Nội dung ôn tập Lịch sử Đảng - Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên (2-1930)

Cương lĩnh chính trị đầu tiên được hợp thành từ: Chánh cương vắn tắtvà Sách lược vắn tắt được hội nghị thành lập Đảng thông qua tháng 2năm 1930.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
1
1. Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên (2-1930)
Cương lĩnh chính trị đầu ên được hợp thành từ: Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt
được hội nghị thành lập Đảng thông qua tháng 2 năm 1930.
* Nội dung Cương lĩnh bao gồm 6 ý chính:
- Đường lối chiến lược: “chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH
cộng sản”. - Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:
+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc CN Pháp và bọn PK; làm cho nước VN hoàn toàn đlâp;
dựng lên chính phủ công-nông-binh và tchức quân đội công-nông.
+ Về kinh tế: Thủ êu hết các thquc trái; tịch thu các sản nghiệp lớn của tb Pháp giao
cho chính phủ công-nông-binh quản lí; tịch thụ ruộng đất của tư bản Pháp, địa chủ, PK làm
của công chia cho n cày nghèo; bsưu thuế cho dân y nghèo; mở mang công-nông
nghiệp; thi hành luật ngày làm 8h… (tách dòng)
+ Vxã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam-nữ bình quyền…; phổ thông giáo dc
theo hướng công-nông hóa. (Xuống dòng cho dài) - Lực lượng CM: phải đoàn kết công-nông,
trong đó Công nông là giai cấp lãnh đạo; đồng thời liên minh với các lực lượng yêu nước, ến
bộ để tập trung chống đế quốc và tay sai. Do vậy, Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phn
giai cấp của mình”, “phải thu phục cho được đại bộ phận dân y,.. hết sức liên lạc với ểu
sản, trí thức trung nông... đkéo họ đi vào phe VS giai cấp. Còn đối với bọn phú nông,
trung, ểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng, ít lâu mới
cho họ đứng trung lập”.
- Phương pháp CM: sử dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng không được thỏa hiệp “ko khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông
đi vào con đường thỏa hiệp”.
- Xác định nh thần Đoàn kết quốc tế: CM VN là một bộ phận của CM TG; đồng thời tranh
thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dtoc bị áp bức gcấp vô sản TG, nhất là vô sản Pháp. (tách
ra)
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng đội ên phong của GCVS, phải thu phục cho được
đại bộ phận giai cấp mình, làm cho GC mình lãnh đạo được dân chúng…
* Ý nghĩa Cương lĩnh
-Cương lĩnh chính trị đầu ên của Đảng đã phản ánh một cách súc ch các luận điểm cơ
bản của CMVN
-Thhiện bản lĩnh chính trị, độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm,
nh chất xã hội thu cộ địa nửa PK VN những năm 20 của thế kỉ XX, chỉ rõ những mâu
thuẫn cơ bản và chủ yếu ca dân tộc VN lúc đó. Đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát
thực của các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ gpdtoc.
2. Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Nghị Quyết Trung Ương 8 (5- 1941)
Sau 30 năm hoạt động ớc ngoài, ngày 28/1/1941, lãnh tNguyễn Ái Quốc về
ớc và làm việc tại Cao Bằng. Tháng 5/1941,
NAQ chủ trì Hội nghị TW lần th tám Ban chấp hành TW Đảng
* Nội dung Nghị quyết bao gồm 6 ý chính:
Thnhất, nhấn mạnh >< chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách lúc này
>< giữa dân tộc VN với đế quốc phát xít PhápNhật.
lOMoARcPSD| 45740413
2
Thhai, khẳng định dứt khoát chtrương phải thay đổi chiến lược”và giải thích:
Cuộc cm Đông Dương hiện tại không phải cuộc CM TS dân quyền, cuộc CM gii
quyết 2 vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc CM chỉ giải quyết 1 vấn đ dân
tộc giải phóng
Thba, giải quyết vn đề DTộc trong khuôn khổ từng nước
Đông Dương, thi hành chính sách “n tộc tự quyết
Th, tập hợp rộng rãi mọi lực ợng, không phân biệt ththuyền, dân y, phú
nông, địa chủ, tư bản bản xứ. Ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống I’
mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền đlập, tự do cho DT. Thành lp
MT Việt Minh và các tổ chức quần chúng trong MT Việt Minh đều mang tên cu
quốc”.
Thnăm, chủ trương sau khi CM thành công sthành lập nước VNDCCH theo nh
thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước của chung cả toàn thể dân tộc”.
Thsáu, Hội nghxác định chuẩn bị khởi nghĩa VTrang nhiệm vtrung tâm ca
Đảng và nhân n; “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội
thuận ện hơn cả mà đánh lại quân thù”
* Ý nghĩa
HNTW8 Ban CHTW Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội
nghị tháng 11-1939, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng
10-1930, khẳng đinh lại đường lối CM gpdt đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu
ên của Đảng luận CM gpdt của NAQuoc. Đó ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân
Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn blực ợng, ến lên trong sự nghiệp đánh đuổi
Pháp, Nhật, giành độc lập tự do.
3. Tình Hình VN Sau CM Tháng Tám Năm 1945 Và Nội Dung, Ý Nghĩa
Của Chỉ Th “KC Kiến Quốc” (25-11-1945)
* Tình hình thế giới: -Thuận lợi:
+ Hệ thống XH trên toàn thế giới hình thành ngày càng rộng lớn và phát triển + CM gpdt phát triển
mạnh mẽ và cổ vũ ptrao đấu tranh gpdt ở các nước thuộc đa
+Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và ến bộ XH ở các nước tb ptrien mạnh mẽ
-Khó khăn: Quan hệ quốc tế hình thành 2 phe, 2 cực, 2 hthong đối đầu nhau.
* Tình hình VN sau CMT8/ 1945: -Thuận lợi:
+ Dân tộc độc lập, ND tự do, chính quyền CM được thiết lập TW tới địa phương, Đảng ra hot động
công khai trực ếp lãnh đo CM.
+ LL vũ trang ND từng bước được xây dựng và trưởng thành.
+ ND n tưởng và ủng hộ Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Khó khăn:
+ Thù trong giặc ngoài: Sự chống phá của các LL đế quốc mặt VN lúc này (Anh, Pháp, Nhật,
Mỹ, Tưởng) và các t chức phản động tay sai như: Việt Quốc, Việt Cách…
+ Hậu quả do chế độ để lại: Nạn đói hoành hành như một loại giặc giặc đói”; hơn 90%
dân số mù chữ - “giặc dốt, tệ nạn XH nghiêm trọng, ngân quỹ QG trống rỗng…
lOMoARcPSD| 45740413
3
+ Khó khăn mới xuất hiện sau ngày nước nhà độc lập: chính quyền non trẻ, cán bộ còn thiếu
kinh nghiệm quản lí, nước ta chưa được các quốc gia trên TG công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
+ Tình thế ớc ta sau CMT8 vô cùng hiểm nghèo, chẳng khác nào “ngàn cân treo sợi tóc”
* Nội dung: Ngày 25-11-1945, BCH TW Đảng họp và ra chỉ thị KCKQ
- Chỉ đạo chiến lược: Đảng khẳng định cách CM VN lúc này vẫn là cuộc CM giải phóng dân tộc, nhưng
không phải giành mà là giữ vững độc lập. Do đó, khẩu hiệu vẫn là Dân tộc trên hết, Tquốc trên hết”.
- Kẻ thù chính: là TD Pháp xâm lược
- Nhiệm vụ cơ bản: củng cchính quyền; chống TD Pháp; bài trừ ni phản; cải thiện đời sống nhân dân.
Trong đó củng cố chính quyền là nhiệm vụ qtrong nhất.
Biện pháp cụ th
+ Về nội chính: Xúc ến bầu cử Quốc hội; lập ban dự thảo Hiến pháp; thành lập Chính phủ chính
thức; củng cchính quyền nhân dân.
+ Về quân sự: Vũ trang toàn dân; động viên nhân dân kháng chiến lâu dài.
+ Vngoại giao: Kiên trì nguyên tắc “bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thù; thực hiện khẩu
hiệu “Hoa - Việt thân thiện” với quân Tưởng chủ trương “độc lập về chính trị, nhân nhượng về
kinh tế” đối với TD Pháp.
* Ý nghĩa: Chthị “KC kiến quc” đã góp phần đẩy lùi và vô hiệu hóa mọi hành động chống phá của
các thế lực phản động trong nước và quốc tế. Đồng thời, từng bước khắc phục khó khăn về KT,
chính trị, VH-XH… Qua đó, từng bước củng cố chính quyền CM và chuẩn bị LL mọi mặt cho cuộc
KC bảo vệ ĐL khi TD Pháp bội ước.
5. Hoàn Cảnh Lịch Sử, Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Chính Cương Của Đng Lao Động Vn (2-1951)
* Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lợi:
+ Hệ thống XHCN không ngừng lớn mạnh, trở thành chỗ dựa vững chắc cho CM giải phóng dân tộc TG, trong
đó có VN.
+CM Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời
+ Đầu năm 1950,VN đã được XHCN 1 số quốc gia trên TG công nhận, đặt quan hệ ngoại giao, ủng hộ nh
thần và vật chất cho cuộc KC bảo vệ độc lập của nhân dân ta.
+ Những thắng lợi êu biểu của quân dân ta sau 5 năm chiến đấu (1945-1950) đã chuyển cuộc KC của ta lên
một bước cao hơn, chuẩn bị cho những thắng lợi lớn hơn.
+Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã chấm dứt thời kỳ “phòng ngự bđộng, bước sang thế “chủ động tấn
công.
- Khó khăn: + Mỹ đẩy mạnh chiến lược toàn cầu phản CM.
+ Lợi dụng khó khăn của Pháp, Mỹ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ kinh tế và quân
sự cho Pháp.
+ Cuối 1949, đầu 1950, Mỹ bắt đầu viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
+Tương quan lực lượng của ta với địch chênh lệch, đời sống nhân dân còn khó khăn, kinh tế chưa phát triển *
Nội dung:
Trước yêu cầu mới của cuộc KC, Đảng quyết định ến hành Đại hội 2 ra hoạt động công khai, đổi tên
thành Đảng Lao động VN và công bố Chính cương của Đảng Lao động VN (2/1951), với những nội dung chính
sau:
- Tính chất xã hội: Xã hội VN lúc này có ba nh chất, đó là dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong
kiến.
- Đối tượng CM: chủ nghĩa ĐQ xâm lược (TD Pháp và can thiệp Mỹ) và PK phản động.
- Nhiệm vụ của CM: Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho DT; Xóa bỏ những
tàn ch PK và nửa PK, làm cho người cày có ruộng; Phát triển chế độ dân chủ ND, gây cơ sở cho CNXH.
lOMoARcPSD| 45740413
4
- Động lực của CM VN giai cấp lãnh đạo được xác định gồm GCCN, nông dân, ểu TS tư sản dân tộc. Ngoài
ra, còn có thân sĩ yêu nước và ến bộ. Trong đó, nền tảng là giai cấp công - nông và lao động trí thức; GCCN là
lực lượng lãnh đạo CMVN.
- Đặc điểm của CM: CMVN lúc bấy giờ là CM dân tộc dân chủ ND.
- Triển vng của CM: sau khi CM dân tộc dân chủ ND thắng lợi nhất định sẽ đưa VN ến lên CNXH.
- Chính sách của Đng: Có 15 chính sách lớn của Đảng trong giai đoạn hiện nay nhằm ếp tục đy mạnh KC đến
thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia, thực hiện chế độ dân chủ ND,m ền đề ến lên CNXH.
* Ý nghĩa: Đại hội II thành công 1 ớc ến mới của Đảng về mọi mặt, “Đại hội KCKQ”, “thúc đy
kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng LĐ VN”.
Chính cương của Đại hội 2 đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận của CN
Mac-Lênin về CM gpdt và thuộc địa
7. Ý Nghĩa Lịch Sử Và Kinh Nghiệm Lãnh Đạo Của Đảng Thời Kỳ 1954-1975.
a. Ý nghĩa lịch sử
* Đối với nước ta: Thắng lợi vĩ đại của cuộc KC chống Mỹ đã quét sạch quân xâm lược,
kết thúc cuộc chiến tranh CM kéo dài gần một phần ba thế kỷ (19451975), đồng thời
kết thúc hơn một thế kỷ (1858-1975) đấu tranh chống chủ nghĩa TD cũ và TD mới ca
hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ
Bảo vệ độc lập, thống nhất, hòa bình cho DT, kết thúc cuộc CM dân tộc dân
chND, mở ra một thời kỳ mới: cả ớc đi lên CNXH; làm tăng thêm sức mạnh vật
chất nh thần, thế và lực cho CM và dân tộc VN, nâng cao uy n của Đảng và dân tộc
trên trường quốc tế.
* Đối với TG: đập tan cuộc phản kích lớn nhất của CN đế quốc đối với CNXH và CMTG
ktừ sau chiến tranh TG thhai; bảo vệ vững chắc ền đồn phía Đông Nam Á ca
CNXH; làm phá sản các chiến lược CT xâm lược của đế quốc Mỹ, m suy yếu CN đế
quốc; phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng khu vực ĐNÁ; mở ra sự sụp
đổ không thể tránh khỏi của CN thực dân mới; cổ vũ phong trào ĐTDT, n chhòa
bình TG.
* Đánh giá của Đại hội IV về thời kháng chiến chống Mỹ: ”Năm tháng strôi qua
nhưng thắng lợi của nd ta trong sự nghiệp kc chống Mỹ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử
dân tộc ta như một trang chói lọi nhất, 1 biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của
CN anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào ls TG như 1 chiến công vĩ đại
của TK XX, có tầm qtrong quốc tế lớn và nh thời đại sâu sắc”
b. Kinh nghiệm
- Một là, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH nhằm huy động sức mạnh toàn
dân và cớc đánh Mỹ.
- Hai là, m ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện knghia toàn dân
và ctranh nd, sd pphap CM tổng hợp
- Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chỉ huy
qđôi, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến tloi hoàn toàn
lOMoARcPSD| 45740413
5
- Bốn là, phi hết sức coi trọng công tác xd Đảng, xd lực lượng CM ở cả hậu phương và
ền tuyến; phải thực hiện liên minh baớc Đông Dương tranh thủng hộ ngày
càng to lớn của các nước XHCN và TG.
8 . Hoàn Cảnh Lịch Sử, Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Đường Lối Đổi Mới
Toàn Diện Của Đảng Được Đại Hội VI (12-1986) Thông Qua.
* Hoàn cảnh lịch sử:
Quốc tế:
-Đến đầu những năm 80 TK XX, trên TG dần xuất hiện xu thế mới xu thế
toàn cầu hóa, quốc tế hóa, QH quốc tế từng bước chuyển sang đối thoại, hợp
tác.
-Công cuộc cải cách của T.Quốc (1978) đã tạo niềm tin đưa nước ta đi lên theo
XHCN
-Là thời đỉnh cao của chạy đua trang giữa 2 hthong, CNĐQ đang đẩy
mạnh “diễn biến hòa bình” chống phá CNXH
-Hệ thống XHCN trên TG lâm vào trì trệ, khủng hoảng và nguy cơ tan rã.
Trong nước:
-Công cuộc khôi phục đất nước, hàn gắn vết thương chiến trang sau 10 năm
đnước thống I’, đã đạt được một số thành tựu quan trọng;
-Tuy nhiên, đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng: hậu quả của chiến tranh
bảo vệ tổ quốc nặng nề, khủng hoảng về KTXH do những sai lầm trong lãnh
đạo của Đảng (lạm phát, thất nghiệp, đs ndan khó khăn)
* Nội dung: Đại hội IV đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, chỉ rõ
sai lầm khuyết điểm và kiên quyếtsửa đổi, đưa ra các bpháp đổi mới toàn diện:
- Về kinh tế
+ Xóa chế KH hóa tập trung bao cấp, phát triển kt hàng hóa nhiều tphân.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát:
Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
Chú trọng 3 ctrinh kte lớn: lttphâm, hàng tiêu dùng và hàng xk.
Cải tạo XHCN thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho
QHSX phù hợp và LLSX
Đổi mới cơ chế quản lí KTế
XD tổ chức thực hiện một cách thiết thực, hiệu quả các chính sách
XH.
Bảo đảm nhu cầu củng cố QP-AN. + Năm phương hướng lớn:
Bố trí lại cơ cấu sx
lOMoARcPSD| 45740413
6
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư XD
Sdung và cải tạo đúng đắn các tphan KTế
Đổi mới cơ chế qlí KT
Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTế đối ngoại
- Về xã hội, tập trung vào bốn nhóm chính sách xã hội:
+ Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động.
+ Thực hiện công bằng XH, bảo đảm an toàn XH, khôi phục trật tự kỷ cương
trong lĩnh vực XH.
+ Chăm lo các nhu cầu gduc, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của
nd.
+ Xây dựng chính sách bảo trợ XH.
- Về an ninh-quốc phòng: Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng QP-AN
của đnuoc, quyết đánh thắng kiểu ctranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo
đảm chủ động trong tình huống để bảo vệ Tổ quốc.
- Về đối ngoại:
+ Góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân TG hòa bình,
ĐLDT, dân chủ và CNXH.
+ Tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với LX các nước
XHCN.
+ Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của ND hai nước, vì
hòa bình ĐNÁ và TG.
+ Tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương.
- Về chính trị
+ Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết tư
duy KT, đổi mới công tác tư tưởng.
+ Đổi mới công tác cán bộ phong cách làm việc, giữ vững các nguyên
tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng.
+ Tăng cường đoàn kết, nhất trí trong Đảng.
+ Tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà nước.
+ Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện phương
châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
* Ý nghĩa: Đại hội đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu
bước ngoặt phát triển mới trong thời kquá độ đi lên CNXH. Các văn kiện mang
tính chất khoa học CM, tạo bước ngoặt cho CMVN. Tuy nhiên, hạn chế
chưa tìm ra những gphap hiệu quả tháo gỡ sự phân phối lưu thông rối ren.
lOMoARcPSD| 45740413
7
9. Mô Hình Ch Nghĩa Xã H i VN Trongủ Cương Lĩnh Năm 1991 Và
Cương Lĩnh m 2011 .
*Cương lĩnh 1991 đã trình bày xu thếế phát tri nể c a tgioi, ủ xđinh có 06
đ c ặ tr ng: ư
- M t làộ do nhân dân lao đ ng làm ch .ộ
- Hai là có m t nềnề ktềế phát tri nể cao d a trền LLSX hi n đ i và chềế đự ệ ạ
ộ công h u vềề các tlsx ch yềếu. ữ ủ
- Ba là có nềnề văna tn tềến, đ m đà b n săếc DT. ậ
- Bốốn con người được gphóng kh i áp b c, bóc l t, bấết công, làm theoỏ ứ
ộ năng l c hự ưởng theo lđông, có cu c sônế g t do, ấếm no, hp, ộ ự có đk phát
tri nể toàn di n cá nhấn. ệ
- Năm là các dtoc trong nước bình đ ng, đkềết và giúp đ nhau cùng ẳ tềnế b
. ộ
- Sáu là có quan h h u ngh và h p tác v i ND tấết c các nệ
ước trền TG.
*Cương lĩnh năm 2011 xác đ nh có 08 đ c tr ng c b n: ị ặ ư ơ ả
- M t làộ dấn giàu, nước m nh, dấn ch , công bănề g, vminh.
- Hai là do nhân dân làm chủ.
- Ba là có nềền ktềế phát tri nể cao d a trền LLSX hi n đ i và QHSX tềến bự ệ ạ
ộ phù h p.
- Bốốn là có nềnề VH tền tềnế , đ m đà b n săếc dtoc. ậ
- Năm con người cs ấếm no, t do, h nh phúc, có điềuề kiện phát tri
nể toàn di n. ệ
- Sáu các dt trong c ng đônề g VN bình đ ng, đkềết, tôn tr ng vộ à giúp
nhau phát tri nể
- B y làả Nhà nước pháp quyềền XHCN c a dấn, do dấn, dấn do ĐCSủ lãnh
đ o. ạ
- Tám là có quan h h u ngh và h p tác v i các nệ
ước trền TG.
lOMoARcPSD| 45740413
8
12. Những Bài Học Lớn Về Sự Lãnh Đạo Của Đảng. Làm Rõ Sự Lãnh Đạo Đúng Đắn Của
Đảng Là Nhân THàng Đầu Quyết Định Thắng Lợi Của CM VN.
* Năm bài học lớn được Đảng rút ra trong quá trình lãnh đạo CM:
- Một là nắm vững ngọn cờ đldtoc và CNXH.
- Hai là CM là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân.
- Ba là không ngừng củng cố, tăng cường đkết, đk tn Đảng, toàn dân, dtoc, QTế.
- Bốn là kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại.
- m sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của
CMVN.
* Làm rõ bài học thứ năm: “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
quyết định thắng lợi của CMVN”:
- Sự nghiệp CM của nd ta hơn 90 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành đưc
nhiều thắng lợi lớn có ý nghĩa ls, đó là:
+ Thắng lợi của CM Tháng tám năm 1945, khai sinh ớc VNDCCH; mra kỷ nguyên
mới trong lịch sử DT - kỷ nguyên ĐL, tự do, ến lên CNXH.
+ Thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ ĐT và toàn vẹn lãnh thổ: KC chống TD Pháp
và can thiệp Mỹ (1945-1954), kc chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), chiến tranh biên giới Tây
Nam (1978), ctranh biên giới phía Bắc (1979).
+ Thành tựu đạt được trên các lĩnh vực sau hơn 30y đổi mới (1986nay).
- Những nhân tố đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng:
+ Đảng đội ên phong có tchức cao nhất của GCCN DTVN; lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
+ Đảng không ngừng bổ sung, phát triển Cương lĩnh chính trị, đường lối, nắm vững và
kiên định mục êu ĐLDT và CNXH
+ Khẳng định tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, đồng thời chú
trọng các nguyên tắc đkêt, thống nhất trong Đảng; phê bình và tự phê bình; gắn bó mật thiết
với NDân và nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế VS.
+ Chú trọng công tác cán bộ, coi cán bộ là cái gốc của mọi công việc
+ Không ngừng đổi mới pthưc LĐao, nâng cao cluong và hiệu quả lãnh đạo.
+ Chú trọng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực ễn và không ngừng làm những vấn đề
đặt ra trong khoa học lãnh đạo quản lý.
+ Đảng không ngừng đổi mới, tự chỉnh đốn; phòng ngừa, đẩy i nguy sai lầm về
đường lối, quan liêu, xa dân, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
+ Đảng không ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức
và năng lực tổ chức để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực ễn CM đặt ra.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
1. Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên (2-1930)
Cương lĩnh chính trị đầu tiên được hợp thành từ: Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt
được hội nghị thành lập Đảng thông qua tháng 2 năm 1930.
* Nội dung Cương lĩnh bao gồm 6 ý chính:
- Đường lối chiến lược: “chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH
cộng sản”. - Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:
+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc CN Pháp và bọn PK; làm cho nước VN hoàn toàn đlâp;
dựng lên chính phủ công-nông-binh và tổ chức quân đội công-nông.
+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu các sản nghiệp lớn của tb Pháp giao
cho chính phủ công-nông-binh quản lí; tịch thụ ruộng đất của tư bản Pháp, địa chủ, PK làm
của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công-nông
nghiệp; thi hành luật ngày làm 8h… (tách dòng)
+ Về xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam-nữ bình quyền…; phổ thông giáo dục
theo hướng công-nông hóa. (Xuống dòng cho dài) - Lực lượng CM: phải đoàn kết công-nông,
trong đó Công nông là giai cấp lãnh đạo; đồng thời liên minh với các lực lượng yêu nước, tiến
bộ để tập trung chống đế quốc và tay sai. Do vậy, Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận
giai cấp của mình”, “phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày,.. hết sức liên lạc với tiểu
tư sản, trí thức trung nông... để kéo họ đi vào phe VS giai cấp. Còn đối với bọn phú nông,
trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng, ít lâu mới
cho họ đứng trung lập”.
- Phương pháp CM: sử dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng không được thỏa hiệp “ko khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà
đi vào con đường thỏa hiệp”.
- Xác định tinh thần Đoàn kết quốc tế: CM VN là một bộ phận của CM TG; đồng thời tranh
thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dtoc bị áp bức và gcấp vô sản TG, nhất là vô sản Pháp. (tách ra)
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của GCVS, phải thu phục cho được
đại bộ phận giai cấp mình, làm cho GC mình lãnh đạo được dân chúng…
* Ý nghĩa Cương lĩnh
-Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của CMVN
-Thể hiện bản lĩnh chính trị, độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm,
tính chất xã hội thu cộ địa nửa PK VN những năm 20 của thế kỉ XX, chỉ rõ những mâu
thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc VN lúc đó. Đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát
thực của các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ gpdtoc.
2. Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Nghị Quyết Trung Ương 8 (5- 1941)
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về
nước và làm việc tại Cao Bằng. Tháng 5/1941,
NAQ chủ trì Hội nghị TW lần thứ tám Ban chấp hành TW Đảng
* Nội dung Nghị quyết bao gồm 6 ý chính:
Thứ nhất, nhấn mạnh >< chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách lúc này là
>< giữa dân tộc VN với đế quốc phát xít PhápNhật. 1 lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược”và giải thích:
”Cuộc cm ở Đông Dương hiện tại không phải là cuộc CM TS dân quyền, cuộc CM giải
quyết 2 vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc CM chỉ giải quyết 1 vấn đề “dân tộc giải phóng”
Thứ ba, giải quyết vấn đề DTộc trong khuôn khổ từng nước ở
Đông Dương, thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú
nông, địa chủ, tư bản bản xứ. Ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống I’
mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền đlập, tự do cho DT. Thành lập
MT Việt Minh và các tổ chức quần chúng trong MT Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”.
Thứ năm, chủ trương sau khi CM thành công sẽ thành lập nước VNDCCH theo tinh
thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân tộc”.
Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa VTrang là nhiệm vụ trung tâm của
Đảng và nhân dân; “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội
thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù” * Ý nghĩa
HNTW8 Ban CHTW Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội
nghị tháng 11-1939, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng
10-1930, khẳng đinh lại đường lối CM gpdt đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng lí luận CM gpdt của NAQuoc. Đó là ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân
Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh đuổi
Pháp, Nhật, giành độc lập tự do.
3. Tình Hình VN Sau CM Tháng Tám Năm 1945 Và Nội Dung, Ý Nghĩa
Của Chỉ Thị “KC Kiến Quốc” (25-11-1945)
* Tình hình thế giới: -Thuận lợi:
+ Hệ thống XH trên toàn thế giới hình thành ngày càng rộng lớn và phát triển + CM gpdt phát triển
mạnh mẽ và cổ vũ ptrao đấu tranh gpdt ở các nước thuộc địa
+Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ XH ở các nước tb ptrien mạnh mẽ
-Khó khăn: Quan hệ quốc tế hình thành 2 phe, 2 cực, 2 hthong đối đầu nhau.
* Tình hình VN sau CMT8/ 1945: -Thuận lợi:
+ Dân tộc độc lập, ND tự do, chính quyền CM được thiết lập TW tới địa phương, Đảng ra hoạt động
công khai trực tiếp lãnh đạo CM.
+ LL vũ trang ND từng bước được xây dựng và trưởng thành.
+ ND tin tưởng và ủng hộ Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh. -Khó khăn:
+ Thù trong giặc ngoài: Sự chống phá của các LL đế quốc có mặt VN lúc này (Anh, Pháp, Nhật,
Mỹ, Tưởng) và các tổ chức phản động tay sai như: Việt Quốc, Việt Cách…
+ Hậu quả do chế độ cũ để lại: Nạn đói hoành hành như một loại giặc – “giặc đói”; hơn 90%
dân số mù chữ - “giặc dốt”, tệ nạn XH nghiêm trọng, ngân quỹ QG trống rỗng… 2 lOMoAR cPSD| 45740413
+ Khó khăn mới xuất hiện sau ngày nước nhà độc lập: chính quyền non trẻ, cán bộ còn thiếu
kinh nghiệm quản lí, nước ta chưa được các quốc gia trên TG công nhận và đặt quan hệ ngoại giao…
+ Tình thế nước ta sau CMT8 vô cùng hiểm nghèo, chẳng khác nào “ngàn cân treo sợi tóc”
* Nội dung: Ngày 25-11-1945, BCH TW Đảng họp và ra chỉ thị KCKQ -
Chỉ đạo chiến lược: Đảng khẳng định cách CM VN lúc này vẫn là cuộc CM giải phóng dân tộc, nhưng
không phải giành mà là giữ vững độc lập. Do đó, khẩu hiệu vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. -
Kẻ thù chính: là TD Pháp xâm lược -
Nhiệm vụ cơ bản: củng cố chính quyền; chống TD Pháp; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân.
Trong đó củng cố chính quyền là nhiệm vụ qtrong nhất.
Biện pháp cụ thể
+ Về nội chính: Xúc tiến bầu cử Quốc hội; lập ban dự thảo Hiến pháp; thành lập Chính phủ chính
thức; củng cố chính quyền nhân dân.
+ Về quân sự: Vũ trang toàn dân; động viên nhân dân kháng chiến lâu dài.
+ Về ngoại giao: Kiên trì nguyên tắc “bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thù; thực hiện khẩu
hiệu “Hoa - Việt thân thiện” với quân Tưởng và chủ trương “độc lập về chính trị, nhân nhượng về
kinh tế” đối với TD Pháp.
* Ý nghĩa: Chỉ thị “KC kiến quốc” đã góp phần đẩy lùi và vô hiệu hóa mọi hành động chống phá của
các thế lực phản động trong nước và quốc tế. Đồng thời, từng bước khắc phục khó khăn về KT,
chính trị, VH-XH… Qua đó, từng bước củng cố chính quyền CM và chuẩn bị LL mọi mặt cho cuộc
KC bảo vệ ĐL khi TD Pháp bội ước.
5. Hoàn Cảnh Lịch Sử, Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Chính Cương Của Đảng Lao Động Vn (2-1951)
* Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lợi:
+ Hệ thống XHCN không ngừng lớn mạnh, trở thành chỗ dựa vững chắc cho CM giải phóng dân tộc TG, trong đó có VN.
+CM Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời
+ Đầu năm 1950,VN đã được XHCN và 1 số quốc gia trên TG công nhận, đặt quan hệ ngoại giao, ủng hộ tinh
thần và vật chất cho cuộc KC bảo vệ độc lập của nhân dân ta.
+ Những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta sau 5 năm chiến đấu (1945-1950) đã chuyển cuộc KC của ta lên
một bước cao hơn, chuẩn bị cho những thắng lợi lớn hơn.
+Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã chấm dứt thời kỳ “phòng ngự bị động”, bước sang thế “chủ động tấn công”. -
Khó khăn: + Mỹ đẩy mạnh chiến lược toàn cầu phản CM.
+ Lợi dụng khó khăn của Pháp, Mỹ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp.
+ Cuối 1949, đầu 1950, Mỹ bắt đầu viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
+Tương quan lực lượng của ta với địch chênh lệch, đời sống nhân dân còn khó khăn, kinh tế chưa phát triển * Nội dung:
Trước yêu cầu mới của cuộc KC, Đảng quyết định tiến hành Đại hội 2 ra hoạt động công khai, đổi tên
thành Đảng Lao động VN và công bố Chính cương của Đảng Lao động VN (2/1951), với những nội dung chính sau: -
Tính chất xã hội: Xã hội VN lúc này có ba tính chất, đó là dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến. -
Đối tượng CM: chủ nghĩa ĐQ xâm lược (TD Pháp và can thiệp Mỹ) và PK phản động. -
Nhiệm vụ của CM: Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho DT; Xóa bỏ những
tàn tích PK và nửa PK, làm cho người cày có ruộng; Phát triển chế độ dân chủ ND, gây cơ sở cho CNXH. 3 lOMoAR cPSD| 45740413 -
Động lực của CM VN và giai cấp lãnh đạo được xác định gồm GCCN, nông dân, tiểu TS và tư sản dân tộc. Ngoài
ra, còn có thân sĩ yêu nước và tiến bộ. Trong đó, nền tảng là giai cấp công - nông và lao động trí thức; GCCN là
lực lượng lãnh đạo CMVN. -
Đặc điểm của CM: CMVN lúc bấy giờ là CM dân tộc dân chủ ND. -
Triển vọng của CM: sau khi CM dân tộc dân chủ ND thắng lợi nhất định sẽ đưa VN tiến lên CNXH. -
Chính sách của Đảng: Có 15 chính sách lớn của Đảng trong giai đoạn hiện nay nhằm tiếp tục đẩy mạnh KC đến
thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia, thực hiện chế độ dân chủ ND, làm tiền đề tiến lên CNXH.
* Ý nghĩa: Đại hội II thành công là 1 bước tiến mới của Đảng về mọi mặt, là “Đại hội KCKQ”, “thúc đẩy
kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng LĐ VN”.
Chính cương của Đại hội 2 đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận của CN
Mac-Lênin về CM gpdt và thuộc địa
7. Ý Nghĩa Lịch Sử Và Kinh Nghiệm Lãnh Đạo Của Đảng Thời Kỳ 1954-1975.
a. Ý nghĩa lịch sử
* Đối với nước ta: Thắng lợi vĩ đại của cuộc KC chống Mỹ đã quét sạch quân xâm lược,
kết thúc cuộc chiến tranh CM kéo dài gần một phần ba thế kỷ (19451975), đồng thời
kết thúc hơn một thế kỷ (1858-1975) đấu tranh chống chủ nghĩa TD cũ và TD mới của
hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ
Bảo vệ độc lập, thống nhất, hòa bình cho DT, kết thúc cuộc CM dân tộc dân
chủ ND, mở ra một thời kỳ mới: cả nước đi lên CNXH; làm tăng thêm sức mạnh vật
chất tinh thần, thế và lực cho CM và dân tộc VN, nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế.
* Đối với TG: đập tan cuộc phản kích lớn nhất của CN đế quốc đối với CNXH và CMTG
kể từ sau chiến tranh TG thứ hai; bảo vệ vững chắc tiền đồn phía Đông Nam Á của
CNXH; làm phá sản các chiến lược CT xâm lược của đế quốc Mỹ, làm suy yếu CN đế
quốc; phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực ĐNÁ; mở ra sự sụp
đổ không thể tránh khỏi của CN thực dân mới; cổ vũ phong trào ĐTDT, dân chủ và hòa bình TG.
* Đánh giá của Đại hội IV về thời kì kháng chiến chống Mỹ: ”Năm tháng sẽ trôi qua
nhưng thắng lợi của nd ta trong sự nghiệp kc chống Mỹ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử
dân tộc ta như một trang chói lọi nhất, 1 biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của
CN anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào ls TG như 1 chiến công vĩ đại
của TK XX, có tầm qtrong quốc tế lớn và tính thời đại sâu sắc”
b. Kinh nghiệm
- Một là, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH nhằm huy động sức mạnh toàn
dân và cả nước đánh Mỹ.
- Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện knghia toàn dân
và ctranh nd, sd pphap CM tổng hợp
- Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chỉ huy
qđôi, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến tloi hoàn toàn 4 lOMoAR cPSD| 45740413
- Bốn là, phải hết sức coi trọng công tác xd Đảng, xd lực lượng CM ở cả hậu phương và
tiền tuyến; phải thực hiện liên minh ba nước Đông Dương và tranh thủ ủng hộ ngày
càng to lớn của các nước XHCN và TG.
8 . Hoàn Cảnh Lịch Sử, Nội Dung Và Ý Nghĩa Của Đường Lối Đổi Mới
Toàn Diện
Của Đảng Được Đại Hội VI (12-1986) Thông Qua.
* Hoàn cảnh lịch sử: Quốc tế:
-Đến đầu những năm 80 TK XX, trên TG dần xuất hiện xu thế mới – xu thế
toàn cầu hóa, quốc tế hóa, QH quốc tế từng bước chuyển sang đối thoại, hợp tác.
-Công cuộc cải cách của T.Quốc (1978) đã tạo niềm tin đưa nước ta đi lên theo XHCN
-Là thời kì đỉnh cao của chạy đua vũ trang giữa 2 hthong, CNĐQ đang đẩy
mạnh “diễn biến hòa bình” chống phá CNXH
-Hệ thống XHCN trên TG lâm vào trì trệ, khủng hoảng và nguy cơ tan rã. Trong nước:
-Công cuộc khôi phục đất nước, hàn gắn vết thương chiến trang sau 10 năm
đnước thống I’, đã đạt được một số thành tựu quan trọng;
-Tuy nhiên, đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng: hậu quả của chiến tranh
bảo vệ tổ quốc nặng nề, khủng hoảng về KTXH do những sai lầm trong lãnh
đạo của Đảng (lạm phát, thất nghiệp, đs ndan khó khăn)
* Nội dung: Đại hội IV đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, chỉ rõ
sai lầm khuyết điểm và kiên quyếtsửa đổi, đưa ra các bpháp đổi mới toàn diện:
- Về kinh tế
+ Xóa cơ chế KH hóa tập trung bao cấp, phát triển kt hàng hóa nhiều tphân.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát:
• Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
• Chú trọng 3 ctrinh kte lớn: lttphâm, hàng tiêu dùng và hàng xk.
• Cải tạo XHCN thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho QHSX phù hợp và LLSX 
• Đổi mới cơ chế quản lí KTế
• XD và tổ chức thực hiện một cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách XH.
• Bảo đảm nhu cầu củng cố QP-AN. + Năm phương hướng lớn:
• Bố trí lại cơ cấu sx 5 lOMoAR cPSD| 45740413
• Điều chỉnh cơ cấu đầu tư XD
• Sdung và cải tạo đúng đắn các tphan KTế
• Đổi mới cơ chế qlí KT
• Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTế đối ngoại
- Về xã hội, tập trung vào bốn nhóm chính sách xã hội:
+ Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động.
+ Thực hiện công bằng XH, bảo đảm an toàn XH, khôi phục trật tự kỷ cương trong lĩnh vực XH.
+ Chăm lo các nhu cầu gduc, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nd.
+ Xây dựng chính sách bảo trợ XH.
- Về an ninh-quốc phòng: Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng QP-AN
của đnuoc, quyết đánh thắng kiểu ctranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo
đảm chủ động trong tình huống để bảo vệ Tổ quốc.
- Về đối ngoại:
+ Góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân TG vì hòa bình, ĐLDT, dân chủ và CNXH.
+ Tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với LX và các nước XHCN.
+ Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của ND hai nước, vì hòa bình ĐNÁ và TG.
+ Tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương.
- Về chính trị
+ Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy KT, đổi mới công tác tư tưởng.
+ Đổi mới công tác cán bộ và phong cách làm việc, giữ vững các nguyên
tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng.
+ Tăng cường đoàn kết, nhất trí trong Đảng.
+ Tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà nước.
+ Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện phương
châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
* Ý nghĩa: Đại hội đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu
bước ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Các văn kiện mang
tính chất khoa học và CM, tạo bước ngoặt cho CMVN. Tuy nhiên, hạn chế là
chưa tìm ra những gphap hiệu quả tháo gỡ sự phân phối lưu thông rối ren. 6 lOMoAR cPSD| 45740413
9. Mô Hình Ch Nghĩa Xã H i VN Trongủ ộ
Cương Lĩnh Năm 1991
Cương Lĩnh Năm 2011 .
*Cương lĩnh 1991 đã trình bày xu thếế phát tri nể c a tgioi, ủ xđinh có 06 đ c ặ tr ng: ư
- M t làộ do nhân dân lao đ ng làm ch .ộ
- Hai là có m t nềnề ktềế ộ phát tri nể cao d a trền LLSX hi n đ i và chềế đự ệ ạ
ộ công h u vềề các tlsx ch yềếu. ữ ủ
- Ba là có nềnề văn hóa tền tềến, đ m đà b n săếc DT. ậ ả
- Bốốn là con người được gphóng kh i áp b c, bóc l t, bấết công, làm theoỏ ứ
ộ năng l c hự ưởng theo lđông, có cu c sônế g t do, ấếm no, hp, ộ ự có đk phát
tri nể toàn di n cá nhấn. ệ
- Năm là các dtoc trong nước bình đ ng, đkềết và giúp đ nhau cùng ẳ ỡ tềnế b . ộ
- Sáu là có quan h h u ngh và h p tác v i ND tấết c các nệ ữ ị ợ ớ ả ước trền TG.
*Cương lĩnh năm 2011 xác đ nh có 08 đ c tr ng c b n: ị ặ ư ơ ả
- M t làộ dấn giàu, nước m nh, dấn ch , công bănề g, vminh. ạ
ủ - Hai là do nhân dân làm chủ.
- Ba là có nềền ktềế phát tri nể cao d a trền LLSX hi n đ i và QHSX tềến bự ệ ạ ộ phù h p. ợ
- Bốốn là có nềnề VH tền tềnế , đ m đà b n săếc dtoc. ậ ả
- Năm là con người có cs ấếm no, t do, h nh phúc, có ự ạ điềuề kiện phát tri nể toàn di n. ệ
- Sáu là các dt trong c ng đônề g VN bình đ ng, đkềết, tôn tr ng vộ ẳ ọ à giúp nhau phát tri nể
- B y làả có Nhà nước pháp quyềền XHCN c a dấn, do dấn, vì dấn do ĐCSủ lãnh đ o. ạ
- Tám là có quan h h u ngh và h p tác v i các nệ ữ ị ợ ớ ước trền TG. 7 lOMoAR cPSD| 45740413
12. Những Bài Học Lớn Về Sự Lãnh Đạo Của Đảng. Làm Rõ Sự Lãnh Đạo Đúng Đắn Của
Đảng Là Nhân Tố Hàng Đầu Quyết Định Thắng Lợi Của CM VN.
* Năm bài học lớn được Đảng rút ra trong quá trình lãnh đạo CM:
- Một là nắm vững ngọn cờ đldtoc và CNXH.
- Hai là CM là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân.
- Ba là không ngừng củng cố, tăng cường đkết, đk toàn Đảng, toàn dân, dtoc, QTế.
- Bốn là kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại.
- Năm là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN. *
Làm rõ bài học thứ năm: “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
quyết định thắng lợi của CMVN”:
- Sự nghiệp CM của nd ta hơn 90 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được
nhiều thắng lợi lớn có ý nghĩa ls, đó là:
+ Thắng lợi của CM Tháng tám năm 1945, khai sinh nước VNDCCH; mở ra kỷ nguyên
mới trong lịch sử DT - kỷ nguyên ĐL, tự do, tiến lên CNXH.
+ Thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ ĐT và toàn vẹn lãnh thổ: KC chống TD Pháp
và can thiệp Mỹ (1945-1954), kc chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), chiến tranh biên giới Tây
Nam (1978), ctranh biên giới phía Bắc (1979).
+ Thành tựu đạt được trên các lĩnh vực sau hơn 30y đổi mới (1986nay).
- Những nhân tố đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong có tổ chức cao nhất của GCCN và DTVN; lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
+ Đảng không ngừng bổ sung, phát triển Cương lĩnh chính trị, đường lối, nắm vững và
kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH
+ Khẳng định tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, đồng thời chú
trọng các nguyên tắc đkêt, thống nhất trong Đảng; phê bình và tự phê bình; gắn bó mật thiết
với NDân và nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế VS.
+ Chú trọng công tác cán bộ, coi cán bộ là cái gốc của mọi công việc
+ Không ngừng đổi mới pthưc LĐao, nâng cao cluong và hiệu quả lãnh đạo.
+ Chú trọng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và không ngừng làm rõ những vấn đề
đặt ra trong khoa học lãnh đạo quản lý.
+ Đảng không ngừng đổi mới, tự chỉnh đốn; phòng ngừa, đẩy lùi nguy cơ sai lầm về
đường lối, quan liêu, xa dân, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
+ Đảng không ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức
và năng lực tổ chức để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn CM đặt ra. 8