ý thức: là ý thức về bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài.
 Tiềm thức: là những tri thức mà con người đã có từ trước nhưng
gần như trở thành bản năng, thành kĩ năng trong tầng sâu ý thức.
 Vô thức: là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều
khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát
được trong một lúc nào đó.
 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: o
Vật chất quyết định ý thức: nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động phất triển. o
Ý thức tác động lại vật chất: tác động cùng chiều thì vật chất phát triển và ngược lại. o
Ý nghĩa: tôn trọng khách quan( tri thức, khoa học)
Câu 4: Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ
phổ biến, nguyên lý phát triển.

 Nguyên lý mối quan hệ phổ biến: o Khái niệm:
 Mối liên hệ: tác động, chuyển hóa giữa các mặt sự vật hiện tượng.
 Mối liên hệ phổ biến: mang tính phổ biến diễn ra ở mọi lĩnh vực o Tính chất:
 Khách quan: là cái vốn có của sự vật hiện tượng, không phụ thuộc vào con người.
 Phổ biến: mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ.
 Phong phú, đa dạng: ở những điều kiện khác nhau có những mối quan hệ khác nhau. o Ý nghĩa:
 Xem xét quan điểm toàn diện
 Trong điều kiện cụ thể cần xem xét ở những điều kiện cụ thể.  Nguyên lý phát triển: o
Khái niệm: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ chất cũ đến chất mới, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. o
So sánh phát triển với vận động: phát triển là vận động đi lên o Tính chất:
 Khách quan: là cái vốn có của sự vật hiện tượng, không phụ thuộc vào con người
 Phổ biến: phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư duy.
 Phong phú, đa dang: phụ thuộc vào yếu tố không gian thời gian,
vào các yếu tố, điều kiện tác động lên sự phát triển đó
 Kế thừa: là tích cực tiến bộ o Ý nghĩa:  Tôn trọng cái mới
 Phát triển phải luôn kế thừa có chọn lọc
Câu 5. Nội dung và ý nghĩa pp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.  Khái niệm: o
Mặt đối lâ ip: là quá trình vận động trái ngược nhau. o
Mâu thuẫn biện chứng: là 2 mặt đối lập tạo ra 1 mâu thuẫn nó vừa
thống nhất vừa đấu tranh.
 Quá trình vận động của mâu thuẫn: o
Thống nhất của các mặt đối lập:  Nương tựa vào nhau  Phụ thuộc lẫn nhau  Cùng nhau tồn tại o
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: phủ định lẫn nhau, tiêu diệt và bài trừ lẫn nhau. o
Giải quyết mau thuẫn là động lực phát triển  Ý nghĩa: o
Khi xảy ra mâu thuẫn thì phải đấu tranh giải quyết nó o
Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để xác định mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn đó.
Ví dụ: các mặt đối lập: âm dương, thiện ác, chiến tranh hòa bình.
Câu 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
 Quy luật: o Khái niệm:
 Chất là một khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan
vốn có của sự vật, hiện tượng. Là sự thống nhất hữu cơ cảu các
thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sv, ht là nó
mà không phải là sv, ht khác.
 Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có biểu hiện
trình độ, quy mô, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc
tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu
vận động và ptrien của sv, ht. o
Quá trình chuyển hóa lượng- chất:
 Độ: là khoảng giới hạn thay đổi về lượng nhưng chưa thay đổi về chất.
 Điểm nút: là khoảng giới hạn sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
 Bước nhảy: là sự chuyển hoá về chất của sự vật do những thay
đổi về lượng của sự vật trước đó gây ra. o Ý nghĩa:
 Cần phải tôn trọng quá trình tích lũy về lượng dẫn đến thay đổi
về chất trách sự nôn nóng đốt cháy giai đoạn.
 Quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất phải
đảm bảo giai đoạn của nó.
Câu 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái
chung và cái riêng, Nguyên nhân và kết quả, Nội dung và hình thức.
a) Cái chung- cái riêng Khái niệm:
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng nhất đinhk
- Cái đơn nhất là PTTH dung để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở 1 sv, ht (không lặp lại)
- Cái chung là PTTH dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những
chỉ có ở một sv, ht nào đó mà còn lặp lại trong nhiều sv, ht khác ( là lặp lại) Nội dung:
- Cái chung với cái riêng:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng
+ Không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không liên hệ với cái chung
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ phận
nhưng sâu sắc hơn cái riêng
- Cái đơn nhất với cái chung
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển sự vật Ý nghĩa
- Cải tạo cái riêng dựa trên cái chung
b) Nguyên nhân- kết quả Khái niệm:
- Nguyên nhân là PTTH dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sv, ht với nhau gây nên những biến đổi nhất định
- Kết quả là PTTH dung để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa
các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên. Nội dung:
- Nguyên nhân sinh ra kết quả
- Kết quả có thể tác động trở lại quy định nguyên nhân sinh ra nó Ý nghĩa:
- Cần phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện, muốn loại bỏ một sv, ht nào không
cần thiết thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó
- Xét về mặt time, nguyên nhân có trước kq nên khi tìm nguyên nhân của 1 sv,
ht cần tìm ở các sv, ht mối liên hệ đã xảy ra trước khi sv, ht xuất hiện
- Một sv, ht có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và qđịnh nên khi nghiên cứu
sv, ht nào đó không vội kết luận về nn nào đã sinh ra nó
c) Nội dung- hình thức Khái niệm:
- Nội dung là PTTH dung để chỉ tổng thể tất cả các mặt , yếu tố tạo nên sv, ht
- Hình thức là PTTH dùng để chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển
của sv, ht ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố
cấu thành nd của sv, ht và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài mà còn là
cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng. Nội dung:
- Nội dung – Hình thức gắn bó với nhau
- Nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có tác động ngược lại nội dung.
- Một nội dung có nhiều hình thức thể hiện
- Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung Ý nghĩa:
- Muốn biến đổi sv, ht thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó
- Hình thức chỉ thúc đẩy nd ptrien khi nó phù hợp với ndung nên để thúc đẩy
sv, ht ptrien nhanh cần chú ý theo dõi mqh giữa nd và hình thức
- Một nd có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi
hình thức có thể có để làm cho bất kì hình thức nào cũng trở thành công cụ phục vụ ndung mới.
** Ca dao, tục ngữ về:
ND và hình thức phù hợp với nhau: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
ND và hình thức không phù hợp: “ Mèo khen mèo dài đuôi”
ND quyết định hình thức: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 8: Phần lý luận thực tiễn, nhận thức.  Thực tiễn: o Khái niệm:
 Là hoạt động mang tích mục đích
 Có tính lịch sử xã hội
 Nhằm cải tạo tự nhiên xã hội o
Các hình thức của hoạt động thực tiễn:
 Hoạt động sản xuất vật chất
 Hoạt động chính trị xã hội
 Hoạt động thực nghiệm khoa học o
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
 Là cơ sở động lực của nhận thức
 Là mục đích của nhận thức
 Tiêu chuẩn của chân lý  Nhận thức: o
Khái niệm: là phản ánh thế giới thực tại khách quan vào bộ óc con
người. Đó là sự phản ánh năng động, sáng tạo, dựa trên hoạt động tích
cực của chủ thể trong mối quan hệ với khách thể. o
Các giai đoạn của nhận thức:  Nhận thức cảm tính:
 Cảm giác: tác động vào và đưa chúng ta thông tin
 Tri giác: tổng hợp nhiều cảm giác
 Biểu tượng: hình thức cao và phức tạp nhất  Nhận thức lý tính:
 Khái niệm: bản chất của sự vật hiện tượng thông qua cụm từ
 Phán đoán: liên kết các khái niệm với nhau  Suy lý o
Vai trò của thực tiễn với nhận thức
 là cơ sở, động lực của nhận thức
 Là mục đích của nhận thức
 Là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 9. Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX.
 Lực lượng sản xuất: o
Khái niệm: là mqh giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất o Các yếu tố cấu thành:
 Người lao động là con người có:
 Trình độ, kinh nghiệm  Kỹ năng, kỹ sảo
 Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, gồm:
 Đối tượng lao động: o Tự nhiên o Nhân tạo  Tư liệu lao động: o Phương tiện lao động o Công cụ lao động