Nội dung ôn tập cuối kỳ KH 2233 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Nội dung ôn tập cuối kỳ KH 2233 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KINH TẾ VĨ MÔ
HỌC KỲ 2233 - NĂM HỌC 2022 - 2023
1. Hình thức thi cuối kỳ
− Thời gian: SV xem email từ PĐT (thi tập trung) − Thời lượng: 90 phút
− SV không sử dụng tài liệu
(quy định chung của tất cả các lớp)
− Trắc nghiệm: 12 câu - 3.0 điểm
− Tự luận: 4 câu - 7.0 điểm
− Sách tham khảo: Sách Kinh tế Vi mô (Lý thuyết, Trắc nghiệm, Bài tập)
2. Cấu trúc đề thi:
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm/ 12 câu): Nằm rải rác trong các chương đã học .
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm/ 4 câu):
Câu 1. (2 điểm 4 câu gồm
a, b, c, d) Nhận định đúng/sai và giải thích.
Câu 2, Câu 3. (4 điểm c
gồm 2 âu bài tập lớn) Bài tập tính toán.
Tập trung vào các nội dung sau:
− Tính GDP theo các phương pháp khác nhau; Tính GDPR, GDPN, GDPm , p GDPf , c GNPfc,
GNPmp, tốc độ tăng trưởng kinh tế….
− Tính chỉ số giảm phát hay hệ số trượt giá (Id), tỷ lệ lạm phát (If), tỷ lệ thất nghiệp (Un)
− Viết phương trình các hàm thành phần, hàm tổng cầu AD và xác định sản lượng cân bằng.
− Tính số nhân tổng quát (k), số nhân các thành phần (kT, kG).
− Tính C, S, I, G, T, X, M, ngân sách, cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng .
− Chính sách tài khóa và định lượng chính sách tài khóa.
− Tìm số nhân của tiền Ứng dụng số nhân của tiền. ,
− Chính sách tiền tệ và định lượng chính sách tiền tệ.
− Tìm đường IS, đường LM, điểm cân bằng chung; các dạng bài tập về sự dịch chuyển đường IS và LM.
Câu 4. (1 điểm/ 1 câu) Ứng dụng lý thuyết để phân tích vấn đề thực tiễn của nền kinh tế.
Phân tích tác động của một sự kiện/ thông tin nào đó đến các biến vĩ mô (lãi suất, sản lượng, giá cả, tỉ giá … 1
BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI TẬP 1.
Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích ngn g n c âu trả lời của bạn.
1. Nếu nền kinh tế XYZ có tỉ lệ lạm phát một năm là If = 30% thì nền kinh tế ABC được xem là rơi vào
tình trạng lạm phát vừa phải.
2. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chính phủ tăng thuế ròng sẽ làm tổng cầu giảm.
3. Chính phủ thay đổi lượng chi chuyển nhượng sẽ không tác động đến tổng cầu.
4. Số nhân của tổng cầu đồng biến với tổng cầu biên.
5. Nếu tính GDP của Việt Nam theo phương pháp chi tiêu thì số tiền mà bạn bỏ ra để mua sản phẩm do
công ty 1 vốn nước ngoài sản xuất tại Việt Nam sẽ được hoạch toán vào nhập khẩu.
6. Nếu các yếu tố khác không đổi, khi tỉ lệ dự trữ bt buộc tăng thì số nhân của tiền giảm.
7. Nếu các yếu tố khác không đổi, để tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế thì ngân hàng trung ương
bán các loại giấy tờ có giá.
8. Chính sách giảm lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Trung ương là một dạng chính sách tài khóa mở rộng.
9. Trong mô hình IS – LM, nếu ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp (trong khi
các yếu tố khác không đổi) thì lãi suất sẽ giảm và sản lượng sẽ tăng.
10. Trong mô hình IS – LM, nếu ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tài khóa mở rộn g (trong khi
các yếu tố khác không đổi) thì lãi suất sẽ giảm và sản lượng sẽ tăng.
11. Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng
tiền của quốc gia khác.
12. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ số p ả
h n ánh lượng nội tệ thu được khi đổi một đơn vị ngoại tệ.
13. Khi tỷ giá hối đoái tăng thì lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ sẽ giảm.
14. Phá giá tiền tệ là làm cho tỷ giá hối đoái cao hơn trước, có tác dụng khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
15. Khi sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng, áp dụng chính sách phá giá tiền tệ.
16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể phá giá tiền tệ bằng cách sử dụng nội tệ để mua ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối. BÀI TẬP 2. Trong hệ th ng ho ố ạch toán qu c
ốc gia năm 2022 của nướ A có các khoản m ục như sau : Đầu tư ròng (IN) 40 Chi tiêu h ộ gia đình (C) 600 Tiền lương (W) 420 Chi tiêu c a ủ chính ph ( ủ G) 115 Tiền thuê (R) 90 Tiền lãi cho vay (i) 60
Lợi nhuận sau thuế (PrA ) T 132 Chi chuyển nhượng (Tr) 20 Xuất khẩu (X) 75
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TCIT) 38 1 Nhậ ẩ p kh u (M) 40 Thuế gián thu (Ti) 50
Thu nhập ròng từ nước ngoài 50 Khấu hao (De) 60 (NFFI) Chỉ s kh ố ử lạm phát năm 2021
Chỉ số khử lạm phát năm 2022 1,1 1,2 (GDP 2021 2022 def ) (GDPdef ) Biết rằng:
Giả sử Lợi nhuận trước thuế: π = PrBT = PrA + T T CIT GDP 2022 2022 2022 2021 2021 2021 def = GDPN / GDPR ; GDPdef = GDPN / GDPR
a. Tính lợi nhuận trước thuế PrBT
b. Tính GDP danh nghĩa năm 2022 bằng phương pháp chi tiêu và thu nhập?
c. Tính GDP thực năm 2022. Biết rằng chỉ s kh ố ử l . ạm phát năm 2022 là 1,2
d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2022 của nước A. Biết rằng, GDP danh nghĩa của
năm 2021 thấp hơn 15% so với GDP danh nghĩa của năm 2022. BÀI TẬP 3. Trong m t
ộ nền kinh tế có các s
ố liệu được cho như sau:
▪ Tiêu dùng tự định C0 = 300
▪ Đầu tư tự định I0 = 400 ▪ Chi tiêu chính ph v
ủ ề HH & DV G = 500
▪ Thuế ròng tự định T0 = 200
▪ Xuất khẩu X = 500 ▪ Nhập khẩu tự đị nh M0 = 100
▪ Tiêu dùng biên MPC = Cm = 0,5
▪ Thuế ròng biên MPT = Tm = 0,3
▪ Đầu tư biên MPI = Im = 0
▪ Nhập khẩu biên MPM = Mm = 0,1
a) Viết phương trình hàm T, Yd, C, S, I, G, X, M theo Y
b) Viết phương trình hàm tổng cầu.
c) Xác định mức sản lượng cân bằng. Minh ha bằng đồ thị.
d) Tính mức tiêu dùng, tiết kiệm và thuế ròng tại mức sản lượng cân bằng
e) Tại mức sản lượng cân bằng, cho biết tình hình ngân sách của chính phủ nà như thế o?
f) Tại mức sản lượng cân b nà
ằng, cán cân thương mại như thế o?
g) Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ là 30. M c
ứ sản lượng mới là bao nhiêu?
h) Nếu chính phủ tăng thu thuế là 100. Mức sản lượng mới là bao nhiêu? 2 i) Chính ph gi
ủ ảm thuế ròng bớt 50, đồng thời tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 100. Tính m c
ứ sản lượng cân bằng mới.
j) Nếu chính phủ tăng thuế ròng thêm 100 và sử dụng toàn b
ộ tiền thuế này để đầu tư lại
cho nền kinh tế. Tính mức sản lượng cân bằng mới. BÀI TẬP 4. Các hàm s c ố a ủ m t ộ nền kinh tế giả s ử như sau: C = 200 + 0,75Yd X = 350 I = 100 + 0,2Y M = 200 + 0,05Y G = 580 Yp = 4.400 T = 40 + 0,2Y
a) Viết phương trình hàm tổng cầu.
b) Xác định mức sản lượng cân bằng. Minh ha bằng đồ thị. c) Tính m c
ứ tiêu dùng, tiết kiệm và thuế ròng tại mức sản lượng cân bằng
d) Tại mức sản lượng cân bằng, cho biết tình hình ngân sách của chính ph ủ nà như thế o?
e) Tại mức sản lượng cân bằng, cán cân thương mại như thế nào?
f) Để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào? - Chỉ s d ử ng công c ụ G ụ - Chỉ s d ử ng công c ụ T ụ BÀI TẬP 5. Trong m t
ộ nền kinh tế có các hàm s ố sau đây:
C = 100 + 0,8Yd I = 240 + 0,16Y 80r – G = 500 T = 50 + 0,2Y X = 210 M = 50 + 0,2Y
DM = 800 + 0,5Y – 100r kM = 2; H = 700
a) Thiết lập phương trình của đường IS
b) Thiết lập phương trình của đường LM
c) Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung trong mô hình trên. Vẽ đồ thị IS-LM minh ha.
d) Giả sử chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ là 80 (trong khi các yếu tố khác
không đổi). Tìm lãi suất và sản lượng cân bằng mới? Vẽ đồ thị IS-LM minh ha cho tác động trên.
e) .Giả sử ngân hàng trung ương tăng lượng tiền cung ng ứ
là 100 (trong khi các yếu t ố khác
không đổi). Tìm lãi suất và sản lượng cân bằng mới? Vẽ đồ thị IS-LM minh ha cho tác động trên. 3 BÀI TẬP 6.
Dùng mô hình AS-AD để phân tích tác động của mỗi trường hợp sau lên t ng c ổ ầu hoặc t ng cung ổ trong ngn hạn c a ủ qu c
ố gia X. Sau đó, hãy đưa dự đoán của bạn về tình hình sản ng lượ và lạm phát.
1. Trình độ công nghệ sản xuất phát triển. P AS 2. Chi tiêu c a ủ chính phủ tăng
3. Xuất khẩu ròng giảm. 4. Sự tăng t v c a ủ giá dầu m ỏ trên thế giới làm chi phí sản xu ất tăng. AD 5. Sự tăng t v c a ủ giá dầu m ỏ trên thế giới làm giá cả tiêu dùng tăng. 6. Chính sách chính ph ủ làm giá điện tăng. Y
Nếu Ngân hàng trung ương quốc gia X muốn
giảm tác động trên đến sản lượng của quốc gia
trong ngn hạn thì Ngân hàng cần phải thực hiện
chính sách gì trong mỗi trường hợp? BÀI TẬP 7.
Dùng mô hình IS-LM để phân tích tác động của mỗi trường hợp sau lên sản lượng và lãi suất cân bằng. 1. Chính ph ủ th c
ự hiện chính sách tài khóa mở r rộng IS LM 2. NHTW th c
ự hiện chính sách tiền tệ mở r ng ộ
3. Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng.
4. Kết hợp chính sách tài khóa mở r ng và ti ộ ền tệ thu hẹp.
5. Kết hợp chính sách tài khóa thu hẹp và tiền Y tệ mở rộng. 4 BÀI TẬP 8. Sử d ng ụ lý thuyết cung
– cầu ngoại tệ, để phân tích tác ng độ
của mỗi trường hợp sau lên ng lượ ngoại hối và tỷ giá h ng c ối đoái cân bằ ủa quốc gia XYZ.
1. Nhập khẩu hàng hóa và dịch v ụ tăng. e
2. Xuất khẩu hàng hóa và dịch v ụ . tăng D S 3. V n
ố và các khoản chuyển nhượng ra nước ngoài tăng. 4. V n
ố và các khoản chuyển nhượng của nước
ngoài vào trong nước tăng. 5. Lượng kiều h i ố chuyển về qu c ố gia XYZ dưới dạng USD tăng mạnh. Lượng ngoại tệ
Giả sử, quốc gia XYZ áp dụng chế t độ gi ỷ á hối
đoái cố định thì Ngân hàng Trung ương phải làm
gì để ổn định tỷ giá trong mỗi trường hợp nêu trên. 5 CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ (Câu hỏi trắc nghiệm)
Câu 1. Mục tiêu vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
a. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa
mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
b. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
d. Các câu trên đều đúng.
Câu 2. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
c. Cao nhất của một quốc gia đạt được. d. Câu a và b đúng.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong
một khoảng thời gian nào đó.
b. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký
tìm việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
c. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được.
d. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền kinh tế.
Câu 4. Khi sản lượng thực tế (Y) nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp
thực tế (U) sẽ … tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un). a. Nhỏ hơn. b. Bằng. c. Có thể bằng. d. Lớn hơn.
Câu 5. Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
a. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
b. Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải. c. a và b đều đúng 1 d. a và b đều sai
Câu 6. Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm:
a. Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái. b. Giảm thất nghiệp.
c. Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 7. “Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 4% mỗi năm trong giai đoạn 2012-
2015”, câu nói này thuộc:
a. Kinh tế vi mô và thực chứng
b. Kinh tế vĩ mô và thực chứng
c. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
d. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
Câu 8. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian là do:
a. Đầu tư vào máy móc, thiết bị, giáo dục làm tăng vốn.
b. Tiến bộ kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu quả hơn.
c. Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động.
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 9. Thông thường một sinh viên hệ chính quy, 18 tuổi, tràn đầy sức khỏe, được xếp vào:
a. Lực lượng lao động.
b. Ngoài lực lượng lao động.
c. Lực lượng lao động và ngoài lực lượng lao động. d. Tất cả đều sai.
Câu 10. Một thanh niên Việt Nam vừa hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về nhà. Người này được xếp vào:
a. Lực lượng lao động.
b. Ngoài lực lượng lao động.
c. Lực lượng lao động và ngoài lực lượng lao động.
d. Thiếu thông tin để kết luận.
Câu 11. Tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế được định nghĩa:
a. Số thất nghiệp chia cho tổng dân số.
b. Số người không tìm kiếm việc làm chia cho lực lượng lao động.
c. Tỷ phần lực lượng lao động không tìm được việc làm. 2
d. Tổng dân số chia cho số người thất nghiệp.
Câu 12. Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nghĩa là:
a. Không còn lạm phát nhưng có thể thất nghiệp
b. Không còn thất nghiệp nhưng có thể lạm phát
c. Cả lạm phát và thất nghiệp đều không còn
d. Vẫn còn lạm phát và thất nghiệp
Câu 13. Ngắn hạn hay dài hạn trong kinh tế vĩ mô được đánh giá bằng: a. Thời gian
b. Sự điều chỉnh kinh tế
c. Hiệu lực của các chính sách kinh tế d. Yếu tố khác
Câu 14. Chu kỳ kinh tế:
a. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động xung quanh xu hướng dài hạn của nó.
b. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm dao động rồi trở về đúng mức cũ.
c. Là thời kỳ có sản lượng thực qua các năm giảm liên tục
d. Là thời kỳ quốc gia rơi vào khủng hoảng hoặc suy thoái
Câu 15. Ổn định kinh tế n ằ h m đạt mục tiêu:
a. Triệt tiêu thất nghiệp.
b. Toàn dụng các nguồn lực c. Tối đa sản lượng.
d. Các câu trên đều đúng.
Câu 16. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng a. tối đa ủ c a nền kinh tế.
b. tăng dần theo nhu cầu của nền kinh tế.
c. tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp bằng 0.
d. mà tại đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Quốc gia A có tổng dân số trong độ tuổi lao động là 100 triệu người, trong đó số người
có việc làm là 76 triệu người, số người thất nghiệp là 4 triệu người.
Câu 17. Lực lượng lao động của quốc gia là: a. 100 triệu người b. 80 triệu người 3 c. 76 triệu người d. 72 triệu người
Câu 18. Tỷ lệ thất nghiệp là: a. 4% b. 7% c. 5% d. 3% 4