Nội dung ôn tập Lịch sử Đảng

+ Là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ HCM + Phải lấy nguồn nội lực của dân làm nguồn lực chủ yếu.+ tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế khi có điều kiện. Tài liệu giúp bạn tahm khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập Lịch sử Đảng

+ Là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ HCM + Phải lấy nguồn nội lực của dân làm nguồn lực chủ yếu.+ tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế khi có điều kiện. Tài liệu giúp bạn tahm khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45650917
Nội dung ôn tập Lịch sử Đảng
1.Hoàn cảnh nước ta sau CMT8.1945 và chủ trương KC, kiến quốc của Đảng
a, Hoàn cảnh nước ta sau CMT8/1945
*Thuận lợi
_Thế giới +Hệ thống các nc XHCN hình thành do Liên Xô đứng đầu
+Phong trào đấu tranh GPDT ở các nc thuộc địa lên cao
+Phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ pt mạnh mẽ
_Trong nc +Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch HCM
+Chính quyền nhân dân được thiết lập từ TW-ĐP
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nc, từ địa vị nô lệ => những ng làm chủ
*Khó khăn
_ Nguy cơ ngoại xâm +20 vạn quân Tưởng, Việt Quốc, Việt Cách
+ Phản động trong nước
+ 10 vạn quân Nhật
+1000 quân Anh và 1500 quân Pháp
_ Chính quyền còn non trẻ
+Chính trị: (1) Chính quyền mới thành lập, mọi mặt chưa kịp củng cố
(2) Kinh nghiệm quản lí gần như chưa có
(3) Chưa có nc nào công nhận
(4) Lực lượng vũ trang còn non kém, thiếu thốn
+Kinh tế, tài chính: (1) Kinh tế kiệt quệ (NN,CN,TN)
(2) Ngân hàng Dông Dương do Pháp nắm
(3) Kho bạc trống rỗng
(4) Tiền VN chưa có
(5) Phải tiêu tiền “Quan kim, Quốc tệ”
+ VH,GD: (1) Hơn 90% dân số mù chữ
(2) Tệ nạn XH tràn lan
b, Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng _
Về chỉ đạo chiến lược: +CMVN vẫn là CM GPDT
+Kẻ thù là thực dân Pháp
lOMoARcPSD| 45650917
+Khẩu hiệu: “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
+Chuyển từ “giành” sang “giữ” chính quyền
_ Về phương hướng, nhiệm vụ: +Củng cố chính quyền CM
+ Chống thực dân Pháp xâm lược
+Bài trừ nội phản
+Cải thiện đời sống nhân dân
_ Về biện pháp, sách lược:
+Chính trị: Bầu QH, lập Hiến pháp, thành lập HĐND các cấp
+Kinh tế,tài chính: phát động sx, giảm thuế, kêu gọi ủng hộ CM
+VH,GD: bình dân học vụ, khôi phục văn hoá
+ Ngoại giao: thêm bạn, bớt thù
Những chủ trương trên là đúng đắn, kịp thời, đưa đất nước ta thoát khỏi tình thế
hiểm nghèo
2. Nội dung, ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1950.
*Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1950
_Mục đích: đánh đổ thực dân Pháp, dành độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc
hoàn toàn, góp phần bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới
_Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
_Nhiệm vụ: vừa kháng chiến vừa kiến quốc
_Phương châm: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
_Triển vọng: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi
Kháng chiến toàn dân:
+ đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích cực tham
gia kháng chiến
+ Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí cả nước.
+ Đánh địch ở mọi lúc, mọi nơi. Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho
toàn dân đánh giặc
Kháng chiến toàn diện:
+ Là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận (QS,CT,KT,VH..) +
Động viên và phát huy mọi tiềm năng, mọi nguồn lực phục vụ kháng
chiến
Kháng chiến lâu dài:
lOMoARcPSD| 45650917
+ Là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng
+ Là quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển
lực lượng ta
+ Lâu dài nhưng không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn….
Tự lực cánh sinh:
+ Là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách
mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ HCM + Phải
lấy nguồn nội lực của dân làm nguồn lực chủ yếu.
+ tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc
tế khi có điều kiện.
+ Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
*Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1950
_Đối với dân tộc ta:
+Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp với sự can thiệp M
+Quốc tế công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nc ĐDương
+Làm thất bại âm mưu của Mỹ, kết thúc chiến tranh, lặp lại hoà bình ở ĐDương
+Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên CNXH,
làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam
+Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của VN trên
trường qtế _Đối với quốc tế:
+Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế giới, tăng cường lực lượng cho
CNXH và cách mạng thế giới
+Cùng nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân ở 3 nước Đông Dương
+Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống
thuộc địa của thực dân Pháp
3. Đặc điểm nước ta sau tháng 7.1954 và nội dung, ý nghĩa đường lối chiến lược
của CM Việt Nam được thông qua tại Đại hội Đảng III (9.1960).
a, Đặc điểm nước ta sau tháng 7/1954
*Thuận lợi: +Sự lớn mạnh của hệ thống các nc XHCN đặc biệt là LX
+Phong trào GPDT tiếp tục pt ở châu Á, Phi và Mỹ Latinh
+Phong trào hoà bình dân chủ lên cao ở các nc tư bản
lOMoARcPSD| 45650917
+Miền Bắc VN hoàn toàn giải phóng
*Khó khăn:
+Sau CTTG2, hệ thống XHCN nảy sinh nhiều mâu thuẫn gây mất đoàn kết, sâu
sắc nhất là TQ và LX gây khó khăn cho nc ta về mặt đối ngoại
+Ở miền Nam, Mỹ hất cẳng Pháp hòng biến nc ta thành thuộc địa phong kiến
kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng
+Đất nc ta bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau
b, Đường lối chiến lược của CMVN được thông qua tại Đại hội Đảng III
(9.1960).
*Nội dung cơ bản:
- Nhiệm vụ chung:
+Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình
+Đẩy mạnh CM XHCN ở mBắc, đẩy mạnh CM dân tộc dân chủ nhân dân ở
mNam, thực hiện thống nhất đất nước
+Góp phần tăng cường phe CNXH và bảo vệ hoà bình ĐNA và thế giới
-Nhiệm vụ chiến lược: +Tiến hành CM XHCN ở mBắc
+Giải phóng mNam
-Mục tiêu chiến lược: mục tiêu chung trc mắt là hoà bình thống nhất tổ quốc
-Mqh CM của 2 miền: mqh mật thiết và tác dụng thúc đẩy lẫn nhau -
Vai trò, nhiệm vụ CM của mỗi miền vs CM cả nước:
+CM XHCN ở mBắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của
cả nước
+MBắc giữ vai trò qđ nhất, mNam giữ vai trò qđ trực tiếp
-Con đường thống nhất đất nc: Đảng kiên trì con đường hoà bình thống nhất đất
nc theo Hiệp định Giơnevơ
-Triển vọng của CM VN: thắng lợi nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc
nhất định sum họp một nhà, cả nc sẽ đi lên XHCN
Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối cách mạng xã
hộichủ nghĩa ở miền Bắc và đường lối đấu tranh thống nhất đất nước.
- Là cơ sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất.
lOMoARcPSD| 45650917
- Là “nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân ta xây
dựngthắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất
nước nhà.”
- Thắng lợi của đại hội còn được nhận xét là đưa "miền Bắc nước ta tiến
nhữngbước dài chưa từng thấy (…) đất nước xã hội con người đều đổi mới"
4. Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cuộc KC chống Mỹ cứu nước
a. Nguyên nhân thắng lợi
* Nguyên nhân chủ quan:
+ Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, có tinh thần đoàn kết nhất trí,
lao động cần cù và chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam và
thống nhất đất nước.
+ Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc được bảo vệ vững vàng đã trở thành hậu
phương vững chắc, đáp ứng ngày càng lớn yêu cầu chi viên sức người, sức của
cho miền Nam.
* Nguyên nhân khách quan:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi còn có tinh thần
đoàn kết chiến đấu của ba nước trên bán đảo Đông Dương là Việt Nam, Lào và
Cam-pu-chia; sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ to lớn về vật chất và tinh thần của
các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là Liên Xô
Trung Quốc; phong trào phản đối chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam của nhân
dân thế giới và nhân dân Mĩ. b. Ý nghĩa lịch sử * Đối với trong nước:
+ Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước, 30 năm chiến tranh giải phóng
(1945 - 1975), chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ
phong kiến. Hoàn thành về cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nước, bảo vệ thành công chủ nghĩa xã hội của miền Bắc, xóa bỏ mọi cản trở trên
con đường thống nhất nước nhà.
+ Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập dân tộc và cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội * Đối với thế giới:
+ Tác động lớn đến nội bộ nước Mĩ và cục diện thế giới, có ảnh hưởng và là
nguồn cổ vũ lớn đối với phong trào cách mạng trên thế giới
+ Thắng lợi này đã được Đảng ta khẳng định “một sự kiện có tầm quan trọng
quốc tế và có tính thời đại sâu sắc”.
lOMoARcPSD| 45650917
5. Các vấn đề của Đại hội Đảng VI (12.1986): Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý
nghĩa
a. Hoàn cảnh lịch sử
-Đại hội Đảng diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 – 18/12/1986 trong hoàn cảnh:
-Thế giới:
+cuộc CM KHKT đang pt mạnh
+ xu thế đối thoại dần thay thế đối đầu, đổi mới trở thành xu thế thời đại
+Liên Xô và các nước XHCN tiến hành cải tổ, xây dựng CNXH
-Trong nước
+bị bao vây, cấm vận khủng hoảng kinh tế trầm trọng
+lương thực, thực phẩm,… khan hiếm, lạm phát từ 300% lên 774% năm 1986
+tệ nạn xã hội nhiều, vượt biên trái phép khá phổ biến
Đòi hỏi cần phải đổi mới đất nước b. Nội dung
-Đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm của
Đảng trong giai đoạn 1975-1986.
-Đại hội rút ra 4 bài học:
(1) Phải nhất quán tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền
làmchủ của nhân dân lao động
(2) Phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật
khách quan
(3) Phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
(4) Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân
dân tiến hành cách mạng XHCN
-5 phương hướng lớn phát triển kinh tế
(1) Bố trí lại cơ cấu sản xuất
(2) Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN
(3) Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
(4) Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực KHKT
(5) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
-4 nhóm chính sách xã hội
lOMoARcPSD| 45650917
(1) Dân số - việc làm
(2) Công bằng – an toàn xã hội
(3) Giáo dục – văn hoá – y tế
(4) Bảo trợ xã hội – quốc phòng, an ninh
•Đối ngoại: Phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên
thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu
nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN.
•Công tác xây dựng Đảng: Đổi mới tư duy, đổi mới công tác tư tưởng, đổi mới
công tác cán bộ và phong cách làm việc c. Ý nghĩa:
+ĐH Đảng VI khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đánh dấu bước ngoặt pt
mới trong thời kì quá độ lên CNXH
+Hạn chế: chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả
6. Sự bổ sung, phát triển đường lối đổi mới (chú trọng nhận thức của Đảng
về CNXH - các đặc trưng của CNXH được thông qua tại ĐH VII, ĐH XI bổ
sung và phát triển).
7. Thành tựu, hạn chế, ý nghĩa của thành tựu, nguyên nhân của hạn chế
trong sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến nay.
*Thành tựu trong sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến nay:
-Kinh tế
+Kinh tế vĩ mô tăng trưởng ổn định hơn, lạm phát và nợ xấu đc kiểm soát
+Tốc độc tăng trưởng GDPnh quân giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 6%/năm
+Quy mô nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu ng tăng lên
-Xây dựng CSVC, KT
+Kết cấu hạ tầng đô thị được đầu tư xây dựng pt đáng kể, nhất là đường bộ, sân
bay, bến cảng
+Xây dựng các ngành CN hiện đại dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện lớn tại H
Bình, Sơn La,…và nhiều nhà máy nhiệt điện
-Văn hoá, xã hội
+Tiến hành điều chỉnh chuẩn nghèo phù hợp vs đk mới
+Xây dựng nông thôn mới vs nhiều thành tựu
+Chính sách lao động, việc làm có nhiều chuyển biến
lOMoARcPSD| 45650917
+Quyền tự do sáng tạo, tự do tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt tâm linh của
nhân dân được quan tâm thực hiện +Chăm sóc sức khoẻ nd có nhiều tiến
bộ
+Chính sách ưu đãi ng có công đc quan tâm
+Xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh XH
-Quốc phòng an ninh và bảo vệ tổ quốc
+Nhận thức về vai trò lãnh đạo về mọi mặt của Đảng và quản lí nhà nước đối vs
LLVT, nhiệm vụ QPAN, bảo vệ tổ quốc ngày càng hoàn thiện
+Nhận thức về đối ngoại quốc phòng và hội nhập quốc tế về QP có sự pt
+Kết hợp xây dựng và bảo vệ tổ quốc -
Đối ngoại:
+Từng bc chuyển sang đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại
+Từ chủ trương “muốn là bạn” đến “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy”, là
“thành viên có trách nhiệm của cộn đồng quốc tế”
Ý nghĩa: nâng cao đời sống nhân dân, đưa đất nước từng bước phát triển, thực
hiện sự nghiệp cao cả trọng đại: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. *Hạn chế trong sự nghiệp đổi mới từ
1986 đến nay:
+Vẫn còn ko ít yếu kém, thậm chí còn chậm đc khắc phục
+Công tác thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập
+Kinh tế pt chưa bền vững, chưa tương xứng
+Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động XH và năng lực cạnh tranh quốc gia
của nền kinh tế còn thấp
+Các vấn đề XH và QLXH chưa đc nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả
+Một số lĩnh vực, 1 bộ phận nd chưa đc thụ hưởng đầy đủ thành quả của công
cuộc đổi mới
+Nguy cơ diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch ngày càng nghiêm trọng
+Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có phần bị giảm
-Nguyên nhân của hạn chế:
lOMoARcPSD| 45650917
8. Bài học: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Sự ra đời của ĐCS:
+Chấm dứt khủng hoảng đường lối CM
+Đưa CM đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác (đặc biệt là CMT8) tiêu biểu là
quá trình chống Pháp, chống Mỹ cứu nước
+Hội nhập quốc tế
+Đảng hoạch định chủ trương, đường lối đồng thời lãnh đạo tổ chức thực hiện
lãnh đạo bổ sung trong từng giai đoạn cụ thể
Kinh tế:
+Từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
+Từ khủng hoảng trầm trọng chuyển thành tăng trưởng ổn định
+Tình hình lạm phát đc kìm chế
+Kinh tế vĩ mô tăng trưởng
VHXH: Giải quyết đc tổng thể các vấn đVHXH, ko ngừng cải thiện và nâng
cao đời sống nhân dân
lOMoARcPSD| 45650917
Đối ngoại: đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại
Sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của
CMVN
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
Nội dung ôn tập Lịch sử Đảng
1.Hoàn cảnh nước ta sau CMT8.1945 và chủ trương KC, kiến quốc của Đảng
a, Hoàn cảnh nước ta sau CMT8/1945 *Thuận lợi
_Thế giới +Hệ thống các nc XHCN hình thành do Liên Xô đứng đầu
+Phong trào đấu tranh GPDT ở các nc thuộc địa lên cao
+Phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ pt mạnh mẽ
_Trong nc +Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch HCM
+Chính quyền nhân dân được thiết lập từ TW-ĐP
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nc, từ địa vị nô lệ => những ng làm chủ *Khó khăn
_ Nguy cơ ngoại xâm +20 vạn quân Tưởng, Việt Quốc, Việt Cách
+ Phản động trong nước + 10 vạn quân Nhật
+1000 quân Anh và 1500 quân Pháp
_ Chính quyền còn non trẻ
+Chính trị: (1) Chính quyền mới thành lập, mọi mặt chưa kịp củng cố
(2) Kinh nghiệm quản lí gần như chưa có
(3) Chưa có nc nào công nhận
(4) Lực lượng vũ trang còn non kém, thiếu thốn
+Kinh tế, tài chính: (1) Kinh tế kiệt quệ (NN,CN,TN)
(2) Ngân hàng Dông Dương do Pháp nắm (3) Kho bạc trống rỗng (4) Tiền VN chưa có
(5) Phải tiêu tiền “Quan kim, Quốc tệ”
+ VH,GD: (1) Hơn 90% dân số mù chữ (2) Tệ nạn XH tràn lan
b, Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng _
Về chỉ đạo chiến lược: +CMVN vẫn là CM GPDT
+Kẻ thù là thực dân Pháp lOMoAR cPSD| 45650917
+Khẩu hiệu: “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
+Chuyển từ “giành” sang “giữ” chính quyền
_ Về phương hướng, nhiệm vụ: +Củng cố chính quyền CM
+ Chống thực dân Pháp xâm lược +Bài trừ nội phản
+Cải thiện đời sống nhân dân
_ Về biện pháp, sách lược:
+Chính trị: Bầu QH, lập Hiến pháp, thành lập HĐND các cấp
+Kinh tế,tài chính: phát động sx, giảm thuế, kêu gọi ủng hộ CM
+VH,GD: bình dân học vụ, khôi phục văn hoá
+ Ngoại giao: thêm bạn, bớt thù
Những chủ trương trên là đúng đắn, kịp thời, đưa đất nước ta thoát khỏi tình thế hiểm nghèo
2. Nội dung, ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1950.
*Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1950
_Mục đích: đánh đổ thực dân Pháp, dành độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc
hoàn toàn, góp phần bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới
_Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
_Nhiệm vụ: vừa kháng chiến vừa kiến quốc
_Phương châm: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
_Triển vọng: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi Kháng chiến toàn dân:
+ đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến
+ Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí cả nước.
+ Đánh địch ở mọi lúc, mọi nơi. Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc Kháng chiến toàn diện:
+ Là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận (QS,CT,KT,VH..) +
Động viên và phát huy mọi tiềm năng, mọi nguồn lực phục vụ kháng chiến Kháng chiến lâu dài: lOMoAR cPSD| 45650917
+ Là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng
+ Là quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta
+ Lâu dài nhưng không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn…. Tự lực cánh sinh:
+ Là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách
mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ HCM + Phải
lấy nguồn nội lực của dân làm nguồn lực chủ yếu.
+ tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế khi có điều kiện.
+ Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
*Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp 1946-1950 _Đối với dân tộc ta:
+Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp với sự can thiệp Mỹ
+Quốc tế công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nc ĐDương
+Làm thất bại âm mưu của Mỹ, kết thúc chiến tranh, lặp lại hoà bình ở ĐDương
+Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên CNXH,
làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam
+Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của VN trên
trường qtế _Đối với quốc tế:
+Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế giới, tăng cường lực lượng cho
CNXH và cách mạng thế giới
+Cùng nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân ở 3 nước Đông Dương
+Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống
thuộc địa của thực dân Pháp
3. Đặc điểm nước ta sau tháng 7.1954 và nội dung, ý nghĩa đường lối chiến lược
của CM Việt Nam được thông qua tại Đại hội Đảng III (9.1960).
a, Đặc điểm nước ta sau tháng 7/1954
*Thuận lợi: +Sự lớn mạnh của hệ thống các nc XHCN đặc biệt là LX
+Phong trào GPDT tiếp tục pt ở châu Á, Phi và Mỹ Latinh
+Phong trào hoà bình dân chủ lên cao ở các nc tư bản lOMoAR cPSD| 45650917
+Miền Bắc VN hoàn toàn giải phóng *Khó khăn:
+Sau CTTG2, hệ thống XHCN nảy sinh nhiều mâu thuẫn gây mất đoàn kết, sâu
sắc nhất là TQ và LX gây khó khăn cho nc ta về mặt đối ngoại
+Ở miền Nam, Mỹ hất cẳng Pháp hòng biến nc ta thành thuộc địa phong kiến
kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng
+Đất nc ta bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau
b, Đường lối chiến lược của CMVN được thông qua tại Đại hội Đảng III (9.1960). *Nội dung cơ bản: - Nhiệm vụ chung:
+Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình
+Đẩy mạnh CM XHCN ở mBắc, đẩy mạnh CM dân tộc dân chủ nhân dân ở
mNam, thực hiện thống nhất đất nước
+Góp phần tăng cường phe CNXH và bảo vệ hoà bình ĐNA và thế giới
-Nhiệm vụ chiến lược: +Tiến hành CM XHCN ở mBắc +Giải phóng mNam
-Mục tiêu chiến lược: mục tiêu chung trc mắt là hoà bình thống nhất tổ quốc
-Mqh CM của 2 miền: mqh mật thiết và tác dụng thúc đẩy lẫn nhau -
Vai trò, nhiệm vụ CM của mỗi miền vs CM cả nước:
+CM XHCN ở mBắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước
+MBắc giữ vai trò qđ nhất, mNam giữ vai trò qđ trực tiếp
-Con đường thống nhất đất nc: Đảng kiên trì con đường hoà bình thống nhất đất
nc theo Hiệp định Giơnevơ
-Triển vọng của CM VN: thắng lợi nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc
nhất định sum họp một nhà, cả nc sẽ đi lên XHCN Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối cách mạng xã
hộichủ nghĩa ở miền Bắc và đường lối đấu tranh thống nhất đất nước.
- Là cơ sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất. lOMoAR cPSD| 45650917
- Là “nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân ta xây
dựngthắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà.”
- Thắng lợi của đại hội còn được nhận xét là đưa "miền Bắc nước ta tiến
nhữngbước dài chưa từng thấy (…) đất nước xã hội con người đều đổi mới"
4. Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cuộc KC chống Mỹ cứu nước
a. Nguyên nhân thắng lợi * Nguyên nhân chủ quan:
+ Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, có tinh thần đoàn kết nhất trí,
lao động cần cù và chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam và
thống nhất đất nước.
+ Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc được bảo vệ vững vàng đã trở thành hậu
phương vững chắc, đáp ứng ngày càng lớn yêu cầu chi viên sức người, sức của cho miền Nam. * Nguyên nhân khách quan:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi còn có tinh thần
đoàn kết chiến đấu của ba nước trên bán đảo Đông Dương là Việt Nam, Lào và
Cam-pu-chia; sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ to lớn về vật chất và tinh thần của
các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là Liên Xô và
Trung Quốc; phong trào phản đối chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam của nhân
dân thế giới và nhân dân Mĩ. b. Ý nghĩa lịch sử * Đối với trong nước:
+ Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước, 30 năm chiến tranh giải phóng
(1945 - 1975), chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ
phong kiến. Hoàn thành về cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nước, bảo vệ thành công chủ nghĩa xã hội của miền Bắc, xóa bỏ mọi cản trở trên
con đường thống nhất nước nhà.
+ Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập dân tộc và cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội * Đối với thế giới:
+ Tác động lớn đến nội bộ nước Mĩ và cục diện thế giới, có ảnh hưởng và là
nguồn cổ vũ lớn đối với phong trào cách mạng trên thế giới
+ Thắng lợi này đã được Đảng ta khẳng định “một sự kiện có tầm quan trọng
quốc tế và có tính thời đại sâu sắc”. lOMoAR cPSD| 45650917
5. Các vấn đề của Đại hội Đảng VI (12.1986): Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa a. Hoàn cảnh lịch sử
-Đại hội Đảng diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 – 18/12/1986 trong hoàn cảnh: -Thế giới:
+cuộc CM KHKT đang pt mạnh
+ xu thế đối thoại dần thay thế đối đầu, đổi mới trở thành xu thế thời đại
+Liên Xô và các nước XHCN tiến hành cải tổ, xây dựng CNXH -Trong nước
+bị bao vây, cấm vận khủng hoảng kinh tế trầm trọng
+lương thực, thực phẩm,… khan hiếm, lạm phát từ 300% lên 774% năm 1986
+tệ nạn xã hội nhiều, vượt biên trái phép khá phổ biến
Đòi hỏi cần phải đổi mới đất nước b. Nội dung
-Đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm của
Đảng trong giai đoạn 1975-1986.
-Đại hội rút ra 4 bài học:
(1) Phải nhất quán tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền
làmchủ của nhân dân lao động
(2) Phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan
(3) Phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
(4) Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân
dân tiến hành cách mạng XHCN
-5 phương hướng lớn phát triển kinh tế
(1) Bố trí lại cơ cấu sản xuất
(2) Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN
(3) Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
(4) Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực KHKT
(5) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
-4 nhóm chính sách xã hội lOMoAR cPSD| 45650917 (1) Dân số - việc làm
(2) Công bằng – an toàn xã hội
(3) Giáo dục – văn hoá – y tế
(4) Bảo trợ xã hội – quốc phòng, an ninh
•Đối ngoại: Phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên
thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu
nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN.
•Công tác xây dựng Đảng: Đổi mới tư duy, đổi mới công tác tư tưởng, đổi mới
công tác cán bộ và phong cách làm việc c. Ý nghĩa:
+ĐH Đảng VI khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đánh dấu bước ngoặt pt
mới trong thời kì quá độ lên CNXH
+Hạn chế: chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả 6.
Sự bổ sung, phát triển đường lối đổi mới (chú trọng nhận thức của Đảng
về CNXH - các đặc trưng của CNXH được thông qua tại ĐH VII, ĐH XI bổ sung và phát triển). 7.
Thành tựu, hạn chế, ý nghĩa của thành tựu, nguyên nhân của hạn chế
trong sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến nay.
*Thành tựu trong sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến nay: -Kinh tế
+Kinh tế vĩ mô tăng trưởng ổn định hơn, lạm phát và nợ xấu đc kiểm soát
+Tốc độc tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 6%/năm
+Quy mô nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu ng tăng lên -Xây dựng CSVC, KT
+Kết cấu hạ tầng đô thị được đầu tư xây dựng pt đáng kể, nhất là đường bộ, sân bay, bến cảng
+Xây dựng các ngành CN hiện đại dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện lớn tại Hoà
Bình, Sơn La,…và nhiều nhà máy nhiệt điện -Văn hoá, xã hội
+Tiến hành điều chỉnh chuẩn nghèo phù hợp vs đk mới
+Xây dựng nông thôn mới vs nhiều thành tựu
+Chính sách lao động, việc làm có nhiều chuyển biến lOMoAR cPSD| 45650917
+Quyền tự do sáng tạo, tự do tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt tâm linh của
nhân dân được quan tâm thực hiện +Chăm sóc sức khoẻ nd có nhiều tiến bộ
+Chính sách ưu đãi ng có công đc quan tâm
+Xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh XH
-Quốc phòng an ninh và bảo vệ tổ quốc
+Nhận thức về vai trò lãnh đạo về mọi mặt của Đảng và quản lí nhà nước đối vs
LLVT, nhiệm vụ QPAN, bảo vệ tổ quốc ngày càng hoàn thiện
+Nhận thức về đối ngoại quốc phòng và hội nhập quốc tế về QP có sự pt
+Kết hợp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Đối ngoại:
+Từng bc chuyển sang đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại
+Từ chủ trương “muốn là bạn” đến “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy”, là
“thành viên có trách nhiệm của cộn đồng quốc tế”
Ý nghĩa: nâng cao đời sống nhân dân, đưa đất nước từng bước phát triển, thực
hiện sự nghiệp cao cả trọng đại: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. *Hạn chế trong sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến nay:
+Vẫn còn ko ít yếu kém, thậm chí còn chậm đc khắc phục
+Công tác thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập
+Kinh tế pt chưa bền vững, chưa tương xứng
+Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động XH và năng lực cạnh tranh quốc gia
của nền kinh tế còn thấp
+Các vấn đề XH và QLXH chưa đc nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả
+Một số lĩnh vực, 1 bộ phận nd chưa đc thụ hưởng đầy đủ thành quả của công cuộc đổi mới
+Nguy cơ diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch ngày càng nghiêm trọng
+Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có phần bị giảm
-Nguyên nhân của hạn chế: lOMoAR cPSD| 45650917
8. Bài học: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của ĐCS:
+Chấm dứt khủng hoảng đường lối CM
+Đưa CM đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác (đặc biệt là CMT8) tiêu biểu là
quá trình chống Pháp, chống Mỹ cứu nước +Hội nhập quốc tế
+Đảng hoạch định chủ trương, đường lối đồng thời lãnh đạo tổ chức thực hiện
lãnh đạo bổ sung trong từng giai đoạn cụ thể Kinh tế:
+Từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
+Từ khủng hoảng trầm trọng chuyển thành tăng trưởng ổn định
+Tình hình lạm phát đc kìm chế
+Kinh tế vĩ mô tăng trưởng
VHXH: Giải quyết đc tổng thể các vấn đề VHXH, ko ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân lOMoAR cPSD| 45650917
Đối ngoại: đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại
Sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN